Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 tuần 1 đến 9

20 6 0
Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 tuần 1 đến 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau một đêm nằm ngủ không vận động nên cơ thể chúng ta cần được vận động vào buổi sáng để các mạch máu được lưu thông.Tập thở vào buổi sáng có không khí trong lành HS lắng nghe.. giúp cơ[r]

(1)Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : 15 /8 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : Hoạt động thở và quan hô hấp I.Mục tiêu : KT : Tên tên các phận và chức quan hô hấp KN:- Chỉ đúng các phận quan hô hấp trên tranh vẽ HS khá giỏi: Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết TĐ: -Hiểu vai trò hoạt động thở sống người II Đồ dùng dạy học: -Các hình vẽ sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú * Hoạt động 1:Khởi động và thực hành cách thở sâu -HS hát bài: tập thể dục buổi sáng: “Cô dạy -Cả lớp cùng hát và hít thở theo nhịp bài em …hít thở” hát Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đươc thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu hơn, và thở -Tiến hành :Bước 1: Trò chơi: +Cảm giác em nín thở sâu nào ? -Cả lớp thực “bịt mũi nín thở” -Thở gấp hơn, sâu lúc thường.? Bước 2: Yêu cầu 1HS thực động tác thở -Cả lớp cùng quan sát sâu hình (SGK) -Cả lớp cùng thực và đứng chỗ đặt tay lên lồng ngực hít vào thật sâu và thở -Cả lớp cùng thực -Nhân xét thay đổi lồng ngực hít -Lần lượt nêu ý kiến-HS khác NX Khi hít vào lồng ngực phồng lên và K-G vào thật sâu và thở thở thì lồng ngực xẹp xuống -So sánh lồng ngực hít vào thở bình Sự phồng lên và xẹp xuống hít vào và thường và thở sâu thở lồng ngực diễn đặn Kết luận :Khi ta thở lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đặn là cử động hô hấp gồm động tác hít vào thở Hoạt động 2: Quan sát trả lời câu hỏi: Mục tiêu:Chỉ trên sơ đồ các phận quan hô hấp -Chỉ trên sơ đồ và nói đường không khí ta hít vào thở -Hiểu vai trò hoạt động thở sống người Tiến hành: Yêu cầu HS trao đổi hỏi Bạn hãy vào hình vẽ nói tên các Làm việc theo nhóm phận quan hô hấp Bạn hãy đường không khí trên hình (SGK) Lop3.net (2) -Bạn cho biết mũi dùng để làm gì ? -Bạn cho biết khí quản, phế quản có chức gì? -Phổi làm nhiệm vụ gì? GV tuyên dương HS có câu hỏi sáng tạo hay trả lời chính xác * Kết luận Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi chất khí thể với môi trường bên ngoài gọi là quan hô hấp Hoạt động 3: Đường không khí Mục tiêu: vào hình vẽ nói rõ đường không khí hít vào thở Các tiến hành: Hình nào minh họa đường không khí hít vào? Hình nào minh họa đường không khí ta thở ra? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? Kết luận: -Cơ quan hô hấp gồm hai lá phổi, mũi, khí quản , phế quản ,mũi, phế quản, phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí ,hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí Nó quan trọng đến sống người -Người bình thường có thể nhịn ăn vài ngày, không thể nhịn thở ba phút Hoạt động 4:Vai trò quan hô hấp: Mục tiêu: Hiểu vai trò hoạt động quan hô hấp sống người GV yêu cầu lớp thực bịt mũi nín thở giây lát + Em có cảm giác nào bịt mũi nín thở? + Em đã bị dị vật mắc vào mũi chưa? Khi đó em cảm thấy nào? Kết luận: Khi chúng ta bịt mũi nín thở quá trình hô hấp không thực làm cho thể chúng ta bị thiếu ô – xi dẫn đến khó chịu.Nếu nín thở từ đến phút người ta có thể bị chết Vì cần phải giữ gìn cho quan hô hấp luôn hoạt động đặn Khi có dị vật làm tắc đường thở chúng ta cần phải cấp cứu để lây -HS thực hiện(Mở SGK) quan sát -1HS nêu câu hỏi HS trả lời -HS lắng nghe Một số HS trả lời – HS NX bổ xung Hình bên trái minh họa đường không khí hít vào vì mũi tên đường K-G không khí có hướng từ ngoài vào quan hô hấp mà đầu tiên là mũi Hình bên phải minh họa đường không khí ta thở vì mũi tên đường không khí có hướng từ K-G quan hô hấp ngoài môi trường -HS lắng nghe HS khá giỏi: Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết - Cả lớp thực bịt mũi nín thở + HS tự trả lời -HS lắng nghe Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại bài Cho HS đọc ghi nhớ SGK Điều chỉnh , bổ sung : Lop3.net (3) Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : 19 /8 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : Nên thở nào? I.Mục tiêu: KT:- Hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khoẻ mạnh KN:- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi có hại cho sức khoẻ HS KG:Biết hít vào khí ô-xi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở khí các bô ních có máu thải ngoài qua phổi TĐ:Biết phải thở mũi, không thở miệng II.