Chuẩn đầu ra đại học-cao đẳng hệ chính quy khoá tuyển sinh năm 2012-2013-2014-2015-2016-2017 - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu

9 225 0
Chuẩn đầu ra đại học-cao đẳng hệ chính quy khoá tuyển sinh năm 2012-2013-2014-2015-2016-2017 - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung - Tên học phần: Thiết kế, mô hệ thống máy -học phần: 0101120735 - Số tín chỉ: 02 - Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật Autocad - Các yêu cầu học phần: Trang bị máy tính cá nhân Mục tiêu học phần - Kiến thức: Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năng: + Có kiến thức phần mềm Autodesk Inventor, bao gồm: Các lệnh vẽ phác biên dạng 2D, Công cụ tạo mô hình 3D, Quá trình lắp ráp chi tiết thành hệ thống hoàn chỉnh, Mô trình tự lắp ráp chi tiết, Xây dựng vẽ kỹ thuật 2D tạo hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, hình trích ….) từ mô hình 3D thiết kế + Nắm công cụ chép hiệu chỉnh đối tượng thiết kế + Thiết kế nhanh chi tiết tiêu chuẩn như: Bulông, Đai ốc, Vít, Ổ bi, Chốt, Then… từ thư viện hệ thống phần mềm Inventor - Kỹ năng: + Kỹ cứng: Hiểu rõ quy trình thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh để từ phân tích nội dung công việc cần thực trình thiết kế tổng thể + Kỹ mềm: Biết hoạch định kế hoạch học tập khả tự học, tự rèn luyện để nâng cao kỹ thiết kế - Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước, tích cực thực hành tập lớp thực đầy đủ tập giảng viên giao nhà Tóm tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm nội dung bản, thiết thực với 06 chương, giúp sinh viên hiểu rõ yêu cầu cần đạt được, bao gồm: - Tạo vẽ phác 2D nhanh chóng - Nắm vững lệnh tạo mô hình 3D chi tiết - Lắp ráp chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh - Mô trình tự lắp ráp chi tiết - Xây dựng vẽ kỹ thuật 2D xác từ mô hình 3D thiết kế Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học học phần Số tiết Lên lớp Nội dung chi tiết Chương Giới thiệu tổng quan phần mềm Autodesk Inventor 1.1 Tính 1.2 Khởi động 1.3 Giao diện 1.4 Tạo file Inventor 1.5 Mở file sẵn có Inventor Chương Môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Khởi động 2.3 Giao diện 2.4 Công cụ vẽ phác 2.4.1 Lệnh Line 2.4.2 Lệnh Circle 2.4.3 Lệnh Arc 2.4.4 Lệnh Rectangle 2.4.5 Lệnh Slot 2.4.6 Lệnh Spline 2.4.7 Lệnh Equation Curve 2.4.8 Lệnh Ellipse 2.4.9 Lệnh Point 2.4.10 Lệnh Fillet 2.4.11 Lệnh Polygon 2.4.12 Lệnh Text 2.5 Công cụ ghi kích thước ràng buộc vị trí 2.6 Công cụ chép hiệu chỉnh đối tượng 2.7 Ví dụ áp dụng 2.8 Bài tập chương Chương Môi trường tạo mô hình 3D (Part) 3.1 Giao diện 3.2 Công cụ tạo mô hình 3D 3.2.1 Lệnh Extrude 3.2.2 Lệnh Revolve 3.2.3 Lệnh Loft 3.2.4 Lệnh Sweep 3.2.5 Lệnh Rib Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể sinh viên Thí Bài nghiệm, Lý tập, Thực thuyết thảo hành luận 2 Làm quen với giao diện phần mềm Autodesk Inventor hiểu tính phần mềm Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Chương + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Chương - Sử dụng công cụ vẽ phác môi trường Sketch để xây dựng vẽ biên dạng 2D - Biết cách ghi hiệu chỉnh kích thước đồng thời ràng buộc vị trí đối tượng cách hợp lý - Thực ví dụ tập chương để hiểu sâu kiến thức học đồng thời nâng cao kỹ vẽ phác biên dạng Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.6, Chương + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 2.4 đến 2.6, Chương 4 16 - Nắm vững tính cách sử dụng lệnh tạo mô hình 3D môi trường Part - Hiểu tính cách sử dụng lệnh chép hiệu chỉnh mô hình 3D Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.5, Chương + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.3, Chương + Tài liệu [3]: nội dung mục 9.4, Bài tập 3.2.6 Lệnh Coil 3.2.7 Lệnh Emboss 3.3 Công cụ hiệu chỉnh mô hình 3D 3.3.1 Lệnh Hole 3.3.2 Lệnh Fillet 3.3.3 Lệnh Chamfer 3.3.4 Lệnh Shell 3.3.5 Lệnh Draft 3.3.6 Lệnh Thread 3.3.7 Lệnh Split 3.3.8 Lệnh Combine 3.4 Công cụ chép mô hình 3D 3.4.1 Lệnh Rectangular Pattern 3.4.2 Lệnh Circular Pattern 3.4.3 Lệnh Mirror 3.5 Công cụ tạo đối tượng phụ trợ 3.5.1 Lệnh Plane 3.5.2 Lệnh Axis 3.5.3 Lệnh Point 3.6 Bài tập chương Chương Môi trường lắp ráp chi tiết (Assembly) 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Khởi động 4.3 Chèn tạo chi tiết môi trường lắp ráp 4.3.1 Lệnh Place 4.3.2 Lệnh Place from Content Center 4.3.3 Lệnh Create 4.4 Lệnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC RỊA-VŨNG TÀU Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số 641/QĐ-ĐHBRVT ngày 10 tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Rịa- Vũng Tàu) TT Ngành Mức chuẩn 1.Kiến thức chung I Chuẩn chung cho ngành đào tạo Cao đẳng  Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam  Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, học tập nâng cao trình độ chuyên ngành  Có kiến thức kỹ giáo dục quốc phòng – an ninh, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc  Có hiểu biết thích ứng với thực trạng xu hướng thay đổi tình hình kinh tế- xã hội nước giới  Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam  Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, học tập nâng cao trình độ chuyên ngành  Có kiến thức kỹ giáo dục quốc phòng – an ninh, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc  Có chứng TOEIC đạt 350 điểm (hoặc tương đương) trở lên Riêng ngành Tiếng Anh, có chứng ngoại ngữ đạt trình độ A quốc gia  Có chứng tin học quốc gia trình độ B Chuẩn kiến thức, kỹ cho ngành, chuyên ngành đào tạo 1.Kiến thức bổ trợ  Có chứng TOEIC đạt 400 điểm (hoặc tương đương) trở lên Riêng ngành Ngôn ngữ Anh, có chứng ngoại ngữ đạt trình độ B quốc gia  Có chứng tin học quốc gia trình độ B Kiến thức chuyên ngành  Có đủ kiến thức sở chuyên sâu công nghệ kỹ thuật điện, điện tử  Nắm vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, vận hành sử dụng thiết bị điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Biết tính toán: thiết kế cung cấp điện, trang bị điện, hệ thống điện cho dây chuyền sản xuất công nghiệp thiết kế khối chức thiết bị điện tử tương tự, điện tử số, vi điều khiển PLC dân dụng  Nắm vững nguyên lý thiết kế hoạt động hệ thống truyền thông, truyền thanh, truyền hình dân dụng  Biết vận dụng kiến thức an toàn điện, vệ sinh công nghiệp vào việc chuyên môn giao  Có kiến thức quản lý để điều hành tổ chức sản xuất ngành điện, điện tử II Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử TRÌNH ĐỘ Đại học 1/9  Có kiến thức công nghệ kỹ thuật điện, điện tử  Nắm cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, cách vận hành sử dụng thiết bị điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Biết tính toán: thiết kế cung cấp điện, trang bị điện, hệ thống điện cho dây chuyền sản xuất công nghiệp thiết kế khối chức thiết bị điện tử tương tự, điện tử số, vi điều khiển PLC dân dụng  Biết vận dụng kiến thức an toàn điện, vệ sinh công nghiệp vào việc chuyên môn giao  Có kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất ngành điện, điện tử 2 Kỹ  Có kỹ tổ chức, quản lý đội nhóm sản xuất  Có kỹ thuyết trình, giao tiếp làm việc nhóm huấn luyện nhân viên  Biết cách lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa nhỏ thiết bị điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Biết cách vận hành thiết bị chủ yếu nhà máy điện, trạm biến áp trung bình nhỏ  Biết thiết kế mô khối chức mạch điện, điện tử phần mềm công cụ  Biết lập trình PLC dân dụng Biết vận hành, sửa chữa nhỏ thiết bị truyền thông, phát thanh, truyền hình Thái độ  Có ý thức cộng đồng, thực tốt trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy quan, doanh nghiệp  Có khả tự nghiên cứu, tư sáng tạo, làm việc độc lập; có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư duy, lập luận Vị trí làm việc sau tốt nghiệp  Đảm nhận công việc cán quản lý, cán kỹ thuật vận hành, thiết kế lắp đặt, bảo trì sửa chữa thiết bị hệ thống điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Làm việc phòng kỹ thuật công ty, nhà máy, đài truyền thanh, truyền hình Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp 2 Công nghệ thông tin  Có khả tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ  Tiếp tục học chương trình sau đại học  Nghiên cứu triển khai ứng dụng thuộc lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện, điện tử vào thực tế sản xuất đời sống  Có kỹ giao tiếp làm việc đội nhóm sản xuất  Biết cách lắp đặt, vận hành, bảo trì, thiết bị điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Biết cách vận hành thiết bị chủ yếu nhà máy điện, trạm biến áp nhỏ  Biết cách thiết kế mô khối chức mạch điện, điện tử phần mềm công cụ  Biết lập trình PLC dân dụng  Biết cách vận hành, sửa chữa nhỏ thiết bị truyền thông, phát thanh, truyền hình  Có ý thức cộng đồng, thực tốt trách nhiệm công dân, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy quan, doanh nghiệp  Luôn yêu nghề, có tinh thần cầu tiến  Đảm nhận công việc lắp đặt, vận hành, bảo trì sửa chữa nhỏ thiết bị hệ thống điện, điện tử công nghiệp dân dụng  Làm việc phòng kỹ thuật công ty, nhà máy, đài truyền thanh, truyền hình  Có khả tự học nâng cao trình độ  Tiếp tục học chương trình liên thông lên đại học Kiến thức chuyên ngành  Nắm vững kiến thức công nghệ thông tin, cấu trúc máy tính, hệ ...PHIẾU ĐĂNG KÝ CẤP THẺ (IN LẠI) Họ tên người đăng ký: Mã học viên/sinh viên: Mã lớp: Số chứng minh nhân dân: Ngày cấp: Nơi cấp: Ảnh làm thẻ: Đã chụp  Chưa chụp  Hồ sơ nộp kèm (đánh dấu X vào hồ sơ tương ứng): - Bản chứng minh nhân dân;  - Biên lai thu phí;  - File ảnh  Phần xử lý thông tin Xác nhận thông tin đăng ký cấp thẻ với hồ sơ người học Ngày tháng năm 20 Người xử lý (ký ghi rõ họ tên) Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng Người đăng ký (ký ghi rõ họ tên) năm 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 519/ĐHQN-HCTH Quy Nhơn, ngày 25 tháng 3 năm 2010 Về việc lập danh sách cán bộ đăng ký sử dụng Email trường Kính gửi: Các đơn vị - Căn cứ Thông tư 07/2010/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo ký ngày 01 tháng 3 năm 2010 quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và trang thông tin điện tử của các cơ sở giáo dục đại học, sau đây gọi tắt là Thông tư 07/2010/TT-BGDĐT; Mỗi cơ sở giáo dục đại học phải thiết lập hệ thống thư điện tử có cấu trúc theo mẫu chung là Tên-hộp-thư@Tên-miền-riêng. Cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm cung cấp miễn phí hộp thư điện tử theo tên miền riêng (bao gồm địa chỉ hộp thư và không gian lưu trữ hộp thư trên máy chủ) cho: Giảng viên, cán bộ quản lý và các nhân viên khác. Tên địa chỉ email được quy định như sau: Họ và tên + Tên đơn vị trực thuộc + @qnu.edu.vn Thư điện tử được phân theo nhóm để phân tải quản trị hệ thống thư điện tử và để tiện trao đổi thông tin và liên lạc trong một nhóm. Để thuận tiện cho việc tạo tài khoản email theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, đề nghị các đơn vị lập danh sách cán bộ đăng ký sử dụng email của đơn vị (theo mẫu) gửi về Tổ Quản trị mạng, Phòng Hành chính - Tổng hợp (tầng 2 nhà trung tâm) trước ngày 29/3/2010. STT Họ và tên Ngày sinh Chuyên ngành đào tạo 01 Nguyễn Văn A 01/01/1980 Tin học 02 Lịch sử 03 Địa lý (Các đơn vị gửi bản có chữ ký của Trưởng đơn vị và file . xls (Microsoft Excel) về Tổ Quản trị mạng). Cảm ơn sự hợp tác của các đơn vị. KT. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Hiệu trưởng (để b/c); TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2017 THÔNG BÁO V/v: Nhận tiền ban cán lớp học kỳ I năm học 2016-2017 Phòng Kế hoạch Tài thông báo bạn sinh viên có tên danh sách đến phòng Kế hoạch Tài nhận tiền: Thời gian: -Từ thứ đến thứ hàng tuần (03/05/2017 -> 05/06/2017) - Sáng: 7h15 đến 11h15 - Chiều từ 13h15 đến 16h Ghi chú: Khi đến nhận tiền sinh viên mang theo thẻ sinh viên chứng minh nhân dân (không nhận thay) TP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (Đã ký) Phạm Xuân Đông MẪU SỐ 5: Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT-BLĐTBXH ngày 03/11/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Socialist Republic of Vietnam Independence - Freedom - Happiness ……, ngày … tháng … năm ……. ……, date … month … year …… Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ……………. To: Department of Labour, War Invalids and Social Affairs………. Thực hiện quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BLĐTBXH ngày 03/11/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, tôi xin thông báo về việc đến chào bán dịch vụ tại……… (nêu địa điểm cụ thể) với một số nội dung như sau: In implementation of Circular No 31/2011/TT-BLĐTBXH of Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs dated November 3 rd 2011 providing guidelines for the implementation of Decree No 34/2008/ND-CP of the Government date March 25 th 2008 amended and supplemented some articles on recruitment and management of foreigners working in Vietnam, I would like to inform the service sales in ………… (detail places) as follows: Tên tôi là: Full name Ngày tháng năm sinh: ……………………………… Nam/Nữ Date of birth (DD-MM-YYYY) Male/female Quốc tịch: Nationality Số hộ chiếu: …………………………………… Ngày cấp: Passport number: Date of issue Nơi cấp: có giá trị đến ngày Place of issue Date of expiry Thời gian làm việc từ ngày: ……/…… /……….đến ngày: … /……/…… Period of ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN Mở ĐầU Từ năm 1995 Trường Đại học Thủy sản bắt đầu tổ chức đào tạo theo học chế học phần triệt để (còn gọi là học chế tín chỉ). Phần mềm “Hệ THốNG CHƯƠNG TRÌNH QUảN LÝ Hệ TÍN CHỉ” do tác giả Thạc sỹ Võ Tấn Quân – ĐKBK Tp. Hồ Chí Minh được dùng để phục vụ cho việc tổ chức đào tạo và quản lý sinh viên theo học chế tín chỉ. Phần mềm này được viết hoạt động ở môi trường DOS với phiên bản FOXPRO LAN 2.6. Chương trình được khai thác trên mạng Novell NetWare hay Windows NT. Qua hơn 8 năm hoạt động, chương trình luôn được cập nhập thay đổi nhằm phù hợp với sự phát triển của nhà trường và sự thay đổi của quy chế quản lý. Đến nay việc chuyển đổi phần mềm hoạt động ở môi trường Windows là việc làm cấp thiết. Dựa trên sườn đã có, lấy lại toàn bộ cấu trúc dữ liệu DBF và do công việc hằng ngày đòi hỏi tôi mạnh dạn viết phần mềm “CHƯƠNG TRÌNH QUảN LÝ ĐÀO TạO TRƯờNG ĐạI HọC THủY SảN” hoạt động ở môi trường Windows 98, Windows 2000, WindowsXP với ngôn ngữ Visual FoxPro 7.0 for Windows. Chương trình này vẫn đang tiếp tục phát triển và hoàn chỉnh từng phần. Chương trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Thạc sỹ Đỗ Như An, Thạc sỹ Võ Tấn Quân (ĐKBK Tp. Hồ Chí Minh); sự giúp đỡ của Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Thủy sản, Phòng Đào tạo trường Đại học Thủy sản, đã động viên tạo mọi điều kiện để chương trình hoàn thiện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về những sự giúp đỡ quý báu đó. Vì trình độ, kinh nghiệm thực tế và thời gian có hạn nên việc thực hiện chương trình gặp rất nhiều khó khăn, chương trình chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy, các bạn đồng nghiệp và những người có quan tâm đến vấn đề này. Nha Trang, 8/2003 Chương I MÔ Tả CHUNG CÁC PHÂN Hệ CủA Hệ THốNG I/ Các vấn đề chung : 1) Đặc điểm chính của chương trình : Chương trình có đặc điểm chính như sau :  Sử dụng trên mạng cục bộ (Mạng ngang hàng, Mạng Netware, Mạng Windows NT, Mạng Windows 2000…), đảm bảo sự khai thác thông tin của mọi đối tượng, kể cả sinh viên (nếu cần).  Tích hợp tất cả các dữ liệu quản lý đào tạo chung trong một cơ sở dữ liệu, bảo đảm tính nhất quán, không trùng lặp dữ liệu.  Sử dụng để quản lý chung tất cả các hệ đào tạo (đào tạo tín chỉ, đào tạo niên chế, đào tạo tại chức, đào tạo từ xa ) của nhà trường trong một cơ sở dữ liệu duy nhất với cùng một giao diện khai thác.  Phân quyền rõ ràng cho các cá nhân sử dụng, có ghi lại nhật ký cập nhật dữ liệu (thời gian, cá nhân nhập liệu) một số số liệu quan trọng, nâng cao tính an toàn cho dữ liệu nhập, nâng cao trách nhiệm của các cá nhân tham gia nhập liệu cho hệ thống.  Có phân quyền quản trị chung, quản trị phân hệ cho các cá nhân có trách nhiệm quản lý.  Có khóa sổ nhập liệu ở những thời điểm thích hợp để bảo đảm tính đúng đắn cao cho dữ liệu.  Có hệ thống lưu trữ và phục hồi dữ liệu, phòng hờ các tai nạn về dữ liệu do sự cố điện, virus máy tính v.v Phần mềm “Chương DANH SÁCH HỌC THỬ TIẾNG NHẬT ĐH CNTP SÁNG THỨ 2, 4, 10:00~11:30 STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH MSSV LỚP NGÀNH HỌC nguyễn thị thu thảo 22-07-1997 3005150053 15cdtp1 công nghệ thực phẩm trà thị hoài thƣơng 08-08-1997 3005150042 15cdtp1 công nghệ thực phẩm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Trần Đức Phƣơng Lều Thị Thanh Thảo Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thị Kim Thảo Nguyễn Ngọc Cát Tƣờng ĐINH GIA HẬU Lê Thị Ngọc Hoài Võ thị kim uyển Phạm Thị Thảo trần thiên tân Nguyễn Hồng Anh Hoàng Thị Thùy Trang hồ thị hậu Trần Quách Hà Vi Lã Thị Ngọc Huyền Lê Thị Bảo Yến Hồ Thị Phƣợng Loan Mai Thị Thúy My Trần ThanhThảo Đặng Thị Thanh Hiền Vũ Văn Sơn Phạm Thị Hồng Lê thị Dƣơng Thị Mỹ Duyên Lê Thị Mỹ Ngọc Dƣơng Vũ Nhật Tịnh Tâm Trƣơng Hải Làn Phan Thị Thanh Hảo Võ Thị Trúc Linh nguyễn thị thúy kiều Nguyễn lê phú Đỗ Lê Hoàng Oanh Nguyễn Thị Phƣơng Anh ... Tiếp tục học tập trao dồi kiến thức nâng cao có khả học liên thông lên đại học  Có kiến thức ngành Công nghệ kỹ thuật hoá học, kiến thức chuyên sâu chuyên ngành hoá dầu  Nắm vững quy trình... tiếp cận với công nghệ đại ngành công nghệ thực phẩm  Làm việc phòng thí nghiệm, phòng kĩ thuật, phòng kiểm tra chất lượng nhà máy, xí nghiệp; sở phân tích kiểm nghiệm vệ sinh an 5/9 công việc;... khả tự học nâng cao trình độ  Tiếp tục học chương trình liên thông lên đại học Kiến thức chuyên ngành  Nắm vững kiến thức công nghệ thông tin, cấu trúc máy tính, hệ điều hành, công nghệ phần

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan