1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 15 - Tiết 43: Luyện tập

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 169,43 KB

Nội dung

Qua ?2 GV củng cố, nhấn mạnh qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu là TRỪ hai giá trị tuyệt đối của hai số và DẤU là dấu của Học sinh làm bài tập ?3 số có giá trị tuyệt đối lớn.. GV: Dương[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Tiết 43 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Tập Z các số nguyên, số đối , giá trị tuyệt đối số nguyên 2) Kỹ năng: Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, số đối, so sánh hai số nguyên 3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tư logic II) Phương tiện dạy học: - Sách Giáo khoa, Hình vẽ trục số III) Hoạt động trên lớp: 1) Ồn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập nhà 13 , 14 , 15 SGK 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Bài tập 16 / 73: Gv cho HS đứng chỗ trả HS đứng chỗ trả lời 7 N Đ 7Z lời 0N Đ 0Z HS nhận xét -9  Z Đ -9  N 11,2  Z S GV nhận xét và củng cố HS trả lời HS nhận xét Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số Gv nhận xét và củng cố Tập hợp các số nguyên gồm nguyên âm các số? HS đứng chỗ trả lời theo phần HS nhận xét phần GV nhận xét và củng cố GV tổ chức hoạt động nhóm Nhận xét và củng cố HS hoạt động theo nhóm Từng nhóm trình bày kết mình Các nhóm nhận xét lẫn Gv có thể hỏi câu hỏi Hoạt động theo nhóm tương phụ cho các thành viên tự trên nhóm GV: Dương Thị Thúy 75 Lop6.net Đ Đ S Bài tập 17/73: Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số Bài tập 18/73: * a >  a là số nguyên dương * b <  b còn có thể là 0, 1, nên không thể là số nguyên âm * c > -1  c còn có thể là số nên không thể là số nguyên dương * d < -5  d là số nguyên âm Bài tập 19/73: a) < +2 b) -15 < c)-10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 Bài tập 20/73: a) | -8| - | -4| = – = (2) Trường THPT Nguyễn Huệ b) c) d) GV nhận xét và củng cố HS lên bảng trình bày HS nhận xét HS đứng chỗ trả lời HS nhận xét GV nhận xét và củng cố Đại | -7| | -3| = = 21 | 18| : | -6| = 18 : = | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 Bài tập 21/73: Số đối –4 là Số đối là -6 Số đối | –5| = là -5 Số đối | 3| = là -3 Số đối là - Bài tập 22/73: a) Các số liền sau 2; - 8; 0; - là ; - ; ; b) Các số liền trước –4; 0; 1; -25 là -5; - 1; 0; -26 c) Số liền sau a là số nguyên dương và liền trước a là số âm  a = 4) Củng cố 5) Hướng dẫn nhà: Hoàn thành các BT vào Xem trước bài “Cộng hai số nguyên cùng dầu” Rút kinh nghiệm: Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: 1) Kiến thức Biết cộng hai số nguyên cùng dấu Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng 2) Kĩ – Thái độ Bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn II.- Phương tiện dạy học: GV: Dương Thị Thúy 76 Lop6.net (3) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại Sách Giáo khoa, Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động dọc theo trục số) III Hoạt động trên lớp: 1) ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên - Thế nào là hai số đối ? Tìm số đối 12 ; và - 25 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1) Cộng hai số nguyên dương: - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác GV hướng dẫn học sinh Học sinh vẽ trục số, vẽ - Ví dụ: (+ 4) + (+2) = + = thao tác trên mô hình các mũi tên biểu diễn việc +4 +2 trên hình vẽ trục số cộng hai số nguyên dương -1 +6 Ta có thể qui ước: Khi nhiệt độ tăng 2oC, ta nói nhiệt độ tăng 2oC Khi nhiệt độ giảm 2oC ta có thể nói nhiệt độ tăng –2oC Khi số tiền giảm 10000đ, ta nói số tiền tăng -10000đ - Nhận xét kết bài tập ?1 và rút qui tắc cộng hai số nguyên âm II) Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ: Nhiệt độ Mát-xcơ-va vào buổi trưa là –3oC Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C biết nhiệt độ Học sinh thao tác trên trục giảm 2oC so với buổi trưa -2 -3 số * Biểu diển nhiệt độ –3oC *Giảm 2oC nghĩa là -6 -5 -4 -3 -2 -1 -5 tăng –2oC Tính tổng (-3) + (-2) = -5 (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -5oC Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu Làm bài tập ?1 “ –“ trước kết qu (-4) + (-5) = -9 Ví dụ: | -4| + | -5| = + = (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71 Rút qui tắc Học sinh làm bài tập ?2 a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (- 23) + (- 17) = -(23 + 17) = -40 4) Củng cố: Học sinh làm bài tập 23 SGK a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = -21 Học sinh làm bài tập 24 SGK GV: Dương Thị Thúy 77 Lop6.net c) (-35) + (-9) = -44 (4) Trường THPT Nguyễn Huệ a) (-5) + (-248) = -253 b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 c) | -37| + | +15| = 37 + 15 = 52 5) Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 25 và 26 SGK trang 75 Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn 2) Kĩ – Thái độ: Bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II) Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa III) Hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập nhà – Học sinh sữa sai Bài tập 25 / 75 a) (-2) + (-5 ) < -5 b) (-10) > (-3) + (-8) Bài tập 26 / 75 (-5) + (-7) = -12 Nhiệt độ phòng ướp lạnh là – 12oC 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1) Ví dụ: GV theo dõi học sinh Nhiệt độ phòng ướp lạnh vào thao tác trên trục số sửa Học sinh thao tác trên trục số buổi sáng là 3oC, buổi chiều cùng ngày sai (nếu có) Biểu diển nhiệt độ đã giảm 5oC Hỏi nhiệt độ phòng +3oC ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ o o - Tương tự ta có Giảm C nghĩa là tăng –5 C C? +3 thể hiểu ta tăng Tính tổng (+3) + (-5) = -2 mà phải giảm là -5 -2 -1 đã giảm tức là -2 Học sinh làm ?1 -2 GV nhận xét và củng cố (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = GV nhận xét và củng cố Từ ?1 và ?2 Gv => Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu GV: Dương Thị Thúy Học sinh làm ?2 a) + (-6) = -3 | -6| - | 3| = – = b) (- 2) + (+ 4) = | +4| - | - 2| = – = (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là –2oC 2) Qui tắc cộng hai số nguyên khác 78 Lop6.net (5) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại dấu: Bài tập ?1 học sinh cộng trên trục số (xuất phát từ điểm 0, di chuyển sang bên trái đơn vị sau đó di chuyển sang phải đơn vị ngược lại ta quay điểm 0) Nhận xét : tổng hai số đối thì HS nhắc lại quy tắc * Hai số đối có tổng * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Qua ?2 GV củng cố, nhấn mạnh qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu là TRỪ hai giá trị tuyệt đối hai số và DẤU là dấu Học sinh làm bài tập ?3 số có giá trị tuyệt đối lớn Học sinh nhắc lại qui tắc 4) Củng cố: Làm bài tập 27 và 28 5) Hướng dẫn nhà: Học kĩ phần cộng hai số nguyện khác dấu Làm bài tập: 29; 30; 31; 32; 34 Ví dụ : (-273) + 55 = - (273 – 55) = - 218 273 + (-55) = + (273 – 55) = + 218 Rút kinh nghiệm: GV: Dương Thị Thúy 79 Lop6.net (6) Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Tiết 46 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: - Học sinh nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu - Rèn kỷ giải thành thạo các tính cộng hai số nguyên II) Phương tiện dạy học: - Sách Giáo khoa III) Hoạt động trên lớp: 1) ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Sửa bài tập 29 / 76 SGK a) 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = -10 Nhận xét : Khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu b) (-15) + (+15) = (+15) + (-15) = Tổng hai số đối - Sửa bài tập 30 / 76 SGK1763 + (-2) a) 1763 + (-2) = 1761  1763 + (-2) < 1763 b) (-105) + = -100  (-105) + > -105 c) (-29) + (-11) = -40  (-29) + (-11) < -29 Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm ,ta kết nhỏ số ban đầu Khi cộng với số nguyên dương ,ta kết lớn số ban đầu 3) Bài mới: Giáo viên - Nhận xét đề bài Học sinh Bài ghi Bài tập 31/77: Học sinh tổ : Phát biểu a) (-30) + (-5) = - ( 30 + ) = -35 qui tắc cộng hai số b) (-7) + (-13) = - ( + 13) = -20 nguyên cùng dấu C) (-15) + (-235) = -( 15 + 135) = - 250 Bài tập 32 / 77: Học sinh tổ : Phát biểu a) 16 + (-6) = + (16 – ) = 10 b) 14 + (-6) = + ( 14 – ) = qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu c) (-8) + 12 = + (12 – ) = Bài tập 33 / 77: Học sinh tổ thực Sau phần làm HS, GV nhận xét và củng cố Học sinh tổ thực GV: Dương Thị Thúy 80 Lop6.net a b a+b -2 18 -18 12 -12 -2 -5 -5 -10 Bài tập 34 / 77: a) x + (-16) biết x = -4 Thay x = -4 vào biểu thức (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20 b) (-102) + y biết y = Thay y = vào biểu thức (-102) + = -(102 – 2) = -100 (7) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại Bài tập 35 / 77: a) + triệu đồng b) – triệu đồng Học sinh tổ thực 4) Củng cố: - Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu - Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 5) Dặn dò: Học bài và xem bài tính chất phép cộng số nguyên Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 81 Lop6.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:46

w