Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến

3 4 0
Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hai cây thông từ lâu đã trở thành một hình ảnh ký ức trong tâm hồn tác giả, biểu hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê của mọt người còn sống ở nơi xa?. Hai cây thông hồi ức của nhân vật t[r]

(1)Tiết 33-34 HAI CÂY PHONG I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Hai Cây Phong Tính chất trữ tình sâu đậm biểu rát khéo tự kết hợp giữa: hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện - Tích hợp với phần tiếng việt bài tiếng địa phương với tập làm văn bài viết số Hiệu kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự kể chuyện - Đọc văn xuôi tự - trữ tình , phân tích tác dụng hay dổi ngôi kể miêu tả, biểu cảm văn tự II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ ? Giôn - Xi khỏi bệnh vì sao? Chọn và giải thích nguyên nhân sau: a Chiếc lá cuối cùng không rụng b Tác dụng thuốc và chăm sóc xiu c Tình yêu và niềm tin vào sống d Vì số phận may mắn ? Vì nói bưc tranh “Chiếc lá cuối cùng” là kiệt tác? Học sinh: - Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác: + Nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật cao + Cái giá nó quá đắt => quy luật nghiệt ngã nghệ thuật + Vì người, phục vụ sống Bài mới: * Hoạt động 1: dẫn vào bài: Đối với người Việt Nam, ký ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa, bến nướ, sân đình làng quê mờ xa không gian và thời gian xa hẳm Cây đa cũ, bến đò xưa, nhặt lá bàng ỗi buổi chiều đông Còn nhân vật người hoạ sĩ truyện vừa người thầy đầu tiên nhà văn Ai - Ma - Tốp là nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không thể đến thăm cây phong trên đỉnh đồi đầu làng Vì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu Lop8.net (2) * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc chú thích văn Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc chú thích và I Đọc chú thích nêu nét về tác giả Đọc Giáo viên: Gọi đọc chú thích và giải thích số từ khó Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc Chú thích.( SGK ) - Chú ý giọng đọc chậm rãi, buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ người kể chuyện ? Văn hai cây thông trích phần nào và truyện nào? Học sinh: Được trích phần đầu truyện Người thầy đâu tiên ? Dựa vào nội dung đoạn trích ta có thể phân làm đoạn? Nêu nội dung Bố cục: Đoạn: đoạn? - Đoạn 1: từ đầu phía tây Học sinh: Bố cục: Đoạn: => Giới thiệu chung vị trí làng - Đoạn 1: từ đầu phía tây quê => Giới thiệu chung vị trí làng quê - Đoạn 2: Tiếp theo phía trên - Đoạn 2: Tiếp theo phía trên làng làng => Nhớ hình ảnh hai Cây Phong đầu => Nhớ hình ảnh hai Cây làng va cảm xúc, tâm trạng nhân vât Phong đầu làng va cảm xúc, tâm Tôi trạng nhân vât Tôi - Đoạn 3: Tiếp theo biêng biếc kia: - Đoạn 3: Tiếp theo biêng biếc => Nhớ cảm xúc và tâm trạng Tôi kia: còn trẻ => Nhớ cảm xúc và tâm trạng Tôi còn trẻ - Đoạn 4: Còn lại => Hai Cây Phong gắn liền với trường - Đoạn 4: Còn lại Đuy Sen => Hai Cây Phong gắn liền với trường Đuy Sen * Hoạt động 3:Tìm hiểu chi tiết Hoạt động thầy và trò Nội dung ? Tác giả vừa nhớ lại, vừa kể và tả II Tìm hiểu văn cách cụ thể thấm đượm cảm xúc mến Hai cây thông và ký ức tuổi thương ngào, hai cây thông cùng lũ trẻ: trẻ hồn nhiên nghịch ngợm phát - Hai cây thông nghiêng ngã đu hoạ nào? đưa muốn chào mời Học sinh: Hai cây thông và ký ức tuổi nguời bạn nhỏ trẻ: - Hai cây thông nghiêng ngã đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ Lop8.net (3) ? Từ trên cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì? Học sinh: Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng ? Tại chúng lại say sưa, ngây ngất ? Cảm giác diễn tả nào? Học sinh: Cảm giác không gian choáng ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim => Mơ ước và khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm hồn đưa trẻ làng Ku - Ku - Rêu ? Hai cây thông đỉnh đồi phía trên làng Ku - Ku - Rêu có gì đặc biệt nhân vật tôi người hoạ sĩ? Vì tác giả luôn nhớ chúng? Học sinh: Hai cây thông cái nhìn và cảm nhận tôi - người hoạ sĩ - Hai cây thông từ lâu đã trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu tình yêu và nhớ làng quê mọt người còn sống nơi xa ? Hai cây thông hồi ức nhân vật tôi, cụ thể nào? Học sinh: Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tôi luôn hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh Giáo viên: Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng - Cảm giác không gian choáng ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim => Mơ ước và khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm hồn đưa trẻ làng Ku - Ku - Rêu Hai cây thông cái nhìn và cảm nhận tôi - người hoạ sĩ - Hai cây thông từ lâu đã trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu tình yêu và nhớ làng quê mọt người còn sống nơi xa - Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tôi luôn hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh * Ghi nhớ: SGK Củng cố: ? Việc tác giả đan xen lồng ghép hai ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật đoạn văn có hiệu nghệ thuật nào? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn bài : “Ôn tập truyện và kí” Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan