3/ Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA= d.V V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ m3 d:Trọng lượng riêng chất lỏng N/m3 FA :lực đẩy Ác-si-mét N.. III/ Vận dụng: C4: Gàu [r]
(1)Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 11: Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Giải thích tồn áp suất khí - Giải thích TN Tô-ri-xen-ri và số tượng thường gặp - Hiểu vì áp suất khí đựơc tính độ cao cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang N/m2 - Biết suy luận, lập luận từ các tượng thức tế và kiến thức để giải thích tồn áp suất khí và đo nó II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: ống thuỷ tinh dài 10-15cm; S=2-3mm2, cốc nước III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: 1) Phát biểu công thức tính áp - HS lên bảng trả lời và làm suất chất lỏng? Chữa BT 8.1, BT - HS lớp theo dỏi và bổ sung 8.2 SBT 2) Nêu nguyên tắc bình thông nhau? Chữa BT 8.4 2/ Tổ chức tình học tập: - HS suy nghĩ, có thể nêu dự - Y/c HS đọc và nêu tình đoán SGK - Vào bài HĐ2:Tìm hiểu tồn áp suất khí (13 phút) - GV y/c HS đọc thông báo và - 2HS đọc to thông báo trả lời: Tại có tồn áp - Cả lớp lắng nge và trả lời suất khí quyển? câu hỏi - Làm TN 9.2 và 9.3 SGK để - Lần lượt làm các TN và thảo chứng minh, thảo luận kết luận nhóm để trả lời các câu TN để trả lời C1, C2, C3 hỏi SGK - Mô tả dụng cụ TN, cho HS dự - Các nhóm bổ sung ý kiến đoán trước tượng trước tiến hành TN1 - Hoàn thiện - Y/c HS đọc TN Ghê-rích, kể - HS đọc to TN 3,cả lớp lại tượng và giải thích theo dỏi, nghiên cứu để giải tượng theo C4 thích C4 - 2-3 HS trả lời C4 trước lớp 8.1 a)Câu A b) câu D 8.2 Câu D 8.4 a)Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước phía trên giảm Vậy tàu ngầm đã lên b) từ p = d.h → h1= 2020000 = 196(m) 10300 p 860000 h2= = = 83,5(m) 10300 d I/ Sự tồn áp suất khí quyển: Do không khí có trọng lượng nên gây áp suất lên Trái Đất và các vật trên Trái Đất Áp suất này gọi là áp suất khí Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net p1 = d (2) Giáo án môn Vật lý Lớp HĐ3: Đo độ lớn áp suất khí (10 phút) - GV thông báo cho HS biết vì - Nghe thông báo không dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tính áp suất khí - Y/c HS đọc TN Tô-ri-xen-li, - Làm việc các nhân: Đọc, trình bày lại TN và giải thích nghiên cứu và lần làm các câu tượng theo C5, C6, C7 hỏi SGK ( Lưu ý : Độ cao cột thuỷ ngân - Với C7, gọi 1HS lên bảng ống đứng cân 76cm và phía trên ống là chân không) - GV có thể sửa sai và y/c HS - Bổ sung, hoàn thiện bổ sung để hoàn thiện HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (15 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS làm C8, C9, - Cá nhân HS làm các C10, C11 BT từ C8 đến C11 - GV có thể gợi theo câu - Thông báo kết sau cần BT - Y/c HS trình bày ý kiến và - Bổ sung kết cách làm mình - GV chuẩn lại cách trình bày HS - Gợi ý C12 - Thảo luận để làm C12 (nếu còn thời gian) 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại: - Cá nhân trả lời các câu hỏi + Tại vật trên Trái Đất chịu áp suất khí quyển? + Tại po= pHg ống? Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Lắng nghe - Làm BT từ 9.1 đến 9.6 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị kiến thức để làm bài tiết (viết) II/ Độ lớn áp suất khí quyển: 1/ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li 2/ Độ lớn áp suất khí quyển: Áp suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xen-li, đó ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí C7: Áp suất gây trọng lượng cột thuỷ ngân cao 76 cm tác dụng lên B tính công thức: p=h.d= 0,76.136 000 = 103 360 (N/m2) III/ Vận dụng: C9: Nêu ví dụ c/t tồn áp suất khí C10: Nói áp suất khí 76mmHg có nghĩa là không khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỉy ngân cao 76cm C11:Nếu dùng nước thì cột nước phải cao: p=h.d→h= 36(m) C12: Không vì: h không xác định được; d thay đổi theo độ cao Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net p 103360 =10,3 d 10000 (3) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 12: ÔN TẬP Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức từ bài 1-bài10 phần học để trả lời các câu hỏi - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính II/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị phần ôn tập sẵn nhà III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS - Kiểm tra trực tiếp BT từ 5-10 HS, đánh giá, cho điểm - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn - Các HS kiểm tra nộp BT HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức(15 phút) - Y/c HS hệ thống hoá kiến thức qua các câu hỏi +Hướng dẫn HS thảo luận từ câu đến câu để hệ thống phần động học + Từ câu đến câu 10: hệ thống phần lực + Câu 11 và 12: Phần tĩnh học chất lỏng HĐ3: Vận dụng (22 phút) - GV phát phiếu HT phần BT trắc nghiệm: câu TNKQ - GV y/c HS trả lời vào phiếu HT phút - Thu bài, y/c HS thảo luận - HS trả lời các câu hỏi từ 1→4 - HS lớp theo dõi, nhận xét và sửa chữa có sai sót - Ghi tóm tắt vào - Tương tự cho các câu hỏi A- Ôn tập: -Chuyển động học + CĐ đều: v=s/t + CĐ không : vtb=s/t - Tính tương đối CĐ và đứng yên - Lực có thể làm thay đổi vận tốc CĐ Lực là đại lượng véctơ - Hai lực cân - Lực ma sát - Áp suất phụ thuộc vào: F và s; p=F/s - Áp suất chất lỏng: p = d.h - Bình thông nhau: Mặt thoáng chất lỏng bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên cùng độ cao - Áp suất khí quyển: Bằng áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xen-li - HS cá nhân nhận phiếu B- Vận dụng HT I-Khoanh tròn vào chữ cái - Trả lời trên phiếu HT đứng trước phương án đúng: 1-D; 2-D; 3-B; 4-A; 5-D; 6D - Nộp bài Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (4) Giáo án môn Vật lý Lớp phương án chọn - Thảo luận nhóm kết - Chốt lại kết đúng chọn, các nhóm báo cáo kết đã thống - Tiếp thu, ghi - Yêu cầu HS làm - Cá nhân HS làm bài tập vào số bài tập SBT: 3.3; 6.5; II- Bài tập định lượng: 7.6; 9.5 - Gọi 3HS lên bảng giải BT - HS giải BT trên bảng đen - Các HS khác nhận xét, bổ - Đánh giá, cho điểm sung - Chốt lại kết đúng - Chữa BT vào (nếu cần) HĐ4: Dặn dò (3 phút) - Ghi nhớ nội dung phần ôn tập - Lắng nghe - Làm các BT còn lại SBT - Chuẩn bị bài mới: Bài 10: Lực đẩy Ac-si-met Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (5) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 13: Bài 10: LỰC ĐẤY ÁC-SI-MÉT Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy chất lỏng, rõ đặc điểm lực này - Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đơn vị các đại lượng - Vận dụng công thức để tính FA và giải thích các tượng vật lí đơn giản II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, nặng (1N) III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Làm BT 9.1, 9.2, 9.3, 9.5 2/ Tổ chức tình học tập: - GV đặt vấn đề SGK - Vào bài - HS lên bảng làm BT 9.1 Câu B - HS lớp theo dỏi và bổ 9.2 Câu C 9.3 Để rót nước dễ dàng sung Giải thích 9.5 Thể tích phòng: V= 4.6.3=72m2 Khối lượng kh2 phòng: m=V.D= 72.1,29= 92,88(kg) Trọng lượng kh2 : P=m.10=92,88.10= 928,8(N) HĐ2:Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó (12 phút) - Kể lại cho HS nghe truyền - HS nghe thông báo I/Tác dụng chất lỏng thuyết Ác-si-mét, cần nói rõ ông lên vật bị nhúng chìm đã dự đoán độ lớn lực đẩy Áctrong nó si-mét có độ lớn đúng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - GV y/c HS nghiên cứu TN - Hoạt động nhóm nghiên cứu 10.2 SGK và trả lời: TN và trả lời y/c + Trong TN có dụng cụ nào? + Các bước TN? - Yêu cầu HS tiến hành TN để - Tiến hành TN, thảo luận đo P, P1 nhóm để trả lời C1, C2 C1: P1<P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật lực - Y/c HS trả lời C1 - (Chú ý phân tích lực đã nêu) đẩy từ lên - Rút kết luận C2 - Các nhóm bổ sung ý kiến Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng - GV thông báo: Lực đẩy đó - Ghi bài tác dụng lực đẩy từ gọi là Lực đẩy Ác-si-mét lên HĐ3: Xây dựng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét (15 phút) Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (6) Giáo án môn Vật lý Lớp - Y/c HS đọc dự đoán, mô tả lại - Nghe thông báo - Y/c HS thảo luận để đề xuất - Hoạt động nhóm, thảo luận phương án TN để đề xuất phương án - GV kiểm tra các phương án TN→nêu phương án TN các nhóm - Y/c tiến hành TN SGK - Tiến hành TN nhóm theo bước theo các bước (nếu HS không đề xuất phương án TN) - Có nhận xét gì Fđ và P phần nước tràn ra? - Gọi HS nêu công thức tính lực - HS đọc công thức, nêu các đẩy Ác-si-mét Nhắc lại đơn vị đại lượng các đại lượng HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS làm C4, C5, - Cá nhân HS làm các C6 BT từ C4 đến C6 - GV có thể gợi theo câu - Thông báo kết sau cần BT - Y/c HS trình bày ý kiến - Bổ sung kết mình - GV chuẩn lại cách trình bày HS - Gợi ý C7 - Thảo luận nhóm để làm C7 (nếu còn thời gian) II/ Độ lớn lực đẩy Ácsi-mét 1/ Dự đoán: 2/ Thí nghiệm kiểm tra: 3/ Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA= d.V V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ (m3) d:Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) FA :lực đẩy Ác-si-mét (N) III/ Vận dụng: C4: Gàu nước lúc ngập nước bị nước tác dụng lực đẩy từ lên C10: Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn nhau… C11: Thỏi nhúng vào nước chịu FA lớn Vì hai thỏi có V nên FA phụ thuộc vào d chất lỏng (dnước>ddầu ) 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ: - HS trả lời Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Lắng nghe - Làm BT từ 10.1 đến 10.6 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Xây dựng phương án TN C7 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (7) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 14: Bài 11: Thực hành: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẤY ÁC-SI-MÉT Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F P mà vật chiếm chỗ F=d.V Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng - Tập đề xuất phương án TN - Sử dụng các TB để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: lực kế 2,5N, giá đỡ, cốc nước, bình chia độ, vật nặng V=50 cm3( không thấm nước) Mỗi HS: 1mẫu báo cáo TN (trang 42 SGK) III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Y/c HS trả lời C4, C5 - HS đứng lớp học trả lời mẫu báo cáo BT - HS lớp theo dỏi và bổ sung 2/ Tổ chức tình học tập: - Chia nhóm, y/c HS xếp vị - Các nhóm vào vị trí, nhận trí và nhận TNTN TB HĐ2:Tổ chức cho HS làm TN (35 phút) - Y/c HS đề phương án - HS các nhóm trả lời câu hỏi nghiệm lại lực đẩy FA cần có dụng cụ nào? - Y/c HS làm TN đo P vật - Làm TN theo nhóm 10 phút và xác định mực nước bình, điền kết vào bảng 11.1 - Làm TN đo P phần chất lỏng - Tiến hành TN bị vật chiếm chỗ - Ghi kết vào báo cáo - So sánh kết và nêu nhận xét (Chú ý :Trước lần đo phải lau bình nước; HS có thể lấy V1 có giá trị khác nhau; quá trình đo có thể có sai số nhỏ) - Y/c nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết ( Nếu kết HS thấy số đo F và P khác quá nhiều thì GV kiểm tra lại thao tác HS HĐ3: Nhận xét quá trình làm TN, thu báo cáo, dặn dò (5 phút) C4 F=d.V C5 a) Đo độ lớn FA b) Do trọng lượng phần chất lỏng có V V vật 1/ Đo lực đẩy Ác-si-mét FA = 2/ Đo P nước mà vật chiếm chỗ: Pnước= P1 P2 P3 3/ Nhận xét kết đo và rút kết luận: F=P Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net F1 F2 F3 (8) Giáo án môn Vật lý Lớp - GV nhận xét quá trình làm TN - Nghe nhận xét HS -Thu dọn và xếp lại dụng - Y/c Hs thu dọn dụng cụ cụ TN - Thu báo cáo - Nộp báo cáo - Làm BT,chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (9) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 15: Bài 12: SỰ NỔI Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - HS nắm điều kiện để vật nổi, vật chìm - Giải thích các tượng vật thường gặp đời sống - Rèn luyện kĩ TN, phân tích tượng II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: cốc thuỷ tinh lớn đựng nước, đinh, 1miếng gỗ có m lớn đinh, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy GV: Hình vẽ tàu ngầm III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc - HS lên bảng trả lời và làm vào yếu tố nào? Chữa BT - HS lớp theo dỏi và bổ sung BT 10.1, 10.2 - Chữa BT 10.5 2/ Tổ chức tình học tập: - GV đặt vấn đề SGK - Vào bài HĐ2:Nghiên cứu vật , vật chìm (18 phút) 10.1 Câu B 10.2 Câu B 10.5 FAnước =dnước.Vsắt= 10000.0,002=20(N) FArượu =drượu.Vsắt= 8000.0,002=16(N) FA không thay đổi nhúng vật độ sâu khác vì FA phụ thuộc vào d chất lỏng và V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm - Y/c HS nghiên cứu C1 phân - HS trả lời C1 theo cá nhân tích lực - Y/c HS trả lời C2 - Thảo luận nhóm trả lời C2 (đại diện nhóm trình diễn) - Các nhóm bổ sung ý kiến P>FA:Vật chìm xuống đáy P=FA:Vật lơ lửng P<FA:Vật lên mặt thoáng HĐ3: Nghiên cứu độ lứn FA vật trên mặt thoáng chất lỏng (15 phút) II/Độ lớn FA vật Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (10) Giáo án môn Vật lý Lớp trên mặt thoáng chất lỏng - Y/c HS làm TN: Thả miếng gỗ - Hoạt động nhóm làm TN vào nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống buông tay Miếng gỗ lên trên mặt thoáng nước - Y/c HS quan sát trả lời C3, C4, - Thảo luận, trả lời C5 các câu hỏi HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS làm C6, C7, C8, - Cá nhân HS làm C9 các BT từ C4 đến C9 - GV có thể gợi ý theo câu cần +C6: Y/c đọc và ghi tóm tắt thông tin +C9:Y/c HS nêu đk vật nổi, vật chìm - Y/c HS trình bày ý kiến - Thông báo kết sau mình BT - Bổ sung kết - GV chuẩn lại kiến thức HS 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại: - HS trả lời các vấn + Vật nhúng chất lỏng có đề nêu thể xảy trường hợp nào? + Khi vật nôỉ trên mặt thoánh chất lỏng thì FA tính nào? Dặn dò: - Học bài - Lắng nghe - Làm BT từ 12.1 đến 12.7 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Vật trên mặt thoáng chất lỏng: Do vật đứng yên nên vật chịu tác dụng lực cân bằng: Pvật =FA - Độ lớn FA vật trên mặt thoáng chất lỏng: F=d.V (V là thể tích phần vật chìm chất lỏng = V chất lỏng bị vật chiếm chỗ) III/ Vận dụng: C6 - Vật chìm xuống P>FA→dv>dl - Vật lơ lững lòng chất lỏng P=FA →dv =dl - Vật chìm xuống đáy chất lỏng P<FA →dv<dl C7 Hòn bi thép chìm vì dt>dn Tàu thép rỗng→dtàu<dn nên tàu C8 Bi thép trên mặt thuỷ ngân vì dt<dtn C9.FAM=FAN FAM<PM FAN=PN PM>PN Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (11) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 16: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - HS các ví dụ các trường hợp có và không có công học, khác biệt - Phát biểu, viết công thức tính công học, nêu dơn vị các đại lượng - Vận dụng công thức để tính công các trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời II/ Chuẩn bị: HS: SGK GV: Hình vẽ tranh 13.1, 13.2, máy xúc đất III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Nêu điều kiện để vật nôỉ, vật - HS lên bảng trả lời và làm chìm? Chữa BT 12.1 BT - Chữa BT 12.5, 12.6 +HS1:Trả lời câu hỏi +HS2: Chữa BT12.5 +HS3: Chữa BT12.7 - HS lớp theo dỏi và bổ sung 2/ Tổ chức tình học tập: - GV đặt vấn đề SGK Có thể thông báo thêm: Trong thực tế, công sức bỏ để làm việc thực công Vậy công đó thì công nào là công học? - Vào bài HĐ2:Hình thành khái niệm công học (5 phút) - GV treo tranh 13.1 và 13.2, - HS quan sát tranh, trả lời C1 y/c HS phân tích thông báo, nêu theo cá nhân nhận xét và trả lời C1 - Y/c HS trả lời C2 và đọc - Cá nhân trả lời C2 thông báo - Các HS khác bổ sung ý kiến 12.1 Câu B 12.5 Do FA trường hợp có độ lớn dg và dqc nên V nước vị chiếm chỗ trường hợp nhau→mực nước bình không thay đổi 12.6 P=FA=d.V=100004.2.0,5 = 40000(N) I/Khi nào có công học? 1/ Nhận xét 2/ Kết luận - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển - Công học là công lực Gọi tắt là công Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (12) Giáo án môn Vật lý Lớp HĐ3: Củng cố kiến thức công học (10 phút) - Lần lượt nêu C3, C4, y/c HS - Hoạt động nhóm thảo luận 3/ Vận dụng C3 a, c, d thảo luận trả lời (Y/c phân tích để trả lời các vấn đề sao?) C4 a, b, c HĐ4: Xây dựng công thức tính công học (7 phút) - GV y/c HS nghiên cứu SGK , - HS phát biểu công thức, nêu công thức tính công và đơn vị nêu các đại lượng và đơn vị các đại lượng chúng - Chốt lại công thức - Lắng nghe, ghi chép - Gv thông báo các trường hợp - Các HS khác bổ sung ý lưu ý kiến HĐ4: Vận dụng công thức để tính công (15 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS làm C5, C6, C7 - Cá nhân HS làm - GV có thể phân tích câu trả các BT từ C5 đến C7 -C5, C6: 2HS lên bảng giải HS theo câu hỏi cần - Bổ sung kết - GV chuẩn lại kết II/Công thức tính công 1/ Công thức A=F.s F: lực tác dụng vào vật (N) s: Quãng đường vật dịch chuyển (m) A: công lực Đơn vị công là Jun (J) 1J=1Nm III/ Vận dụng: C5 A=F.s= 5000.1000 = 5000000(J)= 5000kJ C6 A=F.s = P.h=20.6= 120(J) C7 Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động vật, nên không có công trọng lực HĐ4: Củng cố- Dặn dò (5 phút) 1/ Củng cố: - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - Cá nhân HS nhắc bài học: lại kiến thức + Khi nào có công học? + Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? + Công thức tính công học? Dặn dò: - Học bài - Lắng nghe - Làm BT từ 13.1 đến 13.5 SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (13) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 17: Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Phát biểu định luật công: Lợi bao nhiêu lần lực thì hại bnhiêu lần đường - Vận dụng định luật để giải bài tập mặt phẳng nghiêng và ròng rọc II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị dụng cụ TN: 1lực kế, ròng rọc động, nặng 200g, giá kẹp, 1thước đo, dây kéo III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình học tập (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Bài cũ: - Chỉ có công học nào? Viết biểu thức tính công học.giải thích và ghi các đơn vị các đại lượng - Chữa BT 13.4 - HS lên bảng trả lời và 13.4 A=F.s→s= A 360000 làm BT 600(m) - HS lớp theo dỏi, nhận F 600 xét và bổ sung s 600 2( m / s ) v= t 300 2/ Tổ chức tình học tập: - GV đặt vấn đề SGK - Vào bài HĐ2:Nghiên cứu định luật công (15 phút) I/Thí nghiệm - Y/c HS nghiên cứu thí nghiệm 14.1 SGK - GV tiến hành TN: Vửa làm vừa hướng dẫn cho HS quan sát và yêu cầu trả lời : + Đọc các số F1, s1, F2, s2? + Ghi các số vào bảng 14.1 - Trả lời C1, C2, C3, C4 - HS nghiên cứu TN - Quan sát TN GV, trả lời câu hỏi - Mỗi lượt đo các đại lượng, HS lên đọc số - Lần lượt trả lời các câu hỏi - Bổ sung ý kiến (nếu cần) Kết luận: Dùng ròng rọc động lợi lần lực thì thiệt lần đường nghĩa là không lợi gì công HĐ3: Thông báo định luật công (5 phút) II/ Định luật công - GV thông báo tiến hành - Nghe thông báo tương tự các loại máy đơn giản khác thì cúng có kết tương tự - Y/c phát biểu định luật - HS phát biểu định luật - Ghi Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (14) Giáo án môn Vật lý Lớp bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò (10 phút) 1/ Vận dụng: - Y/c HS làm C5, C6 - HS lên bảng (Y/c ghi tóm tắt BT giải) - Cá nhân HS làm BT C5, C6 - Nhận xét kết quả, bổ sung III/ Vận dụng: C5 a) Fk nhỏ lần b) Không có trường hợp tốn công A1=A2 c) công lực kéo theo mặt phẳng nghiêng đúng công lực kéo trực phương thẳng đứng lên ôtô A= P.h = 500.1 = 210(N) C6 a)Lực kéo nhờ ròng rọc: F = 1/2P = 420/2 = 210(N) Theo đ/l công thì: l=2h= 8m→h=8/2=4m b) Công nâng vật lên: A=P.h=420.4=1680(N) Hay A=F.l= 210.8=1680(N) 2/ Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại định - 2-3 HS nêu lại định luật luật công công Dặn dò: - Làm BT từ 14.1 đến 14.4 - Lắng nghe SBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (15) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 18: ÔN TẬP Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng II/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị phần A- Ôn tập sẵn nhà GV: phiếu học tập mục I phần B III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS - Kiểm tra trực tiếp BT từ 5-10 HS, đánh giá, cho điểm - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn - Các HS kiểm tra nộp BT HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức(15 phút) - Y/c HS hệ thống hoá kiến thức qua các câu hỏi phần A theo phần sau đó tóm tắt lên bảng: +Hướng dẫn HS thảo luận từ câu đến câu để hệ thống phần động học + Từ câu đến câu 10: hệ thống phần lực + Câu 11 và 12: Phần tĩnh học chất lỏng + Từ câu 13 đến câu 17: phần công và (Riêng câu 17 chưa y/c trả lời) HĐ3: Vận dụng (22 phút) - GV phát phiếu HT phần BT trắc nghiệm (MụcI-Phần B) - GV HS trả lời vào phiếu HT phút - Thu bài, y/c HS thảo luận A- Ôn tập: - HS trả lời các câu -Chuyển động học hỏi từ 1→4 + CĐ đều: v=s/t - HS lớp theo dõi, nhận xét + CĐ không : vtb=s/t và sửa chữa có sai sót - Tính tương đối CĐ và đứng yên - Ghi tóm tắt vào - Tương tự cho các câu hỏi - Lực có thể làm thay đổi vận tốc CĐ Lực là đại lượng véctơ - Hai lực cân - Lực ma sát - Áp lực phụ thuộc vào: F và s - Áp suất: P=F/s - Lực đẩy Ác-si-mét: FA=d.V - Điều kiện vật nổi, vật chìm - Công học: A=F.s - Định luật công - Công suất: P= A/t, ý nghĩa - HS cá nhân nhận phiếu B- Vận dụng HT I-Khoanh tròn vào chữ cái - Trả lời trên phiếu HT đứng trước phương án đúng: 1-D; 2-D; 3-B; 4-A; 5-D; 6D - Nộp bài Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (16) Giáo án môn Vật lý Lớp phương án chọn - Thảo luận nhóm kết (Câu và 4, giải thích lí chọn, các nhóm báo cáo kết đã thống chọn phương án) - Chốt lại kết đúng - Tiếp thu, ghi - Yêu cầu HS trả lời - Cá nhân HS trả lời các câu câu hỏi phần II/B hỏi theo thứ tự yêu cầu GV - Các HS khác nhận xét, bổ - Đánh giá, cho điểm sung phần trả lời bạn - Chốt lại kết luận đúng - Chữa BT vào (nếu cần) II- Trả lời câu hỏi: 1- Vì chọn ôtô làm mốc thì cây CĐ tương đối so với ôtô và người 2- Tăng lực ma sát lên nút chai, giúp dễ xoay nút chai 3- Xe lái sang phía phải 4- Ví dụ : Muốn thái rau dễ dàng, ta dùng dao lưỡi mỏng và thái ấn mạnh 5- Khi vật trên mặt thoáng chất lỏng thì FA=P=d.V (Vlà thể tích vật, d là trọng lượng riêng vật) 6- Các trường hợp có công học là a và d HĐ4: Dặn dò (3 phút) - Ghi nhớ nội dung phần ôn tập - Lắng nghe - Làm BT mục III- Phần B-Bài 18 - Chuẩn bị bài mới: Bài 16: Cơ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (17) Giáo án môn Vật lý Lớp Tiết 19: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày dạy: ****************** I/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra nhận thức, tiếp thu kliến thức HS - Thái độ nghiêm túc, trung thực, khách quan II/ Chuẩn bị: - HS: Nắm vững kiến thức từ tuần đến tuần16 - GV: Bộ đề kiểm tra.(đề phòng Giáo dục) III/ Tiến trình: HĐ1: HS làm bài kiểm tra trên giấy (45 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV phát đề cho HS - HS em nhận đề Đề : (Có kèm theo) - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài kiểm tra cá - Chú ý nhắc nhở thái độ làm nhân bài các em HĐ2:Thu bài, nhận xét, dặn dò (2 phút) - GV thu bài, nhận xét quá trình - HS nộp bài kiểm tra làm bài HS - Cả lớp lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Bài “Ôn tập” Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Lop8.net (18)