Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường tiểu học Vĩnh Thạch

20 6 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Trường tiểu học Vĩnh Thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp - HS: 1em đọc các đề tập làm văn trên bảng - GV: Nhận xét về bài làm của HS * Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng yêu cầu đề bài, biế[r]

(1)Trường tiểu học Vĩnh Thạch TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 1- Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY – CA (Xu- Khôm- lin –Xki) I Mục đích yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân.(trả lời các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: Kĩ Năng tư phê phán Kĩ Năng thể cảm thông Kĩ Năng đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi: + Theo em Gà Trống thông minh điểm nào? + Cáo là vật có tính cách nào? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? B Bài 1.Giới thiệu bài - HS: nhìn vào tranh bài tập đọc và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T: Chia đoạn bài đọc: + Đoạn 1: An- đrây- ca … mang nhà + Đoạn 2: Phần còn lại - HS: nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, lặp lại nhiều lần, GV kết hợp hướng dẫn HS +Lượt 1: +Lượt 2: Luyện phát âm các từ khó: An-đrây-ca, nhanh nhẹn, hoảng hốt + Lượt 3: Tìm hiểu giong đọc các nhân vật và giọng đọc toàn bài Luyện đọc câu: Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn,em vội chạy mạch đến cửa hàng / mua thuốc / mang nhà + Lượt 4: Chú giải các từ SGK - HS: Luyện đọc nhóm đôi - HS: 2em đọc toàn bài - GV: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: - HS: Đọc nhẩm nhanh đoạn 1, suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (2) Trường tiểu học Vĩnh Thạch + Khi câu chuyện xảy An- đrây- ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? + Khi mẹ bảo An- đrây- ca mua thuốc cho ông thái độ em nào? + An-ñraây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? - Đoạn ý nói gì? (An- đrây- ca mãi chơi quên lời mẹ dặn.) - GV: Câu chuyện tiếp diễn Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài - HS: em đọc đoạn + Chuyện gì xảy An- đrây- ca mang thuốc nhà? + Thái độ An- đrây- ca lúc đó nào? + An- đrây- ca tự dằn vặt mình nào? (Dù mẹ đã an ủi nói ràng cậu không có lỗi An- đrây- ca đêm ngồi khóc gốc táo ông trồng Mãi lớn cậu tự dằn vặt mình) + Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là người nào? - Nội dung chính đoạn là gì? (Nỗi dằn vặt An- đrây- ca ) c Luyện đọc diễn cảm - HS: em nối tiếp đọc bài, em nhắc lại giọng đọc bài văn - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Bước vào phòng vừa khỏi nhà - HS: Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai nhóm đôi - HS: Các nhóm thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - Lớp: Nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc tốt Củng cố dặn dò - GV: Câu chuyện muốn nĩi điều gì? (Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực và nghiêm khắc với thân lỗi lầm mình.) - GV: Nhận xét học, nhắc HS luyện đọc nhà và chuẩn bị bài sau  -Tiết -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Đọc số thông tin trên biểu đồ II Đồ dùng D-H - Các biểu đồ bài học III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS lên bảng làm bài tập - GV: kiểm tra bài tập HS B Bài 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS: nêu yêu cầu bài tập + Biểu đồ biểu diễn gì? - HS lên bảng giải + Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (3) Trường tiểu học Vĩnh Thạch + Tuần cửa hàng bán 400 m vải đúng hay sai? Vì sao? + Tuần cửa hàng bán nhiều vải đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần là bao nhiêu m? + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến em ý thứ năm? - GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Bài 2: - HS: quan sát biểu đồ SGK và trả lời câu hỏi + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng biểu diễn là tháng nào? - GV: yêu cầu HS tiếp tục làm bài 3.Củng cố dặn dò - GV: Nhận xét học - Nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện  -Tiết - Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II Đồ dùng D-H - Hình SGK; Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS lên bảng trả lời câu hỏi + Kể lại số chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta + Nhân dân ta đã phản ứng sao? - GV: nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa - HS: đọc phần SGK - GV: giải thích khái niệm: + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ (GV vào đồ Việt Nam) - HS: thảo luận nhóm: Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (4) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - HS: nêu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung ghi bảng ý chính + GV: kết luận: Oán hận ách đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và nhân dân khắp nơi hưởng ứng Việc thái thú Tô Định giết chết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm tâm đánh giặc Diễn biến khởi nghĩa - GV: treo lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu: Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa: khởi nghĩa nổ trên khu vực rộng, mạnh mẽ, trên lược đồ là khu vực chính khởi nghĩa - HS: làm việc theo nhóm 4: xem nội dung và lược đồ để nêu diễn biến khởi nghĩa - HS: đại diện số nhóm thuật lại diễn biến khởi nghĩa (dựa vào lược đồ) Kết và ý nghĩa: - HS thảo luận theo cặp: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý ngĩa nào? + Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? - GV: chốt lại ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Sau kỉ bị nước ngoài đô hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40, lần dầu tiên nhân dân ta dã gành độc lập + Khẳng định tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân ta nói chung và tinh thần yêu nước phụ nữ Việt Nam nói riêng Hoạt động tiếp nối - HS: nói lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trưng - HS: trình bày các mẫu chuyện, thơ bài hát Hai Bà Trưng, trình bày các tư liệu tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng - Với chiến công oanh liệt trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên lịch sử nước nhà - GV: nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem trước bài sau  -Tiết - Đạo đức BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II Kỹ sống: Kĩ Năng Giao tiếp hiệu Kĩ Năng tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ Năng tự nhận thức III Các hoạt động D- H Hoạt động 1: Trò chơi “có - không” - GV: Hướng dẫn và phát thẻ cho các nhóm HS thảo luận nhóm và giơ thẻ Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (5) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - GV: nêu tình Bạn Tâm lớp ta cần giúp đở, chúng ta phải làm gì? Anh trai Lan vứt bỏ đồ chơi Lan mà Lan không biết Bố mẹ định mua cho An xe đạp và hỏi ý kiến An Bố mẹ định cho Mai sang nhà bác mà Mai không biết Em tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam Bố mẹ định chuyển Mai sang học tập trường khác không cho Mai biết - GV: Nhận xét câu trả lời nhóm + Tại trẻ em cần bày tỏ ý kiến các vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực quyền đó nào? Hoạt động 2: Em nói nào? (Kỉ thuật “Khăn trải bàn”) - HS: hoạt động nhóm - GV: giao cho nhóm tình - HS: các nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét - GV: nhận xét kết luận + Khi bày tỏ ý kiến,các em phải có thái độ nào? + Hãy kể tình đố em đã nêu ý kiến mình? + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ nào? Hoạt động 3: Trò chơi: “phỏng vấn” - HS: thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS đóng vai phóng viên vấn bạn vấn đề sau: + Tình hình vệ sinh lớp, trường bạn nào? + Những hoạt động mà bạn muốn tham gia lớp, trường + Những công việc mà bạn muốn làm lớp, trường + Những nơi mà bạn muốn thăm + Những dự định bạn mùa hè này - Vài cặp lên thực cho các bạn quan sát + Việc nêu ý kiến em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? * Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mìnhcho người khác để trẻ em có điều kiện tốt Hoạt động kết thúc - HS: nhắc lại nội dung bài học - GV: nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và xem trước bài  -Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 Tiết - Chính tả Nghe- viết: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ 3b II Kỹ sống: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (6) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Kĩ Năng lắng nghe tích cực Kĩ viết Kĩ trình bày III Đồ dùng D-H - Từ điển IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - GV: đọc cho HS viết bảng + Lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén, hàng xén, léng phéng, GV: nhận xét, sửa lỗi B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe – viết chính tả a ) Tìm hiểu nội dung truyện - HS: em đọc lại truyện - GV: nhà văn Ban –dắc có tài gì? b ) Hướng dẫn cách trình bày - HS: nhắc lại cách trình bày lời thoại c ) Viết chính tả - GV: đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - GV: đọc toàn bài cho HS soát lỗi - GV: chấm bài đến 10 bài - HS: đổi cho và soát lỗi bài bạn - GV: nhận xét bài viết HS Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS: ghi lỗi và sửa lỗi vào - GV: nhận xét bài làm HS * Bài 3b: - HS: em đọc yêu cầu + Từ láy có tiếng chứa hỏi ngã - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm và viết vào phiếu học tập - HS: Các nhóm báo cáo kết - GV: nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò - GV: nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết sai nhà viết lại Chuẩn bị bài sau  -Tiết - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (7) Trường tiểu học Vĩnh Thạch II Các hoạt động D-H A Bài cũ: - 2HS: lên bảng, làm bài tập tiết trước - GV: nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - HS làm miệng: Tìm và nêu: a ) Số tự nhiên liền sau số 853 917 b ) Số tự nhiên liền trước số 835 917 c) Đọc và nêu giá trị chữ số các số 82 360 945;7 283 096;1 547 238 - GV: nhận xét,sửa sai *Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp - GV: nhận xét, chốt kết đúng *Bài 3: - GV vẽ biểu đồ SGK lên bảng - HS quan sát biểu đồ và nêu biểu đồ biểu diễn gì? - Lớp làm bài vào sách - HS: em lên bảng trả lời + Khối lớp có bao nhiêu lớp? Đó là lớp nào? + Nêu số HS giỏi toán lớp? + Trong khối lớp lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? + Trung bình lớp có bao nhiêu HS giỏi toán? - GV: nhận xét cho điểm *Bài 4: - HS trao đổi nhóm đôi - HS: Đại diện số cặp trả lời trước lớp: a ) Năm 2000 thuộc kĩ XX b ) Năm 2005 thuộc kĩ XXI c ) Thế kĩ XXI kéo dai từ năm 2001 đến năm2100 (nâng cao) Củng cố, dặn dò - GV: nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau  -Tiết - Thể dục (GV môn dạy)  -Tiết - Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (8) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II Đồ dùng D-H - Hình trang 24,25 SGK Phiếu học tập III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - Tại cần ăn nhiều rau và chín? - Thực phẩm nào coi là thực phẩm và an toàn? B Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - HS: Làm việc theo nhóm 4: các nhóm quan sát hình 24, 25 sgk và trả lời câu hỏi sau : + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn hình minh họa ? + Gia đình em thường dùng cách nào để bảo quản thức ăn ? + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì ? + HS đại diện nhóm bổ sung nhận xét, nhóm khác bổ sung nhận xét - GV: Nhận xét bổ sung phần trình bày HS và nêu kết luận * Kết luận: Có nhiều cách để giử thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu Các cách thông thường có thể làm gia đình là: Giữ thức ăn nhiệt độ thấp, cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối Hoạt động 2: Cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - GV: Đưa vấn đề: Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm nào? - HS: Thảo luận lớp: Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì?(Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thức ăn - HS: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập sau: Trong các cách bảo quản thức ăn đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật thâm nhập vào thực phẩm? a Phơi khô, nướng, sấy b Ướp muối, ngâm nước mắm c Ướp lạnh d Đóng hộp e Cô đặc với đường - HS: Nêu ý kiến, em khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà - HS: Liên hệ các cách bảo quản thức ăn gia đình và ghi vào phiếu theo mẫu GV - HS: Một số em nêu ý kiến trước lớp - HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK Hoạt động tiếp nối - GV: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (9) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Tiết – Kỹ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I Mục đích yêu cầu - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng D- H - Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Vải hoa, kim, kéo, thước, phấn vạch III Các hoạt động D-H A Bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS B Bài Giới thiệu bài Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV: giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và hướng dẫn để HS nhận xét: + Em có nhận xét gì các đường khâu mẫu? - GV: giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải + Nêu số ứng dụng đường khâu ghép hai mép vải - HS: nêu số ứng dụng: khâu áo gối, khâu túi đựng, cổ áo … - GV: nhận xét Hoạt động GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS: quan sát hình 1, 2, để nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - HS: lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải - HS: quan sát hình 2, SGK để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và trả lời câu hỏi SGK - GV: hướng dẫn HS lưu ý số điểm sau: + Vạch dấu trên mặt trái mảnh vải + Úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho mép vải khâu lược + Sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu đường - 1, HS thực các thao tác GV vừa hướng dẫn - GV: nhận xét - HS: đọc phần ghi nhớ cuối bài - HS: thực hành xâu vào kim, vê nút và tập khâu hai mép vải mũi khâu thường Củng cố, dặn dò - GV: nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị vật liệu cho tiết sau thực hành  Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (10) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Tiết - Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục đích yêu cầu - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1 mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2) II Kỹ sống: Kĩ Năng tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ Năng tự nhận thức Kĩ Năng kiên định Kĩ Năng Suy nghĩ, Tư III Đồ dùng D-H - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Kể bảng nội dung bài tập phần luyện tập IV Các hoạt động D- H A Bài cũ: - HS: 2em lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ? - GV: nhận xet, ghi điểm B Bài 1.Giới thiệu bài Phần Nhận xét * Bài 1: - HS: đọc yêu cầu bài - HS: thảo luận nhóm đôi và tìm từ đúng a Sông c Vua b Cửu Long d Lê Lợi - GV nhận xét và giói thiệu sông Cửu Long và số sông trên đồ tự nhiên Việt Nam - GV: giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta * Bài 2: - HS: đọc yêu cầu bài - HS: trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi bài tập + Sông: Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đông sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua đứng đầu nhà Hậu Lê - GV: nhận xét và kết luận: - Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 10 (11) Trường tiểu học Vĩnh Thạch * Bài 3: - HS: đọc yêu cầu bài - HS: thảo luận nhóm đôi - Đại diện vài nhóm HS trả lời Các cặp khác nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét và kết luận: + Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa - GV: chốt nội dung và rút ghi nhớ Phần Ghi nhớ + Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ + Khi viết danh từ riêng cần lưu ý gì? - HS: đọc nội dung ghi nhớ Phần Luyện tập * Bài 1: - HS: đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS: thảo luận nhóm, làm vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV: nhận xét, sửa sai: + Vì em xếp từ dãy vào danh từ chung? + Vì từ Thiên Nhẫn xếp vào danh từ? + Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường,dãy , nhà, trái, phải, trước + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ * Bài 2: - HS: đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS: làm bài vào HS lên bảng làm bài - HS: nhận xét bài bạn và trả lời câu hỏi + Họ tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - GV: nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa tên đệm và họ Củng cố dặn dò: - HS: 1em nhắc lại phần Ghi nhớ - GV: Nhận xét học, nhắc HS nhớ viết đúng danh từ riêng  -Tiết - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng II Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: làm bài tiết trước - GV: nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 11 (12) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Hướng dẫn HS luyện tập * GV: Tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Bài 1: HS tự làm bài dựa vào kiến thức đã học - HS: Một số em nêu kết và giải thích kết VD: a Đáp án d; b Đáp án B; c.