1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý quá trình dạy và học các bộ môn văn hóa ở trường trung học cơ sở

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 224,88 KB

Nội dung

Phần nội dung I/ Nội dung chính của công tác quản lý quá trình dạy - học các bộ môn văn hóa ở trường trung học cơ sở 1/ Nhiệm vụ chính của công tác quản lý, chỉ đạo quá trình dạy và học [r]

(1)Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Tên đề tài: QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC CÁC BỘ MÔN VĂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ A Phần mở đầu 1/ Lý chọn đề tài Hoạt động dạy và học các môn văn hóa là hoạt động trung tâm nhà trường Đó là đường trực tiếp, thuận lợi để giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến thức đồ sộ và có giá trị loài người Hoạt động dạy học nhiều người tham gia, chiếm giữ thời gian lớn, diễn liên tục suốt năm học Hoạt động này đòi hỏi lực chuyên sâu người thầy và hợp tác có phương pháp trò Vì thế, quản lý hoạt động dạy học là công việc khó Cần nhận thức đầy đủ hoạt động dạy học và cần quản lý nó mối tương quan với các hoạt động khác trường; cần nắm kỷ cụ thể, tổ chức quản lý hoạt động này đem lại hiệu mong muốn Chính vì vậy, công việc lãnh đạo nhà trường phải xác định tầm quan trọng hoạt động trung tâm nhà trường là hoạt động dạy và học Để từ đó tác động thường xuyên các phương pháp thích hợp nhằm thúc đẩy lòng đam mê nghề nghiệp, sáng tạo giảng dạy thầy cô giáo, phát huy tính tích cực, ý chí vươn lên học tập học sinh Bởi vậy, là hiệu trưởng nhà trường, tôi luôn chăm lo chú trọng phát triển toàn diện Song công tác quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa là công việc quan trọng nghiệp quản lý mình Việc xây dựng kế hoạch giáo viên trung học sở trên địa bàn huyện nhà chưa thật cụ thể, từ đó chưa xác định cái đích cụ thể lĩnh vực mình công tác và cống hiến để giáo viên cần phải vươn tới Bởi phạm vi đề tài này tôi trao đổi công tác quản lý đạo hoạt động dạy – học Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn, đồng thời dự thảo các nội dung chủ yếu nội dung kế hoạch dạy học giáo viên để làm sở nghiên cứu và hướng dẫn người cùng thực cho các năm học sau Trên sở đó mà ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn làm sở để soi rọi quá trình thực hiện, phấn đấu giáo viên, động viên và tạo điều kiện tốt để giáo viên vươn đến đích cách thuận lợi Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường Đưa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động dạy và học Phạm vi đề tài này là rộng, nội dung đã triển khai thường ngày mang tính tác nghiệp không thể nêu hết mà lựa chọn số vấn đề trọng tâm, hoạt động quản lý dạy và học các môn văn hóa người quản lý Chính vì vậy, không thể đáp ứng hết lòng mong mỏi bạn đọc, mà tôi nêu lên nội dung trọng tâm để người cùng suy nghĩ thực việc quản lý dạy học các môn văn hóa nhà trường ngày tốt 2/ Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Nắm vững số quy trình, kế hoạch, biện pháp để quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường trung học sở ngày tốt Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (2) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS 3/ Một số vấn đề chung hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy và học trường trung học sở: a) Những yếu tố khách quan: + Cần phải nhận thấy các khía cạnh: thời gian, tính chất, vận động quá trình dạy học để có tác động quản lý phù hợp + Cần thấy chỗ giống và khác hai hoạt động dạy và học Từ đó dẫn đến thống tất yếu hai hoạt động này hoạt động chung là dạy học Vấn đề này là sở để đạo hài hòa hoạt động dạy và học + Đảm bảo thống trí dục và đức dục, đòi hỏi “dạy chữ phải luôn đôi với dạy người” không thể chuyên môn đơn + Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh Phân tích, đánh giá lao động sư phạm giáo viên dự giờ, phân tích sư phạm bài học + Cần nắm rõ mục đích, nội dung, đánh giá giáo viên và học sinh; khó khăn và thuận lợi để tháo gỡ, khai thác mạnh Tóm lại: vấn đề nêu trên là mặt khách quan có quá trình dạy học, nó chi phối chất lượng và chiều hướng phát triển hoạt động dạy học Đòi hỏi công tác quản lý phải có tác động thích hợp để hoạt động dạy và học các môn văn hóa trường trung học sở có hiệu b) Những yếu tố chủ quan: các mục tiêu để phát triển nhà trường thì quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa là điều mà tôi phải suy nghĩ nhiều để hoạt động này xứng đáng là hoạt động trung tâm làm nên đặc thù trường học, từ đó nó chi phối, thúc đẩy các hoạt động khác nhà trường Đặc biệt, trường trung học sở Ngô Gia Tự kể từ thành lập với bao công việc chồng chất song tôi luôn quan tâm xiết chặt nề nếp, kỹ cương, đó có hoạt động dạy và học 4/ Đối tượng, sở, phương pháp, thời gian nghiên cứu 4.1/ Đối tượng: trường trung học sở Ngô Gia Tự – Xã Cư Pơng – Huyện Krông Búk 4.2/ Cơ sở nghiên cứu: Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm nhà trường, làm nên đặc thù trường học Trực tiếp tạo nên chất lượng tri thức cho trò, làm sở để đánh giá uy tín nhà trường ngành, địa phương 4.3/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Nghiên cứu qua hồ sơ lưu, nghiệp vụ công tác thân (phương pháp tổng kết kinh nghiệm) 4.4/ Thời gian nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm: từ năm 2003 đến 2009 Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (3) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS B Phần nội dung I/ Nội dung chính công tác quản lý quá trình dạy - học các môn văn hóa trường trung học sở 1/ Nhiệm vụ chính công tác quản lý, đạo quá trình dạy và học 1.1/ Làm cho giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, các phó hiệu trưởng quản lý công tác dạy và học, các tổ chức đoàn thể nhà trường thấy tầm quan trọng công việc trung tâm giáo viên, nhà trường để người phải thực toàn tâm, toàn ý với nhiệm vụ trồng người, thực “đúng - đủ” chương trình, chấp hành tốt quy chế chuyên môn Thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ giao 1.2/ Kích thích tính tự giác, gây hứng thú học tập, học tập có phương pháp đúng đắn học sinh 2/ Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy- học 2.1/ Quản lý việc thực chương trình, soạn bài và chuẩn bị lên lớp Chương trình là văn có tính pháp quy, quy định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học các môn học cụ thể; quy định thời gian dạy và học các môn, quy định yếu tố cần đạt để hướng tới việc thực mục tiêu cấp học Trước hết người hiệu trưởng phải nắm vững chương trình và tổ chức tuân thủ cách nghiêm túc Chỉ đạo lựa chọn các phần học tự chọn đặc thù vùng miền Cần phải có đầy đủ tài liệu, sách để nghiên cứu, tích cực học tập kinh nghiệm, tích lũy hiểu biết chương trình từ thực tế hoạt động dạy và học Soạn bài là việc chuẩn bị bài quan trọng giáo viên cho lên lớp, nó chưa phải đã dự kiến hết các tình trên lớp Soạn bài là lao động sáng tạo giáo viên, bài soạn thể suy nghĩ, lựa chọn, định giáo viên các vấn đề: nội dung (kiến thức bản, trọng tâm kiến thức, lô gic, khoa học); phương pháp giảng dạy (hệ thống việc làm thầy và trò phù hợp với lo gic nội dung); hình thức lên lớp; lựa chọn này phải sát với đối tượng học sinh, đúng yêu cầu chương trình quy định Giờ lên lớp là hình thức tổ chức và chủ yếu quá trình dạy học để thực mục tiêu Giờ lên lớp định chất lượng dạy học bản, đó giáo viên là người trực tiếp định và chịu trách nhiệm lên lớp Do lên lớp thể rõ trách nhiệm và khả giáo viên, còn hiệu trưởng thì lên lớp giáo viên tập trung cho thông tin phong phú a)Yêu cầu quản lý chương trình, soạn bài và chuẩn bị lên lớp: Đúng và đủ chương trình mặt tiến độ, thời gian và chất lượng chương trình Soạn bài phải đúng với quy chế: soạn bài chu đáo trước lên lớp, chống việc soạn bài để đối phó kiểm tra Đưa việc soạn bài vào nề nếp nghiêm túc, chất lượng Qua đó phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo giáo viên Tác động đến lên lớp cách tích cực để lên lớp góp phần thực mục tiêu Xây dựng nề nếp lên lớp cho thầy và trò b)Chỉ đạo, quản lý việc thực chương trình, soạn bài và chuẩn bị lên lớp: + Đối với giáo viên: phải có tài liệu phân phối chương trình môn, chương trình chuẩn kiến thức, kế hoạch giảng dạy môn mình (đây là điểm chưa cụ thể Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (4) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS và tôi đề cập, dự thảo hướng dẫn phần sau), lịch báo giảng Xác định vấn đề cần đầu tư nhiều thân, cập nhật thông tin liên quan đến môn dạy để soạn bài chu đáo trước lên lớp, dự kiến kết và các tình có thể xảy để xử trí cách phù hợp + Đối với các lực lượng giúp việc như: Chuyên môn (các phó hiệu trưởng): Có các tài liệu, văn pháp quy hướng dẫn thực chương trình, nội dung Xếp thời khóa biểu, vụ biểu để thực và theo dõi chương trình Thời khóa biểu là lịch dạy các môn học các lớp, đó có kết hợp, xếp sinh hoạt chuyên môn giáo viên, sinh hoạt tập thể học sinh, lịch hội họp và hoạt động chung khác nhà trường Thời khóa biểu có ý nghĩa điều khiển lớn góp phần tạo nên nề nếp nghiêm túc và chất lượng dạy học thầy và trò Vì các yêu cầu sư phạm thời khóa biểu đó là: Cần chú ý đến mức độ khó dễ bài học, môn học để bố trí hợp lý thời gian, thời điểm thích hợp ngày, tuần Quan tâm đến khoảng cách các bài học tuần cùng môn; xen kẽ các môn tự nhiên và xã hội; hoạt động học tập với các hoạt động khác Thời khóa biểu cần ổn định, tránh điều chỉnh thường xuyên Thời khóa biểu phải quan tâm để quỹ thời gian giáo viên, cần tạo nhịp độ lao động hợp lý để trì lao động suốt học kỳ Ngoài ra, thời khóa biểu cần: đảm bảo đủ số môn, số tiết quy định chương trình Cần xếp có lần tuần hai tiết liền các môn Ngữ Văn, Toán Chú ý xếp tiết chào cờ đầu tuần là tiết một, tiết cuối ngày thứ hai và tiết sinh hoạt chủ nhiệm ngày thứ thống toàn trường Các tiết trống khối phải xếp đồng loạt vào tiết cuối ngày định Bố trí lịch nghỉ các giáo viên cùng tổ để sinh hoạt chuyên môn, … Hướng dẫn cho các tổ trưởng chuyên môn đạo theo tổ thực chương trình và quy định soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên Định hướng việc mở chuyên đề thống số nội dung, yêu cầu, phương pháp theo môn, loại bài Nắm các tài liệu cần phải có để đủ cung cấp cho giáo viên lên lớp Cần triển khai cụ thể công tác thực chương trình, quy định việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp giáo viên, có hệ thống sổ sách theo dõi, quản lý các hoạt động chyên môn và kết đạt để làm báo cáo với hiệu trưởng và cấp trên Kiểm soát nghiêm ngặt việc chấp hành thời khóa biểu, kiểm soát các tiết tự nghỉ mượn người dạy thay không báo cáo chậm tiết, bỏ tiết Từ đó xử lý nghiêm số giáo viên chấp hành các nề nếp lên lớp không nghiêm túc Quy định rõ chế độ kiểm tra bài soạn, chế độ kiểm tra các loại sổ sách liên quan đến lên lớp Xây dựng quy định xếp loại hồ sơ (tốt, khá, đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu) kiểm tra hồ sơ định kỳ, kiểm tra hồ sơ đột xuất, kiểm tra chéo hồ sơ, tra toàn diện, xếp loại hồ sơ cuối năm học Tổ trưởng chuyên môn: Giúp đỡ giáo viên chuẩn bị soạn bài khó, phần khó chương trình, tổ chức trao đổi tổ vấn đề liên quan chung đến lên lớp, các bước soạn bài Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (5) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS theo định hướng chung, tham khảo các bài soạn tốt giáo viên tổ từ năm học trước tập bài soạn mẫu, tránh chép nguyên bản, … Đảm bảo việc chấp hành quy định chung trường, quy chế liên quan đến lên lớp; cử người dạy thay có yêu cầu Kiểm tra việc chấp hành lịch báo giảng, chấp hành lịch phân công dạy thay hay việc đột xuất Duy trì và cố nề nếp lên lớp ngày càng tốt Có đầy đủ hệ thống sổ sách để quản lý, theo dõi, minh chứng kết kiểm tra, lưu trữ kết đạt công tác quản lý chuyên môn tổ 2.2/ Chỉ đạo việc dự giờ, phân tích sư phạm bài học a) Ý nghĩa: Dự phân tích sư phạm bài học để đạo hoạt động dạy học chính là chức trung tâm hiệu trưởng, là nét đặc thù quản lý trường học Tư tưởng đạo quản lý lên lớp là càng tác động tích cực lên lớp càng tốt Do đó biện pháp dự giờ, phân tích sư phạm bài học là biện pháp quan trọng hàng đầu quản lý lên lớp Kinh nghiệm khẳng định rằng, việc dự và phân tích bài học là việc quan trọng hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn b) Yêu cầu: Người dự phải nắm số quan điểm phân tích sư phạm bài học, các bước việc dự giờ, các phương tiện phục vụ, minh họa cho tiết dạy … vì cần tổ chức tốt việc dự trường, có chế độ dự rõ ràng, có kế hoạch, có chuẩn đánh giá, có hồ sơ dự và thái độ cầu thị khách quan c) Hình thức dự + Dự có báo trước + Dự hội giảng, thao giảng, tra toàn diện + Dự chuyên đề + Dự đột xuất + Dự các giáo viên cùng môn các lớp khác nhau, dự các giáo viên môn cùng lớp Chuyên môn cần chú ý: kịp thời dự số giáo viên trường và kiểm tra giáo án để có điều chỉnh kịp thời có, tránh dự giờ, kiểm tra quá muộn dẫn đến ảnh hưởng cá nhân, tập thể, các em học sinh Nên tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên dự thăm lớp nhiều tuần đầu d) Công tác đạo và quản lý việc dự giờ: Đối với chuyên môn và giáo viên: lập kế hoạch tổng thể và phương hướng chính việc dự giờ, phân tích sư phạm bài học (lịch dự và trọng tâm dự để thông báo cụ thể cho giáo viên thông báo chung trước toàn thể hội đồng sư phạm), thống yêu cầu, cách đánh giá sau dự và phổ biến thống để các giáo viên khác tổ, trường cùng dự và tham gia góp ý sau lần dự Cần chú ý đến vấn đề có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ Về việc đánh giá bài dạy: Đánh giá bài dạy là đánh giá quá trình tương tác thầy và trò, cụ thể là đánh giá bước bài giảng so với mục đích yêu cầu bước lý luận dạy học bài Cấu trúc các bước tạo thành bài giảng Phong cách sư phạm và thái Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (6) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS độ giáo viên thực bài giảng Cần xem xét việc nắm vững mục đích, yêu cầu bước đi? Nội dung trình bày so với yêu cầu đạt? Không đạt? Phương pháp thể nội dung đạt? Không đạt? Sự phù hợp thời gian với các bước đi? Có thừa thiếu bước nào không? Mỗi bước có góp phần hoàn thành tốt mục đích yêu cầu toàn bài không? Trao đổi và kiến nghị: + Nên để giáo viên tự phân tích bài dạy mình trước + Trên sở ý kiến tự nhận xét giáo viên mà người dự (hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) nhận xét bổ sung và hiệu trưởng tổng hợp để đánh giá + Tuy nhiên quá trình góp ý, phân tích sư phạm bài học cần chú ý nhận và khuyến khích sáng tạo giáo viên bài giảng + Kiến nghị cần cụ thể, thiết thực, góp ý sai sót cần minh chứng cụ thể + Hoàn thiện hồ sơ dự giờ, phân tích sư phạm bài học, nhận xét đánh giá: đảm bảo kịp thời để đáp ứng nguyện vọng chung tâm lý đối tượng Ngoài ra, hàng năm cần giao tiêu số lượng các chuyên đề cho tổ để nghiên cứu, chọn lựa, triển khai 2.3/ Quản lý hoạt động học tập – Kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh a) Yêu cầu: Công tác quản lý, kiểm tra phải làm cho hoạt động học tập học sinh có động đúng đắn, cụ thể, học sinh biết học tập có phương pháp đúng đắn, học có chất lượng và hiệu tốt; hoạt động học tập trường có kỷ luật, trật tự, học sinh có nề nếp, thói quen học tập Đối với giáo viên thì chú trọng đến việc hướng dẫn học tập cho học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh học yếu, học kém, học sinh tàn tật, học sinh mồ côi, hộ nghèo, … Đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá: thực nghiêm túc các văn hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh hành Nghiêm chỉnh chấp hành quy chế chuyên môn, cần tránh tối kỵ việc làm sai b) Nội dung và biện pháp quản lý, đạo Muốn đạt yêu cầu quản lý đạo, đòi hỏi công tác đạo hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đến với tổ chuyên môn, giáo viên phải có nội dung, phương pháp cụ thể Từng bước xây dựng động học tập cho học sinh từ thấp đến cao, từ gần đến xa phù hợp với lớp học; cụ thể hóa động học tập có thống biện pháp giáo dục và vấn đề cụ thể tất giáo viên Đối với giáo viên chấp hành nghiêm túc các quy trình kiểm tra Bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ, đề kiểm tra thi tuyển chọn học sinh giỏi, đề kiểm tra khảo sát chất lượng, đề kiểm tra đề xuất phải soạn kỹ, có biểu điểm chi tiết, có đáp án, các mức độ cần đạt đề kiểm tra đảm bảo phù hợp chung với mặt kiến thức nhà trường, phân loại các đối tượng học sinh Đề kiểm tra phải kiểm duyệt nghiêm ngặt, công việc này đòi hỏi hiệu trưởng, chuyên môn phải có biện pháp cụ thể để thực tốt và bước tiến tới quy trình cao quản lý đề kiểm tra và nội dung đề kiểm tra Các biện pháp chủ yếu: Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (7) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Đối với chuyên môn (các phó hiệu trưởng) tổ chức học tập, quán triệt giáo viên để có nhận thức thống chất, vai trò động học tập; trách nhiệm giáo viên việc giáo dục động cơ, thái độ, tinh thần cho học sinh; yêu cầu cụ thể cần giáo dục cho học sinh Lập kế hoạch để xác định rõ vấn đề cần tập trung đạo, phân công thực kế hoạch Tổ chức quán triệt nghiêm ngặt nội quy đến với học sinh, đặc biệt là nội quy liên quan đến học tập học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm: + Phối hợp tốt với các giáo viên môn, tổng phụ trách đội, chuyên môn nhà trường để tiến hành điều tra bản, tình hình động cơ, thái độ học tập học sinh để từ đó phân tích và có định hướng đúng đắn công tác quản lý đạo + Tổ chức học tập nội quy học sinh, đặc biệt là nội quy học tập + Chú trọng tạo động nhận thức bài giảng để gây hứng thú học tập cho học sinh Tăng cường giáo dục đạo đức, kỷ sống, phòng chống các tệ nạn, xây dựng môi trường thân thiện đoàn kết học sinh với học sinh, học sinh với thầy cô, người lớn tuổi, … + Tổ chức theo dõi việc thực nội quy học tập, xử lý nghiêm minh thái độ sai trái học tập + Phối hợp với đoàn đội tổ chức tốt các phong trào thi đua học tập, kịp thời và thường xuyên biểu dương gương “học tốt” gương “người tốt” học sinh - Đoàn đội: Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho học tập và giảng dạy Nội dung – biện pháp giáo dục phương pháp kỷ học tập cho học sinh Phương pháp là vấn đề có ý nghĩa nâng cao chất lượng học tập Học sinh không hướng dẫn phương pháp học tập chu đáo thụ động Giáo viên dạy giỏi là giáo viên biết hướng dẫn phương pháp học tốt cho trò Cần giúp học sinh: + Nắm kỹ chung hoạt động học tập + Vận dụng phương pháp học tập môn + Phương pháp học lớp + Phương pháp học nhà (tự học) Chuyên môn và giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, đoàn đội, cha mẹ học sinh: + Theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung đảm bảo phù hợp, kịp thời Giúp giáo viên nắm nội dung thống phương pháp học tập lớp, phương pháp học tập nhà, các kỹ chung mà hoạt động học tập cần có + Trực tiếp hướng dẫn phương pháp học tập môn đảm nhận giảng dạy trước vào chương trình và thường xuyên theo dõi, đánh giá vận dụng học sinh + Thực có chất lượng bước “hướng dẫn học nhà, làm bài nhà” cuối bài học + Áp dụng các hình thức kiểm tra buộc học sinh phải học tập có phương pháp, chống lối “học vẹt”, “học tủ” + Tổ chức các hoạt động chuyên đề tổng kết học tập kinh nghiệm giáo viên, học sinh + Hướng dẫn kỷ chung hoạt động học tập cho học sinh (sử dụng thời gian, sách giáo khoa, cách ghi chép, đọc sách, kỷ luật, thói quen học tập) Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (8) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS + Cha mẹ học sinh phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập nhà, chú trọng xây dựng “góc học tập cho học sinh” Đây là điểm yếu đại phận học sinh người dân tộc chổ, đòi hỏi công tác tuyên truyền giáo viên, đoàn đội, chuyên môn nhà trường đến với học sinh và cha mẹ học sinh thông qua các buổi chào cờ, họp định kỳ, quản lý học bài và kết học tập hàng tháng trò, động viên khen thưởng tiến trò + Nề nếp học tập, kỷ luật học tập là điều quy định cụ thể tinh thần thái độ (chăm chỉ, chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ); tổ chức học tập (ở nhà, trường, nơi sinh hoạt văn hóa, …); sử dụng, bảo bệ và chuẩn bị đồ dùng học tập chung và riêng, khen thưởng, kỷ luật chấp hành nếp nội dung học tập, hành vi ứng xử nhằm làm cho hoạt động diễn có trật tự, góp phần thực mục đích cách tốt đẹp Nền tảng các hoạt động trên là vận dụng linh hoạt nội quy học sinh hiệu trưởng nhà trưởng soạn thảo và ký ban hành áp dụng nhà trường Nếu nội quy học sinh không giáo viên, chuyên môn, đoàn thể trường vận dụng để nhắc nhở, giáo dục thì nội quy là nội quy và đánh giá thì chắn công tác tổ chức thực các phận thiếu tính chiều sâu II/ Một số biện pháp đạo và quản lý dạy – học 1/ Công tác xây dựng cấu tổ chức chuyên môn, lớp học nhà trường Muốn tiến hành quản lý hoạt động dạy học, từ trường thành lập, thân tôi bắt đầu thực nhiệm vụ quản lý nhà trường nhiệm kỳ đầu tiên nghiệp mình, song tôi đã chú trọng vào công tác xây dựng công tác tổ chức, công tác nhân trường học nói chung Trong đó tôi đã chú ý nhiều đến xây dựng cấu tổ chức chuyên môn hợp lý, đảm bảo các nguyên tắc công tác tổ chức Phân công nhiệm vụ cụ thể tránh nhiệm, quyền hạn các thành viên nào cho hợp lý, hợp tình, phát huy lực sở trường nhằm đạt tính hiệu cao cho hoạt động + Đối với công tác chuyên môn (các phó hiệu trưởng): Là người giúp hiệu trưởng đạo và quản lý hoạt động dạy và học(về chương trình, thời khóa biểu, tổ chức lớp, phân công giáo viên, nề nếp dạy và học, phân công theo dõi dạy thay, dạy kê, dự – kiểm tra hồ sơ giáo viên, hướng dẫn tổ chuyên môn hoạt động, …) Chỉ đạo hoạt động dạy học, tổ chức các hoạt động chất lượng dạy học, các yêu cầu quy chế chuyên môn, Kiểm tra công tác chuyên môn tổ, giáo viên, … bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Chịu trách nhiệm chương trình, hình thức tổ chức dạy, chất lượng dạy học thầy và trò Thống kê, báo cáo, phân tích, nắm thông tin dạy học trường Phụ tránh thêm các hoạt động: phó hiệu trưởng thứ phụ trách chuyên môn, kiêm sở vật chất, thư viện – thiết bị, … phó hiệu trưởng thứ hai phụ trách chuyên môn kiêm phụ trách thêm mảng công tác Đoàn Đội các hoạt động ngoại khóa, (nội quy, kỷ luật, lao động, hoạt động tập thể), PCGD THCS, lao động tập thể Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (9) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Thống yêu cầu phân công “chuẩn” để phân công, quy trình phân công, phó hiệu trưởng dự kiến phân công cụ thể các giáo viên vào môn, lớp trình hiệu trưởng xem xét Ơ trường THCS Ngô Gia Tự thường xem xét phân công theo nguyện vọng sau: Nguyện vọng giáo viên tổ đề nghị PHT dự kiến xếp ý kiến liên tịch thuyết phục hiệu trưởng định Phân công chuyên môn cho giáo viên Chú ý phân công loại: giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn, cần có quan điểm đúng đắn công tác này: phân công phù hợp với chuyên môn môn đào tạo, đảm bảo kết cao học sinh Hài hòa, cân đối chất lượng giáo viên các lớp Chú ý phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng giáo viên Chú ý đến yếu tố công bằng, hài hòa, cần tạo điều kiện cho giáo viên tự khẳng định mình công tác Kết dự giờ, kiểm tra hồ sơ BGH nhà trường: Tổ chức kiểm tra nhiều hình thức trường kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Dự giờ, kiểm tra đột xuất giáo viên 40 lượt Cuối năm kiểm tra phân loại hồ sơ CB GV CNV Kiểm tra sổ đầu bài hàng tuần, kiểm tra sổ điểm các lớp định kỳ hàng tháng, kiểm tra nhập điểm vào phần mềm quản lý điểm hàng tháng, kiểm tra các hoạt động tuần, kế hoạch tháng đã triển khai 100% số giáo viên đứng lớp ban giám hiệu nhà trường kiểm tra hồ sơ Dự thao giảng, dự các đợt phát động thi đua dạy tốt, dự chuyên đề, dự đột xuất, dự tra toàn diện Số tiết dự hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đảm bảo đến cuối năm học ít tiết/giáo viên Chương trình năm học ban giám hiệu nhà trường điều hành thực đúng - đủ Kiểm tra hoạt động thường xuyên học tập và giảng dạy giáo viên hàng ngày trên lớp Tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu kiểm tra hồ sơ định kỳ 01 lần/ tháng để làm xếp loại thi đua tháng cá nhân Chú ý: Hoạt động kiểm tra, dự kiểm tra thường xuyên các tuần tháng; chú công tác kiểm tra hồ sơ, dự số giáo viên trường số giáo viên còn non kỷ nghiệp vụ để kịp thời uốn nắn, sữa chữa kịp thời; đề quy định sử dụng soạn giáo án máy vi tính, … + Đối với tổ chuyên môn: vào đầu năm học hiệu trưởng xếp bố trí khoa học các tổ, xác định số lượng tổ, chọn tổ trưởng chuyên môn có lực, nhiệt tình, phẩm chất đạo đức tốt với các tiêu chuẩn lựa chọn chủ yếu là: có uy tín chuyên môn vững vàng, có lực quản lý điều hành, có phẩm chất đạo đức và nhiệt tình, tâm thực mục tiêu Có thể dùng phương pháp thăm dò uy tín thông qua tổ, ý kiến liên tịch, thông qua chi công tác nhân sự, … tổ chuyên môn giúp hiệu trưởng đạo và tổ chức thực các hoạt động phạm và các hoạt động nghiệp vụ; tổ chuyên môn trực tiếp quản lý các thành viên tổ Nhiệm vụ chính tổ chuyên môn là: Tổ chức giảng dạy các môn phân công Tổ chức các hoạt động nhằm rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy Kiểm tra các hoạt động giảng dạy giáo viên tổ Dự kiến phân công chuyên môn các thành viên tổ Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net (10) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Thực các nhiệm vụ tổ chuyên môn quy định điều lệ nhà trường + Tổ chức lớp học: không quá đông sỹ số, trình độ học sinh đồng các lớp (khá, trung bình, yếu) Tuyển chọn lớp chọn Chú ý đến tỷ lệ học sinh nam, học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh người kinh, học sinh lưu ban Số học sinh địa bàn xa trường cần quan tâm, xếp theo lớp Chú trọng công tác làm tuyển sinh lớp đầu năm sớm để ổn định công tác tổ chức lớp học đầu năm Quan tâm đạo bầu ban cán lớp đủ lực quản lý, điều hành lớp, tổ chức họp với lớp trưởng để nắm bắt tình hình, nguyện vọng các em học sinh 2/ Kế hoạch đạo chuyên môn nhà trường Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đạo hoạt động tổng thể nhà trường, đó quan tâm đầu tư xây dựng kế hoạch đạo dạy học các loại tạo thành hệ thống kế hoạch từ trường tận giáo viên Kế hoạch này là sở cho kiểm tra, đánh giá, từ đó phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể công tác chuyên môn năm học Cuối tháng, học kỳ, năm có đánh hoạt động đã đề Tổ trưởng chuyên môn kế hoạch hoạt động trường, tình hình hoạt động năm học qua, năm học này mà tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch chuyên môn tổ Tuy nhiên kế hoạch dạy học giáo viên các trường trung học sở toàn huyện nói chung và trường THCS Ngô Gia Tự nói riêng, phần đông giáo viên chưa xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân theo quy định chung Lý do: giáo viên chưa tập huấn, hướng dẫn cụ thể nên giáo viên chưa xây dựng cụ thể kế hoạch mình theo yêu cầu trường, ngành, … Vấn đề này đã giáo sư Trần Kiều nhân dịp tập huấn thí điểm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở huyện Krông Búk đặt câu hỏi nhiều cho cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn dự tập huấn đợt này và tôi đề xuất phần sau đề tài này 3/ Công tác bồi dưỡng và tự bồi dường Xác định đây là biện pháp có ý nghĩa định chất lượng dạy học nhà trường và chính thân giáo viên, tiến tới mục tiêu giáo viên trung học sở đạt trình độ trên chuẩn 50 % trở lên vào năm 2012 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đề Vì vậy, kế hoạch năm học hiệu trưởng luôn luôn quan tâm khuyến khích đến công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cán – giáo viên – nhân viên Nghiên cứu và giải khó khăn, xem xét đề nghị đến việc tự bồi dưỡng giáo viên Có biện pháp kích thích, động viên khen thưởng thích đáng cho số giáo viên tự bồi dưỡng đạt kết quả, trao đổi việc học để thúc đẩy giáo viên khác trường theo học Tính đến toàn trường có 19 CB GV đạt trình độ trên chuẩn, chiếm tỷ lệ 48,71%; số còn lại đạt trình chuẩn đào tạo theo quy định Hiện có 10 người tham gia học hệ trên chuẩn, kế hoạch đề đến năm 2012 trình độ trên chuẩn đạt từ 90 % trở lên Tuy nhiên việc tạo điều kiện, động viên, khuyến khích việc tự học, nâng cao trình độ giáo viên trung học sở phần lớn còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại công tác bố trí chuyên môn, động viên khen thưởng thích đáng giáo viên đạt kết tốt tiếp tục lại phục vụ công tác trường 4/ Các biện pháp kích thích hoạt động dạy và học Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net 10 (11) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Hết sức tôn trọng và luôn yêu cầu cao giáo viên trên sở đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc cho giáo viên, đánh giá đúng lực phẩm chất, khuyến khích sáng tạo sư phạm, phát huy lực giáo viên dạy giỏi Làm tốt công tác kiểm tra chất lượng, kiểm tra chung, kiểm tra định kỳ để so sánh phân tích kết giảng dạy, từ đó có kết luận xác đáng và khen chê kịp thời Xây dựng phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trường với nhiều hình thức phong phú, hiệu Đặc biệt chú trọng phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh tàn tật, học sinh có hoàn cảnh éo le, khó khăn để các em tự vươn lên học tập và sống hàng ngày Xây dựng quỹ để động viên khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích cao Tiến tới mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp, nhà hảo tâm, các lực lượng xã hội để khuyến khích vật chất cho phong trào thi đua “hai tốt” 5/ Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục và thực chủ đề năm học: Vào đầu năm học hiệu trưởng các nhiệm vụ trọng tâm năm học để xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục và thực chủ đề năm học nhằm bám sát vào đạo ngành năm học, phổ biến quán triệt đầy đủ đến toàn thể CB GV NV – HS và các bậc phụ huynh biết để cùng phối hợp thực C Kết luận - đề xuất – kiến nghị 1/ Kết luận Công tác quản lý, đạo hoạt động dạy và học các môn văn hóa là hoạt động trung tâm nhà trường, tạo nên tính đặc thù nhà trường Vì vậy, hết hiệu trưởng cần quan tâm đặc biệt công tác xây dựng kế hoạch đạo, kiểm tra hoạt động dạy – học cách thường xuyên Hiệu trưởng cần nắm vững sở khoa học, nắm vững nghiệp vụ kiểm tra, sử dụng công tác kiểm tra nội công cụ đắc lực cho người quản lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý và hiệu giáo dục và đào tạo trường học Muốn vậy, quản lý đạo tốt công tác dạy và học các môn văn hóa trường trung học sở, đòi hỏi công tác xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, phó hiệu trưởng và công tác đạo chuyên môn hiệu trưởng phải cần phải có kế hoạch cụ thể để đề tiêu cần phấn đấu đạt Có thì công tác quản lý đạo chuyên môn đạt hiệu Kế hoạch dạy học giáo viên là cái đích để giáo viên vươn tới 2/ Những nội dung đề xuất 2.1/ Kế hoạch dạy học giáo viên: - Quy định: vào đầu năm học giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học suốt năm học đó, sau đó đánh máy nộp tổ trưởng chuyên môn bộ, nộp hiệu trưởng Thời gian nộp tổ trưởng chuyên môn, hiệu trưởng chậm trước ngày 30/9 hàng năm - Yêu cầu kế hoạch dạy học giáo viên: Kế hoạch phải là cụ thể hóa tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch tổ, kế hoạch trường, đồng thời thể nhiệm vụ, tiêu trọng tâm thân giáo viên, cần thông qua tổ để góp ý và hiệu trưởng duyệt kế hoạch - Nội dung kế hoạch dạy học giáo viên gồm nội dung chủ yếu sau đây: + Mục tiêu kế hoạch dạy học: (nêu các mục tiêu kế hoạch …) Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net 11 (12) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS Nội dung, các tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện: + Kế hoạch thực chương trình, kế hoạch dạy học theo khối, có thể chi tiết theo chương ( nêu công việc cần chuẩn bị, phương tiện liên quan, …) + Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, giáo dục đạo đức học sinh, vận động học sinh bỏ học trở lại trường; kế hoạch thực hành trên lớp, ngoài trời, phòng môn, … + Kế hoạch tự bồi dưỡng cá nhân? ( dự đồng nghiệp, tham gia học bồi dưỡng, chuyên đề tổ chuyên môn cấp trên mở, tự học nâng cao trình độ, theo học các lớp chuyên tu, chức, thực rèn luyện đạo đức nhà giáo học sinh, nhà giáo xã hội, nhà giáo phụ huynh, …) + Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, áp dụng công nghệ thông tin vào việc soạn – dạy nào? Việc tham gia làm đồ dùng ? đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm từ đầu năm học? + Kế hoạch soạn bài, thực quy trình đề và duyệt đề kiểm tra nào? Việc chấm chữa bài cho học sinh kịp thời không? Tiến độ ghi sổ điểm, số đầu bài,… + Kế hoạch tham gia công tác phổ cập giáo dục trung học sở trên địa bàn + Kế hoạch chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật các tổ chức đoàn thể nhà trường mà mình sinh hoạt, tổ chuyên môn, quản lý BGH nhà trường nào? + Công tác thi đua: lớp chủ nhiệm có, hồ sơ cá nhân đạt loại gì, phấn đấu danh hiệu thi đua năm học loại nào? + Công tác xây dựng tập thể đoàn kết thống , việc phê và tự phê cá nhân mình nào? Ý thức tham gia các hoạt động từ thiện, các hoạt động xã hội, hoạt động phong trào đoàn đội đề Tham gia vào các hoạt động đoàn thể mình sinh hoạt nào? + Ý thức thực các vận động, các phong trào thi đua cấp trên phát động nào? Tinh thần trách nhiệm cá nhân trước tập thể, trước học sinh, trước công việc giao nào? Mục tiêu thực chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đến mức độ nào? Xây dựng kết thực vận động cấp trên phát động + Nội dung kế hoạch khác… + Trên sở các nội dung chính mà giáo viên có thể xếp thành kết cấu nội dung kế hoạch khoa học, phù hợp với đặc trưng có thể kiến nghị xếp thành lô gic cấu trúc kế hoạch dạy học giáo viên (hoặc đưa văn dạng giao ước thi đua, tiêu cụ thể) Có thì hoạt động dạy học giáo viên đúng hướng, tránh bị động và chung chung nay, làm sở để tổ chuyên môn, hiệu trưởng nhà trường đánh giá 2.2/ Công tác kiểm tra nội cần phải tăng cường nhiều số lượng, chất lượng, phương pháp và nghệ thuật kiểm tra hoạt động dạy và học Đề các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà, chú trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh còn khó khăn vật chất và tinh thần Tránh việc kiểm tra làm cho giáo viên chán nản, bi quan, … Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net 12 (13) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS 3/ Kiến nghị: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cần trang bị cho các trường máy móc để ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý dạy giáo viên trên lớp Người viết đề tài Đoàn Văn Khiêm Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net 13 (14) Quản lý quá trình dạy và học các môn văn hóa trường THCS D MỤC LỤC A Phần mở đầu 1/ Lý chọn đề tài: ………………………………………………………….Trang 2/ Mục tiêu đề tài nghiên cứu: ……………………….………………… Trang 3/ Một số vấn đề chung: ………………………………………………………Trang 4/ Đối tượng, sở, phương pháp và thời gian nghiên cứu: ….………………Trang B Phần nội dung I/ Nội dung chính công tác quản lý quá trình dạy học các môn văn hóa trường trung học sở………………………………………… ……………Trang 1/ Nhiệm vụ chính công tác quản lý, đạo quá trình dạy và học … ….Trang 2/ Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy và học ………………… …Trang 2.1/ Quản lý thực chương trình, soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp…… …Trang 2.2/ Chỉ đạo việc dự giờ, phân tích sư phạm bài học …………………………Trang 2.3/ Quản lý hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh …………………………………………………………………………….…Trang II/ Một số biện pháp đạo và quản lý dạy – học 1/ Công tác xây dựng cấu tổ chức chuyên môn, lớp học nhà trường……… ……………………………………………………………………….……… Trang 2/ Kế hoạch đạo chuyên môn nhà trường ………………….…… Trang 10 3/ Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng …………………………………… Trang 10 4/ Các biện pháp kích thích hoạt động dạy và học ………………………… Trang 10 5/ Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục ………………………………….Trang 11 C Kết luận – Đề xuất – Kiến nghị 1/ Kết luận ……………………………………………………………….… Trang 11 2/ Đề xuất: ………………………………………………………….……….Trang 11 3/ Kiến nghị …………………………………………………………………Trang 13 D Mục lục ………………………………………………………………Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm Đoàn Văn Khiêm đơn vị trường THCS Ngô Gia Tự Lop6.net 14 (15)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w