Đồ dùng dạy học: -Các hình SGK –Gương soi nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A.Kiểm tra bài cũ: -Khi hít vào lồng ngực nào ? -HS nêu -Khi thở lồng ngực nào ? -Phổi làm nhiệm vụ gì ? -GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt đông 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giải thích nên thở mưi mà không nên thở bẳng miệng -Tiến hành: Cho HS quan sát gương soi HSthảo luận Quan sát phía mũi mình em thấy -HS nêu ý kiến chung Đại diện các nhóm lên trình bày nhóm gì? -Khi sổ mũi em thấy có gì chảy từ khác bổ sung mũi? -Hằng ngày dùng khăn để lau mũi em thấy trên khăn có gì ? -Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng.? GV kết luận: + Trong mũi có lông mũi giúp cản bụi làm không khí vào phổi Các mạch Nghe và ghi nhớ máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi.Các chất nhầy giúp cản bụi tiêu diệt vi khuẩn lầm ẩm không khí vào phổi + Chúng ta nên thở mũi vì là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe Không nên thở miệng vì các chất bụi bẩn dễ vào bên quan hô hấp Lop3.net (4) có hại cho sức khỏe Hoạt động 2: Quan sát tranh Tiến hành: Làm việc theo nhóm +Tranh nào thể không khí lành? +Tranh nào thể không khí có nhiều khói bụi? +Khi hít thở không khí lành em thấy nào? +Khi phải thở không khí có nhiều khói bụi em cảm thấy nào? GVTóm ý,giảng ;Bầu không khí các công viên,vườn hoa thường lành không khí có chứa nhiều ô xy Khi hít không khí lành là thể chúng ta cung cấp đầy đủ khí ô- xi cho máu nuôi thể nên chúng ta cảm thấy khoan khoái dễ chịu.Còn không khí ngoài đường có nhiều xe cộ qua lại ,trong bếp đun nấu có nhiều khí các- bô- níc và khói bụi làm ô nhiễm cảm thấy ngột ngạt, khó chịu , có hại nhiều cho sức khoẻ *Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK trang Hoạt động 3:Kiểm tra cuối tiết học Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Tiến hành: Làm việc cá nhân Gv phát cho HS HS tờ giấy A đã chuẩn bị câu hỏi HS việc trả lời Câu hỏi: Trong mũi có gì? Thở nào là hợp vệ sinh? Khi hít vào thể nhận khí gì? Khi thở thể thải khí gì? Lợi ích việc hít thở không khí lành là gì? Tác hại việc hít thở không khí bị ô nhiễm là gì? GV thu phiếu nhận xét -Quan sát các hình vẽ SGK 3,4,5/7 HS trả lời HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm TL nhóm khác NX bổ sung + Khi hít thở không khí lành em thấy khoan khoái dễ chịu +Khi phải thở không khí có nhiều khói bụi em cảm thấy ngột ngạt khó chịu HS lắng nghe Biết hít vào khí ô-xi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở khí các bô ních có máu thải ngoài qua phổi HS đọc bài lớp theo dõi K-G HS nhận câu hỏi làm bài + Trong mũi có lông mao, mao mạch, tuyến dịch nhầy + Thở mũi, không thở miệng + Khi hít vào thể nhận khí ô- xi Khi thở thể thải khí các- bô- níc + Có đủ ô xi thấm vào máu nuôi thể làm thể khỏe mạnh + hít thở không khí bị ô nhiễm có nhiều khí các- bô- níc bụi bẩn có hại cho sức khỏe 4.Củng cố dặn dò:Về nhà học bài chuẩn bị bài “Vệ sinh hô hấp Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Ngày dạy : 22 /8 /2011 Lop3.net (5) Tuần : MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : Vệ sinh quan hô hấp I.Mục tiêu: KT – KN:- Nêu đươc việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ quan hô hấp HS KG: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ mũi, miệng TĐ: Có ý thức giữ mũi họng LGBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiễm bầu không khí từ đó có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh học trang 8,9,SGK - Phiếu giao việc cho hoạt động III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Kiểm tra bài cũ: Khi hít vào thể nhận gì?khi -HS nêu thở thể thải khí gì ? -Lợi ích việc hít thở không khí lành là gì ? GV nhận xét ghi điểm Bài : 1.giới thiệu bài :Vệ sinh quan hô hấp -HS nhắc lại * Hoạt động 1:Lợi ích việc tập thở sâu vào buổi sáng -Yêu cầu HS lớp đứng dậy, hai tay chống -HS đúng dậy thực khoảng 10 lần hông, chân mở rộng vai Sau GV hô từ từ Hít - thở… Yêu cầu HS lớp thực theo nhịp hô + Khi chúng ta thực động tác thở sâu, -Khi thở sâu thể nhận nhiều thể chúng ta nhận lượng không khí không khí ( nhiều khí ô- xy ) nào? -Họcsinh thảo luận nhóm em Đại diện nhóm nêu Tập thở vào buổi sáng có ích lợi gì? Tập thể dục buổi sáng làm cho thể khỏe mạnh vì hít thở không khí lành HS KG: Nêu ích lợi tập thể K-G dục buổi sáng và giữ mũi, miệng -Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV gợi ý:Khi tập thở vào buổi sáng chúng ta + Khi tập thở vào buổi sáng chúng ta thường hít thở không khí nào? thường hít thở không khí lành -Sau đêm nằm ngủ thể chúng ta cần +Sau đêm nằm ngủ thể không vận K-G làm gì ? động nên thể chúng ta cần vận * Kết luận: động Không khí vào buổi sáng thường lành và có lợi cho sức khoẻ Sau đêm nằm ngủ không vận động nên thể chúng ta cần vận động vào buổi sáng để các mạch máu lưu thông.Tập thở vào buổi sáng có không khí lành HS lắng nghe giúp thể thải khí các- bô-níc và thu nhiều khí ô- xi vào phổi * Hoạt động 3: Vệ sinh mũi họng Lop3.net (6) Học sinh quan sát hình số3 SGK trang Bạn HS tranh làm gì ? Theo em việc đó có lợi ích gì? Hằng ngày các em đã làm việc gì để giữ mũi họng? Kết luận: Để mũi, họng luôn ,hằng ngày chúng ta cần rửa mũi khăn và súc miệng nước muối.hoặc nước súc miệng Mũi, họng luôn giúp ta hô hấp tốt và phòng các bệnh đường hô hấp Hoạt động : Bảo vệ và giữ gìn quan hô hấp Quan sát hình SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau; + Các nhân vật tranh làm gì? + Theo em đó là việc nên làm hay không nên làm để bảo vệ và giữ quan hô hấp? Vì sao? Gv NX KQ thảo luận nhóm.Sau đó cho HS nối tiếp trả lời việc nên làm và không nên làm Kết luận Các việc nên làm: +Đổ rác đúng nơi quy định; +Tập thể dục và thở hàng ngày +Luôn giữ mũi và họng … - HS tự phát biểu.Hs khác NX bổ sung +Tranh bạn HS dùng khăn lau mũi +Tranh bạn HS súc miệng nước muối + Làm cho mũi và họng hợp vệ sinh - HS tự phát biểu -HS lắng nghe -Đại diện các nhóm nêu – nhóm khác nhận xét bổ sung + Tranh 4:Hai bạn nhỏ chơi bi gần đường Các bạn nhỏ không nên chơi bi đây vì đường có nhiều xe cộ qua lại có nhiều khói bụi ảnh hưởng đến quan hô hấp + Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây sân trường.Đây là việc nên làm vì sân trường có nhiều cây xanh,không khí thoáng đãng lành và nhảy dây là cách vận động thể + Tranh 6: Hai chú nên hút thuốc lá phòng có hai bạn nhỏ Khói thuốc lá có hại cho quan hô hấp vì không nên hút thuốc lá, hai bạn nhỏ không nên phòng có nhiều khói thuốc lá + Tranh 7: Các bạn HS dọn dẹp lớp học bạn nào đeo trang Đây là việc nên làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì không khí lớp học thoáng đãng ,trong lành.Khi dọn vệ sinh đeo trang ngăn các chất bụi bẩn bay vào mũi họng + Tranh 8: Các bạn HS chơi công viên Đây là việc nên làm vì vườn hoa, công viên là nơi có không khí lành vào chơi nơi này chúng ta hít thở bầu không khí lành Lop3.net (7) Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trưòng xung quanh + Đeo trang tham gia công tác dọn vệ sinh đến nơi có bụi bẩn… HS nhà thực tốt điều đã học * Các việc không nên làm: -Không nên làm đổ rác và khạc nhổ bừa bãi Hút thuốc lá,lười vận động… + Thường xuyên nơi có nhiều bụi khói + Để trường lớp và nhà cửa bẩn thỉu LGBVMT:Biết số hoạt động người đã gây ô nhiễm bầu không khí từ đó có HS lắng nghe ý thức BVMT 3.Củng cố dặn dò: -Thực tốt vệ sinh mũi họng ngày,Đi điều tra tình trạng không khí gia đình và lối xóm nơi em ở, sau đó đề các việc làm để bầu không khí nơi đó lành Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : 26 /8 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : Phòng bệnh đường hô hấp I.Mục tiêu: KT:- Kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp:Viêm họng,viêm phế quản, viêm phổi KN:- Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi họng HS khá giỏi: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp TĐ: Có ý thức phòng bệnh dường hô hấp II.Đồ dùng dạy học:  Các hình minh hoạ trang10,11,SGk  Tranh minh hoạ các phận quan hô hấp ( tranh 2, trang 5, SGk)  Phiếu giao việc  Một số mũ Bác sĩ làm giấy bìa III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú I.Kiểm tra bài cũ: -Tập thở buổi sáng có lợi gì ? -HS nêu -Hằng ngày, chúng ta cần làm gì để giữ mũi họng? -Chỉ hình minh hoạ và gọi tên các phận đường hô hấp? -GV nhận xét ghi điểm II.Bài : *Giới thiệu bài: Phòng bệnh đường hô hấp -HS nhắc lại Hoạt động 1:Các bệnh viêm đường hô hấp Lop3.net (8) thường gặp Mục tiêu: Kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp -Nêu các phận đường hô hấp ? -Phát phiếu cho bàn tờ giấy có ghi: “ Các bệnh đường hô hấp thường gặp” Mỗi em ghi tên bệnh GV cho HS hiểu : các biểu bệnh là : ho ,sốt, đau họng ,sổ mũi đây là biểu bệnh -Kết luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… Hoạt động : Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh đường hô hấp thường gặp Mục tiêu: HS biết cách đề phòng các bệnh đường hô hấp Yêu cầu HS quan sát hình 1/10, hình 5/11 tìm hiểu nội dung tranh theo định hướng sau: - Tranh 4: Em có nhận xét gì cách ăn mặc hai bạn tranh? -Bạn nào mặc phù hợp thời tiết? Dựa vào đâu em biết điều đó ? +Chuyện gì xảy với bạn mặc áo trắng? Theo em , vì bạn lại ho và đau họng? Kết luận - Bạn nam này bị ho và nuốt nước bọt thì thấy đau họng chứng tỏ bạn bị mắc bệnh đường hô hấp không mặc áo ấm trời lạnh - Nhiễm lạnh là nguyên nhân dẫn đến các bệnh đường hô hấp - Bạn này cần phải làm gì? Tranh 5:Hai bạn nhỏ tranh làm gì? - Theo em ăn nhiều kem uống nhiều nước lạnh …thì chuyện gì xảy ra? +Theo em hai bạn nhỏ này cần làm gì ? Kết luận: Nếu ăn nhiều đồ lạnh chúng ta bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp.Vì để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta không nên ăn đồ lạnh -Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trang Hs trả lời nối tiếp: Mũi khí quản phế quản, hai lá phổi -HS ghi nối tiếp em bệnh đường hô hấp vào phiếu -1HS đại diện đọc phiếu dãy mình – Các HS khác nhận xét bổ sung + …ho ,sốt, đau họng ,sổ mũi… HS lắng nghe và ghi nhớ -HS quan sát -Hai bạn ăn mặc khác nhau,1bạn mặc áo sơ mi, còn bạn mặc áo ấm -Bạn mặc áo ấm là phù hợp với thời tiết lạnh, có gió mạnh minh hoạ Bạn bị ho và nuốt nước bọt thì thấy đau họng -Vì bị lạnh bạn không mặc áo ấm trời lạnh - Vì bị lạnh bạn không mặc áo ấm trời lạnh.dẫn đến ho và đau họng K-G Bạn này cần phải khám bác sĩ và làm theo lời khuyên bác sĩ nhớ mặc đủ áo ấm trời lạnh -Hai bạn nhỏ ăn kem - Có thể nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp Hai bạn cần dừng việc ăn kem thực lời khuyên anh niên không nên ăn đồ lạnh + HS khá giỏi nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp K-G -HS đọc nối tiếp Lop3.net (9) 11/SGK và nêu nguyên nhân chính, cách đề phòng các đường hô hấp Hoạt động 3: Trò chơi : Bác sĩ -Cử HS làm Bác sĩ, HS làm bệnh nhân -Các bạn đóng vai bệnh nhân kể cho bác sĩ nghe các triệu chứng bệnh hô hấp, Bác sĩ kết luận bệnh đúng hay sai Tổng kết trò chơi tuyên dương HS thực HS nhà thực 3.Củng cố dặn dò: -Hỏi lại bài -HS cần ghi nhớ nguyên nhân chính và cách đề phòng phòng bệnh đường hô hấp Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : 29 /8 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : Bệnh lao phổi I Mục tiêu: KT- KN: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - HS khá giỏi: Biết nguyên nhân và tác hại bệnh lao phổi TĐ: Có ý thức chung với ngưới xunh quanh phòng bệnh lao phổi II Đồ dùng dạy học:  Các hình minh hoạ trang 12,13, SGK  Phiếu giao việc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 1.Kiểm tra bài cũ: –Các bệnh đường hô hấp thường gặp là -HS nêu bệnh nào? -Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đường hô hấp? Chúng ta cần làm gì để tránh các bệnh viêm đường hô hấp? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Bệnh lao phổi -HS nhắc lại Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát các hình Lop3.net (10) 12 SGKvà đọc lời đối thoại hình Thảo luận nhóm em trả lời các câu hỏi sau: -Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? -Người mắc bệnh lao phổi thường có biểu nào? Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào? -Bệnh lao phổi có tác hại gì đố với sức khỏe? Kết luận: -Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây -Biểu hiện: Người bệnh thấy mệt mõi kém ăn , gầy và sốt nhẹ chiều - Đường lây: Bệnh có thể lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp -Tác hại : Làm giảm sức khoẻ người bệnh, không chữa trị kịp thờisẽ nguy đến tính mạng.Làm tốn kém tiền Có thể lây sang người xung quanh không biết giữ vệ sinh Hoạt động 3:Phòng bệnh lao phổi -HS thảo luận nhóm em quan sát các hình minh hoạ trang 13, SGK cho biết: +Tranh minh hoạ điều gì ? +Đó là việc nên làm hay không nên làm để phòng bệnh lao phổi?Vì sao? Vậy việc nào nên làm và việc nào không nên làm để phòng bệnh lao phổi? Kết luận: -Đại diện nhóm trả lời +Do vi khuẩn lao gây +Người bệnh thấy mệt mỏi kém ăn , gầy và sốt nhẹ chiều +Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp +Làm giảm sức khoẻ người bệnh, không chữa trị kịp thờisẽ nguy đến tính mạng -HS đọc lai kết luận Chia nhóm đại diện trình bày nhóm khác bổ xung Tranh 6: Bác sĩ tiêm phòng cho em bé Đây là việc nên làm vì người tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh lao suốt đời + Tranh 7:Hút thuốc lá là việc không nên làm vì khói thuốc độc hại với người hút và với người xung quanh Người hút thuốc lá rễ mắc bệnh lao phổi +Tranh 8: Để nhà cửa bẩn thỉu tối tăm bừa bộn là môi trường cho các vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh vì không nên làm +Tranh : Dọn dẹp thường xuyên làm cho nhà cửa thông thoáng có ánh nắng là việc nên làm.ví hạn chế phát triển vi khuẩn gây bệnh + Tranh 10:Khạc nhổ bừa bãi làm ô nhiễm môi trường là việc không nên làm.Hơn người mắc bệnh lao phổi khạc nhổ bừa bãi làm người xung quanh bị mắc bệnh + Tranh 11:Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để thể khỏe mạnh có sức chống bệnh tốt HS nối tiếp trả lời HS K -G nêu -Các việc nên làm; Tiêm phòng lao cho trẻ em/ Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, trường lớp Nên ăn uống đầy đủ chất 10 Lop3.net (11) -Các việc nên làm; -Tiêm phòng lao cho trẻ em, giữ gìn vệ sinh nhà cửa, trường lớplới xóm … sẽ, ăn uống đủ chất dinh dưỡng.Tập thể dục ngày, vệ sinh mũi họng ngày -Các việc không nên làm: -Hút thuốc lá, phòng có người hút thuốc lá.