Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (50)

20 7 0
Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 5 (50)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa: - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết t[r]

(1)TUẦN 5: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ _ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: *Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm *Kể chuyện: - Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Giáo dục học sinh tính dũng cảm , gan B/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi em lên bảng đọc bài "Ông ngoại" - HS lên bảng đọc bài, em đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài - HS nhắc lại dầu bài b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GVđọc mẫu, tóm tắt nội dung bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Gọi HS tiếp nối đọc câu, - Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm GV sửa sai cho các em đúng các từ dễ lẫn + Đọc đoạn: Giáo viên chia đoạn -HS theo dõi - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, đọc đoạn văn với giọng thích hợp (SGK) -Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Luyện đọc theo nhóm -Gọi 1HS đọc toàn bài - Một HS đọc toàn bài c.Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lại đoạn - 1HS đọc lớp đọc thầm đoạn Lop3.net (2) +Các bạn nhỏ truyện chơi gì? Ở đâu? -Y/cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: +Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào? +Việc leo rào các bạn khác đã gây hậu gì? -Chơi trò đánh trận giả vườn trường - Đọc thầm đoạn đoạn bài -Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường - Hàng rào đổ Tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn - 1HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm + Thầy giáo mong chờ gì học sinh -Thầy mong học sinh dũng cảm nhận lớp? khuyết điểm +Ai là người lính dũng cảm -Chú lính đã chui qua lỗ hổng truyện này ? Vì sao? hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận lỗi và sửa lỗi - Hỏi nội dung bài - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng - HS nhắc lại d.Luyện đọc lại: -Đọc mẫu đoạn bài Treo bảng - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và phụ đã viết sẵn các câu khó đoạn H/dẫn để HD - Cho HS thi đọc đoạn văn - Lần lượt - em thi đọc đoạn - Yêu cầu HS chia nhóm, nhóm - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn em tự phân vai để đọc lại truyện chuyện, người lính nhỏ, viên tướng và thầy giáo.) - GV và lớp theo dõi bình chọn nhóm - nhóm thi đọc lại truyện theo vai đọc hay * KỂ CHUYỆN: - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ 1.GV nêu nhệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tiết học các tranh minh họa SGK để kể lại - Quan sát tranh, dựa vào gợi câu chuyện Người lính dũng cảm Hướng dẫn học sinh kể theo tranh ý đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách - em kể nối đoạn truyện - Gọi em tiếp nối kể lại đoạn -2 em xung phong kể lại toàn truyện chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại đoạn Lop3.net (3) câu chuyện - Theo dõi gợi ý có học sinh kể còn lúng túng -GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tập kể lại nhiều lần - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài - HS nhà tập kể lại truyện và chuẩn bị bài sau TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết làm tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ.Củng cố giải toán và tìm số bị chia chưa biết - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó học toán B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập ghi sẵn vào bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng sửa bài và bài - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.HD thực phép nhân: 26 X =? - Yêu cầu HS tìm kết phép nhân - Yêu cầu 1HS lên bảng đặt tính - Hướng dẫn tính có nhớ SGK - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét -Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS tự tìm kết phép nhân vào nháp - 1HS thực đặt tính cách dựa vào kiến thức đã học bài trước - Lớp theo dõi -2HS nêu lại cách thực phép nhân Lop3.net (4) c.HD thực phép nhân: 54 X = ? - Thực tương tự trên d.Luyện tập: Bài 1: Tính - Cho học sinh làm bài vào bảng - Gọi em lên tính em phép tính vừa tính vừa nêu cách tính bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 