Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 7, 8, 9: Từ, từ mượn, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa từ ghép, từ láy

20 5 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 7, 8, 9: Từ, từ mượn, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa từ ghép, từ láy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Muốn tìm ý cho bài văn biếu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm cảnh vật, sự việc trong thời gian và không gian, nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình qua các đối tượng [r]

(1)Gi¶ng: Tiết: + 8+ .2011 Từ, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa Tõ ghÐp, tõ l¸y I Môc tiªu KiÕn thøc - Củng cố kiến thức cho HS từ, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, từ ghép, từ l¸y KÜ n¨ng - Rèn kĩ nhận biết, sử dụng từ, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa từ ghép, từ l¸y Thái độ - Gi¸o dôc HS ý thøc t×m hiÓu sù phong phó cña tiÕng ViÖt II ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o - HS: Ôn tập lí thuyết phần : từ và cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghÜa III TiÕn tr×nh bµi d¹y Tæ chøc KiÓm tra Bµi míi Hoạt động thầy và trò Néi dung I Tõ Tõ lµ g×? + CH: Em hiÓu tõ lµ g×? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu + CH: H·y lÊy vÝ dô vÒ tõ? VÝ dô: ThÇn /d¹y/ d©n/ c¸ch/ trång trät,/ ch¨n nu«i/ vµ/ c¸ch/ ¨n ë II Từ mượn Từ mượn là gì? + CH: Thế nào là từ mượn? - Ngoµi tõ thuÇn ViÖt lµ nh÷ng tõ nh©n d©n ta tù s¸ng t¹o ra, chóng ta cßn mượn nhiều từ tiếng nước ngoài để biểu thị vật, hiaanj tượng, đặc ®iÓm mµ tiÕng ViÖt ch­a cã tõ thËt thích hợp để biểu thị Đó là các từ mượn - Bộ phận từ mượn quan trọng + CH: Trong tiếng Việt từ mượn nào là tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán quan träng nhÊt? ( Gåm tõ gèc H¸n vµ tõ H¸n ViÖt) Bªn cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ mét sè ng«n ng÷ kh¸c nh­ tiÕng Ph¸p, Anh, Nga - Các từ mượn đã Việt hóa thì viết Lop7.net (2) + CH: Em hãy lấy ví dụ từ mượn tiếng Hán Việt và từ mượn số ngôn ng÷ kh¸c? + CH: ThÕ nµo lµ nghÜa cña tõ? + CH: LÊy mét vµi vÝ dô vÒ tõ vµ gi¶i thích nghĩa từ đó? + CH: ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa? + CH: LÊy vÝ dô vÒ tõ cã mét nghÜa vµ tõ cã nhiÒu nghÜa? + CH: Thế nào là tượng chuyển nghÜa cña tõ? Lop7.net nh­ tõ thuÇn ViÖt §èi víi nh÷ng tõ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn, nhÊt lµ nh÷ng tõ gåm trªn hai tiÕng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với VÝ dô: - Mượn từ Hán Việt: Giang sơn, phi cơ, h¶i cÈu, cøu háa, h¾c ¸m - Mượn từ ngôn ngữ khác: cattut (vỏ đạn), xirô ( nước ngọt), pianô ( dương cầm), ra-đi-ô ( đài) III NghÜa cña tõ NghÜa cña tõ lµ g×? - NghÜa cña tõ lµ néi dung ( sù vËt, tÝnh chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thÞ VÝ dô: - TËp qu¸n: Thãi quen cña mét céng đồng ( địa phương, dân tộc ) hình thành từ lâu đời sống, người làm theo - Kính trọng: Có thái độ coi trọng người lớn tuổi, người giỏi giang, người có công IV Tõ nhiÒu nghÜa ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa? - Tõ cã thÓ cã mét nghÜa hay nhiÒu nghÜa VÝ dô: - Tõ mét nghÜa: c¸ chÐp, rau muèng, tñ l¹nh - Tõ nhiÒu nghÜa: + ThÇy gi¸o hái, nam kh«ng tr¶ lêi được, đứng gãi tai + C¸i Êm nµy bÞ g·y tai råi Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghÜa cña tõ, t¹o nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa - Trong tõ nhiÒu nghÜa cã: + NghÜa gèc lµ nghÜa xuÊt hiÖn tõ ®Çu, làm sở để hình thành các nghĩa khác + NghÜa chuyÓn: Lµ nghÜa ®­îc h×nh thµnh trªn c¬ së cña nghÜa gèc VÝ dô: - Nam bÞ ®au m¾t (3) + CH: LÊy vÝ dô vÒ tõ nhiÒu nghÜa vµ cho - Gèc bµng to qu¸, cã nh÷ng c¸i m¾t to biÕt nghÜa nµo lµ nghÜa gèc, nghÜa nµo lµ h¬n g¸o dõa nghÜa chuyÓn? V Tõ ghÐp Kh¸i niÖm + CH: ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? - Tõ ghÐp lµ nh÷ng tõ hai hoÆc nhiÒu tiÕng cã ghÐp l¹i, lµm thµnh gäi lµ tõ ghÐp + CH: Em hãy lấy vài ví dụ từ - Có hai loại từ ghép: Từ ghép đẳng lập ghÐp? vµ tõ ghÐp chÝnh phô + CH: ThÕ nµo lµ tõ ghÐp chÝnh phô, cho + Tõ ghÐp chÝnh phô: Lµ ghÐp c¸c tiÕng vÝ dô? kh«ng ngang hµng TiÕng chÝnh lµm chç dùa vµ tiÕng phô bæ xung nghÜa cho tiÕng chÝnh VÝ dô: Bót: Bót ch×, bót m¸y, bót bi… M­a: M­a rµo, m­a phïn, m­a dÇm… + CH: Thế nào là từ ghép đẳng lập, cho ví + Từ ghép đẳng lập: Là ghép các tiếng dô? cã nghÜa ngang hµng nhau, gi÷a c¸c tiếng dùng để ghép có quan hệ bình đẳng mặt ngữ pháp Nghĩa từ ghép đẳng lập chung h¬n kh¸i qu¸t h¬n nghÜa cña c¸c tiÕng dùng để ghép Có thể đảo vị trí trước sau các tiếng ®­îc ghÐp VÝ dô: QuÇn + ¸o: QuÇn ¸o, ¸o quÇn Ca + h¸t: Ca h¸t, h¸t ca Xinh + tươi: Xinh tươi, tươi xinh VI Tõ l¸y Kh¸i niÖm + CH: ThÕ nµo lµ tõ l¸y? - Từ láy là kiểu từ phức đặc biệt có sù hß phèi ©m thanh, cã t¸c dông t¹o nghÜa gi÷a c¸c tiÕng PhÇn lín tõ l¸y tiÕng ViÖt ®­îc t¹o b»ng c¸ch l¸y tiÕng gèc cã nghÜa VÝ dô: + KhÐo: KhÐo lÐo + Đẹp : Đẹp đẽ, đèm đẹp + NhÑ: NhÑ nhµng, nhÌ nhÑ… + CH: Có loại từ láy, đó là - Có hai loại từ láy: Láy hoàn toàn và lo¹i nµo, cho vÝ dô? l¸y bé phËn VÝ dô: + L¸y toµn bé gi÷ nguyªn ®iÖu: Xanh xanh, vui vui… 10 Lop7.net (4) + Láy toàn có biến đổi điệu: §o dá, tr¨ng tr¾ng, cán con, nhÌ nhÑ… + L¸y phô ©m ®Çu: PhÊt ph¬, phÊp phíi, chen chóc… + L¸y vÇn: Lao xao, lom khom, lÇm rÇm… - Gi¸ trÞ cña tõ l¸y: Gîi t¶ vµ biÓu c¶m - T¸c dông: Lµm cho c©u v¨n giµu h×nh tượng, nhạc điệu và gợi cảm Cñng cè: - CH: Thế nào là từ, từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, từ ghép, từ láy Hướng dẫn nhà: - ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông tõ ghÐp, tõ l¸y Gi¶ng: 2011 Tiết: 10+11+12 đạI từ, đIệp ngữ, chơI chữ, Quan hệ từ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ I Môc tiªu KiÕn thøc - Củng cố kiến thức cho HS từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ KÜ n¨ng - Rèn kĩ nhận biết sử dụng đại từ, điệp ngữ, chơi chữ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ Thái độ - Gi¸o dôc HS ý thøc t×m hiÓu sù phong phó cña tiÕng ViÖt II ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o - HS: Ôn tập lí thuyết phần : từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ III TiÕn tr×nh bµi d¹y 1Tæ chøc KiÓm tra Bµi míi Hoạt động thầy và trò Néi dung I §¹i tõ Kh¸i niÖm + CH: §¹i tõ lµ g×? - Đại từ là từ dùng để trỏ hay hỏi người, 11 Lop7.net (5) vật, tượng ngữ cảnh định lời nói VÝ dô: M×nh vÒ víi B¸c ®­êng xu«i Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người + CH: §¹i tõ ®­îc chia lµm mÊy - §¹i tõ nh©n x­ng chia lµm ba ng«i: Ng«i ng«i? thø nhÊt, ng«i thø hai, ng«i thø ba Vµ chia lµm hai sè: sè Ýt vµ sè nhiÒu - Đại từ dùng để trỏ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chóng tao, chóng tí… + CH: Đặt câu với đại từ dùng để - Lúc xưng hô số danh từ người: trá? ¤ng, bµ, ch¸u, chó… còng ®­îc sö dông đại từ nhân xưng VÝ dô: Ch¸u ®i liªn l¹c Vui l¾m chó µ - Trỏ số lượng: Bấy, nhiêu VÝ dô: Phò phµng chi bÊy ho¸ c«ng Ngµy xanh mßn mái m¸ hång ph«i pha - Trá vÞ trÝ cña sù vËt kh«ng gian, thêi gian: đây ,đó, kia, ấy, này, nọ… * Đại từ dùng để hỏi: - Hỏi người, vật: Ai, gì - Hỏi số lượng: Bao nhiêu, mấy… - Hái vÒ kh«ng gian, thêi gian: §©u, bao giê VÝ dô: + CH: Xác định đại từ có ví Ai đừng bỏ ruộng hoang dô? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu ( Ca dao) Bao giê c©y lóa cßn b«ng Thì còn cỏ ngoài đồng trâu ăn ( Ca dao) II §iÖp ng÷ 1.Kh¸i niÖm - §iÖp ng÷ lµ nh¾c ®i nh¾c l¹ mét tõ, mét + CH: ThÕ nµo lµ ®iÖp ng÷? ng÷ c©u v¨n, ®o¹n v¨n, c©u th¬, ®o¹n th¬ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho c©u v¨n, c©u th¬, ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ giµu ©m ®iÖu, giäng v¨n trë nªn tha thiÕt, nhÞp nhµng hoÆc hµo hïng m¹nh mÏ VÝ dô: Trêi xanh ®©y lµ cña chóng ta Nói rõng ®©y lµ cña chóng ta Những cánh đồng thơm ngát 12 Lop7.net (6) + CH: §iÖp ng÷ ®­îc chia lµm mÊy lo¹i? + CH: Khi sö dông ®iÖp ng÷ cÇn chó ý nh÷ng g×? + CH: Ch¬i ch÷ lµ g×? + CH: Chơi chữ thường dùng thÓ lo¹i v¨n häc nµo? nh©n vËt nào chèo thường hay sử dụng lèi ch¬i ch÷? Nh÷ng ng¶ ®­êng b¸t ng¸t Những dòng sông đỏ nặng phù xa - C¸c lo¹i ®iÖp ng÷.: + §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng + §iÖp ng÷ nèi tiÕp + §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp (§iÖp ng÷ vßng) VÝ dô: Anh đã tìm em lâu, lâu C« g¸i ë Th¹ch Kim, Th¹ch Nhän Kh¨n xanh, kh¨n xanh ph¬i ®Çy l¸n sím S¸ch giÊy më tung tr¾ng c¶ rõng chiÒu ( Ph¹m TiÕn DuËt) ChuyÖn kÓ tõ nh÷ng nçi nhí s©u xa Thương em, thương em, thương em ( Ph¹m TiÕn DuËt) Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu Lßng chµng ý thiÕp sÇu h¬n * L­u ý: §iÖp ng÷ kh¸c víi c¸ch nãi, c¸ch viÕt lÆp nghÌo nµn vÒ vèn tõ, kh«ng nắm cú pháp nên nói và viết lặp, đó là mét nh÷ng lçi c¬ b¶n vÒ c©u III Ch¬i ch÷ Kh¸i niÖm - Ch¬i ch÷ lµ c¸ch vËn dông ng÷ ©m, ng÷ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngê, thó vÞ VÝ dô: Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi -> Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơiI ch÷ - C¸c lèi ch¬i ch÷: V¨n th¬ trµo phóng, ca dao, chèo cổ ( vai hề) thường sử dụng nhiều lèi ch¬i ch÷ - Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa Tr¨ng bao nhiªu tuæi tr¨ng giµ Nói bao nhiªu tuæi gäi lµ nói non - Dïng lèi nãi l¸i Mang theo mét c¸i phong b× Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên - Dùng từ động âm Bµ giµ ®i chî cÇu §«ng Xem mét quÎ bãi lÊy chång lîi ch¨ng ThÇy bãi gieo quÎ nãi r»ng 13 Lop7.net (7) + CH: Quan hÖ tõ lµ g×? + CH: Quan hÖ tõ gåm cã mÊy lo¹i? + CH: Xác định quan hệ từ có vÝ dô? + CH: Thế nào là từ đồng nghĩa? + CH: Từ đồng nghĩa gồm có lo¹i? + CH: Xác định từ đồng nghĩa có vÝ dô? + CH: ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? Lîi th× cã lîi nh­ng r¨ng ch¼ng cßn ( Ca dao) IV Quan hÖ tõ Kh¸i niÖm - Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ, ®o¹n c©u víi ®o¹n c©u, c©u víi c©u gãp phÇn lµm cho c©u trän nghÜa, hoÆc t¹o nªn sù liÒn mạch lúc diễn đạt VÝ dô: + Cảnh đẹp tranh + Các liệt sĩ đã hiến dâng xương máu cho độc lập, tự tổ quốc - Quan hÖ tõ gåm hai lo¹i: Giíi tõ vµ liªn tõ + Giới từ là từ dùng để liên kết các thµnh phÇn cã quan hÖ ng÷ ph¸p chÝnh phô như: Của, bằng, với, về, để, cho, mà, vì, do, nh­, ë… VÝ dô: Nªn thî nªn thÇy v× cã häc No ¨n no mÆc bëi hay lµm + Liên từ: Là từ để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập như: Và, với, cùng, hay, hoÆc, nh­, mµ, chø, th×, hÔ, gi¸, gi¶ sö, tuy, dï… V Từ đồng nghĩa Kh¸i niÖm - Từ đồng ngghĩa là từ có nghĩa giống hoÆc gÇn gièng VÝ dô: + Mïa hÌ- mïa h¹ + Qu¶ - tr¸i - Có hai loại đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn + §ång nghÜa hoµn toµn: Lµ nh÷ng tõ cã nghĩa tương tự nhau, không có sắc thái ý nghÜa kh¸c VÝ dô: + Nông trường ta rộng mênh mông Tr¨ng lªn tr¨ng lÆn vÉn kh«ng ngoµi + Cöa bång véi më rÌm ch©u Trêi cao s«ng réng mét mµu bao la VI Tõ tr¸i nghÜa Kh¸i niÖm - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên sở chung nào đó VÝ dô: 14 Lop7.net (8) + CH: Xác định từ trái nghĩa có + Chúng tôi không sợ chết chính là chúng vÝ dô? t«i muèn sèng + Người buồn cảnh có vui đâu - dïng tõ tr¸i nghÜa cã t¸c dông t¹o nªn tÝnh c©n søng th¬ v¨n, biÐt sö dông tõ tr¸i nghĩa đúng chỗ câu văn thêm sinh động, tư tưởng, tình cảm trở nên sâu sắc + CH: Xác định từ trái nghĩa có Ví dụ: vÝ dô? Dïng tõ tr¸i nghÜa Dßng s«ng bªn lë bªn båi vÝ dô trªn cã t¸c dông g×? Bên lở thì đục, bên bồi thì VII Từ đồng âm Kh¸i niÖm + CH: Thế nào là từ đồng âm? - Từ đồng âm là từ phát âm giống nh­ng nghÜa kh¸c xa kh«ng liªn quan gì đến + CH: Gi¶i thÝch nghÜa cña vÝ dô ? VÝ dô: C¸i cuèc, tæ quèc, chim cuèc - Từ đồng âm có thể hiểu đúng nghÜa qua c¸c tõ cïng ®i víi nã c©u, nhê hoµn c¶nh giao tiÕp( ng÷ c¶nh, hoµn c¶nh) mµ ta cã thÓ nhËn diÖn ®­îc nghÜa cña từ đồng âm + CH: Giải thích nghĩa từ đồng Ví dụ: ©m cã vÝ dô vµ cho biÕt nã + Ruåi ®Ëu m©m x«i, m©m x«i ®Ëu thuéc tõ lo¹i nµo? + Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò VIII Thµnh ng÷ Kh¸i niÖm + CH: ThÕ nµo lµ thµnh ng÷? - Thµnh ng÷ lµ lo¹i côm tõ cã cÊu t¹o cè định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - NghÜa cña thµnh ng÷ cã thÓ b¾t nguån trùc tiÕp tõ nghÜa ®en cña c¸c tõ t¹o nªn nã thường thông qua số phép chuyÓn nghÜa nh­ Èn dô, so s¸nh + CH: H·y gi¶i thÝch nghÜa cña c¸c VÝ dô: thµnh ng÷ sau? - S¬n hµo h¶i vÞ: C¸c s¶n phÈm cña ngon vËt lạ trên rừng biển - Nem công chả phượng: Món ăn ngon, quí hiÕm, sang träng - KhoÎ nh­ voi: RÊt khoÎ - Tø cè v« th©n: Kh«ng cã th©n thÝch, ruét thÞt, kh«ng nhµ cöa - Da mồi tóc sương: Da có vết nám đen, tóc đã bạc-> Tuổi cao sức yếu Cñng cè: - CH: từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa Hướng dẫn nhà: - ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông ®iÖp ng÷, quan hÖ tõ 15 Lop7.net (9) Gi¶ng: Tiết: 13+14+15 .2011 VĂN BẢN I Môc tiªu KiÕn thøc - Học sinh nắm số điều văn bản, cách liên kết văn bản, bố cục và mạch lạc văn bản, cách tạo lập văn KÜ n¨ng - Rèn kĩ tạo lập văn Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học II ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o - HS: Ôn tập lý thuyết văn III TiÕn tr×nh bµi d¹y Tæ chøc KiÓm tra Bµi míi Hoạt động thầy và trò Nội dung I Một vài điều cần biết văn Văn là gì? + CH: Văn là gì? - Văn là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi giấy tờ Ví dụ: + CH : Hãy nêu vài ví dụ văn - Bài ca dao “ Công cha núi Thái ? Sơn”, Tập thơ “ Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là văn văn chương - Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh là văn kiện có nghĩa lịch sử trọng đại - Một bài văn học sinh, truyện vui viết trên báo tường xem là văn Tính chất văn + CH : Tính chất văn - Văn là thể thống và trọn nào ? vẹn nội dung nghĩa, hoàn chỉnh hình thức Ví dụ: + CH : Hãy tính chất văn Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy bài ca dao ? -> Hai câu đầu ca ngợi công cha nghĩa Một lòng thờ mẹ kính cha mẹ vô cùng to lớn qua so sánh Cho tròn chữ hiếu là đạo núi Thái Sơn, nước nguồn 16 Lop7.net (10) chảy Hai câu cuối nói đạo làm phải lòng thờ mẹ kính cha, săn sóc phụng dưỡng cha mẹ Đạo làm phải lấy chữ hiếu làm đầu Đó là nội dung y nghĩa vừa thống nhất, vừa trọn vẹn -> Về hình thức lại hoàn chỉnh, nó viết theo thể thơ lục bát, có câu, 28 chữ Vừa có vần chân vừa có vần lưng ( sơn - nguồn / - cha – là) Lại có cách ví von so sánh cụ thể, hình tượng Chủ đề + CH: Chủ đề là gì? - Chủ đề là vấn đề chủ yếu nêu lên văn Ví dụ: - Cuộc chia tay búp bê nêu lên đau buồn, mát đứa thơ cha mẹ li hôn, tình thương anh em bi kịch gia đình Câu văn, đoạn văn + CH : Câu văn, đoạn văn đóng vai trò - Tất các loại văn gồm số gì việc tạo lập văn ? câu và đoạn văn( trừ tục ngữ không có đoạn văn) Câu văn đoạn văn là tế bào gắn bó hữu thể văn Chưa biết đặt câu, dựng đoạn văn thì khó mà hình thành văn - Đoạn văn gồm số câu, biểu đạt khía cạnh, ý nhỏ văn Ví dụ: Các cháu nhi đồng ta ngoan, chăm học chăm làm; nhiều cháu đã dũng cảm cứu bạn nguy hiểm, nhiều cháu thật thà đem trả rơi, thương yêu giúp đỡ và thi đua làm “ nghìn việc tốt” II Liên kết văn + CH : Liên kết văn là gì ? Liên kết văn là gì? - Liên kết văn là nói và viết tạo nên chặt chẽ, liền mạch, tính thống nhất, trọn vẹn và hoàn chỉnh văn Văn phải liên kết nội dung ý nghĩa, hình thức nghệ thuật Liên kết nội dung, ý nghĩa - Các ý với nhau, các ý với chủ đề văn + CH : Liên kết nội dung, ý nghĩa phải gắn liền với 17 Lop7.net (11) bao gồm gì ? - Các diễn biến, các tình tiết câu chuyện phải gắn liền với cốt truyện - Các nhân vật truyện phải liên kết - Không gian, thời gian và tâm trạng nhân vật phải liên kết Liên kết hình thức nghệ thuật + CH : Thế nào là liên kết hình thức - Nhiều từ ngữ hợp lại theo quy tắc ngữ nghệ thuật ? pháp thành câu Nhiều câu phối hợp với tạo nên đoạn văn Nhiều đoạn văn phối hợp với tạo thành văn Do đó, các từ ngữ, các câu văn, các đoạn văn văn phải liên kết với nhau, gắn liền với Sự liên kết từ, ngữ, câu, đoạn văn gọi là liên kết hình thức nghệ thuật Tác dụng liên kết văn + CH : Liên kết văn có tác - Liên kết tạo nên chặt chẽ, liền mạch dụng gì ? từ đầu tới cuối văn bản, tạo nên tính thống nhất, hoàn chỉnh, trọn vẹn văn Trái lại, không liên kết thì văn bị rời rạc, xộc xệch Ví dụ: + CH : Hãy tác dụng liên kết Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ văn ví dụ ? -> Bài ca dao có hai câu gắn kết với chặt chẽ Vần thơ : chữ quanh hiệp vần với chữ tranh làm cho ngôn từ liền mạch, gắn kết hòa quyện với nhau, âm điệu, nhạc điệu thơ du dương -> Về nội dung câu tả đường quanh quanh vô xứ Huế Phần dầu câu gợi tả cảnh sắc thiên nhiên non xanh nước biếc Phần cuối câu là so sánh tranh họa đồ nêu lên nhận xét, đánh giá, cảm xúc tác giả quê hương đất nước tươi đẹp III Bố cục và mạch lạc văn Bố cục là gì? + CH : Em hiểu bố cục văn là - Bố cục bài văn, bài thơ là gì ? tương quan phận với phận, phận với toàn thể Cụ thể là: + Giữa các câu, các đoạn, các phần với toàn văn 18 Lop7.net (12) + CH : Bố cục thơ tứ tuyệt Đường luật nào ? + CH : Thơ bát cú Đường luật có bố cục nào ? + CH : Bố cục văn cần phải đảm bảo tính chất nào ? + CH : Bố cục văn có phần ? Đó là phần nào ? + CH : Phần mở bài cần nêu gì ? + CH : Phần thân bài cần nêu gì ? + CH : Phần kết bài cần nêu gì ? + CH : Khi tạo lập văn ta cần định hướng vấn đề gì ? + Giữa các nhân vật, các tình tiết với cốt truyện + Giữa không gian, thời gian với câu chuyện - Bố cục văn còn vào thể loại: + Thơ tứ tuyệt Đường luật: Khai, thừa, chuyển, hợp + Thơ bát cú Đường luật: Đề, thực, luận, kết +Văn chính luận: là mối tương quan lí lẽ, luận chứng, luận với luận đề Tính chất bố cục - Bố cục tác phẩm cần phải đảm báo các tính chất sau: + Tính cân đối, cân xứng + Tính liền mạch, chặt chẽ + Tính hoàn chỉnh, thống nhất, hợp lí -> Không thể tùy tiện bố cục văn Các ý, đoạn, các phần văn phải liên hệ với nhau, phối hợp với cách chặt chẽ, đồng thời, các ý, các đoạn, các phần còn lại phải có phân biệt rạch ròi Bố cục văn - Bố cục văn thường có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài Theo cấu trúc: Tổng – phân – hợp - Mở bài: Nêu khái quát ( câu truyện, cảnh vật, vấn đề) - Thân bài: chi tiết, cụ thể ( các tình tiết diễn biến; tả cụ thể cảnh vật; phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận ) - Kết bài: Nêu cảm xúc, cảm nghĩ, đánh giá * Chú ý: Mỗi kiểu bài ( văn bản) có màu sắc riêng phần bố cục IV Tạo lập văn Xác định yêu cầu đề văn và tìm định hướng - Viết cái gì? ( nội dung, vấn đề) - Viết nào? ( cách viết, kiểu bài) - Viết cho ai? ( đối tượng đọc) - Viết để làm gì? ( để thu hoạch, để kiểm tra, bài văn viết, bài thi) - Viết bao lâu? (15 phút, tiết, hai 19 Lop7.net (13) tiết) câu hỏi này quan trọng Có xác định thời gian định dung lượng bài văn, đảm bảo làm bài xong đúng cách chủ động Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: + CH : Khi tìm ý, lập dàn ý cho - Văn miêu tả: Toàn cảnh, hình ảnh - Văn kể chuyện: Cốt truyện, nhân vật, bài văn ta cần phải làm gì ? tình tiết, diễn biến, kết cục - Văn phân tích: Các ý nội dung, các yếu tố nghệ thuật - Văn chứng minh, giải thích, bình luận: Lí lẽ, dẫn chứng, bàn luận, đánh giá -> Bài văn nông, sâu, tầm thường, hay, đặc sắc là tùy thuộc vào kiến thức, trí tuệ, tâm hồn, vốn sống, kí ( nói, viết) học sinh quá trình lập ý, tìm ý Diễn đạt + CH : Để có bài văn hoàn chỉnh - Viết thành câu văn, đoạn văn, mở bài, ta cần phải diễn đạt nào ? thân bài, kết bài viết ra, liên kết lại, hình thành bài văn hoàn chỉnh Đọc lại và sửa chữa + CH : sau viết xong bài văn - Xem lại các dấu câu, chính tả, câu văn để ta lại phải đọc lại và sửa chữa ? tránh sai sót đáng tiếc Bài văn cần tránh việc tẩy, xóa nhiều, làm vẻ đẹp thẩm mĩ, biểu lộ cách làm bài bừa bãi, gây khó chịu cho người đọc, người chấm bài Cñng cè: - CH: Văn là gì? Tính chất văn nào? Hướng dẫn nhà: - ViÕt văn ngắn theo chủ đề em tự chọn 20 Lop7.net (14) Gi¶ng: Tiết: 16+17+18 .2011 VĂN BIỂU CẢM I Môc tiªu KiÕn thøc - Học sinh nắm nào là văn biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm, đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm, cách lập ý bài văn biểu cảm, các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm KÜ n¨ng - Rèn kĩ làm văn biểu cảm Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học II ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o - HS: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm III TiÕn tr×nh bµi d¹y Tæ chøc KiÓm tra Bµi míi Hoạt động thầy va trò Nội dung I Văn biểu cảm là gì? + CH: Em hiểu nào là văn biểu cảm? - Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc + CH: Hãy lấy ví dụ văn biểu cảm? - Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình Trưa đến sau đồi bao gồm các thể loại văn học như: thơ, ca dao, tùy bút Gọi bận Mà không nghe trả lời - Văn biểu cảm có lúc cảm xúc, tình Thì mẹ đừng giận cảm bộc lộ cách trực tiếp, Nhìn bài toán đố sôi nồng nàn tiếng kêu, Con làm còn dở dang lời than, có lúc diễn tả cách Bỏ quên bên cửa sổ gián tiếp qua tự sự, miêu tả Đừng bảo không ngoan Sân nhà đầy lá rụng Mẹ đừng trách lười Thấy áo đẫm máu Đừng, đừng khóc mẹ ơi! - Giặc Mĩ nó nhắm Mà bắn vào tim mẹ Đừng khóc mẹ nhé Khóc căm thù! ( Nguyễn Lê) 21 Lop7.net (15) + CH: Văn biểu cảm có đặc điểm gì? + CH: Hãy lấy ví dụ và biểu cảm ví dụ ấy? -> Băng Sơn qua bài gương đã lấy gương làm ẩn dụ để ca ngợi đức tính tốt đẹp người, tình bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, không nịnh hót, hay độc ác với Đồng thời tác giả rõ: có gương mặt đẹp là hạnh phúc lúc soi gương; có thêm tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm thì hạnh phúc trọn vẹn -> Phượng khóc, phượng mơ, phượng nhớ hoa phượng đẹp với ai, ba tháng trời đằng đẵng, học sinh đã Đó là nỗi buồn thương nhớ tuổi học trò mùa hè đến phải xa trường, xa lớp, xa bạn bè + CH: Hãy nêu đề văn biểu cảm mà em thích? + CH: Khi làm văn biểu cảm ta cần phải qua các bước nào? + CH: Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì? II Đặc điểm văn biểu cảm - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu biểu đạt tình cảm chủ yếu yêu thiên nhiên, yêu loài vật, yêu gia đình, yêu làng xóm, quê hương, đất nước - Để biểu đạt tình cảm người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( đồ vật, loài cây, danh lam thắng cảnh ) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ mình, trải nỗi lòng mình cách thầm kín, nồng hậu, mãnh liệt - Văn biểu cảm có bố cục ba phần: + Mở bài: Có thể giới thiệu vật, cảnh vật thời gian và không gian Cảm xúc ban đầu mình + Thân bài: Qua miêu tả, tự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc + Kết bài: Kết đọng lại cảm xúc, ý nghĩ nâng lên bài học tư tưởng III Đề văn biểu cảm – cách làm văn biểu cảm Đề văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu Ví dụ: Cảm nghĩ đêm trung thu Cảm nghĩ nụ cười mẹ Vui buồn tuổi thơ Các bước làm văn biểu cảm - Cần xác định rõ đối tượng biểu cảm và đinh hướng tình cảm cho bài làm mà đề văn đã nêu - Các bước làm bài văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn bài; viết bài; sửa chữa Các bước phải nuôi dưỡng nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc - Muốn tìm ý cho bài văn biếu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm ( cảnh vật, việc) thời gian và không gian, nói lên cảm xúc, ý nghĩ mình qua các đối tượng đó Nghĩa là biểu cảm qua miêu tả và tự cụ thể 22 Lop7.net (16) + CH: Khi lập ý cho bài văn biểu cảm ta thường sử dụng cách lập ý nào? + CH: Hãy lấy ví dụ có sử dụng cách lập ý thường gặp? + CH: Miêu tả, tự đóng vai trò gì văn biểu cảm? + CH: Thế nào là văn biểu cảm tác phẩm văn học? + CH: Khi làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học phải qua các bước nào? 23 Lop7.net - Diễn đạt lời văn hình tượng và gợi cảm IV Cách lập ý bài văn biểu cảm - Văn biểu cảm có nhiều cách lập ý, ta thường gặp số cách lập ý sau: + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ + Liên hệ với tương lai + Quan sát, suy ngẫm + Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng V Các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Đối tượng biểu cảm bài văn biểu cảm là cảnh vật, người, viêc Không có biểu cảm chung chung Cái gì, vật gì, việc gì làm ta xúc động? Vì muốn bày tỏ tình cảm, bộc lộ cảm xúc người viết phải thông qua miêu tả và tự - Trong bài văn biểu cảm, tự và miêu tả là phương tiện, là yếu tố để qua đó, người viết gửi gắm cảm xúc và ý nghĩ - Cảm xúc, ý nghĩ là chất trữ tình bài văn biểu cảm VI Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Thế nào là văn biểu cảm tác phẩm văn học - Là văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Qua bài văn, ta nói lên cảm xúc, ý nghĩ mình cái hay, cái đẹp tác phẩm văn học cụ thể, đã làm cho ta xúc động Các bước làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Đọc kĩ bài văn, bài thơ để tìm chủ đề, tư tưởng tình cảm, ngôn ngữ nghệ thuật gây cho mình nhiều ấn tượng - Đánh dấu các chi tiết nghệ thuật, hình ảnh, câu thơ, câu văn hay - Làm dàn bài, dựng đoạn - Viết bài - Đọc lại và sửa chữa Bố cục (17) + CH: Bố cục bài văn biểu cảm tác phẩm văn học có phần? + CH: Phần mở bài cần nêu lên gì? -> Mở bài hay là đạt hai yêu cầu: Tính khái quát và tính định hướng + CH: Phần thân bài cần nêu lên gì? + CH: Phần kết bài cần nêu lên gì? + CH: Đề bài yêu cầu vấn đề gì? + CH: Phần mở bài cần nêu lên gì? + CH: Phần thân bài cần nêu ý chính nào? + CH: Phần kết bài cần phát biểu điều gì? + CH: Phần đề bài đặt yêu cầu gì? - Mở bài: Có thể giới thiệu vài nét tác phẩm; nêu ấn tượng sâu sắc nhất, khái quát đọc, xem tác phẩm - Thân bài: Nêu lên cảm nghĩ riêng mình tác phẩm Không lan man mà nên xoáy sâu vào các trọng tâm - Kết bài: Nêu cảm nghĩ chung, đánh giá, liên hệ VII Luyện tập Bài tập Cảm nghĩ dòng sông quê em * Tìm hiểu đề: - Dòng sông quê em với đặc điểm bật, ấn tượng - Tình cảm dòng sông quê hương * Dàn ý: a Mở bài: - Yêu mến dòng sông quê em giàu đẹp - Giới thiệu dòng sông quê hương em với đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… b Thân bài: - Hình dáng sông uốn lượn hiền hòa, mềm mại-> dải lụa mềm mại ôm ấp làng xóm, quê hương - Là dòng sông tuổi thơ tắm mát, là dòng nước nuôi dưỡng cánh đồng xanh tươi - Sông là nơi mà tưổi thơ em đã gắn bó với nhiều kỷ niệm bên cạnh đó dòng sông còn gắn liền với chiến công lịch sử oanh liệt đất nước c Kết bài: Cảm nghĩ em dòng sông Bài tập Phát biểu cảm nghĩ em mái trường thân yêu * Tìm hiểu đề: - Mái trường thân yêu em, kí niệm, kí ức buồn vui gắn bó em với ngôi trường 24 Lop7.net (18) - Những suy nghĩ, tình cảm em ngôi trường + CH: Phần mở bài cần giới thiệu điều * Dàn bài: - Mở bài: gì? + Giới thiệu ngôi trường: đó là ngôi trường em học cấp nào? + Giới thiệu suy nghĩ, cảm xúc em ngôi trường: yêu mến, trân trọng, gắn bó coi mái nhà thứ hai + CH: Phần thân bài cần nêu lên ý - Thân bài: + Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chính nào? em ngôi trường: Về ghế đá, lớp học, hoa phượng, hoa lăng ( em đã có kỉ niệm gì với chúng) + Những suy nghĩ, cảm xúc thầy cô, bạn bè, tình cảm thầy trò + Kính yêu, ngưỡng mộ và biết ơn thầy cô, ấn tượng bài giảng, giọng nói thầy cô + Yêu mến, trân trọng bạn bè, người bạn vô tư, nghịch ngợm đáng yêu + Nhắc lại vài kỉ niệm sâu sắc em với ngôi trường, qua đó thể gắn bó, tha thiết + CH: Phần kết bài cần khái quát - Kết bài: + Khái quát suy nghĩ, tình cảm vấn đề gì? em dành cho mái trường + Suy nghĩ trách nhiệm học tập, rèn luyện để xứng đáng với mái trường thân yêu Cñng cè: - CH: Thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Hướng dẫn nhà: - Dựa vào dàn ý phần luyện tập viết thành hai bài văn hoàn chỉnh 25 Lop7.net (19) Gi¶ng: Tiết: 19+20+21 .2011 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM I Môc tiªu KiÕn thøc - Củng cố số nội dung đề văn biểu cảm và cách lập ý, cách làm bài văn biểu cảm KÜ n¨ng - Rèn kĩ làm văn biểu cảm Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học II ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o - HS: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm III TiÕn tr×nh bµi d¹y Tæ chøc KiÓm tra Bµi míi Hoạt động thầy và trò Nội dung Đề Loài cây em yêu + CH: Đề yêu cầu biểu cảm vấn đề nào? * Tìm hiểu đề - Một loài cây làng quê Việt Nam (các đặc điểm bật) - Tình cảm yêu mến dành cho loài cây đó * Dàn bài + CH: Phần mở bài cần giới thiệu a Mở bài: + Giới thiệu loài cây em yêu nào loài cây em yêu? + Đó là cây gì? + Loài cây trồng đâu? Nhà em có trồng loài cây hay không? b Thân bài: + CH: Phần thân bài em cần viết - Nếu gia đình em có trồng loài cây ấy, gì? nguồn gốc cây từ đâu? -> Ông bà em trồng kỉ niệm ngày em đời; bố công tác mang cây trồng - Hình dáng cây nào? Em -> Các loài cây ăn thường xum xuê thích dáng vẻ đó sao? tươi tốt, tán cây thường là nơi vui chơi lí tưởng trẻ em; loài hoa thường mảnh mai, duyên dáng đáng yêu - Tình cảm, niềm thích thú say mê 26 Lop7.net (20) -> Chú ý sử dụng các biện pháp so sánh, em các đặc điểm cây lá, nhân hóa để biểu cảm gián tiếp hoa + Các loài cây đa, bưởi, xoài tán lá rộng bầu trời tí hon, hoa tỏa hương thơm dịu mát, lấp ló vòm lá chơi trốn tìm -> Nêu ý nghĩa loài hoa: hoa đào, + Các loài hoa: Thân cây mảnh mai hoa mai báo hiệu mùa xuân về; hoa người thiếu nữ, hoa mang ý hướng dương thể kiên định, giàu nghĩa tốt đẹp ý chí - Kể, tả vài nét bật quá trình sinh trưởng cây -> Mỗi loài cây có giai đoạn phát triển với đặc điểm riêng Chú ý khai thác đặc điểm riêng đó Chẳng hạn, với cây gạo là cây đâm chồi nảy lộc, chồi cây hàng chục nến lung linh; với cây bưởi là cây nở hoa, hương hoa bưởi thơm ngan ngát nồng nàn; với nhứng loài hoa là nụ hoa he hé gợi nhiều niềm mong đợi hay hoa đã mãn khai rực rỡ - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc thân loài cây và qua đó -> Mỗi loài cây hiến ta yêu quý nhiều bày tỏ cảm xúc không vẻ đẹp loài cây đó mà còn kỉ niệm đã có ta và loài cây Nên kể kể vài kỉ niệm để bài viết sâu sắc Chẳng hạn, loài cây gắn với kỉ niệm người bạn thuở ấu thơ, hai người thường chơi đùa gốc cây; loài cây gắn với tình yêu thương người thân: bà thường lựa ngon phần cháu, mẹ thường nấu lá bưởi để gội đầu cho c Kết bài: + CH: Phần kết bài phải viết gì? + Nhắc đến ý nghĩa tốt đẹp loài cây -> Cây gạo, cây đa biểu tượng cho làng đời sống gia đình, quê hương, quê bình, yên ả em, đó là niềm và khẳng định lại tình cảm yêu quý tự hào chung người dân em loài cây đó làng và em -> Cây đào, cây mai là biểu tượng cho mùa xuân, hạnh phúc, may mắn tiềm thức người dân miền Bắc ( miền Nam), em càng yêu cây nghĩ đến niềm vui người thân cầm trên tay cành hoa 27 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan