1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quang Trung - Nguyễn Huệ

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vẫn theo NGK, một chuyên viên của Anh quốc, từ Ấn Ðộ qua quan sát, sau vụ Tây Sơn chiếm Gia Ðịnh, 1778, đã báo cáo “chỉ cần đạo quân 100 người, có kỷ luật, cũng đủ đánh tan toàn bộ quân [r]

(1)

CHIẾN THẮNG XUÂN KỶ DẬU (1789) VÀ VUA QUANG TRUNG

DƯƠNG HUỆ ANH

Phần I

Suốt hai trăm năm nay, đến mùa Xuân, hưởng thú vui ngày Tết, người ta không quên nhắc đến chiến thắng lịch sử Kỷ Dậu (1789) với Vua Quang Trung, anh hùng dân tộc

Theo tư liệu phổ biến, Việt Nam Sử Lược Trần trọng Kim mùa xuân Kỷ Dậu (1789) quân Tây Sơn Vua Quang Trung cầm đầu bất ngờ tiến đánh phá tan 20 vạn quân Thanh Tơn sĩ Nghị, lúc trấn giữ miền Bắc để bảo vệ triều đình Lê chiêu Thống Dù cho số qn Thanh hơn, khơng có thống kê rõ ràng, chiến thắng lẫy lừng chưa dám phủ nhận

Gần đây, ông Nguyễn gia Kiểng, Tổ Quốc Ăn Năn (?)đã viết bài, suy luận riêng,-với dẫn chứng vu vơ- thâm ý có lẽ muốn làm giảm giá trị chiến thắng vai trò Vua Quang Trung

Ðây luận ông Nguyễn gia Kiểng, từ trang 155 sách dẫn:

“- Thực tài liệu nhà Thanh (?)cho thấy cách rõ ràng vua Càn Long ý định đánh chiếm nước ta Khơng vua cịn cấm Tơn sĩ Nghị giao chiến ý đồ họ dọa để Nguyễn Huệ thần phục nhà Lê ( hay) giúp Lê Chiêu Thống có để chia đất với Nguyên Huệ mà thôi!

- Con số hai chục vạn quân Thanh sai thực Tôn Sĩ Nghị sang đưồng bộ, mà đường bị vách núi dầy đặc ngăn cách di chuyển số quân khổng lồ

- Thành phố Hà Nội hồi có dân cư? hai chục ngàn Các tài liệu cịn giữ lại (?)chỉ nói quân Thanh đóng đồn vài làng nhỏ cạnh Hà Nội

Về tư liệu, NGK dẫn chứng giáo sư Ðài Loan Tưởng Quân Chương,-đã dựa vào tài liệu Thanh triều (?)-nói rằng:”Tơn Sĩ Nghị đem sáu ngàn kỵ binh sang Việt Nam để phô trương làm lễ thụ (hay tấn?) phong cho Lê Chiêu Thống, bị Nguyễn Huệ đánh bất ngờ, thua chạy ” Con số theo (NGK) hợp lý Tôi chưa thấy sử gia bác bỏ kiện ông Tưởng ”

Tư liệu khác mà NGK dẫn là:” Hồng Lê Nhất Thống Chí”- HLNTC-một tiểu thuyết lịch sử?- mà phủ đầu NGK gán cho là”một sách thuận cho Tây Sơn” Theo sách này, (lời NGK) tướng Tây Sơn, Ngơ Văn Sở Ngô Thời Nhiệm bàn với đánh qn Thanh khơng dân chúng Bắc Hà ủng hộ quân Thanh ghét Tây Sơn ( Ðây kiện quan trọng chứng tỏ dân chúng không ngưỡng mộ Nguyễn Huệ số tác giả viết- Lời NGK)

Tư liệu khác mà NGK dựa vào thư từ nhóm giáo sĩ ngoại quốc có mặt (thuộc Mission apostolique en Extrême Orient), theo đấy, họ tỏ ý bênh vực nhà Tây Sơn ( vì) Tây Sơn khơng để ý đến tôn giáo Theo giáo sĩ mô tả lại trận Ngọc Hồi (Ðống Ða), khơng thể(gọi) lớn NGK đưa vài kiện, trích HLNTC kết luận:” kiện chứng tỏ trận Ðống Ða trận nhỏ.”

Rồi NGK suy luận “ số quân Thanh kéo qua sơng, bị xập cầu chết, có nhiều Hoa kiều họ chạy bộ- “ có lẽ để phù hợp với số ngàn kỵ binh ông Tưởng Quân Chương đưa

Về thân anh em vua Quang Trung, NGHK dựa vào HLNTC cho ông Hồ Phi Phúc, thuộc giới giầu có, khơng phải xuất thân nông dân áo vải Việt Nam Sử Lược viết, (mà NGK cho Trần Trọng Kim dựa theo HLNTC thêm bớt có lợi cho nhà Tây Sơn)

(2)

NGK giải thích lý tướng Tây Sơn gọi đốc, qn họ đám cướp biển huấn luyện

Cũng theo NGK, kiện bật mà sử gia cố tình làm ngơ quân Tây Sơn túy giặc cướp, từ lúc dấy lên lúc diệt Trịnh Nguyễn, họ không đưa chủ trương dựng nước (hịch hiệu triệu quốc dân, chẳng hạn) họ đánh phá cướp bóc mà thơi, khơng nhân danh nghĩa nào!

Ơng NGK viết:” Lúc đó, dù mười tám tuổi, Nguyễn Huệ bắt đồng đảng dân chúng gọi “Ðức Ơng Tám” Cái lối tự xưng xấc xược đặc tính đám thảo khấu Nhưng dù sao, NGK phải công nhận:” Nguyễn Huệ tướng giỏi, nhiều cơng trận lại giữ mặt Bắc phịng họ Trịnh nên nắm phần lớn quân Tây Sơn tay Nguyễn Huệ làm vua bốn năm, chuẩn bị đánh Trung Hoa năm 1792)

Nguyễn Huệ người bạo, đánh tất ngưiời, thực Ðến Nguyễn Nhạc, Huệ đánh Nguyễn Huệ dùng bạo lực tráo trở trường hợp có khả trở thành đối thủ Nguyễn Huệ tàn ác, giáo sĩ thời dù bênh Tây Sơn, ghê sợ tàn ác Nguyễn Huệ gọi ông thứ “Atttila” NGK biện hộ cho hành động thô bạo “quật mồ” Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh để báo thù tàn sát họ Nguyễn đào mả tổ tiên Nguyễn Ánh trước đây, nhà Tây Sơn.(?)”

Khả nhìn xa, trơng rộng (tài dụng binh) Nguyễn Huệ, theo NGK, giới hạn vụ đánh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ để họ bị Nguyễn Ánh tiêu diệt, ý đồ đánh Trung Hoa chưa diệt tuyệt Ánh bị NGK phê điên dại

Sự chiến thắng Trịnh, Nguyễn theo NGK, tinh thần phân hóa dân chúng, phần ảnh hưởng đạo Gia Tơ làm suy yếu lực lượng triều đình anh em Tây Sơn thắng khơng phải họ mạnh, mà lực địch tan rã, (nên) khơng cần đánh trận đáng kể

Vẫn theo NGK, chuyên viên Anh quốc, từ Ấn Ðộ qua quan sát, sau vụ Tây Sơn chiếm Gia Ðịnh, 1778, báo cáo “chỉ cần đạo quân 100 người, có kỷ luật, đủ đánh tan toàn quân Tây Sơn cách nhanh chóng.” Nhưng đoạn khác, NGK lại nói: “ Nguyễn Huệ trấn áp thiên hạ nhờ có đạo quân tinh nhuệ ” Và:” Lý thành cơng Nguyễn Huệ ơng có đạo quân thực đối thủ ơng khơng có Những chiến thắng khơng đòi hỏi tài dụng binh nào”

Tuy nhiên, NGK cơng nhận :” Ở Nam có trận thủy chiến Cần Giờ đáng kể Nguyễn Huệ huy gần trăm chiến thuyền, vài ngàn thủy quân Nguyễn Huệ phá quân Xiêm ( đông tới hai vạn người.) Cả ba trận Cần Giờ, Mãn Thít Ðống Ða tầm cỡ trận đánh thời Trần Hưng Ðạo, Lê Lợi đánh đuổi quân Minh

Nguyễn Huệ làm vua gần bốn năm nên tài trị nước ơng khơng thể bàn đến Một việc triều đình ơng làm thường ca tụng hay dùng chữ Nôm.Nhưng chữ Nôm thời phát triển Chinh Phụ Ngâm Cung Oán đời trước đó.Và có Nguyễn Du dụ khuyến nông dụ bình thường lập lại vị vua trước nói Một biện pháp làm khổ dân chúng nhiều dùng Tín Bài, thứ thẻ cước, để kiểm sốt dân chúng, mục đích bắt lính chuẩn bị đánh Trung Hoa điều mà vị vua sáng suốt làm.”

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn chặn đứng hẳn bành trướng lãnh thổ Việt Nam vào đất Cam Bốt Nếu khơng có anh em Tây Sơn chắn nước Cam Bốt khơng cịn Nhưng anh em Tây Sơn làm việc khác lớn, tai hại cho khiến ngày nay: phá tan chấm dứt hai kỷ tiếp xúc giao thương đầy hứa hẹn với giới bên ngoài, phương Tây

(3)

Trịnh” ? để ca tụng Nguyễn Huệ “dứt họ Trịnh, tôn vua Lê đem lại cương thường cho rõ ràng Ấy có sức mạnh mà biết làm việc nghĩa vậy”sic” Thật đổi trắng thay đen! (?)Ông Trần Trọng Kim dựng đứng số hai chục vạn qn Thanh, khơng có sử liệu để thổi phồng tầm vóc trận Ðống Ða ca tụng Nguyễn Huệ “đaị phá quân Thanh”

NGK ghi là:” Trong hịch Tơn Sĩ Nghị có nói tới năm chục vạn, theo HLNTYC tờ truyền đơn mà mục đích hù dọa làm tinh thần quân Tây Sơn Theo NGK, Nguyễn Huệ nguyên nhân đưa tới việc quân Thanh sang can thiệp (không phải cứu nước, họ Trần kể cơng!)

NGK cịn chê thủ đoạn vua Quang Trung việc giao thiệp với nhà Thanh, sang chầu, lạy phục ôm chân Càn Long, cho Phạm Công Trị thay tự hạ

NGK cịn cho Ðảng Cộng Sản Việt Nam có chủ trương đề cao Nguyễn Huệ (Anh hùng áo vải) để tuyên truyền cho phong trào Cách Mạng vô sản; hành động Nguyễn Huệ tương tự Cộng Sản (bạo lực, chiến tranh, độc đốn, tráo trở ), hình ảnh Nguyễn Huệ đóng góp nhiều cho thắng lợi đảng Cộng Sản

Tóm lại, theo NGK, chiến thắng quân Thanh binh Trịnh, binh Nguyễn Nguyễn Huệ khơng giá trị bao nhiêu, ơng làm hại cho quyền lợi đất nước ( nhà Thanh mượn cớ can thiệp, ngưng Nam tiến )

Tổng luận, theo NGK, thiên tài quân đức độ nhân ái, anh minh Nguyễn Huệ theo lịch sử xuyên tạc, có dụng ý Thực sự, phải hiểu lịch sử nào?

Trước hết, ông NGK không đưa tư liệu rõ ràng, khả tín để chứng minh phán xét ông Về sử liệu nhà Thanh, ông dựa vào để đoán mà không đưa chứng cụ thể nào; Hoàng Lê Nhất Thống Chí(HLNTC) ơng thường viện dẫn, thực tiểu thuyết lịch sử (dân gian) khó tin cậy; cịn thư nhóm giáo sĩ (có tính cách riêng tư) nghĩ giá trị thuyết phục

Ðiều dễ nhận thấy ơng NGK có chủ ý làm giảm giá trị chiến thắng nhà Tây Sơn, hạ thấp vai trò lãnh đạo vua Quang Trung

Không hiểu ông vào tài liệu nhà Thanh để đoán vua Càn Long khơng có ý định đánh chiếm nước ta NGK “con số hai chục vạn quân Thanh xa thực” ông viết, theo” hiệu triệu Tơn Sĩ Nghị có tới 50 vạn quân Thanh kéo sang” nước ta Ông lý luận Tơn qua đường nên khơng thể đưa nhiều quân sang Nhưng theo sử liệu Việt Nam có, (và HLNTC mà ơng thường dựa vào), quân Tôn Sĩ Nghị kéo sang ba đường thủy bộ, xâm lăng triều đại trước (Tống, Nguyên, Minh ) Ông vào lời giáo sư Ðài Loan-Tôn đem ngàn kỵ binh qua Việt Nam- để tin là:”Con số hợp lý.”

NGK dẫn lời giáo sĩ Tây phương viết thư riêng để phán đoán” “trận Ðống Ðă trận nhỏ” quên chiến thắng Xuân Kỷ Dậu bao gồm nhiều mặt trận nhiều địa phương

NGK tính số binh sĩ khiêng mộc đỡ tên trước (20 tấm, 30 người theo sau) để kết luận qn số chừng 600, khơng hiểu đội tiền phong, sau họ cịn vơ số hàng ngũ khác tiến theo

NGK dựa vào số 20 kỵ binh mà Tôn phái quân cứu viện, để đoán số quân tham chiến ít, ơng khơng để ý viện binh có đạo quân Quảng Tây tướng Dương (hay Thang?) Hùng Nghiệp

(4)

Theo thiển ý, Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim dù sơ lược, vào 26 tác phẩm Hán, Quốc ngữ Pháp văn, có Ðại Việt Sử Ký, Khâm định Việt sử Thông giám, Lịch triều Hiến chương,đại Nam thực lục, Trung quốc sử, Thanh triều sử ký nên có giá trị khả tín- Hồng Lê Nhất Thống Chí, gần tiểu thuyết

Phần II

Gần đây, số tài liệu vua Quang Trung phổ biến tuyển tập “Một vài sử liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ”, giúp cho việc nghiên cứu sử cận đại thêm dễ dàng Sách gồm có 10 sưu khảo tác giả Tạ quang Phát, Tạ chí Ðại Trường, Hoàng xuân Hãn, Ðặng phương Nghi

Trong “Vua Quang Trung qua sử triều Nguyễn” Tạ quang Phát dịch từ phần Ngụy Tây Liệt Truyện, Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện (tập sơ, q.30, trang 17b-43b), nhận thấy dù Quang Trung kẻ thù Gia Long, sử nhà Nguyễn phủ nhận hết ưu điểm vị anh hùng dân tộc Theo dịch: ” Nguyễn văn Huệ em Nguyễn văn Nhạc, tiếng nói tiếng chng to, mắt lập lịe ánh điện, người giảo hoạt, đánh trận giỏi, người người sợ Huệ Nguyễn Huệ bốn lần đánh phá Gia Ðịnh, lâm trận đầu quân sĩ, hiệu lịnh nghiêm minh, quân sĩ kính phục ”:

Nguyễn Huệ tỏ giỏi thuật dụng binh, vụ cướp thành Phú Xuân, “cho thuật sĩ đến lấy việc họa phúc để mê hoặc” tướng trấn thủ (Phạm ngơ Cầu)-khơng khác lãnh tụ miền Nam trước Trước lời khuyên nên thừa đem quân đánh Bắc Hà (vì hết nhân tài, trừ Nguyễn hữu Chỉnh), Nguyễn Huệ thận trọng, đáp lại:”Bắc Hà nhân tài nhiều nhất, há lại khinh dẻ?” Ơng tỏ biết phải trái, nhân nghĩa, ngỏ ý:” Một nước dựng từ trăm năm, sớm mà trộm đoạt lấy, người ta bảo đạo quân sao?” Nhưng cuối cùng, Nguyễn Huệ biết quyền biến , lợi dụng thời cơ, không chờ lịnh Nguyễn Nhạc, lấy danh nghĩa Phù Lê, diệt Trịnh tiến quân sấm sét, đánh chiếm Bắc Hà lần thứ

Khi chúa Trịnh Khải bị bắt, tự đường đến doanh trại địch, Nguyễn Huệ vỗ thây Khải, nói:”Ðáng tiếc cho hảo nam tử, lúc đầu sớm đầu hàng hẳn khơng phú q, lại tự hủy mạng?” Rồi cho lấy lễ bậc vương tống táng Trịnh Khải Như vậy, cách Nguyễn Huệ cư sử không thiếu tình người, mặc dù, ơng NGK định cho anh em Nhạc, Huệ bọn trộm cướp

Nguyễn Huệ tỏ người trí vụ bố trí đối phó với Nguyễn hữu Chỉnh Vũ văn Nhậm, đục thuyền giết Trần công Xán xem tàn nhẫn, thời chiến (giết hay bị giết) khó tránh khỏi hành động Nguyễn Huệ có mắt tinh đời, biết sử dụng nhân tài nhà Lê Ngơ Nhậm, Phan huy Ích

Theo biểu sớ bắt từ Tơn sĩ Nghị, vua Lê Chiêu Thống cho người qua cầu cứu với quan viên nhà Thanh, Tôn sĩ Nghị tâu lên vua Càn Long(Cao Tôn):”An Nam đất cũ Trung Quốc, sau khôi phục cho nhà Lê rồi, ta nhân cho binh đồn thú đất An Nam ln Ðó giúp họ Lê An Nam thật lưỡng đắc” Như rõ ràng nhà Thanh có dã tâm lợi dụng tình để đánh chiếm nước ta, NGK biện luận cho họ, kể lạ

Theo sử Nguyễn, Tôn sĩ Nghị chiếu đem hai mươi vạn quân bốn tỉnh Quảng Ðông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu sang nước Nam qua hai ngả Lạng Sơn (Tôn sĩ Nghị) Tuyên Quang (Tổng binh Qúy Châu), rõ ràng khơng phải có sáu ngàn kỵ binh ông NGK tin tưởng

(5)

làm Hoàng đế, đổi niên hiệu Quang Trung Liền ngày vua Quang Trung đem tướng sĩ thủy tiến Bắc

Ngày 29/11, đến Nghệ An, vua Quang Trung cho dừng lại mười ngày để tăng quân số Dân Nghệ An ba đinh tráng lấy Thân binh Thuận Quảng chia làm bốn doanh: tiền, hậu, tả, hữu Tân binh Nghệ An làm Trung quân, Binh Ðắc thắng ? mười vạn (100.000), voi trận trăm thớt

Ngày 20 tháng chạp vua Quang Trung đến núi Tam Ðiệp Năm quân lãnh quân lịnh Ðến ngày trừ tịch (cuối năm) quân Nam qua sông Giản Thủy Quân Hoàng phùng Nghĩa, tướng nhà Lê trấn thủ Sơn Nam bị tan vỡ Quân tình báo giặc Thanh bị giết để dứt tuyệt tin tức Từ Ơ Mơn thuộc Thăng Long đến Hạ Hồi thuộc Thượng Phúc, giặc Thanh dựng đồn liền nhau, gác đại bác, ngồi đồn chơn địa lơi, phịng bị kiên cố

Nửa đêm mùng tháng giêng xuân Kỷ Dậu (1789) quân Nam đến Hà Hồi bí mật vây kín lấy đồn, dùng ống loa truyền lịnh, quân sĩ rần nghe gần muôn binh Quân giặc đồn run sợ, không đánh mà tự vỡ tan; quân Nam đoạt hết quân tư, khí giới

Hừng sáng mùng quân Nam tiến lũy Ngọc Hồi Trên lũy đạn bắn xuống mưa.Vua Quang Trung lệnh cho quân sĩ lấy ván gỗ núp mà xung vào trận Vua Quang Trung tự đánh voi đốc quân phía sau

Quân Nam phá cửa lũy, liền bỏ ván gỗ xuống đất, dùng đoản đao đánh giết Quân giặc Thanh chống khơng nổi, tan rã bỏ chạy tứ phía mắc vào bẫy ngầm, địa lôi phát nổ, tử thương nhiều Vua Quang Trung giục trống thúc quân đuổi nà(?)phá đồn Văn Ðiển, An Quyết Ðề đốc Hứa Hanh, Tổng binh Trương triều Long, Thượng Thăng, Tri phủ Ðiền Châu, Sầm nghi Ðống tử trận.]

Tôn sĩ Nghị Sa Châu nghe báo, người ngựa chạy hướng Bắc, tướng sĩ tranh đua qua cầu, khiến cầu phải gẫy mà rơi xuống nước chết đuối gần muôn người Nước sông Nhĩ Hà khơng chảy thây qn giặc Thanh chận lấp Ngày vua Quang Trung xua quân vào thành Chiến bào vua biến thành màu đen xạm thuốc súng

Vua Quang Trung cho quân đuổi theo đến cửa ải Lạng Sơn, lên tiếng vượt ải đuổi theo giết khơng sót mạng để tìm tung tích vua Chiêu Thống

Người Tàu nhà Thanh kinh hoảng, từ cửa ải trở Bắc, già trẻ dìu chạy trốn Hàng trăm dặm người khói bếp lạnh Ðạo quân Vân Nam Quý Châu vừa kéo xuống Sơn Tây, nghe tin Tơn sĩ Nghiỳ đại bại, tìm đường trở

Vua nhà Thanh liền xuống cho quan Nội Phúc Khang An thay Tôn sĩ Nghị làm tổng đốc Lưỡng Quảng, đề đốc binh mã chín tỉnh, điều binh 50 vạn(500000) nội ngày đến Nam Quan kinh lý việc An Nam

Khi Tôn sĩ Nghị dìu dắt chạy Bắc, sắc thư mang theo rơi rớt dọc đường Vua Quang Trung thu được, nói với Ngơ Nhậm:” Việc giúp nhà Lê tâm chân thật, mà mượn danh nghĩa để mưu lợi Nay sau thua trận, họ tất cho nhục, không chịu dứt can qua Nhưng hai nước giao binh phúc cho nhân dân Nay khéo lời thù tiếp ngoại giao dứt đao binh Việc phải khanh chủ trương

Những kiện nói nói khơng chứng tỏ đức nhân, trí mưu thuật vua Quang Trung hết lịng nước dân, dù có phải dùng lời lẽ uyển chuyển, tự hạ qua văn từ, đâu có đáng chê trách ý ơng NGK?

Về việc đòi lại Lưỡng Quảng, sử nhà Nguyễn nhắc đến:” Vua Quang Trung thường nói với tướng:- Ðược thêm vài năm bồi dưỡng uy lực, nhuệ khí ta sợ chúng”

(6)

Cuối cùng, sử gia triều Nguyễn kết tội” Nguyễn Huệ tàn ngược vơ đạo, lúc thành Phú Xn bị chiếm, tôn lăng chúa Nguyễn bị xâm phạm”; điều kể dễ hiểu thơi, hai bên kình địch Vả lại, khơng khí chiến tranh, tàn sát điều khó tránh, có tự tồn, có đà, nhiều lúc say máu lỡ tay đáng tiếc; cịn tính bạo gán cho Nguyễn Huệ, có thật, chất, huận tập từ nhiều đời, nhiều kiếp khó thay đổi

Về tài huy quân vua Quang Trung, ông Nguyễn Nhã, sách dẫn, viết:” Thực thiên tài quân Nguyễn Huệ người thời với Nguyễn Huệ xác nhận thực chối cãi Như giáo sĩ (Tây phương) người có nhiều thành kiến, khơng thiện cảm với quân Tây Sơn, họ lại thường ví Nguyễn Huệ Alexander (Alexandre le Grand) -đại đế Hi Lạp, Atilla (vua Hung Nô / Mông Cổ?), danh bách chiến, bách thắng.”

Xin độc giả tìm đọc “ Nguyễn Huệ, thiên tài quân sự” để hiểu thêm nghệ thuật cầm quân Nguyễn Huệ

Trong “:Việt Thanh chiến sử” giáo sư Hoàng xuân Hãn viết:” Trong Việt Thanh giao chiến, Quang Trung lập vũ công đặc biệt, mà sử sách ta,tuy kẻ phò nội địch Nguyễn Ánh viết nên, ca ngợi Giáo sư Hãn trích dẫn phần Càn Long chinh vũ An Nam ký Ngụy Nguyên nói phản cơng Nguyễn Huệ:” Giặc chở đại bác voi mà xông vào trận”, dụng ý để giải thích bại trận quân Thanh

Về tiến binh quân số nhà Thanh, theo dịch-trang 142-SDD:” Ðường tiến binh sang An Nam có ba: qua trấn Nam Quan thuộc Quảng Tây, hai Khâm Châu thuộc Quảng Ðông qua bể tới núi Ơ Lơi, đến phủ Hải Ðơng ba thác Hoa Liên huyện Mông Tự thuộc Vân Nam tới sông Thao

Tôn sĩ Nghị đề đốc Hứa Hanh đem vạn quân Lưỡng Quảng cửa quan

Bấy thổ binh, nghĩa dũng theo Tiếng đại binh có vài chục vạn.” Ở đoạn khác, dịch ghi:” tr.50/a- Nhưng Tôn sĩ Nghị tham lập công bắt Nguyễn (Huệ) Quân không rút liền, mà lại khinh địch, khơng đặt phịng bị, sai thổ binh, nghĩa dũng tản mát, để quân yên thành nhà Lê tháng

Họ Nguyễn (Huệ) dò biết thật hư Cuối năm (1788) dốc tất binh lực ra, lại đem quân đánh úp quốc đô (Thăng Long) Thế mà qn ta cịn tin lời nói dối tới hàng, êm đềm khơng biết sốt

Ngày mồng tháng giêng năm sau (Kỷ Dậu) quân đặt tiệc rượu, bày cỗ nhạc,.Ðang đêm có tin báo qn Nguyễn tới đơng Bấy thảng ngăn địch

Giặc chở đại bác voi mà xông vào trận.Quân ta chống nhiều, không địch Trong đêm tối tự dày xéo lẫn

Lê Duy Kỳ đem gia đình trốn trước Quân Vân Nam (ở Sơn Tây) nghe tiếng súng rậy trời, lui chạy

Tôn sĩ Nghị giành qua sông Phú Lương, đẵn (chặt?) cầu phao để dứt với phía sau Bởi vậy, quân bờ Nam, đề đốc Hứa Hanh, tổng binh Trương triều Long trở xuống, quan binh phu dịch vạn người bị chết đuối Sĩ Nghị chạy trấn Nam Quan, đốt bỏ hết cửa quan lương thực khí giới thuốc súng vài mươi vạn(cân) Quân ngựa trở không đầy nửa

Xin lưu ý số bị giảm bớt để che đậy thất trận nhục nhã quân nhà Thanh

(7)

Trong nhật ký Giáo hội (Thiên Chúa giáo) Bắc Kỳ có ghi:” Hồng đế (Càn Long) cho gửi 300.000 người vừa lẫn đường bể sang (An Nam) cứu vua Chiêu Thống chống quân Tây Sơn ”- tr 194-SDD.” “ Ngày 17/11, phần quân đội Trung Hoa vào thủ đô với vua Chiêu Thống Viện binh Trung Hoa gồm độ 280.000 người, nửa đóng thành phố, nửa cịn lại bên sơng.”

Thuật lại trận đánh Hà Hồi ? nhật ký ghi” Quang Trung đến chung sức, khuyến khích đội ngũ ông thấy họ chiến đấu không hăng hái ông liền bỏ voi dùng ngựa Theo lời đồn, ông đeo hai đoản đao (gươm) chạy ngang dọc chém rơi đầu nhiều sĩ quan binh lính Ơng ln mồm hơ xung phong lúc trận tuyến đầu Theo trần thuật sát thật nhất, quân Trung Hoa thiệt hại trận 10.000 người ”

Trong thư ơng La Mothe gửi ơng Blandin, có đoạn ghi:” Ngay đến hồng đế Trung Hoa nể Tân Attila (ám Nguyễn Huệ) ngài vừa phong ông làm vua Bắc Kỳ qua trung gian vị đại sứ, quên việc 50.000 binh lính Trung Hoa chết tay Tiếm vương năm ngối giao chiến (thơi); trận quân Trung Hoa trang bị đầy đủ khí giới, từ súng gươm đông gấp mười quân Tiếm vương.”

Chúng nghĩ tư liệu dẫn tạm đủ nói lên thật chiến thắng Xuân Kỷ Dậu tài đức vua Quang Trung, trái với ý kiến ông Nguyễn Gia Kiểng “Tổ Quốc Ăn Năn”

NHÂN TẾT ẤT DẬU NHỚ LẠI

CHIẾN THẮNG KỶ DẬU CỦA VUA QUANG TRUNG

Năm ăn Tết Ất Dậu 2005, nhiều người Việt tha hương độ tuổi 60 nhớ tới năm Ất Dậu 1945 năm nước nhà bị nạn cổ hai tròng, vừa bị thực dân Pháp đô hộ, lại thêm bị quân phiệt Nhật đè đầu Rồi bọn ngoại xâm gây nạn đói năm Ất Dậu khiến gần hai triệu dân ta miền bắc chết đói năm Thảm cảnh năm hằn sâu vào ký ức người Việt mãi ghi sử sách nước ta

Nhân đây, dịp Tết Ất Dậu 2005, xin thuật lại chiến thắng Kỷ Dậu người anh hùng áo vải đất Tây Sơn, đánh đuổi 20 vạn quân Thanh, giành lại độc lập cho nước ta Chiến thắng oai hùng vua Quang Trung chiến thắng lẫy lừng

vơ tiền khống hậu sử Việt mà cịn vơ tiền khống hậu lịch sử tồn giới Tình hình bắc hà trước quân xâm chiếm nước ta.

Năm Mậu Tuất, niên hiệu Chiêu Thống thứ (1778), sau Nguyễn Hữu Chỉnh, danh tướng Bắc Hà, lợi dụng tin dùng Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ, Huệ rút quân Nam sau diệt xong họ Trịnh, tái lập vương quyền cho vua Lê Chiêu Thống, để Chỉnh lại giúp vua Lê, Chỉnh muốn thay họ Trịnh nắm toàn quyền Bắc hà hống hách lạm quyền Vũ Văn Nhậm rể vua Thái Đức (tức Nguyễn Nhạc anh Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ) lúc đóng qn Thanh Hố, lệnh Bắc Bình Vương đem quân Bắc dẹp Nguyễn Hữu Chỉnh

Chỉnh bị thua trận Mục Sơn (thuộc xã Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ngày nay), bị tướng Nguyễn Văn Hòa quyền Vũ Văn Nhậm bắt sống giải Thăng Long Nhậm cho xử xé xác Chỉnh cửa thành để răn chúng

(8)

ngày nay) để mặt chia bớt quyền Nhậm, mặt ngầm theo dõi hành vi Nhậm mật báo cho Nguyễn Huệ Nhậm có ý khác

Ngay mật báo Ngô Văn Sở, Nguyễn Huệ đem quân Thăng Long, bắt Nhậm giết đi, cho Ngô Văn Sở thay huy toàn quân trấn thủ Thăng Long Lúc quan lại nhà Lê nhiều người muốn tơn Nguyễn Huệ lên làm vua, Nguyễn Huệ e lòng dân chưa hồn tồn thần phục nên khơng chịu, cử hồng thân Sùng Nhượng Cơng Lê Duy Kỳ làm giám quốc cho Ngơ Thì Nhậm làm Lại Tả Thị Lang, Phan Huy Ích làm Hình Tả thị lang để giúp sức, lại dùng bọn Nguyễn Thế Lịch, Ninh Tốn, Nguyễn Du (xin đừng nhầm Nguyễn Du ngưới làng Văn Xá huyện Thanh Oai, Hà Đông với Nguyễn Du tác gỉa Truyện Kiều), Nguyễn Bá Lan làm Hàn Lâm Học Sĩ với Ngô Văn Sở giúp Sùng Nhượng Công rút quân Nam

Trong vua Chiêu Thống có tướng Nguyễn Viết Tuyển thắng tướng Nguyễn Quỳnh tướng Ngơ Văn Sở sơng Vị Hồng, vua Lê lúc trốn vùng Kinh Bắc dời xa gía Thủy Đường (nay huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng), từ vượt biển Chân Định (nay Huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình) để đến hội với Nguyễn Việt Tuyển Vị Hoàng

Ngô Văn Sở đem quân đánh Nguyễn Việt Tuyển Vị Hoàng, Tuyển thua nặng, vua Chiêu Thống Tuyển rút Quần Anh huyện Nam Chân (nay Nam Trực tỉnh Nam Định) Đêm bị bão lớn, thuyền vua Chiêu Thống bị trôi vào tận Thiết Giáp (tức xã Thiết Giáp huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hố), cịn thuyền Việt Tuyển giạt vào đến tận cửa Cần hải (tức xã Hải Thuận huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An), lúc quân Nguyễn Huệ làm chủ tình hình trấn Thanh Nghệ nên Tuyển Thăng Long hàng Ngô Văn Sở sau bị giết Vua Chiêu Thống theo đường từ Thanh Hoá Kim Bảng thuộc Sơn Nam (nay Hà Nam) lên Kinh Bắc đóng Lạng Giang

Tháng mùa thu năm Mậu Tuất (1778) Hoàng Thái Hậu nhà Lê bọn Đốc đồng Nguyễn Huy Túc, Địch quận cơng Hồng Ích Khiêm, Tụng thần Lê Quýnh Nguyễn Quốc Đống bảo vệ cửa ải Thủy chạy sang Long Châu cầu viện với nhà Thanh Quan Châu nhà Thanh Trần Tốt báo lên Tổng Đốc lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị Tuần Phủ Quảng tây Tôn Vĩnh Thanh Bọn Sĩ Nghị tâu lên vua Càn Long nhà Thanh, sớ tâu có đoạn sau :"Tự Hồng nhà Lê phải bôn ba, đại nghĩa ta nên cứu viện An Nam vốn đất cũ Trung Quốc, ta nhân giúp khôi phục nhà Lê lại đóng giữ ln, tức vừa làm cho nhà Lê tồn tại, vừa chiếm An Nam, thật cử lưỡng tiện."

Vua Càn Long nghe theo, giao cho Tôn Sĩ Nghi toàn quyền lo toan việc

Sĩ Nghị điều động quân tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam Qúy Châu 20 vạn, chia làm đường tiến vào nước ta với danh hiệu giúp vua Lê khôi phục đất nước Tháng 10, nùa Đông Sĩ Nghị cho quân tiến vào nước ta

Đạo thứ Tổng Đốc Vân Nam Qúy Châu huy tiến vào theo ngả Tuyên Quang Đạo thứ hai Tri Phủ Điền Châu Sầm Nghi Đống tiến vào theo ngả Cao Bằng

Đạo thứ Tơn Sĩ Nghị Đề Đốc Hứa Thế Hanh huy tiến vào qua ải Nam Quan (nay Mục Nam Quan vừa bị nhà cầm quyền nước dâng cho Tầu)

Khi quân Sĩ Nghị tiến đến Kinh Bắc (Tức Bắc Giang Và Bắc Ninh ngày nay), Ngô Văn Sở sai Nội hầu Phan Văn Lân đem vạn quân tinh nhuệ lên đóng Thi Càu Quân Thanh tiến chiếm núi Tam Tầng bất ngờ xua quân đánh úp quân Lân Thị Càu Quân Thanh dùng sung hóa sang cung tên tập trung bắn quân Lân từ hai phía khiến Lân thua to phải rút Thăng Long Sĩ Ngjị xua quân đuổui theo đến đóng bờ Bắc sông Nhị

(9)

Trong lúc vua Chiêu Thống Phượng Nhãn (nay Phượng Nhãn , Bắc Giang)bèn đem trâu bò rượu thịt khao thưởng quân Thanh vào Thăng Long

Tôn Sĩ Nghị làm cầu phao cho quân di chuyển qua song Nhị bến Bồ Đề đặt huy cung Tây Long bên bờ song Doanh trại quân Thanh đóng san sát hùng dũng

Sau Nghị lấy sách văn ấn chưởng vua Thanh ban sẵn phong cho vua Chiêu Thống làm An Nam Quốc Vương

Sau thụ phong vua Chiêu Thống thăng chức cho số quan theo hầu hộ gía bọn Phan Trích Dữ, Lê Huy Đản, Vũ Trinh, Nguyễn Đình Giản, Nguyễn Duy Hiệp, Chu Doãn Lệ, Trần Danh Án, Lê Quýnh Lại ban lệnh phế Ngơ Thì Nhậm Phan Huy Ích xuống hàng thứ dân Giáng chức bọn Nguyễn Hoãn, Phan Lê Phiên, Mai Thế Uông Giết bọn Phạm Như Tụy Dương Bành Thậm chí cịn giết người đàn bà thuộc tôn thất lấy viên tướng Nguyễn Huệ, lúc có bầu, vua sai mổ bụng cho chết, lại sai chặt chân vị hồng thúc vứt chợ Sau bắt nhân dân khắp nơi phải đóng góp quân lương nặng nề lại đem dâng cho quân Thanh việc tiếp tế quân Thanh từ qúa xa có nhiều trở ngại

Nhân dân khắp nơi ốn than, chí hồng Thái Hậu từ bên Tàu đến Thăng Long thấy vua Chiêu Thống oai tác phúc phải khóc than :"Trải bao cay đắng, ta cầu xin quân cứu viện sang đây, nước nhà chịu bao phen phá hoại cách đền ơn báo oán ? Thôi diệt vong đến nơi !"

Bình định vương lên ngơi hồng đế đem quân bắc đại phá quân thanh.

Tin Ngô Văn Sở đến Phú Xuân, đọc báo cáo Sở nói quân Thanh qúa ghê gớm, Bình Định Vương cười mà :"Việc mà cuống qt lên vậy? Chúng tự đến để tìm chỗ chết mà Ta trước hết lên để danh nghĩa quang minh đại, ràng buộc lấy lịng người Nam ngồi Bắc bắt sống chúng chưa muộn !"

Bình Định Vương liền chọn ngày lành tháng tốt, 25 tháng Một (tức tháng mười năm Mău Thân) (1788) làm lễ tế trời Bàn Sơn (thuộc địa phận An Cựu quận Hương Trà ngày nay) xưng Quang Trung Hồng Đế Ngay ngày hơm sau vua Quang Trung đem hết quân vưỡt sông Bắc Đến Nghệ An Thanh Hóa dừng lại nghỉ 10 ngày tuyển thêm quân sĩ vạn tất tổng cộng thành 10 vạn quân 100 thớt voi, đóng qn Thọ Hạc (nay thuộc huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa), trước hết để qn Thanh khơng đề phòng, sai người ruổi ngựa đưa thư đến Sĩ Nghị xin đầu hàng Lời lẽ thư nhũn nhặn khiêm tốn

Sĩ Nghị từ đến Thăng Long, tự cho việc xong, có ý khinh địch, nhận thư xin hàng Nguyễn Huệ lại khinh thường

Trong quân Quang Trung tiến đến đèo ba đội, nhập với quân Ngô văn Sở Vua Quang Trung điểm duyệt quân sĩ, truyền dụ cho người phải gắng sức diệt giặc cứu nước Hơm ngày 20 tháng chap năm Mậu Thân (1789)

Bọn Ngô Văn Sở Ngơ Thì Nhậm tạ tội kể chuyện quân Tàu mạnh đánh không nên phải lui quân giữ chỗ hiểm yếu

Vua Quang Trung cười nói :" Chúng sang phen mua chết thơi Ta chuyến than coi việc quân Đã định mẹo rồi, đuổi quân Tàu chẳng qua 10 ngày xong việc Nhưng nghĩ chúng nước lớn gấp 10 nước ta Sau thua trận tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, đánh khơng thơi, dân ta hại nhiều ta nỡ Văy đánh xong trận ta phải nhờ Thì Nhậm dung lời nói cho khéo để đình việc chiến tranh Đợi mươi năm nữa, nước ta dưỡng sức phú cường rồi, ta đâu cần phải sợ chúng nữa."

Vua Quang Trung truyền cho tướng sĩ ăn Tết Nguyên Đán trước, để đến hôm trừ tịch (tức 30 tết) xuất quân Vua định ngày mùng tháng giêng năm Kỷ Dău mở tiệc ăn mừng chiến thắng thành Thăng Long

Liền truyền cho tướng sĩ quyền đến nghe lệnh điều khiển :

(10)

Đại Đô Đốc Lộc, Đô Đốc Tuyết, đem hữu quân thủy quân vượt biển vào sơng Lục đầu, sau Tuyết kinh lược mặt Hải dương, tiếp ứng đường mé Đơng, Lộc kéo quân vùng Lạng Giang, Phượng Nhỡn, Yên Thế, để chặn đường quân Tàu rút chạy Tầu

Đại Đô Đốc Bảo, Đô Đốc Mưu, đem tả quân quân tượng mã, đường thượng lộ (đường núi) đánh phía Tây Mưu xun qua huyện Chương Đức (nay Chương Mỹ), kéo thẳng đến làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì đánh quân Điền Châu Bảo thống xuất quân tượng mã, theo đường huyện Sơn Lãng làng Đại Áng huyện Thanh Trì tiếp ứng cho mặt tả

Năm đạo quân sau nghe lệnh thu xếp để đêm trừ tịch Bắc tiến Vua Quang Trung muốn tốc chiến đặt cách hành quân sau, chia quân thành tổ người một, hai người khiêng võng cho người nằm nghỉ, thay khiêng nghỉ nên qn lính khỏe hành qn gió

Khi qn sang sơng Giản Thủy (tức bến đị Giản giáp ranh giới Ninh Bình Hà Nam bây giờ) phá tan cánh quân nhà Lê Vua Quang Trung đích thân đốc quân truy duổi đến huyện Phú Xuyên bắt trọn đám quân Tầu đóng đãy, khơng tên chạy thốt, quân Tầu đóng làng Hà Hồi Ngọc Hồi khơng hay biết hết

Nửa đêm ngày mồng Tết Kỷ Dău, quân ta vây làng Hà Hồi, thuộc huyện Thượng Phúc (nay xã Hà Hồi huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây) vua Quang Trung cho bắc loa gọi lính, lính ran, tiếng hàng vạn người vang lên sấm khiến quân Tầu đồn hoảng sợ vội xin hàng Quân ta thu tồn khí giới qn lương

Khi tiến đến làng Ngọc Hồi, thuộc huyện Thanh Trì (nay thơn Ngọc Hồi xã Ngọc Hồi huyện Thanh Trì Hà Nội), quân Tầu bắn súng mưa, vua Quang Trung sai lính lấy ván ghép lại, mảnh ghép làm một, lại cho quấn rơm tẩm nước ướt sai quân kiêu dũng 20 người khiêng ván, người có giắt dao nhọn, theo sau lại có 20 người cầm khí giới Vua Quang Trung cưỡi voi sau đích thân dốc chiến Quân ta tiến sát đồn giặc, bỏ ván xuống lấp rào chà cản xông vào rút dao chém quân Tàu; quân sau sấn lên tiến công Quân Tàu địch không nổi, xôn xao, tán loan xéo lên mà chạy Quân ta thừa đánh tràn lên chiếm đồn, giết quân Thanh thây nằm chật đất, máu chẩy thành sông Các tướng Thanh đề đốc Hứa Thế Hanh, Tiên Phong Trương Sĩ Long, Tả dực Thượng Duy Thăng tử trận Quan Phủ Điền Châu Sầm Nghi Đống, viên huy đạo quân thứ Thanh binh, đóng Loa Sơn (tục gọi Đống Đa), bị quân ta vây ngặt qúa phải tự thắt cổ chết

(sau bọn thương buôn người Tàu cư ngụ Thăng Long làm đền thờ Sầm Nghi Đống ngõ Sầm Công sau phố hàng Buồm Hà nội, bà Hồ Xuân Hương có làm thơ vịnh sau :

Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo, Kìa đền thái thú đứng cheo leo.

Ví đổi phận làm trai được, Thì anh hùng há nhiêu.)

Tôn Sĩ Nghị nửa đêm báo tin hoảng hốt không kịp thắng yên ngựa, vài tên tùy tùng vội vượt sơnt bỏ chạy lên phía Bắc Qn lính nghe tin chủ tướng bỏ chai, tan rã chạy theo, tranh qua cầu, cầu bị qúa tải xập gẫy, quân Tâu sa xuống song, xác qn Tàu chết đuối làm nghẽn dịng sơng

Vua Chiêu Thống vội bà Hoàng Thái Hậu người cận thần chạy theo Tôn Sĩ Nghị sang Tàu

Ngày hôm vua Quang Trung đốc quân diệt giặc, áo ngự bào bị thuốc sung bắn vào khiến đen mực Đến trưa vào thành Thăng Long Vua sai tướng đem quân đuổi theo Tôn Sĩ Nghị đến tận cửa Nam quan Dân Tàu bên biên giới Lạng Sơn nghe tin quân ta đuổi đánh sợ qúa bồng bế bỏ nhà cửa chạy lên phía Bắc trăm dặm Suốt dọc biên giới Hoa Việt lúc mặt Bắc hang trăm dặm, tịnh khơng đâu có tiếng người

(11)

áo mặc lương ăn Lại bắt ấn tín đồ văn phịng tứ bảo Tôn Sĩ Nghị bỏ lại Trong đống văn thư họ Tơn có mật chiếu vua Thanh đại ý lệnh cho Sĩ Nghị phải xem xét quân dân tưởng nhớ nhà Lê kêu gọi qn dân phị tá vua Lê dể diệt Nguyễn Huệ Nhân sai tự quân đánh Nguyễn Huệ, quân Thanh kéo theo sau hỗ trợ, khơng tốn sức mà việc Nếu lịng dân nửa nửa tìm cách giảng hịa với Huệ đợi cho thủy quân Mân, Quảng đường biển vào đánh Thuận Hóa Quảng Nam, lúc binh tiến lên hai mặt giáp cơng thắng Nhân làm ơn cho hai bên, chia đất từ Thuận Hóa trở vào Nam cho Nguyễn Huệ, từ châu Hoan, Ái trở Bắc phong cho tự quân nhà Lê Quân Tàu đóng đại qn lại kiềm chế đơi bên xử trí sau

Vua Quang Trung xem tờ mật chiếu vua Thanh bảo với Ngô Thì Nhậm :

Ta xem vua Thanh mượn cớ giúp nhà Lê để lấy nước ta mà Nay bị ta đánh thua tất xấu hổ, không chịu yên Hai nước tiếp tục đánh làm khổ dân Văy nên dùng lời nói khéo khỏi đao binh Việc nhờ nhà chủ trương

Sau vua Quang Trung sai Ngơ Thì Nhậm viết thư lời lẽ mềm mỏng đổ cho Tôn Sĩ Nghị, xin tạ tội xin giảng hòa Lại sai người đút lót cho bọn Hịa Khơn triều nhà Thanh Phúc Khang An tân Tổng Đốc lưỡng Quảng vừa vua Càn Long cử thay Tôn Sĩ Nghị để mưu phục thù, An nghe tin quân Quang Trung qúa mạnh sợ không muốn xuất quân Nay nhận hối lộ hợp bọn Hịa Khơn tâu lên Thanh Đế cho giảng hịa Vua Thanh y theo cho thơng hiếu cho xứ sang phong cho Nguyễn Huệ làm An Nam Quốc Vương

Vua Quang Trung với chiến thuật thần sầu tốc chiến tốc thắng với quân số nửa quân Tàu vòng chưa tới 10 ngày đánh tan đạo quân xâm lược nhà Thanh 20 vạn qn tan tành khơng cịn mảnh giáp Chiến tích thật thiên niên tiền hậu bất sánh THANH VĂN

info@123doc.org

VUA QUANG TRUNG

Vị Anh Hùng Dân Tộc

Đặng Đức Bích

1 Vinh Danh Anh Hùng Dân Tộc

Người Pháp tự hào Napoléon Bonaparte Ông thiên tài quân sự, chinh phục phần lớn lãnh thổ Âu Châu, cuối thất bại trận Waterloo nước Bỉ

Dân tộc Pháp ln ln tơn kính ông Du khách đến Paris thấy đầu đại lộ Champs Elisée, gần nhà thờ Đức Bà cổ kính, gần dịng sơng Seine thơ mộng, Khải Hồn Mơn xây dựng, cơng trình kiến trúc Văn Hóa Hùng Sử Pháp, để tưởng nhớ Napoléon Bonaparte, với chiến thắng vẻ vang liên tiếp làm rạng danh trang sử Pháp

Vào thời gian này, Mỹ Quốc có cách mạng Hoa Kỳ Chính George Washington, trị gia lỗi lạc, anh hùng dân tộc, đưa đất nước Hoa Kỳ đến chỗ vinh quang

Việt Nam có vua Quang Trung Nguyễn Huệ kết hợp hai đặc điểm Thiên Tài Qn Sự ơng Napoléon Bonaparte trị gia lỗi lạc ông George Washington Vua Quang Trung hành quân tốc chiến tốc thắng, biến hóa thần, hiệu lệnh nghiêm minh, kỷ luật sắt thép Từ làm Tướng, lúc nước nhà ly loạn khắp nơi, đến ông mất, xông pha trăm trận bách chiến bách thắng, ông chưa biết chiến bại

(12)

trận đánh thần tốc oai hùng Đây chiến công lớn lao, so sánh với chiến công danh tướng Đông Tây Kim Cổ giới, niềm hảnh diện chung cho Dân Tộc Việt Nam

2 Cuộc Cách Mạng Dân Tộc

Vào kỷ thứ 18, nhiều Cách Mạng Dân Tộc lên khắp nơi từ Âu, Mỹ, Á Cách Mạng Pháp 14/7/1789 lật đổ chế độ phong kiến tiếp nối qua nhiều hệ Sự thống trị cha truyền nối từ đời nầy sang đời khác bị đánh đồ, nông nghiệp phải nhường bước cho thương nghiệp Nhiều nước đua lập đội thương thuyền, tranh giành thị trường chiếm thuộc địa

Tại Việt Nam thời bây giờ, loạn lạc lên khắp nơi vụ loạn Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất, quan quân địa phương dẹp không

Trong Nam, năm 1782 Nguyễn Phúc Ánh Nhà Nguyễn bị Nhà Tây Sơn đánh bại Ngả Bảy Thất Kỳ Giang khơng cịn manh giáp, Nguyễn Phúc Ánh chạy thân đảo Phú Quốc Trong trận nầy, Nguyễn Phúc Ánh cầu cứu người Pháp tên Manuel đem thủy quân đến giúp, không chống nổi, Manuel phải đốt tàu mà chết Về sau, Nguyễn Phúc Ánh nhờ Giám Mục Bá Đa Lộc (Alexandre de Rhodes), đem Hoàng tử Cảnh cầu cứu nước Pháp, nhờ đem quân sang giúp, chống lại nhà Tây Sơn, khơi mào cho dịm ngó tìm thị trường thuộc địa Đế quốc phương tây Một trăm năm đô hộ giặc Tây! Dân Việt trải qua đau khổ, bị áp bức, chết chóc, sưu cao thuế nặng

Năm 1784, Nguyễn Phúc Ánh rước quân Xiêm La hai tướng Xiêm Chiêu Tăng Chiêu Sương, đem vạn quân 300 chiến thuyền chiến Rạch Giá, Ba Thắt, Trà Ơn Mân Thít Đi đến đâu quân Xiêm cướp bóc quấy nhiễu đến đó, thật tai hại

Ở miền Bắc Trịnh Giang chuyên quyền, giết vua Lê, tàn sát công thần Họ Trịnh ăn chơi xa xỉ khiến công quỹ hao hụt, sưu thuế nặng nề Cuộc tranh bá đồ vương Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài trăm năm (1620-1775) làm dân chúng chết chóc, điêu linh khổ sở

Năm 1788, Lê Chiêu Thống rước quân Tàu Tôn Sĩ Nghị, Tổng Đốc Lưỡng Quảng, đem quân xâm chiếm Việt Nam, thiếu chút nước ta bị quân Tàu đô hộ lần Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, qua bốn lần Bắc thuộc, khởi đầu từ năm 207 trước Tây lịch, thiệt khủng khiếp! Người dân phải lên rừng tìm ngà voi, xuống biển mò ngọc trai, sưu cao thuế nặng cai trị áp quân xâm lược Dân tộc Việt Nam, trải qua hàng chục kỷ bị đô hộ, với biết phấn đấu vượt bực để khỏi bị người Tàu đồng hóa

Giáo sĩ Diego de Jumilla viết: “Để đáp ứng nguyện vọng toàn dân, Nhà Tây Sơn đứng lên làm Cách Mạng Dân Tộc, lật đổ chế độ thối nát, đem công cơm no áo ấm cho dân chúng”

Buttinger, nhà nghiên cứu lịch sử trị nói: “Những lực lượng xã hội thời giờ, khách trú người Hoa, người Chiêm Thành, giới nhà chùa Phật Giáo, Lão Giáo, Các Sắc Tộc thiểu số hưởng ứng giúp đỡ, đưa phong trào Tây Sơn đến chỗ thành công” Jean Chisneaux, giáo sư sử học Pháp viết: “Sự kiện lớn Nhà Tây Sơn việc khôi phục, thống đất nước, xóa bỏ việc chia cắt đất nước thành hai vương quốc Trịnh-Nguyễn đối địch”

Trong Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu ông Đặng Xuân Bảng, có đoạn viết: “Trận chiến lúc giống Tam Quốc bên Tàu: Bắc Ngụy, Tây Thục Đông Ngô Ở Việt Nam Nhà Tây Sơn đánh Chúa Nguyễn, diệt chúa Trịnh, thống đất nước”

3 Binh Pháp Nguyễn Huệ

(13)

Chúa Trịnh, đánh bại quân Xiêm La, phá tan quân Mãn Thanh, áp dụng binh pháp thiên biến vạn hóa: Binh Pháp Nguyễn Huệ

 Quân đội hùng dũng  Kỷ luật sắt thép  Tình báo xác  Kế hoạch tinh vi

 Chuyển quân chớp nhoáng  Chỉ huy dũng mãnh

 Trận đánh thần tốc  Ân uy, độ lượng

Vua Quang Trung tổ chức đội binh dũng mạnh Ông thường nói: “Binh lính cốt hịa thuận khơng cốt đông, cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”

Theo lời nhà truyền giáo Tây Phương, quân đội ông có tinh thần chiến đấu cao, kỷ luật sắt thép, không xâm phạm tài sản dân chúng Người lính huấn luyện gan dạ, chống ba bốn nên đánh đâu thắng

“Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”, nói lên tính cách quan trọng tình báo Vua Quang Trung có đội ngũ tình báo tài giỏi, tháo vát, lại có thêm hai thủ lãnh người Hoa Lý Tài Tập Đình giúp, tình báo viên len lỏi, xâm nhập vào lịng đất địch để lấy tin tức xác, biết quân địch muốn làm

Kế hoạch hành qn, cơng chớp nhống vào địch quân chiến thuật thần tốc kỳ tài Vua Quang Trung, thiên biến vạn hóa, áp dụng thần chiến trường Nam Bắc Quân Xiêm La Nguyễn Phúc Ánh rước Nam Việt Nam làm chủ tình hình Gia Định từ tháng năm 1784 Nguyễn Huệ đem quân vào Rạch Gầm - Xoài Mút thuộc tỉnh Định Tường, áp dụng chiến thuật lùi để nhử địch vào điểm chiến lược Quân Xiêm đến, quân Nguyễn Huệ tràn đánh hai mặt thủy bộ, quân Xiêm xoay trở không kịp, chết nhiều, cịn vài ngàn người, tìm đường thân chạy nước

Quân Tàu Lê Chiêu Thống rước Bắc Việt Nam qua ba ngả Nam Quan, Tuyên Quang, Cao Bằng làm chủ tình hình Thăng Long từ tháng 11 năm 1788 Quân ta ít, quân Tàu đông, quân ta xa tới, quân Tàu xây đồn lũy, làm chủ tình Sách Hồng Lê Nhất Thống Chí viết, Vua Quang Trung tuyên bố: “Lần nầy ta trận hành quân, phương lược tiến đánh có sẵn, chẳng qua 10 ngày đuổi quân Thanh” Ông chia quân làm đạo, với binh pháp Nguyễn Huệ, mẹo mực thần, hành quân tốc chiến tốc thắng chưa đầy tuần lễ, phá tan đoàn quân xâm lược Mãn Thanh, quân ta chiến thắng vẻ vang, chưa thấy lịch sử nhân loại

Một điểm khác, Vua Quang Trung điều binh nhanh Ông chuyển quân vào Miền Nam, Miền Bắc quân thủy rập với nhau, ăn khớp việc lập trận Trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Trần Cơng Xán phát biểu: “Người Tây Sơn hành quân bay tiến quân gấp, xem họ lại vùn mau chóng thần, chống được, đuổi kịp”

Vua Quang Trung áp dụng mức chiến tranh tâm lý, để quân Xiêm La quân Xâm lược Mãn Thanh, cướp bóc hiếp đáp nhân dân, tạo nộ sĩ dân chúng, với lòng căm phẫn quân thù bạo tàn Ông tướng tài, vị vua khoan dung độ lượng, lấy ân uy đảm lược chinh phục lịng người, nên kính sợ

4 Cái Trí Cái Dũng

(14)

đồi núi đến đồn lũy, từ chiến đến thủy chiến, biến hóa khơng lường, chiến thuật điều binh chớp nhoáng, đem lại chiến thắng vẻ vang:

Đệ anh hùng gian Dẹp tan xâm lược cứu giang san Đống Đa giặc Mãn thây chồng chất Xoài Mút quân Xiêm xác ngổn ngang

Kim Cổ vĩ nhân so xứng bậc Đông Tây danh tướng sánh hàng

Quang Trung hệ tài trẻ Tô điểm nhà Nam rạng vẻ vang

Vua Quang Trung có nhiều sáng kiến đặc biệt, phát sinh từ tinh thần Quốc Gia cấp tiến sáng suốt việc sử dụng chữ Nôm, ý niệm Cách Mạng Tự chủ Độc Lập Ông nghe tài giỏi hiền đức, lấy lễ Tân Sư, tức vừa coi khách vừa coi Thầy, mời tham gia việc nước Các bậc tài danh La San Phu Tử Nguyễn Thiếp, Ngơ Thời Nhiệm, Phan Huy Ích, Trần Văn Kỷ, Ninh Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, Trần Bá Lâm, Võ Huy Tấn mời tham Ơng chỉnh đốn triều chính, cải cách ruộng đất, cải tổ thuế khóa Ơng nghĩ đến việc đúc tiền để độc lập mặt đồng tiền “Quang Trung Thông Bảo” thay đồng tiền Cảnh Hưng khắp chợ quê

5 Niềm Tự Hào Dân Tộc

Dân Tộc Việt Nam tự hào vua Quang Trung Nguyễn Huệ Thế hệ cháu mai hậu xây Khải Hồn Mơn Việt Nam núi Bàn Sơn, nơi xuất quân Bắc đánh quân xâm lược, hay Gò Đống Đa, nơi chiến thắng qn Tàu để vinh danh ơng Ơng bậc kỳ tài dũng mãnh, với thời gian ngắn kỷ lục, ông tiêu diệt 200 ngàn quân Thanh mau chớp nhoáng, Vua Càn Long phải nể vì, mời Vua Quang Trung tham dự lễ Khánh Thọ Bát Tuần tổ chức Nhiệt Hà bên Tàu, để nhìn mặt thật chiêm ngưỡng người chiến thắng vẻ vang Thiên Triều phương Bắc Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện có đoạn nói Vua Càn Long Nhà Thanh vui mừng phê vào góc tờ biểu: “Ta gặp điều mong ước lớn” Từ chiến thắng vinh quang ấy, Vua Quang Trung vị, bãi việc cống người vàng mạng Liễu Thăng, mà nước Tàu áp đặt vị vua Việt Nam, hàng năm phải triều cống từ năm Đinh Mùi 1427

Vua Quang Trung đề cao tinh thần Quốc Gia Dân Tộc, dùng chữ Nôm thay chữ Hán chiếu, biểu, sắc, dụ, thi phú Những vần thơ trữ tình Nữ Sĩ Hồ Xuân Hương, thiên trường ca Cung Oán Ngâm Khúc Ôn Như Hầu, dịch Chinh Phục Ngâm Đoàn Thị Điểm văn chữ Nơm tuyệt tác, với đóng góp túy Dân Tộc vào Văn Hóa bắt đầu mang tích cách Độc lập, Tự chủ Dân Tộc Việt Nam

Hơn nữa, Vua Quang Trung chuẩn bị kế hoạch đòi lại châu thuộc Hưng Hóa, động thuộc Tuyên Quang, bị nước Tàu xâm chiếm trước kia, sát nhập vào Lưỡng Quảng Công việc đóng tàu, đúc vũ khí, rèn luyện binh sĩ đặt từ lâu Sứ giả sang Tàu năm Nhâm Tý 1792, cầu hôn cưới Công Chúa Thanh Triều đòi đất đai, cớ đánh lấy lại đất, Thanh Triều từ chối Nhưng tiếc thay, phái Sứ giả Việt Nam sang Trung Quốc tin Vua Quang Trung thăng hà, sứ giả phải quay

Bài học Lịch Sử có đoạn:

Máu đào nhuộm thắm trang Chỉ quen chiến đấu đầu hàng không quen

Em nước bao phen Mà phen vang tên anh hùng

(15)

gian kỷ lục ngày tiêu diệt 20 vạn quân Thanh, nhanh chưa thấy, làm quân Tàu hãi hùng khiếp sợ, làm rạng danh trang sử Việt Nam Từ cửa ải Lạng Sơn trở lên phía Bắc, người Tàu già trẻ dìu dắt chạy trốn, trăm dặm khơng có người khói bếp

Trong Sách Trí Thức Việt Nam cuối kỷ 18, ông Hồ Văn Quang viết: “Vua Quang Trung mang sắc đặc biệt, không riêng cho Dân Tộc Việt Nam mà cho giới Đối với chúng ta, khơng có gượng gạo, đáng ghép đằng sau tên ông danh từ đẹp đẻ, kính trọng đầy thán phục như: Anh hùng, thiên tài quân sự, thiên tài ngoại giao, trị gia lỗi lạc, nhà cải cách xuất chúng, vị Thánh, vị Thần linh, có ơng ta xứng đáng mang danh Đại Đế, đưa Dân Tộc nhỏ bé Việt Nam đạt đến đỉnh vinh quang sáng chói vùng Đông Nam Á vào cuối kỷ 18 ”.�

Vua Quang Trung niềm hãnh diện tự hào Dân Tộc Việt Nam, gương sáng cho hệ tuổi trẻ tương lai, lòng tràn đầy nhiệt huyết, vùng dậy khắp nơi, nhận lãnh trách nhiệm đầy màu sắc hy vọng, tạo thành sức mạnh đứng lên, đòi hỏi Tự do, Dân chủ Nhân quyền cho Dân Tộc Việt Nam

Đặng Đức Bích

Ấn vàng kiếm bạc

Nguyễn Phan Vũ

Sưu tầm Tây Sơn, An Khê

Tục truyền làng Ba Na thượng nguồn sơng Cơn, từ ngàn xưa có gươm lạ Khơng biết đích xác gươm có từ bao giờ, biết từ già làng thấy lưỡi gươm cắm sâu sừng sững tảng đá lớn nằm ven đường dẫn đến làng Trải bao mưa nắng, lưỡi gươm sáng chói, khơng hoan rỉ

(16)(17)

Chúa Xà Đàng bầy ngựa rừng

Nguyễn Lý

(Sưu tầm Kiên Mỹ, Tây Sơn)

Xa xưa, dân tộc Xà Đàng lừng danh tộc không khuất phục Sống riêng cõi, tung hoành bốn phương, họ làm náo động từ rừng sâu đến đồng nội Người Xà Đàng tin sợ trời

Một buổi sáng nọ, tin anh em Tây Sơn dấy binh, chiêu dụ anh tài chống lại triều đình lan khắp nơi, làm xao xuyến bn làng Tây Nguyên Vị chúa Xà Đàng gương mặt tự phụ, nói với thủ hạ rằng: “Huệ dám làm điều kinh thiên động địa ? Nếu Huệ có tài trời, dụ bầy thiên mã trời ni núi Khi đó, ta đem làng theo hết”

Nguyễn Huệ nghe tin ấy, mỉm cười Mấy ngày sau ông chàng trai lực lưỡng cưỡi ngựa vào rừng Ông chọn ngựa khỏe, đẹp, lơng mướt nhung, dài óng ả cánh phượng, mắt ướt long lanh, thả vào rừng Hàng ngày hí lên tiếng dài khêu gợi, vọng vào rừng sâu, nhắn gọi Nguyễn Huệ cắt cỏ thật non, bỏ cho ăn Trong bầy ngựa trời, có đực chúa đàn, nghe tiếng hí, từ rừng sâu lần Nó thấy ngựa tơ ơng Nguyễn Huệ “dễ thương”, liền lân la đến làm quen Dần dần ngựa rủ bầy theo đến Ngày chúng hí gọi, nơ giỡn với thân thiết Ơng Huệ rình đằng xa, thấy bầy ngựa rừng say ngựa mình, ơng liền mặt Bầy ngựa rừng lúc đầu hoảng sợ, muốn chạy, bị “nàng ngựa cái” giữ lại Ông Huệ cho cỏ, vuốt ve ngựa mình, khiến bày ngựa rừng dạn người Lần sau ông ra, chúng không Ngày qua ngày khác, ngựa rừng quen, ông Huệ cắt nhiều cỏ non, dắt ngựa Lũ ngựa rừng nhớ bạn, lại dạn người, nên theo Ông Huệ kiên nhẫn theo dõi, nắm đặc tính ngựa rừng để phục chúng Dụ bầy ngựa rồi, ông Huệ chưa vội báo cho dân làng biết Lúc chúng lũ ngựa nuôi tàu mình, Nguyễn Huệ báo tin cho dân làng Không tin-nhất già làng Họ nói: “Khơng khiến ngựa trời đâu Chỉ có trời sai chúng thôi!” Một số người muốn xem, ơng Huệ lịng Ơng cho lũ niên trèo lên núi cao, rừng rậm, ngồi im cây, để xem ông sai khiến ngựa trời Đám niên hồi hộp theo dõi ông Huệ gọi bầy ngựa trời ra, sai khiến chúng thật ngoan Họ phục ông Huệ “người trời”, sai khiến ngựa trời, nên khoe với già làng Già làng chưa tin Có người phải thề: “Mắt tao thấy, tai tao nghe, tao nói sai trời phạt Ơng Huệ trời xuống dạy lũ ngựa trời lính ơng rồi” Nhiều già làng xem, thấy Lúc họ phục tôn ông Huệ thần, làm kiệu rước ông về, vật trâu vật heo, đón ơng Huệ “con trời”, làm lễ huyết thề, theo Tây Sơn, theo ông “con trời” dấy binh khởi nghĩa

Sức khỏe tài trí

Lê Xuân Lít (Sưu tầm Tây Sơn)

Bữa ấy, binh sĩ Tây Sơn hành quân Đường rừng cheo leo, bên khe suối sâu, bên gai chằng chịt, có lờ mờ vết tích đường nhỏ bị rừng mọc lấn Đã thế, lại đá to chắn lối Nghĩa quân người leo qua tảng đá Hàng quân chậm lại

Nguyễn Huệ đoạn giữa, thấy liền tiến lên coi Nhìn tảng đá lớn, ơng ngấm nghía, xem xét Rồi ông hiệu anh em lực lưỡng ghé vào bên, cịn bên to ơng ghé vai vào Huệ “hự” tiếng, tất loạt đẩy Tảng đá lăn kềnh xuống lòng khe Ai trầm trồ, người có sức khỏe phi thường

(18)

chóng phát mục tiêu vươn tới nháy mắt Anh em bàn cách giết trăn, làm cách giết được, đầu dấu kín Huệ đến, thấy rõ thể Ơng liền lấy cung rút mũi tên tẩm thuốc độc Mọi người hồi hộp, không hiểu Nguyễn Huệ làm cách để biết đầu trăn Phút chờ đợi im lặng Nguyễn Huệ giương cung, đặt chân lên tảng đá Bất thình lình, ơng đạp mạnh tảng đá cho lăn xuống khe sâu, tạo nên tiếng động lớn

Con trăn giật mình, chưa biết thể sao, liền thó đầu khỏi bụi rậm cất lên tìm mục tiêu Ngay lúc ấy, nhanh tia chớp, mũi tên tẩm thuốc đọc từ tay Nguyễn Huệ cắm phập vào đầu trăn Nó quằn quại dãy dụa hồi lầu lăn

Những vị nữ tướng thời Tây Sơn

NGUYỄN VĂN CHƯƠNG

Trước hết phải kể đến "nữ tướng hậu cần" Đó bà Ya Dố người dân tộc Ba Na ở plây Đê Hmâu, thuộc xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Bà tộc trưởng giàu có, nhiều quyền uy Thấy Bok Nhạc dấy binh khởi nghĩa, tộc trưởng gả gái Ya Dố cho Bok Nhạc để giúp ông gây dựng lực lượng Bà Dố đưa nghĩa quân dân làng vào Tú Thủy khai hoang, tạo cánh đồng màu mỡ 20 mẫu cấy lúa, trồng khoai bắp lấy lương thực nuôi quân Cánh đồng sau gọi "Đồng cô Hầu" Bà Ya Dố gọi "Cô Hầu đốc tướng".

Trong hàng tướng lĩnh vua Quang Trung có nhiều nữ tướng Nổi bật vị, thường gọi "Tây Sơn ngũ phụng thư" Đứng đầu Đô đốc Bùi Thị Xuân, tên quen thuộc sử sách Bà Xn người làng Xn Hịa, thuộc xã Bình Phú, huyện Tây Sơn Bà xinh đẹp, giỏi võ nghệ, thường sử dụng song kiếm Theo truyền thuyết, bà vào rừng săn bắn, giết chết trăn lớn cứu thoát voi trắng chúa đàn voi rừng nên đàn voi thần phục Bà cịn đánh hổ cứu ơng Trần Quang Diệu Sau hai người thành gia thất, phò giúp Nhà Tây Sơn, trở thành tướng lĩnh trụ cột vua Quang Trung Bà Xuân phong Đơ đốc Ơng Diệu thành Đại tướng qn

Đơ đốc Nguyễn Thị Dung, người làng Phổ Lạc, thuộc xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Bà em ruột quan Thái bảo Nguyễn Văn Xuân vợ Đô đốc Trương Đăng Đồ (người thôn Mỹ Khê, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh) Trương Đăng Đồ vừa văn thần vừa võ tướng Quang Trung

Nữ tướng Huỳnh Thị Cúc, người làng Dương Quang, thuộc xã Đức Thắng, huyện Mộ Đức Bà em ruột Đô đốc Huỳnh Văn Thuận, vị tướng giỏi quân Tây Sơn Nữ tướng Bùi Thị Nhạn út ông Bùi Đắc Lương, nhà giàu thơn Xn Hịa Bà họ Đô đốc Bùi Thị Xuân tuổi trang lứa Theo tác giả "Nhà Tây Sơn" Quách Tấn - Quách Giao "Bùi Thị Nhạn kết duyên Nguyễn Huệ sau bà Phạm Thị Liên (vợ trước ông) qua đời."

Nữ tướng Trần Thị Lan em ruột bà Trần Thị Huệ (vợ đầu Nguyễn Nhạc), người thôn Trường Định, huyện Tuy Viễn Bà giỏi võ nghệ, kiếm thuật, luyện thân nhẹ chim én nên có tên hiệu Ngọc Yến Bà vợ Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết

(19)

5 vị nữ tướng "Ngũ phụng thư" giỏi võ nghệ, kiếm, có tài tổ chức, huấn luyện đạo tượng binh gồm 100 thớt voi đạo nữ binh 2000 người Mỗi thớt voi lại có nữ binh điều khiển Đơ đốc Bùi Thị Xuân có biệt tài luyện voi chiến, làm quân Thanh thất đảm kinh hồn đạo quân voi Bà cịn sáng tạo thứ lương khơ đảm bảo cho quân liên tục chiến dịch thần tốc giải phóng Thăng Long - bánh tráng Có lẽ để ghi cơng bánh mà dân Bắc Hà gọi "Bánh Đống Đa", lâu dần rút gọn thành "bánh đa" chăng?

Khi Nhà Tây Sơn lâm vào suy tàn, hai nữ tướng Bùi Thị Xuân Huỳnh Thị Cúc nữ binh liều chết mở đường máu, phá tan vòng vây quân Nguyễn Ánh Đâu Mâu (Quảng Bình), đưa vua Cảnh Thịnh qua sơng Nhật Lệ an tồn Bà Huỳnh Thị Cúc anh dũng hy sinh

Ngồi cịn có nữ tướng Vũ Thị Đức, người Phù Ly (nay thuộc huyện Phù Mỹ) Bà Đức gái thứ hai Đơ đốc Ân Quang hầu Vũ Đình Huấn Trong chiến dịch đại phá quân Thanh xuân Kỷ Dậu 1789, bà Đức cha huy quân Tây Sơn diệt đồn Gián Khẩu (Ninh Bình) Sau diệt xong đồn, bà Đức cưỡi voi thúc quân truy kích địch Con voi bà bị sa xuống bãi lầy thuộc thơn Thượng Hịa, xã Gia Thanh, huyện Hoa Lư khơng lên Bà Đức tử trận voi Sau này, dân địa phương lập đền thờ nữ tướng Vũ Thị Đức gần nơi bà hy sinh Nay đền thờ hư hỏng, miếu nhỏ

Bà Võ Thị Thái quê xã Bình Chương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Bà em ruột Đơ đốc Võ Thông Bà Thái Đô đốc kỵ binh, huy việc vận chuyển quân trang, khí cụ, lương thực từ Vị Hoàng (Nam Định) đến mặt trận Ngọc Hồi (Thường Tín, Hà Tây) chiến dịch giải phóng Thăng Long xuân Kỷ Dậu Bà chẳng may bị trúng đạn, tử thương chiến trường

Nhắc lại vài nét lịch sử vị nữ tướng thời Tây Sơn, để thấy truyền thống anh hùng bất khuất phụ nữ Việt Nam, từ Bà Trưng, Bà Triệu đến nay, thời sản sinh nữ dũng tướng tài ba, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, góp công xứng đáng vào nghiệp dựng nước, giữ nước dân tộc ta

N.V.C

VÕ TÂY SƠN - BÌNH ĐỊNH Ai vơ Bình Định mà coi

THIẾU LÂM

Tây Sơn - Bình Định địa danh võ thuật Nơi nơi phát tích nhà Tây Sơn mà lịch sử ghi dấu ấn chiến công hiển hách Hoàng đế Quang Trung với đội quân luyện tập nhuần nhuyễn võ thuật Câu ca dao đầy khí phách của đất Bình Định cịn lưu truyền, cho thấy võ Tây Sơn - Bình Định mang dáng dấp võ cổ truyền dân tộc:

Ai vô Bình Định mà coi

Con gái Bình Định múa roi quyền Phát tích võ thuật

(20)

nương đạo làm người giữ vững Vị sư phụ họ Trương dẫn dắt trai tráng đến đất võ đường văn! Trong dân gian, gia đình có truyền thụ cơng phu để cháu lên rừng, rẫy không e ngại mng thú, có việc đường xa khơng sợ đạo tặc Giỏi võ trước hết để giữ mình, để làm người trượng phu, không làm kẻ giặc bạo tàn! Do đó, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín quy pháp võ thuật

Võ Bình Định đời sớm, quy tụ võ sư tài giỏi miền hình thành mơn phái, sáng tạo quyền, kiếm, roi độc đáo Những làng võ thời Thuận Truyền, An Thái, An Nghi, Bình Nghi đất Tuy Viễn, Bình Khê; bậc thầy võ sư Hồ Ngạnh, Hà Trọng Sơn rèn luyện nên nhiều hệ

học trò kế tục phát triển võ nghiệp Ngày thăm Tây Sơn gặp cụ Phan Thọ tuổi ngoại 70 có dịp xem cụ biểu diễn "Trường đao hiệp nghĩa" cảm nhận phút giây sóng dâng bão cuốn, gió mây vần vũ mà võ thể hiện!

Đặc điểm võ Tây Sơn

Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ tiếp thu tinh hoa độc đáo dòng võ khác để xây dựng dòng võ Tây Sơn với đặc điểm riêng

Tính dân tộc: Trong chiến cơng Hồng đế Quang Trung, người ta nhận thấy võ thuật binh pháp giữ vai trò

rất quan trọng Các đòn võ Tây Sơn hiểm hóc Ra địn nhanh, biến hóa khơn lường, lấy thủ làm cơng, lấy cơng giữ thủ song toàn, hư thật bất phân, khéo léo trăm bề, tư nghìn nẻo, làm cho đối phương khó chống đỡ Ơng Nguyễn Lữ, em Nguyễn Huệ, làm cho võ thuật Việt Nam trở thành trường phái độc đáo không võ Trung Quốc Người Việt ta có thân hình bé nhỏ, sức khỏe hạn chế so với người Tàu Võ Trung Quốc phải luyện từ 10 năm trở lên Muốn cho chiến sĩ Tây Sơn tinh thông võ nghệ thời gian ngắn phải luyện theo cách khác Nguyễn Lữ nghiên cứu gà đá áp dụng vào võ thuật, từ rút lối võ dùng yếu thắng mạnh, dùng mềm thắng cứng Ông nghiên cứu đá ạt công gà lớn với chống đỡ gà nhỏ thường chui luồn, xỏ vỉa, từ tạo lặn hụp, tránh né, đến phản công Cuối ông sáng tạo quyền mang tên "Hùng Kê Quyền" Nữ tướng Bùi Thị Xuân quan sát đôi chim đậu cành đùa sáng tác "Song Phượng Kiếm"

Tính truyền thống: Trước người dân Bình Định biết võ để tự vệ Họ truyền cho thơn xóm, làng Với người thân cha truyền cho con, chồng truyền cho vợ, anh truyền cho em Nhờ đó, võ từ thời xa xưa lưu truyền Võ Bình Định có nhiều mơn phái khác nhau, giữ truyền thống miền đất võ Cách sáu năm, đồn võ thuật Bình Định gồm Kim Dũng, Đinh Tuấn, Văn Cảnh nhiều lần sang Pháp giảng dạy theo lời mời Liên đoàn Võ thuật Paris, Marseille, Orion nhiều địa phương khác, để lại niềm tự hào cho người đồng hương sống đất khách quê người Các nữ võ sĩ thuộc Câu lạc Võ thuật Paris thích thú, thán phục thảo "Ngọc trản" đầy biến hóa, mềm mại điệu múa sử dụng nhu công hài hòa tranh cương nhu phối hợp Bài thảo trình diễn cách hồn hảo nghệ thuật, sức mạnh, thể nét đẹp vốn có võ Tây Sơn - Bình Định Phương pháp truyền dạy giữ võ đạo xưa Những điều nên làm, nên tránh môn sinh giữ nguyên ba điều tâm niệm là: Kính tổ - Trọng thầy - Mến bạn

Tính đa dạng liên hồn: Võ Tây Sơn - Bình Định đa dạng phong phú Bất môn phái theo bí quyền thuật, sức mạnh tổng hợp, dung hòa trên, dưới, trái, phải, trước, sau Phép dùng liên quan với lực họp chia nội tam hợp - ba hiệp lại bên tinh, khí, thần Ngoại tam hợp - ba hiệp lại bên thủ, nhãn, thân Trong

(21)

hợp với lục hợp Có đủ khả thắng địch thủ Tính liên hồn rõ nét việc sử dụng 18 ban binh khí, chia loại võ khí dài loại võ khí ngắn Dù loại võ khí khơng ngồi điểm: chém xuống, chém ngang, hất lên, gạt xuống, lướt qua đè Từ nhà Tây Sơn sập đổ, Gia Long sợ "oai hùm" nên cấm ngặt tồn 18 ban binh khí quân đội Tây Sơn - vũ khí lợi hại làm nên bách chiến bách thắng Hoàng đế Quang Trung kỷ 18 Mãi đến Bảo tàng Quang Trung thành lập năm 1979 thu gom môn Hiện võ sinh Bảo tàng Quang Trung thường biểu diễn khách nước đến tham quan

Sự liên quan võ Tây Sơn võ Bình Định

Trước thời Tây Sơn, Bình Định có nhiều người giỏi võ Những người tướng sĩ theo chúa Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa lập nghiệp, người Trung Quốc sang Việt Nam trú ngụ vùng Quy Nhơn, An Nhơn Người Bình Định vốn ưa học võ, học thầy, học bạn, dung hòa cải tiến dần Theo cụ Hồ Ngạnh, ba anh em Tây Sơn học võ người, nhờ óc phán đốn, thiên tư võ thuật, nghiên cứu tinh thâm, gạn lọc tinh hoa võ thuật, hệ thống lại tạo thành phái võ riêng Cơng trình có đóng góp nhiều tướng lĩnh Tây Sơn Sau đó, võ Tây Sơn phổ biến hạn chế quân đội Những người nắm số chân truyền môn phái truyền dạy lại cho cháu, học trị Lại pha trộn thêm võ Bình Định, cải cách nhiều để tránh nhịm ngó triều Nguyễn Cũng theo cụ Hồ Ngạnh, võ Tây Sơn, võ Bình Định võ dân tộc Việt Nam Mơn phái hay Tuy nhiên có vài đặc điểm khác võ Tây Sơn có sở võ lý biến đổi qua dòng họ, chân truyền mơn phái; cịn võ Bình Định truyền dạy tương đối tùy tiện, thêm bớt, sửa đổi điều học để dạy lại cho học trị Lâu dần, võ Bình Định chun cương cơng - công phu cứng rắn, xa dần nhu công - cơng phu mềm dẻo Võ Bình Định thích hợp với người chất khỏe mạnh, nên có câu "Võ dĩ dũng vi bán" - võ lấy sức mạnh làm nửa, người ốm yếu khó học Ngược lại, võ Tây Sơn trọng cương lẫn nhu Càng luyện tập, võ sĩ thuộc phái Tây Sơn mềm dẻo, lợi hại Võ Bình Định chuyên ngoại công - công phu luyện tập chân tay, võ khí, trọng nội cơng, hít thở, vận khí võ Tây Sơn

(22)

DI TÍCH VÀ TRUYỀN THUYẾT VỀ NHÀ TÂY SƠN

Quách Tấn

Những truyền thuyết nghe nội tổ song thân vị phụ lão Bình khê kể lại Gia đình tơi ấp Tây Sơn hạ (Bình khê thời) chín đời Trong nhà trước có hai sử chép tay nhà Tây Sơn (Tây Sơn dã sử), người Bình Định viết, Bắc đưa vào Thời Pháp thuộc cụ Hoàng Yến làm tri huyện Bình khê mượn xem tịch thu (tịch thu đồ quốc cấm) Cho nên tơi viết viết thuộc lịng, nghe viết mà

Ðành chẳng công đâu may khỏi tội Bao nhiêu chữ nhiêu tâm

(Sào Nam) DI TÍCH

Tây Sơn dãy núi phía Tây tỉnh Bình Định thuộc hệ thống Trường sơn Nằm trọn phần đất ba quận Vĩnh thạnh, Cam túc, Bình khê Tây Sơn làm ranh giới cho tỉnh Bình Định phía đơng Pleiku, Kontum phía tây

Dãy núi An lão Kim sơn thuộc hệ thống Trường sơn, nằm phía tây tỉnh Bình Định (ở phía bắc) dính liền với dãy Tây Sơn (ở phía nam) khơng mang danh Tây Sơn Bởi cổ nhân lấy tỉnh lỵ làm điểm đứng ngắm Tỉnh lỵ Bình Định trước thành Ðồ Bàn Nam an, Bắc thuận (An nhơn), thời gần thành Bình Định An ngãi, Liêm trực (An nhơn), Qui Nhơn Ðứng ba nơi mà trơng dãy Tây Sơn nằm hẳn tây, cịn hai dãy Kim sơn An lão nằm tây bắc Tên Tây Sơn có từ lâu

Vì núi mệnh danh Tây Sơn, nên vùng sơn cước, bình nguyên chung quanh gọi vùng Tây Sơn Trước gọi Ấp Tây Sơn

Ấp Tây Sơn gồm có ba phần:

1 Tây Sơn Thượng gồm toàn cõi An khê thuộc quận An túc nay, lấy đèo An khê làm ranh giới

2 Tây Sơn Trung gồm phần đất đai thuộc quận Vĩnh thạnh nay, tức từ đèo An khê đến địa đầu Hữu giang, Tả giang

3 Tây Sơn Hạ gồm đất đai từ Hữu giang, Tả giang đến An chính, tức phần đất quận Bình khê

Ấp Tây Sơn xưa thuộc huyện Tuy viễn (đất Ðồ Bàn sau trở thành đất Việt Nam chia làm ba huyện: Bồng sơn, Phù ly, Tuy viễn) Tên ấp bị bỏ từ đời Gia Long

CÁC NGỌN NÚI CÓ LIÊN HỆ MẬT THIẾT ÐẾN NHÀ TÂY SƠN

Ở bắc ngạn sơng Cơn có hịn Trung sơn, nằm địa phận thơn Phú lạc (chánh quán Tây Sơn tam kiệt)

Ở nam ngạn sơng Cơn có núi:

Núi HOÀNG ÐẾ, núi HIỂN HÁCH quận An túc Ðèo An khê Núi Ơng Bình, núi Ơng Nhạc phía đơng đèo An khê

Núi Tâm phúc, núi Lãnh lương, hịn Hồnh sơn, Ấn, Kiếm nằm dọc theo quốc lộ 19, từ núi Ơng Nhạc xuống đến thơn Trinh tường, xã Bình tường, quận Bình khê

(23)

tương tợ nấm vú vun ( Do núi lại có tên BÚT SƠN HỊN SUNG tổ sơn vùng hữu ngạn Mặt hướng đông nam lấy dãy Sơn Triều sơn Cầu Gành, thuộc An nhơn làm Tiền án (2), long mạch chạy xuống hướng đơng đến hịn Mạ Thiên sơn tục gọi Mò O An nhơn Phù cát, hồi cố (3) Phía trước mặt hai bên tả hữu,gị đống đầy, cuồn cuộn nhấp nhơ sóng biển Và núi chung quanh xây mặt triều củng, vị đại thần đứng chầu đấng anh quân Còn gò đống qn lính dàn hầu Ðến viếng Hịn Sung, du khách có để lại câu rằng:

Hịn Sung thấp mà cao Trời cho làm chốn anh hào lập thân

Kìa áo vải cứu dân

Kìa ba thước gươm thần chống Tây Chuyện đời rủi rủi may may Hòn Sung trải đá xây bao sờn

Trên đỉnh Sung có vùng đá hình chữ nhật, phẳng, bên cạnh có hai tảng đá vng vức chồng lên Người ta bảo "Mả mẹ chàng Lía" Truyền mẹ chàng Lía lâm chung hịn Chớp Vàng thơn Phú phong Lía muốn đưa hài cốt đến táng nơi Sung cách đến số hướng bắc, lên đỉnh núi, đầu đội quan tài mẹ, tay vịn, tay nắm mâm đồng ngắm phía hịn Sung mà vút mạnh Chiếc mâm bay Liá liền nhảy theo đứng mâm, lấy nhảy vọt đến hịn Sung An táng mẹ xong, lía rinh đá khối xây mộ, chồng hai tảng đá bên mồ để ngồi khóc mẹ

Do người địa phương cịn gọi hịn Sung hịn "Mả Mẹ Chàng Lía" Sau lưng phía tả phía hữu hịn Sung, có nhiều núi khơng cao hiểm trở Như HÀNH SƠN tục gọi Dốc Dài nối liền Sung VINH ÐO tức Dồ Hữu giang Nhưng đặc sắc hết ÐÁ DÀN, tên chữ DƯƠNG THẠCH SƠN

Hịn ÐÁ DÀN phía bắc Sung, cạnh Sống Trên núi, đá chồng chất, lớp dựng lên lớp giăng Do núi mệnh danh ÐÁ DÀN (dàn bày ra) Dưới chân triền núi, cối rậm rạp Nhưng đỉnh lại có bụi cịi Ðỉnh núi phẳng chạy dài đường quan lộ Có lối từ chân núi lên đỉnh chạy qua Sống, đèo Bồ Bồ , theo đường tắt vùng Kim sơn Chính nghĩa quân Cần Vương dùng đường để liên lạc với mật khu hai vùng Bắc Nam

Trong dãy núi phía sau lưng hịn Sung, có suối gọi SUỐI ÐÁ khơ quanh năm lịng ngổn ngang đá, thiên hình vạn trạng, chơm chởm, chập chồng Ði vào sâu, có nhiều hang hố ẩn núp kín đáo, muốn vào suối phải qua nhiều lớp gị nổng Thật "một người chống trăm" Nơi mật khu nghĩa quân Cần Vương, em ruột Mai anh hùng Mai Xuân Quang trấn giữ

Những núi non dãy Tây Sơn phía hữu ngạn sơng Cơn đại khái Cịn bên tả ngạn, núi non trùng trùng điệp điệp Cùng theo chiều, lớp chạy lên An khê, lớp chạy thẳng vào biên giới Phú yên, lớp chạy xiên xiên xuống hướng đông nam, từ Ðịnh quang xuống Thượng giang, Tả giang, Trình tường, Phú phong; thành giây dài, chằng chịt, liên miên chằng chịt

(24)

trăm năm, thân cao tàn cả, KÉ, CẦY Ðó hai trạm nghỉ chân hành khách lưu luyến Trên đỉnh đèo có đồn Thượng an người Pháp cất

Thời chiến tranh Việt Pháp (1945-1954), nơi đồn xảy nhiều trận kịch chiến Và trước ngày ký Hiệp định Genève, quân Pháp đồn bị nghĩa quân tiêu diệt gần hết Tiếp đồn An khê phía tây đèo, bị bao vây Thực dân Pháp nhà tư Việt Nam thị trấn An khê phải tản cư máy bay

Trước gần 200 năm, đèo An khê đường lên xuống binh mã nhà Tây Sơn Hùng khí cịn ngùn ngụt Chung quanh đèo, núi non chồng chất Ở vùng An khê (tức quận An túc giờ) có núi HIỂN HÁCH tục gọi Hảnh Hót Ðại Nam Nhất Thống Chí chép HINH HỐT danh sơn có nhiều danh mộc, chung quanh có nhiều núi qui triều Núi vùng An khê liên tiếp với vùng Cao ngun

Phía đơng đèo An khê, thuộc Tây Sơn Trung, núi cao chớm chở vùng Tây Sơn Thượng, tức vùng An túc Ngọn núi có danh hịn ƠNG BÌNH Hịn ƠNG BÌNH nằm phía tây thơn Thượng giang Tuy cao có 793 thước, song trơng kỳ vĩ, bí hiểm Cây cối sầm uất, ngó mịt mờ thăm thẳm khơng có đường lưu thơng Nhưng thật có nhiều đường lối vào Nơi triền phía bắc, có đường đèo từ Ðồng hào ngả đơng, lên Trạm Gị, Cửu an ngả tây Ðèo gọi đèo VẠN TUẾ, ngắn song dốc đá mọc lởm chởm, nên khó Ở triền phía nam, có đường mịn chạy theo hướng đơng nam để đến đèo An khê Ðó đường lịch sử (sẽ nói rõ đoạn sau) Ðối trĩ hịn Ơng Bình, xiên xiên hướng đơng nam có hịn ƠNG NHẠC cao rậm khơng hịn Ơng Bình Khí hùng hiểm

Từ hịn Ơng Nhạc, núi chạy lớp vào thẳng Nam, lớp chạy xiên xiên xuống hướng đông nam Danh sơn nằm dãy đơng nam Trước hết hịnTÂM PHÚC, tục gọi hịn BÀ PHÙ Hịn Tâm Phúc khơng cao, hình giống nón úp sấp Núi có nhiều cổ thụ nhiều thú rừng, heo Ðây hịn núi cấm, khơng vào đốn củi, săn thú Nhưng khơng cấm dám vào, truyền núi linh thiêng Bà Thiên-Y A-Na thường tới lui, hào quang sáng chói Thường ngày lúc mặt trời gần lặn, người gần núi thường nghe tiếng ụt heo inh ỏi Người ta bảo tiếng kẻ hạ ni heo cho bà Thiên Y Vì núi có bà Thiên Y tới lui nên mệnh danh Bà Phù, tức hịn núi bà có Phù Phép

Gần hịn Bà Phù có hịn MÀN LĂNG Hai núi đối trĩ Thầy địa gọi Màn Lăng Nhật, Bà Phù Nguyệt Giữa Màn Lăng Bà Phù có thung lũng phẳng kín đáo, tục gọi Hóc Yến Qua khỏi Hóc Yến đến núi ÐƠNG PHONG tục gọi hịn LÃNH LƯƠNG Những núi thượng dẫn liên hệ mật thiết với nhau, phương diện địa lý sơn mạch; mà liên hệ mặt lịch sử, lịch sử nhà Tây Sơn

TRUYỀN THUYẾT

Nhà Tây Sơn trước khởi nghiệp dùng dãy núi Tây Sơn làm quân Và đạo quân tiên phong gồm hầu hết người Thượng.Truyền rằng: Tất lạc vùng Tây Sơn theo tam kiệt Chỉ có người Thượng Xà Ðàng vùng An khê không phục Ðể cho họ tin người Trời sai xuống trị thiên hạ, Nguyễn Nhạc dùng giỏ bội gánh nước

Họ Nguyễn lấy đôi giỏ bội mới, dùng giấy bổi quét dầu phất phía lịng giỏ Rồi buổi sớm gánh đơi giỏ xuống khe múc nước Người Thượng đứng xa trông thấy nước không chảy lỗ giỏ, cho Nguyễn Nhạc kỳ nhân Nhưng viên chúa đảng cho có phù phép, khơng phải chơn mạng đế vương

(25)

nhưng vừa thấy bóng người quày trở lui, song chạy đoạn xa xa, ngoảnh lại trông, thấy ngựa đứng với người cách thân mật, dừng lại đứng ngó Nguyễn Nhạc lấy cỏ bỏ cho ngựa ăn, bỏ Bầy ngựa rừng liền kéo đến ăn cỏ Hôm sau Nguyễn Nhạc lại đến hú lấy cỏ cho ngựa ăn Bầy ngựa rừng thấy người khơng có ý làm hại giống nòi, lần lần làm quen

Nguyễn Nhạc đến tìm chúa Xà Ðàng, hẹn ngày nơi gọi ngựa.Ðến kỳ hẹn, Nguyễn Nhạc chúa Xà Ðàng hạ đến núi Hiển Hách Nguyễn Nhạc đứng hai tảng đá dựng cao lút đầu người, bảo chúa Xà Ðàng hạ núp phía sau, im lặng tiếng Ðoạn cất tiếng hú Nghe tiếng chủ hú, ngựa từ rừng sâu chạy Bầy ngựa rừng chạy theo sau Nguyễn Nhạc lấy cỏ cho ăn Ðã quen người quen lệ, bầy ngựa rừng không chút sợ hãi Nguyễn Nhạc vuốt ve ngựa từ từ đến gần bầy ngựa, vuốt mỏ vuốt lưng, hết đến khác Vì thấy ngựa đứng yên để vuốt ve, bầy ngựa rừng vững tâm ăn cỏ

Người Thượng Xà Ðàng thấy Nguyễn Nhạc "gọi" bầy ngựa rừng tin "Người Trời", nên thần phục chịu theo đánh giặc Những người Thượng người Kinh, tuyển mộ đem hịn Ơng Bình Ông Nhạc để tập luyện Dinh trại cất hai núi Nguyễn Nhạc trấn thủ núi, Nguyễn Huệ trấn thủ Vì nên hai núi mang tên hai vị huy: Ông Nhạc, Ông Bình Bình tên chữ Nguyễn Huệ (Nguyễn Quang Bình) Ðối với Nguyễn Huệ, người địa phương hay gọi tên húy Lúc nhỏ thường gọi "chú Ba Thơm" (hoa Huệ có hương), lớn lên lại thường hay gọi tên chữ "Ơng Bình" Tên Nguyễn Quang Bình đặt từ trước, sau lên cửu ngũ lấy niên hiệu Quang Trung, đánh đuổi quân Mãn Thanh thấy xuất sử sách Sau vua Quang Trung thăng hà, miếu hiệu Thái tổ Vũ Hồng đế, hịn Ơng Bình tơn xưng hịn Thái tổ Cịn hịn Ơng Nhạc người sau đọc trại Ông Nhược

Nhà Tây Sơn cử binh đánh nhà Nguyễn năm Tân Mão (177 Trước cử sự, binh đóng hịn Ơng Nhạc dồn qua hịn Ơng Bình Rồi đại binh kéo đến đèo An khê làm lễ tế cờ khởi nghĩa Lễ tế cờ cử hành gần nơi Cầy Ké Cho nên tục ngữ có câu "Cây Ké phất cờ, Cầy khỉ cổ".(4)

Truyền rằng: Ðại binh kéo đến đèo An khê xuống vừa khỏi nghẹo Cây Khế, rắn thân lớn cột nhà, sắc đen nhánh hạt huyền, thời nhân gọi Ô Long, từ Ké bò xuống, nằm chận ngang đường Binh mã sợ không dám đến Nguyễn Nhạc liền xuống ngựa, tuốt gươm đến chém, lấy máu đề cờ Nhớ chuyện Hán Cao Tổ chém rắn khởi nghĩa, tướng sĩ tin điềm lành nên nức lịng phấn chí Tế cờ xong liền tiến binh Binh đến núi Bà Phù trời tối Nguyễn Nhạc dừng lại nghỉ Ðêm đến mở yến tiệc thết đãi tướng sĩ thung lũng chân Bà Phù Sáng hôm sau tiếp tục tiến phát

Nhân việc đồn binh yên ổn, yến ẩm vui vầy, Nguyễn Nhạc đặt tên Bà Phù Tâm Phúc, người đương thời gọi thung lũng Hóc Yến Trước xuất binh, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Lữ vận tải lương thực đến chân núi Ðồng phong Khi binh xuống đến Ðồng phong lương thực vừa tải đến Nguyễn Nhạc cho đóng binh lại để phát lương nghỉ ngơi để chuẩn bị tinh thần chiến đấu Tướng sĩ lãnh lương thực Ðồng phong nên gọi núi Ðồng phong LÃNH LƯƠNG

(26)

Truyền rằng: Niên hiệu Cảnh Hưng triều Lê (1740-1786), khoảng Ðịnh vương Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777) trị miền Nam, có thầy địa lý Trung hoa, tục gọi thầy địa Tàu, thường ngày đi lại lại vùng Tây Sơn Nguyễn Nhạc theo rình xem Một hơm thấy thầy địa đến Hoành sơn, dùng hai trúc cành xanh tốt giống in nhau, đem cắm nơi triền phía đơng, ngồi bắc, nam, bỏ mà thẳng Biết vùng Tây Sơn đại địa, thầy địa Tàu không tìm huyệt tinh nên tìm cách để thử huyệt khí, Nguyễn Nhạc lưu ý đến nơi trồng hai trúc đến thăm chừng Cách hơm sau, trúc phía bắc sống tươi tốt lúc trồng Ðó chứng ứng cho biết long huyệt nằm Nguyễn Nhạc mừng, nhổ khô đem cắm vào chỗ sống, đem sống đến cắm chỗ khô

Mười hơm sau, tính 100 ngày từ trồng trúc, thầy địa Tàu đến Thấy hai trúc chết hai, thầy địa nhún vai trề môi, bỏ không thèm trở lại Bởi thầy cho "giả cuộc" mà thơi Nguyễn Nhạc bốc mộ ông thân sinh đem táng nơi chân trúc phía bắc Lại có người bảo rằng: Thầy địa lý Tàu vốn quen thân với Nguyễn Nhạc Lúc đến vùng Tây Sơn "tìm long điểm huyệt", thường tá túc nơi nhà họ Nguyễn, Nguyễn Nhạc người dẫn lộ cho thầy Tàu Ði khắp vùng Tây Sơn, thầy địa ý đến hịn Hồnh sơn Thầy qua lại khơng lần, hết đặt địa bàn chỗ đem đặt chỗ khác, ngắm nghía, tính tốn, đắc ý Ðoạn thầy bỏ đâu biệt Hơn năm sau thầy trở lại ghé nghỉ ngơi nhà Nguyễn Nhạc Lần địa bàn, thầy mang theo trắp nhỏ, bọc khăn điều

Ðoán biết thầy Tàu tìm "huyệt mả đại phát" nơi Hoành sơn nên Tàu hốt cốt tiền nhân đem qua chơn, Nguyễn Nhạc tìm cách đánh đổi Nhưng đánh đổi được, thầy Tàu khơng rời trắp ra, chí lúc "đi sơng bãi"? Nguyễn Nhạc đóng trắp giống hệt trắp thầy địa, hốt cốt ông thân sinh đựng vào, đem dấu sẵn nơi chân Hoành sơn

Ðến ngày chọn, thầy Tàu mang trắp địa bàn lên Hoành sơn Vừa đến chân núi cọp tàu cau to lớn bụi, gầm lên tiếng, nhảy vồ Thầy Tàu hết hồn, quăng trắp địa bàn mà chạy Hồi lâu không thấy cọp đuổi theo, liền quay trở lại chỗ cũ Thấy trắp địa bàn nằm lăn lóc đó, thầy mừng chết sống lại, vội trực lên nơi long huyệt tìm Chôn cất xong yên thầy hớn hở trở Trung quốc, không ngờ trắp thầy chôn vốn đựng di hài Nguyễn Phi Phúc, cọp có lớp ngồi mà thơi

Hai thuyết thuyết Hai bên khác chi tiết Cả hai đồng điểm mộ Nguyễn Phi Phúc chơn Hồnh sơn Song khơng biết đích xác chỗ Chỉ nghe truyền mộ gối đầu lên dãy núi phía tây nam ( lấy Hương sơn Kiên thạnh (Bình khê) làm nội án, hịn Mị O (An nhơn) làm ngoại án Hai nằm xiên xiên hướng đơng bắc hịn Hồnh sơn Vì có mộ Nguyễn Phi Phúc, nên hịn Hồnh sơn tơn xưng THIẾU TỔ

Sát chân núi Ngang phía đông, khoảng giữa, lên trảng đất lum lum Trong khoảng dáng núi lại cong cong Ðứng phía trước trơng vào giống ghế bành vĩ đại, mà lưng tay dựa núi, mặt ghế trảng đất Trên trảng nằm song song hai nấm mộ đá, hình chữ nhật Vua Gia long ngờ phần mộ ơng bà Nguyễn Phi Phúc , song thân ba vua Tây Sơn, nên truyền quan địa phương khai quật Nhưng hài cốt không thấy đâu cả, mà thấy bốn chum dầu phụng lưng, chum có đèn chong chóng cháy

(27)

Có người bảo ngọc cốt vua Thái Ðức Nguyễn Nhạc táng vùng Hồnh sơn Ðó theo chuyện "bạch mã hình" mà ức đốn Ngun vua Thái Ðức có chiến mã: Thân vóc cao lớn ngựa Bắc thảo, lông trắng tuyết, đuôi kỳ mao mịn tơ Nhà vua yêu quí mực Sau nhà vua băng hà, bạch mã sổ chuồng chạy mất, quan quân tìm kiếm khơng Cách lâu, chiều chiều người vùng Hồnh sơn thường trơng thấy bóng ngựa trắng, thơ thẩn chân núi, lên đỉnh đứng hí não nùng Mọi người tin bạch mã, hồn thiêng bạch mã vua Thái Đức Vì tơn trọng nhà vua, người ấp Tây Sơn không nuôi ngựa trắng Nhưng sau hai nấm mộ giả nơi trảng đất chân núi bị nhà Nguyễn phá hủy, bóng ngựa vắng biệt thời gian lâu Mãi đến nhà anh hùng Mai Xuân Thưởng dấy nghĩa Cần Vương (1885-1887) bạch mã xuất trở lại Người địa phương cho "ngựa thần" nên hết lịng kính sợ

Vì thấy "ngựa trắng hình" lại đốn lăng mộ vua Thái Ðức táng nơi núi Ngang? Là ngựa vốn giống vật khơn có nghĩa Nhiều con, chủ chết, bỏ ăn bỏ uống mả nằm chết theo Lắm khơng chết theo, tìm đến thăm mả chủ, cất tiếng hí thê lương Nếu ngọc cốt nhà vua không an táng nơi Hồnh sơn ngựa - hay hồn ngựa - nhà vua lại tìm đến

Ðó ức đốn, từ xưa đến khơng biết rõ nơi chôn cất vua Thái Ðức, truyền di thể long trọng đưa cố hương Cịn việc người Bình khê, người Phú lạc, Trinh tường, không nuôi ngựa trắng trước hồn tồn lịng tơn trọng vua Tây Sơn, sau phần lớn lòng mê tín: sợ thần Bạch Mã

Nghe đồn rằng: Thời Pháp thuộc, Ðồng vụ (thuộc Trinh tường) có người mua ngựa bạch tồn sắc, đem ni khơng tự nhiên ngã đùng chết Người ta tin bị thần Bạch Mã vật Do lịng kiêng cữ ni ngựa trắng người địa phương gia tăng Ðó chuyện Từ ngày đất nước binh đao, khơng biết ngựa trắng có cịn xuất nơi Hồnh sơn người vùng Hồnh sơn có cịn sợ thần Bạch Mã? Dù có hay khơng có, huyền thoại kể thêm vào di tích lịch sử, làm tăng phẩm giá cho Hoành sơn

Năm Tân Sửu (196, nhân dân Bình khê lại dời trung cốt Mai anh hùng đến an táng Lăng tẩm trang nghiêm hùng tráng làm tăng khí sắc sơng núi Khách du quan đến Bình Định, tưởng không nên quên núi Ngang Các thầy địa lý Việt Nam Trung hoa công nhận đất Hồnh sơn đại địa, có bút nghiên, ấn kiếm, cổ chung, bên tả bên hữu Trước mặt ba nổng gị, đá mọc giăng hàng giống tốn qn đứng chầu chực Và xa xa có hổ phục long bàn

Khơng phải ngoa ngơn: Bút hịn Trung sơn bên Phú lạc, xa trơng phảng phất ngịi bút chép mây Nghiên Hội sơn tục gọi Dũng, địa phận Trinh tường phía nam, đứng đối trí hịn Trung sơn phía bắc Cũng hịn Hồnh sơn hịn Trung sơn, hịn Hội sơn khơng cao (491 m) trông đồ sộ, uy nghiêm Trên núi có vũng nước vừa rộng vừa sâu, quanh năm không cạn Người địa phương lên vỡ đất làm ruộng, đất tốt không đồng Vì núi có vũng nước nên đám bình dân, gọi núi hịn Vũng thay hịn Dũng Cịn đám hàn mặc coi vũng nước nghiên mực trời, nên đặt cho núi tên NGHIÊN SƠN tức HỊN NGHIÊN Lên chơi hịn Nghiên, Ðịnh Phong có câu cảm hứng:

“Trên non có nước Gắng bước mà lên Nước non nợ quên Lòng với nước gan bền non

Trời Tây mây kéo hồng hơn

(28)

Nghiên son mài ráng lung linh Bút tuôn hàng nhạn chép tình nước non ”

Hịn NGHIÊN BÚT nằm bên hữu bên tả Hồnh sơn, trơng thật cân đối Khách thơ ví von Hồnh sơn bình phong, cịn hai hịn BÚT NGHIÊN hai trụ ba biểu đứng hai bên, lấn phía trước Sát bên chân hịn Hồnh sơn lại có hai hịn núi nhỏ đứng song song, giống hệt chuông trống nho nhỏ để trước án thờ Ðó HỊN MỘT HỊN GIẢI Cổ nhân gọi Một CHUNG SƠN tức Chng, hịn Giải CỔ SƠN tức hịn Trống

Cổ nhân đặt tên dựa vào vị trí, dựa hình dạng Hịn Một trơng phảng phất qủa chng đồng Cịn hịn Giải đứng phía bắc trơng vào dáng trịn trịn trống Nhưng đứng phía đơng mà ngó lại thấy vng vng ấn Vì hịn Giải cịn có tên ẤN SƠN tức hịn Ấn Ðặt cho hịn Giải tên Ấn sơn hình dáng mà cịn phía đơng, nơi vùng Gị Sặt (Trinh tường) có hịn núi thấp dài gọi hịn KIẾM SƠN tức hịn Kiếm Có Kiếm phải có Ấn đủ đơi

Truyền rằng: Sau chiếm long huyệt Hồnh sơn ba anh em Nguyễn Nhạc vùng phát tướng Gương mặt trông sáng rỡ, việc học hành - võ văn - tiến lạ thường Thầy học cụ Giáo Hiến - người miền Ngoài, giỏi văn lẫn võ, lại rành khoa tướng số - trước vốn có biệt nhãn ba anh em họ Nguyễn, thấy thần sắc, biết vận trời đến, đem câu sấm "Tây khởi nghĩa, Bắc thu công" khuyên Nguyễn Nhạc vè lo mưu đồ đại Vâng lời thầy, ba anh em trở Kiên thành lo chiêu mộ hào kiệt

Vùng đất Tây Sơn xưa núi rừng rậm rạp, chuyện thần linh qủy lan tràn khắp Ðể quy tụ lòng dân, Nguyễn Nhạc lợi dụng óc mê tín quần chúng Hịn Trung sơn Phú lạc gần thơn xóm, dám lên sợ "mả mẹ chàng Lía", sợ cọp Thỉnh thoảng Nguyễn Nhạc cho người tâm phúc lên núi, nủa đêm trống chiêng Người chung quanh vùng kẻ cho hồn chàng Lía cúng mẹ, người lại bảo quỉ thần mở hội vui Kẻ bàn người tán, không lúc tiếng bay tận ngàn xa, thành mười, mười thành trăm Hịn Trung sơn từ xưa có tiếng thêm tiếng

Một hôm, nhà Nguyễn Nhạc có kỵ Khách khứa đơng đúc Cỗ bàn vừa ăn xong trời khuya Những người xa phải nghỉ lại, cịn người xóm lục tục Bỗng Trung sơn, tiếng trống chiêng vang dội, bóng đỉnh, ánh lửa lập loè Ai kinh dị Nguyễn Nhạc rủ người lên xem thử "quỉ thần làm trị gì" Phần đông e ngại Chỉ bốn năm tay lực sĩ xin theo

Nai nịt gọn gàng, chân vũ hài, tay trường kiếm, đoàn người lần bước lên đỉnh Trung sơn Khi gần đến đỉnh, ánh lửa mập mờ ông lão râu ba chịm bạc phếu, đầu đội mũ cánh chuồn, khốc áo đại bào, chân hia , dạng giống hệt ông lão văn tuồng hát bội Ai ớn lạnh sợ, khơng bảo ai, người dừng lại lượt Ông lão cất tiếng bảo: Trong anh em có Nguyễn Nhạc chăng? Nếu có lại gần nghe lệnh Còn người khác đứng yên Nguyễn Nhạc run sợ bước ra, đến q trước mặt ơng lão Ông lão phất tay áo, lấy tờ chiếu đọc lớn: Ngọc Hoàng sắc mạng Nguyễn Nhạc vi Quốc vương

Ðoạn trao tờ chiếu cho Nguyễn Nhạc quay bước vào bóng tối Từ tiếng đồn khắp nơi, Quốc vương Nguyễn Nhạc nằm vững tâm trí quần chúng Trong đám sĩ phu, trừ cụ giáo Hiến, không biết kế Nguyễn Nhạc

Chưa lấy làm đủ, Nguyễn Nhạc cịn tìm bảo kiếm đúc ấn vàng, đem dấu vùng núi Trinh tường

(29)

lên ngựa trở về, Nguyễn Nhạc thấy chuôi kiếm ló nơi vách đá sườn núi Sai người lên lấy kiếm xưa lưỡi sáng nước Ai mừng "của trời ban"

Về nhà Nguyễn Nhạc nói hai em thuộc hạ: Ngọc Hoàng sắc phong ta làm Quốc vương, lẽ tất nhiên phải ban ấn kiếm Nay kiếm có rồi, ta phải tìm ấn Ðoạn tổ chức lễ cầu đảo chân núi Hoành sơn Cầu đảo ba đêm ngày Ðêm làm lễ, ngày cho người tìm khắp nơi Ðã hai ngày liền, hàng trăm người chia khắp núi khe quanh Hồnh sơn, mà khơng có kết qủa Ðêm thứ ba, lúc nửa đêm chiêng trống hành lễ vừa dứt, vịi lửa pháo thăng thiên bay xẹt từ hịn Một đến hịn Giải rơi xuống Tiếp tiếng nổ nhỏ tiếng pháo tre, tiếng nổ lớn có phần dội làm chấn động vùng Ai thất kinh Sáng sớm Nguyễn Nhạc đem người đến giải xem, thấy sườn phía nam có vùng bị sét đánh lở nám đen Trèo lên xem ấn vàng nằm kẽ đá nơi bị lở Ai tin "ấn trời ban"

Sau dụ người Thượng sóc theo mình, Nguyễn Nhạc dùng rừng Mộ điểu làm quân Dinh trại đóng núi Ðể lấy lương thực nuôi quân, cho phá rừng làm ruộng Công việc khai khẩn, tiếp đến công việc canh tác thu hoạch cô Hầu đảm đương

Khi Nguyễn Nhạc lên ngơi Hồng đế Ðồ Bàn, cô Hầu nhà khai thác đồng lúa Do đồng mệnh danh đồng Cơ Hầu Và núi coi nơi phát tích nhà Tây Sơn nên tơn xưng núi HỒNG ÐẾ Khi khởi sự, binh lính nhà Tây Sơn phần đông người Thượng Những người Thượng mộ vùng An khê (An túc thời) trước hết dồn Mộ Ðiểu tập luyện lâu đưa xuống núi Ơng Bình, Ông Nhạc đèo An khê để khép vào hàng ngũ huấn luyện thêm

Truyền rằng: Một hôm Nguyễn Huệ lệnh anh huy đạo tân binh từ Mộ điểu xuống An bình Gần đến chân phía tây đèo An khê đạo binh vùng thối lui: Một cặp rắn mun to lớn nằm chận đường, cổ cất cao cột nhà cháy miệng to hai chậu máu tươi Mọi người kinh hồn cho điềm xấu Nguyễn Huệ liền xuống ngựa, chấp tay khấn: Nếu anh em chúng tơi dựng nghiệp lớn xin Xà Thần tránh đường cho quân Bằng mạng số chúng tơi khơng xin cắn chết tơi mà tha cho qn lính sống vợ Vừa khấn xong cặp rắn quay đầu xuống, song song trước dẫn đường cho đạo binh Tới thơn Thượng an dừng lại Một vào bụi rậm ngậm long đao, cán đen mun, lưỡi bén nước Rồi hai ngậm ngang đao, song song bò đến dâng cho Nguyễn Huệ Ðoạn biến Thanh đao Nguyễn Huệ dùng đánh giặc đao thần rắn dâng Ðể tỏ lòng tri ân, Nguyễn Huệ lập miếu thờ thần rắn nơi dâng đao Miếu tục gọi Miếu Xà

Nhưng miếu thời miếu ngày trước Vì miếu xưa lâu đời bị sập đổ Trong khoảng thời gian lâu dấu tích bị hẳn Nhưng cọp thường ngồi rình nơi sân miếu, hành khách qua lại bị hao nhiều Ðể tránh hổ hoạn, người địa phương lập lại miếu thờ, hầu mong thần rắn phù hộ

Lại có người bảo rằng: Miếu xà nơi thờ rắn mà Nguyễn Nhạc chém lấy máu đề cờ cử lễ xuất binh đánh chúa Nguyễn Con rắn Nguyễn Nhạc chém loại rắn mun Chuyện Nguyễn Nhạc chém rắn lấy máu đề cờ thường nghe phụ lão miệt đèo An khê kể Chuyện rắn mun dâng long đao cho Nguyễn Huệ thường nghe phụ lão vùng phía tây đèo An khê người bn Thượng kể

Một bên lấy Cầy Ké đèo An Khê, nơi Nguyễn Nhạc tế cờ trước xuất binh, câu "Cây Ké phất cờ, Cầy khỉ cổ" địa phương làm Một bên "Miếu Xà" làm chứng Chuyện khơng có sách chép để, song có chứng rõ ràng Như tin khó mà khơng tin khó

(30)

con rắn thần nhà Tây Sơn "đẻ ra" Những câu chuyện "Ngọc Hoàng ban sắc", "Ngọc Hoàng ban ấn kiếm", kể mục trước, chứng minh cho thuyết "rắn người đẻ"

Mà bậc đại tài Tây Sơn tam kiệt hai bàn tay trắng gây nghiệp nghìn thu, hồ "đẻ" linh vật Và khoảng nước non từ đồng cô Hầu, núi Hồng đế đến đèo An khê cịn nhiều chuyện hư hư thực thực nhà Tây Sơn

“Còn non nước người Còn duyên bút mực lời nước non”.

DƯƠNG HUỆ ANH kh"T

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w