1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuẩn đầu ra Chương trình chuẩn bậc Đại học | Đại học Tôn Đức Thắng 07 Ky thuat hoa hoc

3 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 321,89 KB

Nội dung

CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP (Ban hành theo Quyết định số 230 /ĐHBK ngày 24 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa) A. Mục tiêu I. Mục tiêu chung: Nhằm đào tạo những kỹ sư có nền tảng kiến thức toán và khoa học cơ bản; có kiến thức chuyên môn ngành rộng; có khả năng làm việc theo nhóm; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực Tin học công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư của ngành có thể: 1. Làm các công việc kỹ thuật, điều hành tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực tự động hóa về điện, mạng truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện – điện tử công nghiệp. 2. Tư vấn, thiết kế, bảo dưỡng, tổ chức sản xuất tại các đơn vị có các dây chuyền tự động hóa, điều khiển và giám sát qua mạng. 3. Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến ngành tự động hóa, tin học và điện tử công nghiệp, kỹ thuật điện. 4. Giảng dạy các môn chuyên về điều khiển tự động, tin học – điện tử công nghiệp, . ở các trường Đại học, Cao đẳng. 5. Nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về tự động hóa, truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện tử ở các Viện nghiên cứu, các trung tâm và cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường Đại học và Cao đẳng. II. Mục tiêu cụ thể: 1. Phẩm chất: Có phẩm chất chính trị, đạo đức tư cách và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 2. Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức về Toán và các môn khoa học cơ bản, kiến thức khoa học kỹ sư ngành rộng, kiến thức chuyên ngành về điều khiển tự động, kỹ thuật tin học và điện tử công nghiệp. 3. Kỹ năng: a) Phân tích vấn đề: qua việc sử dụng các kiến thức nền tảng về kỹ thuật, các phần mềm chuyên ngành và kiến thức quản lý kinh tế, xã hội. b) Giải quyết vấn đề: theo kiến thức kỹ thuật và khoa học cơ bản đã được trang bị, kinh nghiệm từ kỹ năng thực hành, biết sử dụng các công cụ kiểm tra, đánh giá. c) Giao tiếp: tích lũy kỹ năng trình bày, giao tiếp qua các hội thảo, giao tiếp với người nước ngoài, các kiến thức xã hội, ngoại ngữ. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com d) Làm việc theo nhóm : khả năng phối hợp, làm việc và điều hành nhóm làm việc được tích lũy từ các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên. e) Ngoại ngữ: khả năng sử dụng đồng thời 2 ngoại ngữ là tiếng Pháp và tiếng Anh, trong đó thông thạo ít nhất 1 ngoại ngữ. B. Đầu ra của chương trình: Sau khi tốt nghiệp từ chương trình, sinh viên: 1. Có khả năng tiếp cận, vận dụng và làm chủ công nghệ, thiết bị tiên tiến trong lĩnh vực tự động hóa, kỹ thuật tin học - điện tử công nghiệp. 2. Có khả năng ứng dụng các kiến thức về Toán, khoa học cơ bản và khoa học kỹ sư ngành rộng vào chuyên ngành Tin học công nghiệp cũng như các ngành khác. 3. Có khả năng nghiên cứu và tự học tập trong chuyên ngành Tin học công nghiệp và các ngành thuộc lĩnh vực điện, điện tử. 4. Có khả năng lập dự án, thuyết trình CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC Tên ngành: - Tên ngành tiếng Việt: KỸ THUẬT HÓA HỌC - Tên ngành tiếng Anh: CHEMICAL ENGINEERING Trình độ đào tạo: Đại học quy Văn bằng: Kỹ sư Kỹ thuật hóa học Mục tiêu đào tạo:  Hiểu biết kiến thức sở thuộc lĩnh vực Hóa học để giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ngành Kỹ thuật hóa học  Vận dụng kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học để giải thích, phân tích vấn đề nghiên cứu sản xuất thuộc lĩnh vực ngành đáp ứng cho nghiệp khoa học phát triển kinh tế  Có khả phân tích tổng hợp vấn đề thực tiễn qua tiếp cận thực tế sở sản xuất, quan nghiên cứu lĩnh vực ngành thực đồ án thực tập tốt nghiệp  Có khả tiếp cận tham gia quản lý đề tài, dự án thuộc lĩnh vực hóa kỹ thuật Hóa học  Có lực phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu học tập nâng cao trình độ Chuẩn đầu ra: Người học đại học ngành Kỹ thuật hóa học sau tốt nghiệp, đạt kiến thức kỹ cụ thể sau: TT Nội dung Mô tả Kiến thức chung Lý luận trị; Khoa học xã hội; Quốc phòng – An ninh Kiến thức chuyên môn Cơ sở ngành Tiêu chí đánh giá - Biết, hiểu trình bày rõ nguyên lý, phạm trù, qui luật phép biện chứng vận dụng phân tích thực; - Hiểu rõ chủ trương, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam - Biết, hiểu vận dụng kiến thức khoa học xã hội lĩnh vực ngành; - Hiểu, biết vận dụng kiến thức Quốc phòng toàn dân & An ninh nhân dân - Khả thiết kế thực hành thí nghiệm thuộc kỹ thuật hóa học, với khả phân tích giải thích liệu thí nghiệm đó; - Khả thiết kế hệ thống, thành phần qui trình đáp ứng với yêu cầu cần thiết kỹ thuật hóa học đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế, qui định môi trường, xã hội, đạo đức, sức khỏe, an toàn, khả sản xuất bền vững xã hội; - Khả hoạt động nhiều nhóm đa ngành thuộc kỹ thuật hóa học; - Khả xác định, xây dựng giải vấn đề kỹ thuật hóa học; - Khả sử dụng kỹ thuật, kỹ năng, công cụ kỹ thuật đại cần thiết cho thực hành kỹ thuật hóa học Thang đo - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình - Chứng quốc phòng Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học, có thực hành, thực tập Những hiểu biết, thông tin cao Kỹ thuật hóa học so với bậc phổ thông Về chuyên môn Kỹ nghề nghiệp Kỹ mềm Kỹ ngoại ngữ Kỹ tin học Thái độ, ý thức xã hội - Có kiến thức lĩnh vực sản xuất gốm sứ men màu, silicat, cao su, da giày, polymer, giấy, mỹ phẩm, nhuộm in vải, sản xuất chất hoạt động bề mặt, nhiên liệu sinh học - Hiểu vận dụng hợp lý phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật tổ chức thí nghiệm, phương pháp phân tích số liệu… - Có kỹ thực hành thí nghiệm, sử dụng thiết bị ngành Hóa thành thạo thực nghiệm, nghiên cứu vận hành quy trình; - Biết ứng dụng kiến thức công nghệ nhuộm in hoa, sản xuất mỹ phẩm, sản xuất chất dẻo, cao su, giấy, công nghệ sản xuất gốm sứ,….trong nghiên cứu khoa học sản xuất; - Biết ứng dụng kỹ thuật truyền thống đại phát triển sản phẩm ngành Hóa học phục vụ cho công nghiệp, môi trường, y dược; - Biết vận dụng nguyên lý kỹ thuật để tiếp cận, phân tích, đánh giá, chọn lựa quy trình công nghệ phù hợp điều hành sản xuất - Khả tiếp cận tham gia quản lý đề tài, dự án thuộc lĩnh vực chuyên môn; - Khả kế thừa, tìm tòi kỹ thuật, công nghệ trình nghiên cứu khoa học Có khả thu thập, xử lý thông tin, khả viết trình bày báo cáo, Kỹ thuyết trình; Kỹ tư hiệu sáng tạo; Kỹ giải vấn đề định; Kỹ tổ chức công việc quản lý thời gian hiệu quả; Kỹ giao tiếp ứng xử; Kỹ làm việc nhóm; Kỹ viết hồ sơ xin việc ấn tượng vấn tuyển dụng thành công Kỹ an toàn, rèn luyện sức khỏe tinh thần đồng đội: bơi liên tục 50m; chơi tốt tối thiểu môn thể thao; - Khóa 19 trở trước: TOEIC 500 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương - Khóa 20: IELTS 5.0 chứng tiếng Anh quốc tế khác tương đương Chứng tin học MOS quốc tế - Khóa 19: 700 điểm MOS - Khóa 20: 750 điểm MOS - Có khả sử dụng tin học văn phòng phần mềm tin học chuyên ngành Hóa - Tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; Thái độ - Yêu cầu phẩm chất đạo đức: có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành kỷ luật, trung thực; hành vi - Yêu cầu sức khỏe: sức khỏe tốt, không bị dị ứng với hóa chất; Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; xây dựng đề cương nghiên cứu, kế hoạch làm việc cụ thể Ứng dụng thể vào kết nghiên cứu, đề tài nghiên cứu, báo cáo khoa học người hướng dẫn giao Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học, thực thành công yêu cầu thực tập, ứng dụng Chứng thời hạn giá trị - Chứng thời hạn giá trị; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học liên quan Đánh giá người hướng dẫn trình học tập, thực tập, luận văn tốt nghiệp đánh giá đạt Ý thức cộng đồng, xã hội Vị trí người học sau tốt nghiệp Kết ứng dụng kiến thức, kỹ năng, cấp tốt nghiệp Khả phát triển chuyên môn Học tiếp lên bậc cao hơn; Tham gia đề tài, dự án thành công - Yêu cầu nhân cách, thái độ, ý thức: thái độ cầu thị, học hỏi không ngừng để nâng cao tay nghề/ kiến thức, ý thức chấp hành kỷ luật, phấn đấu học tập suốt đời - Tinh thần tập thể, sẵn sàng tham gia công tác sản xuất, nghiên cứu ngành để phục vụ Nhà trường, tập thể, cộng đồng xã hội… - Ý thức ứng dụng kiến thức chuyên môn để xây dựng, định hướng, thúc đẩy trình độ hiểu biết lựa chọn sử dụng người tiêu dùng sản phẩm ... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUẨN ĐẦU RA Chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tp.HCM, Tháng 12 năm 2009 2 CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hệ cao đẳng : 3 năm MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành tài chính -ngân hàng có phẩm chất chính trị, có tư cách đạo đức và sức khoẻ tốt, có trách nhiệm với xã hội. - Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế-xã hội, những kiến thức chuyên sâu về ngành và chuyên ngành. Trên cơ sở đó có định hướng nghề nghiệp phù hợp và đáp ứng nhu cầu nhân sự trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi ngày càng cao. - Đồng thời giúp sinh viên phát triển những kỹ năng cần thiết để tiếp tục tự học, tự phát triển, nghiên cứu độc lập cũng như khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường làm việc. - Trang bị cho sinh viên những kiến thức kinh tế - tài chính công ty hiện đại, về tiền tệ - ngân hàng, hiểu biết về các hoạt động tài chính trong một công ty, của một ngân hàng thương mại, thông qua việc nắm vững các kiến thức về : phân tích-hoạch định và dự toán tài chính, thực hiện quản trị hệ thống ngân sách của công ty, phân tích và đánh giá hiệu quả và rủi ro của một dự án đầu tư, Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu, tín dụng, kế toán ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán . . . - Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau tại các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng như: công ty chứng khoán, công ty quản lý qũy, qũy đầu tư, công ty tài chính, . . . Hoặc làm việc tại các bộ phận tài chính- kế toán trong các công ty sản xuất kinh doanh. CHUẨN ĐẦU RA 1. Kiến thức Kiến thức tổng quát về kinh tế- tài chính: Nắm vững và thực hành đúng chính sách, quy định pháp luật của Nhà nước; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực kinh tế- tài chính. Sinh viên được trang bị kiến thức về 3 cơ sở ngành và chuyên ngành cũng như khả năng tự nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ. Kiến thức chuyên môn: Sinh viên có kiến thức về tiền tệ - ngân hàng và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại; hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính phi ngân hàng như: công ty chứng khoán, công ty tài chính . và kiến thức về các hoạt động tài chính công ty, cụ thể: - Sinh viên có kiến thức và biết thực hành các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại như: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ thẩm định tín dụng và các công cụ cơ bản để kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng khi cho vay, nghiệp vụ thanh toán trong thương mại quốc tế , nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn về hệ thống thông tin và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG I. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CAO ĐẲNG QUẢN TRỊ KINH DOANH: 1. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: (Ban hành theo Quyết định số 107/QĐ-ĐHQTMĐ-ĐT/2012 ngày 27 tháng 8 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Miền Đông) Tên chƣơng trình: Cƣ̉ nhân Quản tr Kinh doanh Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Qun tr Kinh doanh Tên tiếng Anh: Associate of Business Administration Loại hình đào tạo: Chính quy Tập trung Mã ngành: 51340101 1.1 Khái quát chung về chƣơng trình: Ngôn ngữ sử dụng để giảng dạy bằ ng Tiếng Anh (riêng các môn theo quy đnh của BGD&ĐT như Giáo dục chính tr, Giáo dục quốc phòng… dạy bằng tiếng Việt). Chương trình đào tạo này được các giáo sư Đại học Cass Business School (Anh Quốc) biên soạn theo tiêu chuẩn AACSB (Tổ chức kiểm đnh quốc tế về các chương trình đào tạo QTKD); Chương trình đã được góp ý, phn biện của các giáo sư đầu ngành của School of Business Administration, PSU (Đại học Portland, Hoa Kỳ). Chương trình phù hợp với các yêu cầu chương trình khung của BGD&ĐT. 1.2 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo ngành Qun tr Kinh doanh nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân Cao Đẳ ng có phẩm chất chính tr, đạo đức và sức khoẻ tốt. Sinh viên được trang b các kiến thức cơ sở vững vàng về kinh tế - xã hội, qun tr kinh doanh; những kỹ năng chuyên sâu về qun tr doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế đa phương cũng như trong c nước. Các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Kiến thức chiều sâu: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bn và chuyên ngành trong lĩnh vực Qun tr kinh doanh: Kế toán, Tài chính, Marketing, Qun tr nhân sự và Qun tr chuỗi cung ứng ; cần thiết cho nghề nghiệp hoặc phục vụ cho việc học ở bậc cao hơn. - Kiến thức chiều rộng: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tng rộng để sinh viên phát huy tính năng động và sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp. - Tính chuyên nghiệp: Phát triển các kỹ năng giúp cho sinh viên có kh năng giao tiếp, có tinh thần làm việc tập thể, rèn luyện thái độ chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, chuẩn b kh năng làm việc trong môi trường hiện đại, phức tạp và học tập suốt đời. - Kh năng ngoại ngữ: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tốt về tiếng Anh (tương đương IELTS 6.0 trở lên) trong giao tiếp, học tập, nghiên cứu và làm việc. - K năng tin học: Sinh viên có khả năng sử dụ ng các phầ n mề m văn phò ng , khai thác thông tin tr ực tuyến…và các phần mềm ứng dụng khác đáp ứng được nhu cầ u công việ c đượ c giao. - Cơ hộ i nghề nghiệ p:  Có kh năng đm nhiệm các vị trí từ nhân viên trở lên trong cá c hoạ t độ ng qun lý tại các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức phi lợ i nhuậ n , và các doanh nghiệp nhỏ để phục vụ cộng đồng. 2. CHUẨN ĐẦU RA: Sinh viên tố t nghiệ p có cá c khả năng sau: a) Kh năng áp dụng các kiến thức kinh tế - xã hội, kiến thức chuyên ngành Kế toán, Tài chính, Marketing, Qun tr nhân sự , Qun tr chuỗi cung ứng vào các vấn đề thuộc lĩnh vực qun tr kinh doanh. b) Kh năng áp dụng tư duy phn biện gii quyết vấn đề nhanh nhạy, sắc bén và ra quyết đnh hợp lý. c) Hiểu biết về sự tương tác và nh hưởng của các quyết đnh kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, vận dụng ý tưởng sáng tạo và kh năng phân tích độc lập để dự đoán và gii quyết vấn đề một cách hiệu qu và phù hợp đạo đức kinh doanh. d) Nhận thức Khảo sát đề cương và xây dựng chuẩn đầu ra chương trình Kỹ thuật chế tạo theo mô hình CDIO Phạm Công Bằng, Phan Thị Mai Hà, Nguyễn Hữu Lộc, Trần Nguyễn Hoài An, Thái Thị Thu Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Sĩ Hoài Trung, Lê Ngọc Quỳnh Lam, Huỳnh Ngọc Hiệp. Khoa Cơ Khí, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc Gia Tp. HCM Tóm tắt: Ngoài phạm vi kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ thuật và ngành, người kỹ sư hiện nay cần đòi hỏi phải được trang bị với những kiến thức mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, tác phong công nghiệp cũng như ý tưởng kinh doanh … Do đó, Người kỹ sư đúng nghĩa phải được xem xét cả về ba khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ với nghề nghiệp. Công nghệ đào tạo mới được đề cập đến ở đây chính là việc ứng dụng CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate) vào chương trình đào tạo kỹ thuật. Bài báo cáo này chia sẽ những kinh nghiệm khi xây dựng chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO lần đầu tiên thí điểm cho chương trình Kỹ thuật Chế tạo của Khoa Cơ Khí thuộc Đại học Bách khoa. Xây dựng chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn CDIO là nêu được các tiêu chí đào tạo cụ thể phù hợp với ý kiến các bên liên quan bao gồm giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và doanh nghiệp. Vì vậy, nhóm triển khai đã thực hiện việc điều tra bốn bên liên quan nêu trên để khảo sát ý kiến và sau đó cùng với nhóm chuyên gia để đề xuất các mức độ đạt được của từng tiêu chí chuẩn đầu ra của kỹ sư tốt nghiệp ngành Cơ khí, chương trình Kỹ thuật Chế tạo. Theo đó, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đến mức độ 4 theo đề cương CDIO sẽ được xây dựng dựa theo bảng Bloom. Chúng sẽ đóng vai trò quan trọng như là dữ liệu đầu vào trong việc triển khai và thực hiện khung chương trình đào tạo và đề cương chi tiết cho từng môn học cụ thể. I. Giới thiệu Theo B.M. Gordon, công ty Analogic, thì chất lượng kỹ sư ngày nay càng có nhiều vấn đề. Một số người cho rằng kỹ sư tốt nghiệp hiện nay thì - Hiệu quả kinh doanh ngày càng kém, không cân đối so với nguồn lực kỹ thuật được đầu tư. - Hạn chế về đào tạo chính quy và cơ hội tiếp cận với phạm vi kiến thức kỹ thuật cơ bản rộng lớn. - Giới hạn trong việc đào tạo và định hướng để đạt được một chiều sâu kỹ năng kỹ thuật có ý nghĩa. - Thiếu sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc đo lường và kiểm tra chính xác. - Thiếu động lực cạnh tranh và sự kiên trì. - Hạn chế về kỹ năng giao tiếp. - Thiếu kỷ luật và thiếu kiểm soát trong lề lối làm việc. - Không dám chấp nhận rủi ro cá nhân Đại học Quốc gia Tp.HCM – Hội thảo CDIO 2010 C-2/1 Như vậy một yêu cầu cấp thiết được đặt ra là phải ứng dụng công nghệ mới trong phương pháp giáo dục để tạo ra người kỹ sư đúng nghĩa. Người kỹ sư này phải được xem xét về cả ba khía cạnh là kiến thức, kỹ năng và thái độ với nghề nghiệp. Công nghệ mới được đề cập đến ở đây chính là việc ứng dụng CDIO [1] vào chương trình đào tạo kỹ sư. Thiết kế chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn CDIO (Conceive – Design - Implement – Operate) - đã được áp dụng ở nhiều trường đại học trên thế giới [2, 3, 4] - lần đầu tiên thí điểm cho ngành Cơ khí, chương trình Kỹ thuật Chế tạo của Khoa Cơ Khí thuộc Đại học Bách khoa. Như được minh họa ở Hình 1, xây dựng chương trình đào tạo tích hợp là một quá trình thiết kế vòng kín. Trong năm 2010, nhóm triển khai đã thực hiện các công việc liên quan đến việc xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo, bước đầu là xây dựng đề cương CDIO. Đây là dữ liệu đầu vào để xây dựng chương trình đào tạo mới có tính kế thừa từ chương trình đào tạo hiện có. Khảo sát các bên liên quan Mục tiêu sửa đổi Chuẩn đầu ra theo CDIO Đối sánh chương trình đào tạo Thiết kế chương trình đào tạo Đối ứng trình tự vào cấu trúc Thành quả học tập của sinh viên Chương trình đào tạo tích hợp Các điều kiện sẳn có Sự phát triển / thay đổi thể chế Hình 1: Mô hình quá trình thiết kế chương trình đào tạo tích hợp Với mục tiêu nêu trên, nội dung bài báo cáo này được chia thành hai phần. Phần đầu sẽ trình bày KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ThS. Nguyễn Lan Phương, TS. Tạ Quốc Dũng Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM TÓM TẮT Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM nói chung, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí nói riêng, trong 2 năm 2008 – 2009 đã tiến hành thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo cho K2008 và K2009 đã có đổi mới, cải tiến nhiều so với các chương trình đào tạo đã được xây dựng trước đây. Các nghiên cứu dựa trên các khảo sát, phân tích vị trí ngành nghề đào tạo của Khoa để thiết kế hoàn chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với các mục tiêu đào tạo. CTĐT này có xem xét và tích hợp với các tiêu chí kiểm định của ABET vào từng đề cương môn học để đánh giá. Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí đã chọn phương pháp tiếp cận CDIO là cơ sở lý luận, vạch ra được con đường phát triển của từng khối kiến thức – mapping CTĐT. Bản chất của chương trình đào tạo là có tính thời đoạn và được chia thành chuỗi các quá trình thể hiện bằng các học kỳ. Phương pháp này đã sử dụng kỹ thuật Course (black box) tương tự một kỹ thuật của vận trù học cho kế hoạch đào tạo các chuyên ngành. Cuối cùng, phương pháp tiếp cận CDIO được đánh giá là tiện lợi để sử dụng xây dựng chương trình đào tạo mới. GIỚI THIỆU Việt Nam đang trên con đường hội nhập nền kinh tế của mình vào thế giới (AFTA, GAT, WTO,…). Song song với các mục tiêu phát triển kinh tế thì phát triển nguồn nhân lực kèm theo là quan trọng hàng đầu. Đảng và Chính Phủ đã đặt ra mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo là bước đột phá để phát triển nền kinh tế. Đại học Quốc Gia Tp.HCM đang có chủ trương triển khai chương trình kiểm định chất lượng đào tạo đến từng trường thành viên (tài liệu tham khảo [1]. Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa cũng nằm trong kế hoạch chung. Nền giáo dục của Việt Nam hiện nay rất đa dạng, rất nhiều trường đại học và cao đẳng được thành lập về mô hình quản lý về vốn đầu tư: hệ thống các trường công lập, hệ thống các trường tư thục – dân lập, các trường bán công, các trường liên kết với đại học nước ngoài, trường liên kết quốc tế, Phát triển của các trường đại học đã xuất hiện sự cạnh tranh giữa các trường (trong nước – nước ngoài; giữa các chương trình liên kết với nước ngoài; chính các trường đại học trong nước), thậm chí giữa các ngành nghề trong cùng một trường đại học. Để đáp ứng được môi trường ngày càng cạnh tranh trong giáo dục thì các trường đại học ngày càng phải được kiểm định để đảm bảo chất lượng cho người học và người sử dụng năng lực của người học sau này. Trong quá trình kiểm định chất lượng đào tạo thì việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo là rất cần thiết; do vậy người thiết kế & xây dựng chương trình đào tạo đòi Đại học Quốc gia Tp.HCM – Hội thảo CDIO 2010 C-4/1 hỏi phải thuyết minh được tính đúng đắn và hiệu quả của nó. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUẨN ĐẦU RA ĐỐI VỚI CTĐT Khi đánh giá chất lượng của một sản phẩm, người ta sẽ nhìn vào các công dụng, chức năng và lợi ích của sản phẩm này so với sản phẩm khác tương tự để đánh giá. Ngoài ra nhãn mác và thương hiệu của sản phẩm cũng là một trong những lựa chọn của người tiêu dùng. Nếu như nhà sản xuất đó đã được các hệ thống thẩm định có uy tín đánh giá chất lượng cao – tốt thì sản phẩm đó được người tiêu dùng yên tâm khi lựa chọn. Trong quá trình giáo dục và đào tạo của các trường thì người học vừa là nguyên liệu của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm (tri thức) đầu ra; vừa là quá trình tự vận động tham gia vào điều khiển sản xuất (tự học, làm bài tập, ĐAMH,…). Còn về người tiêu dùng trong quá trình giáo dục và đào tạo đại học là các ... chất đạo đức: có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành kỷ luật, trung thực; hành vi - Yêu cầu sức khỏe: sức khỏe tốt, không bị dị ứng với hóa chất; Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học chương trình; xây... cáo khoa học người hướng dẫn giao Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học, thực thành công yêu cầu thực tập, ứng dụng Chứng thời hạn giá trị - Chứng thời hạn giá trị; - Dự kiểm tra đạt yêu cầu môn học. .. môn; - Khả kế thừa, tìm tòi kỹ thuật, công nghệ trình nghiên cứu khoa học Có khả thu thập, xử lý thông tin, khả viết trình bày báo cáo, Kỹ thuyết trình; Kỹ tư hiệu sáng tạo; Kỹ giải vấn đề định;

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN