Thông báo v v đóng học phí môn tiếng Anh 1 và tiếng Anh 2 của sinh viên bậc đại học và cao đẳng hệ chính quy nhập học năm 2017 | IUH - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
s6:,/t7lrB-DrrcN Nqi nhin: - Deng Egov; - Dua lCn Website; - Cec don vi dao tao; - Luu: VT, PDT U TRTIONG
B
Ộ GIÁO DỤC V
À ĐÀO T
ẠO
C
ỘNG HO
À XÃ H
ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY CHẾ
Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 15 tháng 8năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy chế này quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét và công nhận tốt
nghiệp.
2. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khoá đào tạo hệ chính quy ở
trình độ đại học và cao đẳng trong các đại học, học viện, trường đại học và trường cao
đẳng (sau đây gọi tắt là trường) thực hiện theo hình thức tích luỹ tín chỉ.
Điều 2. Chương trình giáo dục đại học
1. Chương trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chương trình) thể hiện mục
tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả
đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học.
2. Chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Mỗi chương trình gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành
(kiểu song ngành; kiểu ngành chính - ngành phụ; kiểu 2 văn bằng).
3. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo
dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp.
Điều 3. Học phần và Tín chỉ
1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh
viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín
chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến
thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được
kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều
môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định.
2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.
2
a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính
yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;
b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết,
nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng
chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi
chương trình.
3. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ
được quy PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn nhân loại, nhu cầu cuộc sống của con người không chỉ dừng lại ở ăn, uống, mặc, học tập mà còn là những nhu cầu cao hơn như thông tin liên lạc. Trong xu thế thời đại hiện nay, điện thoại di động là một phương tiện liên lạc phổ biến và là một kênh thông tin rất quan trọng.Khi sử dụng điện thoại di động việc lựa chọn cho mình một mạng di động hợp lý sẽ giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm chi phí và sử dụng một cách có hiệu quả. Tuy ra đời sau các đại gia như vinaphone, mobifone nhưng với lợi thế của một tập đoàn có tiềm lực và năng động ,Viettel đã trở thành mạng di động lớn ở Việt Nam với hơn 20 triệu thuê bao. Đây là một thành quả hết sức khích lệ của một tập đoàn mới thành lập.Viettel luôn đặc biệt quan tâm tới việc nâng cấp cơ sở vật chất kỉ thuật để cải tiến dịch vụ ngày càng tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng.Đối tượng chính mà Viettel hướng tới là những người có thu nhập khá, trung bình và thấp phù hợp với mức sống chung của người dân Việt Nam. Trong đó sinh viên là đối tượng rất nhạy cảm với vấn đề thông tin liên lạc, đây là kho tài nguyên khách hàng phong phú và đa dạng, là khách hàng tiềm năng mà Viettel đang hướng tới. Theo Ông Nguyễn Việt Dũng Phó Giám Đốc Công ty Viễn thông Viettel cho biết “Hiện nay nước ta có gần 4 triệu sinh viên Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, đây là lực lượng trí thức trẻ, có nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông, công nghệ cao nhưng phần lớn chưa tự chủ được về mặt tài chính. Vì thế gói cước “Sinh viên” được Viettel thiết kế như một chương trình hỗ trợ đặc biệt, dài hơi cho thế hệ tương lai của đất nước giúp các bạn trẻ được tiếp cận với dịch vụ viễn thông với giá cả “sinh viên nhất”. Nắm bắt nhu cầu của sinh viên từ đầu tháng 8/2008 Viettel thực hiện chương trình “Vui đến giảng đường mừng tương lai sáng” với chính sách tặng quà và gửi thư chúc mừng tới 1 hơn 100.000 tân sinh viên. Hoạt động ý nghĩa này là một sự động viên lớn cho các bạn sinh viên nhân ngày khai trường. Việc ra đời gói cước mới sinh viên là tiếp nối chuỗi hoạt động góp phần phát triển thế hệ trẻ Việt Nam cuả Viettel và nằm trong chương trình tri ân xã hội nhân dịp Viettel kỉ niệm 20 năm thành lập Tổng Công ty, thể hiện mong muốn được đồng hành cùng thế hệ trẻ Việt Nam. Nhưng sinh viên đã thật sự hài lòng với gói cước này chưa? Hiểu được vấn đề cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: "ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN K43 KHOA QTKD HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ĐỐI VỚI GÓI CƯỚC TÔI LÀ SINH VIÊN CỦA VIETTEL" nhằm góp một phần nào đó cho tổng công ty viễn thông quân đội Viettel sẽ có cái nhìn phù hợp với những ưu đại tốt nhất dành cho sinh viên, những khách hàng tiềm năng trong tương lai. 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu • Sinh viên khóa 43 khoa QTKD hệ chính quy trường Đại Học Kinh Tế Huế hài lòng như thế nào đối với gói cước “ Tôi là sinh viên “ của Viettel? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng trung bình của sinh viên • Đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với từng yếu tố và đối với gói cước “Tôi là sinh viên” • Tìm hiểu mong đợi của sinh viên để nâng cao mức độ hài lòng trung bình đối với gói cước “Tôi là sinh viên” 2 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: sử dụng kiểm định paired-sample T-test để so sánh mức độ kỳ vọng trung bình với sự hài lòng trung bình của sinh viên đối với giá cước tin nhắn nội mạng. - Ho: mức độ kỳ vọng trung bình về giá cước nhắn tin nội mạng rẻ = mức độ hài lòng trung bình về giá cước nhắn tin nội mạng rẻ - H1: mức độ kỳ vọng trung bình về giá cước nhắn tin nội mạng rẻ khác mức độ hài lòng trung bình về giá cước nhắn tin nội mạng rẻ Giả thuyết 2: sử dụng kiểm định paired-sample T-test để so sánh mức độ kỳ vọng trung bình với sự hài lòng trung bình của sinh viên đối với giá cước tin nhắn ngoại mạng. - Ho: mức độ kỳ vọng trung bình về giá cước nhắn QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng đại học, học viện, trường đại học trường cao đẳng (sau gọi tắt trường) thực theo hình thức tích luỹ tín Điều Chương trình giáo dục đại học Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song ngành, kiểu ngành - ngành phụ, kiểu văn bằng) cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Hiệu trưởng ban hành chương trình thực trường mình, với khối lượng chương trình không 180 tín khoá đại học năm; 150 tín khoá đại học năm; 120 tín khoá đại học năm; 90 tín khoá cao đẳng năm; 60 tín khoá cao đẳng năm.” Điều Học phần Tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải ký hiệu mã số riêng trường quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Hiệu trưởng quy định việc tính số giảng dạy giảng viên cho học phần sở số giảng dạy lớp, số thực hành, thực tập, số chuẩn bị khối lượng tự học cho sinh viên, đánh giá kết tự học sinh viên số tiếp xúc sinh viên lên lớp Một tiết học tính 50 phút Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ đến 20 ngày Tuỳ theo tình hình thực tế trường, Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian hoạt động giảng dạy trường Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, trưởng phòng đào tạo xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình