1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tuần 5 Khối 3 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Nhận xét bạn đọc - 1 HS đọc toàn bài + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 19 tháng năm 2011 Tập đọc: tiết - Kể chuyện: tiết NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - HS đọc yếu: đánh vần câu: Chiến, Loan, Nha, Nam, Nếp, Mái … - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( Trả lời các CH SGK ) KC: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa HS khá , giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài : Ông ngoại - HS tiếp nối đọc chuyện - GV hỏi câu hỏi nội dung bài - HS trả lời - Nhận xét bạn B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài học 2.HĐ1: 30’ Luyện đọc a GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK - HD HS giọng đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu + HS nối đọc câu bài - Chú ý các từ khó đọc + HS đọc yếu dánh vần câu * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc đoạn bài - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, + HS đọc yếu dánh vần câu câu hỏi - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - nhóm tiếp nối đọc đồng - Cả lớp đọc đồng đoạn - HS đọc lại toàn chuyện HĐ2: 10’-HD tìm hiểu bài + 1HS đọc thành tiếng đoạn lớp đọc thầm - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Các bạn nhỏ truyện chơi trò chơi gì - Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn đâu ? trường - Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ - Chú lính sợ làm đổ tường rào hổng chân rào ? - Việc leo rào các bạn khác đã gây hậu - Hàng rào đổ Tướng sĩ ngã dè lên luống hoa gì ? mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ -Thầy giáo chờ mong điều gì HS lớp ? - Thầy mong HS lớp dũng cảm nhận - Vì chú lính nhỏ " run lên " nghe thầy khuyết điểm giáo hỏi ? + Cả lớp đọc thầm đoạn - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Phản ứng chú lính nào nghe - Chú nói là hèn, lệnh " thôi ! " viên tướng ? bước phía vườn trường - Thái độ các bạn trước hành động - Mọi người sững nhìn chú, bước nhanh Lop3.net (2) chú lính nhỏ ? theo chú bước theo người huy dũng cảm - Chú lính đã chui qua lỗ hổng chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Ai là người lính dũng cảm chuyện này? Vì ? - Các em có nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi bạn nhỏ chuyện không ? HĐ3: 10’-Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn - 4, HS thi đọc đoạn văn - HD HS đọc đúng, đọc hay - HS tự phân vai đọc lại chuyện Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ HD HS kể chuyện theo tranh + GVHD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý - HS QS tranh minh hoạ SGK - Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện lính nhỏ có thái độ ? - Tranh : Cả tốp vượt rào cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào cách nào ? Kết ? - Tranh : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì các bạn ? - Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ? Câu chuyện kết thúc - 1, HS kể lại toàn câu chuyện nào ? - GV và lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe Toán Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có phép nhân - Bài 1( Cột 1,2,3,4 ),bài , bài - GD HD chăm học toán B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK, bảng C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định Hát 2-Kiểm tra : Tính 33 x = - HS lên bảng 34 x = - Lớp làm bảng 3- Bài mới: a HĐ1:10’ Giới thiệu phép nhân 26 x 26 - HD đặt tính tính - 1HS lên bảng đặt tính tính  - Cả lớp làm bảng 78 - Nêu lại cách nhân ( 2HS ) - Tương tự : 54 x = ? Lop3.net (3) b HĐ2: 20’-Thực hành Bài 1: Tính ( cột 1, 2, 3) - GV và lớp nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải toán: - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV và lớp nhận xét, chữa bài Bài : Tìm x - Nêu cách tìm số bị chia? - GV và lớp nhận xét, chữa bài - Làm bài vào phiéu HT - HS lên bảng làm bài - Làm bài vào - đổi KT - 1HS làm bảng lớp - Lớp làm vào bảng - 2HS lên bảng làm D Củng cố - dặn dò: - Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, - Nhận xét tiết học -Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011 Toán Tiết 22 : LUYỆN TẬP A Mục tiêu: : - Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút - Bài 1, Bài ( a , b ) , Bài 3, Bài - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ chép BT5 HS : SGK C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định - Hát 2-Kiểm tra : 18 x = - 2HS lên bảng 99 x = - Cả lớp làm bảng 3- Bài mới: HĐ: 30’- HD HS làm bài Bài 1: Tính - Nêu cách nhân - Thực tính vào bảng - chữa bài Bài : Đặt tính tính ( a, b) - HS đọc yêu cầu bài - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực phép - HS nêu , lớp bổ sung - Lớp làm vở- 2HS lên bảng làm tính? - GV và lớp nhận xét, chữa bài Bài3: Giải toán: - HS đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Làm vở- 1HS lên bảng làm - GV và lớp nhận xét, chữa bài Bài : - Đọc yêu cầu bàig - GV đọc số theo đề bài - HS quay kim đồng hồ số - GV và lớp nhận xét, chữa bài - Đọc đã quay D- Củng cố dặn dò: 2’ - Phép nhân nào có KQ nhau? - Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Chính tả ( Nghe - viết ) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi - Một số học sinh nhìn sách chép - Làm đúng BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng ( BT3 ) - GD HS tính chăm chỉ, chịu khó II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng - HS lên bảng, lớp viết bảng niu - 2, HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1, B Bài Giới thiệu bài 2.HĐ1: 20’ HD HS nghe - viết a HD HS chuẩn bị - HS đọc đoạn văn bài viết - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - 1HS nêu tóm tắt câu chuyện - Đoạn văn trên có câu ? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Những chữ nào đoạn văn đc viết hoa ? - Những chữ đầu câu và tên riêng - Lời các nhân vật đánh dấu - Dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng dấu gì ? + Viết : quyết, vườn trường, viên tướng, + HS viết bảng sững lại, khoát tay b GV đọc bài viết, - HS viết bài vào c Chấm, chữa bài - HS yếu nhìn sách chép - GV chấm 5, bài - Nhận xét bài viết HS 3.HĐ2: 10’ HD HS làm BT chính tả * Bài tập ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT + Điền vào chỗ trống l/n, en/eng - HS lên bảng làm, - Cả lớp làm bài vào VBT - 2, HS đọc kết bài làm - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - Nhận xét bài làm bạn * Bài tập 3: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Chép vào chữ và tên chữ còn thiếu - GVHD học sinh điền chữ và tên chữ bảng - Cả lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng điền chữ và tên chữ - Nhiều HS nhìn bảng đọc chữ và tên chữ - GV khuyến khích HS HTL lớp - 2, HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ Lop3.net (5) Đạo đức : tiết Bài 3: TỰ LÀM LẤY VỆC CỦA MÌNH I Mục tiêu: - Kể số việc mà HS lớp có thể tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - HS biết tự làm lấy việc mình nhà, trường, - Học sinh có thái độ tự giác, chăm thực công việc mình II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức Tranh minh hoạ tình (hoạt động 1, tiết 1) Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ 1: 10’Xử lý tình huống- BT1 - GV nêu tình - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng - GV kết luận: sống, có công xử đúng việc mình và người cần phải tự làm lấy công việc mình HĐ2:10’ Thảo luận nhóm- BT2 - HS thảo luận nhóm - GV kết luận: Tự làm lấy việc mình là cố - Đại diện các nóm trình bày kết thảo luận gắng làm lấy công việc thân mà không - Lớp nhận xét, bổ sung dựa dẫm vào người khác HĐ3 :10’ Xử lý tình huống.- BT3 - GV nêu tình cho HS xử lý - HS suy nghĩ cách giải - GV nhận xét, kết luận :Đề nghị Dũng là - Một vài em nêu cách xử lý mình sai Hai bạn cần tự làm lấy việc mình - Lớp nhận xét, nêu cách giải khác (nếu có) IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Tự làm lấy công việc mình nhà - Sưu tầm mẩu chuyện, gương …về việc tự làm lấy công việc mình - GV nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội Bài : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu - Biết tác hại và cách đề phòng thấp tim trẻ em - HS khá, giỏi: Biết nguyên nhân bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II Đồ dùng GV : Các hình SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh quan - HS nêu tuần hoàn ? - Nhận xét bạn B Bài a HĐ :6’- Động não - Kể tên bệnh tim mạch mà em biết ? - HS kể *Nguyên nhân và tác hại bệnh thấp tim b HĐ2 : 12’ - HS QS SGK Lop3.net (6) + Làm việc cá nhân - Đọc lời hỏi đáp nhân vật các hình - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm nêu kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm đóng vai dựa theo các nhân vật hình 1, 2, - Lớp nhận xét + Làm việc theo nhóm - Ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim ? - Bệnh thấp tim nguy hiểm nào ? - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì ? + Làm việc lớp - GV nhận xét, kết luận: Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim *Cách dề phòng HĐ 3: 12’ Quan sát các hình Tr.20 nêu nội dung - Hoạt động nhóm đôi ý nghĩa các việc làm hình - Đại diện các cặp trình bày kết việc phòng bệnh thấp tim - Yêu cầu các nhóm trình bày H4: Một bạn súc miệng nước muối đề phòng viêm họng - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề giữ ấm thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để tránh H6: ăn uống đầy đủ thể khoẻ mạnh đề bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài phòng tất các bệnh , là bệnh thấp tim viêm khớp cấp IV.Củng cố - Dặn dò: 2’ - HS kể số bệnh thấp tim - Nhận xét tiết học -Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 Toán Tiết 23: BẢNG CHIA A Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn ( có phép chia ) - Bài 1, Bài , Bài - GD HS chăm học toán B Đồ dùng GV: Các bìa, có chấm tròn bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - HS đọc - Đọc bảng nhân 6? - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ1:10’- HD lập bảng chia 6: - Lấy bìa có chấm tròn " lấy lần - lấy lần được mấy?"- Ghi bảng x = - Có chấm tròn, chia thành các nhóm, - Được nhóm nhóm có chấm Được nhóm? - Ghi bảng : : = - GV làm tương tự với các phép tính còn lại để - Đọc bảng chia 6( Đọc CN + ĐT) Lop3.net (7) hoàn thành bảng chia * Luyện HTL bảng chia - Nghĩ đầu và ghi KQ giấy - HS nêu KQ b) HĐ 2:20’-Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Tính nhẩm - Từ phép nhân ta viết thành phép chia? * Củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia: Bài 3: - BT yêu cầu gì? - BT hỏi gì? - GV và lớp nhận xét, chữa bài D Củng cố- dặn dò: 2’ - Đồng bảng chia 6? - Nhận xét tiết học - HS đọc - Làm miệng - Đọc đề - HS nêu - Làm - HS đọc đề toán - HS nêu - lớp làm vở, HS làm bảng Tập viết ÔN CHỮ HOA C ( ) I/ Mục tiêu - Biết đúng chữ hoa C ( dòng Ch ) , V , A ( dòng ) ; viết đúng tên riêng Chu Văn An ( dòng ) và câu ứng dụng : Chim khôn dễ nghe ( lần ) chữ cỡ nhỏ - GD học sinh tính chăm chỉ, chịu khó và óc sáng tạo II Đồ dùng GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ HS : Vở TV, bảng III Các hoạt động dạy học chhủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 4’ - Viết : Cửu Long, Công - HS lên bảng, lớp viết bảng B Bài - Nhận xét bạn viết Giới thiệu bài: 1’ 2.HĐ1: 10’- HD HS viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có bài ? - HS tìm và nêu - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ - HS chú ý, lắng nghe b Luyện viết từ ứng dụng - Ch, V, A, N - HS QS - HS tập viết Ch, V, A trên bảng - Nhận xét bạn viết - Đọc từ ứng dụng - HS đọc - GV giới thiêu : Chu Văn An là nhà giáo - HS tập viết Chu Văn An trên bảng - Nhận xét bạn viết tiếng đời Trần c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe - HS tập viết bảng : Chim, Người HĐ2: 18’-HD viết vào TV Lop3.net (8) - GV nêu yêu cầu viết - HS viết bài - GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng 4.HĐ3: 2’ Chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét bài viết HS IV Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc câu ứng dụng Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH I Mục tiêu - Nắm kiểu so sánh : so sánh kém ( BT1) - Nêu các từ so sánh các khổ thơ BT2 - Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh ( BT , BT ) - GD học sinh ý thức sử dụng hình ảnh so sánh II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết khổ thơ BT1, BT3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT2, tiết LT&C tuần - 2, HS làm miệng - Nhận xét bạn B Bài Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: 15’- HD làm BT (1, 2) * Bài tập - Tìm hình ảnh so ánh các khổ thơ - GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách tìm các - HS lên bảng làm ( gạch hình ảnh hình ảnh so sánh so sánh với ) - Cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét bài làm HS - Đổi nhận xét bài làm bạn * Bài tập + Ghi lại các từ so sánh các khổ thơ trên - GV hướng dẫn tìm các từ so sánh - em lên bảng gạch chân các từ so sánh khổ thơ - HS làm bài vào VBT - GV nhận xét - Nhận xét bài làm bạn HĐ1: 15’- HD làm BT (1, 2) * Bài tập + Tìm vật so sánh với các khổ thơ - GV hướng dẫn cách tìm các vật so sánh với - HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT - GV và lớp nhận xét, chữa bài - Đổi vở, nhận xét bài bạn * Bài tập + Tìm các từ so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh BT3 - GV hướng dẫn tìm các từ so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh - HS lên bảng làm, lớp làm - GV và lớp nhận xét, chữa bài IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu các từ đùng để so sánh bài học - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài vừa học : so sánh ngang bằng, so sánh kém, các từ so sánh Lop3.net (9) Thủ công (tiết 5) GẤP CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II Đồ dùng GV : Mẫu lá cờ đỏ vàng làm giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ B Bài a HĐ1 : 12’-GV HD HS QS và nhận xét - HS QS mẫu lá cờ đỏ vàng cắt dán từ giấy thủ công - Lá cờ có hình gì, màu gì ? Ngôi có màu gì ? - Ngôi vàng có cánh ? Các cánh có không ? - Ngôi dán vị trí nào - HS trả lời - Nhận xét chiều dài, chiều rộng, kích thước ngôi - Lá cờ thường treo đâu ? b HĐ2 : 18’-GV HD mẫu + Bước : Gấp giấy để cắt ngôi vàng năm cánh - Cắt HV có cạnh ô - Mặt màu để trên, gấp tờ giấy làm phần để lấy điểm O… + Bước : Gấp ngôi vàng năm cánh - HS theo dõi QS GV - Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài hình tam giác ngoài cùng - Kẻ nối điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt theo đường kẻ - Mở hình cắt ngôi năm cánh + Bước : Dán ngôi vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng - Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô - Đánh dấu vị trí dán ngôi - Boi hồ vào mặt sau ngôi - Đặt ngôi vào vị trí dán cho phẳng - 1, HS nhắc lại và thực thao tác gấp, cắt ngôi năm cánh - HS tập gấp, cắt ngôi vàng năm cánh IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại sau gấp tiếp Lop3.net (10) Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011 Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Biết nhân , chia phạm vi bảng nhân , bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn ( có phép chia ) - Biết xác định 1/6 hình đơn giản - Bài 1, Bài , Bài 3, Bài - GD HD chăm học toán B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: Hát 2/ kiểm tra:4’ - Đọc bảng chia 6? - 2, HS đọc - Nhận xét- cho điểm - Nhận xét 3/ Bài mới: *HĐ1: 12’- Bài 1, - Treo bảng phụ - Đọc phép tính và nêu KQ - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét *HĐ2: 15’-Bài 3, Bài 3: + HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt và giải bài toán vào - HS làm vở- HS lên bảng làm - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: + HS đọc bài toán + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? - Quan sát tranh và trả lời miệng D/ Củng cố:- dặn dò: 4’ * Trò chơi: Ai nhanh hơn? - GV hỏi bất kì phép tính bảng chia - Nhận xét tiết học Tập đọc: tiết 10 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - HS đọc yếu: đánh vần câu: Chiến, Loan, Nha, Nam, Nếp, Mái, Nhung … - Hiểu ND : Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung (Trả lời các CH SGK ) - GD học sinh ý thức sử dụng dấu câu II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài TĐ HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Mùa thu em - HS đọc thuộc lòng 10 Lop3.net (11) - Trả lời câu hỏi ND bài đọc SGK B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2.HĐ1: 15’Luyện đọc a GV đọc bài, chú ý cách đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc đoạn trước lớp + GV chia bài thành đoạn Đ1 : Từ đầu lấm mồ hôi Đ2 : Tiếp trên trán lấm mồ hôi Đ3 : Tiếp ẩu ! Đ4 : còn lại - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ đúng * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc các nhóm 3.HĐ2: 8’ HD HS tìm hiểu bài - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Cuộc họp đề cách gì giúp bạn Hoàng? - Yêu cầu học sinh đọc: - GV tổ chức thảo luận nhóm 4.HĐ3: 7’ Luyện đọc lại - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS theo đọc SGK, đọc thầm + HS nối đọc câu - Luyện đọc từ khó + HS nối đọc đoạn bài - HS đọc yếu: đánh vần câu + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS tiếp nối đọc đoạn - Nhận xét bạn đọc - HS đọc toàn bài + HS đọc thành tiếng đoạn - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết câu văn kì quặc + HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu + HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm nhóm nhỏ, trao đổi tìm câu bài thể đúng diễn biến họp - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét + HS chia nhóm đọc phân vai - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Nhớ vai trò dấu chấm câu, nhà đọc lại bài văn Tự nhiên xã hội Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: + Sau bài học HS có khả năng: - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình - HS khá, giỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắc hoạt động quan bài tiết nước tiểu - HS ý thức việc dùng đủ nước hàng ngày 11 Lop3.net (12) II/ Đồ dùng dạy học - Các hình SGK tranh 22, 23 - Hình quan bài tiết nước tiểu phóng to III/ Hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra: 4’ - Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm nào? - HS trả lời Bài mới: HĐ 1: 15’ - GV yêu cầu hs cùng quan sát - HS quan sát tranh hình (22) và chỉ: thận, ống dẫn nước tiểu,… - GV treo hình quan bài tiết nước tiểu phóng - Lên và nêu tên và các phận to lên bảng yêu cầu học sinh lên và nói tên quan bài tiết nước tiểu các phận quan bài tiết nước tiểu *Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm - Lớp nhận xét, bổ sung thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái HĐ2:15’ (HS khá,giỏi) - GV yêu cầu HS Quan sát tranh và đọc , trả lời - HS làm việc theo nhóm, thảo luận câu hỏi…(hình 2) - HS trả lời + Nước tiểu tạo thành đâu? - Nước tiểu tạo từ các chất thải độc hại có máu quá trình bài tiết +Trong nước tiểu có chất gì? - Trong nước tiểu có chất cặn bã +Nước tiểu đưa xuống bóng đái - Nước tiểu đưa xuống bóng đái hai ống đường nào? dẫn nước tiểu +Trước thải ngoài, nước tiểu chứa - Trước đưa ngoài nước tiểu, nước tiểu đâu? chứa bóng đái +Nước tiểu thải ngoài đường nào? - Được đưa ngoài qua ống đái +Mỗi ngày người thải ngoài bao nhiêu lít + từ đến 1,5 lít nước tiểu nước tiểu? - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại - Lớp nhận xét, bổ sung IV.Củng cố - Dặn dò: 2’ - HS kể số phận quan bài tiết - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2011 Toán Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ A- Mục tiêu: - Biết cách tìm các phần số - Vận dụng để giải bài toán có lời văn - Bài 1, Bài - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: GV : 12 cái kẹo - Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy–học chủ yếu: 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD tìm các thành phần số: - Nêu bài toán ( Như SGK) - Đọc bài toán - Làm nào để tìm 1/3 12 cái kẹo ? - Lấy 12 cái kẹo chia thành phần nhau, 12 Lop3.net (13) - Vẽ sơ đồ SGK phần là 1/3 số kẹo cần tìm - Muốn tìm 1/3 12 cái kẹo ta làm ntn? - Muốn tìm 1/4 12 cái kẹo ta làm ntn? b) HĐ 2: 1¼Thực hành: * Bài 1: Treo bảng phụ - HS đọc đề toán - Nhận xét, chữa bài - HS làm phiêu HT * Bài 2: - Đọc đề - BT yêu cầu gì? - HS nêu - Chấm bài, nhận xét - 1HS làm bảng, lớp làm vào D Củng cố- dặn dò: 2’ - Muốn tìm các phần số ta làm ntn? - Nhận xét tiết hoc Chính tả ( Tập chép ) MÙA THU CỦA EM I Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2) - Làm đúng BT ( 3) a/ b , BTCT phương ngữ GV soạn - GD học sinh tính chăm chỉ, chịu khó II Đồ dùng GV : Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu em, bảng phụ viết ND BT2 HS : Vở chính tả III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV đọc : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ đã - 2, HS đọc học B Bài - Nhận xét bạn Giới thiệu bài 2.HĐ1: 20’ HD HS tập chép a HD chuẩn bị - GV treo bảng phụ, đọc bài thơ - HS theo dõi, đọc thầm theo - HS nhìn bảng đọc lại - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Thơ bốn chữ - Tên bài viết vị trí nào ? - Viết trang - Những chữ nào bài viết hoa ? - Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng - Các chữ đầu câu viết nào ? - Viết lùi vào ô so với lề b Viết bài + HS viết bảng tiếng khó viết - GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi cho HS - HS viết bài vào c Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết HS 3.HĐ2: 10’ HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT + Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống - GVHD HS điền tiếng có vần oam - Cả lớp làm bài vào VBT - em lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài làm bạn * Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu l/n - GVHD HS tìm các từ chứa tiếng bắt đầu - HS làm bài vào VBT 13 Lop3.net (14) l/n - Đọc bài làm mình - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài làm bạn IV Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại tiếng viết sai chính tả Tập làm văn TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I Mục tiêu + HS biết tổ chức họp tổ : - Xác định rõ nội dung họp - Tổ chức họp theo đúng trình tự đã học - GD học sinh ý thức tổ chức họp II Đồ dùng GV : Bảng lớp ghi gợi ý ND họp, trình tự bước ND họp HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT1, tiết TLV tuần - HS lên bảng - Kể lại chuyện Dại gì mà đổi - HS kể lại chuyện B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu HD làm BT: 30’ a.HĐ1: 8’GV giúp HS xác định yêu cầu BT - Đọc yêu cầu và gợi ý ND họp - HS đọc, lớp đọc thầm - Để tổ chức tốt họp, các em phải - HS phát biểu chú ý gì ? + Nêu mục đích họp + GV chốt lại : - Nêu tình hình lớp và nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Phải xác định rõ ND họp bàn vấn đề gì - Phải nắm trình tự tổ chức họp - Nêu cách giải - Nhắc lại trình tự tổ chức họp - Giao việc cho người b.HĐ2: 10’ Từng tổ làm việc + HS làm việc theo tổ - GV theo dõi giúp đỡ c.HĐ3: 12’Các tổ thi tổ chức họp trước - Từng tổ thi tổ chức họp lớp - Bình chọn tổ họp hiệu IV Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành - 14 Lop3.net (15)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:48

Xem thêm:

w