CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP (Ban hành theo Quyết định số 230 /ĐHBK ngày 24 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa) A. Mục tiêu I. Mục tiêu chung: Nhằm đào tạo những kỹ sư có nền tảng kiến thức toán và khoa học cơ bản; có kiến thức chuyên môn ngành rộng; có khả năng làm việc theo nhóm; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực Tin học công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư của ngành có thể: 1. Làm các công việc kỹ thuật, điều hành tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực tự động hóa về điện, mạng truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện – điện tử công nghiệp. 2. Tư vấn, thiết kế, bảo dưỡng, tổ chức sản xuất tại các đơn vị có các dây chuyền tự động hóa, điều khiển và giám sát qua mạng. 3. Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến ngành tự động hóa, tin học và điện tử công nghiệp, kỹ thuật điện. 4. Giảng dạy các môn chuyên về điều khiển tự động, tin học – điện tử công nghiệp, . ở các trường Đại học, Cao đẳng. 5. Nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về tự động hóa, truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện tử ở các Viện nghiên cứu, các trung tâm và cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường Đại học và Cao đẳng. II. Mục tiêu cụ thể: 1. Phẩm chất: Có phẩm chất chính trị, đạo đức tư cách và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 2. Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức về Toán và các môn khoa học cơ bản, kiến thức khoa học kỹ sư ngành rộng, kiến thức chuyên ngành về điều khiển tự động, kỹ thuật tin học và điện tử công nghiệp. 3. Kỹ năng: a) Phân tích vấn đề: qua việc sử dụng các kiến thức nền tảng về kỹ thuật, các phần mềm chuyên ngành và kiến thức quản lý kinh tế, xã hội. b) Giải quyết vấn đề: theo kiến thức kỹ thuật và khoa học cơ bản đã được trang bị, kinh nghiệm từ kỹ năng thực hành, biết sử dụng các công cụ kiểm tra, đánh giá. c) Giao tiếp: tích lũy kỹ năng trình bày, giao tiếp qua các hội thảo, giao tiếp với người nước ngoài, các kiến thức xã hội, ngoại ngữ. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
d) Làm việc theo nhóm : khả năng phối hợp, làm việc và điều hành nhóm làm việc được tích lũy từ các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên. e) Ngoại ngữ: khả năng sử dụng đồng thời 2 ngoại ngữ là tiếng Pháp và tiếng Anh, trong đó thông thạo ít nhất 1 ngoại ngữ. B. Đầu ra của chương trình: Sau khi tốt nghiệp từ chương trình, sinh viên: 1. Có khả năng tiếp cận, vận dụng và làm chủ công nghệ, thiết bị tiên tiến trong lĩnh vực tự động hóa, kỹ thuật tin học - điện tử công nghiệp. 2. Có khả năng ứng dụng các kiến thức về Toán, khoa học cơ bản và khoa học kỹ sư ngành rộng vào chuyên ngành Tin học công nghiệp cũng như các ngành khác. 3. Có khả năng nghiên cứu và tự học tập trong chuyên ngành Tin học công nghiệp và các ngành thuộc lĩnh vực điện, điện tử. 4. Có khả năng lập dự án, thuyết trình CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH NGÔN NGỮ ANH Tên ngành: Tên ngành tiếng Việt: NGÔN NGỮ ANH Tên ngành tiếng Anh: ENGLISH LANGUAGE Trình độ đào tạo: Đại học quy Văn bằng: Cử nhân Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân đa ̣i ho ̣c ngành Ngôn ngữ Anh có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; có đủ kiến thức chuyên môn, kỹ tác phong nghề nghiệp, có sức khỏe tốt để làm việc có hiệu lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiế ng Anh; có khả ứng dụng kiến thức đào tạo vào hoạt động sản xuất đời sống, đáp ứng yêu cầu xã hội kinh tế trình hội nhập quốc tế; có tư nghiên cứu độc lâ ̣p, sáng ta ̣o, có khả học lên các bậc ho ̣c cao đại học, viện nghiên cứu và nước Chuẩn đầu ra: Người học đại học ngành Ngôn ngữ Anh sau tốt nghiệp, đạt kiến thức kỹ cụ thể sau: TT Nội dung Mô tả Lý luận trị, Khoa học Kiến thức xã hội; Quốc chung phòng – An ninh Cơ sở ngành Kiến thức chuyên môn Chuyên ngành Tiêu chí đánh giá - Hiểu nguyên lý chủ nghĩa MacLênin; đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; - Nắm chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; - Có kiến thức khoa học xã hội nhân văn; - Hiểu, biết vận dụng kiến thức Quốc phòng toàn dân & An ninh nhân dân Nắm vững kiến thức, kỹ tiếng Anh giao tiếp học thuật (Nghe, Nói, Đọc Viết) tương đương trình độ C1 theo khung tham chiếu Châu Âu lực ngôn ngữ - Biết, hiểu khái niệm, chất ngôn ngữ số vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Phân tích, nhận diện đơn vị, phận ngôn ngữ Anh ; - Hiểu biết sơ lược văn học, văn hóa, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ ; so sánh, đối chiếu hành vi, giá trị, tín ngưỡng, quan niệm sống giũa nhiều văn hóa khác ; - Có kiến thức tiếng Anh tương đương với trình độ C1 theo khung tham chiếu Châu Âu lực ngôn ngữ; - Nắm vững kiến thức phương pháp dạy tiếng Anh phổ biến, kỹ thuật, bước lên lớp, phương pháp kiểm tra đánh giá giảng dạy tiếng Anh (Sư phạm); - Nắm vững kiến thức số hoạt đông nghiệp vụ kinh tế, thương mại; hiểu biết hệ thống thuật ngữ tiếng Anh dùng lĩnh vực quản trịnh kinh doanh, nhà hàng khách sạn, tiếp thị (Thương mại) Thang đo - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; - Chứng quốc phòng Đạt yêu cầu môn học chương trình Đạt yêu cầu môn học chương trình Về môn Sử dụng thành thạo kỹ giao tiếp Đạt yêu cầu môn tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) tương đương trình chuyên học chương độ C1 theo khung tham chiếu Châu Âu trình lực ngôn ngữ Kỹ Kỹ mềm nghề nghiệp Kỹ ngoại ngữ Kỹ tin ho ̣c Thái độ, hành Thái độ, ý vi và ý thức thức xã cộng đồng, xã hội hội Cử nhân Ngôn ngữ Anh, có khả đảm Vị trí nhận tốt vi ̣ người học trí công việc sau tốt liñ h nghiệp vực có liên quan đế n ngành ho ̣c Kỹ giao tiế p và ứng xử, đàm phán và thương lươ ̣ng, làm viê ̣c nhóm, thuyết triǹ h, phương pháp học tập hiệu hình thành ở người ho ̣c khả luôn tự tin và ta ̣o thiê ̣n cảm giao tiế p, đàm phán, thương lươ ̣ng với thầy cô, bạn bè, đồ ng nghiê ̣p, doanh nghiê ̣p đố i tác, hòa nhập đươ ̣c với tập thể và phát huy lực bản thân; tự tin, giao tiếp tốt, biết cách làm việc khoa học, làm việc nhóm biết cách xếp thời gian để làm việc hiệu nhằm tăng suất lao động tạo hiệu cao công việc - Kỹ an toàn, rèn luyện sức khỏe tinh thần đồng đội: bơi liên tục 50m; chơi tốt tối thiểu môn thể thao Khả giao tiếng tiếng Trung tiếng Pháp tương đương trình độ B1 theo theo khung tham chiếu Châu Âu lực ngôn ngữ - Chứng tin học MOS quốc tế Khóa 19: 700 điểm MOS Khóa 20: 750 điểm MOS - Tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có trách nhiệm công dân, có ý thức bảo vệ môi trường; - Có tinh thần trách nhiệm cao, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư sáng tạo; - Có tinh thần hợp tác, có ý thức cầu tiến công việc; - Có đạo đức nghề nghiệp đắn, tâm huyết với nghề; - Có tinh thần tập thể, sẵn sàng tham gia đoàn thể xã hô ̣i để phục vụ lợi ích chung nhà trường, cộng đồng và toàn xã hội; - Có đủ sức khỏe để đảm trách mảng công việc theo yêu cầu sở sử dụng lao động - Giảng dạy trung tâm ngoại ngữ; - Trơ ̣ lý các dự án, trơ ̣ lý các cấ p quản lý hành chánh; - Điều phối viên; - Nhân viên văn phòng quan, công ty, xí nghiệp nước; - Phiên dịch viên, cộng tác viên trung tâm dịch thuật, văn phòng công chứng; - Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên điều phối du lịch; - Nhân viên văn phòng tư vấn, hợp tác quốc tế -Làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm việc nhận định, giải Đạt yêu cầu môn học / thực thành công yêu cầu thực tập, ứng dụng Đạt yêu cầu môn học chương trình Chứng thời hạn giá trị Kết học tập rèn luyện toàn khóa Kết điều tra tình hình công việc sinh viên sau thời điểm tốt nghiệp năm các vấn đề liên quan đến ngành học - Có khả tiếp tục học tập nâng cao trình độ Khả Có khả bậc thạc sĩ, tiến sĩ ngành liên quan; phát triển học lên bậc - Có khả tự học nâng cao trình độ chuyên chuyên cao môn lĩnh vực công tác môn Tích lũy số liệu minh chứng qua năm cựu sinh viên 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUẨN ĐẦU RA Chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tp.HCM, Tháng 12 năm 2009
2 CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hệ cao đẳng : 3 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành tài chính -ngân hàng có phẩm chất chính trị, có tư cách đạo đức và sức khoẻ tốt, có trách nhiệm với xã hội. - Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế-xã hội, những kiến thức chuyên sâu về ngành và chuyên ngành. Trên cơ sở đó có định hướng nghề nghiệp phù hợp và đáp ứng nhu cầu nhân sự trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi ngày càng cao. - Đồng thời giúp sinh viên phát triển những kỹ năng cần thiết để tiếp tục tự học, tự phát triển, nghiên cứu độc lập cũng như khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường làm việc. - Trang bị cho sinh viên những kiến thức kinh tế - tài chính công ty hiện đại, về tiền tệ - ngân hàng, hiểu biết về các hoạt động tài chính trong một công ty, của một ngân hàng thương mại, thông qua việc nắm vững các kiến thức về : phân tích-hoạch định và dự toán tài chính, thực hiện quản trị hệ thống ngân sách của công ty, phân tích và đánh giá hiệu quả và rủi ro của một dự án đầu tư, Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu, tín dụng, kế toán ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán . . . - Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau tại các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng như: công ty chứng khoán, công ty quản lý qũy, qũy đầu tư, công ty tài chính, . . . Hoặc làm việc tại các bộ phận tài chính- kế toán trong các công ty sản xuất kinh doanh. CHUẨN ĐẦU RA 1. Kiến thức Kiến thức tổng quát về kinh tế- tài chính: Nắm vững và thực hành đúng chính sách, quy định pháp luật của Nhà nước; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực kinh tế- tài chính. Sinh viên được trang bị kiến thức về
3 cơ sở ngành và chuyên ngành cũng như khả năng tự nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ. Kiến thức chuyên môn: Sinh viên có kiến thức về tiền tệ - ngân hàng và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại; hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính phi ngân hàng như: công ty chứng khoán, công ty tài chính . và kiến thức về các hoạt động tài chính công ty, cụ thể: - Sinh viên có kiến thức và biết thực hành các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại như: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ thẩm định tín dụng và các công cụ cơ bản để kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng khi cho vay, nghiệp vụ thanh toán trong thương mại quốc tế , nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn về hệ thống thông tin và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG I. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CAO ĐẲNG QUẢN TRỊ KINH DOANH: 1. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: (Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-ĐHQTMĐ-ĐT/2012 ngày 27 tháng 8 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Miền Đông) Tên chƣơng trình: Cƣ̉ nhân Quản tr Kinh doanh Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Qun tr Kinh doanh Tên tiếng Anh: Associate of Business Administration Loại hình đào tạo: Chính quy Tập trung Mã ngành: 51340101 1.1 Khái quát chung về chƣơng trình: Ngôn ngữ sử dụng để giảng dạy bằ ng Tiếng Anh (riêng các môn theo quy đnh của BGD&ĐT như Giáo dục chính tr, Giáo dục quốc phòng… dạy bằng tiếng Việt). Chương trình đào tạo này được các giáo sư Đại học Cass Business School (Anh Quốc) biên soạn theo tiêu chuẩn AACSB (Tổ chức kiểm đnh quốc tế về các chương trình đào tạo QTKD); Chương trình đã được góp ý, phn biện của các giáo sư đầu ngành của School of Business Administration, PSU (Đại học Portland, Hoa Kỳ). Chương trình phù hợp với các yêu cầu chương trình khung của BGD&ĐT. 1.2 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo ngành Qun tr Kinh doanh nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân Cao Đẳ ng có phẩm chất chính tr, đạo đức và sức khoẻ tốt. Sinh viên được trang b các kiến thức cơ sở vững vàng về kinh tế - xã hội, qun tr kinh doanh; những kỹ năng chuyên sâu về qun tr doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế đa phương cũng như trong c nước. Các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bn và chuyên ngành trong lĩnh vực Qun tr kinh doanh: Kế toán, Tài chính, Marketing, Qun tr nhân sự và Qun tr chuỗi cung ứng ; cần thiết cho nghề nghiệp hoặc phục vụ cho việc học ở bậc cao hơn.
- Kiến thức chiều rộng: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tng rộng để sinh viên phát huy tính năng động và sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp. - Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng giúp cho sinh viên có kh năng giao tiếp, có tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn b kh năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời. - Kh năng ngoại ngữ: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tốt về tiếng Anh (tương đương IELTS 6.0 trở lên) trong giao tiếp, học tập, nghiên cứu và làm việc. - K năng tin học: Sinh viên có khả năng sử dụ ng các phầ n mề m văn phò ng , khai thác thông tin tr ực tuyến…và các phần mềm ứng dụng khác đáp ứng được nhu cầ u công việ c đượ c giao. - Cơ hộ i nghề nghiệ p: Có kh năng đm nhiệm các vị trí từ nhân viên trở lên trong cá c hoạ t độ ng qun lý tại các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức phi lợ i nhuậ n , và các doanh nghiệp nhỏ để phục vụ cộng đồng. 2. CHUẨN ĐẦU RA: Sinh viên tố t nghiệ p có cá c khả năng sau: a) Kh năng áp dụng các kiến thức kinh tế - xã hội, kiến thức chuyên ngành Kế toán, Tài chính, Marketing, Qun tr nhân sự , Qun tr chuỗi cung ứng vào các vấn đề thuộc lĩnh vực qun tr kinh doanh. b) Kh năng áp dụng tư duy phn biện gii quyết vấn đề nhanh nhạy, sắc bén và ra quyết đnh hợp lý. c) Hiểu biết về sự tương tác và nh hưởng của các quyết đnh kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, vận dụng ý tưởng sáng tạo và kh năng phân tích độc lập để dự đoán và gii quyết vấn đề một cách hiệu qu và phù hợp đạo đức kinh doanh. d) Nhận thức Khảo sát đề cương và xây dựng chuẩn đầu ra chương trình Kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO Phạm Công Bằng, Phan Thị Mai Hà, Nguyễn Hữu Lộc, Trần Nguyễn Hoài An, Thái Thị Thu Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Sĩ Hoài Trung, Lê Ngọc Quỳnh Lam, Huỳnh Ngọc Hiệp. Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc Gia Tp. HCM Tóm tắt: Ngoài phạm vi kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ thuật và ngành, người kỹ sư hiện nay cần đòi hỏi phải được trang bị với những kiến thức mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, tác phong công nghiệp cũng như ý tưởng kinh doanh … Do đó, Người kỹ sư đúng nghĩa phải được xem xét cả về ba khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ với nghề nghiệp. Công nghệ đào tạo mới được đề cập đến ở đây chính là việc ứng dụng CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate) vào chương trình đào tạo kỹ thuật. Bài báo cáo này chia sẽ những kinh nghiệm khi xây dựng chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO lần đầu tiên thí điểm cho chương trình Kỹ thuật Chế tạo của Khoa Cơ Khí thuộc Đại học Bách khoa. Xây dựng chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO là nêu được các tiêu chí đào tạo cụ thể phù hợp với ý kiến các bên liên quan bao gồm giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và doanh nghiệp. Vì vậy, nhóm triển khai đã thực hiện việc điều tra bốn bên liên quan nêu trên để khảo sát ý kiến và sau đó cùng với nhóm chuyên gia để đề xuất các mức độ đạt được của từng tiêu chí chuẩn đầu ra của kỹ sư tốt nghiệp ngành Cơ khí, chương trình Kỹ thuật Chế tạo. Theo đó, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đến mức độ 4 theo đề cương CDIO sẽ được xây dựng dựa theo bảng Bloom. Chúng sẽ đóng vai trò quan trọng như là dữ liệu đầu vào trong việc triển khai và thực hiện khung chương trình đào tạo và đề cương chi tiết cho từng môn học cụ thể. I. Giới thiệu Theo B.M. Gordon, công ty Analogic, thì chất lượng kỹ sư ngày nay càng có nhiều vấn đề. Một số người cho rằng kỹ sư tốt nghiệp hiện nay thì - Hiệu quả kinh doanh ngày càng kém, không cân đối so với nguồn lực kỹ thuật được đầu tư. - Hạn chế về đào tạo chính quy và cơ hội tiếp cận với phạm vi kiến thức kỹ thuật cơ bản rộng lớn. - Giới hạn trong việc đào tạo và định hướng để đạt được một chiều sâu kỹ năng kỹ thuật có ý nghĩa. - Thiếu sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc đo lường và kiểm tra chính xác. - Thiếu động lực cạnh tranh và sự kiên trì. - Hạn chế về kỹ năng giao tiếp. - Thiếu kỷ luật và thiếu kiểm soát trong lề lối làm việc. - Không dám chấp nhận rủi ro cá nhân Đại học Quốc gia Tp.HCM – Hội thảo CDIO 2010 C-2/1 Như vậy một yêu cầu cấp thiết được đặt ra là phải ứng dụng công nghệ mới trong phương pháp giáo dục để tạo ra người kỹ sư đúng nghĩa. Người kỹ sư này phải được xem xét về cả ba khía cạnh là kiến thức, kỹ năng và thái độ với nghề nghiệp. Công nghệ mới được đề cập đến ở đây chính là việc ứng dụng CDIO [1] vào chương trình đào tạo kỹ sư. Thiết kế chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn CDIO (Conceive – Design - Implement – Operate) - đã được áp dụng ở nhiều trường đại học trên thế giới [2, 3, 4] - lần đầu tiên thí điểm cho ngành Cơ khí, chương trình Kỹ thuật Chế tạo của Khoa Cơ Khí thuộc Đại học Bách khoa. Như được minh họa ở Hình 1, xây dựng chương trình đào tạo tích hợp là một quá trình thiết kế vòng kín. Trong năm 2010, nhóm triển khai đã thực hiện các công việc liên quan đến việc xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo, bước đầu là xây dựng đề cương CDIO. Đây là dữ liệu đầu vào để xây dựng chương trình đào tạo mới có tính kế thừa từ chương trình đào tạo hiện có. Khảo sát các bên liên quan Mục tiêu sửa đổi Chuẩn đầu ra theo CDIO Đối sánh chương trình đào tạo Thiết kế chương trình đào tạo Đối ứng trình tự vào cấu trúc Thành quả học tập của sinh viên Chương trình đào tạo tích hợp Các điều kiện sẳn có Sự phát triển / thay đổi thể chế Hình 1: Mô hình quá trình thiết kế chương trình đào tạo tích hợp Với mục tiêu nêu trên, nội dung bài báo cáo này được chia thành hai phần. Phần đầu sẽ trình bày ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM OANH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI Ỏ TIẾU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ■ (TRÊN CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIÊU HỌC 2000) Chuyên ngành: Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam Mã số: 5. 04. 31 LUẬN VÃN THẠC s ĩ tíAIHỌí' OUOC 3IA HA *,Ềẳ Ị TRUN&TÀ THỐNG T\u. 1 HIT VĨỆN I : I — Ị Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI - 2004 MỎ ĐẦU MỤC LỤC Trang 1. Lí do chọn đề tà i 2. Mục đích nghiên cứ u 3. Nhiệm vụ nghiên c ứ u 4. Phương pháp nghiên c ứ u 5. Giới thiệu cấu trúc luận v ă n CHƯƠNG 1. TIẾNG VIỆT TRONG vị THẾ NGÔN NGỮ QUỐC GIA 1. Tiếng Việt như là một ngôn ngữ quốc g ia 2. Vài đặc điểm chính về tình trạng song ngữ ở Việt N a m 3. Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000 và vấn đề song ngữ 4. Khía cạnh ngôn ngữ học và giáo dục học trong hiện thực hoá Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000 ở vùng dân tộc thiểu s ố 5. Tiểu k ế t CHƯƠNG 2. DẠY NÓI TIẾNG VIỆT Ỏ Tiểu HỌC VÙNG DÂN TỘC THIẾU SỐ 1. Các đặc điểm của ngôn ngữ n ó i 2. Vai trò của ngôn ngữ nói trong dạy và học ngôn n g ữ 3. Tiếng Việt dạng ngôn ngữ nói ở tiểu h ọ c: 3.1. Phạm vi quốc g ia 3.2. Phạm vi vùng (ngôn ngữ dân tộ c ) 4. Dạy ngôn ngữ nói ở tiểu học vùng ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong sự kết hợp với các yêu cầu về phương pháp giảng dạy tiếng Việt 6 8 8 8 9 10 17 23 28 35 36 40 45 45 49 4 hiện nay: tích hợp và phát huy tính tích cực của học sin h _ ' 5 . 50 5. Các yêu câu vê dạy ngôn ngữ nói theo cấu trúc khung của Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2 0 0 0 54 6. Tiểu k ế t £4 CHƯƠNG 3. THỬ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIEN n g ô n n g ữ NÓI CHO HỌC SINH Tiểu HỌC VÙNG DÂN TỘC THIÊU SỐ 1. Các yêu cầu về kiến thức và kỹ nãng Nói tiếng V iệ t Ộ5 2. Những điều kiện về ngôn ngữ học đảm bảo cho học sinh thực 72 hiện và hoàn thiện các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng Nói tiếng Việt 2.1. Ngữ â m 72 2.2. Từ vựng - ngữ n gh ĩa 73 2.3. Ngữ ph á p 74 2.4. Phong cách sử d ụ n g 75 3. Các thiết kế về môi trường dạy và học nói; về kiểm tra, đánh g iá 77 3.1. Về môi trường dạy và học n ó i /7 3.2. Về kiểm tra, đánh g iá 79 4. Các thiết k ế mẫu: dạng bài h ọ c 82 5. Thảo luận: Tiến tới hoàn thiện và hiện thực hoá Chương trình phát triển ngôn ngữ nói cho liọc sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC 95 THƯ MỤC THAM KHẢO 110 5 MỎ ĐẦU Ngôn ngữ nói là một dạng của hoạt động ngôn ngữ. Nó vừa là một dạng của hoạt động vừa là bối cảnh hiện thực hoá các đơn vị hệ thống ngôn ngữ thành các đơn vị nói năng cụ thể. So với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ nói là hình thức cổ xưa của ngôn ngữ loài người, bởi lẽ trong lịch sử phát triển, ngôn ngữ nói là cái đi trước, ngôn ngữ viết là cái theo sau. Mặt khác, trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân, ngôn ngữ nói được hình thành sớm hơn ngôn ngữ viết của chính họ. Chức nãng cơ bản của ngôn ngữ nói là thoả mãn nhu cầu giao tiếp hàng ngày của con người. Suốt cuộc đời, con người luôn luôn tìm cách hoàn thiện lời nói của mình. Giai đoạn quan trọng nhất trong sự phát triển lời nói là lứa tuổi tiền học đường và học đường. Ngay từ khi còn nhỏ, ở đứa trẻ đã xuất hiện nhu cầu giao tiếp và nhu cầu đó được thoả mãn bằng công cụ là lời nói (khẩu ngữ), bắt đầu là những tiếng bập bẹ. Trong quá trình phát triển, trẻ ngày càng sử dụng những đơn vị ngôn ngữ phức tạp hơn. Trẻ chiếm lĩnh tiếng mẹ đẻ qua hoạt động lời nói, qua tiếp nhận ngôn ngữ nói và nói. Khi tới trường, trẻ tiếp tục phát triển ngôn ngữ của mình ở cả hai dạng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Người làm giáo dục có trách nhiệm rất lớn trong việc tạo điều kiện để sự phát triển đó được đầy đủ và hoàn thiện. Trong giáo dục ngôn ngữ nhà trường phổ thông, ngôn ngữ nói không chỉ là mục tiêu mà còn là phương tiện dạy - học. Ngôn ngữ nói còn có vai trò không nhỏ trong nhà trường, vì đối với trẻ, lời nói viết là giai đoạn thứ hai trong sự lĩnh hội lời nói nói chung; và "trẻ không thể lĩnh hội lời nói viết nếu như chúng không nắm được lời nói miệng" [53; ... đề liên quan đến ngành học - Có khả tiếp tục học tập nâng cao trình độ Khả Có khả bậc thạc sĩ, tiến sĩ ngành liên quan; phát triển học lên bậc - Có khả tự học nâng cao trình độ chuyên chuyên... định, giải Đạt yêu cầu môn học / thực thành công yêu cầu thực tập, ứng dụng Đạt yêu cầu môn học chương trình Chứng thời hạn giá trị Kết học tập rèn luyện toàn khóa Kết điều tra tình hình công việc... thành thạo kỹ giao tiếp Đạt yêu cầu môn tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) tương đương trình chuyên học chương độ C1 theo khung tham chiếu Châu Âu trình lực ngôn ngữ Kỹ Kỹ mềm nghề nghiệp Kỹ ngoại