gacn12theo chuẩn công nghệ 12 phạm văn chính thư viện giáo án điện tử

58 14 0
gacn12theo chuẩn công nghệ 12 phạm văn chính thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4. Hướng dẫn về nhà.. Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về một số mạch điện tử cơ bản; đã quan sát, nhận dạng và phân tích nguyên lí làm việc của mạch nguồn cấp điện một chiều. hôm nay[r]

(1)Tiết 1 Bài MỞ ĐẦU A Mục tiêu Biết tầm quan trọng triển vọng phát triển ngành kỹ thuật điện tử sản xuất đời sống B Chuẩn bị 1 Chuẩn bị nội dung: Đọc kỹ tài liệu có liên quan Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Một số tranh vẽ C Tiến trình giảng dạy Bước Ổn định lớp Bước Kiểm tra cũ khơng có Bước Giới thiệu mới I Vai trò c a k thu t i n t s n xu t ủ ỹ ậ đ ệ ử ả ấ đờ ối s ng Nội dung giảng Phương pháp giảng dạy Kỹ thuật điện tử ngành kỹ thuật mũi nhọn ,hiện đại đòn bẩy giúp ngành khoa học khác phát triển Kỹ thuật điện tử ứng dụng rộng rãi lĩnh vực 1 Đối với sản xuất Kỹ thuật điện tử đảm nhiệm chức điều khiển tự động hóa q trình sản xuất -Cơng nghệ chế tạo máy -Trong nhà máy xi măng -Trong ngành luyện kim -Trong cơng nghiệp hóa học -Trong ngành thăm dị khai thác -Trong cơng nghiệp -Trong ngư nghiệp -Trong giao thơng vận tải -Trong khí tượng thủy văn -Trong ngành phát truyền hình -Trong ngành bưu viễn thơng 2 Đối với đời sống -Trong lĩnh vực y tế -Trong ngành thương nghiệp,ngân hàng,tài ngành văn hóa nghệ thuật -Trong thiết bị dân dụng Hoạt động 1 Giới thiệu tầm quan trọng điện tử sản xuất Gv giới thiệu cho học sinh hiểu tầm quan trọng kỹ thuật điện tử kỹ thuật đời sống phần dùng phương pháp thuyết trình -Dùng kỹ thuật số -Dùng vi sử lí -Dùng dịng cao tần -Cơng nghệ mạ,đúc -Sóng siêu âm Kĩ thuật điện tử -Máy siêu âm -Kĩ thật đo đạc đo lường -kỹ thuật tự động -Kỹ thuật vệ tinh -Kỹ thuật truyền hình cáp -Kĩ thuật số,hệ thống thông tin di động Hoạt động 2 Giới thiệu tầm quan trọng kĩ thuật điện tử đời sống Nêu vấn đề: KT điện tử có tầm quan trọng đ/v đời sống -Máy điện tim,điện não,điện cơ,máy xquang,máy điện châm,siêuâm,cắt lớp,máy chạy thận nhân tạo… -Rađiơ, tivi, máy ghi hình VCR,CD,VCD.DVD,Máy tính điện tử II Tri n v ng c a k thu t i n tể ọ ủ ỹ ậ đ ệ ử Trong tương lai KT điện tử đóng vai trị não thiết bị trình sản xuất Nhờ kỹ thuật điện tử mà chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà người đảm nhiệm Nhờ thiết bị điện tử mà thiết bị giảm nhỏ thể tích,giảm nhẹ trọng lượng chất lượng ngày tăng Hoạt động 3 Giới thiệu tầm quan trọng kỹ thuật điện tử Tương lai kỹ thuật điện tử nào? -Hs thảo luận nhóm trả lời Bước 4: củng cố GV tổng kết đánh giá học nhấn mạnh trọng tâm bài Bước :Giao nhiệm vụ nhà yêu cầu HS học thuộc nội dung xem trước nội dung sau Ngày soạn : 16/8/11 (2)Ngày dạy : 22/8/11 Chương I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài : ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật công dụng linh kiện điện tử : điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Biết kiến thức mặt trái tác động kĩ thuật điện tử tự nhiên (sự nhiễm điện khơng khí) xã hội (an ninh quốc gia, sở hữu trí tuệ) 2 Kỹ : - Nhận biết, phân biệt loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Vận dụng công dụng linh kiện điện tử để giải thích tượng thực tế 3 Thái độ: - u thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Tranh vẽ hình 2-2; 2-4; 2-7 SGK - Vật mẫu điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2 Học sinh: - Đọc trước SGK - Tìm hiểu kiến thức có liên quan III Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh ( phút ) 2 Kiểm tra cũ: ( phút ) - Nêu vai trò kỹ thuật điện tử sản xuất đời sống - Nêu ứng dụng kỹ thuật điện tử dùng hộ gia đình 3 Đặt vấn đề vào bài: ( phút ) Trong sống ngày nay, khoa học phát triển, linh kiện điện tử sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực Vậy linh kiện điện tử cấu tạo từ dụng cụ nào? Chúng có cấu tạo, ký hiệu công dụng Bài học hôm ta nghiên cứu 4 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu điện trở TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu công dụng, cấu tạo, phân loại ký hiệu điện trở - HS quan sát, theo dõi I Điện trở: 1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a Công dụng: Hạn chế điều chỉnh dòng điện phân chia điện áp mạch điện b Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao dùng bột tham phun lên lõi sứ để làm điện trở c Phân loại: Diện trở phân loại theo: - Công suất: CS nhỏ, CS lớn - Trị số: Loại cố định biến đổi - Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở trị số điện trở thay đổi phân loại sau: + Điện trở nhiệt; - Hệ số dương - Hệ số âm (3)-Ngoài đơn vị ôm thực tế người ta thường sử dụng hệ đơn vị nào? - Dựa kiến thức vật lý lấy ví dụ để miêu tả số liệu kỷ thuật cơng dụng - HS suy nghĩ trả lời d Kí hiệu : SGK 2 Các số liệu kỹ thuật điện trở: a Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở điện trở Đơn vị điện trở: Ôm ( Ω ) + kilô ôm ( k Ω )=103 Ω +1Mêga ôm ( M Ω )=106 Ω b Công suất định mức:Là công suất tiêu hao điện trở mà chịu đựng thời gian dài Đơn vị đo oát ( W ) Hoạt động : Tìm hiểu tụ điện 7ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu công dụng, cấu tạo, phân loại ký hiệu tụ điện -Ngoài đơn vị fara thực tế người ta thường sử dụng hệ đơn vị nào? - Lấy ví dụ để giải thích cơng dụng dung kháng - HS quan sát, theo dõi - HS suy nghĩ trả lời II Tụ điện: 1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a Cơng dụng: Ngăn cản dòng điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua b Cấu tạo: Tụ điện tập hợp hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bỡi lớp điện môi c Phân loại: Căn vào vật liệu làm lớp điện môi hai cực để phân loại gọi tên sau: Tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ dầu… d Kí hiệu :SGK 2 Các số liệu kỷ thuật tụ điện: a Trị số điện dung:Cho biết khả tích luỹ điện trường tụ điện có điện áp đặt lên hai cực tụ điện - Đơn vị đo fara ( F ) + Micrôfara ( μ F ) =10-6F + Nanôfara ( nF ) =10-9F + picô fara ( pf ) = 10-12F. b Điện áp định mức: ( Uđm) trị số điện áp lớn cho phép đặt lên hai cực tụ điện c Dung kháng tụ điện: ( Xc )là đại lượng biểu cản trở tụ điện dòng điện chạy qua XC= 2πfc Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộn cảm 8ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu công dụng, cấu tạo, phân loại ký hiệu cuộn cảm - HS quan sát, theo dõi III Cuộn cảm: 1 Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a Cơng dụng: Thường dùng để dẫn dịng điện chiều, chặn dòng điện cao tần b Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm (4)- Lấy ví dụ để giải thích cơng dụng dung kháng - HS suy nghĩ trả lời cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần d Kí hiệu : SGK 2 Các số liệu kỹ thuật cuộn cảm: a Trị số điện cảm : Cho biết khả tích luỹ lượng từ trường có dòng điện chạy qua - Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, … - Đơn vị đo Henry ( H ) + Mili henry ( mH )=10-3H + Micrô henry ( μ H ) = 10-6H b Hệ số phẩm chất: ( Q ) Đặc trưng cho tổn hao lượng trog cuộn cảm Q=2πfL r c Cảm kháng:( XL ) Là đại lượng biểu sự cản trở cuộn cảm dịng điện chạy qua XL= π fL Hoạt động : - Biết kiến thức mặt trái tác động kĩ thuật điện tử tự nhiên (sự nhiễm điện khơng khí) xã hội (an ninh quốc gia, sở hữu trí tuệ) IV Đánh giá, tổng kết : ( phút ) V/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 23/8/11 Ngày dạy : 31/8/11 BÀI 3: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM (5)-Nhận biết hình dạng phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2 Kĩ : -Đọc đo số liệu kĩ thuật linh kiện điện trở, tụ điện cuộn cảm 3 Thái độ : -Có ý thức thực quy trình quy định an tòan - Thực biện pháp giảm chất thải rắn môi trường.(V) II. Chuẩn bị thầy trò : 1 Giáo viên: -Giáo viên làm thực hành, điền số liệu vào báo cáo mẫu trước hướng dẫn cho học sinh -Đồng hồ vạn chiếc, lọai điện trở có trị số từ 100Ω - 470Ω 20 gồm lọai ghi trị số lọai thị vòng màu., lọai tụ điện gồm 10 ( tụ giấy , tụ sứ, tụ hóa), lọai cuộn cảm (gồm lõi khơng khí, lõi ferit, lõi sắt từ) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ- CUỘN CẢM- TỤ ĐIỆN Họ tên : Lớp : 1.Tìm hiểu, đọc đo trị số điện trở : STT Vạch màu điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 2 2.Tìm hiểu cuộn cảm : STT Lọai cuộn cảm Kí hiệu vật liệu lõi Nhận xét Cuộn cảm cao tần 2 Cuộn cảm trung tần Cuộn cảm âm tần 3.Tìm hiểu tụ điện : STT Lọai tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi tụ điện Giải thích số liệu kĩ Tụ khơng có cực tính 2 Tụ có cực tính Học sinh: -Nghiên cứu 2, SGK -Các kiến thức có liên quan : .Quy ước màu để ghi đọc trị số điện trở Đen Nâu đỏ Cam Vàng Xanh lục Xanh lam Tím Xám trắng số số số số số số số số số số .Cách đọc số liệu ghi tụ điện III . Tổ chức hoạt động dạy học : 1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.kiểm tra cũ 3.giới thiệu (6)Họat động 1: Hướng dẫn ban đầu -các em phải xác định hình dạng phân lọai điện ,tụ điện ,cuộn cảm Đọc đo số liệu kĩ thuật linh kiện điện trở, tụ điện , cuộn cảm -Nội dung quy trình thực hiện: Bước Quan sát, nhận biết phân lọai linh kiện điện tử Bước Chọn điện trở màu lấy điện trở để đọc trị số đo trị số đồng hồ Bước Chọn cuộn cảm khác vật liệu làm lõi cách quấn dây điền vào bảng Bước Chọn tụ điện có cực tính tụ điện khơng cực tính để ghi số liệu kĩ thuật tụ điện, sau điền vào bảng Họat động : Họat động thực hành TL Họat động GV Họat động HS Quan sát nhận biết phân lọai linh kiện 10ph -Gv phát dụng cụ, vật liệu nhóm cho HS -Các em xác định điện trở, cuộn cảm, tụ điện dựa vào hình dạng đặc điểm bên ngịai chúng -Hãy đọc trị số điện vòng màu Giáo viên lấy điện trở màu đọc hướng dẫn học sinh đọc -Hãy đọc giải thích số liệu kĩ thuật ghi tụ điện GV lấy tụ điện đọc giải thích số liệu kĩ thuật tụ điện -Hs nhận dụng cụ -Hs xem dụng cụ xác định linh kiện đặt linh kiện lọai chỗ -Hs đọc trị số điện trở dựa vào hướng dẫn giáo viên dựa vào cách hướng dẫn SGK -Hs tiếp tục đọc trị số điện trở màu khác -Hs nghe hướng dẫn giáo viên đọc ,giải thích số liệu kĩ thuật tụ điện lại Đo trị số linh kiện đồng hồ vạn năng 25ph -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ vạn -Hãy đo trị số điện trở điện trở ghi vào bảng số -Các em chọn lọai cuộn cảm khác vật liệu làm lõi cách quấn dây điền vào bảng Hãy phân biệt cuộn dây cao tần, trung tần âm tần - Hãy chọn tụ điện có cực tính tụ điện khơng có cực tính Ghi số liệu kĩ thuật vào bảng số -Hãy giải thích số liệu kĩ thuật ghi tụ điện -HS quan sát nhớ lại cách sử dụng đồng hồ vạn lớp 11 - Các nhóm phân cơng cơng việc thành viên tiến hành đo trị số điện trở ghi vào bảng số - HS quan sát cuộn dây xác định cuộn dây cao tần, trung tần, âm tần Họat động : Kết thúc tiết học, đánh giá kết -Hs hoàn thành báo cáo kết thực hành theo mẫu -Gv dựa vào trình thực hành kết thực hành, nhận xét đánh tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM : (7)(8)Ngày soạn : 06/9/11 Ngày dạy : 15/9/11 Bài : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại cơng dụng số linh kiện bán dẫn IC - Biết nguyên lý làm việc tirixto triac 2 Kỹ : Phân biệt linh kiện bán dẫn nhận biết cực chúng Thái độ : - có thái độ học tập nghiêm túc - Hình thành thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì xác sáng tạo Có ý thức tìm hiểu nghề điện điện tử dân dụng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Giáo viên : - Các hình tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK) - Một số linh kiện mẫu : loại điốt tiếp điểm tiếp mặt, loại tranzito PNP NPN, loại tirixto, triac,diac, IC 2 Học sinh : - Xem lại chất dòng điện chất bán dẫn ứng dụng chất bán dẫn việc tạo linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito) (vật lý 11) - Học cũ xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : Bản chất dịng điện chất bán dẫn ? Ứng dụng chất bán dẫn Bài : Đặt vấn đề vào : Trong chương trình vật lý 11, nghiên cứu chất bán dẫn chất dòng điện chất bán dẫn ứng dụng chất bán dẫn việc tạo linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito) Qua ta thấy rằng, tuỳ theo cách tổ hợp lớp tiếp giáp P - N người ta tạo loại bán dẫn khác Bài học hơm tìm hiểu vài linh kiện thông dụng liên quan Hoạt động 1: Tìm hiểu điốt tranzito TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1và cho biết : Điốt ? - Cho HS quan sát nhận biết số loại điốt thật - Hãy nêu giống khác điôt thường điôt ổn áp ? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1 trả lời câu hỏi - HS quan sát nhận biết số loại điốt thật I ĐIƠT VÀ TRANZITO : 1 Điơt : - Khái niệm - Phân loại : + Tiếp điểm + Tiếp mặt + Ổn áp - Kí hiệu mạch điện: hình 4.1 SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 cho biết : Tại chưa có dịng ib tranzito - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 trả lời câu hỏi 2 Tranzito : - Khái niệm : linh kịên có lớp tiếp giáp P – N có cực ( E,B,C) (9)khơng dẫn ? - Cho HS quan sát nhận biết số loại tranzito thật - Hãy nêu giống khác tranzito PNP NPN ? - HS quan sát nhận biết số loại tranzito thật + PNP +NPN - Sơ đồ cấu tạo kí hiệu tranzito mạch điện : hình 4.3 SGK - Cơng dụng : dùng để khuếch dại, tách sóng xung Hoạt động : Tìm hiểu tirixto TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 cho biết : + Đặc điểm cấu tạo hoạt động tirixto khác tranzito điểm ? + Tirixto khác giống với điôt tiếp điểm mạt nào? - Cho HS quan sát nhận biết số loại tirixto thật - Nêu điều kiện để tirixto dẫn điện ngừng dẫn điện ? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 trả lời câu hỏi.( dẫn thông tắt giống ; diều kiện dẫn thông khác : Tirixto dẫn điện đồng thời có UGK UAK dương Vì thế tirixto gọi điơt chỉnh lưu có điều khiển) - HS quan sát nhận biết số loại tirixto thật II.TIRIXTO : - Khái niệm : - Sơ đồ cấu tạo kí hiệu mạch điện: hình 4.3 SGK, có lớp tiếp giáp P – N với cực : A, K,G - Ngun lý làm việc thơng só kỹ thuật : + Khi chưa có UGK dương thì duc cực anơt có phân cực thuận, khơng dẫn điện ; đồng thời có UGK và UAK dương cho dịng điện từ A sang K tắt UAK = hay UAK < + Các thơng số gồm : IAđm, UAkđm, UGK IGKđm - Cơng dụng tirixto : dùng để chỉnh lưu có điều khiển băng cách điều khiển cho UGK xuất sớm hay muộn Hoạt động 3: Tìm hiểu triac diac TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 cho biết : + Triac gì? + Diac gì? + Triac diac giống khác điểm nào? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 trả lời câu hỏi - HS quan sát nhận biết số loại triac diac thật III TRIAC VÀ DIAC. 1 Cấu tạo, kí hiệu cơng dụng triac diac : - Cấu tạo : hai có cấu trúc nhiều lớp ; triac có cực A1, A2, G cịn triac khơng có cực G - Sơ đồ cấu tạo kí hiệu mạch điện: hình 4.6SGK - Cơng dụng : Dùng để điều khiển mạch điện xoay chiều - Cho HS quan sát nhận biết số loại triac diac thật - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng SGK cho biết : Vì triac dẫn điện hai chiều ? - Điều kiện để triac diac dẫn điện gì? - HS đọc nội dung tương ứng trả lời câu hỏi 2 Nguyên lý làm việc số liệu kỹ thuật : - Nguyên lý làm việc : + Khi G A có điện âm so với A1 thì triac mở, A1 đóng vai trị anốt, A2 đóng vai trị catốt, dịng điện từ A1 sang A2 + Khi G A có điện dương so với A1 triac mở, A2 đóng vai trị anốt, A1 đóng vai trị catốt, dịng điện từ A2 sang A1 (10)cả hai chiều cà cực G điều khiển Còn diac khơng có cực điều khiển nên kích mở cách nâng cao điện áp đặt vào hai cực điện áp định nhà sản xuất quy định -Số liệu kĩ thuật: IAđm, UAkđm, UGK IGK Hoạt động : Giới thiệu quang điện tử IC TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng cho biết : + Quang điện tử ? + Cơng dụng quang điện tử ? - HS đọc nội dung tương ứng trả lời câu hỏi IV QUANG ĐIỆN TỬ VÀ IC : 1 Quang điện tử : - Khái niệm : linh kiện điện tử có thơng số thay đổi theo độ chiếu sáng - Công dụng : dùng mạch điện tử điều khiển ánh sáng - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng cho biết : + Vi mạch tổ hợp ? + Vi mạch chia làm loại ? - HS đọc nội dung tương ứng trả lời câu hỏi 2 Vi mạch tổ hợp (IC) : - Khái niệm : vi mạch điện tử tích hợp chế tạo cơng nghệ đặc biệt nhằm thực chức riêng biệt - Phân loại : + IC tương tự + IC số Hoạt động kết thúc : -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối - Biết kiến thức mặt trái tác động kĩ thuật điện tử tự nhiên (sự nhiễm điện khơng khí) xã hội (an ninh quốc gia, sở hữu trí tuệ) 5 Hướng dẫn học nhà : - Nắm cấu tạo, kí hiệu, phân loại cơng dụng số linh kiện bán dẫn IC - Biết nguyên lý làm việc tirixto triac - Đọc trước nội dung - Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu trang 31 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : (11)Bài 5 : THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC I Mục tiêu : 1 Kiến thức : -Củng cố nguyên lí làm việc linh kiện : Điốt ; Tirixto ; Triac nắm vững kí hiệu chúng Kĩ : -Nhận dạng loại điốt, tirixto triac -Đo điện trở thuận, điện trở ngược linh kiện để xác định cực anôt, catôt loại tốt ; xấu Thái độ : -Có ý thức thực qui trình qui định an toàn -Thực biện pháp giảm chất thải rắn môi trường.(V) II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : Mỗi nhóm : đồng hồ vạn ; điôt tiếp điểm tiếp mặt (tốt + xấu) : ; Tirixto triac (tốt xấu) : MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC Họ tên : Lớp : Tìm hiểu kiểm tra điốt : Bảng SGK Tìm hiểu kiểm tra tirixto : Bảng SGK Tìm hiểu kiểm tra triac : Bảng SGK Đánh giá kết thực hành : 2 Học sinh : Ôn ; cách sử dụng đồng hồ vạn ; đọc chuẩn bị mẫu báo cáo III Tổ chức hoạt động dạy học : 1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Bài : Đặt vấn đề : Bài trước em học số linh kiện bán dẫn IC đioot, tiritto, triac…Để nhận biết xác định điện cực linh kiện này, xác định loại tốt xấu khác nhau, hôm học “Thực hành ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC” Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu 1- Giới thiệu mục tiêu tiết học : Quan sát, nhận biết loại linh kiện Đo điện trở thuận nghịch linh kiện 2- Giới thiệu nội dung qui trình thực hành : Bước 1 : Quan sát, nhận biết loại linh kiện : Căn hình dạng, cấu tạo bên để chọn riêng : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac : - Điốt tiếp điểm có hai điện cực, dây dẫn nhỏ - Điốt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to - tirixto triac có ba điện cực Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo : Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho vị trí 0  chập hai đầu que đo lại. Chú ý : - Que đỏ cắm cực dương (+) đồng hồ cực âm (-) pin 1,5V đồng hồ - Que đen cắm cực âm (-) đồng hồ cực dương (+) pin 1,5V đồng hồ Bước 3: Đo điện trở thuận nghịch linh kiện : a) Chọn hai loại điốt đo điện trở thuận, ngược theo hình 5.1 SGK Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi Điốt tốt hay xấu b) Chọn tirixto đo điện trở thuận, ngược hai trường hợp cho UGK = UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không c) Chọn triac đo điện trở hai đầu A1 A2 hai trường hợp : - Cực G để hở đo theo hình 5.3a SGK - Cực G nối với A2 đo theo hình 5.3b ghi kết vao bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không (12)Hoạt động :Thực hành : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Quan sát, nhận biết loại linh kiện + Yêu cầu nhóm quan sát nhận biết loại linh kiện : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac + Quan sát theo dõi nhóm lựa chọn linh kiện + Yêu cầu đại diện nhóm nêu đặc điểm để nhận biết + Các nhóm thảo luận nhận biết loại linh kiện + Căn hình dạng, cấu tạo bên ngồi để chọn riêng : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac + Đại diện nhóm nêu đặc diểm nhận biết linh kiện cụ thể vào linh kiện + Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 2 Chuẩn bị đồng hồ đo + Yêu cầu nhóm quan sát đồng hồ đo chuyển thang đo điện trở x 100. + Kiểm tra việc chỉnh lại kim nhóm + Yêu cầu nhóm nêu thang đo cần đọc mặt chia độ ứng thang đo chuyển + Yêu cầu nhóm nêu cực dương cực pin đồng hồ đo + Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho vị trí  chập hai đầu que đo lại. + Quan sát mặt thang đo nắm vững thang đo cần đọc Đại diện nêu thang đo đọc mặt chia độ + Nêu cực dương cực âm pin đồng hồ đo 3 Đo điện trở thuận nghịch linh kiện + Theo dõicách đo điốt nhóm + Theo dõicách đo Tirixto nhóm Chỉ dẫn thêm nhóm cịn chưa nắm vững cách đo + Nhắc nhở nhóm ghi số liệu đo vào bảng báo cáo ghi nhận xét + Theo dõicách đo Tirixto nhóm Chỉ dẫn thêm nhóm cịn chưa nắm vững cách đo a) Đo điện trở thuận nghịch điốt : + Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi điốt tốt hay xấu b) Đo điện trở thuận, ngược Tirixto hai trường hợp cho UGK = UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không c) Lần lượt đo điện trở hai đầu A1 A2 triac hai trường hợp : - Cực G để hở đo theo hình 5.3a SGK - Cực G nối với A2 đo theo hình 5.3b ghi kết quả vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không Hoạt động 3 : Đánh giá kết : + Các nhóm đại diện báo cáo kết thực hành tự đánh giá + Nhận xét ý thức HS thực hành + HS hoàn thành nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học Căn dặn : Chuẩn bị thực hành vào tiết sau IV : RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 27/9/11 Ngày dạy : 29/9/11 Bài : THỰC HÀNH TRANZITO I Mục tiêu : (13)2 Kỹ : Đo điện trở thuận , ngược chân tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu xác định điện cực B tranzito 3 Thái độ : Có ý thức thực quy trình qui định an toàn - Thực biện pháp giảm chất thải rắn môi trường.(V) II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : dụng cụ, vật liệu cho nhóm HS: -Đồng hồ vạn : -Tranzito loại: PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn (loại tốt, xấu) Nhật Bản: III Tổ chức hoạt động dạy học : 1 Ổn định tổ chức : (1ph) Kiểm tra cũ: (4ph) 3 Đặt vấn đề (1ph) : Tiết trước tìm hiểu điốt, tirixto, triac Hơm ta tìm hiểu tranzito Bài : Hoạt động 1: hoạt động hướng dẫn ban đầu(4ph) 1 GV nêu mục tiêu : Nhận dạng phân loại loại tranzito Nội dung qui trình thực hành: Bước 1: Quan sát, nhận biết phân loại tranzito Nhật Bản Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo: chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 Ω Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho vị trí Ω chập hai đầu que đo lại Bước 3: Xác định loại chất lượng tranzito : đo điện trở đế xác định loại, chất lượng tranzito theo hình 6.1 hình 6.2 Sau ghi trị số điện trở nhận xét vào bảng mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 2: hoạt động thực hành(30ph) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Đọc kí hiệu phân loại tranzito. - Chia nhóm thực hành - Chỉ định nhóm trưởng , giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - GV phân chia dụng cụ, vật liệu cho nhóm HS thực hành - GV giải thích cách đặt tên kí hiệu tranzito Nhật Bản - 4-> nhóm - nhóm trưởng - Nhận dụng cụ vật liệu - Thực hành đọc kí hiệu phân loại tranzito Nhật Bản 2 Tổ chức thực hành. - Thao tác mẫu cách sử dụng đồng hồ vạn - Biểu trị số điện trở tranzito bị đánh thủng, tranzito bị đứt? - Trường hợp đặc biệt: Khi tranzito bị đánh thủng bị đánh đứt bên tiếp giáp B với C B với E tranzito có cịn dùng khơng? Và dùng làm gì? - Yêu cầu HS làm thực hành theo bước SGK + Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 + Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho vị trí 0 chập hai đầu que đo lại. - Khi tranzito bị đánh thủng: REB=RBC=REC=0 Khi tranzito bị đánh đứt: REB,RBC,REC vô cùng - Vẫn dùng dùng làm điốt - HS làm việc theo nhóm 3 Kết thúc thực hành. -Theo dõicách đo nhóm - Chỉ dẫn thêm nhóm cịn chưa nắm vững cách đo - Nhắc nhở nhóm ghi số liệu đo vào bảng báo cáo ghi nhận xét (14)- GV thu hồi đầy đủ dụng cụ, vật liệu cử nhóm học sinh Hoạt động : Đánh giá kết -Các nhóm đại diện báo cáo kết thực hành tự đánh giá -GV nhận xét ý thức HS thực hành -HS hoàn thành nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học Căn dặn : Đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 04/10/11 Ngày dạy : 06-13/10/11 Chương II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bài 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU I.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết khái niệm, phân loại mạch điện tử - Hiểu chức năng, nguyên lí làm việc mạch chỉnh lưu, mạch lọc mạch ổn áp Kĩ năng: (15)3 Thái độ: - u thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thực biện pháp giảm chất thải rắn môi trường.(V) II Chuẩn bị Thầy Trò: 1 Chuẩn bị Thầy: - Nghiên cứu SGK - Tranh vẽ hình: – 1; – 2; – 3; – 4; – 5; – 6; – SGK Chuẩn bị trò: - Đọc trước 3 Đặt vấn đề vào bài: ( phút ) III Tổ chức hoạt động dạy học: Tổ chức: ổn định (1’) 2 Kiểm tra cũ 3 Đặt vấn đề vào bài: ( phút ) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv giới thiệu, kết hợp giải thích cụ thể - Theo em có loại mạch điện tử? Hãy nêu số mạch điện tử mà em biết? HS lắng nghe, tiếp thu - Hs tham khảo Hình – để trả lời I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ 1 Khái niệm Mạch điện tử mạch điện mắc phối hợp linh kiện điện tử để thực chức kĩ thuật điện tử 2.Phân loại a)Theo chức nhiệm vụ Mạch khuếch đại Mạch tạo sóng hình sin Mạch tạo xung Mạch nguồn chỉnh lưu lọc ổn áp b)Theo phương thức gia công xử lý tín hiệu Mạch kỹ thuật tương tự Mạch kỹ thuật số Hoạt động : Tìm hiểu mạch chỉnh lưu Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv giới thiệu hình – 2, – 3, 7-4 hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngun lí làm việc mạch chỉnh lưu - Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ cho dòng điện nửa chu kỳ dương qua HS lắng nghe, tiếp thu - HS dựa vào kiến thức học điơt hình II MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU. 1 Mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu dùng điơt để đổi dịng xoay chiều thành dòng chiều (16)- GV nêu nguyên lí hoạt động cho học sinh Nửa chu kỳ + dòng điện qua Đ1 qua R biến áp Nửa chu kỳ âm dòng điện từ + qua Đ2 qua R biến áp Như dòng qua R dòng chiều Nửa chu kỳ + dòng diện qua Đ1 qua R qua Đ3 -Nửa chu kỳ - dòng điện từ + qua Đ2 qua R qua Đ4 cực – Như dòng điện qua R từ xuống nên điện áp chiều vẽ để tiếp thu giảng b) Mạch chỉnh lưu toàn kỳ c) Mạch chỉnh lưu cầu Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn chiều TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv giới thiệu, kết hợp giải thích cụ thể - Theo em có loại mạch điện tử? Hãy nêu số mạch điện tử mà em biết? HS lắng nghe, tiếp thu - Hs tham khảo Hình – để trả lời 2 Nguồn chiều a Sơ đồ khối Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch chỉnh lưu Khối 3: Mạch lọc nguồn Khối 4: Mạch ổn áp Khối 5: Mạch bảo vệ 1 T?i (17)b Mạch nguồn thực tế 1 Biến áp hạ áp từ 220v xuống 6-24v tùy theo yêu cầu máy 2 Mạch chỉnh lưu cầu dùng điôt để đổi nguồn xoay chiều thành chiều 3 Mạch lọc dùng tụ điện cuộn cảm có trị số lớn để san độ gợn sóng 4 Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp mạch kỹ thuật số 5 Hoạt động kết thúc : Củng cố vận dụng - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn học nhà : IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 18/10/11 Ngày dạy : 20/10/11 Bài 8:MẠCH KHUYẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG I Mục tiêu : Dạy xong giáo viên cần làm cho học sinh: Biết chức năng, sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện khuếch đại thuật toán mạch tạo xung đơn giản II Chuẩn bị : 1 Chuẩn bị thầy: - Tranh vẽ hình: 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK - Vật mẫu: + IC khuếch đại thuật tốn µA741 + Bo mạch tạo xung đa hài thực tế hình 8-3 SGK 2- Chuẩn bị trò : Học cũ đọc trước III Tổ chức hoạt động dạy hoc : (18)2 Kiểm tra cũ : (5’) Câu 1: Nêu mạch điện tử cách phân loại mạch điện tử? Câu 2: Vẽ sơ đồ khối chức mạch điện chiều nêu chức nhiệm vụ khối? Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch khuếch đại GV: Giới thiệu chức mạch khuếch đại nhấn mạnh mạch điện bản, có mặt hầu hết hết bị điện tử Nó dùng Tranzito rời rạc dùng IC Hỏi: Hãy nêu linh kiện điện tử mà em biết? GV: Dùng vật mẫu sơ đồ 8-1, 8-2 SGK để giải thích cấu tạo cơng dụng linh kiện mạch IC khuếch đại thuật toán mạch khuếch đại điện áp dùng IC khuếch đại thuật toán mắc theo sơ đồ khuếch đại đảo Hỏi: Dựa vào tín hiệu vào tín hiệu Hãy so sánh độ lớn chúng? GV: Khi giới thiệu sơ đồ mạch ý nhấn mạnh : Hệ số khuếch đại mạch khuếch đại hoàn toàn điện trở Rht R1 mắc bên IC quyết định HS: lắng nghe tiếp thu ghi chép HS: Trả lời HS: lắng nghe tiếp thu kiến thức, ghi HS: Trả lời HS: lắng nghe giảng ghi I MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1 Chức mạch khuếch đại : khuyếch đại tín hiệu điện mặt điện áp, dịng điện, cơng suất 2 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch khuếch đại a Giới thiệu IC khuếch đại đảo khuếch đại thuật toán dùng IC: - UVK gọi đầu vào không đảo, đánh dấu (+) - UVĐ gọi đầu vào đảo, đánh dấu (-) - Ura gọi đầu b Nguyên lí làm việc mạch khuếch đại điện áp dùng OA: Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo OA Kết điện áp đầu ngược dấu với điện áp đầu vào khuếch đại lên Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch tạo xung GV: Giới thiệu chức mạch tạo xung nhấn mạnh mạch điện bản, dùng nhiều thiết bị đo lường, điều khiển, tự động hoá, kỹ thuật xung - số, máy tính điện tử… Nó dùng tranzito rời rạc dùng IC GV: Dùng vật mẫu kết hợp với tranh vẽ hình 8-3 hình 8-4 SGK để trình bày mạch tạo xung đa hài tự dao động GV hướng dẫn mắc mạch điện, nguyên lý làm việc dạng xung điện áp lấy hai cực Colectơ Ura1 Ura2 luôn ngược pha II MẠCH TẠO XUNG 1 Chức mạch tạo xung: Biến đổi lượng dòng điện chiều thành lượng điện dao động có dạng xung tần số theo yêu cầu Sơ đồ nguyên lý làm việc mach tạo xung đa hài tự dao động: * Khái niệm: Mạch tạo xung đa hài tự dao động mạch điện tạo xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì có hai trạng thái cân khơng ổn định (19)TL Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG Khi đóng điện: Giả thuyết ngẩu nhiên IC1 nhỉnh IC2 chút với cấu mạch điện làm cho T1 thơng bão hồ T2 bị khoá lại Sau thời gian định, phóng điên tụ C1 sự nạp điện tụ C2 làm cho T1 thơng bị khố T2 khố lại thơng Q trình làm việc tiếp diễn Hai tranzito T1 T2 ln phiên thơng, khố để tạo xung Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá GV: Đưa số câu hỏi để tổng kết củng cố: Trong mạch khuếch đại đảo dùng OA điện trở hồi tiếp âm Rht bị đứt mạch điện có tượng gì? Để mạch điện làm việc ổn định ta phải làm gì? Nêu giống khác mạch tạo xung đa hài đối xứng không đối xứng: HS: Trả lời câu hỏi GV đưa để nắm vững kiến thức IV Hướng dẫn học nhà : - Trả lời câu hỏi cuối - Học cũ chuẩn bị trớc mới: Bài V.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 01/11/11 Ngày dạy : 03/11/11 Bài : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Sau học xong phải làm cho học sinh : - Biết nguyên tắc chung nguyên tắc thiết kế mạch điện tử - Thiết kế mạch điện tử đơn giản 2 Kĩ : - Rèn luyện kĩ tư logic kĩ thuật: Ki tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc Giáo viên phải làm cho học sinh thấy tầm quan trọng mạch điện tử máy điện tử, t? giúp em yêu thích mơn học II Chuẩn bị : 1 Chuẩ n b ị c a thủ ầ y: - Nghiên cứu kĩ nội dung 9sgk, tham khảo sách giáo viên sách chuyên ngành có liên quan - Sưu tầm số mạch thường dùng thực tế với nhiều hình thức khác (Nếu có thể) 2- Chuẩ n b cị ủ a tro : Học cũ đọc trước III Tổ chức hoạt động dạy hoc : (20)- Em nêu chức mạch khuếch đại mạch tạo xung? - Em trình bày ngun lí làm việc mạch dao động đa hài? Các hoạt động dạy học : * Giới thiệu bi mới: Như biết, để tạo dòng chiều từ dịng xoay chiều phải dùng mạch chỉnh lưu Nhưng mạch chỉnh lưu lại có nhiều dạng mạch khác Vậy thực tế người ta thường dùng loại mạch gì? Mạch chỉnh lưu cầu, mạch có nhiều ưu điểm hơn, độ tin cậy cao hơn, ổn định xác hơn.Để có định đó, nhà chế tạo phải có bảng thiết kế mạch Vậy để thiết kế họ phải thông qua bước ? TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguyên tắc thiết kế mạch điện tử -GV lấy ví dụ bảng mạch điện tử học ( mạch chỉnh lưu hình tia… ) dựa vào phần đặt vấn đề đầu để đặt câu hỏi: + Theo em muốn chế tạo mạch điện tử nhà thiết kế cần tuân thủ theo nguyên tắc gì? - Từ GV nhận xét, kết luận trình bày sgk - Quan sát trả lời theo khả + Phải tính tốn thơng số kĩ thuật linh kiện cho đáp ứng yêu cầu… I.NGUYÊN TẮC CHUNG - Bám sát đáp ứng yêu cầu thiết kế - Mạch thiết kế đơn giản tin cậy - Thuận tiện lắp đặt, vận hnh sửa chữa - Hoạt động ổn định xác - Linh kiện có sẵn thị trường Hoạt động 2: Các bước thiết kế đơn giản - GV đặt vấn đề để chuyển sang phần II - GV giới thiệu bước thiết kế mạch điện tử sgk: + Thiết kế mạch nguyên lí (GV trình bày sgk giải thích cho hs hiểu bước: Vd:-Đưa số phương án thiết kế, tức l để tạo mạch có phương án thiết kế nào, phương án tối ưu nhất) + Thiết kế mạch lắp ráp: GV dung bảng mạch cũ HS đọc cách bố trí, kí hiệu, cách bố trí đường dây điện (Tóm lại phần GV phải giúp HS phân biệt khác loại mạch thiết kế- mạch nguyên lí mạch lắp ráp) - Lắng nghe tiếp thu, trả lời số câu hỏi giáo viên II CÁC BƯỚC THIẾT KẾ: 1 Thiết kế mạch nguyên lí: 2 Thiết kế mạch lắp ráp: Hoạt động 3: Thiết kế mạch nguồn điện chiều - GV giao nhiệm vụ thiết kế cho học sinh theo đề tài, bên cạnh GV đàm thoại với HS câu hỏi để hướng dẫn học sinh, ví dụ: + Theo sgk, yêu cầu mạch gì? + Những phương án để tạo mạch chiều từ mạch xoay chiều … + GV giải thích hướng dẫn HS HS: Lắng nghe tiếp thu, đồng thời trả lời câu hỏi gv theo khả III THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế Sơ đồ nguồn (21)TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG một số công thức tính tốn ( chẳng hạn sụt áp điơt mạch…) + Sau GV cho HS làm tập cho câu hỏi số cuối sgk Hoạt động : Tổng kết đánh giá IV Hướng dẫn học nhà : - Trả lời câu hỏi làm tập cuối - Học cũ chuẩn bị trước V.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 25/10/10 Ngày dạy : 28/10/10 Bài 10: THỰC HÀNH- MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU I Mục tiêu: 1 Kiến thức. - Nhận dạng lịnh kiện vẽ sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế - Hiểu cách tạo dòng điện chiều từ dòng điện xoay chiều 2 Kỹ năng: - Phân tích nguyên lí làm việc mạch điện - Đo đọc giá trị đại lượng 3 Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực học tập có tinh thần hợp tác làm việc tập thể - Có ý thức thực qui trình qui định an toàn lao động II Chuẩn bị GV HS. 1 Giáo viên. - Nghiên cứư bài: 4, 7, 10 - Làm thực hành, điền số liệu vào báo cáo mẫu - Dụng cụ, vật liệu cho nhóm HS 2.Học sinh. -Ôn lại kiến thức 4, 7, đọc trưíơc 10 -Tham khảo tìm hiểu mạch nguồn điện chiều thực tế III Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định tổ chức ( 1ph ) Kiểm tra sĩ số, tác phong, điều kiện phòng thực hành 2 Kiểm tra cũ: ( 5ph ) Câu Khi thiết kế mạch điện tử cần thực theo bước nào? (22)3 Đặt vấn đề: ( 2ph ) Tại phải tạo dòng điện chiều? Hãy nêu phương án tạo dòng điện chiều từ dòng điện xoay chiều? 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Hướng dẫn ban đầu ( 5ph ) a GV xác định mục tiêu tiết thực hành. Biết cách tạo dòng điện chiều từ dòng điện xoay chiều thông qua mạch nguồn điện chiều b GV giới thiệu nội dung qui trình thực hành. Hoạt động 2.Thực hành ( 25ph ) TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho nhóm HS Hướng dẫn cho HS cách dùng đồng hồ vạn để đo điện áp chiều điện áp xoay chiều, cách đọc trị số theo thang đo GV: Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu linh kiện mạch điện thực tế GV: Hãy nêu nguyên lí làm việc khối mạch điện thực tế ? GV nhận xét câu trả lời HS kết luận GV: Căn vào mạch điện thực tế trên, vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện ? GV nhận xét cách vẽ HS kết luận GV: Hướng dẫn HS cắm mạch điện TN vào nguồn điện xoay chiều GV: Yêu cầu HS dùng đồng hồ vạn đo điện áp: điện áp hai đầu cuộn sơ cấp biến áp nguồn, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp biến áp nguồn, điện áp đầu sau mạch lọc, điện áp đầu sau mạch ổn áp ghi kết điện áp vào bảng theo mẫu báo cáo thực hành HS: Nhận dụng cụ, vật liệu kiểm tra số lượng Theo dõi hướng đẫn GV HS: Quan sát, tìm hiểu linh kiện mạch điện thực tế HS: Nêu nguyên lí làm việc khối mạch điện HS: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thơng qua mạch điện thực tế HS: Tiến hành cắm mạch điện TN vào nguồn điện xoay chiều theo hướng dẫn GV dùng đồng hồ vạn đo ghi kết điện áp u~, u1~, U3-, U4- vào mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 3 Hoạt động kết thúc tiết học. ( 7ph ) 1.GV thu hồi, kiểm tra dụng cụ , vật liệu nhóm HS 2 GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành 3 HS viết báo cáo, điền kết thực hành vào báo cáo thực hành theo mẫu 4. Hướng dẫn nhà GV yêu cầu HS ôn lại bài: 4,7,9 đọc trước 11 SGK (23)Ngày soạn : 30/10/10 Ngày dạy : 03/11/10 Bài 11.THỰC HÀNH - LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ CÓ TỤ LỌC (1tiết) I-MỤC TIÊU Sau này,GV phải làm cho HS: -Lắp linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ ngun lí hình 9.1 SGK -Có ý thức thực quy trình quy định an toàn lao động II- CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị nội dung GV nghiên cứu 11 SGK, SGV; HS ôn lại 4,7 2.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu (cho nhóm học sinh) - Vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu SGK, SGV - Vẽ sẵn sơ đồ mạch điện theo hình 9.1 SGK - Mạch điện lắp sẵn theo sơ đồ hình 9.1 SGK có kích thướt đủ quan sát, an tồn làm việc tin cậy - Mạch thử : có nguồn điện áp vào 220V, máy thu bán dẫn có nguồn nuôi khoảng 9V - Học sinh nghiên cứu trước sơ đồ hình 9.1 SGK; chuẩn bị báo cáo kết thực hành theo mẫu báo cáo sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ CÓ TỤ LỌC Họ tên HS (nhóm HS): Lớp: 1.Kết nhận biết, kiểm tra linh kiện - Biến áp nguồn; - Các điôt; - Tụ điện 2.Trị số điện áp chiều - Khi chưa có tụ lọc; - Khi có tụ lọc 3.Nhận xét chất lượng âm máy thu thanh - Khi nguồn chưa có tụ lọc; - Khi nguồn có tụ lọc (24)Đặt vấn đề: Chúng ta nghiên cứu số mạch điện tử bản; quan sát, nhận dạng phân tích nguyên lí làm việc mạch nguồn cấp điện chiều hôm thực hành lắp mạch nguồn điều chỉnh lưu cần có biến áp nguồn có tụ lọc, loại mạch có thơng dụng thực tế hoạt động hướng dẫn ban đầu a) GV giới thiệu mục tiêu tiết học: Trong thời gian 45 phú, nhóm (hoặc em) phải lắp linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ ngun lí hình 9.1 SGK; mạch sau lắp xong thử bàn thử (cấp nguồn cho máy thu hoạt động) b) GV giới thiệu nội dung quy trình thực hành Bước 1:Kiểm tra sơ Kiểm tra linh kiện ghi kết báo cáo kết thực hành Bước 2: Bố trí linh kiện lên bo mạch thử Bước 3: Kiểm tra mạch Chỉ cắm nguồn thử sau GV kiểm tra đồng ý Bước 4: Đo điện áp chiều Ghi kết vào báo cáo kết thực hành GV dùng sơ đồ mạch lắp sẵn để minh hoạ linh kiện mạch,(vị trí bo mạch thử, cách dây…);cắm nguồn, lắp tải (là máy thu thanh) cho mạch hoạt động kiểm tra trường hợp có tụ lọc khơng có tụ lọc nguồn c)Phân chia vật liệu, dụng cụ cho HS (nhóm HS) Theo chuẩn bị yêu câu SGK Hoạt động 2: Tl Hoạt động HS Hoạt động GV 1.kiểm tra sơ bộ - Kiểm tra:Biến áp nguồn (thông số biến áp :Uvào ,Ura; đầu dây vào ra); điôt (các cực thông số điơt) tụ hố (nhận biết cực , trị số điện dung tụ) -Ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành GV theo dõi , uốn nắn q trình thực hành HS; ghi nhật kí q trình kết qủa định tính nhóm… Chỉ can thiệp HS gặp khó khăn HS u cầu (ví dụ cách sử dụng đồng hồ vạn để kiểm tra linh kiện ; cách ghi kết vào báo cáo thực hành) 2.Bố trí linh kiện lên bo mạch thử - Bố trí biến áp nguồn - Bố trí điơt - Bố trí tụ - Bố trí dây nối linh kiện (theo sơ đồ nguyên lí) GV theo dõi , uốn nắn q trình thực hành HS; ghi nhật kí q trình kết qủa định tính nhóm… Chỉ can thiệp HS gặp khó khăn HS yêu cầu 3.Kiểm tra mạch - HS tự kiểm tra, sau mời GV kiểm tra lại mạch - Cắm nguồn, tải để kiểm tra chất lượng mạch khi: có khơng có tụ lọc; thảo luận ghi nhận xét vào báo cáo thực hành GV theo dõi , uốn nắn trình thực hành HS; hướng HS tập trung vao giải nhiệm vụ theo yêu cầu báo cáo thực hành 4 Đo điện áp chiều - HS đo trị số điện áp chiều có tụ khơng có tụ; hảo luận ghi kết vào báo cáo thực hành GV theo dõi , uốn nắn trình thực hành HS; hướng HS tập trung vao giải nhiệm vụ theo yêu cầu báo cáo thực hành Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - Yêu cầu đại diện nhóm HS lên trình bày kết thực hành nhóm (theo mẫu) tự đánh giá Có thể kết hợp giải thích vấn đề HS nêu ra; chẳng hạn:Trị số đo điện áp chiều có tụ lọc cao khơng có tụ lọc nạp trì mức trị số đỉnh điện áp nên thường lớn trị hiệu dụng lần - Giáo viên thu báo cáo thực hành nhóm nhận xét chung trình thực hành Kết đánh giá thơng báo vào học sau (25)IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: Ngày soạn : 08/11/10 Ngày dạy : 10/11/10 THỰC HÀNH - ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Điều chỉnh từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng - Điều chỉnh chu kì xung nhanh hay chậm 2 Kĩ năng: -Điều chỉnh thông số mạch tạo xung đa hài Thái độ: - Có ý thức thực qui trình qui định an tồn II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Nghiên cứu 12 - Dụng cụ, vật liệu cho nhóm - Mẫu báo cáo thực hành 2 Học sinh: -Kiến thức cũ , đọc trước 12 III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1p) 2 Đặt vấn đề: (1p) Chúng ta nghiên cứu mạch khuếch đại, mạch tạo xung, nắm sơ đồ ngun lí làm việc Hơm thực hành điều chỉnh thông số mạch tạo xung đa hài dùng tranzito Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a)Mục tiêu tiết học: (2p) - Thay đổi trị số tụ điện mạch để thay đổi tần số dao động - Thay đổi trị số tụ điện mạch để đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài khơng đối xứng b) Nội dung qui trình thực hành (3p) Bước 1: Cấp nguồn cho mạch điện hoạt động Bước : Cắt nguồn, mắc song song tụ với tụ sơ đồ lắp sẵn Bước : Cắt điện , bỏ tụ Hoạt động 2: Thực hành TL Hoạt động GV Hoạt động HS 15 Hướng dẫn HS lắp mạch điện, kiểm tra mạch điện GV theo dõi, uốn nắn trình thực hành HS HS thực hành hướng dẫn GV (26)5 GV theo dõi, uốn nắn trình thực hành HS, hướng dẫn HS tập trung vào giải nhiệm vụ theo yêu cầu báo cáo Cắt nguồn, mắc song song tụ với tụ sơ đồ lắp sẵn Đóng điện quan sát ánh sáng đếm số lần LED khoảng 30 giây Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo 5 GV theo dõi, uốn nắn trình thực hành HS, hướng dẫn HS tập trung vào giải nhiệm vụ theo yêu cầu báo cáo Thay đổi tụ điện :Cắt điện , bỏ tụ Đóng điện quan sát ánh sáng đếm số lần LED khoảng 30 giây Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo So sánh thời gian sáng , tối LED Hoạt động 3: Kết thúc thực hành (10p) - GV thu hồi đầy đủ dụng cụ, vật liệu nhóm - HS viết báo cáo, điền kết thực hành theo mẫu báo cáo , viết nhận xét kết luận Tổng kết, đánh giá kết thực hành GV nhận xét - Tinh thần, thái độ học tập lớp - Kĩ thực hành HS - Đánh giá cho điểm vào báo cáo thực hành HS IV RÚT KINH NGHIỆM (27)Ngày soạn : 10/11/10 Ngày dạy : 17/11/10 KIỂM TRA TIẾT MƠN KTCN KÌ I NĂM 2010- 2011 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức Cấp độ kiến thức Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tổng Điện trở-tụ điện- cuộn cảm 4(1đ) 4(1đ) 0 (0,5) 10(2,5đ) Linh kiện bán dẫn IC 4(1đ) 4(1đ) 0 (0,5đ) 10(2,5đ) Mạch chỉnh lưu – nguồn chiều 3(0,75đ) (1đ) 0 3(0,75đ) 10(2,5đ) Mạch khuếch đại- mạch tạo xung (1đ) 3(0,75đ) 3(0,75đ) 10(2,5đ) Tổng 15(3,75đ) 15(3,75đ) 0 10(2,5đ) 40(10đ) ĐỀ SỐ : 001 Trong mạch chỉnh lưu cầu chu kì đầu dịng điện qua Điốt: A B C D Dịng điện chiều tần số bao nhiêu: A Hz B 999 Hz C 50 Hz D 60 Hz Linh kiện có tác dụng ngăn dịng điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua: A Cuộn cảm B Điện trở C Vi mạch D Tụ điện Mạch chỉnh lưu dùng Điốt: A Bội áp B Cầu C Một ch kì D Hình tia Tirixto sẻ ngưng dẫn khi: A UGK  B UAK  C UAK < D UAK > Điện trở biến đổi theo điện áp khi: A U giảm R giảm B U tăng R tăng C U tăng R giảm D U giảm R tăng 1pF nF ? A 106 B.10-6 C 103 D 10-3 Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động SGK có : A tụ điện, tranzito, điện trở B tụ điện, tranzito, điện trở C tụ điện, tranzito, điện trở D tụ điện, tranzito, điện trở Dòng điện trước chỉnh lưu mạch chỉnh lưu cầu dòng điện: A Xoay chiều B Một chiều C Không đổi D Ba pha 10 Mạch chỉnh lưu chu kì có dịng điện qua tải là: A Bằng phẳng B Dòng xoay chiếu C Gián đọan D Liên tục 11 Linh kiện điện tử có lớp tiếp giáp: A Tranzito B Diac C Triac D Tirixto 12 Điốt có cực A B C D 13 Linh kiện thường dùng dẫn dòng điện chiều chặn dòng điện cao tần : A Cuộn cảm B Tụ điện C Điện trở D Tranzito 14 Linh kiện thường dùng mạch chỉnh lưu có điều khiển: A Tirixto B Diac C Tranzito D Triac (28)A Điôt B Điôt C Điôt D Điôt 17 Linh kiện điện tử có điện cựcA1, A2, G: A Tranzito B Diac C Tirixto D Triac 18 Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động (nếu chọn tranzito, điện trở, tụ điện giống nhau) mach tạo xung có chu kì: A 3600 B 2. C 0,7 RC. D 1,4 RC. 19 Để điều khiển số máy tính điện tử ta dùng vi mạch: A Lôgic B Tương tự C Tranzito D Tuyến tính 20 Điện trở nhiệt có hệ số dương khi: A Nhiệt độ giảm R tăng B Nhiệt độ tăng R tăng C Nhiệt độ giảm R giảm D Nhiệt độ tăng R giảm 21 Một điện trở có : A màu trắng , B màu tím , C nâu , D thân điện trở điện trở có số đo là: A 97 sai số 20% B 970 sai số 20% C 0,97 sai số 20% D 9,7 sai số 20% 22 Một tụ điện có ghi 32F- 220V điện dung tụ A 32F B 32.10-3F. C 3200000F. D 32.10- 6F 23 Tranzito có công dụng : A Lọc nguồn B Hiệu chỉnh hiệu điện dòng điện C Ổn định dịng điện D Khuếch đại tín hiệu điện 24 Thông số linh kiện điện tử khơng phụ thuộc vào tần số dịng điện A Cuộn cảm B Tụ điện C Điện trở D Tụ điện cuộn cảm 25 Dòng điện có trị số 1A qua điện trở có số 10 cơng suất chịu đựng 10W Hỏi cho dịng điện có trị số 2A qua điện trở cơng suất chịu đựng bao nhiêu? A 40W B 10W C 30W D 20W 26 Mạch chỉnh lưu hình tia SGK có A máy biến Điôt, tụ lọc B điôt tụ lọc C Điôt, tụ lọc D Máy biến thế, Điôt 27 Một điện trở có vịng màu theo thứ tự: vàng, xanh lục, cam, kim nhũ Trị số điện trở A 20 x 103 + 5% B 45000 + 5%  C 54 x 103 + 5% D x x 103 + 5% 28 Linh kiện điện tử cho dịng điện ngửợc qua là: A Điôt zene B Điôt tiếp điểm C Điôt tiếp mặt D Tirixto 29 Loại tụ điện biến đổi đửợc điện dung là: A Tụ hóa B Tụ sứ C Tụ xoay D Tụ dầu 30 Điều kiện để Tirixto dẫn điện là: A UAK > UGK = B UAK = UGK > C UAK > UGK > D UAK = UGK = 31 Mạch hỉnh lưu mạch biến đổi A Một chiều thành dòng điện xoay chiều B Dòng điện xoay chiều thành dịng điện khơng đổi C Dịng điện xoay chiều thành dịng điện ba pha D Dịng điện khơng đổi thành dòng điện chiều 32 Trong mạch điện, điện trở có cơng dụng: A Khống chế dòng điện mạch B Điều chỉnh dòng điện mạch C Phân chia điện áp mạch D Phân áp hạn chế dòng điện mạch 33 Tác dụng tụ hóa mạch chỉnh lưu cầu là: A Tích điện B Tăng nhấp nháy C Làm cho dịng điện phẳng D Phóng điện 34 Loại tụ điện cần đửợc mắc cực là: A Tụ hóa B Tụ giấy C Tụ dầu D Tụ sứ 35 Một điện trở có vịng D màu đỏ : A Sai số 0.5% B Sai số 10% C Sai số 2% D Sai số 1% 36 Mạch khuếch đại dùng linh kiện sau để làm lớn tín hiệu A Tụ điện B OA C Đi ốt D Điện trở 37 Điốt, Tirixtô, Triac, Tranzito, Diac chúng giống điểm A Vật liệu chế tạo B Nguyên lý làm việc C Công dụng D Số điện cực 38 Dòng điện trước chỉnh lưu mạch chỉnh lưu cầu A Dòng điện chiều B Dòng điện xoay chiều C Dòng điện pha D Dịng điện khơng đổi 39 Khi cần thay điện trở bị cháy có ghi 2K - 2W điện trở không loại Hãy chọn phương án sau: A Dùng điện trở ghi 2K - 1W B Mắc song song điện trở ghi 4K - 2W C Mắc nối tiếp điện trở ghi 1K - 1W D Mắc song song điện trở ghi 4K - 1W 40 Trong mạch tạo xung đa hài để làm thay đổi điện áp thông tắc Tranzito do: A Điện trở R1, R2 B Tranzito T1, T2 C Tụ điện C1, C2 D Điện trở R3, R4 ĐÁP ÁN (29)03 D 13 A 23 D 33 C 04 D 14 A 24 C 34 A 05 B 15 D 25 A 35 C 06 C 16 B 26 D 36 B 07 D 17 D 27 B 37 A 08 A 18 C 28 A 38 B 09 A 19 B 29 C 39 C 10 C 20 B 30 C 40 C Ngày soạn : 10/11/10 Ngày dạy : upload.123doc.net/11/10 Chương III: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN Bài 13: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển 2 Kỹ năng: Có thể nhận biết mạch điện tử điều khiển ứng dụng kỹ thuật sản xuất đời sống 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức liên hệ thực tế 4 Tích hợp: Chất thải rắn ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị nội dung. - Nghiên cứu 13 SGK, SGV - Một số ví dụ cụ thể liên quan đến hoạt động học 2 Chuẩn bị phương tiện dạy học. - Tranh vẽ hình 13 – 3, 13 – 4, SGK - Tranh ảnh thiết bị điều khiển mạch điện tử (nếu có) III.TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Đặt vấn đề: Ở chương trình trước, nghiên cứu số linh kiện, số mạch điện tử đơn giản Các linh kiện mạch linh kiện riêng lẽ, mạch đơn giản ta chưa thấy tầm quan trọng ứng dụng rộng rãi Trong chương tìm hiểu số loại mạch điện tử thơng dụng, thường gặp kỹ thuật, sản xuất đời sống Đó mạch điện tử điều khiển Ở đầu tiên, ta tìm hiểu xem mạch điện tử điều khiển gì? 3 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạch điện tử điều khiển Mô tả hoạt động: Hoạt động nhằm giới thiệu để học sinh biết mạch điều khiển điện tử gì? Vai trị tầm quan trọng mạch điện tử điều khiển kỹ thuật, sản xuất đời sống Để hỗ trợ hoạt động tham khảo hình 13-1, 13-2 để minh họa TL Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung - GV mở đầu: Hiện nay, tất ngành kinh tế, kỹ thuật đời sống điện tử có mặt Trong việc điều khiển thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất, thiết bị điều khiển điện tử dần thay thiết bị trước điều khiển, cầu dao nút ấn nhờ có ứng dụng điện tử vào điều khiển đáp ứng được, yêu cầu khả tự động hóa cao máy móc thiết bị - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ 1 KHÁI NIỆM VỀ MẠCHĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN - Những mạch điện tử thực chức điều khiển coi mạch điện tử điều khiển - Sơ đồ khối tổng quát mạch điện tử điều khiển MĐTĐK ĐTĐK (30)- GV trình bày khái niệm mạch điện tử điều khiển - HS lắng nghe, tiếp thu - Một số ví dụ: + Điều khiển quạt + Máy giặt + Lị vi sóng - GV giới thiệu sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển (hình 13 – SGK) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 13 – SGK đọc phần nội dung số thiết bị điều khiển điện tử GV đặt câu hỏi + Hình 13 – thể điều gì? + Hãy lấy số ví dụ thực tế minh họa cho mạch điện tử điều khiển - HS lắng nghe, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - Hình vẽ cho biết số thiết bị điều khiển điện tử GV nhận xét, bổ sung câu trả lời kết luận - Một số ví dụ thực tế + Điều khiển quạt + Điều khiển điều hịa + Lị vi sóng Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng mạch điện tử điều khiển Mô tả hoạt động: Hoạt động nhằm giúp cho học sinh biết công dụng mạch điện tử điều khiển kỹ thuật, sản xuất đời sống, cần sử dụng hình 13 – để minh họa TL Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 – - Mạch điện tử điều khiển có cơng dụng điển hình gì? Học sinh quan sát, trả lời II CÔNG DỤNG: Mạch điện tử điều khiển có nhiều cơng dụng khác - Lấy số ví dụ minh họa cho cơng dụng GV nhận xét, bổ sung câu trả lời kết luận - Ví dụ + Điều khiển tín hiệu như: điều khiển đèn hiệu giao thơng… + Điều khiển thiết bị dân dụng điều khiển máy điều hịa khơng khí + Điều khiển tín hiệu như: điều khiển đèn hiệu giao thông + Tự động hóa máy móc, thiết bị: dây chuyền lắp ráp ti vi công ty điện tử,… - Điều khiển thiết bị dân dụng như: Quạt, máy điều hòa - Điều khiển trò chơi, giải trí Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại máy điện tử điều khiển Mô tả hoạt động: Giúp học sinh biết cách phân loại thiết bị điện tử điều khiển theo tiêu chí khác Cần sử dụng hình 13 – để minh họa TL Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung GV giới thiệu cho HS số tiêu chí để phân loại Yêu cầu HS đọc mục III, quan sát 13 – HS đọc III, quan sát hình 13 – trả lời câu hỏi III PHÂN LOẠI (31)- Hãy nêu số cách phân loại mạch điện tử điều khiển? GV lưu ý HS cách phân loại SGK chưa phải tất cả, mà số cách thường gặp - HS dựa vào hình 13 – để trả lời - Phân loại theo công suất- Phân loại theo chức - Phân loại theo mức độ tự động hóa,… GV đưa số cách phân loại khác như: phân loại theo linh kiện sử dụng, theo hình thức tác động linh kiện bán dẫn đáp ứng tải IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV tóm tắt nội dung Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh nhà quan sát, tìm hiểu nhận biết thiết bị gia đình, hay thiết bị, máy móc thường gặp có sử dụng mạch điện tử điều khiển - Dặn dò học sinh đọc trước 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU V.RT KINH NGHIỆM V BỔ XUNG: (32) Ngày soạn : 10/11/10 Ngày dạy : 29/11/10 : Bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm mạch điều khiển tín hiệu - Biết đựơc khối mạch điều khiển tín hiệu 2 Kỹ năng: - Phân biệt khối mạch điều khiển tín hiệu - Giải thích hoạt động mạch báo tín hiệu bảo vệ diện áp 3 Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức tìm hiểu nghề điện điện tử dân dụng 4 Tích hợp: Ý thức chấp hành tín hiệu giao thơng - an tồn giao thơng II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị bảng vẽ hình 14 – 2, 14 - Học sinh: Xem lại nội dung 13 III Tổ chức hoạt động dạy học. 1 Ổn định 2 Bài cũ: Mạch điện tử mạch điện tử điều khiển? 3 Đặt vấn đề: Trong sống chúng ta, cần có thơng tin hoạt động hay chế độ làm việc Những thơng tin thể qua tín hiệu 4 Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạch điều khiển tín hiệu cơng dụng I Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu: - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng SGK, quan sát hình 14.1 SGK cho biết + Hình vẽ 14.1 a,b,c thể nội dung gì? Các tín hiệu điều khiển tín hiệu II Cơng dụng - Yêu cầu HS đọc SGK cho biết: - HS đọc SGK - HS xem hình vẽ SGK trả lời câu hỏi II Công dụng - HS đọc SGK nêu ứng dụng I Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu: - Mạch điều khiển tín hiệu mạch điện tử điều khiển thay đổi trạng thái, chế độ làm việc tín hiệu chẳng hạn: Thay đổi tín hiệu nhìn, tín hiệu nghe kết hợp II Công dụng (33)+ Mạch điều khiển tín hiệu có ứng dụng gì? Các tín hiệu đựơc điều khiển tín hiệu nào? - Dùng để thông báo thông tin cần thực theo quy định - Dùng để trang trí quảng cáo Hoạt động 2: Giới thiệu nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu - GV vẽ sơ đồ khối lên bảng, yêu cầu học sinh đọc nôi dung SGK cho biết: + Mạch điều khiển tín hiệu gồm khối chức nào? + Hãy nêu công dụng khối chức 2 Giới thiệu nguyên lí chung mạch điều khiển tín hiệu. - Vì cần khuếch đại tín hiệu sau xử lý? - Những biểu nhận biết khối chấp hành? 3 Ví dụ: Giới thiệu mạch bảo vệ điện áp # 14-3 - Yêu cầu HS đọc SGK + Mạch dùng để làm gì? + Nêu chức linh kiện - HS nêu khối chức - HS nêu công dụng khối + Nhận lệnh báo hiệu từ cảm biến + Xử li tín hiệu, điều chế theo ngun tắc + Khuếch đại đến cơng suất cần thiết + Chấp hành phát lệnh báo hiệu - HS ghi nhận kiến thức - HS trả lời câu hỏi HS đọc SGK II Nguyên lí chung mạch điều khiển tín hiệu 1 Sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu - Được thể hình 14-2 gồm khối chức + Khối nhận lệnh + Khối xử lí + Khối khuếch đại + Khối chấp hành 2 Nguyên lí chung mạch điều khiển tín hiệu. Sau nhận lệnh, mạch xử lí tín hiệu nhận, điều chế theo nguyên tắc đưa sang khối khuếch khuếch đại tín hiệu đến cơng suất hợp lí đưa tới khối chấp hành phát lệnh báo hiệu 3 Ví dụ: Giới thiệu mạch bảo vệ điện áp * Hoạt động kết thúc. - Điều khiển tín hiệu thực loại mạch nào? - Tín hiệu khối chấp hành mạch điều khiển tín hiệu thường thể cách nào? + Dặn dò: Học bài, đọc 15 đọc phần em chưa biết IV.RÚT KINH NGHIỆM: (34)Ngày soạn : 29/11/10 Ngày dạy : 02/12/10 Bài 15 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA I/- Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Biết công dụng mạch điện tử điều khiển tốc độ động pha - Hiểu mạch điều khiển tốc độ quạt điện triac 2-Kỹ : -Giải thích nguyên lý mạch điều khiển tốc độ quạt điện triac 3-Thái độ : - u thích mơn cơng nghệ, nghiêm túc học tập 4.Tích hợp: -Bảo vệ mơi trường thơng qua việc sử dụng tiết kiệm điện II/- Chuẩn bị : 1-Giáo viên : - Mạch điều khiển quạt điện triac - Tranh vẽ hình 15.2 SGK 2- Học sinh : -Nghiên cứu 15 SGK III/- Tiến trình : 1-Ổn định : (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra cũ : ( phút ) -Mạch điều khiển tín hiệu ? -Vẽ sơ đồ khối giải thích nguyên lý mạch điều khiển tín hiệu 3-Bài : Đặt vấn đề (2 phút) Em tìm số thiết bị điện tử thơng dụng sử dụng động pha có khơng có điều chỉnh tốc độ, thiết bị có điều khiển tốc độ người ta điều khiển tốc độ cách nào? Có nhiều cách để điều khiển tốc độ dùng phím bấm, ta nghiên cứu cách điều khiển tốc độ động mạch điện tử TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung 6’ Hoạt động : Giới thiệu công dụng mạch điều khiển tốc độ động xoay chiều pha : GV : Máy bơm nước, quạt bàn, quạt trần động có phận điều khiển tốc độ GV : Nêu công dụng việc điều khiển tốc độ động 1pha GV : Để điều khiển tốc độ động pha người ta dùng cách nào? HS : Thảo luận trả lời : quạt bàn, quạt trần HS : Tiếp thu kiến thức HS : Thảo luận trả lời I-Công dụng mạch điều khiển tốc độ động điện xoay chiều pha : -Thay đổi số vòng dây Stato -Điều khiển điện áp đưa vào động Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động (điện áp phần thay đổi cho phù hợp) Hiện sử dụng mạch điện từ điều khiển tốc độ thường cách điều khiển điện áp tần số dòng điện 8’ Hoạt động : Giới thiệu nguyên lý điều khiển tốc độ động pha : GV : Giới thiệu sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển động pha hình 15.1 SGK HS : Tiếp thu ghi nhớ II/-Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ pha : +Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp đặt vào động +Điều khiển tốc độ cách thay đổi tần số điện áp đưa vào động 20’ Hoạt động : Tìm hiểu số mạch điều khiển tốc độ động (35)1 pha : + GV : trình bày sơ đồ điều khiển quạt điện hình 15.2 +Giới thiệu chức linh kiện nguyên lý GV : Nếu giảm điện trởVR tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều điện áp vào động lớn hơn, tốc độ động cao ngược lại GV : Nhược điểm mạch điện 15-2a gì? GV: Trình bày khắc phục hạn chế mạch 2a mạch 15-2c GV: Trình bày them hạn chế chất lượng điều khiển mạch HS: thảo luận trả lời: Sự phối hợp điện áp đặt vào triac dòng điều khiển thiếu xác HS: tiếp thu-ghi nhớ HS:tiếp thu-ghi nhớ +Chức linh kiện mạch : Ngun lý : Khi đóng khố K nguồn cấp u1 hình sin Tại thời điểm u1 đổi dấu triac chưa dẫn, tụ c điện áp tụ tăng dần (theo đường uc hình 15-2b) nào đủ điều kiện, triac dẫn từ đến bán kỳ ( phần gạch chéo hình 15.2b)Khi thay đổi điện trở VR, số thời gian nạp tụ thay đổi, thời điểm mở triac thay đổi Vậy điện áp dòng điện đưa vào động điều chỉnh Mạch có nhược điểm : triac mở phối hợp điện áp đặt vào dòng điều khiển theo đường đặc tính điac bị thiếu xác Để khắc phục, đưa thêm điac (hình 15.2c) Khi Uc tăng tới ngưỡng điện áp thơng (uPA) điac có dịng chạy vào cực điều khiểntriac triac mở từ thời điểm tới dịng điện (điện áp phần gạch chéo hình 15.2d) Vậy : nguyên lý điều khiển điều khiển khoảng thời gian dẫn dòng triac để thay đổi trị số hiệu dụng điện áp đưa vào động 4’ Hoạt động : Tổng kết bài học : GV:+Các phương pháp điều khiển tốc độ động 1pha điện tử? +Chức linh kiện mạch 15.2 GV: Tổng kết học Dặn dò HS đọc trước 16 HS: Thảo luận,trả lời HS : Thảo luận trả lời HS: Ghi nhớ IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: (36) Ngày soạn :05/12/10 Ngày dạy : 09/12/10 Bài 16: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA I/- Mục tiu : 1-Kiến thức : -Hiểu phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ điện pha theo sơ đồ hình 15.2SGK 2-Kỹ : Lắp linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồnguyên lý hình 15.2SGK 3-Thái độ : Có ý thức thực qui trình qui định an tồn lao động II/- Chuẩn bị : 1-Gio vin : - Sơ đồ mạch điện hình 15.2 SGK -Dụng cụ, vật liệu theo SGK - Làm thực hành trước hướng dẫn cho học sinh 2- Học sinh : -Đọc trước bi 15 SGK -Mẫu báo cáo thực hành III/- Các họat động dạy học : 1- Ổn định (1’) : Sĩ số 2-Kiểm tra cũ : ( 4’ )Nêu nhận xt điện p đưa vo động pha điều khiển mạch điện tử? 3-Bài : Đặt vấn đề :(2’) Chúng ta nghiên cứu số mạch điện tử điều khiển Hôm thực hành thiết kế lắp đặt điều khiển tốc độ động điện pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu a)GV giới thiệu mục tiêu tiết học : thời gian thực hành, nhóm (hoặc em) phải : -Lắp linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý hình 15.2SGK; mạch sau lắp xong thử bàn thử (cấp nguồn cho quạt điện hoạt động) -Thực qui trình thực hành qui định an toàn lao động b)GV giới thiệu nội dung qui trình thực hành : Bước 1 : Thiết kế mạch điện điều khiển -Từ sơ đồ nguyên lý hình 15.2 SGK chuyển thành sơ đồ lắp ráp; ghi kết báo cáo kết thực hành Trong thực tế thường sử dụng loại mạch dùng triac; điac biến trở ( hình 15.2 SGK) Bước 2 : Kiểm tra linh kiện Bước : Lắp ráp mạch Chỉ cắm nguồn thử sau GV kiểm tra đồng ý Bước : Cho mạch hoạt động hiệu chỉnh mạch Ghi kết vào báo cáo kết thực hành c)GV dùng sơ đồ mạch lắp sẵn để :minh họa linh kiện mạch ( vị trí bo mạch thử, cách dây…); cắm nguồn; lắp tải ( quạt điện) cho mạch hoạt động hiệu chỉnh chiết áp để HS quan sát thay đổi tốc độ quạt d)Phân chia vật liệu, dụng cụ cho HS ( Nhóm HS) Theo chuẩn bị yêu cầu SGK Hoạt động : Thực hành TL Hoạt động GV Hoạt động Hs GV theo dõi, uốn nắn trình thực hành HS; ghi nhật ký q trình kết định tính nhóm… can 1-Thiết kế mạch điều khiển : -Thảo luận nhóm sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp (37)thiệp HS gặp khó khăn HS yêu cầu ( Cách ghi kết vào báo cáo thực hành GV theo dõi,uốn nắn q trình thực hành HS; ghi nhật ký kết định tính nhóm… can thiệp HS gặp khó khăn HS yêu cầu ( ví dụ cách sử dụng đồng hồ vain để kiểm tra linh kiện; cách ghi kết vào báo cáo thực hành GV theo dõi, uốn nắn q trình thực hành HS; ghi nhật ký trình kết định tính nhóm… can thiệp HS gặp khó khăn HS yêu cầu GV theo dõi, uốn nắn trình thực hành HS;hướng HS tập trung vào giải nhiệm vụ theo yêu cầu báo cáo Chú ý hướng dẫn HS cách đo điện áp +Vẽ sơ đồ lắp ráp -Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ lắp ráp, lớp nhận xét thống chọn sơ đồ hợp lý 2-Kiểm tra linh kiện : -Nhận biết cực thông số triac,điac -Nhận biết tụ điện (tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac điac), điện trở ( hạn chế dòng điện) -Nhận biết cực biến trở ( điều chỉnh khoảng thời gian dẫn triac) 3-Lắp ráp mạch bo mạch thử : -Bố trí triac -Bố trí điac -Bố trí tụ,điện trở,biến trở Bố trí day nối linh kiện ( theo sơ đồ nguyên lý) 4- Cho mạch hoạt động hiệu chỉnh mạch. -Kiểm tra mạch +HS tự kiểm tra sau mời GV kiểm tra lại mạch +Cắm nguồn, tải để kiểm tra hoạt động mạch -Hiệu chỉnh mạch chiết áp +Lắp đồng hồ đo; +Điều chỉnh chiết áp để có điện áp theo yêu cầu bảng; +Ghi kết vào báo cáo thực hành Hoạt động : Đánh giá kết : Yêu cầu đại diện nhóm HS lên trình bày kết thực hành nhóm ( theo mẫu) tự đánh giá -Giáo viên thu báo cáo thực hành nhóm nhận xét chung trình thực hành -Kết đánh giá cụ thể thơng báo vào học sau -HS thu dọn pương tiện, dụng cụ vệ sinh lớp học IV.RT KINH NGHIỆM V BỔ XUNG: Ngày soạn : 02/01/11 Ngày dạy : 06/01/11 Bài 17: Khái niệm hệ thống thông tin viễn thông I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông - Biết khối bản,nguyên lý làm việc hệ thống thông tin viễnthông 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng hệ thống thông tin viễn thông vào đời sống 3-Thái độ : - Đạt kiến thức kĩ nêu trên.-u thích mơn cơng nghệ 4.Tích hợp: -Chát thải rắn ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Tranh vẽ hình 17-2, sgk. - Các sơ đồ khối hình 17- 2, 17- 3, sgk 2/ Học sinh: - Nghiên cứu 17 sgk - Tham khảo tài liệu có kiên quan (38)1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra củ: GV nhắc lại kiến thức học ki I 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Do nhu cầu sống người luôn muốn biết thông tin cách nhanh với phát triển khoa học kỹ thuật để biết người ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ thống thông tin va viễn thông nghiên cứu “Khái niệm hệ thống thông tin viễn thông” TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: GV: Sử dụng tranh vẽ hình 17-1 sgk để nhấn mạnh khái niệm hệ thống thông tin viễn thông HS: Quan sát để hiểu rỏ khái niệm kể số cách truyền thông tin sơ khai mà người sử dụng I/ Khái niệm: - Là hệ thống truyền thông tin xa - Thông tin truyền môi trường dẫn khác nhau: trực tuyến,qua khơng gian VD: - Truyền hình vệ tinh - Truyền hình vi ba - Truyền hình cáp quang - Mạng điện thoại cố định di động - Mạng Internet Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lý phát, thu thơng tin: GV: Giới thiệu nhiệm vụ giải thích cho HS hiểu rỏ phần phát thu thông tin Giới thiệu giải thích rỏ nhiệm vụ khối HS: Vẽ sơ đồ khối tổng quát phần phát,thu nắm đựơc nhiệm vụ khối,biết nguyên lý làm việc phần thu,phát thông tin II/ Sơ đồ nguyên lý hệ thống: 1/ Phân loại thông tin: - NV: Đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-2 sgk + Nguồn TT: Nguồn tín hiệu cần phát xa + Xử lí tin: Gia cơng kđ tín hiệu + Điều chế,mã hóa: Những tín hiệu xử lí + Truyền đi: Tín hiệu sau điều chế,mã hóa gửi vào mơi trường truyền dẫn để truyền xa 2/ Phần thu thông tin: - NV: Nhận tín hiệu truyền từ phần phát,biến đổi tín hiệu thu nhận trở dạng ban đầu để đưa tới thiết bị đầu cuối - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-3 sgk + Nhận TT: Nhận thiết bị hay mạch (An ten,mođem ) + Xử lí tin: Gia cơng kđ tín hiệu nhận + Giải điều chế,giải mã: Biến đổi tín hiệu trở dạng ban đầu + Thiết bị đầu cuối: Loa,màn hình,máy in Hoạt động 3: Tổng kết học GV:- Muốn truyền thông tin xa phải làm ? - Hãy nêu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông ? GV: Tổng kết học - Dặn dò: + Trả lời câu hỏi HS: Thảo luận,trả lời HS : Thảo luận trả lời (39)cuối + Đọc trước 18 sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn : 08/01/11 Ngày dạy : 11/01/11 Bài 18: Máy tăng âm I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu sơ đồ khối nguyên lí máy tăng âm - Biết hiểu nguyên lí làm việc khối k/đại công suất 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng máy tăng âm vào thực tế 3/ Thái độ: Nghiêm túc trình học tập để đạt kiến thức kĩ 4 Tích hợp: -Chất thải rắn ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Hình 18- sgk - Mạch khuếch đại cơng suất mắc đẩy kéo có biến áp - Tranh vẽ sơ đồ khối hình 18-2; 18-3 sgk 2/ Học sinh:- Nghiện cứu 18 sgk - Tham khảo tài liệu III/- Caùc h ọ at động dạy học : 1- OÅn ñònh : Kiểm tra sĩ số 2-Kiể m tra cũ : - Một thơng tin cần truyền xa cần có phương tiện chuyên dùng nào? - Trình bày phương tiện ? 3-Baøi mớ i : Đặt vấn đề : Các em cĩ thể quan sát em hát vào mic hay nĩi vào mic thi nhỏ sau qua thiết bị âm to nguyên nhân ? Để biết nghiên cứu thiết bị điên tử dân dụng đĩ “Máy tăng âm” TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu k/niệm máy tăng âm: GV: Máy tăng âm ? Có loại HS: Yên lặng lắng nghe HS trả lời câu hỏi I/ Khái niệm máy tăng âm: - Là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm + Tăng âm thông thường (HI) + Tăng âm chất lượng cao (FI) Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối ng/lí làm việc máy II/ Sơ đồ khối nguyên lý làm việc máy tăng âm: (40)tăng âm: GV: Vẽ sơ đồ khối hình 18-2 lên bảng giải thích nguyên lý chức khối HS: Quan sát,vẽ theo cho biết: - Chức khối ? - Các khối tiền kĐ,mạch kích kĐ cơng suất có điểm giống chức ? - Chức khối + Khối mạch vào: Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ nguồn khác nhau,điều chỉnh cho phù hợp + Khối tiền khuếch đại: Khuếch đại tới giá trị định + Khối mạch âm sắc: Điều chỉnh độ trầm,bổng âm + Khối mạch khuuếch đại trung gian kích: khuếch đại tín hiệu vào đủ cơng suất kích cho tầng công suất + Khối khuếch đại công suất: Khuếch đại công suất cho đủ lớn đưa loa + Khối nguồn ni: Cung cấp điện cho tồn máy tăng âm Hoạt động 3: Giới thiệu ng/lí làm việc của khối kĐ cơng suất: GV: Sử dụng tranh vẽ hình 18-3 sgk giới thiệu sơ đồ nguyên lý hoạt động HS: Quan sát cho biết: - Sơ đồ mạch gồm linh kiện ? - Khi chưa có tín hiệu vào có tín hiệu vào tín hiệu ntn ? III/ Nguyên lý hoạt động khối khuếch đại công suất: * Sơ đồ: Mạch khuếch đại cơng suất mắc đẩy kéo có biến áp * Ngun lí: - Khi chưa có tín hiệu vào T1,T2 Khóa, tín hiệu - Khi có tín hiệu vào: + Nữa chu kí đầu điện điểm B+ làm T dẫn,T2 khóa: có tín hiệu BA2 + Nữa chu kí sau điện điểm C+ T dẫn T1 khóa: có tín hiệu BA2 Vậy hai chu kì có tín hiệu khuếch đại loa Hoạt động : Tổng kết bài học : - GV : Máy tăng âm gồm khối ? Chức khối - GV : Sơ đồ nguyên lý làm việc khối mạch khuếch đại cơng suất mắc đẩy kéo có BA - Dặn dò: + HS trả lời câu hỏi cuối + Dặn dò HS đọc trước nội dung 19 sgk HS: Thảo luận,trả lời HS : Thảo luận trả lời HS: Ghi nhớ IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: (41) Ngày soạn : 12/01/11 Ngày dạy : 20/01/11 Bài 19: MÁY THU THANH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu sơ đồ khối máy thu - Biết nguyên lí làm việc khối tách sóng 2/ Kĩ năng: Sử dụng số linh kiên để thiết kế máy thu 3/ Thái độ: Đạt kiến thức kĩ 4 Tích hợp: -Chất thải rắn ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh vẽ hình 19-1; 19-2; 19- sgk 2/ Học sinh: - Nghiên cứu 19 sgk - Tham khảo tài liệu liên quan III/- Caùc h ọ at động dạy học : 1- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2-Kiể m tra baøi cũ : Trình bày chức khối máy tăng âm ? 3-Baøi mớ i : Đặt vấn đề: Ở tiết trước chung ta nghiên cứu thiết bị điện tử dân dụng “Máy tăng âm” hơm chung ta tìm hiểu thiết bị điện tử dân dụng “Máy thu thanh” để biết cấu tạo, nguyên ly làm việc ta tim hiểu “Máy thu thanh” TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm máy thu GV: Giới thiệu khái niệm phân loại máy thu HS: Chú ý ghi chép I/ Khài niệm máy thu thanh: Là thiết bị điện tử thu sóng điện từ - Máy thu điều biên (AM) - Máy thu điều tần (FM) Hoạt động 2:Tìm hiểu sơ đồ khối ng/lí làm việc máy thu GV: Sử dung tranh vẽ hình 19-1 sgk giới thiệu sơ đồ khối ng/lí làm việc máy thu thanh. HS: Quan sát,vẽ vào vỡ cho biết: - Các khối máy thu ? - Chức khối ? II/ Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của mày thu thanh: 1/ Sơ đồ khối: (sgk) 2/ Chức khối: - Khối chọn sóng: Điều chỉnh cộng hưỡng để lựa chọn sóng cần thu - Khối kĐ cao tần: KĐ tín hiệu cao tần - Khối dao động ngoại sai: Tạo sóng cao tần máy ln cao sóng định thu (42)- Khối kĐ trung tần: KĐ tín hiệu trung tần - Khơi tách sóng: Tách,lọc tín hiệu âm tần khỏi sóng mang trung tần,đưa tới kĐ âm tần - Khối kĐ âm tần: KĐ tín hiệu âm tần đưa loa Hoạt động 3:Nguyên lý hoạt động khối tách sóng máy thu AM: GV: Vẽ sơ đồ hình 19-2a sgk Giới thiệu ngun lí làm việc khối tách sóng GV: Trong mạch linh kiện quan nhất? HS:Quan sát lắng nghe GV HS: Trả lời câu hỏi III/ Nguyên lý hoạt động khối tách sóng máy thu AM: - Sơ đồ hình 19-2a sgk - Nguyên lý: + Điốt tách sóng xoay chiều → sóng chiều + Tụ lọc: Lọc bỏ thành phần tần số cao (sóng mang) giữ lại sóng tần số thấp âm tần Hoạt động : Tổng kết bài học : - GV : - Nêu khối máy thu chức khối - GV : Nêu sơ đồ nguyên lý làm việc khối tách sóng - Dặn dò: + HS trả lời câu hỏi cuối + Học củ đọc trước nội dung 20 sgk HS: Thảo luận,trả lời HS: Thảo luận trả lời HS: Ghi nhớ IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn : 06/02/11 Ngày dạy : 10/02/11 BÀI 20: MÁY THU HÌNH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: (43)Đọc sơ đồ máy thu hình màu 3/ Thái độ: - Nghiêm túc trình học tập để đạt kĩ 4.Tích hợp: -Chất thải rắn ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : 1 Giáo viên: - Tranh vẽ hình 20-1, 20-2; 20-3 sgk Học sinh: - Đọc trước 20 SGK - Tìm hiểu kiến thức có liên quan III Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định lớp:kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nêu chức giải thích ngun lý làm việc khối tách sóng máy thu AM Đặt vấn đề vào bài: Như em biết máy thu hình phổ biến đời sơng để biết làm vừa xem hình ảnh vừa nghe đựoc âm máy thu hình ta tìm hiểu 20 “Máy thu hình” 4 Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm máy thu thanh: - GV: Giới thiệu hình 20-1 sgk - GV: Máy thu ? HS quan sát hình lắng nghe GV HS trả lời câu hỏi I Khái niệm máy thu hình - Thiết bị nhận tái tạo lại âm hình ảnh - Âm hình ảnh xử lí độc lập Anten Loa Đèn hình Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối nguyên lý làm việc: GV: Sử dụng tranh vẽ hình 20-2 sgk để giới thiệu khối máy thu hình HS: Quan sát vẽ sơ đồ vào vỡ cho biết: - Máy thu hình gồm có khối ? - Chức năng, nhiệm vụ khối ? II/ Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của máy thu hình: - Sơ đồ khối máy thu hình màu - Chức khối 1 Khối cao tần, trung tần: Nhận kĐ tín hiệu,tách sóng hình,điều chỉnh tần số hệ số kĐ 2 Khối xử lí âm thanh: Nhận tín hiệu âm thanh,kĐ sơ bộ,tách sóng khuếch đại cơng suất 3 Khối xử lí hình: Nhận tín hiệu hình ảnh,kĐ tín hiệu,giải mã màu kĐ tín hiệu màu dưa tới ba ca tốt đèn hình màu 4 Khối đồng tạo xung quét: Tách xung đồng dòng,mành tạo xung quét dòng,xung quét mành đồng thời tạo điện cao áp đưa tới anốt đèn hình Nhận gia cơng tín hiệu Xử lý tìn hiệu (44)5 Khối phục hồi hình ảnh: Nhận tín hiệu hình ảnh màu,tín hiệu qt để phục hồi hình ảnh 6 Khối xử lí điều khiển: Nhận lệnh điều khiển để điều khiển hoạt động máy 7 Khối nguồn: Tạo mức điện áp cần thiết để cung cấp cho khối hoạt động Hoạt động 3:Giới thiệu nguyên lý làm việc khối xử lí màu. GV: Sử dụng tranh vẽ 20-3 giới thiệu nguyên lý tạo màu máy thu hình màu HS: Quan sát vẽ vào vỡ III Nguyên lý làm việc khối xử lí màu: - Sơ đồ: Tới ba catot đèn hình màu - Ngun lí: Nhận tín hiệu từ tách sóng hình khối 1: KĐ xử lí tín hiệu chói Y 2: Giải mã màu R-Y B- Y Khối 1,2 đưa tới mạch ma trận 3 Khôi phục lại màu đỏ (R);Lục (G); Lam (B) 4,5,6.kĐ đảo pha ca tốt điều khiển tia điện tử bắn lên điểm phát màu tương ứng: Đỏ,Lục,Lam pha trộn với thành ảnh màu Hoạt động : Tổng kết bài học : - GV : - Nắm máy thu hình - GV : - Các khối chức khối máy thu hình màu - GV : Biết ng/lí tạo màu máy thu hình màu - Dặn dị: + HS trả lời câu hỏi cuối + Học củ đọc trước nội dung 21 sgk HS: Thảo luận,trả lời HS: Thảo luận trả lời HS: Thảo luận trả lời HS: Ghi nhớ HS: Ghi nhớ IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… 1 2 3 4 5 (45) Ngày soạn : 15/02/11 Ngày dạy : 17/02/11 BÀI 21: THỰC HÀNH – MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết linh kiện mạch lắp ráp - Biết nguyên lí làm việc mạch khuếch đại âm tần 2- Kĩ năng: Mô tả ng/lí làm việc mạch kĐ từ sơ đồ lắp ráp 3- Thái độ: Có ý thức tuân thủ qui trình qui định an toàn II- Chuẩ bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung 21 sgk 2- Chuẩn bị dụng cụ: - Mạch khuếch đại âm tần lắp sẳn (6 bộ) II/- Chuẩn bị : 1-Giáo viên - Dụng cụ, vật lieäu theo SGK - Làm thực hành trước hướng dẫn cho học sinh - Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch kĐ âm tần 2- Học sinh : - Đọc trước 21 SGK - Mẫu báo cáo thực hành - Xem lại bà sgk - Tham khảo thêm tài liệu có liên quan III- Tiến trình dạy: 1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2- Bài củ: ? Mạch khuếch đại âm tần mắc đẩy kéo gồm linh kiện ? Trình bày nguyên lý làm việc ? 3- Đặt vấn đề: Để biết âm ta nói vào mic hay âm từ máy thu hay máy thu hình trở nên to hôm ta thực hành 21 “Mạch khuếch đại âm tần” 4- Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu - Giới thiệu mục tiêu học - Giới thiệu nội dung qui trình thực hành + Bước 1: Tìm hiểu nguyên lý mach theo vẽ vẽ vào mẫu báo cáo Giải thích nguyên lý làm việc theo sơ đồ mạch điện + Bước 2: Nhận biết linh kiện mạch lắp ráp theo vẽ Ghi tên linh kiện số liệu kỹ thuật linh kiện có mạch vào báo cáo thực hành + Bước 3: Cấp nguồn kiểm tra làm việc mạch - Phân chia vật liệu cho nhóm HS Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động HS Hoạt động GV 1- Tìm hiểu nguyên lý mạch theo vẽ: - Vẽ sơ đồ nguyên lý vào báo cáo thực hành theo mẫu (46)- Giải thích nguyên lý làm việc mạch theo sơ đồ 2- Nhận biết linh kiện mạch lắp ráp: - Chỉ linh kiện mạch tương ứng vẽ - Ghi tên linh kiện,loại, số lượng thông số 3- Cấp nguồn kiểm tra làm việc mạch: - Lắp thiết bị vào mạch - Cấp nguồn - Theo dõi,hướng dẫn trình thực hành HS - Hướng dẫn HS ghi số liệu vào báo cáo thực hành - Hướng dẫn HS lắp thiết bị vào mạch cấp nguồn - Chú ý an toàn cho người thiết bị Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết - Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thực hành nhóm - Thu báo cáo nhóm,nhận xét trình thực hành - HS thu dọn dụng cụ vệ sịnh lớp học - Dặn dò HS đọc trước nội dung 22 sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn : 21/02/11 Ngày dạy : 24/02/11 CHƯƠNG 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA. BÀI 22: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu khái niệm hệ thống điện quốc gia sơ đồ lưới điện - Hiểu vai trò hệ thống điện quốc gia 2- Kĩ năng: - Đọc sơ đồ hệ thống, lưới điện quốc gia - Vẽ sơ đồ lưới điện 3- Thái độ: Nghiêm túc trình học tập để đạt kiến thức kĩ 4 Tích hợp: -Giảm hao phí điện gắn với việc xây dựng đường dây cao II/- Chuẩn bị : (47) - Tranh vẽ sơ đồ lưới điện hình 22-2 sgk 2- Học sinh : - Nghiên cứu nội dung 22 sgk - Tham khảo tài liệu có liên quan III Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định lớp:kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: 3 Đặt vấn đề vào bài: GV đặt số câu hỏi để dẫn dắt vấn đề - Điện sử dụng điện đâu? - Muốn dẫn điện đến cho sử dụng người ta phải làm gì? Để giải thích câu hỏi tìm hiểu 22 “Hệ thống điện quốc gia” Bài TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống điện quốc gia -GV: Sử dụng tranh vẽ hình 22-1 sgk để giới thiệu phân tích hệ thống điện quốc gia - GV nhận xét & kết luận -HS: Quan sát vẽ sơ đồ hệ thống điện cho biết: - HT điện quốc gia gồm phần tử ? - HT điện quốc gia có tầm quan trọng ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi I- Khái niệm hệ thống điện quốc gia: Hệ thống điện quốc gia gồm: - Nguồn điện: Các nhà máy điện - Các lưới điện : - Các hộ tiêu thụ : Nhà máy, X/n, hộ gia đình ⇒ Liên kết với thành hệ thống để thực trình SX,truyền tải, p2 tiêu thụ điện năng. Hoạt động 2: Tìm hiểu lưới điện quốc gia: -GV: Dùng vẽ hình 22-2 sgk kết hợp lưới điện thực tế địa phương để giới thiệu phần tử chức lưới điện -Giới thiệu cách kí hiệu phần tử - GV nhận xét & kết luận HS: Quan sát cho biết: - Sơ đồ lưới điện trình bày nội dung ? Sử dụng để làm ? - Mạng điện nhà máy, xí nghiệp,khu dân cư thuộc lưới điện ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi II- Sơ đồ lưới điện quốc gia: 1- Cấp điện áp lưới điện: Phụ thuộc vào quốc gia,lưới điện có nhiều cấp điện áp khác nhau: 800kV,500kV, 220kV, 110kV, 66kV, 35kV, 22kV, 10,5kV, 6kV, 0,4kV - Lưới điện truyền tải: 66kV trở lên - Lưới điện phân phối: 35kV trở xuống 2- Sơ đồ lưới điện: - Đường dây - Thanh - Máy biến áp Trên sơ đồ ghi rõ cấp điện áp số liệu kĩ thuật phần tử HĐ3:Tìm hiểu vai trị của hệ thống điện quốc gia: - GV: Gợi ý vai trò điện năng, ưu điểm hệ thống điện quốc gia - HS: Kết kuận vai trò hệ thống điện quốc gia sgk III- Vai trò hệ thống điện quốc gia: - Đảm bảo việc SX, truyền tải phân phối điện cung cấp cho công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt toàn quốc - Đảm bảo cấp điện với độ tin cậy cao, chất lượng điện tốt, an toàn kinh tế HĐ4: Tổng kết đánh giá. GV: Nhận xét học - Dặn dò HS đọc trước - Nắm vững khái niệm hệ thống điện quốc gia, sơ đồ hệ thống điện lưới điện quốc gia (48)nội dung 23 sgk hệ thống điện quốc gia - HS trả lời câu hỏi cuối IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn : 28/02/11 Ngày dạy : 03-10/3/11 BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu nguồn điện ba pha đại lượng đặc trưng mạch điện ba pha 2- Kĩ năng: - Biết cách nối nguồn tải hình sao,hình tam giác quan hệ đại lượng dây pha 3- Thái độ: Tuân thủ theo cách nối nguồn tải theo hình tam giác 4 Tích hợp: s II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Tranh vẽ hình 23-1, 23-2 23-3 - Mơ hình máy phát điện ba pha,động điện ba pha 2- Học sinh: - Nghiên cứu nội dung 23 sgk - Nghiên cứu sgk vật lí 12 tài liệu liên quan III Tiến trình giảng dạy: (49)Thế hệ thống điện quốc gia,các thành phần hệ thống ? Vì cần phải có hệ thống điện quốc gia? Đặt vấn đề vào bài: Chắc đa số em điều nghe nguồn điện ba pha thầy hỏi em nguồn điện ba pha đâu mà có muốn sử dụng nguồn điện ba pha phải làm ? Để trả lời câu hỏi hơm thầy giới thiệu đến em 23 “Mạch điện xoay chiều ba pha” 4 Bài TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu mạch điện xoay chiều ba pha: - GV: Sử dụng tranh vẽ hình 23-1; 23-2; 23-3 để giới thiệu máy phát ba pha, khái niệm pha; dây quấn pha, kí hiệu đầu dây cách biểu diễn sđđ ba pha - HS theo dõi sgk tìm hiểu MFĐ, dây quấn, kí hiệu đầu dây I- Khái niệm mạch điện xoay chiều ba pha: 1- Nguồn điện ba pha: Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch 120o (2 π /3). - Dây quấn pha A: AX - Dây quấn pha B: BY - Dây quấn pha C: CZ SĐĐ eA= eB = eC (Nhưng lệch pha nhau góc 120o (2 π /3). 2- Tải ba pha: - Thường động điện ba pha, lò điện ba pha - Tổng trở pha: ZA,ZB,ZC Hoạt động : Tìm hiểu cách nối nguồn tải ba pha: - GV: Yêu cầu HS trình bày cách nối hình tam giác - HS: Trả lời lên bảng vẽ cách nối tải nguồn hình tam giác - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha: II- Cách nối nguồn điện tải ba pha: 1- Cách nối nguồn điện ba pha: - Nối hình sao: (Y) - Nối hình có dây trung tính - Nối hình tam giác (∆) 2- Cách nối tải ba pha: - Nối - Nối tam giác Hoạt động :Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha. - Gv: Sử dụng sơ đồ hình 23-7; 23-8; 23-9 treo lên bảng -Hướng dẫn khái niệm dây pha dây trung tính -HS: Vẽ số sơ đồ thường gặp được: +Dây pha, dây trung tính, điện áp pha, điện áp dây, dòng điện pha, dòng điện dâyvà dòng điện dây trung tính III- Sơ đồ mạch điện ba pha: 1- Sơ đồ mạch điện: a- Nguốn điện nối tải nối sao: Sơ đồ hình 23-7 sgk b- Nguồn điện nối sao,tải nối có dây trung tính Sơ đồ hình 23-8 sgk c- nguồn điện nối tải nối tam giác Sơ đồ hình 23-9 sgk 2- Quan hệ đại lượngpha đại lượng dây: a- nối sao: ID = IP ; UD = √3 UP b- Khi nối tam giác: (50)của mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây (sgk) Hoạt động : Tổng kết đánh giá: -Hệ thống lại giảng - Nhận xét - HS trả lời câu hỏi cuối bài.Đọc trước nội dung 24 sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn : 15/03/11 Ngày dạy : 17/03/11 BÀI 24: THỰC HÀNH – NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Dạy xong thực hành này, GV cần làm cho HS: +Nối tải ba pha hình hình tam giác +Có ý thức thực quy trình quy định 2) Kĩ năng: +Lắp mạch điện ba pha hình tam giác +Phân biệt khác hai cách mắc hình tam giác 3)Thái độ: -Tích cực, tỉ mĩ , chấp hành quy trình thực hành -Hợp tác tốt hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -Dụng cụ vật liệu thực hành cho nhóm học sinh -Mẫu bảng báo cáo thực hành 2) Học sinh: -Xem lại cách nối hình tam giác -Tìm hiểu quan hệ đại lượng dây pha mạch điện ba pha III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (51)Hãy nêu cách nối tải hình hình tam giác Vẽ hình minh họa cho cách nối tải ba pha hình hình tam giác 3)Giảng mới: -Giới thiệu bài: -Tiến trình dạy: Hướng dẫn ban đầu: a)Giới thiệu mục tiêu tiết thực hành b)Giới thiệu dụng cụ, vật liệu sử dụng thực hành c)Giới thiệu nội dung quy trình thực hành Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Nối tải bảng thành hình tam giác hình Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu bảng điện thực hành nối tải pha gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp -GV kiểm tra yêu cầu HS giải thích cách nối thực -GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu bảng điện thực hành nối tải pha gồm hai bóng đèn mắc song song -GV kiểm tra yêu cầu HS giải thích cách nối thực -HS thực hành nối tải ba pha thành hình tam giác -HS trả lời câu hỏi giáo viên -HS nối tải ba pha thành hình có dây trung tính -HS trả lời câu hỏi giáo viên Hoạt động 2: Nối tải hình có dây trung tính vào nguồn điện ba pha Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên mạch điện thực hành, ý vị trí vơn kế đo điện áp dây, điện áp pha, ampe kế đo dòng điện pha dòng điện dây trung tính -Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nguyên lí tiến hành nối dây mạch điện theo sơ đồ -GV kiểm tra mạch điện đặt câu hỏi yêu cầu HS giải thích cách mắc mạch điện thực hành -GV yêu cầu HS đóng điện, ghi kết đo vào bảng báo cáo thực hành theo mẫu -GV hướng dẫn học sinh tính điện trở bóng đèn, điện trở pha, dịng điện pha dịng điện dây trung tính -HS theo dõi hướng dẫn giáo viên -HS tiến hành nối dây mạch điện theo sơ đồ -HS trả lời câu hỏi giáo viên -HS tiến hành đo đại lượng ghi vào báo cáo -Học tính tốn, so sánh kết tính tốn thực hành sau đưa nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết thực hành -GV hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận tự đánh giá kết -GV đánh giá kết thực hành -GV hướng dẫn HS tháo dụng cụ,vật liệu thực hành đại diện nhóm bàn giao dụng cụ IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: (52)Ngày soạn : 21/03/11 Ngày dạy : 24/03/11 CHƯƠNG 6: MÁY ĐIỆN BA PHA BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA – MÁY BIẾN ÁP BA PHA I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân biệt máy điện tỉnh máy điện quay - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây nguyên lý làm việc máy BA ba pha 2- Kĩ năng: - Biết cách nối dây tính tốn thành thạo hệ số BA pha BA dây 3- Thái độ: - Nghiêm túc học tập tuân thủ cách nối dây máy BA ba pha II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Tranh vẽ hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk - Vật mẫu: Các thép KTĐ: E,U,I Dây đồng 2- Học sinh: .- Nghiên cứu 25 sgk - Tham khảo tài liệu có liên quan III- Tiến trình dạy: 1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2- Bài củ: -Có hai tải pha: Tải 1: Có bóng đèn (U = 220v,P = 100w) Tải 2: lò điện trở pha: (U = 380v) -Các tải nối vào mạng pha dây có điện áp 220v/380v Xác định cách nối dây 3- Đặt vấn đề: 4- Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung (53)khái niệm máy điện xoay chiều ba pha -GV: Giới thiệu máy điện xoay chiều ba pha sgk -HS: Cho biết số loại máy điện: + MBA ba pha thuộc loại máy điện ? + Động điện ba pha thuộc loại máy ? chiều ba pha: Máy điện làm việc với dòng xoay chiều pha,làm việc dựa nguyên lí cảm ứng điện từ lực từ: - Chia làm hai loại: + Máy điện tỉnh: MBA, Máy biến dòng + Máy điện quay: Máy phát điện, động điện HĐ2: Tìm hiểu máy BA ba pha: -GV: Nêu câu hỏi: + Để biến đổi điện áp xoay chiều ba pha người ta dùng máy điện ? + Máy BA ba pha dùng trường hợp ? -GV: Sử dụng tranh vẽ 25.1, 25.2 sgk kết hợp mơ hình để giới thiệu cấu tạo máy BA -GV: Giới thiệu cách đấu dây kí hiệu MBA sơ đồ 25.3 + MBA ba pha làm việc dựa nguyên lí ? -HS: Trả lời nhận xét: -HS: Quan sát cho biết: + Máy BA có phần ? +Máy BA ba pha có dây quấn ? Tê gọi dây quấn kí hiệu ? HS: Cho biết cách tính hệ số BA máy BA ba pha HS trả lời câu hỏi II- Máy biến áp ba pha: 1- Khái niệm công dụng: - KN: Máy điện tỉnh dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều ba pha giữ nguyên tần số - Công dụng: Truyền tải phân phối điện năng, mạng điện xí nghiệp 2- Cấu tạo: a- Lõi thép: - Có ba trụ để cuấn dây gơng từ - Làm thép KTĐ (0,35-0,5mm) hai mặt phủ cách điện ghép lại với b- Dây quấn: Dây điện từ bọc cách điện - Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ - Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz - Cách đấu dây đấu hay tam giác,hai phía 3- Nguyên lý làm việc máy biến áp : Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy cuộn sơ cấp sinh lõi thép từ thơng biến thiên, mạch từ khép kín nên từ thơng móc vịng sang cuộn thứ cấp sinh sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2 Đồng thời sinh trong cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1 E1 U1, E2 U2; - Hệ số biến áp pha: KP = UP1 UP2 =N1 N2 - Hệ số biến áp dây: Kd= UP1 UP2 HĐ3: Tổng kết đánh giá: + Có loại máy điện ? Kể tên loại máy điện ? (54) + Cấu tạo cách tính hệ số máy BA ba pha ? - Nhận xét,dặn dò - Hướng dẫn HS tính hệ số BA sơ đồ 25-b 25-c sgk HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi sgk đọc trước nội dung 26 sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn: BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Tiết: I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết cơng dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc cách nối dây ĐCKĐB pha 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để liên hệ với thực tế 3- Thái độ: - Tuân thủ qui định cách nối dây II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Tranh vẽ hình 26-1; 26-2 26-3 sgk - Động ba pha tháo rời 2- Học sinh: - Nghiên cứu 26 sgk - Tham khảo tài liệu có liên quan III- Tiến trình dạy: 1- ổn định lớp: 2- Bài củ: Vẽ sơ đồ đấu dây máy BA nối theo kiểu Δ /Yo viết công thức KP , Kd 3- Đặt vấn đề: Bài trước nghiên cứu máy điện tĩnh hôm nghiên cứu máy điện quay “Động không đồng ba pha” 4- Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm công dụng động KĐB pha -GV đặt câu hỏi: + Động thuộc loại máy điện ? + Tại gọi không đồng ? + Nêu số thiết bị,máy móc sử dụng - HS suy nghĩ trả lời I- Khái niệm công dụng: 1- Khái niệm: - Động có tốc độ quay rô to (n) nhỏ tốc độ quay từ trường (n1) 2- Công dụng: (55)động KĐB 3pha ? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo động KĐB pha: -GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu phận động -Sử dụnh hìmh 26-2 26-3 kết hợp động tháo rời để giới thiệu hai phận động -HS: Quan sát tìm hiểu II- Cấu tạo: 1- Stato (phần tĩnh): a- Lõi thép: Gồm thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt có phay rảnh b- Dây quấn: Làm đồng, gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt rãnh stato theo qui luật Sáu đầu dây đưa hộp đấu dây 2- Rôto (phần quay): a- Lõi thép: b- Dây quấn: - Dâyquấn kiểu roto lồng sóc - Dâyquấn kiểu roto dây quấn Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc: -GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ trường quay -HS: Tự tìm hiểu nguyên lý làm việc động III- Nguyên lí làm việc: Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato → từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rơto làm xuất sđđ dịng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ từ trường quay dịng cảm ứng → mơ men quay → rôto quay theo chiều từ trường với tốc độ n < n1 - Tốc độ quay từ trường: n1 = 60Pf (vp) - Hệ số trượt tốc độ: S = n1 n2 =n1−n n1 HĐ4: Giới thiệu cách đấu dây động cơ: -GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu giải thích cách đấu dây Giới thiệu cách đảo chiều quay -HS: Quan sát cách đấu dây đảo chiều quay động IV- Cách đấu dây: - Tùy thuộc vào điện áp cấu tạo động để chọn cách đấu dây cho phù hợp VD: Đ/cơ kí hiệu Y/ Δ - 380/220v - Khi điện áp Ud = 220v → đ/cơ đấu Δ - Khi điện áp Ud = 380v → đ/cơ đấu Y - Đổi chiều quay động cơ,thì đảo pha cho Hoạt động 5:Tổng kết đánh giá: - Nhận xét - Dặn dò trả lời câu hỏi cuối (56)IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: ……… ……… ……… Ngày soạn: BÀI: 27 THỰC HÀNH – QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU Tiết: TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Đọc giải thích số liệu nhản động không đồng pha - Phân biệt phân động khơng đồng pha 2- Kĩ năng: - Đọc số liệu nhản động cơ, nhận dạng cấu tạo phận động KĐB pha 3- Thái độ: - Că thức tuân thủ qui trình thực hành qui định an toàn II Chuẩn bị: 1 Giáo viên - Máy chiếu Prôjector - Máy vi tính mượn phịng vi tính - Cho em học sinh ngồi theo nhóm - Đem thuyết trình đĩa hình vào 2 Học sinh. Nội dung thực hành: - Quan sát chi tiết thuyết trình mà nhóm mua tiệm phế liệu - Quan sát hình nghe thuyết trình hình ảnh động đốt nhóm sưu tầm Internet III Tiến trình giảng dạy: Bước 1: Đầu tiết thực hành 31: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG, giáo viên vào lớp: + Ổn định lớp + Lấy sĩ số lớp Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra cũ Câu 1: Em trình bày nhiệm vụ, phân loại nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện ? Câu 2: Ngoài hệ thống khởi động em kể tên loại hệ thống khởi động động mà em biết?  Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh cho điểm Bước 3: Tiến hành dạy thực hành Giáo viên giới thiệu thực hành Tiến hành thuyết trình: (57) + Các nhóm II,III,IV,V,VI quan sát nhóm I thuyết trình + Các nhóm cịn lại đặt câu hỏi chưa rõ vấn đề thuyết trình cuả nhóm I đưa - Sau đến đến nhóm cịn lại hết Bước 4: Củng cố Cuối học giáo viên đưa nhận xét tổng kết chuẩn bị nội dung nhóm, nhận xét trật tự, kỉ luật lớp Bước 5: Giáo viên dặn dò học trả lời câu hỏi, đọc Như với cách dạy này, giáo viên mơn có nhiệm vụ quản lí lớp, nhận xét thuyết trình nhóm học sinh ( học sinh có kết hợp với máy Prơjector để thuyết trình), giáo viên giải đáp thắc mắc mà em học sinh chưa hiểu … IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG: (58)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan