1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Khoa học 4 - Tiết 27: Một số cách làm sạch nước

5 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 154,92 KB

Nội dung

- Giáo viên: chốt ý phần SGV/ 112 Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chi[r]

(1)Khoa học (27): MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lý thông tin để: - Kể số cách làm nước và tác hại cách - Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước II.Chuẩn bị: - Hình trang 56, 57/SGK - Phiếu học tập - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tg Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ + Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn? + Em hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước địa phương em? + Và điều gì xảy cho sức khoẻ gia đình em và người sống chung quanh địa phương em nguồn nước nơi bị ô nhiễm? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài - Giới thiệu bài: Các em đã biết điều gì xảy cho sức khoẻ người nguồn nước bị ô nhiễm bài học trước Làm để hạn chế bệnh tật, đảm bảo sức khoẻ cho người vì nguồn nước bị bẩn Để rõ thắc mắc ý trên, các em tìm lời giải đáp qua bài học hôm đó là bài “1 số cách làm nước” - Giáo viên ghi đề bài Giảng bài Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước Mục tiêu: Kể số cách làm nước và tác dụng cách + Kể số cách làm nước mà gia đình và địa phương em đã sử dụng? - Giáo viên giảng: thông thường có cách làm nước: + Thứ I là: lọc nước + Thứ 2: khử trùng nước + Thứ 3: đun sôi (xem SGV/112) - Giáo viên: em hãy kể tên các cách làm nước và Lop3.net Hoạt động trò - em trả lời - Học lắng nghe - Học sinh phát biểu - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời (2) nêu tác dụng cách? - Giáo viên: chốt ý (phần SGV/ 112) Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Mục tiêu: Biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia nhóm * Bước 2: Nhóm làm thí nghiệm, ghi kết vào giấy * Bước 3: đại diện lên trình bày sản phẩm nước đã lọc và kết vừa thảo luận nhóm - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận: *Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: - Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan  Nước đục phương pháp này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa thể uống Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước Mục tiêu: Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước - Làm việc theo nhóm - Gọi vài em đọc các thông tin SGK/ 57 trả lời vào phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu học tập - Mẫu phiếu học tập SGV/ 113 - Học sinh lên trình bày lại phiếu học tập nhóm - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện mang sản phẩm và trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Học sinh nghe - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu học tập - Cử đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét và kết luận: SGV/ 114 * Quy trình sản xuất nước Nhà máy nước: Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết nước phải đun sôi nước trước uống Mục tiêu: + Nước đã làm các cách trên đã uống - Học sinh trả lời chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Giáo viên nhận xét, kết luận” SGV/ 114 Củng cố, dặn dò - Gọi em đọc lại phần “Bạn cần biết”SGK/57 - Chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ nguồn nước” SGK/ 58 Ti Lop3.net (3) Khoa hoüc ( 28) : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II.Chuẩn bị: - Hçnh trang 58, 59/SGK - Giấy A0, bút màu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tg Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì IBaìi cuî: - em + Em hãy kể tên số cách làm nước mà em - Chưa uống vì biết? nước còn các vi khuẩn + Nước làm cách đó em đã uống gây bệnh - Phải đun sôi để diệt hết các chæa? Taûi sao? Vậy muốn uống nước vừa lọc trên chúng ta cần vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn nước phaíi laìm gç? Taûi sao? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II.Bài 1.Giới thiệu bài: Ở bài học trước, các em đã biết - Học sinh lắng nghe nước cần cho sống, là nguồn nước Làm để bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, cô cùng các em tìm hiểu kỹ cách bảo bệ nguồn nước qua bài học hôm - Giáo viên ghi đề bài Baìi måiï Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước Muûc tiãu: - Học sinh nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Thảo luận nhóm * Bước 1: Làm việc theo cặp - Hoüc sinh quan saït SGK/ 58 - em nhìn hình vẽ nêu với việc nên và khäng nãn laìm, Lop3.net (4) * Bước 2: Làm việc lớp - Gọi học sinh lên trình bày kết theo nhóm + Hình 1: Đục ống nước làm các chất bẩn thấm vào nguồn nước + Hình 2: Đổ rác xuống ao làm các chất bẩn thấm vào nguồn nước, ao bị ô nhiễm, cá bị chết + Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường đất vì chai lọ, túi nhựa khó bị phân huỷ, chúng là nơi ẩn nấu mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh + Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm + Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi khäng coï nåi sinh saín + Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí - Giáo viên nhận xét + Vậy em, gia đình, địa phương em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Giáo viên kết luận: SGV/ 116 Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Muûc tiãu: - Bản thân học sinh cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước + Phân công các em nhóm vẽ hay viết phần tranh * Bước 2: Thực hành: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc * Bước 3: - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bảng cam kết Lop3.net - Học sinh trả lời - Em khác bổ sung và nhận xeït - số em trả lời - Nhoïm - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày (5) nhoïm mçnh - Nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét nhóm - Tuyãn dæång nhoïm veî âeûp, trçnh baìy hay, âuïng näüi dung 3Củng cố dặn dò - Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì? - Học sinh trả lời - Hoüc baìi - Nghiên cứu trước bài học: tiết 29 “Tiết kiệm nước” SGK/ 60 Lop3.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN