I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được các khái niệm : đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu của điểm, hình chiếu của đườ[r]
(1)Tuần Ngày soạn : 27.2.09 Ngày giảng: Tiết 47 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm các khái niệm : đường vuông góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu điểm, hình chiếu đường xiên; biết vẽ hình và các khái niệm này trên hình vẽ - Nắm định lý quan hệ đường vuông góc và đường xiên, quan hệ đường xiên và hình chiếu nó, hiểu cách chứng minh các định lí trên - Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: ê ke, thước thẳng, bảng phụ ghi các định lí, bài tập - HS: ê ke, thước thẳng, phiếu học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề PP vấn đáp PP luyện tập thực hành PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu định lý và quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác? 2) So sánh các cạnh tam giác ABC biết A = 750 và C = 450 - HS 1: Phát biểu định lý và quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác HS 2: Tam giác ABC có A = 750 và C = 450 thì A 1800 (750 450 ) 600 B Vậy BC > AC > AB Bài mới: Hoạt động 1 Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên A GV vừa vẽ hình, vừa trình bày SGK: Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d kẻ đường vuông góc với d H Trên d lấy điểm B không trùng H,… GV giới thiệu các khái niệm sách giáo khoa B H AH : đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d H : chân đường vuông góc hay hình chiếu A trên d AB : đường xiên kẻ từ A đến d HB : hình chiếu đường xiên AB trên d ?1 (hình vẽ bên) - Hình chiếu điểm A trên d là điểm H - Vẽ đường xiên AB đến d HB là hình chiếu đường xiên AB trên d - Yêu cầu HS làm ?1 trang 57 A d B d H Lop7.net (2) Hoạt động 2.Quan hệ đường vuông góc và đường xiên ?2 HS thực ?2 trang 57 Từ điểm A không nằm trên đường thẳng a : - Chỉ có thể kẻ đường thẳng vuông góc với a - Có thể kẻ vô số đường xiên đến đường thẳng a Định lý1 ( SGK- 58 ): So sánh đường vuông góc và các đường xiên ta có định lí (SGK - 58) Ad GT AH : đường vuông góc A AB : đường xiên KL AH < AB d H B Chứng minh: SGK - 58 Đường vuông góc AH là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?3 trang 58 - Phát biểu lại đl Pitago ? Hoạt động - Yêu cầu học sinh làm ?4 SGK – 58 Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB2 = AH2 + BH2 (1) AC2 = AH2 + CH2 (2) Nếu BH > CH thì AB > AC Nếu AB > AC thì HB > HC Nếu BH = CH thì AB = AC và ngược lại AB = AC thì BH = CH - Các suy luận ?4 là chứng minh định lí - Yêu cầu học sinh đọc và ghi nội dung định lí (SGK - 59) ?3 AB2 = HA2 + HB2 AB2 > HA2 AB > HA Các đường xiên và hình chiếu chúng Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên A d B H C Định lý : ( SGK - 59) Củng cố: * GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài * GV treo bảng phụ có đề bài tr59 SGK - Học sinh nhắc lại theo yêu cầu giáo viên - HS đứng chổ trả lời c) HB < HC là câu trả lời đúng.Vì đường xiên AB nhỏ nên có hình chiếu HB nhỏ Hướng dẫn nhà: - Học các khái niệm đường xiên và hình chiếu Học thuộc hai định lý 1và - BTVN : 9, 10(SGK - 59).Chuẩn bị bài mới: Luyện tập 3/ C ác Rút Kinh Nghiệm đ Lop7.net (3) Lop7.net (4)