Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

5 12 0
Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 6: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Nước, đồng, không khí; C. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Hỏi nước [r]

(1)

KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÝ 8 ĐỀ 1

I.Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi vật vừa có động vừa năng?

A Khi vật lên rơi xuống; B Chỉ vật lên

C Chỉ vật rơi xuống; D Chỉ vật lên tới điểm cao nhất Câu 2: Khi đổ 50cm3rượu vào 50cm3nước, ta thu hỗn hợp rượu – nước có thể tích:

A 100cm3; B lớn 100cm3;

C nhỏ 100cm3; D lớn 100cm3 Câu 3:Nhiệt lượng là

A dạng lượng có đơn vị Jun;

B đại lượng xuất thực công;

C phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt truyền nhiệt D đại lượng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm

Câu 4: Khả dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố vật? A Khối lượng vật; B Bản chất vật C Thể tích vật; D Cả yếu tố trên

Câu 5: Một học sinh kéo gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên Công suất lực kéo bao nhiêu?

A 360w; B 720w C 180w D 12w

Câu 6: Cơng thức cho phép tính nhiệt lượng thu vào vật? A Q = mct, với t độ giảm nhiệt độ

B Q = mct, với t độ tăng nhiệt độ

C Q = mc( t1- t2) với t1 nhiệt độ ban đầu, t2 nhiệt độ cuối vật D Q = mc( t1+ t2) với t1 nhiệt độ ban đầu, t2 nhiệt độ cuối vật Câu 7: Cách xếp chất dẫn nhiệt từ tốt đến ?

A Đồng, nước, khơng khí; B Nước, đồng, khơng khí; C Nước, khơng khí, đồng; D Khơng khí, nước, đồng

Câu 8: Khi cung cấp nhiệt lượng 4200J cho 1kg chất, nhiệt độ chất tăng thêm 10C Chất là:

A Đồng; B Nhôm; C Sắt; D Nước II Tự luận ( 8,0 điểm)

Câu 9: (1,5đ) Trình bày ba ngun lí truyền nhiệt ?

Câu 10: (2,0đ) Bỏ thìa đường vào cốc đựng nước Đường chìm xuống đáy cốc Một lúc sau nếm nước thấy Giải thích ?

Câu 11 (2,0đ) Quả dừa

Trong chuyến tham quan vườn ăn tình cờ nhìn thấy dừa dơi từ trên xuống Cô giáo liền hỏi học sinh:

a) Lực làm dừa rơi xuống ?

b) Tính cơng trường hợp giả sử dừa có trọng lượng 15 N rơi từ cách mặt đất 6m.

(2)

ĐỀ 2 Câu 1: (1,5 điểm) a/ Nêu định luật công ?

b/ Lấy ví dụ.

Câu 2: (1 điểm) Một ngựa kéo xe với lực không đổi 80N 4,5km trong 30 phút Tính công công suất ngựa

Câu 3: (2 điểm)

a/ Nêu định nghĩa nhiệt lượng

b/ Viết công thức nêu đơn vị nhiệt lượng.

Câu 4: (3 điểm) Nêu cách làm thay đổi nhiệt Hãy cho ví dụ minh họa cho cách ? Câu 5: (2 điểm) Để làm sôi 2kg nước nhiệt độ ban đầu t1 = 100C chứa nồi bằng nhơm có khối lượng m2 chưa biết, người ta cấp nhiệt lượng Q = 779 760J Hãy xác định khối lượng nồi (Cho biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/kg.K)

Câu 6: (0,5 điểm) Tại bể chứa xăng lại thường quét lớp nhũ màu trắng bạc ? ĐỀ 3

Câu (2,0 điểm)

a) Phát biểu định luật công.

b) Một viên đạn bay lên cao có dạng lượng mà em học? Câu (2 điểm)

Một thác nước cao 30m, phút đổ xuống 160m3 nước Tính cơng suất thác Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3.

Câu (2,0 điểm)

a) Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật Ứng với cách nêu ví dụ minh họa.

b) Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (1,0 điểm)

Cùng lượng nước đun bếp lửa, dùng ấm nhôm ấm đất đun Khi đun lượng nước ấm làm ấm nước mau sôi hơn? Tại sao?

Câu (3 điểm)

Một cầu nhơm có khối lượng 0,105kg đun nóng tới 1420C thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C Sau thời gian, nhiệt độ hệ thống 420C Bỏ qua phần nhiệt lượng truyền cho chậu môi trường xung quanh.

a) Hãy vật vật tỏa nhiệt, vật vật thu nhiệt?

b) Xác định khối lượng nước Cho nhiệt dung riêng Nhôm 880J/kg.K, nước là 4200J/kg.K

ĐỀ 4

Câu 1: () a/ Có cách làm biến đổi nhiệt vật?

b/ Tiếp tục đun nước sơi nhiệt nước có thay đổi khơng? Vì sao Câu 2: () Em trình bày nguyên lí truyền nhiệt.

Câu 3:(1,5đ)Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ vỡ cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sơi vào làm nào?

Câu 4: () Viết cơng thức tính cơng ? Nêu đại lượng đơn vị đại lượng cơng thức ?

Câu 5: (3,5đ) a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng thỏi chì có khối lượng kg từ nhiệt độ 20 0C lên đến 120 0C

(3)

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Thang điểm

1 A 0,25

2 C 0,25

3 C 0,25

4 B 0,25

5 A 0,25

6 B 0,25

7 A 0,25

8 D 0,25

9

- Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Quá trình truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ hai vật - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

0,75 0,75 0,75

10

Vì phân tử đường nước chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khảng cách

Nên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại, làm cho nước cốc có vị

1,0 1,0 11 a) Trọng lực dừa

b) Công trọng lực là: A = P h = 15 = 90 (J)

1,0 1,0 12 Tóm tắt

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa là: Q1= m1.c1 (t- t1) = 3.380 (100-30) = 79 800 (J)

Theo phương trình cân nhiệt nhiệt lượng mà nước nhận Q2 = Q1 = 79 800 (J)

0,5 0,25 0,75 1,0 ĐỀ 2

Đáp án Biểu điểm

Câu 1: a/ Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

b/ Lấy VD

1đ 0,5đ Câu 2: Tóm tắt:

Giải :

+ Công ngựa kéo xe quãng đường 4,5km A = F.s = 80.4500 = 360 000(J)

+ Công suất ngựa : P = A

t =

360000

1800 =200 (W)

0,25 đ 0,25 đ

0,5 đ Câu 3: a/ Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của

vật nhiệt dung riêng chất làm vật b/ Q = m.c Δ t

Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng (kg) Δ t : Độ tăng nhiệt độ c: Nhiệt dung riêng

đ 0,5đ 0,5đ

Câu Có hai cách làm biến đổi nhiệt vật là: + Thực cơng

Ví dụ : ta cọ xát miếng kim loại mặt bàn miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại thay đổi có thực cơng

+ Truyền nhiệt

Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên

0,5 đ 1,0 đ

0,5 đ

1,0 đ

Câu Tóm tắt 0,25đ

(4)

mnước = 2kg, cnước = 200J/kg.K ; Q = 779 760J, cnhôm = 880J/kg.K t1 = 100 C, t2 = 1000 C

m2 = ? Giải

Nhiệt lượng 2kg nước thu vào : Qnước = mnước cnước ∆t

= 200 (100 – 10) = 756 000 (J) Nhiệt lượng nồi thu vào

Qấm = m2 c2 ∆t = m2 880 90 = 79 200m2 (J) Phương trình cân nhiệt

Q = Qấm + Qnước hay 756 000 + 79 200m2 = 779 760 m2 = 0,3 (kg)

Câu 6: Lớp nhũ màu trắng bạc phản xạ tốt tia nhiệt, hấp thụ tia nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ bên ngồi làm cho xăng đỡ nóng

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ ĐỀ 3

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

(2,0 đ)

a) Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực

thì thiệt nhiêu lần đường ngược lại 1,0 b) Viên đạn bay cao:

Có động 0,25

Có 0,25

Có nhiệt (các phân tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển động không

ngừng) 0,5

Câu

(2 đ)

Lượng nước đổ xuống phút: . 1000.160 160000

m DV   kg 0,5

Trọng lượng khối nước: P = 10.m = 10.160000 = 1600000N 0,5 Công sinh thác: A = P.h = 1600000.30 0,5 Công suất thác:

1600000.30

800000 60

A

p W

t

   0,5

Câu 3

(2,0đ)

a) Hai cách làm thay đổi nhiệt vật:

Thực công 0,25

Truyền nhiệt 0,25

Học sinh nêu ví dụ (mỗi ví dụ 0,25 điểm) 0,5 b) Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố:

- Khối lượng vật - Độ tăng nhiệt độ vật - Chất cấu tạo nên vật

1,0

Câu 4

(1,0 đ)

Đun ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm mau

sơi 0,5

Vì nhơm dẫn nhiệt tốt đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bếp lửa sang nước tốt

ấm đất 0,5

Câu

(3, đ) a) Quả cầu nhôm vật tỏa nhiệt, nước vật thu nhiệt 0,5

Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa ra:

Q1 = m1c1(t1 – t) = 0,105.880.(1420C-420C) = 9240J 1,0 Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t – t2) = m2.4200(42-20) = 92400m2 1,0 Ta có phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2

 9240 = 92400m2  m2 = 0,1kg

(5)

Vậy khối lượng nước 0,1kg

ĐỀ 4 GỢI Ý TRẢ LỜI

ĐIỂM CÂU 1:a/ Có hai cách làm biến đổi nhiệt vật

Cách thực công Cách truyền nhiệt:

b/ Nhiệt nước khơng tăng nhiệt độ nước khơng tăng Nhiệt lượng bếp cung dùng để biến nước thành

0,5 0,5 0,5 0,5 CÂU 2:

Nguyên lí truyền nhiệt:

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

0,75 0,75 0,5 CÂU 3:

Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh,

- Đối với cốc dày lớp thủy tinh bên tiếp xúc trực tiếp với nước sơi nóng lên trước, nở làm vỡ cốc

- Đối với cốc mỏng cốc nóng lên khơng bị vỡ

Để rót nước sơi vào mà cốc khơng bị vỡ phải rót vào nước sơi tráng khắp cốc tiếp tục rót thêm

0,5 0,5 0,5

CÂU4 : Viết công thức A= F.s

Viết đại lượng đơn vị 0,5 0,5 CÂU 5: a/ Nhiệt lượng cần cung cấp cho thỏi chì

Q = m.c.∆t

= 1.130.( 120 - 20 ) = 13000J

b/ Gọi nhiệt độ nước cân nhiệt t Nhiệt lượng chì tỏa :

Q tỏa = 130(120 – t) Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = 4200(t-20)

Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q tỏa = Qthu 1.130(120 –t) = 4200(t – 20) Tính t 21,5 0C

Vậy nhiệt độ nước cân nhiệt 21,5 0C

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan