1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “”, “=” II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước - Nhận x[r]

(1)Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim TUẦN 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 TOÁN Luyện tập chung I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết trước - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - học sinh thực phép nhân Chẳng hạn: 324 x 972 - học sinh thực phép chia để tìm thừa số (nhắc lại cách tìm) Bài 2: Học sinh đặt tính tính các trường hợp: 684 Lần chia thứ hai có dư 845 Lần chia thứ và thứ ba có dư 630 Thương có tận cùng; phép chia hết 842 Thương có tận cùng; phép chia có dư Bài 3: Bài giải: Số máy bơm đã bán là: 36 : = (cái) Số máy bơm còn lại là: 36 - = 32 (cái) Đáp số: 32 cái máy bơm Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (2) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Bài 4: GV cho học sinh tự làm bài chữa bài Chẳng hạn: Ở cột thứ học sinh phải thực các phép tính: + = 12, x = 32, - = 4, : = Sau đó học sinh điền các kết tìm vào ô trống tương ứng Bài 5: học sinh quan sát hai kim đồng hồ để nhận hình ảnh góc vuông (A); góc không vuông (B và C) CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm các phép toán có liên quan đến phép nhân và phép chia -    - TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Đôi bạn I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A- TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyên với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn B- KỂ CHUYỆN Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TẬP ĐỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ hai học sinh tiếp nối đọc bài Nhà rông Tây Nguyên và trả lời câu hỏi: Nhà rông dùng để làm gì? B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc ĐT đoạn - hai học sinh tiếp nối đọc đoạn và 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? + công viên có trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (3) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim + Em hiểu câu nói người bố nào ? + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình ? Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn và Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn - Một vài học sinh thi đọc đoạn - Một học sinh đọc bài KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn câu chuyện Đôi bạn Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: - GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể đoạn, học sinh nhìn bảng đọc lại - Một học sinh kể mẫu đoạn - Từng cặp học sinh tập kể - học sinh tiếp nối thi kể đoạn (theo gợi ý) - Một học sinh kể toàn chuyện CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nêu câu hỏi: Em nghĩ gì người sống thành phố, thị xã sau học bài này? - GV khen ngợi học sinh đọc tốt, kể chuyện giỏi; học sinh chăm chú nghe nên đánh giá chính xác lời kể bạn Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện kể toàn câu chuyện    - Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (4) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 TOÁN Làm quen với biểu thức I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Biết tính giá trị các biểu thức đơn giản II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết trước - nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Làm quen với biểu thức- số ví dụ biểu thức - GV đặt vấn đề vào bài học mới, sau đó viết lên bảng 126 + 51; nói “Ta có 126 cộng 51 Ta nói đây là biểu thức 126 cộng 51” GV cho vài học sinh nhắc lại: “Đây là biểu thức 126 cộng 51”, lớp nhắc lại - GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng, nói: “Ta có biểu thức 62 trừ 11” và cho học sinh nhắc lại câu trên - GV viết tiếp 13 x lên bảng, cho học sinh phát biểu có biểu thức nào, chẳng hạn học sinh trả lời: Có biểu thức 13 nhân - GV làm tương tự các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;… Giá trị biểu thức: - GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51 Em tính xem 126 cộng 51 bao nhiêu (học sinh nêu kết 126 + 51 = 177) GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: “Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177 Thực hành: Bài 1: GV hướng dẫn học sinh ;àm ý đầu bài Cả lớp thống cách làm: Thực phép tính (tính nhẩm và viết kết quả) Viết giá trị biểu thức Sau đó học sinh tự làm, cuối cùng lớp thống kết làm ý Bài 2: - GV cho học sinh làm chúng ý, chẳng hạn: Xét biểu thức 52 + 23, tính nhẩm thấy 52 + 23 = 75, biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 (hay giá trị biểu thức 52 + 23 là 75) CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức    - Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (5) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim CHÍNH TẢ Nghe - viết: Đôi bạn I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng bài tập (a/b) bài tập CT phương ngữ GV soạn II.CHUẨN BỊ Ba băng giấy viết câu văn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Một học sinh đọc cho bạn làm lại bài tập trên bảng lớp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả học sinh đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả - học sinh đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ từ ngữ mình dễ mắc lỗi viết bài b) GV đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài Hướng dẫn học sinh làm BT: - học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân, các em viết từ chứa tiếng cần điền - GV dán băng giấy lên bảng lớp; mời học sinh lên bảng thi làm bài nhanh Sau đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV giải nghĩa từ chầu hẫu - học sinh đọc lại kết đúng Câu a) chăn trâu- châu chấu; chật chội- trật tự; chầu hẫu- ăn trầu Câu b) bảo nhau- bão; vẽ- vẻ mặt; uống sữa- sửa soạn CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV khen học sinh viết bài chính tả và làm bài tốt - Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết các từ ngữ BT2    - TẬP ĐỌC Về quê ngoại I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung : bạn thăm que ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (6) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra học sinh nối tiếp kể lại chuyện Đôi bạn, trả lời nội dung bài đọc B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc - Đọc câu - Đọc khổ + học sinh nối tiếp đọc khổ thơ + GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ chú giải bài - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài thơ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ? - Quê ngoại bạn đâu ? - Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ ? - Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt gạo ? - Chuyện thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? Học thuộc lòng bài thơ CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hai học sinh nói lại nội dung bài thơ (về thăm quê bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp quê, yêu người làm lúa gạo) - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục HTL bài thơ    - TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Hoạt động công nghiệp, thương mại I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp, thương mại II.CHUẨN BỊ - Các hình trang 60, 61 SGK - Tranh ảnh ưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hoá III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP * Mục tiêu: Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (7) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Biết hoạt động công nghiệp tỉnh, nơi các em sống * Cách tiến hành: Bước 1: + Kể các hoạt động công nghiệp nơi các em sống Bước 2: - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM * Mục tiêu: Biết số hoạt động công nghiệp và ích lợi hoạt động đó * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Bước 3: Một số em nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp * Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt,…gọi là hoạt động công nghiệp Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM * Mục tiêu: Kể tên mốtố chợ, siêu thị, cửa hàng và số mặt hàng mua bán đó * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm., thảo luận theo yêu cầu SGK Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác bổ sung Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG * Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán * Cách tiến hành: Bước 1: GV đặt tình cho các em chơi đóng vai, vài người bán, số người mua Bước 2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét    - Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (8) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tính giá trị biểu thức I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, trừ có phép nhân, chia Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “<”, “>”, “=” II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết trước - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng GV nêu hai quy tắc tính giá trị các biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia Sau đó giúp học sinh ghi nhớ hai quy tắc này Thực hành: Bài 1: + GV cho học sinh nêu cách làm: Phép tính cần làm trước là 205 + 60, sau đó lấy kết đó cộng tiếp với + GV cho học sinh tính nhẩm để tìm kết 205 + 60 là 265, sau đó lấy 265 cộng với 268 Bài 2: + GV cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm + học sinh tính cụ thể và trình bài học Bài 3: + GV cho học sinh nêu cách làm + GV yêu cầu học sinh tính nhẩm 55 : x (bằng 33) + học sinh so sánh giá trị biểu thức (33) với 32 điền dấu “>” vào chỗ chấm CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức    - LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Thành thị - Nông thôn Dấu phẩy I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị - nông thôn (BT1, BT2) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II.CHUẨN BỊ - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (9) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - Bảng lớp viết đoạn văn BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra miệng học sinh làm lại BT1 và BT3 tiết LTVC tuần 15 B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1: - học sinh đọc yêu cầu bài tập - học sinh trao đổi theo bàn thật nhanh GV mời đại diện các bàn kể - Một số học sinh nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam - GV yêu cầu học sinh kể tên số vùng quê mà em biết? b) Bài tập 2: a) Ở thành phố: - Sự vật - đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hoá, bến xe buýt, tắc xi,… - Công việc - kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, b) Ở nông thôn - Sự vật - Công việc c) Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài CN GV kiểm tra học sinh làm bài; dán băng giấy lên bảng; mời em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh Sau đó lớp và GV nhận xét, sửa chữa học sinh đọc lại đoạn văn sau đã điền đúng dấu phẩy CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV khen học sinh học tốt Nhắc học sinh nhà đọc lại đoạn văn BT3    - THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ E (Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)    - ĐẠO ĐỨC Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết công lao các thương binh, liệt sỹ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ địa phương việc làm phù hợp với khả II.CHUẨN BỊ Trang Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (10) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim - VBT đạo đức - Một số bài hát chủ đề bài học - Tranh minh hoạ truyện Một chuyến bổ ích III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1: Khởi động: học sinh hát tập thể bài hát Em nhớ các anh Hoạt động 1: Phân tích truyện * Mục tiêu: học sinh hiểu nào là thương binh, liệt sĩ, có thái độ biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ * Cách tiến hành: GV kể chuyện Một chuyến bổ ích Đàm thoại theo các câu hỏi gợi ý SGK trang 27 GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu để dành đọc lập, tự do, hoà bình cho Tổ Quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liẹtt sĩ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: học sinh phân biệt số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và việc không nên làm * Cách tiến hành: GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ chô các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm tranh Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận học sinh tự liên hệ việc các em đã làm các thương binh và gia đình liệt sĩ Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh các gương chiến đấu, hi sinh các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng    - Trang 10 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (11) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim BUỔI CHIỀU TOÁN LUYEÄN TAÄP A/ Mục tiêu: - Củng cố phép chia số có chữ số cho số có 1CS, giải toán - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác học toán B/ Hoạt động dạy - học: Hướng dẫn HS làm BT: - Yeâu caàu HS laøm caùc BT sau: Baøi 1: Ñaët tính roài tính: 948 : 246 : 468 : 543 : số em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung Baøi 2: Tính vaø vieát theo maãu: a) 284 + 10 = 294 Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 b) 261 - 100 = c) 22 x = d) 84 ; = H làm bài vào Đại diện H nêu kết b) 261 - 100 = 161 Giá trị biểu thức 261 - 100 là 161 c) 22 x = 66 giá trị biểu thức 22 x là 66 d) 84 : = 21 Giá trị biểu thức 84 : là 21 Bài 3: Một tổ cô1ng nhân phải trồng 324 cây và tổ đã trồng số cây đó Hỏi tổ đó còn phải trồ ng bao nhiêu cây ? - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giaûi: Số cây tổ đó đã trồng là: 324 : = 54 (caây) Số cây tổ đó còn phải trồng là: 324 - 54 = 270 (caây) Trang 11 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (12) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim ÑS: 270 caây Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm    - LUYEÄN TiÕng viÖt ¤n: Tõ ng÷ vÒ c¸c d©n téc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh I - Môc tiªu - Më réng vèn tõ vÒ c¸c d©n téc TiÕp tôc «n tËp vÒ phÐp so s¸nh - Biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta, điền đúng các từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc) vào chỗ trống Đặt câu có hình ảnh so s¸nh - Trau dåi vèn TiÕng ViÖt II - Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ vật có vùng dân tộc ít người sinh sèng a nhµ sµn b suèi c ruéng bËc thang d thuyÒn e nương rẫy đ trâu bò ? + Ngoµi c¸c sù vËt cã bµi h·y kÓ tªn c¸c sù vËt kh¸c cã vïng d©n téc Ýt người sinh sống? Đặt câu với số từ tìm được? - Xác định yêu cầu bài - Lµm miÖng bµi tËp - làng, buôn làng, đồi, núi, nhà rông, chiêng, cồng, Bài 2: Chọn từ ngữ đặc điểm so sánh để điền vào chỗ chấm a thành phố, người kiến b Con kiÕn nh­ h¹t c¸t c Mµo gµ nh­ hoa lùu d Mưa trút nước xuống - §äc yªu cÇu cña bµi - Lµm bµi vµo vë - Nªu miÖng bµi lµm - Ch÷a bµi, nhËn xÐt Bµi 3: §iÒn tõ ng÷ chØ sù vËt ®­îc so s¸nh vµo c¸c c©u sau a nhanh nh­ mét ngùa Trang 12 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (13) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim b nãng nh­ lß than c .vui nh­ mét ngµy héi - Xác định yêu cầu bài - Häc sinh lµm miÖng c©u a (®­a nhiÒu sù vËt kh¸c nhau) Bµi 4: §Æt c©u cã h×nh ¶nh so s¸nh c¸c sù vËt víi - Lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi, nhËn xÐt 3- Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc    - THỂ DỤC BÀI 31 I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện - Ôn vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi cách tương đối chủ động II - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa” III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát * Chơi trò chơi “Kết bạn” Phần bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang - Chơi trò chơi “Đua ngựa”: GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ đoàn kết Trước tập, GV cho HS khởi động các khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh Phần kết thúc: - Tập số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - Giao bài tập nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra    - Trang 13 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (14) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết trước - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng GV nêu quy tắc tính giá trị các biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia Sau đó giúp học sinh ghi nhớ quy tắc này - GV viết biểu thức 60 + 35 : lên bảng rối cho học sinh nêu các phép tính có biểu thức này là phép cộng và phép tính GV: “Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia thì ta thực các phép tính nhân, chia trước thực các phép tính cộng, trừ sau.” - GV yêu cầu học sinh nhìn kĩ biểu thức 60 + 35 : nêu cách tính: Trước tiên phải tính 35 : 5, sau đó làm phép cộng Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh tính giá trị biểu thức đầu: 253 + 10 x GV cho học sinh nêu thứ tự làm các phép tính: Thực phép tính nhân: 10 x = 40, thực tiếp phép cộng: 253 + 40 = 293 Cách trình bày sau: 253 + 10 x = 253 + 40 = 293 Bài 2: + Trước hết xác định phép cần thực trước + Nhẩm miệng để tìm kết ghi lại kết này nháp + Thực nốt phép tính còn lại + So sánh với giá trị biểu thức đã ghi bài học để viết đúng, sai ghi Đ S vào ô trống - GV cho học sinh tự làm các phần còn lại chữa bài Bài 3: Bài giải: Số táo mẹ và chị hái tất là: 60 + 35 = 95 (quả) Trang 14 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (15) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Số táo có hộp là: 95 : = 19 (quả) Đáp số: 19 táo CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức    - TẬP VIẾT Ôn chữ hoa: M I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng Một cây… hòn núi cao (1 lần) cỡ chữ nhỏ II.CHUẨN BỊ - Mẫu chữ viết hoa M - GV viết sẵn lên bảng tên riêng Mạc Thị Bưởi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra học sinh sinh viết bài nhà - Hai học sinh viết bảng lớp: Lê Lợi, Lựa lời B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn học sinh viết trên bảng a) Luyện viết chữ hoa: b) học sinh viết từ ứng dụng c) học sinh viết câu ứng dụng Hướng dẫn học sinh viết vào TV: - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ M: dòng + Viết chữ T, B: dòng + Viết tên riêng Mạc THị Bưởi: dòng + Viết câu tục ngữ: lần - học sinh viết Chấm, chữa bài CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV nhắc nhở học sinh chưa viết xong nhà hoàn thành bài; HTL câu tục ngữ    - CHÍNH TẢ Nghe - viết: Đôi bạn I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe - viết đúng bài CT Trình bày đúng thể thơ lục bát Trang 15 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (16) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Làm đúng BT2 a/b BT CT phương ngữ GV soạn II.CHUẨN BỊ Ba băng giấy viết câu văn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Một học sinh đọc cho bạn làm lại BT2 trên bảng lớp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: b) GV đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài Hướng dẫn học sinh làm BT2: - học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài CN, các em viết từ chứa tiếng cần điền Câu a) chăn trâu - châu chấu; chật chội - trật tự; chầu hẫu - ăn trầu Câu b) bảo - bão; vẽ - vẻ mặt; uống sữa - sửa soạn CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV khen học sinh viết bài chính tả và làm bài tốt - Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết các từ ngữ BT2    - MỸ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)    TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Làng quê và đô thị I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nêu số đặc điểm làng quê đô thị II.CHUẨN BỊ Các hình SGK trang 62, 63 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM * Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê và đô thị * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Trang 16 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (17) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,…; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại…; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ lại Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM * Mục tiêu: Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm Bước 2: Một số nhóm trình bày kết Bước 3: Từng nhóm liên hệ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu nhân dân nơi các em sống * Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,….Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy Hoạt động 3: VẼ TRANH * Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết học sinh đất nước * Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề: Hãy vẽ quê em - Yêu cầu em vẽ tranh, chưa xong có thể nhà làm    - Trang 17 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (18) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 THỂ DỤC BÀI 32 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Ôn vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trò chơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát * Chơi trò chơi “Tìm người huy” - Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần Phần bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái * Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” GV cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng Cử số em làm trọng tài và thay làm người huy, cho em tham gia chơi, đội nào thắng biểu dương, đội thua phải bắt chước kiểu “vịt” lên mốc và quay vòng Phần kết thúc: - Tập số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - Giao bài tập nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra    - TẬP LÀM VĂN Nghe - kể: Kéo cây lúa lên I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn theo gợi ý II.CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện - Bảng phụ viết gợi ý nói nông thôn thành thị Trang 18 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (19) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ GV kiểm tra học sinh làm lại BT1 và tiết TLV trước B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn làm bài tập: a) Bài tập 1: - Một học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ truyện - GV kể lần thứ cho học sinh nghe Nêu các câu hỏi giúp học sinh hiểu truyện (theo gợi ý SGK) - GV kể lại lần - Một học sinh giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp học sinh tập kể - Ba đến bốn học sinh thi kể lại câu chuyện trước lớp - GV: Câu chuyện buồn cười điểm nào ? - học sinh trả lời, lớp và GV nhận xét, bình chọn người hiểu truyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài b) Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý SGK - học sinh nói mình chọn viết đề tài gì - GV giúp học sinh hiểu gợi ý bài - GV mời học sinh làm mẫu - học sinh xung phong trình bày bài nói trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn nói thành thị và nông thôn hay CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét và biểu dương học sinh học tốt - Yêu cầu học sinh nhà suy nghĩ thêm nội dung, cách diến đạt bài kể thành thị (hoặc nông thôn), chuẩn bị tốt cho bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể điều em biết thành thị nông thôn    - TOÁN Luyện tập I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết tính giá trị biểu thức có dạng: Chỉ có phép cộng, trừ; có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Trang 19 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (20) Giáo án lớp 3B - Trường Tiểu học Vĩnh Kim GV kiểm tra xem học sinh đã thuộc quy tắc tính giá trị biểu thức đã học chưa Chẳng hạn, có thể cho học sinh nêu lại quy tắc, cho học sinh khác nêu lại quy tắc, động viên học sinh nêu nhanh, nêu đúng B.DẠY BÀI MỚI 1.giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV cho học sinh nêu các phép tính có biểu thức - Một học sinh khác vận dụng quy tắc tương ứng nêu cách làm cụ thể - GV cho học sinh tính giấy nháp thông báo kết quả, ghi vào bài - GV cho học sinh tự làm các phần còn lại chữa bài 21 x x = 42 x 68 + 32 - 10 = 100 - 10 147 : x = 21 x = 168 = 90 = 126 Bài 2: GV tiến hành tương tự bài Bài 3: GV cho học sinh tự làm bài chữa bài Bài 4: học sinh nêu theo mẫu Ví dụ: “Số 90 là giá trị biểu thức 70 + 60 : 3”; học sinh có thể nêu “Biểu thức 70 + 60 : có giá trị là 90” CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức    - ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên biệt soạn giảng)    - Trang 20 Lop3.net – GV Nguyễn Thị Thuỷ (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:17

Xem thêm:

w