1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 39. Tổng kết chuơng II : Điện từ học

20 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trường THCS Chu Văn An - Thành Phố Thái Nguyên Giáo án môn vật lý Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Bài: Tổng kết chương II Nguyễn Tuấn Minh Tổng kết chương II: điện từ học II.Tự kiểm tra 1.Viết đầy đủ câu sau đây. Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có tác dụng lên thì ở A có từ trường. 2. Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu? A. Dùng búa đập vào thanh thép lực từ Kim nam châm B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua 3. Viết đầy đủ câu sau đây. Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay sao cho đi xuyên vào lòng bàn tay Chiều cổ tay đến chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực điện từ Đúng trái các đường sức từ ngón tay giữa ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ 4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây B. đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên Đúng 5. Viết đầy đủ các câu sau đây:Khi khunng dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện vì cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên .7 6. Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm. 8.Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm. 9.Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Khung dây quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung dây quay. II. Vận dụng: 10. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ 11. a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b) Giảm đi 100 2 = 10 000 lần c) Vận dụng công thức V n nU Usuyra n n U U 6 4400 120.220 . : 1 21 2 2 1 2 1 ==== 12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13. Trường hợp a: Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Bài tâp14:Treo một thanh nam châm thẳng gần ống dây sao cho trục của chúng trùng nhau (Hình vẽ) a) Cho dòng điện chạy qua ống dây, thanh nam châm bị hút lại gần ống dây. Hãy chỉ rõ chiều dòng điện chạy trong ống dây. b) Đặt vào trong lòng ống dây một lõi sắt, hiện tượng xảy ra thế nào, tại sao? S N Đáp án: a) Cho dòng điện chạy qua ống dây, ống dây tương đương một nam châm thẳng, vì ống dây hút cực Nam của nam châm nên đầu gần nam châm là cực Bắc. Chiều dòng điện biểu diễn như hình vẽ S N b) Lõi sắt trong lòng ống BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ- VẬT LÍ GV: PHẠM THỊ HOA Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học( T2) Từ trường Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Nhận biết từ trường Chiều đường sức từ bên nam châm Từ trường Từ trường nam châm Từ trường dòng điện Tương tác từ Ứng dụng nam châm Từ trường ống dây Ứng dụng Nam châm – nam châm Nam châm – dòng điện Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học( t2) Từ trường Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng Ứng dụng Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Dòng điện cảm ứng Cách tạo dòng điện cảm ứng Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xoay chiều Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học( T2) Các cách tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là? Trả lời: - Đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại - Trong đóng ngắt mạch điện nam châm điện Nghĩa thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học (t2) Dòng điện cảm ứng Cách tạo dòng điện cảm ứng Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xoay chiều Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học( t2) Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học(T2) Dòng điện cảm ứng Cách tạo dòng điện cảm ứng Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xoay chiều Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) Dòng điện xoay chiều gì? Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều Cách tạo dòng điện xoay chiều? - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cho cuộn dây dẫn quay từ trường Các tác dụng dòng điện xoay chiều? - Tác dụng nhiệt - Tác dụng từ - Tác dụng quang - Tác dụng sinh lí Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tiết 43: Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) Từ trường Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng Ứng dụng Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ có ứng dụng đời sống kỹ thuật? Trả lời: - Đi na mô xe đạp - Máy phát điện xoay chiều - Máy biến Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) • Viết công thức hao phí điện truyền tải điện xa? P = R Php U • Viết công thức máy biến thế? U U n = n Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) Nhận biết từ trường Từ trường Điện từ học Từ trường nam châm Từ trường dòng điện Tương tác từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng -Điều kiện xuất dòng cảm ứng - Cách tạo dòng điện cảm ứng -Dòng điện cảm ứng xoay chiều Ứng dụng - Đi na mô xe đạp - Máy phát điện xoay chiều - Máy biến áp Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học(t2) Bài tập 11/106 Máy biến a Vì để vận tải điện xa người ta phải dùng máy biến thế? b Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây giảm lần? c Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220v Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Trả lời a Để giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây P = R Php b Ban đầu công suất hao phí là: U Sau tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên100 lần thì: ' P = P 100 U 100 Php = R hp 2 Do công suất giảm 1002 =10000 U nlần C Vận dụng công thức: U = n ⇒ U = U n2 n Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học( t2) Bài tập Giải thích dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế? Trả lời: Dòng điện không đổi không tạo từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn không xuất dòng điện cảm ứng Hướng dẫn nhà: - Hệ thống lại nội dung chương - Làm tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT Trang 33-34 - Nghiên cứu trước mới: Hiện tượng khức xạ ánh sáng 19 Bài học kết thúc ¬n quý thÇy c« vµ c¸c                                                                                                                                                             Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn TiÕt 43 Tæng kÕt ch­¬ng II: §IÖN Tõ HäC Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr­êng THCS Phong Khª N S I. Tự kiểm tra Câu 1 (1.SGK): Viết đầy đủ câu sau đây: Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại điểm A một kim nam châm, nếu thấy có . tác dụng lên thì ở A có từ trường. Trả lời câu 1 lực điện từ kim nam châm Câu 2 (2. SGK) Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu ? A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép. B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa. C. Đặt thanh thép vào lòng trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép vào lòng trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua. Trả lời câu 2 I. Tự kiểm tra Câu 4 (6.SGK): Cho một thanh nam châm thẳng mà chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó. TL Câu 4 (6.SGK): Treo thanh nam châm nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh nam châm . Câu 3 (5.SGK): Viết đầy đủ câu sau đây: Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện vì cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên I. Tự kiểm tra Câu 5 (8.SGK): Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai loại máy đó. TL Câu 5 (8.SGK): Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm. Nam châm Cuộn dây Nam châm quayCuộn dây quay I. Tự kiểm tra Câu 6 (9.SGK): Nêu hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích tại sao khi cho dòng điện đi qua, động cơ điện lại quay được. TL Câu 6 (9.SGK): Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khung dây quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay. Ii. HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc 1. C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m vµ lùc ®iÖn tõ cña thanh nam ch©m ®ã t¸c dông lªn dßng ®iÖn. a. Lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m N S Ii. Hệ thống hoá một số kiến thức 1. Cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên dòng điện. a. Lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm N S Các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Ii. HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc 1. C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m vµ lùc ®iÖn tõ cña thanh nam ch©m ®ã t¸c dông lªn dßng ®iÖn. b. Lùc ®iÖn tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn dßng ®iÖn N S Ii. HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc 1. C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m vµ lùc ®iÖn tõ cña thanh nam ch©m ®ã t¸c dông lªn dßng ®iÖn. b. Lùc ®iÖn tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn dßng ®iÖn C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc ®iÖn tõ b»ng “Quy t¾c bµn tay tr¸i” N S K Trong trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, lúc đầu cực N của nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ngược lại. Ii. Hệ thống hoá một số kiến thức 3. Lực từ do một nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều tác dụng lên cực Bắc của một thanh TỔNG KẾT CHƯƠNG IIĐIỆN TỪ HỌC I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ diện, donhgf điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. - Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 2- Kỹ năng: - Rèn dược khả năng tổng hợp, khái quát kiên thức đã học. 3- Thái độ: - Khẩn trương, tự đánh giá khả năng tiếp thu, vạn dụng kiến thức đã học. II- CHUẨN BỊ: - Hs trả lời các câu hỏi của mục “ tự kiểm tra”trong SGK. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS – Trao đổi kết quả đã chuẩn bị < 15 phút > - Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. - Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs. + Gọi Hs 1: Trả lời câu 1,2. Gv hỏi thêm: tại sao ở câu 2 em lại chọn đáp án “D”. + Gọi Hs 2: Trả lời câu 3 không cần nhìn SGK, vở chuẩn bị ở nhà. + Gọi Hs 3: Trả lời câu 4, giải thích atị sao lại chọn đáp án “D”. + Gọi Hs 4: Trả lời câu 5(nên dành cho Hs yếu, hs trung bình). + Gọi Hs 5: Trả lời câu 6, yêu cầu - Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần chuẩn bị bài của các thành viên trong lớp. - Các hs lần lượt trả lời câu hỏi của Gv. Hs đưa a cách làm và giải thích. + Gọi Hs 6; Trả lời câu 7. yêu cầu phát biểu; lên bảng vẽ hình minh hoạ. + Gọi Hs 7: trả lời câu 8, yêu càu Hs không nhìn vở soạn, chỉ trả lời vấn dáp với Gv. + Gọi Hs 8: Trả lời câu 9, yêu cầu hs vẽ hình minh hoạ. - Đối với mỗi Hs được hỏi, nếu câu trả lời, câu nhận xét tốt, dạt yêu cầu là Gv ghi điểm. - Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs - Hs lưuý những nhận xét của Gv. Hoạt động 2: Vận dụng < 25 phút > - Gv Gọi 3 Hs lên trình bày trên bảng, yêu càu các Hs còn lại tự - 03 Hs lên bảng làm các bài tập theo yêu cầu của Gv. làm vào giấy nhám. - Gv theo dõi các Hs còn lại tiến hành làm bài. - Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - Gv yêu cầu Hs hoàn thiện bài làm vào vở (nếu chưa làm được hoặc làm không chính xác). - Hs hoạt động cá nhân, hoạn thành các bài tậ phần vận dụng. - Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn. - Hs hoàn thiện bài làm vào trong vở ghi. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 5 phút> - Gv yêu cầu Hs tìm các tài liệu phù hợp dể đọc thêm. - Xem trước bài học 40( Chương III– Quang học) - Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv. Rút kinh nghiệm sau bài dạy Xác nhận của tổ trưởng tổ chuyên Xác nhận của BGH môn  TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: *.Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. *.Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. II – CHUẨN BỊ HS trả lời các câu hỏi ở mục tự kiểm tra trong SGK. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNH CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra (từ câu 1 đến câu 9 trong bài)(13 phút) Gọi một số HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. Các HS khác bổ sung khi cần thiết. Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản(30 phút) Các câu hỏi từ 10 đến 13, dành cho mỗi HS môic câu 3 Cá nhân lần lượt tìm câu trả lời cho các câu hỏi từ 10 đến 13. Tham gia thảo luận chung ở lớp về lời giải của từng câu hỏi. TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC I.TỰ KIỂM TRA II.VẬN DỤNG Bài 11 a) Dung máy tăng áp b) Giảm 10 000 lần c) 6 V phút để chuẩn bị, sau đó thảo luận chung ở lớp 2 phút. 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết. Giao bài tập về nhà. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế. -Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: -Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. 3. Thái độ: -Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học. B. CHUẨN BỊ: HS trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK. C.PHƯƠNG PHÁP: HS hoạt động tự lực kết hợp trao đổi nhóm. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.* ỔN ĐỊNH (1phút) *H. Đ. 1: HS BÁO CÁO TRƯỚC LỚP VÀ TRAO ĐỔI KẾT QUẢ TỰ KIỂM TRA (24 phút) Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra (từ câu 1đến câu 9). 1.Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường. 2.C. 3. Quy tắc bàn tay trái.SGK/ 74. 4.D. 5. Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 6. Đặt kim nam châm tự do-kim nam châm định theo hướng Bắc Nam địa lí, đầu quay về hướng Bắc địa lí là từ cực Bắc của kim nam châm. 7. a.Quy tắc nắm tay phải để xác định chỉều đường sức từ trong lòng ống dây. SGK/66. b.Hình vẽ: + - 8.Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau: Một loại có Rôto là cuộn dây, một loại có Rôto là nam châm. 9.Hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. -Khung quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay. * H. Đ. 2: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.( 20 phút) 10 Cho hình vẽ: Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dâydẫn. 11. a. Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? b. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở 2 đầu dây 10. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11. a.Để giảm hao phí do toả - N + + K - dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? c. 4400 1 n vòng, 120 2 n vòng, VU 220 1  . ? 2 U 12.Giải thích vì sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế. 13.Trường hợp nào khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích tại sao? a. Khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang. b. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. -GV chuẩn kiến thức. nhiệt trên đường dây . b. Giảm đi 100 2 = 10000 lần. c. Vận dụng công thức 2 1 2 1 n n U U  suy ra V n nU U 6 4400 120.220 . 1 21 2  12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13. Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng -HS chữa bài của mình. VỀ NHÀ: Ôn tập tốt kiến thức đã học E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………… ... 4 3: Tổng kết chương II: Điện từ học( T2) Từ trường Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Nhận biết từ trường Chiều đường sức từ. .. 4 3: Tổng kết chương II: Điện từ học( t2) Từ trường Điện từ học Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng Ứng dụng Thứ ngày 18 tháng năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học Dòng điện. .. năm 2014 Vật lí Tổng kết chương II: Điện từ học( t2) Nhận biết từ trường Từ trường Điện từ học Từ trường nam châm Từ trường dòng điện Tương tác từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện cảm ứng -Điều

Ngày đăng: 10/10/2017, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN