Trong tâm thức người Việt, Quang Trung – Nguyễn Huệ luôn được biết đến là vị anh hùng kiệt xuất, nhân vật số một của triều đại Tây Sơn. Đi sâu khảo sát tác phẩm “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác, bài viết sau là một đóng góp của chúng tôi trong nhu cầu tìm hiểu và làm đầy đặn hơn chân dung người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ dưới góc nhìn văn hóa.
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 ISSN 2354-1482 DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT TRONG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ (KHẢO SÁT SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC) Đồn Thị Huệ1 TĨM TẮT Trong tâm thức người Việt, Quang Trung – Nguyễn Huệ biết đến vị anh hùng kiệt xuất, nhân vật số triều đại Tây Sơn Đi sâu khảo sát tác phẩm “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, viết sau đóng góp chúng tơi nhu cầu tìm hiểu làm đầy đặn chân dung người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ góc nhìn văn hóa Từ khóa: Quang Trung, Nguyễn Huệ, tiểu thuyết lịch sử, văn hóa 2.1.1 Quang Trung – Nguyễn Huệ với lối sống thiên quân bình, trọng tình nghĩa, mềm dẻo, hiếu hịa Lối sống thiên quân bình thể rõ thị hiếu thẩm mỹ Nguyễn Huệ Đến trọ học nhà thầy, Nguyễn Huệ có ấn tượng dành nhiều tình cảm đặc biệt cho An Nguyễn Huệ thích An anh tìm thấy An nét đẹp quân bình vừa độ cần thiết: “Huệ chưa gặp hòa điệu hai đòi hỏi gần mâu thuẫn cởi mở thân tình gói ghém kiêu hãnh nơi người gái” [1, tr 101] Một vẻ đẹp nữ tính “hấp dẫn” Nguyễn Huệ vẻ đẹp đạt đến vừa độ cần thiết Ở đó, có hịa điệu, cân giữa: cởi mở, thân tình với gói ghém, kiêu hãnh Đặt vấn đề Cùng với Gió lửa Nam Dao, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh Sơng Côn mùa lũ thành công Nguyễn Mộng Giác nghệ thuật tái sinh động chân dung người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ Viết Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác dành nhiều tâm huyết để phân tích lý giải huyền thoại lịch sử triều đại Tây Sơn người anh hùng áo vải cờ đào đại phá quân Thanh góc nhìn văn hóa Ở đó, hình tượng nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ khắc họa sinh động, cụ thể với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Việt như: chuộng lối sống thiên quân bình, trọng tình nghĩa, lạc quan yêu đời, thấm nhuần triết lý âm dương chuyển hóa Ngồi ra, Nguyễn Huệ cịn người trọng tình nghĩa, mềm dẻo hiếu hịa Trong ngày căng thẳng “triều đình phát động khủng bố” [1, tr 174], bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Huệ xuống tận An Thái đón rước hết lịng cưu mang gia đình thầy Quang Trung – Nguyễn Huệ: hình tượng nhân vật đậm dấu ấn văn hóa Việt (Khảo sát Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác) 2.1 Quang Trung – Nguyễn Huệ: số chung tính cách Việt Trường Đại học Đồng Nai Email: doanhuedhdn@yahoo.com 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 ngày đầu Tây Sơn thượng Sau đó, Nguyễn Huệ giữ trọn đạo hiếu nghĩa với thầy, nâng niu ấp ủ gìn giữ tình yêu khiết với An nhẹ nhàng tình cảm lúc bên Lãng Trong quan hệ ứng xử với Nguyễn Nhạc, Huệ giữ cách hành xử mực Biết người chủ mưu “chia quyên rẽ thúy” tình yêu với An Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ có thể: “trách thầm anh vơ tình chơi trị ối oăm, bắt anh chứng kiến giây phút khốn khổ này” [1, tr 527] Hai lần bị Nguyễn Nhạc từ chối tổ chức lễ khao quân sau chiến công vang dội nghĩa quân Tây Sơn Rạch Gầm Xoài Mút Phú Xuân, Nguyễn Huệ giữ thái độ hòa nhã cần có người em gia đình, trung thần chúa thượng Đây tảng xác lập ba điều nhân, lễ, nghĩa thuật trị nước sau hoàng đế Quang Trung ISSN 2354-1482 cướp đường hành hung, ta không nên can thiệp vào làm Để bọn cướp tốn với Thấy anh học trò thức khuya dậy sớm học thuộc làu thi phú, để thi đậu làm ký phủ, duyệt lại, phải cứu anh ta, khơng chết đuối mất” [1, tr 111] Với lối tư tổng hợp biện chứng, Nguyễn Huệ không dễ dàng tiếp thu lý thuyết sẵn có Trước điều thầy dạy, Nguyễn Huệ ln tìm cách lật ngược vấn đề, đối chiếu lý thuyết với thực tế, tự rút học cho thân Một lần khác, Nguyễn Huệ chủ động đưa thầy vào tranh luận điều “thực đói” Thầy dạy Huệ người quân tử là: “Đói cho sạch, rách cho thơm Hay quân tử thực vô cầu bão” Từ thực tế chứng kiến hai người ăn mày bất chấp sĩ diện, đau đớn để cướp lấy ăn chợ, Nguyễn Huệ tự tin lập luận rằng: “Như vậy, nghĩ thầy chưa thực đói” “Con nghĩ: điều thầy dạy rút từ sách thánh hiền kẻ no đặt Nhờ no đủ nên nghĩ ngược nghĩ xuôi Hoặc muốn no lâu no bền nghĩ cho đẹp lịng bọn vương tơn Con nhớ câu ông Tử Trường “Cửa nhà hầu nhân nghĩa thiếu đâu” thầy dạy năm trước” [1, tr 165] Sự chuẩn xác lập luận cậu trị nhỏ thuyết phục người thầy khó tính Thầy giáo Hiến phải chua chát thừa nhận: “Anh nói phải Bọn kẻ sĩ chúng tơi việc chầu chực cửa nhà vương hầu” [1, tr 165] Rõ ràng, việc học, Nguyễn Huệ thể rõ tư tưởng tiến Với Nguyễn Huệ, học 2.1.2 Quang Trung – Nguyễn Huệ với lối tư tổng hợp biện chứng Từ ngày đến trọ học nhà thầy, Nguyễn Huệ sớm tỏ “một cậu học trị rắn mắt, khơng chịu tin vội vào điều thầy dạy” [1, tr 162] Học Tựa Truyện du hiệp, Nguyễn Huệ chủ động đưa thầy vào tranh luận điều quan tâm Nguyễn Huệ hỏi thầy: “Như người hiệp?” Sau trao đổi thầy, Nguyễn Huệ tự rút học chữ hiệp cho riêng mình: “Vậy biết phải làm Gặp tên thu thuế hống hách tham lam bị bọn 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 thực học, học đôi với hành, học để ứng dụng vào thực tế ISSN 2354-1482 thuyền khởi dấy nghĩa quân Tây Sơn Trước nhiều biến thiên thời cuộc, Nguyễn Huệ giữ vững tâm lạc quan sau hiểu rõ quy luật vần xoay tạo hóa Với nét tính cách độc đáo này, Nguyễn Huệ sớm lên triết gia khát khao tìm chinh phục chân lý võ tướng sinh lớn lên nơi xứ núi, biết xông pha nơi trận mạc Với lối tư tổng hợp biện chứng, với thiên tư thông tuệ người, lại sớm trui rèn qua sống chiến trận, Nguyễn Huệ tự hình thành cho nhãn quan tinh nhạy khác thường Ơng nhận lịng trung thành, nhân cách, phẩm giá, tài lần tiếp xúc Lần đầu tiếp chuyện, bàn điều thiện với Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Nhạc sắc sảo, kinh nghiệm đầy quyền biến tỏ vơ thích thú khơng ngừng tung Chỉnh nhanh, Nguyễn Huệ sớm nhận chất hội, xu phụ, tùy thời Chỉnh: “Khó phân biệt người thiện kẻ xu thời cầu cạnh Con nghe lý thuyết dơng dài, nhìn đơi mắt láo liên, tự nhiên thấy rờn rợn Không hiểu đâm ghét cay, ghét đắng hắn” [1, tr 533] Khi chót đỉnh quyền lực, với lối tư biện chứng, Nguyễn Huệ mạnh mẽ, tự tin tìm chất điều chân, thiện, ngụy chữ “trung” lẽ “chính thống”: “Truyền thống gì? Đó thói quen lâu đời Ngay việc chúa Trịnh hiếp vua Lê, lấy chữ nghĩa thánh hiền mà xét trái mười mươi Nhưng chuyện hiếp đáp kéo dài suốt hai trăm năm nên thiên hạ xem chuyện xấu xa truyền thống đáng kính, có kẻ tự chơn để tiếng trung thần Lý Trần Quán” [2, tr 1124] 2.1.3 Quang Trung – Nguyễn Huệ với nhân sinh quan tích cực, thấm nhuần triết lý âm dương chuyển hóa Nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) thể rõ nhân sinh quan tích cực, thấm nhuần triết lý âm dương chuyển hóa Trong lúc gia đình An gặp nạn An Thái, nhiều người lo sợ, hoang mang Nguyễn Huệ bình tĩnh, kịp thời an ủi, thu xếp giải việc chu toàn Khi phong trào khởi nghĩa Tây Sơn đối mặt thất bại gang tấc, Nguyễn Huệ ln bình tĩnh, lạc quan, tin tưởng Hai đầu thọ địch Trịnh – Nguyễn nên sau thắng lợi ngoạn mục bước đầu, Tây Sơn nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, chịu nhiều thất bại liên tiếp Đến Lý Tài, Tập Đình bỏ đi, mang theo đội qn Nghĩa hịa đồn tinh nhuệ, dâng phủ Phú Yên cho chúa Nguyễn, hai anh em Lễ Nghĩa trở mũi giáo phản bội nhà Tây Sơn, mặt trận Cẩm Sa bị vỡ, tin báo thất trận liên tiếp dội về, phủ Quy Nhơn nhốn nháo, nhân tâm dao động, binh lính hoang mang, người chủ súy Nghiêm túc suy xét thấu đáo lẽ, Nguyễn Huệ vững tay chèo 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 Nguyễn Nhạc lo lắng, bi quan, lúc có Nguyễn Huệ người giữ bình tĩnh, lạc quan, tin tưởng sở nhận diện biện biệt rõ quy luật lọc tất yếu tự nhiên lịch sử: “Con nghĩ thời vậy, vào giai đoạn đầu bọn vong mạng thật cần thiết Điều quan trọng chiều hướng sau khởi loạn Nếu bọn vong mạng tiếp tục hàng đầu, chiếm lĩnh tất quyền điều khiển, khởi dấy trước sau vụ cướp lớn Ngược lại ta vững tay lái, đến lúc bọn vong mạng ngỡ ngàng nhận thấy đám cướp chúng bị buộc phải bỏ rõ ràng hàng ngũ lọc” [1, tr 447] Nguyễn Huệ rõ quy luật tất yếu trình lọc: “Sau bọn vong mạng, có lẽ đến lượt bọn cố chấp, đến bọn hội Bọn cố chấp bị đào thải khơng theo kịp biến động q nhanh xảy trước mắt Điều dễ hiểu Khó nhất, chậm nhất, gay go, nguy hiểm đào thải bọn hội Chúng tắc kè thay màu nhanh chóng, khó lịng người thiện chí, đâu tên hội” [1, tr 447] Những nhận định xác Nguyễn Huệ khiến thầy học phải giật mình: “Khơng ngờ Huệ lớn nhanh Một cảm giác kiêng nể, sợ hãi xâm chiếm tâm hồn ông” [1, tr 447] ISSN 2354-1482 trị vững vàng người anh hùng áo vải cờ đào, hào kiệt đất Tây Sơn Trước tình khó khăn, cấp bách, Nguyễn Huệ ln bình tĩnh tự tin xét đốn Sau phân tích, nhận rõ mấu chốt vấn đề, Nguyễn Huệ nhanh chóng vạch kế hoạch giải việc cách nhanh chóng, hiệu Vì vậy, suy nghĩ người đọc, Quang Trung Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) không võ tướng tài ba mà triết gia hồ thấu tỏ lẽ huyền vi trời đất 2.2 Quang Trung - Nguyễn Huệ: tinh hoa văn hóa hai miền Nghệ An Bình Định, nhân vật kiệt xuất thời nhiễu nhương 2.2.1 Quang Trung - Nguyễn Huệ: tinh hoa văn hóa hai miền Nghệ An Bình Định Xét khơng gian văn hóa, Nghệ An thuộc vùng văn hóa Tây Bắc, thuộc lưu vực sơng Đà, kéo dài đến phía bắc tỉnh Thanh Hóa Ở có 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu hai dân tộc Thái, Mường Trong đó, Bình Định thuộc vùng văn hóa Trung Bộ Đó dải đất hẹp dài dọc biển Đơng, từ tỉnh Quảng Bình kéo dài tới Phan Thiết Ở đây, khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn Dân Việt từ vùng ngồi vào chủ yếu sinh sống nghề biển Trải qua tiến trình lịch sử, vùng Trung Bộ trạm trung chuyển, đất đứng chân để người Việt tiến phía Nam mở cõi, lại vùng biên viễn Đại Việt, nơi diễn giao lưu trực tiếp người Sự trưởng thành nhanh trí lực bước chuẩn bị chắn đồng thời minh chứng rõ ràng lĩnh 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 Việt người Chăm Chính đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử tạo cho vùng văn hóa Trung Bộ đặc điểm riêng so với vùng văn hóa khác Việt Nam ISSN 2354-1482 nhất, dễ vẫy vùng Hạo thiên sông núi hun đúc nên người xứ Nghệ nguồn sinh lực mới, đáng kể lịng u tự do, khát khao vượt khỏi khn mẫu định sẵn thổ ngơi văn hóa áp đặt Nguồn sinh lực từ lâu luân chảy huyết quản bao người xứ Nghệ, khơng thể khơng nhắc đến tam kiệt đất Tây Sơn Chính vậy, vào hoàn cảnh chẳng đặng đừng, Nguyễn Nhạc đứng lên phất cờ khởi nghĩa, tạo tiền đề vật chất quan trọng giúp Nguyễn Huệ có điều kiện thi thố tài năng, trở thành vị anh hùng lỗi lạc dân tộc Việt Trong Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Nghệ An nhắc đến vùng quê gốc Tây Sơn tam kiệt Cùng Nguyễn Huệ từ Thăng Long trở lại Quy Nhơn theo đường bộ, quân Tây Sơn qua trấn Nghệ An, Nguyễn Nhạc đề cập rõ vấn đề này: “Đến dinh Vĩnh (Nghệ An) (…) nhà vua tươi cười bảo q cha đất tổ dịng họ mình, nên muốn lưu lại lâu để hít thở khơng khí q hương xem có khác với khơng khí Quy Nhơn khơng Nguyễn Nhạc cịn cho vời bơ lão từ huyện Hưng Ngun lên để dị hỏi tơng tích dịng họ, lập lại gia phả để cháu sau hiểu ngành” [2, tr 1035] Q hương xứ Nghệ nơi văn hóa góp phần tạo nên khí chất người Nguyễn Huệ Nghệ An vùng đất có rừng rậm, núi cao, sông sâu, biển rộng Thiên nhiên hùng vĩ, khắc nghiệt dễ hình thành người sức chống cự bền bỉ, lòng kiên nhẫn phi thường, trước hết để tồn sau tồn cách xứng đáng Hơn nữa, Nghệ An - Hà Tĩnh xưa vốn vùng đất biên cương, phân chia ranh giới Đại Việt Chiêm Thành Sự cọ xát miền biên viễn bồi dưỡng người thêm ý chí Như quy luật tất yếu, cánh tay triều đình khơng thể với q dài nơi tiếp giáp miền cương thổ nơi tự Nét đẹp văn hóa vùng đất khoa bảng xứ Nghệ cịn thể rõ tính cần cù, kiên nhẫn tinh thần hiếu học có Nguyễn Huệ Trong ngày đầu đến mắt thầy, Nguyễn Huệ thầy giáo ý đến qua lời giới thiệu Nguyễn Nhạc: “Thằng Huệ sáng trí hơn, có làm đơn, giúp tơi sổ sách thu thuế” [1, tr 92] Trong đám học trị nhà thầy giáo Hiến, Nguyễn Huệ nhanh chóng lên người học trị xuất sắc, thơng minh ham học Nhìn thái độ ung dung tự tin Huệ trả lời câu hỏi, lòng thầy giáo Hiến không khỏi mến phục tự hào sức học anh Đến sống chung gặp nhiều khó khăn, bạn học bỏ Nguyễn Huệ tỏ rõ kiên trì ham học đáng quý Nguyễn Huệ sáng tạo lớp học thầy trị, thầy hỏi trị đáp, thích dạy thầy dạy, quan tâm đến vấn 96 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 đề trị hỏi Cách dạy học phóng khống, nhẹ nhàng gần gũi khiến thầy giáo Hiến không khỏi bất ngờ, thú vị ISSN 2354-1482 sâu sắc theo Huệ suốt nhiều năm sau Khi trở thành võ tướng oai phong nơi trận mạc, Nguyễn Huệ, tinh thần thượng võ hiệp nghĩa có thêm điều kiện thể tỏa sáng hết: “Mỗi lần xông trận, anh luôn xông lên hàng đầu làm gương cho quân sĩ Lúc dừng chân nghỉ, chưa kịp cởi giáp tìm đến chỗ nấu bếp xem cơm nước anh em Khỏi cần đoán, chị biết quân sĩ thương anh đến bậc nào” [1, tr 561] Ham học hỏi nét tính cách tốt Nguyễn Huệ, đồng thời nét đẹp văn hóa truyền thống người dân xứ Nghệ Đây điều kiện vừa hút vừa đẩy để Nguyễn Huệ sớm tiếp cận thấu tỏ phần cốt lõi đạo Nho, tiếp xúc thu phục trướng khơng sĩ phu lỗi lạc thời Nguyễn Thiếp, Trần Văn Kỷ, Ngơ Thì Nhậm… Bên cạnh Quang Trung Nguyễn Huệ - hình ảnh lý tưởng trang nghĩa hiệp thời loạn, Sông Côn mùa lũ, người đọc cịn dễ nhận ơng nét tính cách đặc trưng người xứ nẫu Đó chất phác, thật chàng trai, cô gái vốn xuất thân nơi vùng đất võ thân ái, thủy chung, giàu khí phách Cưới cơng chúa Ngọc Hân, lấy “danh ngơn thuận” mắt sĩ phu Bắc Hà, Nguyễn Huệ hồn nhiên nói rằng: “Vì dẹp loạn mà ra, lấy vợ mà về, trẻ cười cho sao? Nhưng ta quen gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc Hà, nên thử chuyến xem có tốt khơng?” [2, tr 993] Nếu truyền thống văn hóa vùng đất Nghệ An từ vô thức ảnh hưởng đến Nguyễn Huệ, rèn luyện cho anh tính cần cù, ham học hỏi vùng đất Bình Định lại làm thức dậy Nguyễn Huệ bao khát vọng tự do, đổi đời Những ngày đến An Thái, thầy giáo Hiến không khỏi ngỡ ngàng thấy nơi sục sôi tinh thần thượng võ Nguyễn Huệ lớn lên bầu khí tinh thần thượng võ Địa linh sinh nhân kiệt Vùng Bình Định nói chung, vùng đất Tây Sơn nói riêng, đặc biệt làng võ An Thái với vị long xà “hoành sơn đại địa”, núi non hùng vĩ, địa hiểm trở, sông ngịi chằng chịt hấp thu khí thiêng sơng núi, rèn đúc nên tính cách người giàu tinh thần thượng võ, nghĩa hiệp Trước trở thành người hiệp, Huệ khát khao muốn hiểu người hiệp nên thầy bàn luận chữ hiệp Bài học thầy giáo Hiến dạy Huệ - Tựa truyện du hiệp - (trích Sử ký Tư Mã Thiên) để lại ấn tượng Như vậy, hấp thu tinh hoa văn hóa hai miền Nghệ An Bình Định, người học trị nhỏ Nguyễn Huệ dần trui rèn lĩnh, trí tuệ, khí phách phi thường quan trọng nhận hướng lịch sử, tâm thực khát vọng lớn đời tồn dân tộc 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 2.2.2 Quang Trung – Nguyễn Huệ: nhân vật kiệt xuất, kịp xuất thời nhiễu nhương ISSN 2354-1482 khỏe bơi nhanh dòng lũ, thoát khỏi chậu Quy Nhơn chật hẹp, bơi biển lớn Phú Xuân thực hoài bão đời tồn dân tộc Trong nhiều biến sau đó, Nguyễn Huệ vào tình buộc phải thắng Sự thật Nguyễn Huệ thắng ơng sớm nhìn mắt bão đón luồng nó, nhận hội lẫn thử thách mà lịch sử trao cho: “Hoặc ơng ngồi vững lưng ngựa, gióng cương cho lịch sử đưa xa phía trước cho với ước nguyện người Hoặc ơng mù qng ghìm cương để ngựa lịch sử hất ông xuống bùn dày lên mà tiến Ông phải lựa chọn, phải thuận theo đà chẳng đặng đừng cuộc” [2, tr 1123] Vậy ra, bước tiến Quang Trung - Nguyễn Huệ, yếu tố thời dự phần quan trọng lựa chọn thúc giục người anh hùng phải hành động theo guồng quay lịch sử Thời tạo anh hùng Điều đặc biệt người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Huyết thống, quê quán hai thành tố quan trọng góp phần tạo nên cá tính Nguyễn Huệ Nhưng yếu tố tĩnh nên thực tác động mạnh mẽ đến người vào thời điểm động Thời đại Nguyễn Huệ sống đầy biến động bất ngờ Nó thơi thúc bày việc phải làm, trao cho Nguyễn Huệ hội lẫn thách thức nghiệp “bình thiên hạ” thống giang sơn Xét đến cùng, thời đại Nguyễn Huệ sống thời đại chế độ phong kiến cát Đàng Trong - Đàng Ngoài Người dân chán ngán triều đình thù ghét bọn tham quan nên vùng lên khởi nghĩa Đúng lúc đó, cờ nghĩa Tây Sơn tam kiệt giương cao Quang Trung – Nguyễn Huệ vị cứu tinh dân nghèo xuất thời điểm Thời buộc Nguyễn Huệ phải can dự phải thắng việc chẳng đặng đừng Uy danh vang dội từ nhiều trận đánh trước đó, đặc biệt sau chiến thắng oanh liệt trận Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Huệ sớm cảm nhận dè chừng, phịng bị vua anh Nguyễn Nhạc Khơng chấp nhận trọn đời làm vị tướng miền biên viễn, Nguyễn Huệ buộc phải tự chọn lịch sử cho riêng mình, trở thành cá Kết luận Với Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Mộng Giác ln cố ý tách khỏi câu chuyện lịch sử giữ khoảng cách định với nhân vật kể đến tác phẩm Điều khiến cho tồn câu chuyện người anh hùng áo vải Tây Sơn lên thật khách quan, sinh động qua khúc quanh lịch sử: thời niên thiếu, tuổi hai mươi, trưởng thành chót đỉnh vinh quang quyền lực Từ sở ban đầu cá nhân thụ động hấp thu tinh hoa văn hóa vùng miền, văn hóa thời đại, tinh hoa đất nước người Việt Nam, 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017 ISSN 2354-1482 sau trui rèn qua sống Quang Trung – Nguyễn Huệ Ông chiến trận, Quang Trung - Nguyễn Huệ yếu nhân lịch sử đặc biệt: vừa chủ động vươn lên trở thành người mang số chung anh hùng kiệt xuất, cá nhân thể tính cách Việt đồng thời cịn xuất sắc, trọn vẹn nét đẹp văn hóa thân kết tinh tinh hoa văn truyền thống Việt hóa hai miền Nghệ An – Bình Định, Xét đến cùng, qua Sông Côn mùa lũ nhân vật kiệt xuất kịp xuất (Nguyễn Mộng Giác), người đọc có thời nhiễu nhương, với quan thêm hội khám phá nét đẹp văn hóa niệm thời tạo anh hùng đến lượt truyền thống Việt thể anh hùng tạo nên thời hình tượng người anh hùng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội VIETNAMESE CULTURAL HALLMARK BORNE IN THE HERO OF QUANG TRUNG - NGUYEN HUE (A SURVEY FROM THE CON RIVER IN FLOOD SEASON BY NGUYEN MONG GIAC) ABSTRACT In the consciousness of Vietnamese people, Quang Trung - Nguyen Hue has been known as an outstanding hero, a number one character of the Tay Son Reign By taking a deep insight into the work “The Con River in Flood Season” by Nguyen Mong Giac, the research paper gives contribution to help the readers more fully understand about the portrait of the national hero Quang Trung - Nguyen Hue in a perspective of culture Keywords: Quang Trung, Nguyen Hue, historical and cultural novel (Received: 09/02/2017, Revised: 18/05/2017, Accepted for publication: 24/07/2017) 99 ... đọc, Quang Trung Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) không võ tướng tài ba mà triết gia hồ thấu tỏ lẽ huyền vi trời đất 2.2 Quang Trung - Nguyễn Huệ: tinh hoa văn hóa hai miền Nghệ An... hùng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội VIETNAMESE CULTURAL... tiếng trung thần Lý Trần Quán” [2, tr 1124] 2.1.3 Quang Trung – Nguyễn Huệ với nhân sinh quan tích cực, thấm nhuần triết lý âm dương chuyển hóa Nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ Sơng Cơn mùa lũ (Nguyễn