3: Tìm x - Gọi 2HS làm trên bảng lớp, lớp làm bài trên bảng - Nhận xét sửa chữa phép tính 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nhà học bài và làm BT VBT - 1em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng -3 em lên thực em cột - Lớp nhận xét bài bạn - em đọc bài toán - HS trả lời - Cả lớp cùng thực làm vào - 1HS lên bảng giải - 1HS đọc yêu cầu bài - 2HS làm trên bảng lớp, lớp làm bài trên bảng - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài BUỔI CHIỀU TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I môc tiªu: - Kể tên số bệnh tim mạch - Nêu nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim * NX CC C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc bµi: - KÜ n¨ng quan s¸t, t×m kiÕm vµ sư lÝ c¸c th«ng tin: Phân tích và sử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em - KÜ n¨ng làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phoøng beän tim maïch II Chuẩn bị Lop3.net (5) - H×nh ¶nh SGK trang 20-21 III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: khởi động và giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS + Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim - sè HS nèi tiÕp tr¶ mạch? - HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm Hoạt động : ĐỘNG NÃO - GV yeâu caàu HS keå teân moät soá beänh tim - Moãi HS keå teân moät beänh veà tim maïch maø caùc em bieát maïch - GV ghi teân caùc beänh veà tim cuûa HS leân baûng - GV giảng thêm cho HS kiến thức moät soá beänh tim maïch - GV giới thiệu bệnh thấp tim : là bệnh thường gặp trẻ em, nguy hiểm Hoạt động : ĐÓNG VAI Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 1, 2, 1, 2, SGK trang 20 và đọc các lời SGK trang 20 và đọc các lời hỏi hỏi đáp nhân vật các đáp nhân vật các hình hình Bước : GV yêu cầu HS thảo luận - Làm việc theo nhóm nhoùm caùc caâu hoûi SGV trang 40 Bước : - Các nhóm xung phong đóng - Các nhóm đóng vai vai dựa theo các nhân vật các hình 1, 2, trang 20 SGK - Yeâu caàu caùc HS khaùc theo doõi vaø nhaän - HS theo doõi vaø nhaän xeùt xét xem nhóm nào sáng tạo và qua lời thoại nêu bật nguy hiểm và nguyeân nhaân gaây beänh thaáp tim  Kết luận : - Thấp tim là bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thường maéc - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim - Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là bị viêm họng, viêm a-mi đan kéo dài viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm Hoạt động : THẢÙO LUẬN NHÓM Bước : Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, - HS quan sát hình 4, 5, trang 21 trang 21 SGK, vào hình và nói SGK, vào hình và nói với với nội dung và ý nghĩa các nội dung và ý nghĩa Lop3.net (6) việc làm hình việc đề phoøng beänh thaáp tim Bước : - GV gọi số HS trình bày keát quaû laøm vieäc theo caëp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể ngày để không bò caùc beänh vieâm hoïng, vieâm a-mi-ñan kéo dài viêm khớp cấp,… VËn dông: - Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc các việc làm hình việc đề phòng bệnh thấp tim - Đại diện số nhóm trình bày keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình - Nhắc HS có ý thức thực các biện pháp đề phòng bệnh tim mạch - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS veà nhaø chuaån bò baøi sau *************************************************************************** Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT A/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung - Giáo dục học sinh nói , viết phải hết câu và biết sử dụng dấu câu B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa SGK - tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ:- Gọi học sinh đọc - 3HS lên bảng đọc bài: Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài : a.Giới thiệu bài - Lớp theo dõi Lop3.net (7) b.Luyện đọc: - GV đọc mẫu, tóm tắt ND bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu - GV theo dõi sửa sai * Đọc đoạn: Giáo viên chia đoạn + Cho HS đọc đoạn trước lớp + Cho HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Cùng lớp nhận xét, tuyên dương, - Cả lớp đọc đồng bài c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi HS đọc các đoạn còn lại + Cuộc họp đề cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Lớp quan sát tranh minh họa - Nối tiếp đọc câu trước lớp, - Đọc nối tiếp đoạn bài - 1em đọc chú giải - HS đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp đọc đồng bài - Lớp đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi - Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng bạn không biết dùng dấu câu - 1HS đọc các đoạn còn lại -Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu - 1Học sinh đọc câu hỏi - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu - Các nhóm đọc thầm và thảo luận - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho viết vào tờ giấy câu trả lời nhóm tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH - Đại diện các nhóm lên thi báo cáo - YC đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét d.Luyện đọc lại: - Một học sinh khá giỏi đọc lại bài - Học sinh phân nhóm các nhóm chia - Gọi nhóm em thi đọc phân vai vai thi đua đọc bài văn - Nhận xét, đánh giá, bình chọn 4/Củng cố - Dặn dò: - học sinh nêu nội dung vừa học - Gọi học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Dặn HS nhà đọc lại bài TOÁN Lop3.net (8) LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố phép nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ - Ôn tập thời gian (xem đồng hồ và số ngày) chính xác đến phút - Giáo dục học sinh tính kiên trì ,cẩn thận , chính xác học toán B/ CHUẨN BỊ: - Đồng hồ để bàn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập nhà - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Luyện tập: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng - Gọi HS lên bảng làm bài - Giáo viên, cùng HS nhận xét, đánh giá Bài : Đặt tính tính - YC lớp cùng thực trên bảng - Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : Gọi học sinh đọc bài toán - HD HS phân tích bài toán cho HS tự giải vào Hoạt động HS - em lên bảng làm bài, Lớp theo dõi - HS nhắc lại - Một em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng - 3HS lên bảng làm bài - em nêu yêu cầu - Lớp làm vào bảng - 2HS lên bảng đặt tính tính - Một học sinh đọc bài toán - Cả lớp cùng thực làm vào - học sinh lên bảng thực Giải: Số ngày là : 24 x =144 ( ) Đ/S: 144 - Chấm số em, nhận xét đánh giá - Một em nêu đề bài Bài : Gọi học sinh đọc đề - Cả lớp thực quay kim đồng - Yêu cầu lớp quay kim đồng hồ với số hồ tương ứng Lop3.net (9) - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - 2HS nhắc lại nội dung bài học 4/Củng cố - Dặn dò: - HS nhà học và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học _ ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kể số việc mà các em tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Giáo dục học sinh tự làm lấy việc mình nhà, trường NX CC1,2,3 BCHUẨN BỊ: - Tranh minh họa tình C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Xử lí tình - Lần lượt nêu tình BT1 VBT yêu cầu học sinh giải - Yêu cầu lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : + Nếu là Đại em làm gì đó? Vì sao? - Gọi hai học sinh nêu cách giải + Em có đồng tình với cách ứng xử bạn vừa trình bày không ? Vì sao? + Theo em có còn cách giải nào khác không? KL: *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung BT2 - VBT - Mời đại diện nhóm trình Lop3.net Hoạt động HS - HS nhắc lại đầu bài - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình giáo viên đặt - Hai em nêu cách giải mình - HS theo dõi nhận xét bổ sung - Lần lượt em nêu ý kiến mình - Các nhóm thảo luận theo tình - Đại diện các nhóm lên trình bày (10) bày ý kiến trước lớp - GV cùng học sinh nhận xét bổ sung - 2HS đọc lại ND câu a và b sau đã điền đủ *Hoạt động 3: Xử lí tình - Lần lượt nêu tình - Lắng nghe GV nêu tìng - Gọi số HS nêu cách giải - Lần lượt HS đứng nêu lên ý mình, lớp nhận xét bổ sung kiến cách giải thân *GV kết luận: Đề nghị Dũng là sai Hai bạn cần tự làm lấy việc mình 4/Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài và áp dụng - Về nhà sưu tầm mẩu chuyện bài học vào sống hàng ngày gương tự làm lấy việc mình - Nhận xét đánh giá tiết học ÂM NHẠC GV môn dạy BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM PHÂN BIỆT L/N, EN/ENG BẢNG CHỮ A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Rèn kĩ viết chính tả, nghe viết chính xác đoạn bài “Người lính dũng cảm“ Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần đễ lẫn en / eng Ôn bảng chữ: Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng và học thuộc chữ đó - Giáo dục học sinh yêu chữ đẹp B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 2b C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ HS thường hay viết sai -Yêu cầu đọc thuộc lòng tên 19 chữ cái đã học 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài Lop3.net Hoạt động HS -3HS lên bảng, lớp viết vào bảng các từ HS hay viết sai - 2HS đọc tên 19 chữ cái đã học - HS theo dõi, nhắc lại (11) b.Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi - 2HS đọc đoạn chính tả, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng vườn trường sửa - Đoạn văn trên có câu? + Đoạn văn có câu - Những chữ nào đoạn văn +Những chữ đầu câu và tên riêng viết hoa? - Lời các nhân vật đánh dấu +Lời các nhân vật viết sau dấu dấu gì? chấm - Yêu cầu học sinh lấy bảng và luyện - Lớp thực viết vào bảng viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nghe và viết bài vào *Đọc cho học sinh viết vào vở: - Đọc lại để HS tự soát lỗi và sửa ô lỗi - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bút chì *Thu học sinh chấm điểm và nhận xét - GV chấm bài, nêu nhận xét c.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2b: -Nêu yêu cầu bài tập 2b - Yêu cầu lớp làm vào - Làm vào bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Hai học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét - GV nhận xét, chữa bài *Bài 3: - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Lớp thực làm vào bài tập - Gọi HS tiếp lên bảng điền cho - Lần lượt em lên bảng làm bài đủ chữ và tên chữ - Lần lượt HS nhìn bảng đọc tên chữ - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng lớp -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học 28 tên chữ đã học theo thứ tự - Giáo viên nhận xét đánh giá 4/Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - HS nhà viết lại cho đúng chữ đã viết sai *************************************************************************** Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lop3.net (12) SO SÁNH A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm kiểu so sánh mới, so sánh kém.Nêu các từ so sánh các khổ thơ bài tập -Biết thêm các từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh B/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ bài tập 3, C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2, - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp - Mời học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang và so sánh kém Bài 2: Ghi lại các từ so sánh - Cho HS tự tìm các từ so sánh khổ thơ -Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài : Tìm vật - Giáo viên mời học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực vào - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Mời 2HS lên bảng làm bài - Giáo viên chốt lại ý đúng Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học Lop3.net Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm bài - Hai em đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm - 3HS lên bảng làm bài - em nêu yêu cầu - Học sinh tự làm bài vào - em lên bảng lên bảng thi làm bài - Một em đọc yêu cầu đề bài - em lên bảng thực làm BT3 lớp n/xét - em đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài tập - Học sinh thực hành làm bài tập - Cả lớp làm bài vào - 2HS lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét - 2HS nhắc lại các kiểu so sánh (13) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học TOÁN BẢNG CHIA A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) B/CHUẨN BỊ: - Các bìa có chấm tròn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ : - Gọi lên bảng sửa bài tập nhà Hoạt động HS - Hai học sinh lên bảng làm bài - HS1:làm bài , HS2: làm bài - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài : a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6: - Giáo viên đưa bìa lên và nêu để lập lại công thức bảng nhân, Rồi dùng bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia * Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia sách giáo viên - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia - Theo dõi, nhắc lại đầu bài - Lớp học sinh quan sát và nhận xét số chấm tròn bìa - Hai học sinh nhắc lại - HTL bảng chia - Hai đến ba em nhắc lại bảng chia - em nêu yêu cầu c.Luyện tập: - Cả lớp thực làm mẫu ý Bài 1: Tính nhẩm - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia - GV hướng dẫn phép tính: 42 : = - Lần lượt học sinh nêu miệng kết -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc điền kết các ý còn lại - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Một học sinh đọc yêu cầu - Tự đọc phép tính cột, tính nhẩm điền kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Lop3.net (14) Bài : Tính nhẩm - Yêu cầu lớp tự làm bài - HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài - Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài - GV nhận xét chung bài làm HS Bài 3:- YC HS đọc thầm và tìm cách giải - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài 4/Củng cố - Dặn dò: - 2HS đọc lại bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nhà học và làm BT VBT - 1HS đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Độ dài đoạn dây đồng là : 48 : = (cm) Đ/ S : cm - Đọc bảng chia -Về nhà học bài và làm BT *************************************************************************** Thứ năm ngày tháng 10năm 2012 TIN HỌC (GV môn dạy) _ MĨ THUẬT GV môn dạy _ TOÁN LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố việc thực phép nhân, chia phạm vi - Vận dụng giải toán có lời văn Biết xác định hình đơn giản - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó học toán B/CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định tổ chức: 2/Kểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng - học sinh lên bảng làm bài làm BT3 Gọi HS đọc bảng chia - học sinh đọc bảng chia Lop3.net (15) - Giáo viên nhận xét đánh giá 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu tự nêu kết tính nhẩm - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài : Tính nhẩm -Yêu cầu lớp thực tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết nhẩm - HS nhắc lại - Một HS nêu yêu cầu - HS nhẩm và nêu miệng kết - HS khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực tính nhẩm - 3HS nêu miệng em nêu cột - HS khác nhận xét - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Một em đọc bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - HS làm vào - Gọi học sinh lên bảng giải - 1HS lên bảng giải - Chấm số em nhận xét chữa bài Bài 4: - em nêu yêu cầu Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng - em nêu miệng kết quả, lớp câu hỏi: nhận xét - GV cùng lớp nhận xét bổ sung 4/Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học, tuyên dương _ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng - Rèn kĩ viết đúng mẫu, giữ đẹp - Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết bài B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop3.net (16) 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa: - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng các chữ vừa nêu *Luyện viết từ ứng dụng: - Giới thiệu thầy giáo Chu Văn An - 2HS lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công … - Lớp viết vào bảng - HS nhắc lại đầu bài - Học sinh theo dõi giáo viên - Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A - Một học sinh đọc từ ứng dụng - Lắng nghe để hiểu thêm nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - em đọc câu ứng dụng *Luyện viết câu ứng dụng: - HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ - Lớp thực hành viết trên bảng -Yêu cầu học sinh luyện viết tiếng có chữ: Chim, Người câu ứng chữ hoa (Chim, Người ) dụng c.Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết -Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên *Chấm chữa bài: - HS nộp để GV chấm điểm - Giáo viên chấm từ 5- bài - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 4/Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài - HS nhà viết phần bài nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Lop3.net (17) Buổi chiều Thñ c«ng GÊp, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG A Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối - (Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi Hình dán phẳng, cân đối.) * NX CC 1,2,3 B Chuẩn bị: - Mẫu lá cờ đỏ vàng giấy thủ công, tranh quy trình - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước… C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức thi đua gấp ếch - HS - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng - HS quan sát – nhận xét + Hình dạng, màu sắc lá cờ? - Trả lời + Ngôi dán nào? Cánh sao? - Ý nghĩa lá cờ đỏ vàng? + Ta thường treo cờ vào dịp nào? Ở đâu? - Kết luận: Lá cờ đỏ vàng là Quốc kì nước Việt Nam Mọi người dân Việt Nam tự hào, trân trọng lá cờ đỏ vàng c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Treo quy trình - yêu cầu HS nhận xét - HS quan sát các bước - Vừa thao tác vừa hướng dẫn bước: * Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi vàng cánh - Cắt hình vuông có cánh ô (màu vàng) Gấp làm phần lấy điểm O Mở đường gấp đôi ra, để lại đường gấp AOB Đánh dấu điểm D Lop3.net (18) cách điểm C ô (H.2) Gấp phía sau theo đường dấu gấp OD (H.3) - Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp cho mép gấp OA trùng với mép OD (H.4) - Gấp đôi H.4 cho các góc gấp vào (H.5) * Bước 2: Cắt ngôi vàng cánh - Đánh dấu điểm trên cạnh dài hình tam giác ngoài cùng: điểm cách điểm O ô rưỡi, điểm K nằm bên cạnh đối diện cách điểm O ô - Kẻ nối điểm thành đường chéo (H.6) - Dùng kéo cắt theo đường kẻ đó, mở ngôi cánh * Bước 3: Dán ngôi vàng cánh vào tờ giấy màu đó để lá cờ đỏ vàng - Làm lá cờ: Vẽ cắt hình chữ nhật dài 12 ô, rộng 14 ô (màu đỏ) - Gấp hình chữ nhật làm 4, đánh dấu hình - Dán ngôi vàng vào điểm trên tờ màu đỏ cho phẳng (H.8) d) Hoạt động 3: Thực hành - Gọi HS thao tác gấp, cắt ngôi - HS cánh - Quan sát, sửa chữa - Yêu cầu HS gấp, cắt ngôi cánh giấy - Sửa sai Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nhà tập gấp, cắt ngôi cánh; - Cả lớp gấp, cắt *************************************************************************** Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Tập chép) MÙA THU CỦA EM A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Chép và trình bày đúng bài chính tả -Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần khó ( oam) và en / eng - Giáo dục học sinh viết đúng đẹp, biết giữ B/ CHUẨN BỊ: - Chép lên bảng bài thơ: Mùa thu em - Bảng phụ viết bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng viết các từ - em lên bảng viết các từ : bông sen, Lop3.net (19) ngữ học sinh thường hay viết sai - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh tập chép: - Đọc mẫu bài lần bài thơ trên bảng - Yêu cầu hai học sinh đọc lại + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào bài phải viết hoa + Các chữ đầu câu viết nào ? -Yêu cầu học sinh viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá -Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Thu HS chấm điểm và nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu học làm bài trên bảng - Cả lớp cùng thực vào - GV cùng lớp nhận xét và chốt ý đúng Bài 3b: Tìm các từ: - Yêu cầu thực vào - Gọi vài em nêu kết - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng 4/Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà viết lại các từ viết sai - Nhận xét tiết học cái xẻng, chen chúc, đèn sáng - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - học sinh đọc lại bài + Thể thơ chữ + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng + Ta phải viết hoa chữ cái đầu - Lớp thực viết vào bảng - Cả lớp chép bài vào - em nêu yêu cầu - Một em làm mẫu trên bảng a, Sóng vỗ oàm oạp … b, Mèo ngoạm miếng thịt - em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào - Hai học sinh nêu kết - Các từ cần điền: Kèn – kẻng – chén TIẾNG ANH Lop3.net (20) Gv môn dạy _ TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết tổ chức họp tổ -Bước đầu biết xác định nội dung họp và tập tổ chức họp theo đúng trình tự B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Viết gợi ý nội dung họp, trình tự bước họp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b.Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1HS đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp HS nắm yêu cầu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm theo + Qua bài …Cho em biết để tổ chức tốt họp em cần chú ý điều gì ? Hoạt động HS - Hai em kể chuyện: Dại gì mà đổi - Lắng nghe để nắm bắt yêu cầu tiết tập làm văn này - 2HS đọc lại đề bài tập làm văn - Đọc thầm câu hỏi gợi ý + Phải xác định nội dung họp bàn việc gì Phải nắm trình tự tổ chức họp - Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự -Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu họp mục đích họp; Nêu tình hình lớp ) - Yêu cầu tổ làm việc - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung họp - Các tổ thi tổ chức họp - Lần lượt tổ thi tổ chức họp, lớp theo dõi bình chọn tổ họp có - Giáo viên cùng lớp lắng nghe và hiệu nhận xét, bình chọn tổ có họp hiệu Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan