1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 13

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 342,44 KB

Nội dung

2-Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Dựa vào mục tiêu tiết học để giới thiệu bài 3- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV-HS Noäi dung 1-Bµi tËp 1 SGK 175 -1HS đọc yêu cầu bài tập Tìm trong ph[r]

(1)Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 TUAÀN: 13 TIEÁT : 57 BẾP LỬA Ngaøy daïy: 18/11 (Baèng Vieät) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh bài thơ - Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận tác giả bài thơ - Luyện tập rèn luyện kỹ phân tích thơ trữ tình II CHUAÅN BÒ: GV: Tranh minh hoïa cảnh bà cháu ngồi bên bếp lửa (sưu tầm) HS: Đọc tác phẩm, soạn câu hỏi phần hướng dẫn học bài III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ(5’):- Đọc thuộc lòng khổ đầu, khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - YÙ nghóa cuûa caâu haùt khôi? Giới thiệu bài(1’): Bên cạnh hình ảnh người mẹ thì hình ảnh người bà là nguồn rung cảm chân thành nhà thơ Trong bài thơ Tiếng gà trưa tác giả Xuân Quỳnh chúng ta đã cảm nhận tình cảm bà cháu đằm thắm, mượt mà… Hôm chúng ta tìm thấy đồng cảm nhà thơ Bằng Việt viết bà mình, người bà với trái tim ấm áp bếp lửa đã sởi ấm suốt cuộ đời nhà thơ 3/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung  Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: taùc giaû, taùc phaåm, chuù thích, boá cuïc Taùc giaû: Queâ Haø Taây Hỏi: Nêu hiểu biết khái quát tác giả và Nhà thơ trưởng thành kháng chiến hoản cảnh đời tác phẩm? choáng Myõ Hiểu gì bài thơ Bếp Lửa.? 2.Taùc phaåm: Baøi thô saùng taùc naêm 1963, tác giảđang học ngành luật Liên Xô, in taäp thô cuøng teân GV hướng dẫn HS đọc văn bản, GV đọc mẫu Đọc, hiểu chú thích Gọi HS đọc, nhận xét, (SGK) - Giọng tha thiết, sâu lắng khổ đầu Boá cuïc: phaàn - Giọng tự hào khổ cuối - Khổ 1; Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho GV: Lời bài thơ là lời ai? Nói ai? Nói dòng hồi tưởng cảm xúc bà veà ñieàu gì? - Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng kỉ niệm , Hỏi: Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với tuổi thơ sống bên ba và hình ảnh bà gắn hình ảnh đó là hình ảnh nào? liền với hình ảnh bếp lửa ? Dựa vào mạch cảm xúc nhà thơ, em hãy ø- Khổ 6: Suy ngẫm bà và đời bà neâu boá cuïc cuûa baøi thô? - Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, Hỏi: Phương thức biểu đạt? (Biểu cảm + tự sự) xa không nguôi nhớ bà Lop6.net (2) Hoạt động thầy và trò  Hoạt động 2(24’): HD tìm hiểu chi tiết văn HS đọc lại đoạn đầu GV: Nhận xét hình ảnh bếp lửa mở đầu bài thơ? Hình ảnh bếp lửa hình dung trí nhà thơ nhö theá naøo? HS: Khắc họa hồi ức và tuổi thơ chiến tranh Hình ảnh bếp lửa làng quê thời thơ ấu GV: Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi cho em hình aûnh vaø caûm xuùc gì? HS: “chờn vờn” từ láy gợi hình làn sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp vừa gợi cái mờ nhòa kí ức theo thời gian “aáp iu” baøn tay kieân nhaãn, kheùo leùo vaø taám lòng chi chút bà( người nhóm bếp) GV: Cách nói “cách nắng mưa” hay chỗ naøo? HS: Cách nói ẩn dụ gợi phần nào vất vả, lo toan cuûa baø GV: Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã nhớ đến kỉ niệm nào bà? Hoàn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì đất nước? HS: …đói mòn đói mỏi- cháy tàn cháy rụi… nạn đói năm 1945… h/c chung nhiều g d Việt Nam GV: Hình aûnh chi tieát naøo aùm aûnh maõi taâm trí tác giả bây lần nhớ lại còn xúc động? Vì sao? HS: Đọc khổ thơ thứ GV: Bà đã chăm cháu nào? Từ đó em có nhaän xeùt gì veà baø? ? Trong đời đã em hưởng chăm sóc này chưa? Ai đã thực cử đó với em? Giảng: Lẽ tuổi thơ tác giả hưởng chăm chút này sống thời bình Nhưng chiến tranh bà đã cưu mang cháu baèng caû taám loøng cuûa cha meï GV: Coù moät tình thöông xuaát hieän ñan xen hoài niệm đó là âm nào? Ý nghĩa âm đó? HS: + Tieáng tu huù maø… + Tu hú chẳng đến ở… GV: Hãy tìm hình ảnh thơ thể hồi tưởng bà, bếp lửa? ? Cảm nhận hình ảnh người bà qua Lop6.net Noäi dung II Đọc- hiểu văn bản: Những kỷ niệm bà và tình bà cháu - Kyû nieäm tuoåi thô beân baø: + Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khaên chieán tranh) + Bà sớm hôm chăm chút - Kỷ niệm bà + tuổi thơ + bếp lửa “Khoùi hun nheøm – nghó muõi coøn cay – bếp lửa bà nhen”  bếp lửa diện tình cảm ấm áp bà, cưu mang đùm bọc đầy chăm chút bà bà tận tụy - Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, da diết gợi hoài niệm, cảnh vắng vẻ và nhớ mong bà cháu => Nhớ bà, nhớ quê hương Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa: (3) Hoạt động thầy và trò việc bà đã làm và hình ảnh “Nhóm bếp lửa” ? Từ kí ức nhà thơ em có suy nghĩ gì đời người bà? ? Điệp từ “nhóm” câu thơ có ý nghĩa gioáng vaø khaùc nhö theá naøo? HS: Giống: gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa - Khaùc yù nghóa: Sởi ấm cho bà cháu Luộc khoai sắn cháu ăn đỡ đói Tình cảm xóm làng đoàn kết gắn bó Ý nghĩa trìu tượng: nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh bếp lửa nhắc đến bao nhiêu lần? Tại nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, nhớ bà là nhớ đến hình ảnh bếp lửa? Theo em hình aûnh aáy mang yù nghóa gì? ? Vì tác giả viết “ôi kì lạ… bếp lửa!” GV coù theå bình yù naøy Vì tác giả viết “ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”? GV: Bài thơ chứa đựng triết lí thầm kín, em hieåu laø trieát lí gì? HS: Những gì thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình đời Tình yêu thương và lòng biết ơn bà yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước ? Em caûm nhaän nhö theá naøo veà tình baø chaùu  Hoạt động 4(5’): Hướng dẫn tổng kết, luyện tập ? Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? NT: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự và bình luận Noäi dung - Cuộc đời bà lận đận, vất vả, bà luôn giữ thói quen dậy sớm Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho người bà - Ngọn lửa bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà  yêu nhân dân - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần)  bếp lửa bình dị mà thân thuoäc, kì dieäu, thieâng lieâng: OÂâi kì dieäu vaø thiêng liêng bếp lửa - Bếp lửa  lửa  bà là người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho caùc theá heä noái tieáp III Toång keát – luyeän taäp: Noäi dung: Ngheä thuaät: Luyeän taäp: - Suy ngẫm đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, lửa  người nhóm lửa, luôn giữ cho lửa ấm nóng và tỏa ? Vì hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh bà sáng, bà chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ baøi thô? chaùu Hoạt động (2’): Hướng dẫn học nhà - Hoïc thuoäc loøng baøi thô - Bài tập: + kể lại câu chuyện người bà bên bếp lửa + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa bài thơ - Chuẩn bị bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ + Tìm hiểu thể thơ, bố cục, hình ảnh người mẹ dân tộc Tà – ôi qua các phương diện: công việc, tình cảm Lop6.net (4) + Sưu tầm số câu thơ, ca dao, lời ru mẹ Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 Tuần : 13 Tieát : 58 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ VAÊN BAÛN: Nguyeãn Khoa Ñieàm (Hướng dẫn đọc thêm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS cảm nhận được: - Tình yêu thương và ước mong người mẹ Tà ôi kháng chiến chống Mĩ biểu hieôn cho loøng yeđu queđ höông ñaẫt nöôùc vaø khaùt vóng tö ïdo cụa dađn ta thôøi kyø lòch söû naøy - Gioïng ñieäu thô tha thieát ngoït ngaøo qua khuùc haùt ru cuûa daân toäc Taø oâi II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Kiểm tra bài cũ(5’)õ: Trong hồi tưởng người cháu, kỷ niệm nào bà và tình bà øcháu gợi lại? Cảm nhận tình bà cháu thể bài thơ? Giới thiệu bài(1’): GV gợi lại không khí lịch sử đất nước ta, đặc biệt là chiến khu miền tây Thừa Thiên kháng chiến chống Mĩ để liên hệ nguyên nhân hình thành bài thô cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động GV- HS Noäi dung Hoạt động 1(10’): TH chú thích thể loại , bố cục I Tìm hiểu chú thích GV: Neâu moät soá thoâng tin veà taùc giaû? 1.Taùc giaû(SGK) HS: đọc chú thích tác giả sách giáo Tác phẩm: Viết năm 1971 Nguyễn khoa Khoa Ñieàm ñang coâng taùc taïi chieán khu D