1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 39 Tong ket chuong II Dien tu hoc

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,09 KB

Nội dung

Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ trường không đổi do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không biến thiên do đó không xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp mộ[r]

(1)Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày soạn: 16/01/2016 Tiết 44 – Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Mục tiêu: a Về kiến thức:Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức nam châm - từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến b Về kĩ năng: Luyện tập thêm số kiến thức cụ thể c Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác d Năng lực hình thành - Năng lực tổng hợp, suy luận lô zíc Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ b HS: ôn lại toàn kiến thức chương II, chuẩn bị trước phần Tự kiểm tra Tiến trình bài dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (10’) *Kiểm tra: (Gọi số HS trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra) * Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong nội dung chương II Để khắc sâu thêm kiến thức đã học, hôm chúng ta cùng hệ thống lại toàn kiến thức chương này c Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Ôn tập các quy tắc (10’) GV: Yêu cầu HS đọc câu 10 HS: Đọc câu 10, GV vẽ hình minh họa ?: Để xác định chiều lực từ tác dụng lên điểm N ta xác định đại lượng nào ? HS: Trả lời ?: Để tìm chiều đường sức từ nam châm điện ta làm nào? HS: Trả lời ?: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định chiều ưđờng sức từ nam châm theo chiều nào ? HS: Trả lời ?: Từ đó em tìm chiều lực từ tác dụng lên điểm N dây dẫn nào ? Kết chiều lực từ nào? Câu 10: - áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều đường sức từ nam châm điện có chiều từ bên trái sang bên phải - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều lực từ tác dụng lên điểm N dây dẫn từ trước sau mặt phẳng trang giấy (như hình vẽ) Năm học 2015 - 2016 (2) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS: Trả lời HĐ 2: Ôn tập dòng điện xoay chiều (22’) GV: Yêu cầu HS đọc câu 11 HS: Đọc câu 11 ?: Vì tải điện xa ta phải dùng máy biến ? HS: Trả lời ?: Trên cùng đường dây tải điện, dùng máy biến tăng hiệu điện hai đầu dây lên 100 lần thì hao phí tỏa nhiệt trên đường dây giảm bao nhiêu lần ? ?: Hãy tóm tắt đề câu 11 và giải ? HS: Lên bảng làm bài Câu 11: a Khi truyền tải điện xa phần điện hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tính theo công thức: P R P hp = U Theo công thức đó muốn làm giảm hao phí thì phương án tốt phải tăng hiệu điện hai đầu dây, đến nơi tiêu thụ thì hạ hiệu điện hai đầu dây, công việc này phải dùng đến máy biến b Theo công thức trên điện trở đường dây không đổi, công suất hao phí tỷ lệ nghịch với bình phương hiệu điện Do đó tăng hiệu điện lên 100 lần thì hao phí giảm 1002 lần , tức là giảm 10000 lần Cho: n1 = 4400 vòng, n2 = 120 vòng U1 = 220 V ; U2 = ? V áp dụng công thức: U n1 nU 120.220   U2  1  59 U n2 4400 n vòng GV: Yêu cầu HS đọc câu 12 ?: Vì không dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến ? HS: Trả lời GV: Cho HS đọc và trả lời câu 13 ?: Khung dây quay quanh trục PQ hay trục AB thì khung dây không xuất dòng điện xoay chiều ? Vì ? HS: Trả lời d Củng cố Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh từ trường không đổi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp không biến thiên đó không xuất hai đầu cuộn thứ cấp hiệu điện Câu 13: Khung dây quay quanh trục PQ vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên Năm học 2015 - 2016 (3) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực (GV củng cố sau câu hỏi) e Hướng dẫn học nhà (2’) - Ôn tập lại toàn chương II và làm các bài tập chương II - Ôn lại định luật phản xạ và định luật truyền thẳng ánh sáng lớp Năm học 2015 - 2016 (4)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:50

w