1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường học viện hành chính quốc gia

110 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 646,91 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - Nguyễn Trung Thành Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện hành quốc gia Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Luận Văn Thạc sỹ Người hướng dẫn khoa học TS Là Văn Bạt Hà Nội - 2007 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nghị đà định hướng mục tiêu chiến lược là: Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Để thực chiến lược cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, ®ã ph¶i kĨ ®Õn ngn lùc ng­êi Ngn lùc người có vai trò định nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Nguồn lực người lao động có trí tuệ, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, lấy giáo dục tảng để phát triển đất nước Nghị Đại hội đảng lần thứ X đà khẳng định: [Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước] xác định [Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo giục đào tạo] Trong năm qua đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia đà bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho nhiều sinh viên cán công nhân viên chức Nhà nước, góp phần đáng kể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên chức hành công cải cách hành để hội nhập kinh tế giới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO đảm bảo thực tốt Nghị Đại hội Đảng X đòi hỏi Học viện Hành Quốc gia cần nâng cao chất lượng đào tạo, Học viện phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện hành quốc gia; nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng nhân tố chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia, luận văn tập trung vào việc xác định tồn chưa hợp lý, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia Đặc biÖt ViÖt Nam võa gia nhËp WTO, hệ thống pháp lý hành hạn chế Do đòi hỏi phải cải cách hành chính, làm liệt đầu Văn phòng Chính phủ Từ thực trạng đà thúc em, thúc hệ trẻ, đồng thời lại giảng viên trẻ trường nên em muốn nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên góp phần cải thiƯn nỊn hµnh chÝnh n­íc nhµ gióp ViƯt Nam hoµ nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi nhanh h¬n Ph­¬ng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Trên sở tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, hội thảo,, tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp chuyên gia Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tuyển dụng, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Dự kiến đóng góp luận văn Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Qua phân tích đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Ch­¬ng I C¬ së lý ln cđa vÊn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên học viện hành quốc gia 1.1 Những lý luận chung chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm: Thuật ngữ "chất lượng" có nhiều quan điểm khác cách tiếp cận đà đưa nhiều định nghĩa khác nhau: Theo đạo từ điển Tiếng Việt nhà xuất Văn hóa Thông tin ban hành năm 1999 xác định: Chất lượng phạm trù tiết học, biểu thị thuộc tính chất vật, rõ gì, tính ổn định tương đối vật, phân biệt với vật khác; chất lượng đặc tính khách quan vật Chất lượng biểu bên qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính vật lại làm một, gắn bã víi sù vËt nh­ mét tỉng thĨ, bao qu¸t toàn vật không tách khỏi vật Sự vật thân chất lượng Sự thay đổi chất lượng kéo theo thay đổi vật Chất lượng vật gắn liền với tính quy định số lượng tồn tính quy định Mỗi bật thống số lượng chất lượng Như vậy, định nghĩa nêu từ điển chưa nói đến "Khả thỏa mÃn nhu cầu"; điều quan trọng mà nhà quản lý quan tâm Theo J.M.Juran (Mỹ): Chất lượng phù hợp với sử dụng, với công dụng Để đạt chất lượng cần thiết phải quan tâm đến ba vấn đề: Tổ chức, truyền thông điều phối Cả ba vấn đề liên quan đến nhân tố người Để đảm bảo chất lượng hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng phải mở rộng tới nhà cung ứng Theo PhiLip B.Grosby: Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định Theo BillConWay (Mỹ): [Chất lượng phụ thuộc vào cách thức quản lý đắn Muốn đạt chất lượng cần phải cải tiến chất lượng tất khâu quy trình] Để cải tiến chất lượng quy trình phụ thuộc rÊt nhiÒu yÕu tè: ng­êi Theo W Edwards Deming (Mỹ): [Chất lượng mức độ dự báo ®å ®ång ®Ịu vµ ®é tin cËy víi chi phÝ thấp phù hợp với thị trường] Chất lượng đạt cần thiết phải có tham gia toàn thể nhân viên, nhiên lÃnh đạo chịu trách nhiệm 90% vấn đề chất lượng Theo KaoruIshikawa (Nhật Bản): [Chất lượng thỏa mÃn nhu cầu với chi phí thấp nhất] Chất lượng phải dự sở đào tạo, huấn luyện giáo dục thường xuyên Chính trách nhiệm chất lượng phụ thuộc 80%-85% vào ban lÃnh đạo Tóm lại: Khi bàn chất lượng đứng trước vấn đề thực tế người Toàn khái niệm chất lượng nêu dựa quan niệm người - Con người nhân tố định Theo chúng tôi, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đưa định nghĩa ISO 9000: 2000 hợp lý: "Chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng thực thể, tạo cho có khả thỏa mÃn nhu cầu đà nêu rõ tiềm ẩn" Định nghĩa đà bác bỏ quan niệm muốn đưa phân cấp chát lượng (mức chất lượng) vào định nghĩa chất lượng, đồng thời bác bỏ nhận thức cho rằng, nói đến chất lượng có nghĩa nói đến tốt đẹp, cao nhất, tốt Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất mua sản phẩm để bán cho người tiêu dùng Chính cần thiết phải nhìn nhận chất lượng sản phẩm quan điểm người tiêu dùng Đứng góc độ người tiêu dùng, chất lượng sản phâm phải thể khía cạnh sau: - Chất lượng sản phẩm tập hợp tiêu, đặc trung thể tính kỹ thuật hay tính hữu dụng - Chất lượng sản phẩm thể với chi phí Người tiêu dùng không dễ mua sản phẩm với giá - Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể người, địa phương Phong tục tập quán cộng đồng phủ định hoàn toàn thứ mà thông thường cho "có chất lượng" Từ phân tích trên, đưa định nghĩa chất lượng sản phẩm sau: "Chất lượng sản phẩm tổng hợp tiêu, đặc trưng sản phẩm thể mức thỏa mÃn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định" Về mặt định lượng, chất lượng sản phẩm biểu thị, tính toán công thøc (sè 1.1) Q= Lnc⁄ Kkh (1.1) Trong ®ã: Lnc: Lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ thỏa mÃn cho người tiêu dùng ( hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ kết thu từ hoạt động, trình) Kkh: Kỳ vọng khách hàng (các yêu cầu cụ thể, thỏa thuận đơn đặt hàng, tiêu chuẩn áp dụng điểm cao thang đánh giá) Khi Q=1, có nghĩa kỳ vọng, mong muốn khách hàng đáp ứng thỏa mÃn hoàn toàn Đây tình lý tưởng lúc sản phẩm coi chất lượng cao Từ quan niệm trên, thấy "Chất lượng sản phẩm" không việc thỏa mÃn quy cách kỹ thuật hay yêu cầu cụ thể đó, mà có nghĩa rộng nhiều, thỏa mÃn mong muốn khách hàng Chất lượng tượng tình trạng sản xuất người, phận tạo ra, mà kết chuỗi hoạt động có liên quan đến toàn trình, từ khâu nghiên cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất đến dịch vụ bán hàng để thỏa mÃn khách hàng bên bên doanh nghiệp Vì cần phải có biện pháp quản lý cã tÝnh hƯ thèng ®ång bé mét tỉ chức Theo TCVN ISO - 9000:2000: "Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động có chức quản lý chung nhằm xác định sách chất lượng, mục tiêu trách nhiệm, thực chúng thông qua biện pháp lập kế hoạch kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng" Trong tiêu chuẩn cần nhấn mạnh rằng: - Quản lý chất lượng quản lý toàn diện, đồng yếu tố hoạt động thành phần tạo sản phẩm - Quản lý chất lượng trách nhiệm tất cấp quản lý phải lÃnh đạo cao đạo Việc thực công tác quản lý chất lượng liên quan đến thành viên tổ chức - Trong quản lý chất lượng cần phải xem xét đến khía cạnh kinh tế Để đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp cần tổ chức cho nhân tố kỹ thuật, quản trị người có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ đặt kiểm tra, giám sát chặt chẽ Quản trị chất lượng nhìn nhận cách toàn diện sở quản trị chất lượng công việc giai đoạn, người từ maketting, thiết kế, sản xuất, phân phối, đến dịch vụ sau bán hàng Quá trình mô vòng tròn chất lượng (Xem hình 1.1) Nghiên cứu thiết kế, triển khai sản xuất sản phẩm Nghiên cøu thÞ tr­êng Cung cÊp vËt t­ kü thuËt 11 Thanh lý sau sử dụng Khách hàng/ Nhà sản suất/ Người tiêu dùng Người cung ứng 10 Dịch vụ bảo dưỡng Chuẩn bị triển khai Sản xuất Lắp ráp vận hành Bán phân phối Thư nghiƯm, KiĨm tra Bao gãi, dù tr÷ Hình 1.1: Vòng tròn chất lượng ISO 9001 TCVN 5204 Vòng tròn chất lượng ISO 9001 TCVN5204 chia thành hai phân hệ: Phân hệ sản xuất phân hệ tiêu dùng Vòng tròn chất lượng mang tính định hướng, phản ánh hoạt động có ảnh hưởng đến trình hình thành chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng bao trùm lên toàn hoạt động Vì vậy, hình dung: Quản lý chất lượng sản phẩm hệ thống khép kín, từ thị trường lại trở thị trường lặp lại nhiều lần, lần sau hoàn hảo lần trước Trong suốt trình không ngừng cải tiến, chất lượng liên tục nâng cao, nhằm đạt hiệu ngày cao - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm vấn đề tổng hợp, kết trình từ sản xuất đến tiêu dùng sau tiêu dùng Do đó, nói chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, ®iỊu kiƯn liªn quan st chu kú sèng cđa Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng sản phẩm lại khác Theo quan điểm quản lý thực tiễn sản xuất kinh doanh, thấy chất lượng sản phẩm phụ thuéc vµo hai nhãm yÕu tè chÝnh: nhãm yÕu tè thuộc tầm vĩ mô nhóm yếu tố thuộc tầm vi mô Nếu xét quan hệ sản xuất chất lượng sản phẩm phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố thuộc tầm vĩ mô sau: Nhu cầu kinh tế: Bất kỳ trình độ sản xuất nào, chất lượng sản phẩm bị ràng buộc chi phối hoàn cảnh, điều kiện nhu cÇu thĨ cđa nỊn kinh tÕ: * Phơ thuộc vào đòi hỏi thị trường: Nhu cầu thị trường nào? đòi hỏi đặc trưng kỹ thuật, điều kiện cung ứng mặt chất lượng số lượng sao? Nghiên cứu, nhận biết nhạy cảm thường xuyên với thị trường để định hướng cho sách chất lượng tương lai nhiệm vụ quan trọng xây dựng chiến lược phát triển sản xuất hướng thị trường * Trình độ phát triển kinh tế, sản xuất: Chất lượng sản phẩm nhu cầu nội thân sản xuất, trình độ chất lượng sản phẩm phải phù hợp với khả cho phép phát triển chung toàn kinh tế Logic vấn đề là: Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm phải phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất * Các sách kinh tế: Chất lượng sản phẩm chịu tác động chặt chẽ vào sách kinh tế như: sách hướng đầu tư, sách phát 95 - Đảm bảo phân chia thành chung cách công bằng, thoả đáng theo mức độ đóng góp giảng viên - Nhà trường cần có sách sử dụng đội ngũ giảng viên với chuyên ngành đà đào tạo, với lực người để họ phát huy trình độ, khiếu - Đối với số giảng viên giảng dạy ngành không phù hợp với nhu cầu đào tạo, nhà trường cần bố trí công việc phù hợp cho giảng viên đà nhiều tuổi để họ đảm bảo thu nhËp thêi gian chê nghØ chÕ ®é Cho ®i đào tạo lại giảng viên trẻ đủ khả nhanạ thức để họ tiếp tục đóng góp công sức cho nghiệp phát triển nhà trường sau tốt nghiệp khoá đào tạo - Nhà trường cần tập trung xây dựng tiến trình, xét tặng danh hiệu thi đua cho cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho thành tích chung nhà trường 3.4.2 Về công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ giảng viên: Công tác kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng nhà trường đội ngũ giảng viên Nhà trường có thông tin kết thu qua đánh giá về: tình hình chấp hành công việc đội ngũ giảng viên, thích ứng vị trí người đảm nhận, phát sai sót trình thiết kế công việc quan trọng làm sở cho việc điều chỉnh nguồn nhân lực nhà trường: tiền lương, đề bạt, thuyên chuyển lập kế hoạch giúp đỡ, đào tạo bổ sung ( giảng viên thiếu kiến thức làm việc, giảm động làm việc, gặp khó khăn ) Hiện công tác kiểm tra đánh giá nhà trường nhiều hạn chế: đội ngũ, tiêu chuẩn, kiến thức người làm công tác kiểm tra, đánh giá, việc đánh giá mang nặng tính đối phó thành tích Qua thực tế tìm hiểu, phân tích nhận thấy để thực tốt 95 96 công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên nhà trường cần thực tốt điểm sau: - Phân công chuyên trách cho phận, cá nhân đảm nhiệm công việc - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cách hệ thống, phù hợp với tình hình nhu cầu thực tế - Tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên, liên tục - Trang bị kiến thức quản lý cho đội ngũ giảng viên người làm công tác kiểm tra, đánh giá - Đảm bảo công bằng, khách quan, không thiên vị, nể - Kết đánh giá phải đảm bảo độ xác, độ tin cậy cao Thực tốt công tác đem lại hiệu hoạt động đào tạo tốt cho nhà trường mà giúp người giảng viên tự xác định lại so với yêu cầu vị trí đảm nhiệm đồng nghiệp, từ có kế hoạch điều chỉnh phát triển cho cá nhân 3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng kiến kinh nghiệm: Hoạt động nghiên cứu khoa học dịp cho giảng viên phát huy khả sáng tạo, tư nhạy bén, trí thông minh việc nghiên cứu tượng, quy luật giáo dục việc áp dụng chúng thực tiễn Thông qua hoạt động tri thức chuyên môn giảng viên mở rộng, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp củng cố Sáng kiến, kinh nghiệm khoa học giáo dục vừa sản phẩm trí tuệ người giảng viên, vừa học quý báu mà người giảng viên cần lĩnh hội để không ngừng tự hoàn thiện trình độ chuyên môn thế, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng 96 97 kiến kinh nghiệm biện pháp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người giảng viên 3.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên xếp loại thi đua hàng năm tác giả đà đóng gãp víi Häc viƯn rÊt nhiỊu nh÷ng ý kiÕn, nhiên lại công việc mà Học viện làm hàng năm để xét thi đua khen thưởng Theo quan điểm tác giả Học viện cần đổi cách đánh giá phân loại hàng năm cách chi tiết hơn, sát thực tế Hiện Học viện đánh giá chất lượng đào tạo học viên thông qua kết học tập học viên Điều chưa đủ, Học viện cần quan tâm ý kiÕn cđa häc viªn vỊ néi dung häc tËp, mức độ ứng dụng thực tế họ trường vận dụng nào; khả sư phạm, trình độ giảng viên ý kiến đánh giá nhà sử dụng sản phẩm Học viện ? Chính Học viện cần đánh giá chất lượng giảng viên cách sâu hơn, rộng khách quan chi tiết hơn: 3.6.1 Theo chất lượng đào tạo sinh viên, học viên: kết hàng năm công bố rộng rÃi Học viện nên giảng viên dễ dàng biết 3.6.2 Theo chất lượng công việc đảm nhận: sử dụng qui định Bộ giáo dục, Bộ đại học Học viện 3.6.3 Theo ý kiến đánh giá học viên, sinh viên Với tiêu trÝ nµy chóng ta cã thĨ sư dơng mÉu biĨu sau: Phiếu đánh giá chất lượng giảng viên HVHCQG (Dùng cho học viên, sinh viên) Họ tên ( không điền vào ) Đơn vị công tác(nếu có): 97 98 VÞ trÝ : Häc viên, sinh viên lớp Khoá Niên khóa đến Nội dung đánh giá Nội dung học Phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Tại ý kiến riêng: . Giảng viên Trình độ sư phạm Tốt Trung bình Chưa đạt ý kiến riêng: Trình độ lý luận trị: Tốt Trung bình Chưa đạt ý kiến riêng: 98 99  KiÕn thøc x· héi Tốt Trung bình Chưa đạt ý kiến riêng:  Chuyên môn đạo đức nghề nghiệp: Tốt Trung bình Chưa đạt ý kiến riêng: Chú ý Học viên đóng góp ý kiến thêm ghi vào giấy nộp kèm theo Xin cảm ơn đóng góp ý kiến học viên ! 3.6.4 Phiếu đánh giá đơn vị sử dụng : Có lẽ mà Học viện từ trước đến làm chưa tính liên tục Do tác giả có đề xuất nên để giảng viên giảng phát phiếu 99 100 điều tra hàng năm nộp cho Học viện tự tổng kết để đánh giá lao động (Suất sắc, tiên tiến, trung bình, không đạt) cho phù hợp Phiếu đánh giá chất lượng học viên đào tạo hvhcqg đà công tác thực tế (Dùng cho đơn vị sử dụng lao động HVHCQG) Tên quan sư dơng lao ®éng: Người đại diện ( không điền vào ) Chức vụ: Đơn vị công tác(nếu có): Vị trí lao động : Tuổi Thâm niên công tác Hệ đào tạo: Học viên, sinh viên lớp Khoá Niên khóa đến Nội dung đánh giá Trình độ chuyên môn lao động? Giỏi Khá Trung bình Không đạt ý kiến riêng: Kết thực công việc Suất sắc Tốt Trung bình Ko đạt ý kiến riêng: 100 101 Trình độ lý luận trị: Tốt Trung bình Chưa đạt ý kiến riêng:  KiÕn thøc x· héi Tèt Trung b×nh Chưa đạt ý kiến riêng: ý kiÕn kh¸c: Xin cảm ơn ®ãng gãp ý kiÕn cđa q c¬ quan ! 3.6.5 Đánh giá nhận xét cán bộ, giảng viên khoa 101 102 Dựa tiêu chí kết học tập, chất lượng công việc đảm nhận, ý kiến đánh giá học viên nhà sử dụng lao động; toàn cán khoa bỏ phiếu kín đánh giá xếp loại cho giảng viên 3.7 Nhận xét: Trên tác giả đà mạnh dạn tiêu chí để Học viện tổng hợp nhận xét chất lượng giảng viên minh Tuy nhiên làm để Học viện tổng kết năm tiêu chí cách xác để đưa nhận xét, đánh giá xác điều khó khăn mang tính thời Phải chăng, Học viện nghiên cứu vài phương pháp tổng hợp sau xem có giải không? Ví dụ: Phương pháp cho điểm có tính đến trọng số Đây vài phương pháp mà tác giả chưa có điều kiện để nghiên cứu nhằm thay phương pháp đánh giá chung chung Để chất lượng giảng viên chưa cao, sản phẩm lại thấp lÃng phí cho xà hội Đặc biệt Việt Nam đà vào WTO, Uỷ viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc; nhiều nhà đầu tư đổ vào Việt Nam mà lại không đảm bảo nguồn nhân lực thật đáng buồn Song với liệt Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục quan tâm đặc biệt Ngân sách; tin tưởng tương lai gần có Mô hình giáo dục phù hợp, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (giảng viên) nguồn nhân lực để Việt Nam theo kịp nước khu vực giới 102 103 Kết luận khuyến nghị Đảng Nhà nước ta đà khẳng định: Coi Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong đó, giáo dục chuyên nghiệp dậy nghề có vị trí quan trọng để tạo nguồn nhân lực tốt phục vụ cho nghiệp CNH HĐH đất nước Đặc biệt đà gia nhập WTO đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên cần phải nâng cao để đáp ứng yêu cầu xà hội vô cần thiết Học viện Hành Quốc gia trường nước đào tạo cử nhân hành bồi dưỡng cán quản lý Nhà nước thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ hạn chế nên Đề tài chắn chưa ®ãng gãp cho Häc viƯn ®ù¬c nhiỊu ®Ị xt gióp nâng cao chất lượng giảng viên Tuy vậy, Đề tài đà mạnh dạn đưa số đề xuất định như: Trên sở kế thừa có chọn lọc lý luận chất lượng sản phẩm, chất lượng đào tạo Tác giả đà hệ thống hoá phương pháp đánh giá chất lượng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Thông qua phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia; Luận văn đà tìm yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên; từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trong giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, Luận văn đà đề cập đến loạt biện pháp mang tính đồng qui trình đào tạo nhấn mạnh biện pháp chủ yếu sau: Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 103 104 Đổi chế, sách sử dụng đội ngũ giảng viên Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên xếp loại thi đua hàng năm 104 105 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Nghị TW khoá VIII Nhà xuất trính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [2] Luật giáo dục Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [3] Häc viƯn hµnh chÝnh qc gia – Kû yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Một giải pháp quan trọng để tăng cường lực quản lý hµnh chÝnh nhµ n­íc ViƯt Nam, Hµ Néi, 2003 [4] Học viện Hành Quốc gia 45 năm xây dựng phát triển (1959 2004), Hà Nội, 2004 [5] Nguyễn Hùng Lượng: Những giải pháp bồi dưỡng giảng viên trường dậy nghề Luận văn thạc sỹ Viện nghiên cứu phát triển giáo giục, Hà Nội 1996 [6] Nguyễn Đức Trí : Quản lý trình đào tạo , đề cương giảng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1999 [7] Tạp chí cải cách hành Nhà nước Viện nghiên cứu Khoa häc tỉ chøc nhµ n­íc [8] Qui chÕ lµm viƯc cđa Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia – Häc viƯn Hành Quốc gia năm 1997 [9] Quyết định 38/2004/QĐ - BGD&ĐT ngày 02/12/2004 việc ban hành qui định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học [10] PGS.TS Đỗ Văn Phức Bài giảng: Phân tích thiết kế quản lý doanh nghiệp quản lý nhân lực [11] PGS.TS Đỗ Văn Phức- Tâm lý học quản lý kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa- Hà Nộinăm 2001 [12] TS Là Văn Bạt- Bài giảng: Quản trị Chất lượng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, khoa Kinh tế Quản lý năm 2001 105 106 [13] Nguyễn Kim Định Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000 Nhà Xuất Thống Kê- Hà Nội năm 1998 [14] Phạm Thành Nghị Quản lý chất lượng Giáo dục Đại học Nhà xuất ĐHQG năm 2000 [15] Bùi Nguyên Hùng Cộng tác viên Quản lý chất lượng toàn diện Nhà xuất Tuổi trẻ năm 1999 [16] Nguyễn Quang Toản TQM&ISO9000 Nhà Xuất Thống kê năm 1996 [17] Tập Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN- ISO 9000:2000; TCVN-ISO 9001và TCVN5204 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị lần II Ban chấp hành TW Khoá XIII- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997 [19] Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Hà Nội, năm 2002 [20] Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000 [21] Vũ cao Đàm Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật năm 1996 [22] Phạm Minh Hạc: Tâm lý học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1995 106 107 Mục lục Lời mở đầu ch­¬ng i C¬ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên học viện hành quốc gia .4 1.1 Nh÷ng lý luËn chung chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng s¶n phÈm: 1.2 Chất lượng đào tạo: yếu tố tác động phương pháp đánh giá 14 1.2.1 Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo: 17 1.2.1.1 Các yếu tố đầu vào bao gồm: 18 1.2.1.2 Yếu tố trình đào tạo: 23 1.2.1.3 Yếu tố đầu ra: 25 1.2.1.4 Cơ chế quản lý: 27 1.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo: 29 1.3 Một số phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 31 1.3.1 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo theo kết học tập sinh viên, học viên (sản phẩm đào tạo): 31 1.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo thông qua chất lượng yếu tố đào tạo phương pháp đào tạo, cụ thể: 31 1.3.3 Phương pháp đánh giá qua hiệu sử dụng: 32 Phần II Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện hành quốc gia .34 2.1 Những chặng đường xây dựng phát triển cđa tr­êng Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia 34 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia 42 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia 42 107 108 2.2.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo chất lượng công việc đảm nhận 44 2.3 Mét sè yªu cầu giảng viên Học viện hành chÝnh quèc gia 49 2.3.1 Đạo đức kỷ luật nghề nghiệp: 50 2.3.3 Lý luËn chÝnh trÞ 56 2.3.4 Năng lực chuyên môn kiến thức tổng hợp xà hội: 56 2.4 Phân tích nhân tố tác động đến chất lượng đội ngũ giảng viên 57 2.4.1 Chất lượng công tác tuyển dụng giảng viên 57 2.4.2 Chất lượng công tác đào tạo nâng cao, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 59 2.4.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 59 2.5 Hiện trạng chất lượng đào tạo sinh viên, học viên Học viện Hành Quốc gia 61 2.6 Tóm tắt tồn chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia 63 Phần III Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện hành quèc gia 65 3.1 Chiến lược phát triển Học viện Hành Quốc gia từ 2005 đến năm 2010 65 3.1.1 Những mục tiêu tổng quát: 65 3.1.2 Nh÷ng nhiƯm vơ thĨ: 65 3.1.2.1 Nhiệm vụ thứ nhất: hoàn thiện hệ thống mục tiêu, ®èi t­ỵng 65 3.1.2.2 NhiƯm vơ thø hai 66 3.1.2.3 NhiÖm vô thø ba 66 3.1.2.4 NhiƯm vơ thø t­ 66 3.1.3: Những định hướng nhằm nâng cao chất lượng giảng viên: 67 108 109 3.2 Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quèc gia: 68 3.2.1 VỊ chÝnh s¸ch thu hót nh©n lùc: 68 3.2.2 Đổi quy trình tuyển dụng: 68 H×nh 3.2: Quy tr×nh tun dụng giảng viên 70 3.3 Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia: 81 3.3.1 Một số nguyên tắc chung công tác đào tạo, bồi dưỡng: 81 3.3.2 Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng: 81 3.3.3 Tổ chức thực công tác đào t¹o, båi d­ìng: 86 3.3.4 Néi dung đào tạo, bồi dưỡng: 87 3.3.5 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng: 90 3.3.6 Đảm bảo điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng: 91 3.3.7 Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng: 91 3.4 Đổi chế, sách sử dụng đội ngũ giảng viên: 94 3.4.1 Chế độ đÃi ngộ: 94 3.4.2 Về công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ giảng viên: 95 3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng kiến kinh nghiÖm: 96 3.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên xếp loại thi đua hàng năm 97 3.7 NhËn xÐt: 102 Kết luận khuyến nghị 103 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 105 109 ... dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Học viện Hành Quốc gia Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Học viện Dự kiến đóng góp luận văn Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ. .. ngũ giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Qua phân tích đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chương I Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên học. .. chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia, luận văn tập trung vào việc xác định tồn chưa hợp lý, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Học viện

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nghị quyết TW 2 khoá VIII – Nhà xuất bản trính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Khác
[2] Luật giáo dục – Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác
[3] Học viện hành chính quốc gia – Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ, công chức – Một giải pháp quan trọngđể tăng cường năng lực quản lý hành chính nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 2003 Khác
[4] Học viện Hành chính Quốc gia – 45 năm xây dựng và phát triển (1959 - 2004), Hà Nội, 2004 Khác
[5] Nguyễn Hùng Lượng: Những giải pháp bồi dưỡng giảng viên trong các trường dậy nghề. Luận văn thạc sỹ. Viện nghiên cứu phát triển giáo giục, Hà Nội 1996 Khác
[6] Nguyễn Đức Trí : ‘’ Quản lý quá trình đào tạo ’’, đề cương bài giảng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1999 Khác
[7] Tạp chí cải cách hành chính Nhà nước – Viện nghiên cứu Khoa học tổ chức nhà nước Khác
[8] Qui chế làm việc của Học viện Hành chính Quốc gia – Học viện Hành chÝnh Quèc gia n¨m 1997[9] Quyết định 38/2004/QĐ - BGD&ĐT ngày 02/12/2004 về việc ban hànhqui định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học Khác
[10] PGS.TS Đỗ Văn Phức. Bài giảng: Phân tích thiết kế quản lý doanh nghiệp và quản lý nhân lực Khác
[11] PGS.TS Đỗ Văn Phức- Tâm lý học trong quản lý kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa- Hà Nộinăm 2001 Khác
[12] TS. Lã Văn Bạt- Bài giảng: Quản trị Chất lượng, Trường Đại học Bách khoa – Hà Nội, khoa Kinh tế và Quản lý năm 2001 Khác
[13] Nguyễn Kim Định –Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000 – Nhà Xuất bản Thống Kê- Hà Nội năm 1998 Khác
[14] Phạm Thành Nghị – Quản lý chất lượng Giáo dục Đại học – Nhà xuất bản ĐHQG năm 2000 Khác
[15] Bùi Nguyên Hùng và Cộng tác viên – Quản lý chất lượng toàn diện – Nhà xuất bản Tuổi trẻ năm 1999 Khác
[16] Nguyễn Quang Toản – TQM&ISO9000 – Nhà Xuất bản Thống kê n¨m 1996.[17] Tập Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN- ISO 9000:2000; TCVN-ISO9001và TCVN5204 Khác
[22] Phạm Minh Hạc: Tâm lý học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN