Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của trong SGK đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gầ[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tiết I/ Mục tiêu : - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập dọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) - Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài bài ( khoảng đến học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội Học sinh theo dõi và nhận xét dung bài đọc Giáo viên nx, ghi điểm học sinh Hoạt động : Ôn tập phép so sánh ( 17’ ) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh Bài : Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hỏi : + Trong câu văn trên, vật nào so HS làm bài cá nhân, nêu kết sánh với ? + Từ nào dùng để so sánh vật với nhau? GV nhận xét, chốt lại kết đúng Lớp nx, chữa bài Bài : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại Học sinh làm bảng phụ, lớp làm vào Học sinh nhận xét, chữa bài IV Củng cố - dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Tiếng việt TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học ( BT3) Lop3.net (2) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập dọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học tuần đầu HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Ghi bảng Hoạt động : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài bài ( khoảng đến học sinh ) phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội Học sinh đọc và trả lời câu hỏi dung bài đọc Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Học sinh theo dõi và nhận xét Giáo viên cho điểm học sinh Hoạt động : Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu kiểu câu Ai là gì ? ( 17’ ) Bài : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm đây : Giáo viên hỏi : + Các em đã đọc mẫu câu nào ? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Học sinh đọc : Em là hội viên câu lạc thiếu nhi phường Giáo viên hỏi : + Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào ? Ai ? + Ta đặt câu hỏi cho phận này nào? Ta đặt câu hỏi : Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? Giáo viên cho học sinh làm bài Học sinh làm bài b) Câu lạc thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, Cá nhân rèn luyện và học tập Bạn nhận xét Gọi học sinh đọc bài làm b) Câu lạc thiếu nhi là gì ? Bài : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Kể lại câu chuyện đã học tronh tuần đầu Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã Học sinh nhắc lại học tiết tập đọc và nghe tiết Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Tập làm văn Giáo viên mở bảng phụ ghi tên các truyện và cho học sinh đọc lại Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, Lần lượt HS kể nhóm mình, yêu cầu em chọn đoạn truyện và kể cho các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh các bạn nhóm cùng nghe sửa lỗi cho Giáo viên nhận xét, tuyên dương IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay -2 Lop3.net (3) Toán: tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc , góc vuông , góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) - HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập - Bài 1, Bài 2, (3 hình dòng 1), Bài 3, Bài - TCTV:Thước Ê-ke: thước hình tam giác, có góc vuông II/ Chuẩn bị : GV : ĐDDH, ê ke, thước dài HS : bài tập Toán 1, thước ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động : giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc ) ( 3’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ Học sinh quan sát SGK và nói : hai kim các mặt đồng hồ trên có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim SGK đồng hồ trên có chung điểm gốc, Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ góc gần hai kim đồng hồ này tạo thành góc các góc tạo hai kim đồng hồ : Giáo viên giới thiệu SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và Học sinh đọc : các cạnh Hoạt động : giới thiệu góc vuông và góc không vuông ( 4’ ) Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới Học sinh quan sát thiệu : đây là góc vuông + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là tạo thành góc vuông AOB ? OA và OB Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông M C N P E D Học sinh trình bày Bạn nhận xét + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc Hoạt động : giới thiệu ê ke ( 4’ ) Học sinh quan sát Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và Lop3.net (4) để vẽ góc vuông Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có cạnh và góc ? + Tìm góc vuông thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ? Giáo viên : muốn dùng