1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quang trung – nguyễn huệ từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn chương

91 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết

      • 1.1.1. Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và văn học

      • 1.1.2. Mối quan hệ giữa văn học - văn hóa - ý thức hệ trong quá trình huyền thoại hóa nhân vật lịch sử

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Khái quát sử liệu về Quang Trung – Nguyễn Huệ giai đoạn 1900 - 1945

      • 1.2.2. Tổng quan về tác phẩm văn học viết về Quang Trung – Nguyễn Huệ từ năm 1900 đến 1945

      • 1.2.3. Điểm lại sử liệu và văn học viết về Quang Trung – Nguyễn Huệ sau năm 1945

  • CHƯƠNG 2: THÂN THẾ VÀ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT

  • QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ

    • 2.1. Nguồn gốc, lai lịch nhân vật Quang Trung dưới góc nhìn lịch sử và văn học 1900 – 1945

      • 2.1.1. Tổ tiên và quê quán

      • 2.1.2. Học vấn

    • 2.2. Ngoại hình nhân vật Quang Trung từ sử liệu đến văn học 1900 - 1945

    • 2.3. Nguyễn Huệ và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn

    • 2.4. Cái chết của Quang Trung – Nguyễn Huệ và những sáng tạo huyền thoại từ lịch sử đến văn học 1900 – 1945

  • CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH, NỘI TÂM VÀ VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA NHÂN VẬT QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ

    • 3.1. Tính cách và nội tâm nhân vật

      • 3.1.1. Lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc

      • 3.1.2. Tấm lòng kính đãi hiền sĩ và những bậc anh hùng

      • 3.1.3. Nghiêm khắc, kỷ cương nhưng thấu hiểu lòng người

      • 3.1.4. Những cảm xúc nội tâm đời thường của một vị anh hùng

    • 3.2. Sở đoản – đặc điểm hoàn thiện bức tranh về nhân vật anh hùng

    • 3.3. Vai trò lịch sử của nhân vật dưới đánh giá của sử gia và nhà văn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THU HÒA QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ: TỪ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐẾN HÌNH TƯỢNG VĂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THU HÒA QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ: TỪ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐẾN HÌNH TƯỢNG VĂN CHƯƠNG Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy cô ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Để có kết luận văn, không nhắc đến PGS.TS Phạm Xuân Thạch – Trưởng khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thầy người gợi mở đề tài cho dẫn quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến T.S Trần Đăng Trung môn Lý luận Văn học, người thầy giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tư liệu, giúp tơi tiếp cận tư liệu quý báu thiếu luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp – người tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên thực Đặng Thu Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Mối quan hệ thật lịch sử văn học 13 13 1.1.2 Mối quan hệ văn học - văn hóa - ý thức hệ q trình huyền thoại hóa nhân vật lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 18 1.2.1 Khái quát sử liệu Quang Trung – Nguyễn Huệ giai đoạn 1900 1945 18 1.2.2 Tổng quan tác phẩm văn học viết Quang Trung – Nguyễn Huệ từ năm 1900 đến 1945 22 1.2.3 Điểm lại sử liệu văn học viết Quang Trung – Nguyễn Huệ sau năm 1945 24 CHƯƠNG 2: THÂN THẾ VÀ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ 27 2.1 Nguồn gốc, lai lịch nhân vật Quang Trung góc nhìn lịch sử văn học 1900 – 1945 27 2.1.1 Tổ tiên quê quán 28 2.1.2 Học vấn 30 2.2 Ngoại hình nhân vật Quang Trung từ sử liệu đến văn học 1900 - 1945 32 2.3 Nguyễn Huệ khởi nghĩa Tây Sơn 40 2.4 Cái chết Quang Trung – Nguyễn Huệ sáng tạo huyền thoại từ lịch sử đến văn học 1900 – 1945 47 CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH, NỘI TÂM VÀ VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA NHÂN VẬT QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ 3.1 Tính cách nội tâm nhân vật 52 52 3.1.1 Lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc 53 3.1.2 Tấm lòng kính đãi hiền sĩ bậc anh hùng 59 3.1.3 Nghiêm khắc, kỷ cương thấu hiểu lòng người 61 3.1.4 Những cảm xúc nội tâm đời thường vị anh hùng 63 3.2 Sở đoản – đặc điểm hoàn thiện tranh nhân vật anh hùng 65 3.3 Vai trò lịch sử nhân vật đánh giá sử gia nhà văn 67 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời nay, lịch sử văn học có mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời Trong văn học phản ánh, soi chiếu xã hội thực người lịch sử cung cấp kiện cho sáng tác nghệ thuật Lúc đây, văn chương lịch sử vận hành theo quy tắc nội riêng không tránh khỏi giao thoa lẫn xung đột Lịch sử thân thực kể lại theo nhìn người chép sử dù sử khách quan phải chịu chi phối vai trò mà tác giả đảm nhiệm [85] Sự phức tạp lĩnh vực khiến vấn đề thực hư cấu tác phẩm văn học viết lịch sử nảy sinh, đến chưa có câu trả lời thỏa đáng Nói nhân vật lịch sử văn học nghệ thuật khai thác, Quang Trung – Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn kiện nằm lằn ranh tranh cãi Được biết đến thủ lĩnh dẫn dắt khởi nghĩa chấm dứt tình trạng Lê – Trịnh phân tranh, đời thực giai thoại “vị anh hùng áo vải cờ đào” đan xen Dưới thời vua Tự Đức, Đại Nam liệt truyện (tài liệu sử Sử quán triều Nguyễn) viết vị vua triều đại Tây Sơn, nhóm tác giả sử dụng nhan đề “Ngụy Tây liệt truyện” (Truyện tiêu vong ngụy triều Tây Sơn), coi Quang Trung – Nguyễn Huệ kẻ “ngụy triều” Nhưng tài liệu sử đặc biệt khác triều Nguyễn Hồng Lê Nhất thống chí, chương hồi chép nhà Tây Sơn lại gọi Nguyễn Huệ Vua Quang Trung ghi chép khơng cơng lao đánh phá quân Thanh, dẹp yên đất nước Sự khác biệt từ cấp độ nhỏ cách gọi đến lớn đánh giá riêng người chép sử cho thấy không quán quan điểm qua giai đoạn khác Chiến công chất hư – thực Quang Trung – Nguyễn Huệ ghi chép lại tài liệu sử, dã sử khứ trở thành chất liệu cho tác phẩm văn chương nhân vật đời Đến ngày nay, Quang Trung – Nguyễn Huệ trở thành đại diện lịch sử giảng dạy nhiều cấp bậc biểu tượng anh hùng chống giặc ngoại xâm, đặt tên cho nhiều di tích lịch sử, tên đường lập đền thờ Quá trình thay đổi cục diện nhận thức quan điểm nhìn nhận nhân vật khứ khiến nảy sinh câu hỏi: Qua lăng kính văn học, nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ bồi đắp thêm đặc điểm mà lịch sử khơng có? Điều chi phối định đến khác cách đánh giá, nhìn nhận Nguyễn Huệ hệ thống tác phẩm văn chương Việt Nam? Quá trình đưa nhân vật từ lịch sử bước vào trang văn thực chất hành trình tạo dựng giá trị tinh thần mang tính biểu tượng dân tộc Cơ sở cho hình thành “thần tượng” (idol) nhân vật lịch sử có thật khơng có thật Bản thân idol mang mã văn hóa, chứa đựng giá trị văn hóa, ý thức hệ có chức cố kết cộng đồng Có nhiều cơng cụ để kiến tạo nên hình tượng/ idol sử học văn học cơng cụ quan trọng Nó vừa kiến tạo vừa có sức tác động mạnh mẽ tới cộng đồng, làm nên đồng thuận gắn kết cộng đồng Việc giải mã giá trị biểu tượng sáng tác văn chương đề tài lịch sử nói chung, nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ nói riêng mặt bổ sung cho nghiên cứu có mối quan hệ thật lịch sử sáng tạo văn học; mặt cho thấy thay đổi quan niệm hệ nhà văn Từ câu chuyện chống ngoại xâm Quang Trung, thấy cách hình dung anh hùng dân tộc qua thời kỳ lịch sử khác Qua đó, gợi mở cho hướng tiếp cận kiện, nhân vật lịch sử khác Theo khảo sát, đến cách tiếp cận nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ theo hướng chưa có nghiên cứu mang tính chất hệ thống tập trung Do đó, chúng tơi chọn đề tài Quang Trung – Nguyễn Huệ từ nhân vật lịch sử đến hình tượng văn chương với mong muốn tìm dấu vết nhân vật giai đoạn văn học từ năm 1900 – 1945 Bản thân đề tài cho thấy đối tượng tập trung văn chương (với thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, báo) cần tham chiếu với lịch sử lẽ, lịch sử thứ tiệm cận với diễn thực Lịch sử vấn đề Mặc dù nhân vật lịch sử nhiều tác giả quan tâm chưa có cơng trình so sánh Quang Trung – Nguyễn Huệ chuyển hóa từ người lịch sử đến người văn học Cụ thể kể đến cơng trình lấy nhân vật - hình tượng Quang Trung làm đối tượng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử, nhân vật lịch sử văn học nói chung với hàng loạt viết tính đặc biệt thật lịch sử đưa vào thể loại Đầu tiên luận án tiến sĩ ngữ văn Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 NCS Bùi Văn Lợi, trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1999 [36] Tác giả diện mạo thể loại thông qua nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật Trên sở đó, luận án xác lập vị trí vai trò tiểu thuyết lịch sử tiến trình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Đây cơng trình mang tính khái quát thể loại, tác phẩm viết Quang Trung – Nguyễn Huệ nhắc tới cấp độ khái quát bên cạnh đối tượng nghiên cứu khác Đến năm 2003 nhà văn Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Xuân Khánh Ngô Văn Phú trả lời vấn http://www.vietbao.com với tựa đề Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu Bài viết ghi nhận quan điểm khao quân, cho binh sĩ ăn Tết trước báo tin với tướng sĩ rằng: “Ta với tạm sửa lễ cúng Tết trước Đến tối 30 lên đường, hẹn đến ngày mồng năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Các nhớ lấy, đừng cho ta nói khốc” [47, tr 180] Đêm 30 Tết, Quang Trung mở đầu chiến dịch đánh vào Gián Khẩu chủ yếu để diệt gọn đội thám báo “Quân tình báo nhà Thanh bị đánh úp bất ngờ, bắt gọn giết để dứt tuyệt tin tức quân báo” Nếu không thấy lợi hại địch, không phát huy tài đội qn tình báo Tây Sơn, Quang Trung khơng thể dự đốn cách xác tin tưởng ngày thắng lợi Chính điều làm nên trận chiến anh hùng mà sau Nguyễn Tử Siêu dành khơng lời ngợi ca: Ấy trận đánh đầu năm Kỷ dậu (1789) Vua Quang Trung cứu nước nhà Thốt vòng nơ lệ xót xa, Thốt trò mẹ gà nhố nhăng Thốt nạn xâm lăng Hoa Việt Mấy nghìn năm liên kết chẳng Sử xanh chép để muôn đời Quang Trung anh dũng tuyệt vời khơng hai [12, tr 448] Tóm lại văn học đề cập đến tài mặt quân sự, hình tượng lên với tư cách vua Quang Trung liên tiếp dành chiến thắng hiển hách chiến pháp hành binh thần tốc với ba yếu tố then chốt: 1) Khéo léo sử dụng triệt để kế sách nội gián để lấy tin tức địch; 2) Nắm vững tinh thần đội quân, quán triệt tinh thần tâm đồng lòng; 3) Hành quân bất ngờ, đánh nhanh đánh mạnh khiến địch khơng kịp đối phó Khi nói tài qn vua Quang Trung, lịch sử thuật lại kiện quan tâm đến tính xác thời gian, tính chất, địa điểm, văn học tác giả sáng tạo thêm đoạn đối thoại, độc thoại 70 khiến nội tâm nhân vật có chiều sâu hình tượng nhân vật trở nên rõ nét Từ đây, nhân vật lịch sử có đời sống riêng, đời sống có biến thiên phức tạp suy nghĩ tính cách 71 Tiểu kết Với chương 3, dựng hoàn chỉnh chân dung nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ với đặc điểm tính cách, nội tâm, tài sở đoản Trong đó, tính cách tài nhân vật đặc trưng vị anh hùng cứu dân gian, sinh từ cộng đồng dân chúng chiến đấu bảo vệ quyền lợi dân chúng Đây khía cạnh mà văn học phát huy hết giá trị làm sống dậy nội tâm đặc sắc, phong phú nhân vật mang đến chiều kích khơng gian cho câu chuyện Tác giả văn học giai đoạn trước năm 1945 thường sử dụng bút pháp ước lệ, so sánh, ẩn dụ, hư cấu để diễn tả hai nội dung chính: 1) thông tin nhân vật kiện; 2) tình cảm ngưỡng mộ với vị thủ lĩnh Qua sáng tác văn học, thấy tiềm thức nhân dân, Nguyễn Huệ đại diện cho thủ lĩnh tài năng, khí phách, phẩm chất người Sự pha trộn thực - ảo khiến chiến công nhân vật trở thành “phiếm lịch sử” Các tác giả bên cạnh việc bày tỏ, bộc lộ thái độ quan tâm đến “những thứ khơng thể bị phát từ nguồn này” Chính thứ khó lý giải nguồn gốc cho sức mạnh nhân vật Quang Trung, độc thoại nội tâm vị anh hùng ảo vải cờ đào hay tâm tư tình cảm nam nữ, tình cảm nhân dân Quang Trung ngược lại Chữ dùng Tsubouchi Shoyo 72 KẾT LUẬN Là người dẫn dắt kháng cự quân dẹp loạn nội chiến, xâm lăng nhà Thanh xây dựng đất nước với cải cách kinh tế, xã hội – hai lý giải thích việc Quang Trung – Nguyễn Huệ trở thành bậc anh hùng ngoại xâm, thiên tài quân bỏ qua trng lịch sử dân tộc Tuy nhiên, “trời đất giữ lề dâu bể/ Cuộc đời hưng phế chưa thôi” [47, tr 491], sau nhà Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn trả thù Nguyễn Huệ khốc liệt, xóa dấu vết triều đại ngắn ngủi nhiều thành tựu Mặc dù chịu mắt phán xét tiêu cực sử gia triều Nguyễn Nguyễn Huệ bước từ lịch sử tới văn học trước năm 1945 trở thành biểu tượng cho người anh hùng dân tộc, vị chủ tướng lãnh đạo cách mạng nông dân sớm nước ta Trong bối cảnh phức tạp lằn ranh quan điểm nhân vật tồn triều đại Tây Sơn, việc dựng lại chân dung nhân vật hư – thực diễn giải lịch sử phiên công việc vừa phức tạp vừa thú vị Theo C Mác: “con người tạo thánh thần theo mô thức xã hội người” [41, tr 39-46] Xét lịch sử dân Việt qua thời đại, nhận thấy dòng sinh lực bất tuyệt, nghị lực phấn đấu dẻo dai Nguồn sinh lực nguồn khí tâm linh trút vào đạo thờ phụng anh hùng dân tộc Bởi vậy, nhân vật anh hùng lịch sử theo mang theo đặc điểm tâm thức người Việt từ xưa tới Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng diễn giải, chưa có khoa học chữ viết lịch sử trở thành cơng cụ để người giải thích giới Khi khoa học, chữ viết đời, trí tưởng tượng với kiện bất thường lịch sử hạn chế lại, người chép sử tuân theo bước người, ghi lại việc thật chữ viết Lịch sử sau kể truyền thuyết viết khoa học thay cho trí tưởng tượng [82, tr 25] Có điều, trước thực 73 trở thành khoa học, trùng hợp chức nên lịch sử gần hòa trộn vào truyền thuyết: “Chính mối liên hệ truyền thuyết với lịch sử biểu rõ chức Các hình thái khác thuộc chức lịch sử, triết học xã hội hợp vào truyền thuyết, làm cho truyền thuyết vận động theo lịch sử, đẻ nhiều dị bản” “Cốt lõi truyền thuyết thực đức tin” [41, tr 39-46] Nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ từ lịch sử đến văn học trình chinh phục niềm tin cộng đồng Q trình hình thành thơng qua hành vi sinh hoạt trung gian thờ cúng… “Ai tự để nhìn lịch sử theo cách mình, lịch sử suy tư q khứ, ln cần làm lại” [27, tr 109] Nhất thời đại ngày nay, biểu tượng gắn kết cộng đồng phải đối diện với phản biện cá thể cộng đồng Những tác phẩm văn học viết lịch sử hội cho đối thoại ngày hôm qua ngày hôm Trong tác phẩm, nhân vật anh hùng dân tộc kỷ niệm, mà thần thánh hố thành lực linh thiêng, phối với trời đất mà khắp dân gian tin sùng cúng bái Thờ anh hùng lịch sử văn hố tín ngưỡng người Việt thực mang nội dung lịch sử sâu sắc Đó “thứ chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hoá, tâm lý hoá” Điều cắt nghĩa ý thức lịch sử, lòng u nước tình cảm sâu đậm người Việt Nam, tâm hồn Việt Nam “Thiêng hoá”, “thần hoá” anh hùng vừa làm phong phú sâu sắc thêm đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, vừa thể tơn kính, trọng vọng hiền tài nhân kiệt dân tộc ta Người dân khơng thần thánh hố đức vua theo ngun tắc thiết chế xã hội mà hoá, thiêng hoá thờ cúng anh hùng Trong nho giáo quan nuệm “quỷ thần kính nhi viễn chi” (quỷ thần cần kính thờ mà nên tránh xa, khơng cần tìm hiểu cặn kẽ làm gì) tín ngưỡng dân gian người Việt, thần thiêng liêng mà thân thiết xu hướng phàm hoá, nhân hoá thần hay lịch sử hoá, địa phương hoá thần 74 Từ không gian lịch sử đến không gian văn học, nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ trải qua “thanh tẩy” tồn dạng biến thể Khơng có thống tuyệt đối quan điểm nhân vật mà từ kiện lịch sử, lắp ghép cách hoàn chỉnh tranh chân dung nhân vật với tư cách biểu tượng người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ từ lịch sử tới văn học làm rõ thơng qua đặc điểm 1) ngoại hình, xuất thân, quê quán, học vấn, thời gian – nguyên nhân qua đời; 2) tính cách, nội tâm, tài sở đoản Trong số đặc điểm vừa liệt kê trên, lịch sử kiện chọn lọc với mong muốn đem đến thật văn học lại đường mở tranh sống động nội tâm nhân vật, khiến vị anh hùng lịch sử trở nên gần gũi, đời thường Nhìn chung mặt tư liệu từ 1900 – 1945 Quang Trung – Nguyễn Huệ, lịch sử viết triều Nguyễn coi “giặc” dành khơng cách đánh giá tiêu cực Hàng loạt sử liệu Hồng Lê thống chí, Đại Nam thực lục, Đại Nam Liệt truyện, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tây Sơn thuật lược,…đều dựng tranh “Ngụy Tây” không thừa nhận Nguyễn Huệ biểu tượng thiên tài quân Đến đầu năm 1900 báo chí phát triển, lịch sử lật lại với nhiều phân tích thừa nhận tài năng, cơng lao Nguyễn Huệ triều đại Tây Sơn Dù vậy, bối cảnh trước năm 1945, nghiên cứu dù phong phú lẻ tẻ chưa nhiều cơng trình cơng phu đồ sộ, điển hình kể đến Việt Nam sử lược, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương Ngược lại, sáng tác văn học khơng có nhiều khuynh hướng chưa thật đột phá tư tưởng Trong số tài liệu mà khảo sát, văn học đứng quan điểm bảo vệ nhân vật xây dựng Quang Trung – Nguyễn Huệ mang tính huyền thoại hóa chưa hồn tồn thoát thai khỏi 75 lịch sử Một số tác phẩm khơng sâu làm rõ nội tâm hình tượng nhân vật mà dừng lại việc thuật việc – lịch sử làm (Vua Tây Chúa Nguyễn – Ngô Tất Tố) Một số khác cố gắng bứt phá khỏi áp chế thật lịch sử để tạo nên biểu tượng văn học (như cờ đào, áo bào Kể chuyện Quang Trung – Nguyễn Huy Tưởng) Việc khảo sát phiên lịch sử, văn học nhân vật cho thấy: Một là, lịch sử vấn đề đa chiều hấp lực đới với việc sáng tạo văn diễn giải văn Hai là, khác biệt thay đổi việc tiếp cận, lý giải sử dụng lịch sử giai đoạn khác văn học (dưới triều Tây Sơn, triều Nguyễn từ năm 1900 – 1945) cho thấy biến động mô hình viết qua thời kỳ Nó phản ánh ý thức hệ tác giả, quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh lịch sử dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ từ nhân vật lịch sử tới biểu tượng văn học hành trình gắn kết cộng đồng giá trị tín ngưỡng mà dân tộc Việt tơn thờ: đại diện lòng yêu nước, tinh thần độc lập tự cường cản phá kỳ diệu với hai mươi vạn quân Thanh Đây ước mơ, khát vọng dân tộc việc xây dựng đất nước hùng mạnh, phát triển tồn diện, khơng lùi bước trước đe dọa kẻ thù Đặc điểm giống với hệ thống nhân vật anh hùng khác truyền thuyết, sử thi tín ngưỡng thờ cúng dân tộc 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào (dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Ân (1979), Vài ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 27 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Bang (2006), Những khám phá Hoàng Đế Quang Trung, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hoa Bằng (1958), Quang Trung - Nguyễn Huệ, anh hùng dân tộc, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Nguyễn Triệu Căn (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Bội Châu (1961), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ngơ Đình Chiến (1935), Người dương đầu với vua Gia Long khai sáng nhà Nguyễn: Nguyễn Huệ, Hà Thành ngọ báo, (số 2428), tr 1-2 11 Nguyễn Duy Chính (2016), Giở lại nghi án lịch sử: “Giả vương nhập cận có thực người sang Trung Hoa vua Quang Trung giả hay không?”, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chú (biên soạn) (1999), Nguyễn Tử Siêu, tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Phan Trần Chúc (1940), Vua Quang Trung Nxb Lê Cường, Hà Nội 77 14 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lucas, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 34 15 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Lịch Sử, Tạp chí Văn Học (Cali) (số 203&204), tr 3-4 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam 1900 –1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2009), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương, (số 171), đăng trên: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c158/n2298/Cuon-theo-chieu-van-Nguyen-Huy-Thiep.html, truy cập ngày 08/07/2019 18 N.T.H (1927), Lê cung phi tiết liệt tiểu sử, Hà Thành ngọ báo, (số 57), tr 22 19 Đinh Hồng Hải (2014), Biểu tượng Thánh Gióng: Từ huyền thoại đến lịch sử thành văn, Lễ hội cộng đồng: Truyền thống biến đổi, Nxb ĐHQG TP HCM, HCM 20 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Xuân Hãn (1942), Kể chuyện La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , Tràng An báo, (Số 1), tr 22 23 Bạch Thảo Hồ (2010), Thanh Thực lục: Quan hệ Thanh-Tây Sơn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, Nxb Hà Nội, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Đoàn Thị Huệ (2007), Dấu ấn văn hóa Việt hình tượng nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ (khảo sát Sông Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác), Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, (số 5), tr 92-99 78 26 Trần Trọng Kim (2017), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phùng Ngọc Kiên (2017), Những giới song song, khả thể giới hạn tái diễn giải văn chương, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Phan Khoang (2016), Chung quanh chiến thắng Tôn Sĩ Nghị Quang Trung Tết Kỷ Dậu, Đặc khảo Quang Trung - Nguyễn Huệ, Nxb Hồng Đức, TP HCM 29 Thụy Khuê (1994), Sử quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp, nguồn: http://chimviet.free.fr/vanhoc/thuykhue/stt1/thiep1.html, truy cập ngày 11/06/2019 30 Hồ Chí Minh (1942), Lịch sử nước ta, Nxb Việt Minh tuyên truyền bộ, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr 11 32 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học (Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) 33 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoài Lê (1930), Ai bậc anh hùng đệ nước nhà?, Hà Thành ngọ báo (số 816), tr 22 35 Triệu Thị Linh (2017), Hoàng Hoa Thám - thực lịch sử phiên văn chương, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 36 Nguyễn Đức Lộc (1978), Sân khấu tuồng Nghĩa Bình, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 7), tr 11 37 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn trường ĐH sư phạm, Hà Nội 79 38 Nguyễn Triệu Luật (1939), Loạn kiêu binh, Nxb Tân Dân, Hà Nội 39 Nguyễn Triệu Luật (1940), Chúa Trịnh Khải, Nxb Tân Dân, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên) (2016), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Công Lý, Lê Dương Khắc Minh (2018), Văn hoá tâm linh đời sống tinh thần, đời sống văn học, Tạp chí Văn học Dân gian, số (176), tr 39-46 42 Nguyễn Nam (2013), Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hồng Việt xn thu, Tạp chí Phê bình Văn học, đăng website http://phebinhvanhoc.com.vn/cai-chet-cua-tac-gia-tieu-thuyet-lich-sunhung-van-de-nhan-doc-hoang-viet-xuan-thu/, truy cập ngày 11/05/2019 43 Đào Trinh Nhất (1950), Việt Sử giai thoại, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 44 Đăng Phương Nghi (1968), Vài tài liệu lạ Bắc tiến Nguyễn Huệ, Tập San Sử Địa, (số 9-10), tr 94-243 45 Đăng Phương Nghi (1969), Triều đại vua Quang Trung mắt nhà truyền giáo Tây Phương, Tập San Sử địa, (số 13), tr 143-180 46 Vô danh thị, Tạ Quang Phát dịch (1930), Tây Sơn thuật lược, Nam Phong Tạp chí, (số 148), tr 28-37 47 Ngơ Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, Tập I-II, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II III, NXB Quốc học tùng thư, Sài Gòn 49 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại: Phê bình văn học, Tập I - II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Phương (1967), Việt Nam thời bành trướng: Tây Sơn, Sài Gòn, Nxb Khai Trí 80 51 Linh San (2012), Hình tượng Quang Trung – Nguyễn Huệ văn học Việt Nam, Tạp chí Bình Định (số 50), nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2012/1/121887/ truy cập ngày 10/04/2019 52 Nguyễn Văn Sang (2013), Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử, nguồn: http://toquoc.vn/sang-tac-cua-nguyen-huy-thiep-ve-de-tailich-su-99118963.htm truy cập ngày 01/04/2019 54 Phạm Văn Sơn (1963), Việt sử tân biên, Quyển 1, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 55 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2012), Văn học ý thức hệ xã hội, đăng tải http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/van-hoc-va-y-thuc-he-xa-hoi, truy cập ngày 01/03/2019 57 Nguyễn Huy Thiệp (1988), Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nxb Đa Nguyên, Hà Nội 58 Chương Thâu (1979), Trong thơ có sử sử có thơ, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 59 Tzevan Todorov, Đặng Anh Đào dịch (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1711 đến 1802, Nxb Dân trí, Hà Nội 61 Nguyễn Huy Tưởng (1996), Kể chuyện Quang Trung, Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, Tập 2, Truyện lịch sử Truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội 81 62 Đỗ Ngọc Thạch (2010), Nhà văn lịch sử, nguồn: http://4phuong.net/ebook/48725087/nha-van-valich-su.html, truy cập ngày 20/01/2019 63 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, nguồn: http://www.vietnamnet.vn, truy cập ngày 01/03/2019 64 Phạm Xuân Thạch (2005), Tiếp cận phương diện lịch sử văn học việt nam từ tiền đề thực tiễn lý thuyết mới, nguồn: 65 https://sites.google.com/site/thachpx/l%C3%BDthuy%E1%BA%BFtv%C3%A0v %C4%83nh%E1%BB%8Dcs%E1%BB%AD, truy cập ngày 01/03/2019 66 Lưu Xuân Thanh (1997), Hình tượng người anh dùng dân tộc Nguyễn Huệ, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 9), tr 22 67 Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, Tập 1, tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 68 Lê Thúc Thông (1926), Nam sử liệt truyện khảo cứu, Tạp chí Nam Phong (số 102), tr 48 69 Ngô Tất Tố (1997), Vua Tây Chúa Nguyễn (trích), Ngơ Tất Tố tồn tập, Tập 2, Nxb Văn học 70 Lê Thị Thu Trang (2017), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế 71 Mịch Quang (1970), Vài suy nghĩ kịch Nguyễn Huệ, Báo Văn nghệ, (số 6), tr 16 72 Phạm Hoàng Quân (2010), Khái quát Thanh thực lục sách Thanh thực lục: Quan hệ Thanh – Tây Sơn (cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX), Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 5, tr 124 73 Phạm Quỳnh (1921), Bàn tiểu thuyết, Nam Phong tạp chí, (số 1), tr.232 – 233 74 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Bản dịch Viện sử học, Bản in Sài Gòn 1959 – 1970, in Thuận Hóa 1992 82 75 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập I – II, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập I – II, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam liệt truyện, Tập 1, 2, 3,4, Bản dịch Viện sử học, Nxb Nxb Thuận Hoá, Huế 78 Tiện Sơn Hồ Uyển (1941), Nguyễn Huệ lấy hiệu “Tây Sơn”, Tràng An báo, (số 915), tr 12 79 Dương Thị Hải Vân, Đặng Vinh Dự (?), Hịch trận vua Quang Trung, nguồn: http://cungdiendanduong.net/c38/t38-168/hinh-tuong-vua-quang-trungqua-tho-van-ngo-thi-nham.html, truy cập ngày 11/04/2019 80 Dương Thị Hải Vân, Đặng Vinh Dự (?), Hình tượng Vua Quang Trung qua thơ văn Ngơ Thì Nhậm nguồn: http://cungdiendanduong.net/c38/t38-168/hinhtuong-vua-quang-trung-qua-tho-van-ngo-thi-nham.html, truy cập ngày 11/04/2019 81 Vũ Ngự Chiêu, Hoàng Đỗ Vũ (?), Nhìn lại chiến thắng xuân 1789 Kỷ Dậu, Nguồn: https://nghiencuulichsu.com/2016/10/12/nhin-lai-chien-thang-xuan-1789ky-dau/, truy cập ngày 11/04/2019 82 Trần Vũ (1993), Mùa mưa gai sắc, Cái chết sau khứ, Nxb Hồng Lĩnh, California 83 Trần Vũ (2003), Lịch sử tiểu thuyết - tùy tiện ý thức, nguồn: http://tranvu.free.fr/baiviet/lichsu.html, truy cập ngày 11/04/2019 84 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Xuân (1972), Quang Trung sân khấu Việt Nam? Hay vấn đề nguỵ tà thời Gia Long – Minh Mạng, Tạp chí Bách khoa (số 365), tr 12-13 Tài liệu nước 86 Benedict Anderson (2006), Imagined Communities, Verso Publish 83 87 M Foucault (1990), Politics – Philosophy – Culture: Interview and Other Writings 1977 – 1984, Routledge, Chapman & Hall 88 M Foucault (2004), The Archaeology of Knowledge, trans Sheridan Smith, A.M.,Tavistock, London (first published 1969) 89 Neil Smelser (1962), Theory of collective behavior, Collier-Macmillan, London 90 Sara Mills, Discourse (New Critical Idiom), NY: Routledge 2004, p 52-78, dịch Hải Ngọc đăng http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6875-c%E1%BA %A5u-tr%C3%BAc-di%E1%BB%85n-ng%C3%B4n.html, truy cập ngày 17/04/2019 84 ... đề tài Quang Trung – Nguyễn Huệ từ lịch sử đến hình tượng văn chương, chúng tơi thực chất tìm dấu vết nhân vật văn học viết dân tộc, dựng lại tiến trình từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học/... sử liệu văn học viết Quang Trung – Nguyễn Huệ sau năm 1945 24 CHƯƠNG 2: THÂN THẾ VÀ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ 27 2.1 Nguồn gốc, lai lịch nhân vật Quang Trung góc nhìn lịch. .. tiểu thuyết lịch sử nói riêng, văn chương lịch sử nói chung lấy Quang Trung – Nguyễn Huệ làm nhân vật trung tâm giai đoạn đầy biến động 1.2.1 Khái quát sử liệu Quang Trung – Nguyễn Huệ giai đoạn

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w