GV: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? HS:Năm 1971, miền tây Thừa Thiên khaùng chieán choáng Móõ gian khoå Đọc – tìm hiểu chú thích: GV: Nhắc lại sống cán bộ, nhân dân Thể loại: Thơ trữ tình dựa vào khúc hát ru chiến khu D thời gian chống Mĩ cuûa daân toäc Taø- oâi HS: đọc giọng tha thiết, ngào, lưu ý các Bố cục: đoạn đoạn điệp khúc, câu có đối - Đoạn : Mẹ giã gạo - nuôi đội GV: Bài thơ này thuộc thêû loại gì? - Đoạn : Mẹ giã gạo - nuôi làng đói GV: Nêu bố cục bài thơ? Ý chính đoạn? - Đoạn : Mẹ chuyển lán, chiến đấu ? Theo em nét đặc sắc bài thơ này là gì? Cấu trúc hình tượng, nội dung phát triển tứ thơ theo duïng yù taùc giaû? HS: Ở lời ru trực tiếp, nhịp thơ ngắt dòng, cách lặp lại, ngắt nhịp tạo âm điệu dìu Lop6.net (5) Hoạt động GV- HS dặt, vấn vương lời ru giai điệu trữ tình Hoạt động 2(21’): Đọc- Tìm hiểu văn GV: Hình ảnh người mẹ Tà ôi gắn với hoàn cảnh và công việc cụ thể nào? -Giaõ gaïo, tiaû baép, chuyeån laùn ? Em có nhận xét gì công việc người mẹ? -Vaát vaû, gian khoå, beàn bæ, quyeát taâm c/ vieäc GV: Nhận xét kết cấu 03 đoạn thơ -Laäp caáu truùc ? Caùch keát caáu laäp laïi nhö vaäy coù taùc duïng gì? HS: Cách lập lại , cách ngắt nhịp điều đặn dòng tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương lời ru theå hieän moät caùch ñaëc saéc tình caûm tha thieát trìu mến người me.ï GV: Em hieåu nhö theá naøo veà hai caâu thô: Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ… HS: Mặt trời trên lưng(ẩn dụ) là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng, chính đã sởi ấm lòng tin yêu, ý chí mẹ cuoäc soáng GV: Hãy phân tích tình cảm người mẹ Tà ôi qua ba đoạn thơ? HS: Người mẹ Tà ôi yêu tha thiết, yêu mẹ yêu buôn làng, yêu đội Những tình cảm hoà quyện vào và ngày càng phát triển rộng lớn , gắn bó với tình yêu đất nước HS thaûo luaän: ? Tìm câu thơ thể ước mong người meï? ? Trong lời ru mẹ có điểm gì giống và khaùc? ? Khát vọng người mẹ phát triển nào? ? Theo em sống đương đại có cần lời haùt ru khoâng? ?Từ tình cảm, ước mơ người mẹ Tà- ôi, em hiểu gì tình cảm nhân dân ta thời kỳ chống Myõ? Hoạt động 3(7’): Tổng kết Qua bài thơ em hảy nêu lên tình cảm và ước mong người mẹ Tà ôi.? - Nhaän xeùt gioïng ñieäu cuûa baøi thô? - Học sinh đọc phần ghi nhớ ? Yếu tố tự bài có tác dụng gì? Lop6.net Noäi dung II Đọc - Tìm hiểu văn Hình ảnh người mẹ Tà- ôi: * Coâng vieäc: - Mẹ giã gạo ï nuôi đội - Mẹ tỉa bắp nuôi làng đói - Mẹ chuyển lán, đạp rừng - Mẹ địu để giành trận cuối tham gia chiến đấu => Công việc mẹ vất vả gian khổ cực nhọc say mê lao động,chiến đấu góp phần vào kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm cao, lòng tin vào thắng lợi * Tình cảm: Thương con, thương đội, thương buôn làng, quê hương, đất nước Ước mơ người mẹ - Mỗi lời ru thể ước nguyện gắn với công việc - Mong khôn lớn no đủ, có sức khỏe, đất nước tự Tình cảm khát vọng người mẹ ngày càng lớn rộng, hoà cùng công kháng chieán gian khoå cuûa daân toäc =>Yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu cho độc lập tự và khát vọng thống đất nước III Toång keát – luyeän taäp : - Ghi nhớ (SGK-trang 155) - Luyện tập : Yếu tố tự này giúp người đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai(vừa sản xuất nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) nhân dân ta chiến khu Tri – (6) Hoạt động GV- HS Noäi dung - HS lấy ví dụ ca dao, lời ru mẹ Thiên thời chống Mĩ Hướng dẫn học nhà(1'): - Soạn bài: Aùnh trăng Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 Tuaàn: 13 Tieát : 59 Ngaøy daïy: 21/11 AÙNH TRAÊNG Nguyeãn Duy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh cảm nhận : - Ý nghiã hình ảnh vầng trăng, thấm thiá cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghiaõ cuûa Nguyeãn Duy vaø bieát ruùt baøi hoïc veà caùch soáng cho mình - Cảm nhận kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình và yếu tố tự bố cục, tính cuï theå vaø tính khaùi quaùt hình aûnh cuûa baøi thô - Giaùo duïc HS biết giữ gìn, bảo vệ và yêu quí môi trường xung quanh, biết sống aân nghóa thủy chung cùng quá khứ, thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” - Kĩ đọc thơ chữ, cảm nhận và phân tích hình ảnh biểu tượng bài thơ II.CHUAÅN BÒ: - GV: Chaân dung Nguyeãn Duy, tranh minh họa vầng trăng - HS: Đọc tác phẩm và chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra bài cũ(5’): Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ - Đọc đoạn bài thơ Giới thiệu tác giả - Nêu công việc bà mẹ Tà ôi, qua đó thể ước mơ gì người meï? - Từ lòng bà mẹ, tác giả phản ánh gì nhân dân ta kháng chiến choáng Myõ Giới thiệu bài(1’): Aùnh trăng vốn là đề tài lai láng bất tận các nhà thơ xưa và Thơ Lí Bạch có “Tĩnh tứ”, Hồ Chí Minh có “Vọng nguyệt” và đến nhà thơ Nguyễn Duy cuõng vieát veà traêng- Aùnh traêng… Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1(6’): Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hieåu chung: GV: Neâu moät soá thoâng tin veà Nguyeãn Duy? 1/Taùc gia û(SGK) HS: đọc phần giới thiệu tác giả sách giáo khoa ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Nhận 2/ Tác phẩm: Sáng tác năm 1978 xeùt veà theå thô ? thaønh phoá Hoà Chí Minh Giaûi A Hoäi nhaø GV: Phong cách thơ Nguyễn Duy độc đáo là văn Việt Nam 1984 thể lục bát( uyển chuyển, mượt mà, đại - Thể loại: Thơ tự do, thơ chữ nhẹ Lop6.net (7) thi liệu, cấu tứ) GV: Hướng dẫn đọc: nhịp phổ biến 2/3; 2/1/3; 3/2 ? Boá cuïc baøi thô? Hoạt động 2( 22’): Tìm hiểu văn GV: Bài thơ viết theo thứ tự nào?(thời gian) ? Mở đầu bài thơ là dòng hồi tưởng, tác giả nhớ kỷ niệm nào? ? Trăng và nhà thơ đã có mối quan hệ nào quá khứ ? GV choát: Traêng laø hình aûnh cuûa thieân nhieân töôi mát, là người bạn tri kỷ thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghiã tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống(hình ảnh gợi cảm) GV: Người lính từ giã rừng thành phố, trăng và người quan hệï nào? Tác giả lí giải vì trăng thành người dưng? HS: Dửng dưng vô tình với trăng sống đại vây bủa, người không có điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên - Cuoäc soáng hoái haû, gaáp gaùp khoâng coù ñieàu kiện để người nhớ quá khứ GV cho HS thaûo luaän: Em haõy cho bieát yù nghóa chi tiết trăng thành người dưng? HS: Khi thay đổi hoàn cảnh sống người ta dễ dàng lãng quên quá khứ( là quá khứ nhọc nhằn gian khổ), quên đồng chí, đồng đội, trước bả vinh hoa phú quí, người ta dễ dàng phản bội lại chính mình GV: Hoàn cảnh nào để tác giả bôï c lộ cảm xúc, để tác giả nhớ lại quá khứ ? ? Từ “Vội bật tung” là từ loại gì? Ba từ đặt liền coù taùc duïng gì? HS: Động từ diễn tả khó chịu và hành động khaån tröông, hoái haû cuûa taùc giaû ñi tìm nguoàn saùng GV: Ánh trăng đột ngột xuất gợi cho nhà thơ suy nghĩ gì? HS: -Rưng rưng , giựt mình Trăng gợi nhớ quá khứ GV: Hình aûnh vaàng traêng troøn vaønh vaïnh, aùnh traêng im phaêng phaéc coù yù nghóa gì? ? Phaân tích caùi “giaät mình” cuûa nhaø thô nhìn Lop6.net nhàng êm đềm 3/ Đọc- tìm hiểu chú thích 4/ Boá cuïc: 03 phaàn - Khoå 1, 2: vaàng traêng kyû nieäm - Khoå 3, 4: Vaàng traêng hieän taïi - Khoå 5, suy ngaãm cuûa taùc giaû II Đọc - hiểu văn 1/ Vaàng traêng kyû nieäm: - Hồi nhỏ sống với đồng, sông, bể - Hồi chiến tranh rừng Trăng thành tri kỷ, trăngvàngười sống gắn bó tình nghĩa, có chia sẻ đồng cảm với nhau. trăng là biểu tượng quá khứ đẹp( Hình ảnh đất nước bình dị, hiền hậu) 2/ Vaàng traêng hieän taïi: - Về thành phố : Ánh điện, cửa gương - Trăng người dưng  Hoàn cảnh sống thay đổi, qúa khứ nhoïc nhaèn gian khoå bò laõng queân - Thình lình ñieän taét – toái om – vaàng traêng troøn xuaát hieän  kæ nieäm cuûa naêm tháng gian lao, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu(sông, bể, rừng…) 3/ Suy ngaãm cuûa nhaø thô (8) traêng? HS: Phản xạ tam lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vô tình, bạc bẽo,nông tronc cách sống mình Tự ăn năn tự trách tự thấy phải thay đổi cách sống Nhắc nhở thân không làm người phản bội quá khứ, thieân nhieân Thaûo luaän: Baøi thô coù phaûi laø caâu chuyeän rieâng cuûa nhaø thô khoâng ? Taïi sao? - Aùnh trăng là lời nhắc nhở(nhà thơ, người) thái độ, tình cảm quá khứ gian lao tình nghiã, người đã khuất, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu - Sống phải thủy chung “Uống nước nhớ nguồn” truyền thống tốt đẹp - Liên hệ môi trường và tình cảm người: Giáo dục HS yêu quí biết giữ gìn bảo vệ môi trường Hoạt động 3(5’):Tổng kết GV: Nêu chủ đề bài thơ ? theo cảm nhận em chủ đề có liên quan gì đến đạo lý dân tộc Vieät Nam? HS: đọc phần ghi nhớ GV: Em haõy nhaän xeùt keát caáu, gioïng ñieäu cuûa baøi thô? - Trăng tròn vành vạnh Quá khứ đẹp, nguyên vẹn, không phai mờ - Traêng im phaêng phaéc nghieâm khaéc nhắc nhở người không quên khứ => Con người có thể vô tình, lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt III Toång keát- luyeän taäp: - Nội dung: Ghi nhớ (sgk) - Ngheä thuaät: + Kếtá hợp hài hòa, tự nhiên tự và trữ tình + Thể thơ chữ, nhịp thơ nhịp nhàng, ngaân nga thieát tha caûm xuùc(khoå 5), traàm laéng bieåu hieän suy tö(khoå cuoái) + Keát caáu, gioïng ñieäu baøi thô laøm noåi baät chủ đề tạo tính chân thực, truyền cảm sâu saéc cho taùc phaåm ? Có nên đặt bài thơ vào chủ đề miêu tả trăng - Luyện tập: khoâng? Vì sao? Không nên đặt bài thơ vào chủ đề miêu - Liên hệ mốt số bài thơ khác viết trăng tả trăng nhằm nhắc nhở người không quên quá khứ, sống thủy chung… Hướng dẫn học nhà:(2') - Học thuộc bài thơ, viết đoạn văn nêu cảm nhận thân ý nghĩa vầng trăng bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận: + Chỉ yếu tố nghị luận bài tập + Viết trước nhà đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, đó em phát biểu ý kiến Nam là người bạn tốt + Viết đoạn văn kể lại lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc bà - Lop6.net (9) Tuaàn 12 Tieát 60 Ngaøy daïy: 21/11 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận và bài văn tự cách hợp lý - Rèn kĩ thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận II CHUAÅN BÒ: GV: Bảng phụ ghi doạn văn có chứa yếu tố nghị luận HS: chuẩn bị nội dung bài tập trước lên lớp III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Nghò luaän laø gì ? - Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? Bằng hình thức nào? Giới thiệu bài(1’) 3/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy - trị Nội dung Hoạt động 1(9’): Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghò luaän HS: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: ? Yếu tố nghị luận thể câu văn nào? Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn? Yeáu toá nghò luaän laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc vaøo tính trieát lyù I/ Tìm hieåu yeáu toá nghò luaänï đoạn văn tự Đoạn văn: LỖI LẦM VAØ SỰ BIẾT ÔN - Caùc caâu coù yeáu toá nghò luaän: + “Những điều viết trên cát lòng người” Vai troø: mang daùng daáp moät trieát lí “cái giới hạn, cái trường tồn” đời sống tinh thần người + “Vaäy moãi chuùng ta aân nghóa leân đá” Vai trò: nhắc nhở người cách ứng xử có văn hóa sống => Bài học lòng bao dung, tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa II/ Thực hành viết đoạn văn có yếu Hoạt động 2(39’): Thực hành viết đoạn văn Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong tố nghị luận: Lop6.net (10) Hoạt động thầy - trị Nội dung buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để Bài tập 1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp: chứng minh Nam là người bạn tốt - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào?(thời gian, điạ điểm, là người ñieàu khieån ) - Nội dung buổi sinh hoạt là gì? em đã phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu vấn đề đó? - Em đã thiết phục lớp Nam là người bạn tốt nào?(lí lẽ, ví dụ, lời phân tích) Yêu cầu HS viết đoạn văn kể việc làm Bài tập 2: Kể việc làm lời lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc daïy baûo saâu saéc cuûa baø: người bà kính yêu đã làm cho em cảm - Người em kể là ? động(trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị - Người đó đã để lại việc làm, luaän) lời nói, suy nghĩ ?điều đó diễn hoàn cảnh nào? - Noäi dung cuï theå laø gì ? Noù giaûn dò vaø saâu saéc nhö theá naøo? - Suy nghó veà baøi hoïc ruùt veà caâu chuyeän treân? Hoạt động 3(1’): Hướng dẫn học nhà - Tìm thêm các đoạn văn nhgị luận SGK - Chuaån bò laøm baøi vieát TLV soá - Chuaån bò baøi: Chương trình địa phương phần TIẾNG VIỆT: + Tìm từ địa phương các ví dụ bài + Sưu tầm từ địa phương em thường dùng, thống kê từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng - Lop6.net (11) Tuaàn : 13 Tieát : 61 Ngày dạy: 23/11 Chương trình địa phương PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I môc tiªu bµi HỌC Giúp HS: - Hiểu phong phú các phương ngữ trên các vùng miền, đất nước - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương văn cảnh cho phù hợp II chuÈn bÞ - GV: Bảng phụ số đoạn thơ có từ ngữ địa phương - HS: sưu tầm từ ngữ địa phương theo yêu cầu SGK III tiÕn tr×nh bµi d¹y KiÓm tra: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: (Dựa vào mục tiêu tiết học để giới thiệu bài) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV-HS Noäi dung Bài tập (SGK 175): Tìm phương ngữ em sử Hoạt động 1: -1HS đọc yêu cầu bài tập dụng, phương ngữ mà em biết từ ngữ: - Chia laứm nhoựm laứm baứi a- Chỉ các vật, tượng, … không có tên gọi các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân taäp phaàn a,b,c HSTr×nh bµy phÇn chuÈn bÞ VD: + T¾c: mét lo¹i qu¶ hä quýt + Nốc: thuyền (Phương ngữ Nghệ Tĩnh) trước lớp + Nhút: món ăn làm xơ mít trộn với vài thứ - HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, khác, dùng phổ biến số vùng Nghệ- Tĩnh bæ sung (nÕu cã ) + Bồn bồn: loại cây thân mềm, sống nước, có - GV đánh giá thể làm dưa xào nấu, phổ biến số vùng Tây Nam Boä + Sương: gánh Phương ngữ Thừa Thiên - Huế + Bäc: c¸i tói ¸o b- §ång nghÜa nh­ng khác âm với từ ngữ các phương ngữ khác ng«n ng÷ toµn d©n B¾c Trung Nam bä boá ba, tía tr¸i tr¸i quaû cheù n chén baùt maï meï, maù mÑ c- Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ng÷ kh¸c hoÆc ng«n ng÷ toµn d©n - Hòm: + miền Bắc: số đồ đựng có nắp đạy + ë miÒn Trung, Nam: ChØ ¸o quan( quan tµi) Lop6.net (12) 1HS đọc yêu cầu bài tập -Trình bày miệng trước lớp - HS kh¸c nghe , nhËn xÐt, bæ xung -GV đánh giá -HS đọc yêu cầu bài tập -Làm bài tập, trình bày trước líp - NhËn xÐt, bæ sung GV hướng dẫn HS làm bài tập ? Tìm từ ngữ địa phương ? Các từ ngữ này thuộc phương ng÷ nµo ? Tác dụng từ ngữ địa phương đoạn trích * Hoạt động 2: Bài tập bổ sung: T×m Mét sè v¨n b¶n cã sử dụng từ ngữ địa phương, cho biÕt c¸c v¨n b¶n cã sö dụng từ ngữ địa phương chiếm số lượng nhiều hay ít, điều đó nãi lªn ­u ®iÓm g× cña TiÕng Việt? Xác định nhiệm vụ em học từ địa phương - Nón: + miền Trung và từ ngữ toàn dân: thứ đồ dùng làm lá, để đội đầu, có hình chóp + miÒn Nam: chØ nãn vµ mò nãi chung - B¾p: + miÒn B¾c: cã thÓ chæ chung b¾p ch©n, tay + miÒn Trung , Nam: chØ b¾p ng« Bµi tËp 2: (SGK 175) - Những từ ngữ địa phương bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân vì: Có vật,hện tượng xuất địa phương này không xuất địa phương khác có khác biệt các vùng miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt đó không quá lớn.( Tõ ng÷ thuéc nhãm nµy kh«ng nhiÒu) - Mét sè tõ ng÷ nµy cã thÓ chuyÓn thµnh tõ ng÷ toµn d©n v× vật, tượng mà từ ngữ này gọi tên Vốn xuất địa phương, sau đó dần phổ biến trên nước Bµi tËp 3:(SGK 175) - Hai b¶ng mÉu ë bµi tËp 1- b¶ng b, c - Tõ ng÷ toµn d©n ë b¶ng b – tõ ng÷ ë miÒn B¾c: c¸ qu¶, lîn, ng·, èm - C¸ch hiÓu thuéc ng«n ng÷ toµn d©n: èm- bÞ bÖnh Bµi tËp (SGK 176) - Những từ ngữ địa phương đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ phương ngữ Trung dùng phổ biến: Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn – HuÕ - T¸c dông gãp phÇn thÓ hiÖn ch©n thùc h¬n h×nh ¶nh cña mét vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi cảm tác phÈm II LuyÖn tËp Chuyeän em… Đi mô cho ngái đường xa  moâ: ñaâu Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân  đặng: để, mà để Mình ngheøo, khoâng taï thì caân Mít thơm bán chợ góp phần nuôi quânthơm: dứa Mẹ con, bữa, đường Gạo ngon gánh em sương nặng đầysương: gánh *Hoạt động 3: Củng cố - GV hÖ thèng bµi: + Vai trò từ ngữ địa phương + Cách sử dụng từ ngữ địa phương Hoạt động 3(1’): Hướng dẫn học nhà - TiÕp tôc hoµn thiÖn bµi tËp - Chuaån bò laøm baøi vieát TLV soá - Chuẩn bị bài Làng theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài + Tâm trạng NV ông Hai trước nghe tin làng theo giặc + Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc + Tâm trạng ông Hai tin làng cải chính Lop6.net Kí duyệt tuần 13 Ngày 16 tháng 11 năm 2009 (13) - Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 Tuaàn 12 Tieát 59 Ngaøy daïy: 22/11 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (LUYỆN TẬP TỔNG HỢP) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, là văn chương II.CHUAÅN BÒ: - HS chuaån bò noäi dung caùc caâu hoûi SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra kiến thức ôn tập tiết 53 Bài mới: Tổng kết từ vựng- ôn tập thực hành Hoạt động GV- HS Noäi dung Hoạt động 1: Cách dùng từ văn - So saùnh dò baûn cuûa caâu ca dao - Giải thích nghiã hai từ : gật đầu-gật gù -Chọn từ nào phù hợp ? Tại sao? HS đọc và giải yêu cầu câu hỏi SGK - Không chọn “gật đầu”: cúi xuống ngẩng lên thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý Bài tập 1: Cách dùng từ văn baûn: - Chọn từ “gật gù”: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng(ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc đôi vợ chồng ăn raát ngon mieäng vì hoï bieát chia se niềm vui đơn sơ soáng) Hoạt động 2: Nhận xét cách hiểu từ ngữ người Bài tập 2: Sự phát triển nghiã vợ? từ ngữ: -Người vợ không hiểu nghiã cách nói -(một) chân sút: đội bóng chân sút Hiểu nhầm nghiã từ chân sút thành cómột người giỏi ghi bàn chân(người) nên ngộ nhận chân đá bóng thành chân để Lop6.net (14) Hoạt động GV- HS Noäi dung Hoạt động 3: Học sinh xác định số các từ đã cho từ nào dùngtheo nghiã gốc, từ nào chuyển nghiã? chuyển nghiã theo phương thức nào ? ẩn dụ hay hoán dụ ? HS thaûo luaän nhoùm giaûi quyeát yeâu caàu baøi taäp Hoạt động 4: vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích nét bật cách dùng từ bài thô Giảng: Màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai(và bao người khác) lửa Ngọnï lửa đó lan tỏa người anh làm anh say đắm, ngất ngây(đến mức có thể cháy thành tro) và lan caû khoâng gian, laøm khoâng gian cuõng bieán saéc(caây xanh nhö cuõng aùnh theo hoàng) Hoat động 5: Học sinh đọc đoạn trích bài tập Xác định xem các vật tượng đặt tên theo caùch naøo? - Tìm 05 tên gọi tương tự - Cho học sinh các tổ cử đại diện lên bảng làm Tổ nào tìm nhiều từ điểm thưởng(thi chạy tiếp sức) Bài tập 3: Sự chuyển nghiã từ -Nghiaõ goác : mieäng , chaân, tay, -Nghiã chuyển : vai (hoán dụ) đầu (ẩn dụ) So sánh ngầm, gợi nhiều liên tưởng Bài tập 4:Trường từ vựng : -Trường từ vựng màu sắc: (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng -Trường từ vựng lửa: ánh (hồng) lửa, cháy, tro => Có quan hệ mật thiết với Theå hieän moät tình yeâu maõnh lieät vaø chaùy boûng Lop6.net Bài tập 5: Tạo từ cách đặt tên cho vật, tượng : - Cà tím: cà tròn, màu tím nửa tím, nửa trắng - Cá kiếm: cá cảnh nhiệt đới cỡ nhoû, duoâi daøi vaø nhoïn nhö caùi kieám - Caù kim: caù bieån coù moû daøi vaø nhoïn nhö caùi kim - Cheø moùc caâu: cheø buùp nhoïn, caùnh saên, nhoû vaø cong nhö hình moùc caâu - Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc lợn - Chuột đồng: chuột sống ngoài đồng ruộng, hang, thường phá hại muøa maøng - Dưa bở: dưa chín màu vàng nhạt, thịt bở, có bột trắng - Gấu chó: gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ, loâng ngaén, maët gioáng maët choù - Mực: động vật biển, thân mềm, chân đầu và có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen mực - Ớt thiên: ớt nhỏ, thẳng lên trời - Ong ruoài: ong maät nhoû nhö ruoài - Xe cuùt kít: xe thoâ sô coù moät baùnh gỗ và hai càng, người đẩy, (15) Hoạt động GV- HS Noäi dung chạy thường có tiếng kêu “cút kít” -Teân keânh raïch: Maùi Giaàm , Boï Maét, Ba Khía Hoạt động 6: Học sinh đọc bài tập Tổ 3,4 –bài - Phát chi tiết gây cười? - Truyện cười này nhằm phê phán điều gì ? Hoạt động 7: Hướng dẫn học nhà: + OÂân taäp tieáng Vieät - Phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp + Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Cách dùng từ mượn và dùng đúng nghĩa, hiểu nghĩa từ: - Bác sĩ : Mượn từ tiếng Hán, Vieät hoùa(thoâng duïng) - Ñoẫc –tôø: Möôïn tieâng Phaùp, ñöôïc Vieät hoùa(xa laï) => Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài số người  Lop6.net (16) Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 Tuaàn 13 27/11 Tieát 63 Ngaøy daïy: Chương trình địa phương PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I môc tiªu bµi d¹y Giúp HS:-Hiểu phong phú các phương ngữ trên các vùng miền, đất nước - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương văn cảnh cho phù hợp II -chuÈn bÞ - GV: Bảng phụ số đoạn thơ có từ ngữ địa phương - HS: sưu tầm từ ngữ địa phương theo yêu cầu SGK III.tiÕn tr×nh bµi d¹y 1-KiÓm tra: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 2-Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: (Dựa vào mục tiêu tiết học để giới thiệu bài) 3- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV-HS Noäi dung 1-Bµi tËp (SGK 175) -1HS đọc yêu cầu bài tập Tìm phương ngữ em sử dụng, - Chia laứm nhoựm laứm baứi phương ngữ mà em biết từ ngữ: a- Chỉ các vật, tượng, … không có tên gọi taäp phaàn a,b,c HSTrình bày phần chuẩn bị các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân - VD: + T¾c: mét lo¹i qu¶ hä quýt trước lớp + Nốc: thuyền (Phương ngữ Nghệ Tĩnh) + Nhút: món ăn làm xơ mít trộn với vài -HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung (nÕu cã ) thửự khaực, ủửụùc duứng phoồ bieỏn ụỷ moọt soỏ vuứng Ngheọ-GV đánh giá Tónh + Bồn bồn: loại cây thân mềm, sống nước, có thể làm dưa xào nấu, phổ biến số vùng Taây Nam Boä + Sương: gánh + Bọc: cái túi áo Phương ngữ Thừa Thiên - Huế b- §ång nghÜa nh­ng kh¸c vÒ ©m víi tõ ng÷ c¸c phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân B¾c Trung Nam bä boá ba, tía Lop6.net (17) 1HS đọc yêu cầu bài tập -Trình bày miệng trước lớp - HS kh¸c nghe , nhËn xÐt, bæ xung -GV đánh giá -HS đọc yêu cầu bài tập -Lµm bµi tËp, tr×nh bµy trước lớp - NhËn xÐt, bæ sung GV hướng dẫn HS làm bài tËp ? Tìm từ ngữ địa phương ? C¸c tõ ng÷ nµy thuéc phương ngữ nào ? Tác dụng từ ngữ địa phương đoạn trích *Hoạt động 2: Bài tập bổ sung: T×m Mét sè v¨n b¶n có sử dụng từ ngữ địa phương, cho biết các văn có sử dụng từ ngữ địa phương chiếm số lượng nhiều hay ít, điều đó nói lên ­u ®iÓm g× cña TiÕng ViÖt? Xác định nhiệm vụ em học từ địa phương *Hoạt động 3: Củng cố, dÆn dß tr¸i tr¸i quaû cheùn cheùn baùt meï, maù maï mÑ c- §ång ©m nh­ng kh¸c vÒ nghÜa víi tõ ng÷ c¸c phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân - Hòm: + miền Bắc: số đồ đựng có nắp đạy + ë miÒn Trung, Nam: ChØ ¸o quan( quan tµi) - Nón: + miền Trung và từ ngữ toàn dân: thứ đồ dùng làm lá, để đội đầu, có hình chóp + miÒn Nam: chØ nãn vµ mò nãi chung - B¾p: + miÒn B¾c: cã thÓ chæ chung b¾p ch©n, tay + miÒn Trung , Nam: chØ b¾p ng« 2-Bµi tËp 2: (SGK 175) - Những từ ngữ địa phương bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân vì: Có vật,hện tượng xuất địa phương này không xuất địa phương khác cã sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c vïng miÒn vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt đó không quá lớn.( Từ ngữ thuộc nhóm này không nhiÒu) - Mét sè tõ ng÷ nµy cã thÓ chuyÓn thµnh tõ ng÷ toµn d©n v× vật, tượng mà từ ngữ này gọi tên Vốn xuất địa phương, sau đó dần phổ biến trên nước 3-Bµi tËp 3:(SGK 175) - Hai b¶ng mÉu ë bµi tËp 1- b¶ng b, c - Tõ ng÷ toµn d©n ë b¶ng b – tõ ng÷ ë miÒn B¾c: c¸ qu¶, lîn, ng·, èm - C¸ch hiÓu thuéc ng«n ng÷ toµn d©n: èm- bÞ bÖnh 4-Bµi tËp (SGK 176) - Những từ ngữ địa phương đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ phương ngữ Trung dùng phổ biÕn: Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn – HuÕ - T¸c dông gãp phÇn thÓ hiÖn ch©n thùc h¬n h×nh ¶nh cña mét vïng quª vµ t×nh c¶m, suy nghÜ, tÝnh c¸ch cña mét người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi c¶m cña t¸c phÈm II LuyÖn tËp Chuyeän em… Đi mô cho ngái đường xa  moâ: ñaâu Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân  đặng: để, mà để Mình ngheøo, khoâng taï thì caân Mít thơm bán chợ góp phần nuôi quânthơm: dứa Mẹ con, bữa, đường Gạo ngon gánh em sương nặng đầysương: gánh Lop6.net (18) - GV hÖ thèng bµi: + Vai trò từ ngữ địa phương + Cách sử dụng từ ngữ địa phương - HD häc sinh vÒ nhµ: TiÕp tôc hoµn thiÖn bµi tËp Soạn: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Lop6.net (19)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:41

w