- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có…không - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết tình trạng sức khoẻ của người được hỏi trước đó như thế nào.. Anh đã kho[r]
(1)Giáo án Ngữ văn GV : Nguyễn Thị Linh Sương Tiết 75 Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN Ngày soạn : 09 / 01 /11 Ngày giảng: 15 / 01/11 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu khác b Kĩ sống: - Ra định: nhận và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn Thái độ: Có ý thức đặt câu hỏi B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách, và bài soạn HS Bài mới: Gv giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động : Tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung: đặc điểm hình thức và chức - HS đọc VD / sgk chính câu nghi - Ví dụ : sgk vấn - Chức chính: - KTDHTC : động não + dùng để hỏi - Hình thức : thảo luận -> Rèn kĩ giao tiếp, tư - Sáng ngày người ta đấm u có + Khi viết kết thúc sáng tạo, hợp tác, tự đau không ? dấu chám hỏi tin, định, giải - Thế làm u khóc mãi mà + Các từ thường vấn đề không ăn khoai? Hay là u thương dùng câu nghi ? Trong đoạn trích trên, câu chúng đói quá? vấn: * Các đại từ: ai, gì nào là câu nghi vấn ? Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn ? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? ? Trong câu trên có từ nghi vấn không ? Đó là từ nào ? ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? - GV: Bao gồm tự hỏi câu truyện Kiều : “ Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không ?” ? Em hãy tự đặt câu nghi vấn ? GV : Nguyễn Thị Linh Sương Thể dấu chấm hỏi Có …không, (làm) sao, hay (là) Chức : Dùng để hỏi , nào, sao, vì sao, * Các cặp từ: có không, có phải không, đã chưa, * Các tình thái từ: à, ư, nhỉ, chứ, chăng, * Quan hệ từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn * Ví dụ : - Cậu đã làm xong bài tập chưa ? - Chị mua cam hay quýt ? - HS đọc ghi nhớ : sgk ? Vậy câu nghi vấn có đặc điểm và chức gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt câu nghi vấn và các kiểu câu khác ? Treo bảng phụ và gọi HS đọc @ Đọc và quan sát bảng phụ: a1 Bạn thích sách nào ? a2 Sách nào tôi thích b1 Ai biết anh ? b2 Ai biết anh @ Trả lời: Câu a1, b1 là câu nghi vấn vì kết thúc câu là dấu chấm hỏi ? Hãy xác định kiểu câu cho và câu có từ nghi vấn Câu b1, b2 có từ nghi vấn không các ví dụ trên! phải là câu nghi vấn mà có tính chất II/ Luyện tập : khẳng định GV: Cách xác định câu nghi @ Theo dõi vấn: dựa vào từ nghi vấn, tính chất câu và dấu chấm hỏi * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Xác định câu nghi vấn văn đã cho Chỉ rõ đặc điểm hình thức các câu nghi vấn đó Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn GV : Nguyễn Thị Linh Sương Áp dụng: Văn “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố) + liệu bài tập SGK trang 11,12 PP: Thảo luận nhóm ( đối tượng hướng đến HS TB trở xuống Gợi ý: * Văn “ Tắt đèn” : Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? * bài tập SGK trang 11,12 b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? Chương là gì? d - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừ…hừ…cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà tao hả? * Nêu đặc điểm hình thức: +Có các từ nghi vấn : phải không, sao, gì, không, gì thế, +Cuối câu là dấu châm hỏi Bài 2: Phân biệt câu nghi vấn và câu không phải câu nghi vấn Áp dụng: bài tập 2,3 SGK trang 12,13 +Yêu cầu hs đặt 1câu nghi vấn và số câu không phải câu nghi vấn , phân biệt PP: Thảo luận nhóm ( đối tượng hướng đến tất hs) Gợi ý: * bài tập SGK trang 12 - Căn vào có mặt từ hay nên ta biết đó là câu nghi vấn - Không thay từ hay từ vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn * bài tập SGK trang 13 :Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì câu không phải là câu nghi vấn * Phân biệt: Hình thức và mục đích sử dụng Bài 3: Phân biệt hình thức và ý nghĩa số câu nghi vấn khác Áp dụng : bài tập 4,5 SGK trang 13 PP: Thảo luận nhóm ( đối tượng hướng đến tất hs) Gợi ý: * bài tập SGK trang 13 a Anh có khoẻ không? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có…không - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm tại, không biết tình trạng sức khoẻ người hỏi trước đó nào b Anh đã khoẻ chưa? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm biết tình trạng sức khoẻ người đươc hỏi trước đó không tốt * bài tập SGK trang 13 Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn GV : Nguyễn Thị Linh Sương a Bao anh Hà Nội? Bao đứng đầu câu: hỏi thời điểm thực hành động b Anh Hà Nội bao giờ? Bao đứng cuối câu: hỏi thời gian đã diễn hành động Bài 4: Phát lỗi câu nghi vấn và sửa lỗi Áp dụng : bài tập SGK trang 13 PP: Thảo luận nhóm ( đối tượng hướng đến tất hs) Gợi ý: a Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? Câu nghi vấn này đúng và người hỏi đã tiếp xúc với vật, hỏi để biết trọng lượng chĩnh xác vật đó b Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác xe thì không phân biệt mắc hay rẻ Củng cố: ? Câu nghi vấn chủ yếu dùng để làm gì? Ngoài chức đó còn có chức nào khác? (Để hỏi Tuy nhiên, ngoài chức đó, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…nghĩa là kiểu câu, ngoài chức chính, còn có thể có nhiều chức khác ) Hướng dẫn học bài, soạn bài: a Học bài: - Học nắm nội dung bài - Tìm các văn đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng - Liên hệ thực tế giao tiếp ngày b Soạn bài: Viết đoạn văn văn TM D BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn GV : Nguyễn Thị Linh Sương Lop8.net (6)