Đáp án C; d Đáp án C; e Đáp án C Bài 2: GV: Vẽ biểu đồ lên bảng lớp - HS: Quan sát biểu đồ - GV: Nêu các câu hỏi, HS trả lời, nhận xét và sửa sai Bài 3: HS đọc bài tập - GV: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV Tóm tắt bài toán lên bảng Ngày đầu: Ngày thứ hai: ?m Ngày thứ ba Trung bình ngày m vải - GV: Để tính số vải bán trung bình ngày, cần biết gì - HS: Tự làm bài vào vở, sau đó em lên bảng chữa bài - Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài giải Số vải bán ngày thứ hai lfà 120 : = 60(m) Số vải bán ngày thứ ba là: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng đó bán số vải là: (120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m vải Củng cố, dặn dò - GV: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các dạng bài đã học  -Tiết - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Kỹ sống: - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị - Kĩ Năng Tư sáng tạo III Đồ dùng D-H - Một số truyện viết lòng tự trọng - Bảng lớp viết đề bài IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: 2em kể câu chuyện đã họ tiết trước - GV: nhận xét, ghi điểm Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 12 (13) Trường tiểu học Vĩnh Thạch B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - HS: đọc đề bài - GV: phân tích đề và gạch chân ý trọng tâm đề: nghe, đọc, lòng tự trọng - HS: em nối tiếp đọc phần gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện nào lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó đâu? - GV: yêu cầu H đọc kĩ phần - GV: ghi phần đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề (4 điểm) + Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm) + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp diệu bộ, cử (3 điểm) + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện (1 điểm) + Trả lời câu hỏi bạn và đặt câu hỏi cho bạn (1 điểm) b)Kể chuyện nhóm - HS: thực kể chuyện cho nhóm nghe - Gợi ý cho HS các câu hỏi HS kể hỏi: + Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? + Chi tiết nào truyện bạn cho là hay nhất? + Bạn thích nhân vật nào truyện? + Bạn học tập nhân vật chính truyện đức tính gì? HS nghe kể hỏi: + Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì? + Bạn thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? c ) Thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV: tổ chức cho HS thi kể - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? Củng cố, dặn dò - GV: nhận xét tiết học - Dặn HS: + Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe + Tìm đọc câu chuyện nói lòng tự trọng  -Tiết - Địa lí TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 13 (14) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku,Lâm Viên, Di Linh II Đồ dùng D-H - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh Tây Nguyên III Các hoạt động D-H A.Bài cũ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mô tả vùng Trung du Bắc Bộ + Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ - GV: nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Tây Nguyên- xứ sở các cao nguyên xếp tầng - GV: vị trí Tây Nguyên trên đồ Dịa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thaáp khaùc - HS quan sát và trên lược đồ, đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuoáng Nam - HS thaûo luaän nhoùm +Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? +Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên - HS: Lần lượt các nhóm nêu ý kiến và bổ sung cho - GV: Nhận xét và chốt ý chính: - Cao nguyên Đắk lắk có bề mặt khá phẳng, nhiều sông, suối và đồng cỏ Là nơi đất đai phì nhiêu và đông dân Tây Nguyên - Cao nguyên Kon tum trước đây phủ rừng nhiệt đới, thực vật chủ yếu là các loài cỏ - Cao nguyên Di Linh phủ lớp ba zan dày - Cao nguyên Lâm Viên có dịa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu vaø soâng, suoái coù nhieàu thaùc gheành 2.Taây Nguyeân coù hai muøa roõ reät : muøa möa vaø muøa khoâ - HS: Làm viêc theo cặp: - HS quan sát phân tích bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Buôn Ma Thuoät + Ở Buôn Ma Thuộc có mùa nào? Ứng với tháng nào ? + Em có nhận xét gì khí hậu Tây Nguyên? - GV nhaän xeùt, bổ sung và ghi bảng ý chính Tương đối khắc nghiệt Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho sống người dân nơi đây - GV: kết luận: Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên Vào mùa khô, trời nắng gay gắt Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 14 (15) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - GV toång keát baøi Hoạt động tiếp nối - HS: Nêu noäi dung cuûa baøi hoïc - GV: Nhận xét học, nhắc HS học bài nhà  Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 1- Tập đọc CHỊ EM TÔI (Liên Hương) I Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình (trả lời các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: Kĩ Năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc Kĩ Năng tự nhận thức Kĩ đọc III Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS:3 em HS lên bảng đọc bài “Nỗi dằn vặt An- đrây- ca” và trả lời các câu hỏi SGK - GV: nhận xét và cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV: chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Tiếp theo đến rạp chiếu bóng à? + Đoạn 3: Tiếp theo đến cho nên người + Đoạn 4: Phần còn lại - HS: nối tiếp đọc bài, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Sửa lỗi HS phát âm sai: + Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên/ nhắc lại chuyện /nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi làm cho tôi tỉnh ngộ + Tìm giọng đọc các nhân vậtvaf giọng đọc toàn bài + Tìm hiểu nghĩa các từ phần chú giải - HS: đọc đoạn nhóm đôi - GV: đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 15 (16) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - HS: đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cô chi xin phép ba đâu? + Cô bé có học nhóm thật không? Em đoán xem cô đâu? + Cô chị nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì cô lại nói dối nhiêu làn vậy? + Thái độ cô sau lần nói dói ba nào? + Vì cô lại cảm thấy ân hận? + Đoạn cho em biết điều gì? (Nhiều lần cô chị nói dối ba.) - HS: đọc thầm đoạn 2,3 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Thái độ người cha lúc đó nào? - GV: cho HS xem tranh minh họa + Đoạn nói lên điều gì? - HS: đọc đoạn cuối bài + Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi nào? c Đọc diễn cảm - HS: em đọc lại bài - HS: em nhắc lại giọng đọc toàn bài -GV: hướng dẫn HS đọc diễm cảm đoạn theo cách phân vai +HS đọc diễm cảm theo nhóm - HS: Thi đọc theo cách phân vai trước lớp - GV: Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất, bạn đoc tốt - GV: Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu, làm lòng tin người mình) + Em hãy đặt tên khác cho truyện? - GV: nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau  -Tiết 2- Toán PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS làm bài tập tiết trước - GV: nhận xét ghi điểm B Bài mới: Củng cố cách thực phép cộng - GV: viết ví dụ lên bảng 48 352 + 21 026 =? + Muốn thực phép tính cộng ta làm nào? - HS: 1em lên bảng thực phép tính Cả lớp làm vào nháp - HS: nhận xét Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 16 (17) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - HS: số em nêu cách thực phép tính - GV: viết ví dụ lên bảng 367 859 + 541 728 = ? - Tương tự yêu cầu HS lên bảng thực và nêu cách thực 367 859 + 541 728 909 587 Vậy: 367 859 + 541 728 = 909 587 - GV: nhận xét và nêu câu hỏi: Muốn thực phép cộng ta làm nào? - HS: nêu cách thực phép cộng 2.Luyện tập * Bài 1: - HS: đọc yêu cầu bài + Bài toán yêu cầu ta làm gì? - HS: thực vào bảng HS lên bảng thực và nêu cách tính 682 247 968 917 +2 305 +2 741 +6 524 +5 267 987 988 492 184 - GV: nhận xét và sửa sai * Bài 2: - HS: đọc đề bài, làm bài vào - HS: em chữa bài bảng lớp - Lớp cùng GV nhận xét sửa sai yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép cộng * Bài 3: - HS: đọc đề bài + Bài toán cho ta biết gì? Tóm tắt: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Cây lấy gỗ: 325 164 cây - HS: em lên bảng tóm tắt bài toán Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây - Lớp làm bài vào vở, HS giải bảng lớp, - GV: nhận xét, chốt lại kết đúng Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây Củng cố dặn dò - HS: Nhắc lại cách thực hịên phép cộng - GV: Nhận xét học, nhắc HS ôn bài nhà  -Tiết - Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục đích yêu cầu - Biết rút kinh ngiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi bài viết theo hướng dẫn GV II Kỹ sống: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 17 (18) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Kĩ Năng Tư sáng tạo - Kĩ Năng tư sáng tạo - Kĩ Năng tự nhận thức III Đồ dùng D-H - Bảng lớp viết các đề bài tập làm văn IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: nêu cách trình bày thư - GV: nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài Nhận xét chung kết làm bài lớp - HS: 1em đọc các đề tập làm văn trên bảng - GV: Nhận xét bài làm HS * Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng yêu cầu đề bài, biết cách viết thư theo trình tự đã học - Nhiều em có lối viết sáng tạo, biết cách bày tỏ tình cảm với người nhận thư sâu sắc, biết thông báo tình hình mình cho người nhận thư: Hoàng Anh, Đình Thắng, Trần Hoài, Kim Cúc - Bài viết trình bày khá đẹp, rõ ràng, thể đầu tư Thương Hoài, Đình Thắng, Kim Cúc, * Hạn chế: số em hành văn còn lủng củng, viết sơ sài, qua loa: Huấn, Hải Long, Lan - Chữ viết số bài quá xấu: Thắm, Lan, Hà Giang Hướng dẫn HS chữa bài a Hướng dẫn HS chữa bài - HS: Đọc lời nhận xét cô giáo, đọc lỗi cô đã bài - Viết vào nháp lỗi bài làm mình - Đổi bài cho bạn ngồi cạnh để kiểmm tra việc soát lỗi b Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV: Chép các lỗi định chữa trên bảng - HS: Một số em lên bảng chữa lỗi - Lớp cùng GV nhận xét, GV chữa lại cho đúng Hướng dẫn HS học tập đoạn thư, lá thư hay - GV:Đọc đoạn thư,lá thư hay số HS lớp - HS: Trao đổi để nhận cái hay bài bạn Củng cố dặn dò - GV: Nhận xét học, biểu dương HS có bài viết tốt - Nhắc HS có bài làm chưa tốt, nhà viết lại trên sở lỗi GV đã chữa - -Tiết - Khoa học Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu : - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng: Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 18 (19) Trường tiểu học Vĩnh Thạch + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời II Đồ dùng D-H - Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK - Tranh ảnh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Phieáu hoïc taäp caù nhaân III Các hoạt động D- H A Bài cũ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài 11 - GV: nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Bài mới: 1.Hoạt động 1: Nhận dạngmột số bệnh thiếu chất dinh dưỡng (Kỉ thuật “Các mảnh ghép”) *Bước 1: hoạt động theo nhóm 4, nhóm quan saùt hình minh hoïa trang 26 sgk trả lời câu hỏi + Người hình bị bệnh gì? + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? * Bước 2: Thành lập nhóm thảo luận trả lời câu hỏi + Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó? - GV: Keát luaän: +Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương Cơ thể gầy và yếu, có ba dọc xương Đó là dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng Nguyên nhân là em thiếu chất bột đường, bị các bệnh ỉa chảy, thương hàn, kiết lị…làm thiếu lượng cung cấp cho thể + Cô hình bị mắt bệnh bướu cổ Cô bị u tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân là ăn thiếu I-ốt 2.Hoạt động : Thảo luận cách phịng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - HS: Làm việc nhóm (Kỉ thuật “Khăn trải bàn”) - GV phát phiếu học tập và cho HS thực - HS: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV: Nhận xét sửa sai và kết luận cách phịng bệnh thiếu chất dinh dưỡng Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ - GV hướng dẫn trò chơi và cho HS thực - HS tham gia troø chôi : +1 HS đóng vai người bác sĩ +1 HS đóng vai người bệnh +1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân - HS đóng vai người bệnh và người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu beänh - HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách phòng bệnh 19 Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net (20) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - GV quan saùt nhaän xeùt 3.Cuûng coá- daën doø : - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết - Yeâu caàu HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát  -Tiết - Mĩ thuật (GV môn dạy)  -Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tiết - Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục đích yêu cầu - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II Kỹ sống: Kĩ Năng tự nhận thức Kĩ Năng kiên định Kĩ Năng đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng D-H - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: em + Viết danh từ chung là tên gọi các đồ dùng + Viết danh từ riêng là tên gọi người, vật xung quanh - GV: nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - HS: đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS: thảo luận nhóm đôi và tìm từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh bài văn - HS: Đại diện vài cặp nêu ý kiến - GV: nhận xét sửa sai + Thứ tự các từ điền sau: tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào - HS: đọc lại đoạn văn vừa điền *Bài 2: HS: đọc yêu cầu - HS: Thảo luận nhóm và thi làm bài + Nhóm 1: đưa từ; Nhóm 2: Tìm nghĩa từ - HS: thực và đổi vai người hỏi người trả lời - GV: kết luận lời giải đúng Giáo viên: Lê Quang Kiên Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:04