ê ke để kiểm tra xem góc là góc vuông hay không vuông ta làm sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho học sinh quan sát ) Hoạt động : Thực hành ( 13’ ) Bài : Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Bài : Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Bài : Yêu cầu học sinh làm bài vào Giáo viên nhận xét Thước ê ke có hình tam giác Thước ê ke có cạnh và góc Học sinh quan sát và vào góc vuông ê ke mình Hai góc còn lại là hai góc không vuông Bạn nhận xét Học sinh đọc Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông c Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét Học sinh đọc : Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét Học sinh đọc HS làm bài Lớp nhận xét, chữa bài Bài 4: GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét, chốt lại kq đúng IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh họat câu lạc thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập dọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học tuần đầu HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Lop3.net (5) Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc Giáo viên cho điểm học sinh Hoạt động : thực hành ( 17’ ) Bài : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên hỏi : + Các em đã đọc mẫu câu nào ? Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : Giáo viên tuyên dương học sinh đặt câu đúng theo mẫu và hay Bài : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết lá đơn đúng thủ tục Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em cần viết tên phường ( tên xã, quận, huyện ) Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng đến học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Học sinh làm bài Cá nhân Bạn nhận xét Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu Học sinh làm bài Cá nhân Lớp nhận xét IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh tích cực học tập -Toán: tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE I/ Mục tiêu : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản - HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập - Bài 1, Bài 2, Bài II/ Chuẩn bị : GV : ĐDDH, ê ke, thước dài - HS : bài tập Toán 1, thước ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : góc vuông, góc không vuông ( 4’ ) Nhận xét bài cũ Lop3.net (6) Giới thiệu bài : thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke ( 1’ ) Hoạt động : Thực hành ( 33’ ) Bài : Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại với O và cạnh góc vuông ê ke trùng với cạnh đã cho Vẽ cạnh còn lại góc vuông ê ke Ta góc vuông đỉnh O Yêu cầu học sinh làm bài vào Học sinh làm bài vào Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét Bài : Học sinh đọc : Cho lớp nhận xét bài làm bạn Học sinh làm bài vào Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét Bài : Học sinh đọc : Yêu cầu học sinh làm bài vào Học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học -Tự nhiên xã hội : BÀI 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài , chức , giữ vệ sinh HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ sức khỏe II/ Chuẩn bị: Giáo viên : tranh vẽ quan thể người ( phóng to ) và các phận ( rời ) Ô chữ ( phóng to ) và nội dung các ô chữ Nội dung các phiếu hỏi cho quan vòng Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : ( 4’ ) Vệ sinh thần kinh Những việc làm nào thì có lợi cho Học sinh trả lời quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho quan thần kinh? Giáo viên nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( 1’ ) Hoạt động : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? ( 23’ ) GV chia lớp thành nhóm, lập thành đội chơi Học sinh chia nhóm tham gia vào thi Phổ biến cách chơi và luật chơi GV phổ biến nội dung thi và quy tắc thực đội lên bốc phiếu hỏi quan Đại diện các nhóm lên bốc phiếu và Lop3.net (7) học Sau thảo luận vòng phút, thảo luận đội phải trả lời Mỗi câu trả lời đúng đội ghi Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ điểm Câu trả lời sai không tính điểm sung GV tổ chức cho HS lớp chơi HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột GV nhận xét các đội chơi GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng và Những công việc vừa sức, thoải mái, thư trao phần thưởng cho các đội giãn có lợi cho quan thần kinh Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức Khi chúng ta vui vẻ, yêu thương… IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -Thực tốt điều vừa học -GV nhận xét tiết học -Đạo đức: Tiết CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN I/ Mục tiêu : - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn sống ngày - Giáo dục học sinh quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè II/ Chuẩn bị: Giáo viên : bài tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình hoạt động 1, các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn, cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn, bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu vàng Học sinh : bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình ( tiết ) ( 4’ ) Chúng ta phải có bổn phận nào Học sinh trả lời ông bà, cha mẹ, anh chi em gia đình ? Vì ? Nhận xét bài cũ Các hoạt động : Giới thiệu bài : chia sẻ vui buồn cùng bạn ) ( 1’ ) Hoạt động 1: thảo luận phân tích tình ( 8’ ) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho Học sinh quan sát và trả lời biết nội dung tranh Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi Học sinh thảo luận nhóm đôi tình Giáo viên cho lớp thảo luận cách ứng xử Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi tình cho nhóm bạn Giáo viên kết luận : Hoạt động : đóng vai ( 9’ ) Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm xây Cả lớp chia nhóm, nhóm thảo luận dựng kịch và đóng vai tình sau : tình Giáo viên cho các nhóm thảo luận, xây dựng kịch Các nhóm lên bốc thăm tình và chuẩn bị sắm vai Các nhóm thảo luận Cho các nhóm lên sắm vai Đại diện các nhóm sắm vai Giáo viên cho lớp thảo luận cách ứng xử Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi tình và cảm xúc nhân cho nhóm bạn vật ứng xử nhận cách ứng xử đó Học sinh lắng nghe Lop3.net (8) Giáo viên kết luận : Hoạt động : bày tỏ thái độ ( 8’ ) Giáo viên đưa ý kiến Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ không tán thành lưỡng lự cách giơ các cách giơ các bìa bìa : Màu đỏ : tán thành Màu xanh : không tán thành Màu trắng : lưỡng lự Giáo viên cho học sinh thảo luận lí học sinh Các nhóm thảo luận có thái độ tán thành và không tán thành lưỡng lự Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết Đại diện các nhóm trình bày kết thảo thảo luận luận Giáo viên nhận xét câu trả lời các nhóm Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c, d, e, f là đúng Ý kiến b là sai IV,Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường và nơi Sưu tầm các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn, cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết ) Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT2) - Nghe - viết đúng , trình bày , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá lỗi bài - HS khá , giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ 55 chữ / 15 phút ) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập dọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động : Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài bài ( khoảng đến học sinh ) phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội Học sinh đọc và trả lời câu hỏi dung bài đọc Học sinh theo dõi và nhận xét Giáo viên cho điểm học sinh Hoạt động : Ôn tập ( 7’ ) Lop3.net (9) Bài : Giáo viên hỏi : + Các em đã đọc mẫu câu nào ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Giáo viên hỏi : + Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào ? + Ta đặt câu hỏi cho phận này nào? Giáo viên cho học sinh làm bài - GV theo dõi, chốt lại Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần Gọi học sinh đọc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn chép Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết vị trí nào ? + Gió heo mây báo hiệu mùa nào ? + Cái nắng mùa hè đâu ? Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm đây : Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Học sinh đọc : Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ? Ta đặt câu hỏi : Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ? Học sinh làm bài Lớp nhận xét, chữa bài Học sinh nghe Giáo viên đọc – học sinh đọc Đoạn này chép từ bài Gió heo mây Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô Gió heo mây báo hiệu mùa thu Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào na, mít, hồng, bưởi + Đoạn văn có câu ? Đoạn văn có câu Giáo viên gọi học sinh đọc câu Học sinh đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng Học sinh viết vào bảng khó, dễ viết sai : nắng, làn gió, trưa, mỏng, Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân các tiếng này Đọc cho học sinh viết HS chép bài chính tả vào Chấm, chữa bài Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài Học sinh sửa bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương học sinh tích cực học tập Toán :Tiết 43 ĐỀ - CA - MÉT HÉC - TÔ - MÉT I./ Mục tiêu : - Biết tên gọi, kí hiệu đề- ca - mét và héc - tô - mét - Biết quan hệ đề- ca - mét và héc - tô - mét - Biết đổi từ đề- ca - mét , héc - tô - mét mét - Bài 1( dòng 1,2,3 ), Bài ( dòng 1,2,3 ), Bài ( dòng , ) - GD học sinh yêu thich học toán và ý thức tổ chức II./ Hoạt động dạy học 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : Lop3.net (10) -Gọi 2HS lên bảng vẽ góc vuông : -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét a./ Đỉnh A ; cạnh AB và AC b./ Đỉnh R ; cạnh RS và RT -GV nhận xét 3./ Bài : a./ Giới thiệu bài : -HS lắng nghe b./HĐ1: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu dam-hm @1./ Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học - Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào ? - m, dm, cm, mm @2./ Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- ca - mét và héc - tô - mét - Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài Đề - ca - -HS đọc : Đề - ca - mét mét kí hiệu là dam - Độ dài dam độ dài 10m -HS đọc : dam độ dài 10m - Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài -HS đọc : Héc - tô – mét Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Độ dài hm độ dài 100m và -HS đọc : hm độ dài 100m và độ dài 10 dam độ dài 10 dam d./HĐ2: 20’ HDHS làm bài tập : * Bài tập : (HS yếu cột 1) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK - GV viết bảng : 1hm= m và hỏi 1hm bao -1hm= 100 m nhiêu m ? -Y/C HS tự làm các bài còn lại -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK -GV nhận xét - Lớp nhận xét, chữa bài Bài tập : -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK - Y/C HS tự suy nghĩ để tìm số thích hợp điền -HS tự suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào vào chỗ chấm và giải thích lại điền số đó chỗ chấm là 40m -HDHS : -HS lắng nghe + 1dam bao nhiêu m ? +1dam =10 m + dam gấp lần so với 1dam ? + dam gấp lần so với 1dam +Vậy muốn biết dam bao nhiêu m ta lấy +HS nhắc lại : 10m x = 40m @ 1HS đọc y/c BT2b -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -Y/C HS tự làm bài -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào -GV nhận xét - Lớp nhận xét, chữa bài * Bài tập : -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -Y/C HS tự làm bài -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK @ Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị đo sau - Lớp nhận xét, chữa bài phép tính -GV nhận xét IV Củng cố - dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học Tiếng việt TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật ( BT2) - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - GD học sinh tính tự giác học tập 10 Lop3.net (11) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập dọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động : Kiểm tra học thuộc lòng Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài bài ( khoảng đến học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc Giáo viên cho điểm học sinh Học sinh theo dõi và nhận xét Hoạt động : Ôn tập ( 16’ ) Bài : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu HS đọc Giáo viên cho học sinh làm bài Học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Cá nhân Giáo viên chốt : Bài : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu HS đọc Giáo viên hỏi : + Các em đã đọc mẫu câu nào ? HS trả lời Giáo viên cho học sinh làm bài Học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : Cá nhân Giáo viên tuyên dương học sinh đặt câu Bạn nhận xét đúng theo mẫu và hay IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực học tập Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp câu ( BT3) II/ Chuẩn bị : GV : phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Hoạt động : Kiểm tra học thuộc lòng Học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài đọc 11 Lop3.net (12) Giáo viên cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài phút Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc Giáo viên cho điểm học sinh Hoạt động : Ôn tập ( 7’ ) Bài : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên chốt : Bài : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét, chốt lại IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh tích cực học tập Lần lượt học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng đến học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Hs đọc Học sinh làm bài Cá nhân Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau : Học sinh làm bài Cá nhân Lớp nhận xét Toán: tiết 44 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo - Bài 1( dòng 1,2,3 ), Bài ( dòng 1,2,3 ), Bài ( dòng , ) II/ Chuẩn bị : GV : khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : Đề – ca – mét, Héc – tô - mét ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Giới thiệu bài : Bảng đơn vị đo độ dài ( 1’ ) Hoạt động giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài ( 12’ ) Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chưa có thông tin Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã Học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài không học theo thứ tự Giáo viên viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài + Lớn mét có đơn vị đo nào ? Lớn mét có đơn vị đo ki – lô – Giáo viên : ta viết các đơn vị này vào phía bên mét, đề – ca – mét, héc – tô - mét 12 Lop3.net (13) trái cột mét + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? vị đề – ca – mét gấp mét 10 lần Giáo viên : viết đề – ca – mét vào phía bên trái học sinh đọc cột mét và viết dam = 10 m xuống dòng Giáo viên ghi : dam = 10 m + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần ? vị héc – tô - mét gấp mét 100 lần Giáo viên : viết héc – tô - mét và kí hiệu hm vào học sinh đọc bảng, viết hm = 100 m xuống dòng Giáo viên ghi : hm = 100 m + 1hm bao nhiêu dam ? 1hm 10 dam Viết hm = 10 dam xuống dòng Học sinh đọc Giáo viên ghi : hm = 10 dam Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Yêu cầu học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn Cá nhân đến bé và từ bé đến lớn Hoạt động : Thực hành ( 22’ ) Bài : Điền số : HS đọc Giáo viên viết lên bảng bài mẫu : km = … m Giáo viên hỏi : + ki - lô - mét bao nhiêu mét ? km = 1000 m Giáo viên cho học sinh tự làm bài HS làm bài Gọi học sinh tiếp nối đọc kết Cá nhân Giáo viên cho lớp nhận xét Lớp nhận xét Bài : Viết số Học sinh đọc Giáo viên viết lên bảng bài mẫu : dam = … m Giáo viên hỏi : + dam bao nhiêu mét ? dam = 10 m + dam gấp lần so với dam ? dam gấp lần so với dam Giáo viên : muốn biết dam dài bao nhiêu mét ta lấy 10m x = 50m Giáo viên cho học sinh tự làm bài HS làm bài Gọi học sinh tiếp nối đọc kết Cá nhân Giáo viên cho lớp nhận xét Lớp nhận xét Bài : Tính ( theo mẫu ) Học sinh đọc Yêu cầu HS làm bài Học sinh làm bài và sửa bài Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : bài : Luyện tập Tự nhiên xã hội : tiết 18 ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc lá , ma túy , rượu 13 Lop3.net (14) - Thái độ : Học sinh có ý thức vận động người cùng thực để có sức khỏe tốt, sống lành mạnh II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp chì ) – phát cho nhóm Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : ( 4’ ) Ôn tập và kiểm tra ; người và sức khỏe Để bảo vệ quan thần kinh, em nên và không Học sinh trả lời nên làm gì ? Giáo viên nhận xét, đánh giá Nhận xét bài cũ Các hoạt động : Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( 1’ ) Hoạt động : Vẽ tranh ( 18’ ) Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động Không hút thuốc lá, rượu bia Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo Không sử dụng ma túy luận để đưa các ý tưởng nên vẽ Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí nào Giữ vệ sinh môi trường Chủ đề lựa chọn Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm nhóm mình và nêu ý tưởng tranh vận động nhóm mình vẽ Yêu cầu các nhóm trình bày Các nhóm khác nghe và bổ sung IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thực tốt điều vừa học GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài 19 : Các hệ gia đình Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Kiểm tra kì I Tiếng việt (2 tiết) -Toán: tiết 45 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị thành số đo độ dài có đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo ) - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo - Bài 1b ( dòng 1,2,3), Bài , Bài 3( cột ) II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 14 Lop3.net (15) 0Khởi động : ( 1’ ) Hát Bài cũ : bảng đơn vị đo độ dài ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 33’ ) Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : HS đọc Giáo viên viết bài mẫu : 4m 5cm = … cm Giáo viên : muốn đổi 4m 5cm thành cm ta thực sau : + 4m bao nhiêu cm ? 4m 400 cm Giáo viên : 4m 5cm = 400cm + cm = 405 cm Giáo viên chốt : Cho HS làm bài và sửa bài HS làm bài GV Nhận xét Bài : Tính HS nêu Cho HS làm bài Học sinh làm bài và sửa bài GV gọi HS nêu lại cách tính HS nêu GV Nhận xét Lớp nhận xét Bài : Học sinh đọc + Bài toán cho biết gì ? HS trả lời + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng làm bài Gọi học sinh lên sửa bài Cả lớp làm Giáo viên nhận xét Lớp nhận xét IV.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : thực hành đo độ dài Làm tiếp các bài còn lại GV nhận xét tiết học - 15 Lop3.net (16)