Đặc điểm cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là, khác với phương thức đào tạo truyền thống, phương thức đào tạo theo tín chỉ xem tự học như là một thành phần hợp pháp trong cơ cấu [r]
(1)ĐÀO TẠO TÍN CHỈ VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC BẬC CAO ĐẲNG,CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRAINING CREDITS AND IMPLIED FOR TEACHING METHODS - COLLEGE, COLLEGES CONTACT INFORMATION TECHNOLOGY COLLEGE-UD TÓM TẮT Tín là phương thức đào tạo tỏ có nhiều ưu so với phương thức đào tạo truyền thống Ở Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng vài năm qua đã chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến này Nếu so với số sở đào tạo đại học cao đẳng Nước thì Trường Cao đẳng Công nghệ bắt đầu triển khai việc áp dụng phương thức đào tạo theo tín muộn Công này thực tiến hành từ tháng 9/2007 Tuy nhiên, nhìn lại tiến trình vận động, có thể khẳng định Trường Cao đẳng Công nghệ có bước thận trọng vững hơn, xác định đúng chỗ cần bắt đầu để tạo điểm nhấn cho toàn công áp dụng, từ đó xây dựng lộ trình áp dụng phù hợp ABSTRACT Credit is a training method proved to have many advantages compared with traditional training methods In the College of Technology - University of Danang in the last few years has actively applied this advanced training methods If compared with a number of higher education colleges in the country, the College of Technology initiated the application of the method of training credits later This work only really be carried out from 9/2007 However, looking back on the motor, can confirm that the College of Technology to take steps to be more cautious, but more solid, determine the right place to start to build buzz for the whole of the pressure , from which to build a roadmap accordingly Đặt vấn đề: Bài viết này không dự định trình bày lại bước lộ trình áp dụng phương thức đào tạo theo tín Trường Cao đẳng Công nghệ -Đại học Đà Nẵng Thay vào đó, để phục vụ cho chủ đề hội thảo, bài viết bắt đầu việc trình bày lịch sử tín Sau đó bài viết trả lời câu hỏi: “Tín là gì?”, nêu bật đặc điểm chính phương thức đào tạo theo tín chỉ, lợi phương thức đào tạo này so với phương thức đào tạo truyền thống Cuối cùng bài viết đề xuất số gợi ý phương pháp giảng dạy – học bậc đại học cao đẳng hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò người dạy và người học hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu cao dạy, học và nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín Việt Nam nói chung và Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng nói riêng Lịch sử tín chỉ: Trước hết cần phải khẳng định phương thức đào tạo theo tín là sản phẩm trí tuệ người Mĩ Nó hình thành và phát triển để phục vụ cho các mục đích cụ thể giáo dục nước này Vào cuối kỉ 19, Mĩ số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào học đại học ngày càng tăng, gây áp lực không nhỏ cho quá trình xét tuyển các trường đại học Hệ thống tín chỉ, đó, thiết kế để ghi lại và giải thích cách tường minh lực học tập học sinh trung học phổ thông, giúp các chuyên viên các phòng đào tạo các trường đại học có tin cậy để tuyển chọn sinh viên có chất lượng theo chuẩn mực mà trường đại học mình đề Từ nguồn gốc đó, hệ thống tín thâm nhập vào các trường đại học, lúc đầu để ghi lại điểm số các môn học lựa chọn, sau đó, áp lực các nhà tài trợ, các tổ chức từ thiện yêu cầu phải làm rõ hay lượng hóa lực chuyên môn và kĩ nghề nghiệp sinh viên và hiệu đào tạo trường đại học, hệ thống tín mở rộng tất các môn học thuộc các khối kiến thức khác chương trình đại học và trở thành phương thức đào tạo chính thức, thay cho phương thức đào tạo truyền thống Lop7.net (2) mà hệ cha ông người Mĩ mang đến từ châu Âu Mặt khác, nhà nghiên cứu Gerhad (1955, dẫn theo Shedd 2003) lại chia tiến trình phát triển phương thức đào tạo theo tín Mĩ thành hai giai đoạn: - Giai đoạn (từ năm 1870 đến năm 1880): xuất hệ thống tín trung học phổ thông, các trường đại học bắt đầu đo hiệu xuất giảng dạy và học tập theo môn học và theo các đơn vị học; - Giai đoạn (khoảng cuối kỉ 19 đến nay): các trường trung học và đại học giao đơn vị tín cho các môn học và xác định điều kiện tốt nghiệp theo tín Vượt ngoài biên giới nước Mĩ, đào tạo theo tín bắt đầu áp dụng mạnh mẽ trước hết các nước tây Âu từ năm 1960 Trước đó, chương trình truyền thống các trường đại học châu Âu, đặc biệt là tây Âu giáo viên định Nó có xu hướng áp đặt, có ít khả cho người học lựa chọn các môn học Hơn 40 quốc gia châu Âu có các các sở đào tạo đại học, vì việc áp dụng phương thức đào tạo theo tín khác Trong nhiều nước, đặc biệt là các nước bắc Âu các chương trình đại học mô tả theo tín tương đương với gì mô tả các chương trình đại học Mĩ Ở Phần Lan chẳng hạn, “độ dài các chương trình cử nhân tính theo tín chỉ” Một tín (1 tuần học tập) gồm khoảng 40 làm việc đó bao gồm các hoạt động giảng bài giáo viên và các hình thức hoạt động khác thảo luận, làm bài tập, xêmina, tự học nhà hay thư viện, v.v Số tín sinh viên tích lũy để cấp cử nhân là 120 Thụy Điển phát triển hệ thống điểm tín dựa trên hệ thống điểm tín Mĩ đó tín bao gồm khoảng 40 học tập và số lượng tín sinh viên phải tích lũy để cấp cử nhân là 120 – 140 Hệ thống tín các nước Hà Lan, Na Uy và tương tự vậy, với khối lượng học tập sinh viên trên học kì tính theo đơn vị tín Ở Pháp, người ta sử dụng đơn vị tín để đo khả hoàn thành công việc học tập sinh viên theo học kì cho khối môn học bắt buộc và khối môn học lựa chọn Ở Anh, người ta còn xa nữa, mặt họ áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ, mặt khác học chủ trương môđun hóa toàn chương trình đào tạo đại học… v.v… Ở Châu Á, tín áp dụng mạnh mẽ, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Phillipine, Trung Quốc Phương thức đào tạo theo tín áp dụng mạnh mẽ các nước thuộc Khối Liên hiệp Anh Nam Thái Bình Dương Australia, New Zealand, v.v Việc áp dụng hệ thống đào tạo theo tín phản ánh quan điểm lấy người học làm trung tâm, người học là người tiếp nhận kiến thức đồng thời là người chủ động tạo kiến thức, hướng tới đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngoài xã hội Nó cho phép họ chọn số môn học thiết kế chương trình, nhiều số môn học đó có thể thay với và hữu ích Đến đây, người ta có thể đặt câu hỏi: “Tại phương thức đào tạo theo tín lại có sức hấp dẫn mạnh mẽ vậy?” Trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta hãy cùng tìm chất nó; đó là, “Tín là gì?” Tín là gì Trong kho tàng các tư liệu nghiên cứu, có khoảng 60 định nghĩa tín Có định nghĩa coi trọng khía cạnh định tính, có định nghĩa coi trọng khía cạnh định lượng, có định nghĩa nhấn mạnh vào chuẩn đầu sinh viên, có định nghĩa lại nhấn mạnh vào các mục tiêu chương trình học Một định nghĩa tín các nhà quản lí và các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam biết đến nhiều có lẽ là học giả người Mĩ gốc Trung Quốc James Quann thuộc Đại học Washington Trong buổi thuyết trình hệ thống đào tạo theo tín Đại học Khoa học Công Nghệ Hoa Trung, Vũ Hán mùa hè năm 1995, học giả James Quan trình bày cách hiểu ông tín sau: Tín học tập là đại lượng đo toàn thời gian bắt buộc người học bình thường để học môn học cụ thể, bao gồm (1) thời gian lên lớp; (2) thời gian phòng thí nghiệm, thực tập Lop7.net (3) các phần việc khác đã quy định thời khóa biểu; và (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề, viết chuẩn bị bài…; các môn học lí thuyết tín là lên lớp (với hai chuẩn bị bài) tuần và kéo dài học kì 15 tuần; các môn học studio hay phòng thí nghiệm, ít là tuần (với chuẩn bị); các môn tự học, ít là làm việc tuần Từ định nghĩa trên, kết hợp với nghiên cứu định nghĩa khác tín và thực tế đào tạo đơn vị, tín theo cách hiểu tôi cụ thể hóa sau: Tín là đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kĩ môn học mà người học cần phải tích lũy khoảng thời gian định thông qua các hình thức: (1) học tập trên lớp; (2) học tập phòng thí nghiệm, thực tập làm các phần việc khác (có hướng dẫn giáo viên1); và (3) tự học ngoài lớp đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề chuẩn bị bài v.v Tín còn hiểu là khối lượng lao động người học khoảng thời gian định điều kiện học tập tiêu chuẩn Thứ nhất, hoạt động dạy – học theo tín tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành, và tự học Trong ba hình thức tổ chức dạy – học này, hai hình thức đầu tổ chức có tiếp xúc trực tiếp giáo viên và sinh viên (giáo viên giảng bài, hướng dẫn, sinh viên nghe giảng, thực hành, thực tập hướng dẫn giáo viên, v.v.), hình thức thứ ba không có tiếp xúc trực tiếp giáo viên và sinh viên (giáo viên giao nội dung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành) Ba hình thức tổ chức dạy – học này tương ứng với ba kiểu tín chỉ: tín lên lớp, tín thực hành và tín tự học Theo đó, tín lên lớp bao gồm tiết (50 phút) giáo viên giảng bài và tiết sinh viên tự học, tự nghiên cứu nhà; tín thực hành bao gồm tiết giáo viên hướng dẫn, điều khiển và giúp đỡ sinh viên thực hành, thực tập và và tiết sinh viên tự học, tự chuẩn bị; và tín tự học bao gồm tiết sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành theo nội dung giáo viên giao và gì sinh viên thấy cần phải nghiên cứu thực hành thêm (những hoạt động học tập này có thể thực nhà phòng thí nghiệm, studio, v.v.) Thứ hai, ba hình thức tổ chức dạy – học, cụ thể là ba kiểu tín chỉ, lượng kiến thức sinh viên thu có thể khác để thuận tiện cho việc tính toán (giờ chuẩn cho giáo viên, kinh phí cho môn học, nhân lực để phục vụ cho dạy – học, v.v.), ba kiểu tín này coi là có giá trị ngang Đặc điểm cuối cùng không kém phần quan trọng là, khác với phương thức đào tạo truyền thống, phương thức đào tạo theo tín xem tự học là thành phần hợp pháp cấu học sinh viên: ngoài việc nghe giảng và thực hành trên lớp, sinh viên giao nội dung để tự học, tự thực hành, tự nghiên cứu; nội dung này đưa vào thời khóa biểu để phục vụ cho công tác quản lí và quan trọng hơn, chúng phải đưa vào nội dung các bài kiểm tra thường xuyên và bài thi hết môn học Những lợi phương thức đào tạo theo tín Đến đây, câu hỏi khác có thể đặt là: “Phương thức đào tạo theo tín có lợi gì so với phương thức đào tạo truyền thống?” Như có thể thấy, phương thức đào tạo truyền thống, chương trình cử nhân gồm từ 200 – 210 đơn vị học trình, đơn vị học trình gồm 15 tiết tiếp xúc trực tiếp trên lớp giáo viên và sinh viên (tương đương với 3000 – 3150 tiết) Đây là chương trình cho là “lấy công làm lãi”, chú trọng vào việc nhồi kiến thức giáo viên sang sinh viên, không tính đến thời lượng tự học sinh viên và đó bỏ qua khả tự học, tự tìm tòi và phát triển tri thức họ Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng tính vào nội dung và thời lượng chương trình Đây là phương thức đưa giáo dục đại học với đúng nghĩa nó: người học tự học, tự nghiên cứu, giảm nhồi nhét kiến thức người dạy, và đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đây Lop7.net (4) là lợi thứ phương thức đào tạo theo tín Lợi thứ hai phương thức đào tạo theo tín liên quan đến độ mềm dẻo và linh hoạt chương trình Chương trình thiết kế theo phương thức đào tạo tín bao gồm hệ thống môn học thuộc khối kiến thức chung, môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức có số lượng môn học lớn số lượng các môn học hay số lượng tín yêu cầu; sinh viên có thể tham khảo giáo viên cố vấn học tập để chọn môn học phù hợp với mình, để hoàn thành yêu cầu cho văn và để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai mình Lợi thứ ba chính đặc điểm “tích lũy tín chỉ” phương thức đào tạo theo tín mang lại Sinh viên cấp đã tích lũy đầy đủ số lượng tín trường đại học quy định; họ có thể hoàn thành điều kiện để cấp tùy theo khả và nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe, v.v.) cá nhân Lợi thứ tư là, phương thức đào tạo theo tín phản ánh mối quan tâm và yêu cầu người học là người sử dụng kiến thức và nhu cầu các nhà sử dụng lao động các tổ chức kinh doanh và tổ chức nhà nước Lợi thứ năm là, chuyển sang phương thức đào tạo theo tín tạo liên thông các sở đào tạo đại học và ngoài nước Một liên thông mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đào tạo nhau, người học có thể dễ dàng di chuyển từ trường đại học này sang học trường đại học (kể và ngoài nước) mà không gặp khó khăn việc chuyển đổi tín chỉ3 Kết là, áp dụng phương thức đào tạo theo tín khuyến khích di chuyển sinh viên, mở rộng lựa chọn học tập họ, làm tăng độ minh bạch hệ thống giáo dục, và giúp cho việc so sánh các hệ thống giáo dục đại học trên giới dễ dàng Phương thức đào tạo theo tín không có lợi cho giáo viên và sinh viên mà còn có lợi cho các nhà quản lí số khía cạnh sau Thứ nhất, nó vừa là thước đo khả học tập người học, vừa là thước đo hiệu và thời gian làm việc giáo viên Thứ hai, nó là sở để các trường đại học tính toán ngân sách chi tiêu, nguồn nhân lực, có lợi không cho tính toán ngân sách nội mà còn cho việc tính toán để xin tài trợ từ nguồn ngân sách nhà nước và các nhà tài trợ khác Thứ ba, nó là sở để báo cáo các số liệu trường đại học cho các quan cấp trên và các đơn vị liên quan: thước đo tín phát triển và kiện toàn, việc sử dụng nó là phương tiện để giám sát bên ngoài, để báo cáo và quản lí hành chính hữu hiệu Một số hàm ý cho phương pháp dạy – học Đến đây, câu hỏi có thể đặt là: “Có phương pháp giảng dạy dành riêng cho phương thức đào tạo theo tín không?” Câu trả lời tôi là, tùy thuộc vào cách nhìn nhận người Nếu nhìn phương thức đào tạo theo tín là tiến hóa phương thức đào tạo truyền thống thì có thể khẳng định không có phương pháp giảng dạy dành riêng cho phương thức đào tạo theo tín Ngược lại, xem phương thức đào tạo theo tín là hệ hình đối lập với phương thức đào tạo truyền thống và lấy phương thức đào tạo truyền thống làm điểm quy chiếu thì phương thức đào tạo theo tín có phương pháp giảng dạy riêng nó Trong hoàn cảnh Việt Nam, tôi nhìn nhận vấn đề theo quan điểm thứ hai, xem đào tạo theo tín có phương pháp giảng dạy riêng, khác với phương pháp đào tạo truyền thống Cách nhìn nhận này có cội nguồn từ hai hệ hình đối lập nhau, tồn song song với nhau: hệ hình lấy ngược dạy làm trung tâm và hệ hình lấy người học làm trung tâm Như trên đã đề cập, phương thức đào tạo theo tín là phương thức đặt dạy – học đại học vào đúng với chất nó: nó đặt người học vào vị trí trung tâm quá trình dạy – học, tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kĩ giải vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành môn học, chương trình cử nhân hay thạc sĩ Nó khắc phục việc học lệch, học tủ, dẫn đến coi cóp kiểm tra và các kì thi Hơn nữa, phương thức đào tạo theo tín chỉ, bất kì môn học Lop7.net (5) nào bao gồm ít hai ba hình thức tổ chức dạy – học: giảng bài giáo viên, thực tập, thực hành sinh viên hướng dẫn giáo viên, và tự học, tự nghiên cứu sinh viên Trong các hình thức tổ chức dạy học này, nghe giảng, thực hành thực tập và tự học có mối liên hệ hữu với nhau, hỗ trợ cho giúp người học nắm kiến thức và tạo kiến thức cách hiệu Người học thấy khó hiểu không hiểu bài giảng giáo viên họ không đọc trước nội dung giao tự học, tự nghiên cứu nhà Ngược lại, người học không thể sáng tạo không biết tri thức môn học đã nghiên cứu đến đâu, chỗ nào còn bỏ ngỏ Sẽ không có phương pháp dạy – học theo tín không xác định lại vai trò người dạy và người học Vậy, “Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, người dạy và người học có vai trò gì?” Câu trả lời chúng tôi trình bày các tiểu mục đây 5.1.1 Vai trò người dạy Trong phương thức đào tạo truyền thống, người dạy có số vai trò, đó hai vai trò bật là “người toàn trí” (người biết tri thức môn học liên quan) và “người định hoạt động dạy – học lớp học” Trong vai trò thứ nhất, người dạy xem là nguồn kiến thức nhất, và người học cần tiếp thu nguồn kiến thức này từ người dạy là đủ Trong vai trò thứ hai, người dạy xem là người có toàn quyền định dạy cái gì (nội dung) và dạy nào (phương pháp); người học xem là “con chiên” ngoan đạo, nghe giảng bài, ghi chép và học thuộc gì dạy, không phép can thiệp vào công việc người dạy Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hai vai trò đã nêu trên mức độ nào đó trì Tuy nhiên, người dạy phải đảm nhiệm thêm ít ba vai trò nữa; đó là cố vấn cho quá trình học tập; người tham gia vào quá trình học tập; và người học và nhà nghiên cứu Với tư cách là cố vấn cho quá trình học tập, giảng bài hướng dẫn thảo luận, người dạy phải chọn vấn đề cốt lõi, quan trọng để giảng mà không có người dạy thì người học khó có thể lĩnh hội được, tạo điều kiện cho người học tiếp thu và khám phá tiếp kiến thức Là cố vấn cho quá trình học tập, người dạy Người dạy có thể đóng góp khả và kiến thức mình vào việc tìm hiểu bất quá trình dạy – học nói chung, chất quá trình học môn học nói riêng, yếu tố tâm lí – xã hội ảnh hưởng đến quá trình dạy – học môn học đó Ngoài ra, thông qua nghiên cứu, người học ý thức dạy – học là nhiệm vụ liên nhân – nhiệm vụ mà người dạy và người học có trách nhiệm tham gia, đó học có vai trò trung tâm, dạy có vai trò hỗ trợ, và mục tiêu học tập chi phối toàn quá trình dạy – học 5.1.2 Vai trò người học Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, người học phải tạo điều kiện để thực trở thành người đàm phán tích cực và có hiệu quả: với chính mình quá trình học tập, với mục tiêu học tập, với các thành viên nhóm và lớp học, và với người dạy Sinh viên đại học xã hội đại không là người thu nhận kiến thức thụ động từ giáo viên và từ sách mà điều quan trọng là họ phải là người biết cách học nào Quá trình điều chỉnh này gọi là quá trình đàm phán với chính mình quá trình học tập để đạt mục tiêu mà môn học đề Hơn nữa, học không hoàn toàn là hoạt động cá nhân; nó xảy môi trường văn hóa xã hội định đó tương tác người học với có vai trò quan trọng thu nhận và tạo kiến thức Xem học là vấn đề cá nhân thì không khác nào xem quá trình này xảy chân không, và có lẽ cách nhìn này không phù hợp với giới đại, giới đó hội nhập và toàn cầu hóa đang là xu tất yếu Thực tế này yêu cầu người học phải có thêm vai trò nữa; đó là, vai trò người cùng đàm phán nhóm và lớp học Vì dạy – học theo trường lớp thường là quá trình cộng sinh, cho nên ngoài vai trò đã kể trên, người học phương thức đào tạo theo tín còn phải đảm nhiệm thêm vai trò quan trọng Lop7.net (6) nữa; đó là, người tham gia vào môi trường cộng tác dạy – học Trong vai trò này, người học xem là thành phần hợp pháp quá trình dạy – học Họ hoạt động vừa là cộng với người dạy việc xác định nội dung và phương pháp giảng dạy, vừa là người cung cấp thông tin phản hồi thân mình là người học (trình độ, khó khăn, thuận lợi, nhu cầu, chờ đợi, mong muốn môn học, v.v.) cho người dạy để người dạy có thể điều chỉnh nội dung, phương pháp và thủ thuật giảng dạy phù hợp, tăng hiệu day – học Kết luận: Để hiểu rõ chất phương thức đào tạo theo tín chỉ, tôi đã khảo sát lại khái niệm chủ chốt này Lấy thời gian làm thước đo chủ yếu, tín xem là đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kĩ môn học mà người học cần phải tích lũy khoảng thời gian định thông qua các hình thức: (1) học tập trên lớp; (2) học tập phòng thí nghiệm, thực tập làm các phần việc khác; và (3) tự học ngoài lớp đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề chuẩn bị bài v.v Từ khái niệm này tôi đã thảo luận lợi phương thức đào tạo theo tín so với phương thức đào tạo truyền thống Mọi phương thức đào tạo lấy quá trình dạy – học làm trọng tâm Tuy nhiên, phương thức đào tạo truyền thống, vai trò người dạy coi trọng (lấy người dạy làm trung tâm) Ngược lại, phương thức đào tạo theo tín chỉ, vai trò người học đặc biệt coi (lấy người học làm trung tâm) Đường hướng lấy người học làm trung tâm quán triệt từ khâu thiết kế chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy và sử dụng phương pháp giảng dạy Để có phương pháp dạy – học theo đúng nghĩa phương thức đào tạo tín chỉ, điểm mấu chốt đầu tiên là phải xác định lại vai trò người dạy và người học Trong bài viết mình, tôi đã cố gắng đề xuất số gợi ý liên quan đến phương pháp dạy – học theo phương thức đào tạo tín; gợi ý đó, gợi ý quan trọng có lẽ là đặc điểm tín chỉ, người dạy có thể cân nhắc gì mình dạy và hướng dẫn người học trên lớp, gì giao cho người học tự học, tự nghiên cứu, và cuối cùng, để phương pháp dạy – học theo phương thức tín có hiệu quả, nội dung giảng dạy giáo viên, nội dung tự học, tự nghiên cứu sinh viên liên quan đến môn học phải đưa vào nội dung các bài kiểm tra thường xuyên và các bài thi hết môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Bonsague, MU và Drew, DE (1990) [2] Cohen, M và các cộng (1991) [3] Mazure, Phạm Thị Lý, 2006 “Đạo tạo theo tín chỉ” tuổi trẻ chủ nhật số 9/2006 (trang 20,21,42) [4] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường CBQL giáo dục và đào tạo [5] Nguyễn Viết Sự (2003), Đổi phương pháp quản lý các trường đào tạo nghề đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá , Kỷ yếu hội thảo dạy nghề 9/2003 [6] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [7] Về hệ thống tín học tập, Tài liệu sử dụng nội bộ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội 1994 Thông tin cụ thể: Họ và tên: Nguyễn Hữu Thành Học hàm, học vị: Thạc sỹ Tên quan: Trường Cao Đẳng Công nghệ Liên hệ: mobile 0905 091216 Mail: thanhdaotao06@yahoo.com Lop7.net (7) Lop7.net (8)