Các câu khác diễn đạt - Chia 2 nhóm : những ý phụ dẫn đến ý chính đó, + Nhóm 1: Kể miệng đoạn văn nêu ý chính: - TTinh dâng nước hoặc giải thích cho ý chính, làm cho Thánh Gióng cưỡi ngự[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 05 –Tiết:17,18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Đề: Em hãy kể lại 01 truyện mà em đã học ( Truyền thuyết Cổ tích ) lời văn em Yêu cầu cần đạt: Đúng thể loại yêu cầu kể ( văn tự ) Đúng đối tượng ( Truyện truyền thuyết cổ tích đã học ) Sử dụng lời văn học sinh ( thoát ly sách giáo khoa ) Có bố cục rõ ràng theo phần ( Mb, Tb, Kb ) Hệ thống chuổi các việc logic, hợp lí Thể các bước làm bài Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng Biểu điểm: Điểm – : Bài viết đúng thể loại, hình thức chữ viết phải rõ ràng, đẹp, ít sai chính tả, trình bài đảm bảo bố cục ba phần, kể hấp dẫn, sinh động và có ý nghĩa giáo dục, logic, mạch lạc các tình tiết Điểm – : Bài viết đúng thể loại, chữ viết rõ, đủ bố cục, sai chính tả không quá lỗi, lời văn rõ ráng sáng, hấp dẫn, mạch lạc, thể tình cảm người kể Điểm – : Viết đúng thể loại, đủ bố cục, lời văn lủn củn, các ý lộn xộn sai nhiều lỗi chính tả Điểm – : Viết đúng thể loại, chưa thể rõ bố cục, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu tả hông diễn đạt nội dung câu truyện Điểm – : Làm sai yêu cầu đề, quá sơ sài, không làm bài, bỏ giấy trắng Cộng thêm điểm bài khai thác tốt nội dung có tính sáng tạo dùng từ ngữ Thống kê điểm: Lớp Số bài kiểm tra 0-2 2,5 – 4,5 – 6,5 6A1 32 Lop6.net – 8,5 - 10 (2) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 05 – Tiết:19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu nào là từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Đặc biệt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2.Kĩ : - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp III-CHUẨN BỊ : Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN Học sinh : Đọc bài trước, học, bài soạn… IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( phút ) TL NÔI DUNG HĐGV + Nghĩa từ là gì ? + Nêu các cách giải nghĩa từ ? Từ mượn 3.Giới thiệu bài : ( phút ) TL TL Nội dung Hoạt động GV 33 Lop6.net HĐHS T rả lời Trả lời Hoạt động HS (3) 10’ Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa 15’ Hiện tượng chuyển nghĩa từ : - Chuyển nghĩa: là tượng thay đổi nghĩa cuả từ, tạo từ nhiều nghiã Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc : là nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc - Thông thường câu từ có nghĩa định Tuy nhiên, số trường hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển 14’ 3.Luyện tập : -HS giải nghĩa từ:xe đạp, gậy Cũng liều nhắm mắt đưa chân -Giải thích nghĩa từ chân ? Ngoài nghĩa này từ chân còn nghĩa nào khác không ? *HS đọc bài thơ Những cái chân - Trong bài thơ, chân vật nào có thể nhìn thấy, sờ thấy? -Hãy giải thích: chân gậy, chân compa, chân kiềng, chân bàn? - Nghĩa này có gì giống và khác với chân? - Chân núi, chân tường chân có nghĩa gì? - Xe đạp, gậy : có nghĩa - Chân có nghĩa ? Em kết luận nào nghĩa từ ? - Không phải có từ chân là có nhiều nghĩa mà còn nhiều từcó nhiều nghĩa Em hãy tìm xem - Ta thấy : từ có nhiều nghĩa là hoàn cảnh khác thì nghĩa từ thay đổi khác Hiện tượng này gọi là gì ? - Các nghĩa từ chân , nghĩa nào có trước ? Nghĩa có trước là nghĩa gốctừ đó sinh nghĩa chuyển -Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa ? Gv hướng dẫn hs làm bài tập còn lại SGK Nhận xét đánh giá 34 Lop6.net -Chân: phận tiếp xúc với đất người động vật - Gậy, compa, kiềng, bàn -Giống: phận tiếp xúc với đất - Khác: dùng để đỡ thân đồ vật - Chân: phận gắn liền với đất - Taytay mẹ, tay ghế,tay cầu thang - Đầu nhức đầu, đầu bàn -Mũi viêm mũi, mũi kim… - Chân 1) - Một nghĩa - Có số trường hợp từ dùng với nghĩa chuyển hiểu theo nghĩa gốc VD:cái kiềng có chân , không Thực hành Chỉnh sửa (4) 1/ Một số từ phận thể người, có chuyển nghĩa: Tai : tai thính tai ấm, tai cối Lưỡi : le lưỡi lưỡi dao 2/Từ phận cây cối chuyển nghĩa phận người: Lá lá phổi, lá gan … Quả tim, thận … 3/ Hiện tượng chuyển nghĩa : a Chỉ vật chuyển thành hành động : - hộp sơn sơn cửa ; - cái cuốc cuốc đất … (chài, cày ) b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị : - bó lúa bó lúa ; mẹ vắt xôi mua vắt xôi - gánh củi gánh củi Dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị bài : Lời văn, đoạn văn tự 35 Lop6.net (5) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 05 – Tiế t: 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu nào là lời văn, đoạn văn văn tự - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn và tạo lập văn II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : Lời văn tự : dùng để kể người và kể việc - Đoạn văn tự sự: gồm số câu , xác định hai dấu chấm xuống dòng 2.Kĩ : - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự III-CHUẨN BỊ : Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN Học sinh : Đọc bài trước, học, bài soạn… IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( phút ) TL NÔI DUNG HĐGV Nêu các bước để làm bài văn tụ sự? Cách làm bài văn tự T rả lời 3.Giới thiệu bài : ( phút ) TL Nội dung 13’ Hoạt động GV Lời văn giới thiệu nhân vật và * HS đọc đoạn 1/ 58 -Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào?Giới thiệu kể việc - Văn tự chủ yếu là văn kể người điều gì họ? Câu văn giới thiệu dùng từ g - Đoạn văn dùng từ gì để giới thiệu? và kể việc 36 Lop6.net HĐHS Hoạt động HS - Vua Hùng, Mị Nương - Tên, quan hệ, hình dáng tính tình, ng vọng.- “có’ (6) + Khi kể người: thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình , tài năng, ý nghĩa nhân vật + Khi kể việc: thì kể hành động, việc làm, kết và đổi thay các hành động áy đem lại Câu giới thiệu gì? Câu 2,3; 4,5;6 - Có; -Câu 1: gthiệu chung; Câu 2,3 : ST ; Khi giới thiệu nhân vật thì giới thiệu gì? 4,5:TT - Trong đoạn văn : từ nào dùng để kể hành Câu : kết luận động nhân vật? - Các hành động theo thứ tự nào? Khi kể việc ta kể gì ? - Không lấy vợ, đem quân đuổi theo, đòi cướp M Nương, hô, gọi, làm, dâng,đánh -Từ thấp đến cao *-Đọc lại đoạn 1: cho biết ý chính là gì? thể câu văn nào ? - Đọc đoạn 2: cho biết ý chính thể câu nào - Đoạn ? 10’ Đoạn văn : Mỗi đoạn văn thường nêu ý - Vua Hùng kén rể (2) - Mỗi đoạn văn thường có ý - Câu nêu ý chính gọi là gì? - Các câu khác diễn đạt ý gì? - Cầu hôn (1) chính diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề Các câu khác diễn đạt - Chia nhóm : ý phụ dẫn đến ý chính đó, + Nhóm 1: Kể miệng đoạn văn nêu ý chính: - TTinh dâng nước giải thích cho ý chính, làm cho Thánh Gióng cưỡi ngựa phun lửa giết chết giặc ý chính lên Ân + Nhóm ; Kể miệng đoạn văn nêu ý chính: Tuệ Thực theo nhóm.rồi trình bày Tĩnh thấy bệnh nặng thì cứu người đó không phân biệt giàu nghèo 15’ Luyện tập : Gv gợi ý cho hs làm bài tập Làm bài tập Nhận xét đánh giá Ghi nhận và chỉnh sửa a Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi Câu chủ đề là câu - Các ý phụ : + chăn suốt ngày, sáng đi, chiều + nắng, mưa bò no căng b Ý chính : hai cô chị hắt hủi Sọ Dừa , côÚt đối xử với Sọ Dừa tử tế (2) Trước nói ý này cần giải thích: ngày mùa tôi tớ làm đồng , vì thiếu người nên gái phú ông phải đem cơm c Ý chính: tính cô còn trẻ Các câu sau giải thích rõ tính trẻ Câu đúng là câu b : vì câu này viết theo trình tự thời gian Dặn dò : (2’ ) bài tập 3,4 trang 60 Đọc và chuẩn bị bài : Thạch Sanh trang 61 theo câu hỏi SGK 37 Lop6.net (7)