1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 30: Bài tập công nghệ nhiệt lượng - Kiểm tra 15p - Năm học 2011-2012

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 133,35 KB

Nội dung

Nhiệt dung riêng của chì tính được chỉ gần được với nhiệt dung riêng của chì tra bằng nhiệt dung riêng tra bảng vì trong quá trong bảng và giải thích tại sao có sự trính tính toán đã bỏ [r]

(1)Ngày soạn: 25/3/2012 Tuần 31 Ngày dạy: 2/4/2012 Tiết 30 BÀI TẬP CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG + KT 15’ I Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa công thức Q= m.C t - Kỹ năng: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải bài tập II Chuẩn bị III Phương pháp dạy học IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp Kiểm tra 15’ ? Viết công thức tính nhiệt lượng, giải thích các đại lượng có công thức Bài Đề bài Hướng dẫn Người ta phơi nắng chậu chứa Khối lượng nước: m = D.V = 5kg lit nước Sau thời gian, nhiệt độ Nhiệt lượng nước thu vào: nước tăng từ 280C lên 340C Hỏi nước đã thu bao nhiêu lượng từ mặt trời? 2.Một học sinh thả 300g chì 1000C vào a Nhiệt độ chì sau sau cân 250g nước 58,50C, làm cho nước nóng nhiệt : t = 600C lên tới 600C b Nhiệt lượng nước thu vào: a Tính nhiệt độ chì sau cân nhiệt c Nhiệt dung riêng chì: b Tính nhiệt lượng nước thu vào c Tính nhiệt dung riêng chì d So sánh nhiệt dung riêng chì tính d Nhiệt dung riêng chì tính gần với nhiệt dung riêng chì tra nhiệt dung riêng tra bảng vì quá bảng và giải thích có trính tính toán đã bỏ qua truyền nhiệt môi chênh lệch đó Lấy nhiệt dung riêng trường nước là 4190J/kg.K Đổ 738g nước nhiệt độ 150C vào Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào: Lop8.net (2) nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g, thả vào đó miếng Nhiệt lượng khối đồng tỏa ra: đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 1000C Nhiệt độ bắt đầu có cân nhiệt là 170C Tính nhiệt dung riêng Áp dụng PT cân nhiệt, ta có: đồng Lấy nhiệt dung riêng nước là 4186J/kg.K Hướng dẫn nhà *) GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày lời giải, bài tập SGK Tr.103 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = Q1  Q2  m1c1.t  m2 c2 t = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q Lượng dầu cần dùng: m= 100 = 2357333 (J) 30 Q' 2357333 = 0,05 kg  q 44.106 *) Nghiên cứu bài học IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop8.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:07

w