Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bức tranh về dế mèn 2- HS: Đọc văn bản, soạn hệ thống câu hỏi SGK C-Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hướng dẫn tìm hiểu chung[r]
(1)Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 9.1.2010 Tiết: 73+74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí) “Tô Hoài” A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nội dung và ý nghĩa văn “ Bài học đường đời đầu tiên” Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả và kể chuyện bài văn Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc và cảm thụ văn học Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cách tôn trọng người, không kiêu căng, tự phụ, sốc nỗi B-Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1- GV: Đọc lại toàn tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu kí” Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, tranh dế mèn 2- HS: Đọc văn bản, soạn hệ thống câu hỏi SGK C-Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hướng dẫn tìm hiểu chung: (GV yêu cầu học sinh đọc phần chú thích có dấu * SGK phần tác giả.) - Em hãy nêu vài ý chính tác giả Tô Hoài? Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: a Tác giả: - Tên thật: là Nguyễn Sen (1920) - Quê: làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, Hà Đông (Cầu giấy – Hà Nội) - Bút danh: Tô Hoài kỉ niệm và là ghi nhớ quê hương (có dòng sông Tô Lịch và huyện Hoài GV giới thiệu nghiệp sáng tác Đức) văn chương tác giả: (* Sự nghiệp văn chương: có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi: Dế Mèn phiêu lưu kí; Võ sĩ Bọ Ngựa; Chim cu gáy; còn nhiều đề tài khác viết miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây; Người ven thành… + Là nhà văn đại VN có số lượng tác phẩm nhiều 150 cuốn.) b Tác phẩm: (GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu * Trong SGK phần tác phẩm.) - Em hãy nêu hiểu biết em - DMPLK: là tác phẩm tiếng đầu tác phẩm? tiờn ụng Gồm 10 chương PHT - 1Lop6.net P.GD&ĐT NL (2) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 - Được sáng tác năm ông 21 tuổi - Thể loại là kí thực chất lại là truyện, tiểu thuyết đồng thoại - Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo trí tưởng tượng, kết hợp nghệ thuật nhân hóa… - Em hãy cho biết vị trí đoạn trích - Đoạn trích: “Bài học đường đời đầu tác phẩm? tiên” trích từ chương I tác phẩm Đọc – Kể tóm tóm tắt đoạn trích: - GV: hướng dẫn học sinh đọc văn bản: a Đọc đoạn trích: + Dế Mèn: Trịnh thượng, khó chịu GV: đọc đoạn + Dế Choắt: Yếu ớt, rên rỉ HS: đọc phần còn lại + Chị Cốc: Đáo để, tức giận sau đó đọc mẫu đoạn và yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại - GV: yêu cầu học sinh nhận xét cách đọc bạn - GV: Nhận xét cách đọc học sinh và sửa chữa hạn chế mà học sinh còn vướng mắc GV-HS kể tóm tắt đoạn trích b Kể tóm tắt văn bản: HS: nhận xét kết tóm tắt bạn GV: Đánh giá lại quá trình tóm tắt và bổ sung sửa chữa thiếu sót học sinh Tìm hiểu chú thích SGK: - GV-HS giải thích số chú thích khó văn + Hủn hoẳn: + Vũ: + Hùng dũng: + Trịch thượng… Bố cục và thể loại: a Bố cục: - Theo em văn chia làm phần? - Gồm phần: Nội dung phần là gì? + Phần 1: Từ đầu…“đứng đầu thiên hạ rồi.” – Dế Mèn tự tả chân dung mình + Phần 2: Còn lại - Trêu chị cốc - Dế màn hối hận - Truyện kể ngôi thứ mấy? Lời kể là lời ai? (Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, lời Dế Mèn) b Thể loại: - Truyện viết theo thể loại nào? - Truyện đồng thoại PHT - 2Lop6.net P.GD&ĐT NL (3) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết đoạn văn: II Tìm hiểu chi tiết: Bức chân dung tự họa Dế Mèn: GV: yêu cầu HS lưu ý phần thứ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau: - Hãy nêu chi tiết miêu tả * Ngoại hình: - Càng: Mẫm bóng ngoại hình Dế Mèn? (GV nhấn mạnh biện pháp miêu tả.) - Vuốt: Cứng và nhọn hót - Cánh: dài chấm đuôi - Đầu: to, tảng - Răng: đen nhánh - Râu: dài, uốn cong - Hãy nêu chi tiết miêu tả hành * Hành động: động Dế Mèn? - Đạp: phành phạch (GV: nhấn mạnh cách sử dụng - Nhai: ngoằm ngoạp nhiều động từ và tính từ tác giả đã làm - Đi, đứng: oai vệ, làm điệu, nhún bật cường tráng Dế chân, rung râu - Cà khịa: với tất người hàng Mèn) xóm - Quát: chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó - Hãy nêu chi tiết miêu tả tính * Tính cách: cách Dế Mèn? - Yêu đời, tự tin - Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích oai - Qua phân tích ngoại hình , hành * Nhận xét: động, tính cách Dế Mèn em có nhận - Dế Mèn là chàng dế niên cường tráng, đẹp, khỏe mạnh và hấp xét gì? dẫn tính cách lại quá kiêu căng tự phụ, hợm hĩnh GV: rút tiểu kết: Đay là đoạn văn độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tả vật, biện pháp nhân hóa, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh chọn lọc, chính xác, Tô Hoài đã Dế Mèn tự họa chân dung mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh, kiêu căng, hợm hĩnh mà không tự biết, điểm đáng khen điểm đáng chê trách chàng Dế lớn này là đó Bài học đường đời đầu tiên: - Dế choắt miêu tả cái nhìn - Dưới cái nhìn Dế Mèn ai? Và miêu tả nào? PHT - 3Lop6.net P.GD&ĐT NL (4) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 HS : là kẻ yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Mèn gây với chị Cốc để làm gì ? - ĐÓ tho¶ m·n tÝnh ngÞch vµ oai víi Cho¾t - Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò - Tính kiêu căng, hống hách đùa xấc xược với Cốc tô đậm thêm tính c¸ch g× cña DÕ MÌn ? - ViÖc DÕ MÌn d¸m g©y sù víi Cèc – - Kh«ng dòng c¶m mµ ng«ng cuång, kÎ to khoÎ h¬n m×nh – cã ph¶i lµ hµnh d¹i dét động dũng cảm? - Ai là kẻ chịu hậu trực tiếp trò - Hậu quả: Dẫn đến cái chết bi thương đùa này? cña DÕ Cho¾t - Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng khiÕp n»m im thin thÝt” Em nhËn tÝnh xÊu g× n÷a ë MÌn? (Hung hăng khoác lác trước kẻ yếu lại hèn nhát, run sợ trước kẻ m¹nh) - Tuy kẻ chịu hậu là Choắt - Có, phải ân hận suốt đời ph¶i ch¨ng MÌn kh«ng chÞu hËu qu¶ g× - Thái độ Mèn thay đổi nào - Mèn xót thương, ân hận Cho¾t chÕt? - Cã thÓ tha thø cho MÌn kh«ng? (+Có vì Mèn đã nhận lỗi lầm +Không vì đã làm cho người khác phải chÕt.) GV : Có người tha thứ cho Mèn vì hành động Mèn nói cho cùng là bồng bột trẻ và Mèn đã thực hối hận Có người không tha thứ cho MÌn v× lçi lÇm MÌn g©y kh«ng thÓ söa ch÷a sai ®îc Song, dï thÕ nµo thì biết ăn năn hối lỗi là điều đáng quý - Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lÆng håi l©u bªn mé b¹n H·y h×nh dung t©m tr¹ng MÌn lóc nµy? - HS : MÌn d»n vÆt, ©n hËn MÌn xãt thương cho bạn, Mèn suy nghĩ cách sèng cña m×nh - GV : Sau tất việc đã gây - Bài học: Mèn rút bài học đường ra, là sau cái chết Choắt, Dế đời đầu tiên : không hăng Mèn đã tự rút bài học đường đời đầu vì đời mà hăng bậy bạ, có óc tiªn cho m×nh Bµi häc Êy lµ g× ? mµ kh«ng biÕt nghÜ sím muén còng mang v¹ vµo th©n PHT - 4Lop6.net P.GD&ĐT NL (5) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 GV : Song đó không là bài học vÒ thãi kiªu c¨ng mµ cßn lµ bµi häc vÒ lòng nhân ái Chắc hẳn đứng trước nấm mồ bạn, Mèn đã tự hứa với m×nh sÏ bá thãi ng«ng cuång d¹i dét, sÏ yêu thương, quan tâm đến người để kh«ng bao giê g©y lçi lÇm nh thÕ Sự ăn năn hối lỗi và lòng xót thương ch©n thµnh cña MÌn gióp ta nhËn MÌn kh«ng ph¶i lµ mét kÎ ¸c, kÎ xÊu Có lẽ chúng ta cảm thông và tha thø cho lçi lÇm cña DÕ MÌn vµ tin r»ng bài học đầu đời đầy ý nghĩa này giúp Mèn sống tốt và bước vững vàng trên đường phía trước - Néi dung cña bµi v¨n nµy lµ g× ? h·y - III Tæng kÕt: nãi ng¾n gän b»ng mét vµi lêi v¨n? Néi dung : Ghi nhí SGK *11 nghÖ thuËt : - NÐt nghÖ thuËt nµo næi bËt? - NghÖ thuËt miªu t¶ loµi vËt r©t sinh (miªu t¶ ) động - C¸ch kÓ chuyÖn b»ng ng«i thø nhÊt - C¸ch kÓ chuyÖn tù nhiªn, hÊp dÉn ( để nhân vật tự kể chuyện) có gì hay? Ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo h×nh Củng cố: Gv cho hs nhắc lại nội dung bài học đường đời đầu tiên - Bài học đã nói lên qua lời khuyên Dế Choắt" đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì mang vạ vào mình đấy" đó là bài học thấm thía đời D Hướng dẫn học bài nhà: - Gv dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài phó từ * Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: Nguồn giáo án: + Tự thiết kế PHT - 5Lop6.net P.GD&ĐT NL (6) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 10.1.2010 Tiết: 75 PHÓ TỪ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm khái niệm phó từ - Hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính phó từ Kĩ năng: - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể các ý nghĩa khác B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: S¸ch tham kh¶o, soạn bµi, b¶ng phô… Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài GV: yêu cầu từ 12 học sinh lên trả lời Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Phó từ là gì: nào là phó từ * Xét ví dụ: - Em hãy cho biết các từ in đậm vd - đã (đi) - (ra) a & b SGK bổ sung ý nghĩa cho - chưa (thấy) từ nào? Từ đó thuộc từ loại gì? GV nhấn mạnh: Động từ - Câu a: - thật (lỗi lạc) Tính từ + “đã” bổ sung ý nghĩa cho “đi” - (bóng mỡ soi gương) Cụm tính từ + “cũng” bổ sung ý nghĩa cho “ra” + “vẫn” “chưa” bổ sung ý nghĩa cho - to (ra) “thấy” - (bướng) tính từ + “thật” bổ sung ý nghĩa cho “lỗi lạc” - Câu b: + “được” bổ sung ý nghĩa cho “soi” (gương) + “rất” bổ sung ý nghĩa cho “ưa, nhìn” + “ra” bổ sung ý nghĩa cho “to” + “rất” bổ sung ý nghĩa cho “bướng” Những từ đó thuộc từ loại động từ và tính từ GV: có thể cho học sinh thử kết hợp danh từ với các từ in đậm câu để từ đó học sinh nhận từ in đậm có thể kết hợp với các động từ và tính từ - Các từ in đậm vị trí nào - Vị trí: Các từ đó thường đứng trước PHT - 6Lop6.net P.GD&ĐT NL (7) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 cụm từ? - Những từ in đậm câu chính là phó từ - Phó từ là gì? - Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12 sau cụm từ * Kết luận: - Phó từ thường đứng trước sau động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ đó * Ghi nhớ: SGK/12 II/ Các loại phó từ * Xét ví dụ: * Hướng dẫn HS xđ các loại PT: - Em hãy xác định ý nghĩa và công dụng phó từ? - Gv cho hs thảo luận nhóm cách Ý nghĩa Trước Sau xác định và điền các phó từ đã tìm - - Chỉ quan hệ thời đã, phần 1, vào bảng phân loại gian - Gvkl và ghi lên bảng - Chỉ mức độ thật, lắm, * Nhấn mạnh: quá - Phó từ chia làm hai loại: - Chỉ tiếp diễn cũng, Phó từ đứng trước động từ và tính từ: tương tự Thường bổ sung các ý nghĩa: - Chỉ phủ định không, + Chỉ quan hệ thời gian: đã, từng, đang, chưa sắp… - Chỉ kết và vào, + Chỉ mức độ: rất, hơi, quá, lắm… hướng + Chỉ tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, - Chỉ cầu khiến đừng cứ, đều… - Chỉ khả + Chỉ phủ định: không, chưa, chẳng + Chỉ cầu khiến: hãy, đừng… Phó từ đúng sau động từ, tính từ: Thường bổ sung các ý nhĩa: + Chỉ mức độ: quá, lắm… + Chỉ khả năng: được… + Chỉ kết và hướng: được, ra, vẫn, lên, xuống… * Kết luận: Phó từ chia làm hai loại lớn: PT đứng trước động từ, tính từ PT đứng sau động từ, tính từ GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ: mục II SGK (SGK/ Tr 14) HS: đọc theo yêu cầu giáo viên *Hướng dẫn học sinh làm bài tập III Luyện tập: phần luyện tập SGK-Tr 14 Bài 1: SGK-Tr 14 Bước 1: gạch chân các phó từ Bước 2: Kẻ bảng thành cột – (phó PHT - 7Lop6.net P.GD&ĐT NL (8) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ý nghĩa Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn Phó từ Đã, đang, đương, sắp, đã từ/ ý nghĩa) Còn, đều, lại, Không Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Chỉ kết và Ra hướng Chỉ khả Được GV yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập còn lại SGK và SBT D Hướng dẫn học bài nhà: - Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGk - Làm các bài tập còn lại SGK và SBT - Gv dặn hs nhà học bài và chuẩn bị bài Tìm hiểu chung văn miêu tả * Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: Nguồn giáo án: + Tự thiết kế PHT - 8Lop6.net P.GD&ĐT NL (9) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 11.1.2010 Tiết: 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn miêu tả - Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết để tình nào thì dùng văn miêu tả B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Một số văn mẫu văn miêu tả, bảng phụ, giấy A4 HS: chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C Các bước lên lớp: Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là phó từ? Có loại phó từ nào? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Thế nào là văn miêu tả? khái niệm văn miêu tả - Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn miêu tả sgk - Gv cho hs đọc tình - Tình huống1: Chỉ đường cho khách sgk nhà em - Tình 2: Em muốn mua áo cửa hàng có nhiều áo - Tình 3: Giúp người khác hiểu nào là lực sĩ - Làm nào để người khác thực Tái lại cảnh vật và người các tình đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Gvkl lại ý chính: cần phải tái lại các đặc điểm chính cảnh vật và người Từ ba tình trên gv cho hs tìm tình tương tự, gv có thể chia nhóm để hs thảo luận - Qua bài học đường đời đầu tiên có hai Đoạn1: Miêu tả đặc điểm Dế Mèn đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế - Ngoại hình cường tráng Choắt sinh động? em hãy hai - Tính tình xốc Đoạn 2: Miêu tả Dế Choắt: đoạn văn đó? - Hstl-Gvkl: - Gầy gò, ốm yếu PHT - 9Lop6.net P.GD&ĐT NL (10) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Đoạn1: Tả hình ảnh và tính cách chàng Dế Mèn " tôi ăn uống bà hàng xóm" Đoạn 2: Tả Dế Choắt " người gầy gò hang tôi" - Qua đoạn văn đó ta thấy Dế Mèn và Dế Choắt có đặc điểm gì bật? - Hstl-Gvkl: Dế Mèn oai vệ dáng là chàng niên cường tráng, có ngoại hình đẹp, tính nết ngông cuồng còn chàng Dế Choắt thì ốm yếu, gầy gò, hiền lành và có phần bẩn thỉu( vì sức khoẻ) - Vậy em hiểu nào là văn miêu tả? Hs trả lời theo ghi nhớ sgk - Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập Bài tập1: - Mỗi đoạn văn đã tái lại điều gì? Em hãy đặc điểm bật vật, người và cảnh đã miêu tả đoạn văn( thơ) trên? - Hstl-Gvkl và ghi bảng Bài tập 2: Gv cho hs nét đăc trưng khuôn mặt mẹ em - Gv gợi ý cho hs tự đặc điểm bật mẹ mình - Bẩn thỉu Đặc điểm bật hai dế Miêu tả là tái lại vật, việc * Ghi nhớ: SGK/ 16 II/ Luyện tập: Bài tập1: Đoạn1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng - Những đặc điểm bật: To khoẻ và mạnh mẽ Đoạn 2: Tái hình ảnh chú bé liên lạc - Đặc điểm bật: Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên Đoạn 3: Miêu tả vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa - Đặc điểm bật: Một giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo Bài tập 2: Nêu đặc điểm bật khuôn mặt mẹ em - Sáng và đẹp - Hiền hậu và nghiêm nghị - Vui vẻ và lo âu, trăn trở D Hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK, làm các bài tập còn lại - chuẩn bị bài mới: Sông nước cà mau * Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: Nguồn giáo án: + Tự thiết kế PHT - 10Lop6.net P.GD&ĐT NL (11) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 16.1.2010 Tiết: 77 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích: Đất rừng phương Nam) - Đoàn Giỏi A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận phong phú và độc đáo cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước bài văn Kĩ năng: - Rèn kĩ cảm thụ văn học Thái độ: - GDHS lòng yêu quê hương, đất nước B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Tranh ảnh vùng sông nước cà mau, cùng số tài liệu có liên quan khác Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại khái niệm văn miêu tả Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung tác phẩm Tác giả: - Nêu vài ý chính tác giả Đoàn - Đoàn Giỏi (1925-1989) - Quê: tỉnh Tiền Giang Giỏi? - Viết văn từ giai đoạn 1946-1954 - Tác phẩm: Thường viết sống, thiên nhiên và người Nam Bộ - Trình bày hiểu biết em tác Tác phẩm: phẩm “Đất rừng phương Nam”? - “Đất rừng phương Nam” viết vào năm 1957 là truyện dài tiếng Đoàn Giỏi - Cho biết vị trí Đoạn trích: “Sông - Vị trí: Trích từ chương XVII nước Cà Mau”? truyện “Đất rừng phương Nam” Đọc và tìm hiểu bố cục đoạn trích: GV hướng dẫn học sinh đọc và đọc mẫu a Đọc đoạn trích: đoạn, sau đó yêu cầu học sinh đọc phần còn lại đoạn trích b Bố cục đoạn trích: GV văn “Sông nước Cà Mau” nằm PHT - 11Lop6.net P.GD&ĐT NL (12) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 truyện dài Nếu tách ra, đoạn văn này có cấu tạo bài văn tả cảnh Ở đây, cảnh Sông nước Cà Mau tả theo trình tự: + Ấn tượng ban đầu toàn cảnh + Cảnh kênh rạch, sông ngoài + Cảnh chợ Năm Căn Hãy xác định các đoạn văn tương ứng? * Chia đoạn văn thành phần: + Phần 1: Từ đầu… màu xanh đơn điệu + Phần 2: Tiếp theo… “khói sóng ban mai” + Phần 3: Còn lại Giới thiệu: Cảnh sông nước Cà Mau lên qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò chú bé An- nhân vật chính, người kể chuyện, lên đường lưu lạc tìm gia đình Cái nhìn và cảm nhận lên cảnh sông nước Cà Mau nào chúng ta tìm hiểu phần II II Tìm hiểu chi tiết: Ấn tượng ban đầu toàn cảnh sông nước Cà Mau (cảnh bao quát): Các em lưu ý vào phần thứ đoạn trích - Những hình ảnh bật nào Thiên nhiên Cà Mau gợi cho người nhiều ấn tượng qua vùng này? - Ngoài hình ảnh trên còn có âm gì? - Những ấn tượng đó tác giả cảm nhận qua giác quan nào? Các giác quan: Thị giác và thính giác - Em hình dung nào cảnh sông nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận bé An? Nhiều sông ngòi, cây cỏ, phủ kín màu xanh GV bình: Chỉ đoạn văn ngắn tác giả đã gây hấp dãn ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc vùng không gian rộng lớn, mênh mông, với sông ngòi, kênh rạch toả chi chít mạng nhện Tất PHT - Sông ngòi, kênh rạch chi chít mạng nhện + Trời nước cây toàn sắc xanh - Âm rì rào gió, rừng, sóng biển đều ru vỗ triền miên - 12Lop6.net P.GD&ĐT NL (13) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 bao chùm màu xanh: trời, nước và cây, tiếng rì rào bất tận khu rừng bát ngát bốn mùa, tiếng rì rào miên man sóng biển ngày đêm không ngớt vọng Sông nước Cà Mau lên với vẻ đẹp nguyên sơ đầy hấp dẫn và bí ẩn GV yêu cầu học sinh đọc phần đoạn trích: (Tiếp Ban mai: Cảnh sông nước Cà Mau) - Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh, rạch, tác giả đã làm bật nét độc đáo nào cảnh? Độc đáo cách đặt tên sông tên đất Đó là cách đặt tên thực tế, phù hợp với đặc điểm vùng Cà Mau +Rạch mái rầm ( có nhiều cây mái rầm) +Kênh bọ mắt ( có nhiều bọ mắt) +Năm ( nhà năm gian) +Cà Mau (nước đen)… Cảnh sông ngòi, kênh, rạch Cà Mau: - Kênh ba khía - Rạch mái dầm Liệt kê các - Kênh bọ mắt địa danh - Sông Năm Căn Các địa danh gọi theo đặc điểm vùng sông nước Cà Mau GV bình: Cách đặt tên dòng sông, kênh và vùng đất đã cho ta thấy thiên nhiên đây còn tự nhiên, phong phú và đa dạng, người sống gần gũi gắn bó với thiên nhiên nên người ta gọi tên đất, tên sông không phải danh từ mỹ lệ, mà theo đặc điểm riêng biệt để tạo thành tên - Ở đoạn tiếp tác giả tập trung tả sông Năm Căn và rừng Đước Dòng sông miêu tả chi - Những chi tiết bật: Nét độc đáo dòng chảy Năm tiết bật nào? Căn: + Nước ầm ầm đổ thác + Sóng rộng ngàn thước + Cá hàng đàn đen trũi người bơi ếch đầu sóng trắng - Em có nhận xét gì dòng chảy Năm - Dòng chảy Năm Căn rộng lớn và Căn? hùng vĩ - Rừng Đước lên nào? - Rừng Đước: Nét độc đáo rừng Đước Năm Căn: PHT - 13Lop6.net P.GD&ĐT NL (14) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 GV bình: Có lẽ ấn tượng là màu xanh rừng Đước Nhận xét nấc bậc màu xanh lúc ẩn, lúc loà nhoà sương mù và khói sóng ban mai gợi tả lớp cây Đước từ non đến già nối tiếp từ bao đời Không tinh tế cách dùng tính từ màu sắc, tác giả còn tinh tế cách sử dụng động từ Các cụm từ “thoát qua” “đổ ra” “xuôi về” hoạt động thuyền trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm, đến trạng thái từ nơi hẹp nơi rộng, đến trạng thái nhẹ nhàng trôi trên sông Năng lực quan sát và miêu tả tài tình, cách sử dụng từ ngữ chính xác tác giả đã tái rõ nét tranh gần cảnh sông nước Năm Căn Chuyển: Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn cảnh sinh hoạt lao động người + Dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận + Ngọn tăm tắp, lớp này chồng lớp kia, đắp bậc màu xanh… + Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn, hùng vĩ, rộng lớn Cảnh chợ Năm Căn - Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen - Quen thuộc: Giống các chợ kề biển thuộc, vừa lạ lùng Vì có thể nói Nam Bộ (túp lều lá thô sơ, đống gỗ vậy? cao) Lạ lùng: bề trù phú, nhộn nhịp, rực rỡ , nhiều hàng hoá, nhiều dân tộc… - Cảnh tượng đông vui, tấp nập, độc - Cách liệt kê chi tiết thực giúp em đáo và hấp dẫn hình dung ntn chợ Năm Căn? - Qua tranh thiên nhiên và - Qua tranh sông nước Cà Mau, người vùng sông nước Cà Mau em có ta nhận thấy tác giả là người am hiểu nhận xét gì tình cảm nhà văn? sống nơi đây, có lòng gắn bó với mảnh đát này III Tổng kết: - Qua đoạn trích em còn cảm nhận Nội dung: gì từ vàng đát này? - Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà PHT - 14Lop6.net P.GD&ĐT NL (15) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 tươi đẹp - Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp mà hấp dẫn Nghệ thuật: - Em học tập gì nghệ thuật miêu - Quan sát tỉ mỉ, so sánh nhận xét tinh tả cảnh từ văn Sông nước Cà Mau? tế, chính xác - Ngoài lực quan sát cần có yếu tố gì nữa? Tình cảm say mê, gắn bó tự nhiên, sống D Hướng dẫn học bài nhà: - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt văn - Nắm bắt yếu tố quan trọng văn miêu tả - Chuẩn bị bài mới: So Sánh * Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: Nguồn giáo án: + Tự thiết kế PHT - 15Lop6.net P.GD&ĐT NL (16) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 16.1.2010 Tiết: 78 SO SÁNH A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nào là so sánh - Phép so sánh có cấu tạo nào Kĩ năng: - Biết sử dụng phép so sánh để tạo ấn tượng cho bài văn B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Chuẩn bị số ngữ liệu liên quan đến tiết dạy, Bảng phụ, giấy A4 Học sinh: Chuẩn bị bài học yêu cầu giáo viên C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt đoạn trích “Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái I So sánh là gì? niệm so sánh - GV gọi hs đọc ví dụ sgk * Ví dụ: - HS đọc ví dụ (SGK – Tr 24) a) Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) b) (…) trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Đoàn Giỏi) - Trong các ví dụ a & b SGK – Tr 24, vật, việc nào mang để đối chiếu với nhau? Sự vật, việc: a) Trẻ em = Búp trên cành b) Rừng đước cao ngất = Dãy trường thành vô tận - Em có nhận xét gì vật mang để đối chiếu này? Nhận xét: có nét giống (tương đồng) - Vì có thể nói vậy? Vì: + Trẻ em mầm non đất nước, nhỏ bé, xinh xắn, tươi trẻ + Như búp trên cành, mầm non cây, PHT - 16Lop6.net P.GD&ĐT NL (17) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 tươi mới, khoẻ khoắn, đầy sức sống - Đối chiếu các vật, việc với để làm gì? Đối chiếu để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm - Sự đối chiếu có quan hệ tương đồng gọi là so sánh, Vậy so sánh là gì? * Kết luận: - So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác - Giữa các vật, việc so sánh có quan hệ tương đồng - So sánh nhằm tăng thêm giá trị gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt GV yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ - Ví dụ: * “Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ” Ca dao * “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt thương ông bà nhiêu” Ca dao GV yêu cầu học sinh đọc mục phần I SGK – Tr 24 * Ví dụ: “ Con Mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô cùng dễ mến” (Tạ Duy Anh) - Sự so sánh câu a & b mục phần I có gì khác với so sánh câu văn tác giả Tạ Duy Anh? Sự khác nhau: + Ở ví dụ a & b có sử dụng từ đặt vị trí vế so sánh và so sánh + Ở ví dụ tác giả Tạ Duy Anh không sử dụng từ vế so sánh và so sánh - Hstl- Gvkl và cho hs học theo ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK – Tr 24) sgk/24 * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo phép so sánh - Gv kẻ mô hình phép so sánh lên bảng và cho hs tự điền vào mô hình PHT II/ Cấu tạo phép so sánh * Mô hình phép so sánh: - 17Lop6.net P.GD&ĐT NL (18) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 các ví dụ đã tìm câu a & b phần mục I SGK – Tr 24 và ví dụ a ; b phần mục II SGK – Tr 25 - Hs điền mô hình và gvkl lại Vế A(Sự vật so sánh) Rừng đước Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B(Sự vật dùng để so sánh) dựng lên cao ngất trường thành búp trên cành Trường sơn Cửu Long tre mọc thẳng Trẻ em Ông cha Mẹ Con người ? Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì cấu tạo phép so sánh? - Hstl-Gv ghi bảng + Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm : - Vế A: Sự vật, việc so sánh - Vế B: Sự vật, việc dùng để so sánh - Phương diện so sánh và từ so sánh + Cấu tạo đó đôi biến đổi( phương diện so sánh từ so sánh bị lược bớt) + Vị trí vế a và vế b có thể đổi chỗ cho * HS đọc Ghi nhớ SGK - Tr 25 * Gv cho hs thực phần luyện tập sgk Bài tập1: Tìm phép so sánh - Gv cho hs tìm số phép so sánh - Hs thực - Gv nhận xét và ghi bảng PHT chí lớn lòng bao la không chịu khuất phục * Cấu tạo phép so sánh: Vế A + Pdss + Tss + Vế B A: Sự vật, việc so sánh B: Sự vật, việc dùng để so sánh * Ghi nhớ (SGK tr 25) III/ Luyện tập Bài tập1: Tìm số phép so sánh - So sánh đồng loại( người với người): Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện - So sánh khác loại(vật với người): Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch - 18Lop6.net P.GD&ĐT NL (19) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 - So sánh cái cụ thể và cái trừu tượng: nghiệp chúng ta rừng cây lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng Bài tập 2: Điền từ Bài tập 2: Điền thêm từ - Gv cho Hs thực bài tập nhanhchọn ba bài làm nhanh và đúng để ghi điểm - Sau đó gv nhận xét và ghi bảng Bài tập 4: Gv đọc chính tả cho hs viết Hs viết chính tả- Gv kiểm tra và sửa lỗi cho hs - Khoẻ vâm(voi); Khoẻ hùm; Khoẻ trâu - Đen bồ hóng; Đen than; Đen cột nhà cháy - Trắng bông; Trắng cước; Trắng ngà Bài tập 4: Chính tả đọc- viết D Hướng dẫn học bài nhà: - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK Tr 24+25 - Làm các bài tập SGK và SBT còn lại - Chuẩn bị bài : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả * Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: Nguồn giáo án: + Tự thiết kế PHT - 19Lop6.net P.GD&ĐT NL (20) Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6-Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 17.1.2010 Tiết: 79+80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Bước đầu hình thành cho hs có kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả Kĩ năng: - HS nhận diện và vận dụng thao tác trên đọc và viết văn miêu tả B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: Một số văn mẫu văn miêu tả, bảng phụ, giấy A4 HS: chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C Các bước lên lớp: Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là so sánh? Cấu tạo phép so sánh? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các đoạn I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và vănđể nhận biết vai trò quan sát, nhận xét văn miêu tả tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả * Ví dụ: SGK - Gv gọi hs đọc ba đoạn văn sgk - Hs đọc theo yêu cầu giáo viên - Gv cho hs tìm hiểu cách quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ? Em hãy xác định nội dung miêu tả các đoạn văn? Đ1: Ngoại hình Dế Choắt - Hstl-Gvkl và ghi bảng: Đ2: Cảnh sông nước Cà Mau - Sau đó gv chia lớp thành ba nhóm học Đ3: Cảnh sắc mùa xuân tập để thảo luận các câu hỏi sgk với ba đoạn văn - Đại diện các nhóm trình bày- Gv cho các nhóm khác nhận xét và chốt lại các ý đúng- Bổ sung thêm các ý còn thiếu ? Em có nhận xét gì lực viết Người viết biết quan sát, sau đó tác giả? tưởng tượng, so sánh để làm bật đối tượng miêu tả - Hstl-Gvkl: Trước hết người viết đã chọn cho PHT - 20Lop6.net P.GD&ĐT NL (21)