Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
Trang 2I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lanh đi.
Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các nhất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Trang 3Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự tan chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Mọi chất rắn có nhiệt độ nóng chảy riêng.
Trong thời gian nóng chảy, đông đặc nhiệt đô không đổi
1 Sự nóng chảy và sự đông đặc
Trang 5Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là bay hơi
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
2 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Mọi chất lỏng có một nhiệt độ sôi nhất định Nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt quá trình sôi nhiệt dộ không đổi.
Trang 7III/ ỨNG DỤNG
1 Nhiệt kế - nhiệt giai.
Trang 8Cấu tạo các chất
Nhiệt năng
Các hình thức truyền nhiệt
Công thức tính nhiệt lượng
Trang 10CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử
Trang 11NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
- Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hốn độn không ngừng về mọi phía, chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt là chuyển động nhiệt hay còn gọi là chuyển động Brao
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Đó là cách nói
Trang 13Các hình thức truyền nhiệt
Trang 14• Sự dẫn nhiệt
Trang 15Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
Đối lưu
Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên , còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ?
Trang 16Bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Tính hấp thụ bức xạ nhiệt của các vật
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không - Tất cả các vật dù nóng nhiều hay nóng ít đều bức xạ nhiệt
Trang 17Công thức tính nhiệt lượng
Nhiệt lượng là gì ?công thức tính nhiệt
lượng
công thức tính nhiệt lượng
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm nên vật
Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.(t2 – t1) Trong đó:
m: khối lượng của vật (kg)
t2: nhiệt độ cuối của vật (0C) t1: nhiệt độ đầu của vật (0C)
Trang 18Phương trình cân bằng nhiệt
Nguyên lý truyền nhiệtPhương trình cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào