1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 : Đường tròn (Tiếp)

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 182,73 KB

Nội dung

một đầu compa trùng với một đầu của - Giữ nguyên độ mở của compa, rồi đặt đoạn thẳng thứ hai.Đầu còn lại sẽ cho ta một đầu compa trùng với một đầu của biết ngay kết quả của việc so sánh.[r]

(1)Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n H×nh häc ========================================================================================== Ngµy so¹n: 23/03/2011 Ngµy gi¶ng 26/03/2011 TiÕt 25 : ®­êng trßn I Môc tiªu bµi häc: * KiÕn thøc: + Học sinh hiểu nào là đường tròn? Thế nào là hình troøn? + Hiểu nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính * Kü n¨ng:+ Sử dụng compa thành thạo + Biết vẽ đường tròn, cung tròn * Thái độ: Reứn lueọn cho HS tớnh caồn thaọn chớnh xaực ủo veừ *Xác định kiến thức trọng tâm: HS biÕt vÏ ®­êng trßn, biÕt thÕ nµo lµ ®­êng trßn, h×nh trßn, cung vµ d©y II ChuÈn bÞ: 1.GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng compa 2.GV: Thước thẳng compa III Tổ chức các hoạt động học tập: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: * Đặt vấn đề: Ta đã biết miệng thâu là hình tròn, hình tròn và ®­êng trßn kh¸c ë ®iÓm nµo? ta häc bµi h«m “§­êng trßn” Bµi míi: Các hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động (10’) Đường tròn và hình tròn *GV : Ví dụ: Ở hình vẽ a, Hãy so sánh khoảng cách OP và ON so với OM ? *HS: OP = OM = ON = 1,7 cm *GV : Nhận xét và giới thiệu: Ở hình vẽ a gọi là đường tròn tâm O bán kính R Đường tròn là gì ? *HS:Trả lời * Nhận xét: *GV : Nhận xét và khẳng định: Đường tâm O, bán kính R là hình - Ở hình vẽ a gọi là đường tròn tâm gồm các điểm cách điểm O khoảng O bán kính R R Kí hiệu: (O;R) Vậy: Ở hình vẽ b, Có nhận xét gì vị trí các điểm M, Đường tâm O, bán kính R là hình N, P so với đường tròn (O;R) ? Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (2) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n H×nh häc ========================================================================================== *HS: Trả lời *GV : Nhận xét và giới thiệu: Hình vẽ b, gọi là hình tròn Hình tròn là gì ? *HS: Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên đường tròn *HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy các ví dụ minh họa Hoạt động 2: (10’): *GV : Vẽ đường tròn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trên đường tròn *HS: Thực *GV : Nhận xét và giới thiệu: - Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, phần gọi là cung tròn ( gọi tắt là cung) Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mút - Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thì có gì đặc biệt ? *HS: Chú ý nghe giảng, trả lời và ghi bài *GV : - Nếu ta nối hai điểm A và B, đó: đoạn thẳng AB gọi là dây cung (gọi tắt là dây ) Nếu dây qua tâm gọi là đường kính *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động 3: (15 ): *GV : Không đo, hãy so sánh hai đoạn thẳng sau: *HS: Thực *GV : Nhận xét và hướng dẫn cách dùng compa Cách so sánh: - Mở rộng góc mở compa cho hai gồm các điểm cách điểm O khoảng R Kí hiệu: (O;R) - Hình vẽ b, gọi là hình tròn Vậy: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm Cung và dây cung Ví dụ: * Nhận xét : - Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, phần gọi là cung tròn ( gọi tắt là cung) Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mút - Nếu ta nối hai điểm A và B, đó: đoạn thẳng AB gọi là dây cung (gọi tắt là dây ) - Nếu dây qua tâm gọi là đường kính Một công dụng khác compa Ví dụ: Không đo, hãy so sánh hai đoạn thẳng sau: Cách so sánh compa: - Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (3) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n H×nh häc ========================================================================================== đầu kim compa trùng với hai đầu - Giữ nguyên độ mở compa, đặt đoạn thẳng thứ đầu compa trùng với đầu - Giữ nguyên độ mở compa, đặt đoạn thẳng thứ hai.Đầu còn lại cho ta đầu compa trùng với đầu biết kết việc so sánh đoạn thẳng thứ hai.Đầu còn lại cho ta biết kết việc so sánh * Các ví dụ: *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV : Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91 các ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91 *HS: Thực Cñng cè :(5’) Bµi tËp 38 , 39 SGK trang 87 C Bµi 39 (SGK_ 92) a) CA = DA = cm K I A B BC = BD = cm b) I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB D c) Ta cã : AK + KB = AB KB = AB - AK = - = cm MÆt kh¸c: BK + IK = IB IK = IB - KB = -1 = cm 5.Hướng dẫn (2’): VÒ nhµ lµm bµi tËp 40 , 41 vµ 42 SGK Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m N¨m häc 2010 - 2011 Lop6.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:22

w