Câuhỏivàbàitậptổngkếtchương II : Nhiệthọc I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Trả lời được các câuhỏi phần ôn tập. - Làm được các bàitập trong phần vận dụng. - Chuẩn bị ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì II. 2- Kỹ năng: Giải được các bàitậpchươngnhiệt học. 3- Thái độ : Yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý trong tự nhiên và giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học. II- Chuẩn bị của GV và HS : - Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ. - Bàitập phần B-Vận dụng mục I (bài tập trắc nghiệm) có thể chuẩn bị sẵn ra bảng phụ theo hình thức trò chơi như trên chương trình đường lên đỉnh Olympia. - Chuẩn bị sẵn ra bảng trò chơi ô. III. Phương pháp: Thuyết trình, tổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: GV kiểm tra xác xuất một HS về phần chuẩn bị bài ở nhà, đánh giá việc chuẩn bị bài của HS. C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên vàhọc sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị bàitập ở nhà của HS. 2- Hoạt động 2 : Ôn tập - Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp những câu trả lời trong phần ôn tập. Phần này HS đã được chuẩn bị ở nhà. - GV đưa ra câu trả lời chuẩn để HS sửa chữa nếu cần Hoạt động 3 : Vận dụng. . - Phần I - Trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS trả lời câuhỏi như trò chơi trong chương trình đường lên đỉnh Olympia, bằng cách bấm công tắc đèn trên bảng phụ. Nếu chọn phương án đúng đèn sáng vàchuông kêu. Nếu chọn sai không sáng và đồng thời có tín hiệu còi cấp cứu Gây hứng thú cho HS trong giờ ôn tập tránh cảm giác nặng nề, nhàm chán của tiết ôn tập ". I- Ôn tập - HS tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của câuhỏi phần ôn tập. - Chữa hoặc bổ sung vào vở bàitập của mình nếu sai hoặc thiếu. - Ghi nhớ những nội dung chính của chương. II- Vận dụng - Đại diện một số HS lên chọn phương án bằng hình thức bấm công tắc đèn trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bị sẵn. Nếu phương án chọn đầu tiên sai chỉ được phép chọn thêm 1 phương án nữa. - Các bạn khác trong lớp sẽ là người cổ vũ cho các bạn. Lưu ý không được - Nếu ở trường không có bảng phụ thiết kế đèn, còi vàchuông sẵn hoặc GV không tự thiết kế được như vậy thì GV có thể tổ chức cho HS theo hình thức trò chơi trên 2 bảng phụ cho 2 HS bằng cách chọn phương án đúng, sau đó so sánh với đáp án mẫu của GV và tính mỗi câu chọn đúng 1 điểm. Ai có điểm cao hơn người đó thắng cuộc. - Phần II - Trả lời câu hỏi, HS thảo luận theo nhóm. - Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận đúng để HS ghi vở. - Phần III- Bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa bài. HS :khác dưới lớp làm bàitập vào vở. - GV thu vở của một số HS chấm bài. HS: nhận xét bài của các bạn trên lớp. GV nhắc nhở những sai sót HS thường mắc. Ví dụ : phép nhắc bài cho bạn và không được nói quá to làm ảnh hưởng các lớp học bên cạnh. - Tham gia thảo luận theo nhóm phần II. - Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có kết luận chính thức của GV. - 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với 2 bàitập phần III. HS khác làm bài vào vở. + Trong phần tóm tắt HS thường viết 2l = 2kg. + Đơn vị sử dụng chưa hợp lý - GV hướng dẫn cách làm của một số bàitập mà HS chưa làm được ở nhà như một số bài * trong SBT - Tham gia nhận xét bài của các bạn trên bảng. - Chữa bài vào vở nếu cần. - HS yêu cầu GV hướng dẫn một số bàitập khó trong SBT nếu cần. - HS chia 2 nhóm, tham gia trò chơi. - HS ở dưới là trọng tài và là người cổ vũ các bạn chơi của mình. D. Củng cố: Trò chơi ô chữ. - Tổ chức cho HS chơi SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬPCHƯƠNG II – NHIỆTHỌC Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trả lời được các câuhỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập III/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Bài mới: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chươngnhiệthọc này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gì? HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện công và truyền nhiệt. GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c. ∆ t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆ t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: H = Q A Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = Q A HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk. II/ Vận dụng: • Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = tcmtcmQQ ∆+∆=+ 221121 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 6 10.44 2357333' = q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bàitập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP Các chất cấu tạo nào? Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Nêu hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất họcchương Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt tăng hay giảm? Tại sao? Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt Chọn ký hiệu cho chổ trống thích hợp bảng sau: a) Dấu * cách truyền nhiệt chủ yếu chất tương ứng b) Dấu + cách truyền nhiệt không chủ yếu chất tương ứng c) Dấu - cách truyền nhiệt chất tương ứng Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm cách thí dụ Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * - + * + + * + * Đối lưu Bức xạ nhiệtBài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬPNhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng Jun? Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bới Vì số đo nhiệt lượng nhiệt có đơn vị Jun nên nhiệt lượng có đơn vị Jun Nói nhiệt dung riêng nước 200J/kg độ có nghĩa gì? Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp nhiệt lượng 200J Viết công thức tính nhiệt lượng nêu tên đơn vị đại lượng có công thức Công thức: Q = m.c.∆t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: Khối lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg độ) ∆t: Độ tăng giảm nhiệt độ (oC) Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP 10 Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Nội dung nguyên lý thể bảo toàn lượng? Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: * Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật cân * Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Nội dung thứ hai thể bảo toàn lượng 11 Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu gì? Nói suất tỏa nhiệt than đá 27.106J/kg có nghĩa gì? Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn Nói suất tỏa nhiệt than đá 27.106J/kg có nghĩa 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 27.106J Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP 12 Tìm thí dụ cho tượng sau đây: Truyền từ vật sang vật khác Truyền nhiệt từ vật sang vật khác Cơ chuyển hóa thành nhiệtNhiệt chuyển hóa thành 13 Viết công suất tính hiệu suất động nhiệt A H= Q H: hiệu suất động nhiệt A: công có ích mà động nhiệt thực (J) Q: nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa (J) Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm: Tính chất sau nguyên tử, phân tử? A Chuyển đông không ngừng B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên C.Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách D Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Trong câunhiệt sau câu không đúng? A Nhiệt dạng lượng B Nhiệt vật niệt lượng thu vào tỏa C Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên D Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xãy A chất lỏng B chất rắn C chất lỏng chất rắn D chất lỏng, chất rắn chất khí Đối lưu hình thức truyền nhiệt xãy A chất khí B chất lỏng C chất khí chất lỏng D chất lỏng, chất rắn chất khí Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu hình thức A dẫn nhiệt B đối lưu C xạ nhiệt D dẫn nhiệt đối lưu Bài 29: CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNGII:NHIỆTHỌC A ÔN TẬP B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm: II Câu hỏi: Tại có tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm? Vì nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuyếch tán xảy chậm Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trả lời được các câuhỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập III/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Bài mới: Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chươngnhiệthọc này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách I/ Lí thuyết: 1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách 3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh. Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gì? HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện công và truyền nhiệt. GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c. ∆ t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? 4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật. 6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. ∆ t 7. Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. công thức tính hiệu suất động cơ: H = Q A Trường THCS Triệu Long Giáo án Vật Lí 8 HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = Q A HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk. II/ Vận dụng: • Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = tcmtcmQQ ∆+∆=+ 221121 = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 6 10.44 2357333' = q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bàitập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂUHỎIVÀBÀITẬPTỔNGKẾTCHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trả lời câuhỏi phần Ôn tập Kĩ năng: Làm BT phần vận A ÔN TẬP 1.Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử 2.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách 3.Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh 4.Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn 5.Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt Có Giữa Nêu Nhiệtnhiệt hai cách đặc độcủa làm điểm thay vậtcủa đổi vật nguyên chuyển nhiệt gì?năng? động tửKhi Các cấu nào? phân nhiệt Tìm nguyên độ tửchất cách cấuđược tử, vật tạo phân tăng nên thítạo tử dụ cấunhiệt chất tạo nên tăng học vật có hay mối giảm? chương liênTại hệnày sao?thế A ÔN TẬP Chọn kí hiệu cho chỗ trống thích hợp bảng 29.1: a) Dấu * cách truyền nhiệt chủ yếu chất tương ứng b) Dấu + cách truyền nhiệt không chủ yếu chất tương ứng c) Dấu - cách truyền nhiệt chất tương ứng Cách truyền nhiệt Chất Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt Rắn Lỏng * - + + * * + Khí + Chân không * A ÔN TẬP 1.Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử 2.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách 3.Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh 4.Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn 5.Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệtNhiệt lượng lượng là gì? phần Tạinhiệt đơn năngvịmà nhiệtnhận vật lượng thêm Jun? hay bới Vì số đo nhiệt lượng nhiệt có đơn vị Jun nên nhiệt lượng có đơn vị Jun Nhiệt Nói nhiệt dungdung riêng riêng của nướcnước là 4200J/kg.độ có nghĩa là: gì? Muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp nhiệt lượng 4200J (hay kg nước giảm 10C tỏa nhiệt lượng 4200J) = m.c.∆t Công Viết thức: công Q thức tính nhiệt lượng Trong nêu tênđó: đơn vị đại lượng có Q: Nhiệt công thứclượng (J) m: Khối lượng (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg độ) ∆t: Độ tăng giảm nhiệt độ (oC) A ÔN TẬP 10 Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: * Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật cân * Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào Nội dung thứ hai thể bảo toàn lượng 11.Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn Nói suất tỏa nhiệt than đá 27.106J/kg có nghĩa 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 27.106J 11 10 12.Năng Phát Tìm biểu suấtthí nguyên tỏadụnhiệt cho lýcủa truyền nhiên hiệnnhiệt tượng liệu Nội sau gì?dung đây: Nói năngcủa suấtnguyên tỏa nhiệt lý than thể đá Truyền 27.10 bảo cơ6năng J/kg toàn có từ nghĩa vậtlượng? sang gì? vật khác Truyền nhiệt từ vật sang vật khác Cơ chuyển hóa thành nhiệtNhiệt chuyển hóa thành 13 Viết công suất tính hiệu suất động nhiệt A H = ⋅100% Q H hiệu suất động nhiệt, A công có ích mà động thực (J), Q nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa (J) A ÔN TẬP B VẬN DỤNG I Trắc nghiệm: II Trả lời câu hỏi: 1.Tại có tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm? Vì nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuyếch tán xảy chậm Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng? Vì lúc nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng không? Tại sao? Không Vì hình thức truyền nhiệt cách thực công Đun nóng ống nghiệm đậy nút kín có đựng nước Nước nóng dần tới lúc nút ống nghiệm bị bật lên Trong tượng này, nhiệt nước thay đổi cách nào; có chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng nào? Nước nóng lên có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước Nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành A ÔN TẬP o Dùng bếp dầu để đun sôi lít nước 20 C đựng B VẬN DỤNG ấm nhôm có khối lượng 0,5kg Tính lượng dầu cần I Trắc nghiệm: dùng Biết có 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy tỏa làm nóng ấm nước đựng ấm Cho nhiệt dung II Câu hỏi: riêng nước nhôm 4200J/kg độ; 880J/kg III Bài tập: độ suất tỏa nhiệt dầu là: 44.106J/kg Tóm tắt: Giải t1 = 20oC Nhiệt lượng