BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ Đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (Ban hành kèm theo Quyết định số /2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định đào tạo đại học và cao đẳng theo hình thức vừa làm vừa học (VLVH) về tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp. 2. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo theo hình thức VLVH ở các trình độ đại học và cao đẳng trong các đại học, học viện, trường đại học và trường cao đẳng (sau đây gọi tắt là trường), thực hiện theo học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần. Điều 2. Chương trình giáo dục đại học 1. Chương trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chương trình) thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học. 2. Chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Mỗi chương trình khung tương ứng với một ngành đào tạo ở một trình độ đào tạo cụ thể. Mỗi chương trình có thể gắn với một ngành hoặc với một vài ngành đào tạo. 3. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. 4. Nội dung chương trình giáo dục đối với hình thức VLVH phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dục cùng cấp học, trình độ đào tạo. Điều 3. Học phần và đơn vị học trình 1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trình, được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do trường quy định. 2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình. 3. Đơn vị học trình được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một đơn vị học trình được quy định bằng 15 tiết Bộ giáo dục đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chơng I - quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh đối tợng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng đại học, học viện, trờng đại học trờng cao đẳng (sau gọi tắt trờng) thực theo hình thức tích luỹ tín Điều Chơng trình giáo dục đại học Chơng trình giáo dục đại học (sau gọi tắt chơng trình) thể mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phơng pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học Chơng trình đợc trờng xây dựng sở chơng trình khung Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mỗi chơng trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song ngành; kiểu ngành - ngành phụ; kiểu văn bằng) Chơng trình đợc cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cơng giáo dục chuyên nghiệp Điều Học phần Tín Học phần khối lợng kiến thức tơng đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Phần lớn học phần có khối lợng từ đến tín chỉ, nội dung đợc bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế đợc kết cấu riêng nh phần môn học đợc kết cấu dới dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải đợc ký hiệu mã số riêng trờng quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chơng trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, nhng sinh viên đợc tự chọn theo hớng dẫn trờng nhằm đa dạng hoá hớng chuyên môn đợc tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chơng trình Tín đợc sử dụng để tính khối lợng học tập sinh viên Một tín đợc quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu đợc tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trởng trờng quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trờng Đối với chơng trình, khối lợng học phần đợc tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình đợc quy đổi thành tín Một tiết học đợc tính 50 phút Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trờng đợc tính từ đến 20 ngày Tuỳ theo tình hình thực tế trờng, Hiệu trởng quy định cụ thể thời gian hoạt động giảng dạy trờng Tuỳ theo số lợng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trờng, trởng phòng đào tạo xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đợc đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lợng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tơng ứng học phần Khối lợng kiến thức tích lũy khối lợng tính tổng số tín học phần đợc đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đợc đánh giá điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên tích lũy đợc, tính từ đầu khóa học thời điểm đợc xem xét vào lúc kết thúc học kỳ Chơng II - tổ chức đào tạo Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Các trờng tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ a) Khoá học thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành chơng trình cụ thể Tuỳ thuộc chơng trình, khoá học đợc quy định nh sau: - Đào tạo trình độ cao đẳng đợc thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo ngời có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ năm rỡi đến hai năm học ngời có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ đại học đợc thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo ngời có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rỡi đến bốn năm học ngời có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo; từ năm rỡi đến hai năm học ngời có tốt nghiệp cao đẳng ngành đào tạo b) Một năm học có hai học kỳ chính, học kỳ có 15 tuần thực học tuần thi Ngoài hai học kỳ chính, Hiệu trởng xem xét định tổ chức thêm kỳ học phụ để sinh viên có điều kiện đợc học lại; học bù học vợt Mỗi học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi Căn vào khối lợng nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho chơng trình, Hiệu trởng dự kiến phân bổ số học phần cho năm học, học kỳ Thời gian tối đa hoàn thành chơng trình bao gồm: thời gian thiết kế cho chơng trình quy định khoản Điều này, cộng với học kỳ khoá học dới năm; học kỳ khoá học từ đến dới năm; học kỳ khoá học từ đến năm Tùy theo điều kiện đào tạo nhà trờng, Hiệu trởng quy định thời gian tối đa cho chơng ...B
Ộ GIÁO DỤC V
À ĐÀO T
ẠO
C
ỘNG HO
À XÃ H
ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY CHẾ
Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 15 tháng 8năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy chế này quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; xét và công nhận tốt
nghiệp.
2. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khoá đào tạo hệ chính quy ở
trình độ đại học và cao đẳng trong các đại học, học viện, trường đại học và trường cao
đẳng (sau đây gọi tắt là trường) thực hiện theo hình thức tích luỹ tín chỉ.
Điều 2. Chương trình giáo dục đại học
1. Chương trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chương trình) thể hiện mục
tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả
đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học.
2. Chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Mỗi chương trình gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành
(kiểu song ngành; kiểu ngành chính - ngành phụ; kiểu 2 văn bằng).
3. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo
dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp.
Điều 3. Học phần và Tín chỉ
1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh
viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín
chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến
thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được
kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều
môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định.
2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.
2
a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính
yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;
b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết,
nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng
chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi
chương trình.
3. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ
được quy QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy về tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp. 2. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo hệ chính quy ở các trình độ đại học và cao đẳng trong các đại học, học viện, trường đại học và trường cao đẳng (sau đây gọi tắt là trường) , thực hiện theo học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần. Điều 2. Chương trình giáo dục đại học 1. Chương trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chương trình) thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học. 2. Chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ban hành. Mỗi chương trình khung tương ứng với một ngành đào tạo ở một trình độ đào tạo cụ thể. Mỗi chương trình có thể gắn với 1 ngành hoặc với 1 vài ngành đào tạo. 3. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Điều 3. Học phần và đơn vị học trình 1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trình, được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do trường quy định. 2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hóa hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình. 3. Đơn vị học trình được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một đơn vị học trình được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; bằng 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận; bằng 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; hoặc bằng 45-60 giờ làm tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một đơn vị học trình sinh viên phải dành ít nhất 15 giờ chuẩn bị cá nhân. Hiệu trưởng các trường quy định cụ thể số tiết, số giờ đối với từng học phần cho phù hợp với đặc điểm của trường mình. 4. Một tiết học được tính bằng 45 phút. 1 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 4. Thời gian và kế hoạch đào tạo 1. Các trường tổ chức đào tạo theo khóa học và năm học. a) Khóa học là thời gian để sinh viên hoàn thành một chương trình cụ thể.Tùy thuộc chương trình, khóa học được quy định như sau:- Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng đại học, học viện, trường đại học trường cao đẳng (sau gọi tắt trường) thực theo hình thức tích luỹ tín Điều Chương trình giáo dục đại học Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song ngành, kiểu ngành - ngành phụ, kiểu văn bằng) cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Hiệu trưởng ban hành chương trình thực trường mình, với khối lượng chương trình không 180 tín khoá đại học năm; 150 tín khoá đại học năm; 120 tín khoá đại học năm; 90 tín khoá cao đẳng năm; 60 tín khoá cao đẳng năm.” Điều Học phần Tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải ký hiệu mã số riêng trường quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Hiệu trưởng quy định việc tính số giảng dạy giảng viên cho học phần sở số giảng dạy lớp, số thực hành, thực tập, số chuẩn bị khối lượng tự học cho sinh viên, đánh giá kết tự học sinh viên số tiếp xúc sinh viên lên lớp Một tiết học tính 50 phút Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ đến 20 ngày Tuỳ theo tình hình thực tế trường, Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian hoạt động giảng dạy trường Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, trưởng phòng đào tạo xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 04/2010/TT-BGDĐT ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2010 THÔNG TƯ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2006 và được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2007, Quyết định số 70/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2006 và được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 68/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 11 năm 2007, Quyết định số 70/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Điểm d khoản 2 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau: “d) Không trong thời gian bị kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.” 2. Khoản 7 Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau: “7. Đề thi (kể cả đề thi đề xuất) chưa sử dụng và các tài liệu liên quan đến nội dung đề thi thuộc Danh mục bí mật Nhà nước độ Tối mật theo quy định tại Quyết định số 32/2005/QĐ-TTg ngày 07/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về Danh mục bí mật Nhà nước độ Tối mật trong Ngành Giáo dục và Đào tạo”. 3. Đoạn 4 điểm a khoản 2 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau: - Việc chấm thi phải đảm bảo sự chính xác, công bằng, khách quan, đánh giá đúng kết quả bài làm của thí sinh: + Cho điểm bài thi phải theo đúng biểu điểm được Trưởng ban chấm thi phê duyệt; + Điểm của một câu trong bài thi là tổng các điểm thành phần của câu ấy. Điểm của bài thi là tổng điểm các câu trong bài thi, không làm tròn, theo thang 20 điểm. 4. Khoản 3 Điều 34 được sửa đổi, bổ sung như sau: “3. Tỷ lệ giải đối với mỗi môn thi Tổng số giải từ Khuyến khích trở lên không quá 60% số thí sinh dự thi. Trong đó, tổng số giải Nhất, Nhì, Ba không quá 75% tổng số giải; số giải Nhất không quá 5% tổng số giải”. Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 57/2012/TT-BGDĐT -Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo ... trờng đại học, trờng cao đẳng, giấy tờ phải nộp theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành, sinh viên phải nộp cho phòng đào tạo đơn xin học theo hệ thống tín theo mẫu trờng quy. .. tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy không bị hạn chế thời gian tối đa để hoàn thành chơng trình Điều Đăng ký nhập học Khi đăng ký vào học hệ quy theo hệ thống tín trờng... đình học tập; b) Tích lũy đủ số học phần quy định cho chơng trình đào tạo: với khối lợng không dới 180 tín khoá đại học năm; 150 tín khoá đại học năm; 120 tín khoá đại học năm; 90 tín khoá cao đẳng