1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác?[r]

(1)Tiết 47: LUYỆN TẬP Tuân :26 NS : I) Mục tiêu: - Củng cố các định lý ba Trường hợp đồng dạng hai tam giác - Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng chứng minh các tỷ lệ thức, đẳng thức các bài tập II) Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : bài tập nhà III) Các Hoạt động dạy &học trên lớp: Hoạt động ; Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba hai tam giác - Giải bài tập 38 tr 79 SGK ( Đề bài và hình vẽ đưa trên bảng phụ ) Cho hình vẽ ; Tính x; y A B x C 3,5 y C Hoạt động :Luyện tập: Hoạt động thầy và trò - GV: Giải bài tập 37 tr 79 SGK D Nội dung ghi bảng Bài 1( Bài37 SGK) D E 10 Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? - HS: Có ba tam giác AEB; EBD; BCD A 15 B 12 C a) Có Dˆ1  Bˆ3  900 (doCˆ  900 ) Dˆ1  Bˆ1 ( gt ) Mà  Bˆ1  Bˆ3  900  Bˆ  900 Vậy hình vẽ có tam giác vuông là ∆AEB; ∆EBD; ∆BCD b) Xét ∆EAB và ∆BCD có: Lop8.net (2) - GV: Tính CD? Nêu các tính - HS: Chứng minh ∆EAB và ∆BCD đồng dạng Từ đó suy các cạnh tương ứng tỷ lệ tính CD - GV: Nêu cách tính BE; BD; ED? - HS: Áp dụng định lý Pi ta go các tam giác vuông ABE; BDC; BDE Aˆ  Cˆ  900 Bˆ  Dˆ ( gt ) 1  ∆EAB ∆BDC (g-g) EA AB 10 15  Hay  BC CD 12 CD 12.15  CD   18(cm) 10 Theo định lý Py ta go ta có: BE  AE  AB  102  152  18(cm) BD  BC  CD  122  182  21, 6(cm) ED  EB  BD  182  21, 62  28,1(cm) - GV: So sánh diện tích ∆BDE với tổng diện 1 c) S BDE  BE.BD  325 468  195(cm ) tích ∆AEB và ∆BCD? 2 - HS: SDBE> SAEB+SBCD S AEB  S BCD   - GV: Yêu cầu hs vẽ hình - HS: Chứng minh OA.OD = OB OC  OA OC  OB OD  ∆OAC (10.15  12.18)  183(cm ) Vậy SDBE > SAEB+SBCD Bài2 ( Bài 39 tr 79 SGK) A D OH AB  - GV: Nêu cách chứng minh OK CD  OH OA OA AB   Mà OK OC OC CD ( vì ∆OAB  OH AB  OK CD ∆OCD) ∆OCK H B O ∆OBD  Aˆ  Cˆ ; Bˆ  Dˆ HS: Chứng minh ∆OAH ( AE AB  BC.CD) K C a) Xét ∆OAB và ∆OCD ta có: Aˆ  Cˆ ; Bˆ  Dˆ ( AB // CD; slt ) ∆OAB  ∆OCD OA OB    OA.OD = OB OC OC OD b) Chứng minh ∆OAH  OH OA OA AB   Mà OK OC OC CD ( vì ∆OAB  ∆OCK ∆OCD) OH AB  OK CD Hoạt động3 :Củng cố: Nhắc lại các định lý sử dụng tiết luyện tập Hoạt động :Dặn dò: Làm bài tập 41; 44 SGK Lop8.net (3) Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w