ở nơi có nhiều bụi bẩn.Để nhà cửa tối tăm, bẩn thỉu Khạc nhổ bừa bãi.Làm việc quá sức… Hoạt động 4:Liên hệ thực tế -Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa ? -Theo em gia đình em cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? Tuyên dương HS thực tốt +Các việc không nên làm: -Hút thuốc lá, /-Để nhà cửa tối tăm, bẩn thỉu /-Khạc nhổ bừa bãi K-G -HS đọc kết kuận -HS thực Các việc nên làm 3.Dặn dò –củng cố: -Lao phổi là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây Trẻ em tiêm phòng có thể không mắc bệnh này suốt đời -Ghi nhớ nói với người thân nguyên nhân gây bệnh lao phổi,biểu hiện, các đường lây nhiễm và tác hại bệnh lao phổi Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : /9 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 6: Máu và quan tuần hoàn I.Mục tiêu: KT- KN:- Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình HS khá giỏi: Nêu chức quan tuần hoàn; vận chuyển máu nuôi các quan thể TĐ: Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn II Đồ dùng dạy học:  Các hình minh hoạ trang 14,15, SGK  Đồng hồ để bàn bấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoật động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A.kiểm trabài cũ: Bệnh lao phổi có thể lây bệnh qua người lành -HS nêu đường nào? Nêu các việc nên làm và không nên làm để 11 Lop3.net (12) phòng tránh bệnh lao phổi? GV nhận xét ghi điểm B.Bài : Giới thiệu bài : Máu và quan tuần hoàn Hoạt động 1: Tìm hiểu máu -Thảo tuận nhóm HS.Giao nhóm PGV Nội dung phiếu giao việc 1.Khi bị đứt tay trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy gì vết thương? 2.Khi chảy khỏi thể, máu có dạng lỏng(như nước)hay đông đặc ? Quan sát hình /14và cho biết chia làm phần, đó là phần nào? 4.Quan sát h 3/14và nêu hình dạng huyết cầu đỏ? 5.Theo em,máu có nơi đâu trên thể người? Dựa vào đâu em biết điều đó? Lưu ý :Huyết cầu có nhiều loại là huyết cầu đỏ và huyết cầu trắng +Huyết cầu đỏ còn gọi là hồng cầu Có nhiệm vụ mang khí o- xy nuôi thể và mang khí các bon níc từ các quan phổi +Huyết cầu trắng còn gọi là bạch cầu, có nhiệm vụ tiêu diệt các vi trùng là xâm nhập vào thể, giúp thể phòng bệnh -Yêu cầu HS đọc nội dung trang 14 SGK Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi là quan tuần hoàn.Vậy Cơ quan tuần hoàn gồmcó cấu tạo nào hoạt động Hoạt động 2:Thảo luận nhóm em: Quan sát H /15SGK cho biết: -Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào ? -Tim nằm vị trí nào lồng ngực? -Mạch máu đến nơi đâu thể? Kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu Các mạch máu có thể đến nơi thể vì nó có nhiệm vụ mang ô-xi và các chất dinh dưỡng nuôi thể và chuyên chở các chất thải khí các bon ních thận để thải ngoài C Dặn dò – củng cố: -Ghi nhớ thành phần máu, các phận quan tuần hoàn Nhận xét tiết học -HS nhắc lại -Nhận PGV và hoạt động nhóm -Đại diện các nhóm nêu ý kiến 1.Khi bị đứt tay hay trầy da chúng ta có thể nhìn thấy máu vàng chảy 2.Khi chảy khỏi thể máu có dạng lỏng, để lâu đặc, khô cứng lại đó là huyết tương và huyết cầu 3.Máu chia làm hai phần là huyết tương và huyết cầu 4.Huyết cầu đỏ có dạng hình tròn cái đĩa 5.Máu có khắp nơi thể người, trừ sợi tóc móng tay.Vì bị thương đâu ta thấy có máu chảy lớp theo dõi,lắng nghe -2 HSđọc trước lớp , lớp theo dõi đọc thầm theo -Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu -Tim nằm lồng ngực phía bên trái -Mạch máu đến khắp nơi thể: Đầu, tay , chânmình và các quan nội tạng… HS nêu chức quan tuần hoàn:vận chuyên máu nuôi các quan thể Điều chỉnh , bổ sung : 12 Lop3.net (13) Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : /9 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 7: Hoạt động tuần hoàn I.Mục tiêu: KT - KN:Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết HS khá giỏi: Chỉ và nói đường máu sơ đồ tuần hoàn vòng lớn, vòng nhỏ TĐ: nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn II Đồ dùng dạy học:  Các hình minh hoạ trang 16,17,SGK  Đồng hồ để bấm III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A.Kiểm tra bài cũ: -Máu dược chia làm phần gọi tên -HS nêu phần? -Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì ?Nêu các phận quan này? -Nhận xét ghi điểm B,Bài : 1.Giơi thiệu bài: Hoạt động tuần hoàn GV ghi tựa Hoạt động 1: -HS nhắc lại -HS quan sát hình 1,2/16và hỏi: -Các bạn hình làm gì? -Hình 1: Các bạn nghe nhịp tim -Hình 2: Các bạn bắt mạch đập tim cho -Yêu cầu 2.HS ngồi cạnh thưc hành -Thực hành nghe và đếm nhịp tim, số lần nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập mạch đập bạn vòng phút -HS đọc nội dung thực hành trang 16, SGK -2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm theo và thực hành theo.Gv viên bấm để HS thực hành + Đặt tay lên ngực trái và đếm số lần nhịp tim mình vòng phút + Để ngửa bàn tay trái lên bàn và đặt ngón tay lên cổ tay trái (phía ngón cái) đếm nhịp mạch vòng phút -Đại diện các nhóm báo cáo kết thực -Yêu cầu HS báo cáo kết thực hành hành mình + Số lần đập tim mình và tim bạn vòng phút 13 Lop3.net (14) -GV: Chúng ta có thể nghe và đếm nhịp đập tim vì tim luôn luôn co bóp để bơm máu nuôi thể tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu thể chết Hoạt động 3: Sơ đồ các vòng tuần hoàn -Treo tranh minh hoạ sơ đồvòng tuần hoàn lớn, nhỏ, Yêu cầu HS quan sát hình -Yêu cầu động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ +Quan sát hình minh họa sơ đồvòng tuần hoàn và cho biết có vòng tuần hoàn? +Hãy đường máu vòng tuần hoàn lớn ? +Hãy đường máu vòng tuần hoàn nhỏ? + Số lần đập mạch mình và mạch bạn vòng phút HS đọc bài SGK -3HS lên bảng và gọi tên động mạch, tĩnh mạch, mao mạch + có vòng tuần hoàn + HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét + HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét HS khá giỏi: Chỉ và nói đường K-G máu sơ đồ tuần hoàn vòng lớn, vòng nhỏ -Gọi HS nêu lại vòng tuần hoàn + HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét -Trong vòng tuần hoàn máu động mạch làm -Động mạch làm nhiệm vụ đưa máu từ tim nhiệm vụ gì? khắp các quan thể -Trong vòng tuần hoàn máu tĩnh mạch làm -Tĩnh mạch đưa máu các quan nhiệm vụ gì? thể tim -Trong vòng tuần hoàn máu mao mạch làm -Mao mạch làm nhiệm vụ nối động mạch nhiệm vụ gì? với tĩnh mạch -Yêu cầu đọc nội dung bạn cần biết trang -HS đọc trước lớp, lớp theo dõi 17, SGK để kết luận các vòng tuần hoàn đọc thầm theo Hoạt động 4: Trò chơi: “Thi vẽ vòng tuần hoàn” -HS thực trò chơi -Chia lớp đội -Các bạn đội nối tiếp vẽ.-Nhận xét tuyên dương đội thắng C.Củng cố dặn dò: -Vẽ và đường máu trên sơ đồ các -HS nhà thực vòng tuần hoàn -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Tuần : Ngày dạy : / /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 8: Vệ sinh quan tuần hoàn 14 Lop3.net (15) I.Mục tiêu: KT - KN:- Nêu số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ quan tuần hoàn HS khá giỏi:Tại không nên luyện tập và lao động quá sức T Đ:Có ý thức làm theo việc nên làm vừa sức với thân để bảo vệ quan tuần hoàn *LGBVMT: Biết tác hại bầu không khí bị ô nhiễm ,từ đó có ý thức bảo vệ MTXQ *GDKNS bài : Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động Kĩ định :Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch II.Phương pháp ,kĩ thuật dạy học : Phương pháp trò chơi – phương pháp đóng vai III Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ,bút III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Chú A.Kiểm tra bài cũ: -Trong vòng tuần hoàn máu và động -HS nêu mạch có nhiệm cụ gì? -NX ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: Vệ sinh quan tuần hoàn GV ghi tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim -HS nhắc lai -Trong hoạt động tuần hoàn,bộ phận nào +Tim làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu khắp thể? -Cơ thể chết tim ngừng đập Cơ thể chết phận nào ngừng hoạt -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp động? -Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết giấy hiểu biết mình hoạt động tim -Nhóm khác nhận xét bổ sung +Gợi ý: Hãy so sánh nhịp tim đập các em vừa học xong tiết thể dục,hoặc chơi với tiết học bình thường,so sánh nhịp đập trẻ em với người lớn GV nhận xét tổng hớp các ý kiến: Kết luận: Tim chúng ta luôn luôn -HS lắng nghe, ghi nhớ hoạt động Khi ta vận động mạnh vui HS khá giỏibiết không nên luyện chơi, nhịp đập tim nhanh lúc bình tập và lao động quá sức thưòng.Điều này có lợi cho tim mạch.Tay nhiên lao động vui chơi quá sức tim có thể bị mệt và ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta.Bởi chúng ta làm việc nên làm vừa sức với thân để bảo vệ tim mình Hoạt động 2:Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch -Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm -Thảo luận nhóm HS làm việc với SGK mình : Các bạn tranh làm gì? -Hình 2: Các bạn chơi nén bóng :Theo em, các bạn làm là nên làm Đây là hoạt động nhẹ nhàng,không phải hay không nên làmđể bảo vệ tim mạch? Vì chạy nhảy nhiều, tốt cho tim mạch 15 Lop3.net (16) sao? -Hoạt động cá nhân -HS tự liên hệ thân: Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch? -Hình 3: Các bạn chăm sóc cây.Đây là việc làm nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi, tốt cho tim mạch -Hình 4: Bạn nhỏ vác cây gỗ nặng Việc làm này quá sức với bạn, bạn chóng mặt ảnh hưởng đến tim mạch -Hình 5: Hai bạn ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể, tốt cho tim mạch -Hình : Đây là bao thuốc vàchai rượu Đây là thứ kích thích mạnh ảnh hưỏng đến tim mạch -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung có +Em ăn đủ chất dinh dưỡng +Em không hút thuốc +Em tập thể dục hàng ngày * Kết kuận: Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần sống vui vẽ,tránh xúc đông mạnh, hay tức giận -Không mặc quần áo và giày dép quá -HS lắng nghe, ghi nhớ chặt -Ăn uống điều độ, đủ chất, không sử dụng các chất kích thích rượu bia , thuốc lá… GDLGBVMT:học sinh biết tác hại bầu không khí bị ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ MTXQ Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu… thì” GV phổ biến cách chơi : chia lớp làm dãy bắt đầu chơi GV vào day nào nhóm Trò trưởng cử bạn đọc câu bắt đầu chơi “Nếu” theo chủ đề tim mạch Dãy này đọc xong dãy trả lời câu bắt đầu “thì” để đưa kết mà HS chơi dãy đã đưa VD: Nếu ăn uống vô tổ chức Thì bạn mắc bệnh tim mạch Tương tự các câu tiếp theo… Nhận xét , tổng kết nhóm thắng C.Dặn dò củng cố: -Thực vệ sinh tuần hoàn hàng ngày sống Qua bài này các em biết không nên lao động và làm việc quá sức -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : Ngày dạy : 12 /9 /2011 16 Lop3.net (17) Tuần : MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 9: Phòng bệnh tim mạch I Mục tiêu : KT - KN:Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em HS khá giỏi:Biết nguyên nhân bệnh thấp tim TĐ: Có ý thức để phòng bệnh thấp tim *GDKNS bài : Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin Phân tích và xử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em Kĩ làm chủ thân :Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim II.Phương pháp, kĩ thuật dạy học : PP động não ,thảo luận nhóm ,giải vấn đề III Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ lớn và bút  Phiếu thảo luận IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A.kiểm tra bài cũ: -Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim -HS nêu mạch? -Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Phòng bệnh tim mạch -GV ghi tựa -HS nhắc lại - Hoạt động 1:Kể tên số bệnh tim Động não mạch -Yêu cầu học sinh kể tên số bệnh tim -Nhồi máu tim thấp tim mạch mà em biết ? -Thấp tim -GV ghi tên các bệnh tim mạch HS nêu -1HS đọc lại tên các bệnh Tổng hợp các ý kiến: -Nhồi máu tim: Đây là bệnh thường gặp người lớn tuổi, là người già Nếu không chữa kịp thời người bị chết Hs lắng nghe Hở van tim:Mắc bệnh này không điều hoa lượng máu để nuôi thể -Tim to, tim nhỏ: Đều ảnh hưởng đến lượng máu nuôi thể người - Gv giới thiệu bệnh thấp tim là bệnh thường gặp trẻ em nguy hiểm - Yêu cầu HS đọc mẩu đôi thoại SGK 1-2 HS đọc - Hoạt động 2:Tìm hiểu bệnh thấp tim -Đại diện các nhóm trình bày: Nhóm -Thảo luận nhóm câu hỏi SGK/20 Nhóm C,D trả lời câu (1,2) Nhóm(A+B) trả lời 3CÂU Câu hỏi: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bệnh thấp tim thường gặp lứa tuổi nào? Bệnh thấp tim có nguy hiểm không? +Bệnh tim mạch thường gặp trẻ em là Nguyên nhân gây bệnh tim là gì? bệnh thấp tim -Bệnh thấp tim nguy hiểm Nó để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim 17 Lop3.net (18) * Nhận xét câu trả lời học sinh Yêu cầu quan sát H 4,5,6, SGK/21nêu cách phòng bệnh tim mạch * Nhận xét và tổng hợp các câu trả lời học sinh Kết luận: Để phòng bệnh tim mạch chúng ta cần giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể ngày Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ thực tế -Bày tỏ ý kiến: Thảo luận nhóm: Phát phiếu cho HS thảo luân nhóm PHIẾU THẢO LUẬN Nguyên nhân gây bệnh tim là viêm họng,viêm a- mi- đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời và rứt điểm -Ăn uống đủ chất -Súc miệng nước muối… - Mặc áo ấm trời lạnh HS lớp NX bổ sung HS: biết nguyên nhân bệnh thấp tim Hs lắng nghe HS tiến hành thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời PHIẾU THẢO LUẬN Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng đúng a Bệnh thấp tim nguy hiểm không có gqvđ thuốc chữa a Bệnh thấp tim nguy hiểm không có b Trẻ em dễ mắc bệnh thấp tim thuốc chữa c Bệnh thấp tim là chạy nhảy nhiều bb Trẻ em dễ mắc bệnh thấp tim d Để chữa bệnh thấp tim chúng ta cần c Bệnh thấp tim là chạy nhảy nhiều d Để chữa bệnh thấp tim chúng ta cần giữ ấm thể trời lạnh g.Mọi người mắc bệnh tim mạch giữ ấm thể trời lạnh gg Mọi người mắc bệnh tim không phải có trẻ em Đáp án : câu b và câu g mạch không phải có trẻ em - Liên hệ thực tế -Với người bị bệnh tim, nên và không nên -Nên ăn uống đủ chất,tập thể dục nhẹ làm gì? nhàng… -Không nên chạy nhảy làm việc quá sức C.Củng cố dặn dò: -Tích cực phòng bệnh tim mạch sống hàng ngày GD HS Biết cách phòng tránh bệnh thấp tim Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /8 / 2011 Tiết : 10 Tuần : Ngày dạy : 16 /9 /2011 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu I Mục tiêu: 18 Lop3.net (19) KT - KN:- Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình HS khá giỏi:Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu TĐ:Nêu vai tro hoạt động bài tiết nước tiểu thể LGBVMT:HS số việc làm có lợi và có hại cho SK từ đó có biện pháp phòng tránh II.Đồ dùng dạy học  Các hình minh hoạ trang 22,23,SGK  Giấy khổ to, bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A- Kiểm tra bài cũ : -Để phòng bệnh tim mạch chúng ta -HS nêu cần phải làm gì? -Nhận xét ghi điểm B- Bài : -HS trao đổi nhóm: Cơ quan nào tạo nước tiểu ? Tại thể + Thận quan vệ sinh lại bài bài tiết nước tiểu? + Vì đó là các chất thải hoạt động Để biết rõ hoạt động bài tiết nước tiểu sống thể và vai trò bài tiết nước tiểu chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Hoạt động bài tiết -HS nhắc lại nước tiểu -GV ghi tựa *Hoạt động 1:Gọi tên các phận quan bài tiết nước tiểu -HS trao đổi nhóm gọi tên các phận, -Yêu cầu HS chia nhóm nhỏ quan sát H 1/22 vừa gọi tên vừa rõ vị trí các SGK để gọi tên các phận quan bài phận đó trên hình minh hoạ: thận phải, tiết nước tiểu thận trái, ống dẫn nước tiểu bàng quang ( nơi chứa nước tiểu, ống dẫn đái.) K- G trả lời đầy đủ -Treo hình minh hoạ hình 1, SGK -Đại diện các nhóm lên trình bày kết -Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ không có chú thích các phận sung ý kiến -Yêu cầu nhóm cử người, người nêu tên, người tên các phận và gắn tên các phận vào đúng vị trí theo lời người nêu tên -Nhận xét kết hoạt động và tên các bố phận quan bài tiết nước tiểu cho HS lớp nêu tên Hoạt động2: Vai trò chức các phận quan bài tiết nước tiểu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi phiếu thảo luận Nối câu hỏi và trả lời hợp lí 1.Thận để làm gì ? 2.Nước tiểu là gì ? a.Là nơi chứa nước tiểu trước thải ngoài b Dẫn nước tiểu từ -Nối câu hỏi và trả lời hợp lí các câu hỏi sau 1.Thận để làm gì ? a.Là nơi chứa nước tiểu trước thải ngoài 19 Lop3.net (20) thận xuống bàng quang 3.Ống dẫn nước tiểu c Nước tiểu theo để làm gì ? ống đái dẫn ngoài 4.Bàng quang để làm gì ? d Là chất độc hại có máu thận lọc 5.Nước tiểu thải e Lọc máu lấy ngoài cách nào các chất thải độc hại ? tạo thành nước tiểu -Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận -GV nhận xét kết luận chung Hoạt động 3:trò chơi ghép chữ vào sơ đồ chia lớp làm đội đội lên chơi cử bạn tham gia từ các bảng từ cho sẵn chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ vào lọc 2.Nước tiểu là gì ? b Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang 3.Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? c Nước tiểu theo ống đái dẫn ngoài 4.Bàng quang để làm gì ? d Là chất độc hại có máu thận lọc 5.Nước tiểu thải ngoài cách nào ? e Lọc máu lấy các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu -Các nhóm nhận xét, bổ sung HS khá giỏi:Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu nước tiểu ……… bàng quang qua … thải ngoài Cho sẵn các bảng từ : Thức ăn ,máu(có chất độc hại) gan , phổi thận chứa ,tạo thành; dày, ống đái Tổ chức cho HS chơi LGBVMT:HS biết số việc làm có lợi và có hại cho SK từ đó có biện pháp phòng tránh HS thực -Cơ quan bài tiết nước tiểu có tác dụng lọc máu, làm cho máu sạch, thải chất độc hại thể ngoài, giúp co thể khoẻ mạnh C.Củng cố dặn dò: -Cơ quan bài tiết nước tiểu có tác dụng gì ? -Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì ? -Nhận xét tiết học Điều chỉnh , bổ sung : Ngày soạn : 10 /9 / 2011 Ngày dạy : 19 /9 /2011 Tiết : 11 Tuần : MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 11: Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu I Mục tiêu: KT :- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan