giaoan tham ngữ văn 6 la duy linh thư viện giáo án điện tử

135 9 0
giaoan tham ngữ văn 6 la duy linh thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm để củng cố lại các kiến thức cơ bản chúng ta đã học về một số từ Tiếng Việt cũng như từ loại tiếng Việt.. Có 2 cách: trình bày khái niệm mà từ biểu thị; đưa ra từ đồng nghĩa hoặc t[r]

(1)

Tuần – Bài Tiết 1:

CON RỒNG CHÁU TIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp hs:

-Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết -Hieåu ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên

-Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện, kể truyện

II TI N TRÌNH HO T ĐỘ NG D Y – H C : 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs.

3 Nội dung mới: Để giải thích nguồn gốc dân tộc mình, dân tộc giới dựa vào truyền thuyết Theo lịch sử, nước ta thành lập từ thời vua Hùng Thế cĩ em tự hỏi: người sinh vua Hùng ai? Nguồn gốc dân tộc ta giải thích nào? Truyện Con Rồng, cháu Tiên mà tìm hiểu sau lời giải đáp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

H

oạt động 1:Gv gọi hs đọc * sgk/7 *Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật diễn biến truyện, phân truyện thành đoạn, yêu cầu hs đọc đoạn -3 hs đọc

*Gv nhận xét cách đọc sửa cho hs Hoạt động 2: Ngoài văn

“Con Rồng, cháu Tiên” gọi là truyền thuyết, em hiểu truyền thuyết gì?

-Vậy văn truyền thuyết thường chứa đựng yếu tố kì ảo

Giảng : khơng yếu tố kì ảo là loại chi tiết đặc sắc truyện dân gian thần thoại, truyền thuyết, cổ tích trí tưởng tượng người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm vật có linh hồn, giới xen lẫn thần người VD: phép lạ Sơn Tinh, niêu cơm thần Thạch Sanh, Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận câu hỏi phần đọc hiểu văn

*Gọi hs đọc lại phần 1:Tìm hiểu chú thích 1,2,3

-Trong trí tưởng tượng người

-3 hs đọc

-Đoạn 1: từ đầu … Long Trang

-Đoạn 2:Ít lâu sau …lên đường

-Đoạn 3: phần cịn lại

Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

-Hs nghe

-LLQ thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, rồng,

I.Đọc-hiểu chú thích:

Truyền thuyết là gì? Sgk/7

(2)

xưa, LLQ lên với đặc điểm phi thường nòi giống và sức mạnh?

-Theo em, phi thường biểu hiện vẻ đẹp nào? -Âu Cơ lên với đặc điểm đáng quý giống nòi, nhan sắc và đức hạnh?

-Theo em, điểm đáng quý đó ở Âu Cơ biểu vẻ đẹp như nào?

-Sau đó, LLQ kết duyên Âu Cơ, vậy kết dun có kì lạ?

-Qua tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ nịi giống dân tộc?

-Qua việc này, người xưa cịn muốn biểu lộ tình cảm đối với cội nguồn dân tộc?

*Gọi hs đọc đoạn 2: Tìm hiểu chú thích

-Chuyện Âu Cơ sinh có lạ?

-Theo em, chi tiết mẹ AÂu Cơ sinh ra

bọc trăm trứng nở thành trăm người con khoẻ mạnh có ý nghĩa gì?

GIẢNG: Đàn thừa hưởng nét đẹp mẹ, sức khoẻ tài cha Cho nên hình tượng bọc gợi lên tinh thần đồn kết máu thịt từ lúc cịn phơi thai dân tộc Việt Đây chi tiết sâu đậm người Việt Nam tâm đắc đến biến thành từ thiêng liêng mà người gọi hai tiếng “Đồng bào” -Em quan sát tranh vẽ kể tiếp câu chuyện LLQ chia như thế nào?

-Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng xuống biển?

Rừng núi quê mẹ, biển quê cha, hai bên nội ngoại cân bằng,

sống nước, sức khoẻ vô địch, nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách chăn nuôi, trồng trọt -Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng

-Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa thơm, cỏ lạ

-Đó vẻ đẹp cao quý người phụ nữ

-Đó kết hợp đẹp người thiên nhiên Đó kết hợp hai giống nịi xinh đẹp, tài giỏi, phi thường

-Dân tộc ta có nịi giống cao q, thiêng liêng

-Người xưa muốn biểu lộ lịng tơn kính, tự hào nịi giống Rồng, cháu Tiên”

-Sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người hồng hào, đẹp đẽ lạ thường, không cần bú mớm mà tự lớn lên, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần

-Giải thích người anh em ruột thịt cha mẹ sinh ra, giống nòi ta thật cao quý, thiêng liêng, từ cội nguồn, dân tộc ta khối thống

-50 theo mẹ lên núi, 50 theo cha xuống biển

1/Giới thiệu nhân vật:

*LLQ:

-Mình rồng, trai thần Long Nữ

- Sức khoẻ phi thường

- Nhiều phép lạ, trừ yêu ma

- Dạy dân cách trồng trọt

vẻ đẹp cao quý người anh hùng *Âu Cơ: thần Nông

- Xinh đẹp tuyệt trần -Yêu thích hoa thơm, cỏ lạ

-Phong cách cao

vẻ đẹp cao quý người phụ nữ

2/Diễn biến:

a/Cuộc tình duyên kì lạ:

-LLQ Âu Cơ kết duyên

-Âu Cơ sinh “bọc trăm trứng, nở trăm con”, “hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”

-Không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi, “mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần”

chi tiết kì lạ, hoang đường  tăng tính hấp dẫn

b/Việc chia tay, chia con:

-Khác phong tục tập quán

(3)

đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn, nhiều rừng biển

-Qua việc LLQ đưa xuống biển Âu Cơ mang lên núi, người xưa muốn thể ý nguyện gì?

-Sau theo mẹ lên non, người con trưởng làm gì? (Cho hs tìm hiểu thích 6,7

-Theo em, việc có ý nghĩa gì việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc?

-Từ chi tiết phân tích về LLQ Âu Cơ, em yếu tố tưởng tượng kì ảo?

-Dựa vào đâu mà em biết các yếu tố kì ảo?

-Em nói rõ vai trị chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện?

+Thảo luận lớp: Ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Gv chia hs theo nhóm tổ: nhóm tổ Viết câu hỏi lên bảng phụ, cho hs đọc thảo luận ngắn Sau đó, nhận xét, đánh giá, cho điểm

Hoạt động 3: Gọi hs đọc ghi nhớ trang – Hs chép tổng kết

-Theo truyện người Việt ta cháu ai?

*Gọi hs đọc thêm trang 8,9

“Dù … tháng ba”; “Bầu ơi,….một giàn”; “Đất nước ….giỗ tổ”

*Có thể cho hs xem tranh ảnh đền Hùng, giới thiệu ngày giỗ quốc tổ hàng

-Phát triển dân tộc: làm ăn mở rộng; giữ vững đất đai: ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, người vùng đất nước có chung nguồn gốc, ý chí sức mạnh

-Lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang, triều đình có tướng văn, tướng võ, trai Lang, gái Mị nương, đời lấy hiệu Hùng Vương không đổi

-Dân tộc ta có từ lâu đời, trải qua triều đại Hùng Vương Phong Châu đất tổ, dân tộc ta có truyền thống đồn kết, thống bền vững

-Các nhân vật thần có nhiều phép lạ, hình tượng bọc trăm trứng…

-Chi tiết khơng có thật, chi tiết thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường…

-Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện; thần kì hố nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên, dân tộc mình; làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm

-Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi

-Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt – Tự hào dòng giống Tiên Rồng

-3 hs đọc ghi nhớ

-Người Việt Nam ta cháu vua Hùng, tự xưng Rồng, cháu Tiên

xuống biển

-50 theo mẹ lên non

-Chia cai quản phương

=> giải thích nguồn gốc dân tộc

-Lời hẹn ước: “khi có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng qn lời hẹn”

=> ý nguyện đoàn kết, thống nhất, chung sức, chung lòng

3/Kết thúc:

-Con trưởng làm vua - lấy hiệu Hùng Vương

-Thiết lập triều đại Hùng Vương lập nước Văn Lang

III.Tổng kết:

(4)

năm dân tộc ta

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs thực hiện phần Luyện tập

-Những truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là: “Quả trứng to nở người” (dân tộc Mường); “Quả bầu mẹ” (người Khơ Mú) Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn giao lưu văn hoá dân tộc người đất nước ta

-Kể lại diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên”

+Đúng cốt truyện, chi tiết

+Cố gắng dùng lời văn (nói) cá nhân để kể; kể diễn cảm

-Hs luyện tập

IV.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ sgk /8, dấu * trang 7, tập kể lại truyện

-Học toàn giảng

-Soạn bài: “Bánh chưng bánh giầy” trang

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ trang dấu * trang -Học tồn giảng

-Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy

Tiết 2:

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

(5)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

-Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết kì ảo, tưởng tượng truyện -Kể lại truyện

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Em hiểu truyền thuyết? Nguồn gốc dân tộc ta?

-Tóm tắt lại truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa sâu xa, lí thú chi tiết bọc trăm trứng?

3 Nội dung mới: Gv giới thiệu bài: Mỗi Tết đến xuân về, lại nhớ đến đơi câu đối quen thuộc tiếng:

-Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Tập tục có từ thời vua Hùng lưu truyền, gìn giữ đến tận ngày nay… Vậy tập tục hình thành có ý nghĩa gì?? Bài học hơm giúp em hiểu rõ phong tục tốt đẹp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

H

oạt động 1:*Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật diễn biến truyện, phân truyện thành đoạn – 3 hs đọc.

*Gv nhận xét cách đọc sửa cho hs.

*Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khó

(xem giải sgk/11,12)

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận câu hỏi phần đọc hiểu văn

*Gv yêu cầu hs tóm tắt truyện

1/Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào?

2/Nhà vua chọn người nối ngôi với ý định sao? Bằng hình thức gì?

3/ “Người nối ngơi ta phải nối chí ta” Vậy “chí” nhà vua phải được hiểu nào?

-3 hs đọc:

+Đoạn 1: từ đầu… “lễ Tiên Vương”

+Đoạn 2:tiếp theo….”nặn hình trịn”

+Đoạn 3: phần cịn lại

-Vua cha già muốn truyền có 20 người trai nên khơng biết chọn -Người nối ngơi vua phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng

-Hình thức truyền ngôi: nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền ngơi

-Chí nhà vua: đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi; đề phịng giặc trong, có dân ấm no,

I.Đọc-tìm hiểu chú thích:

1/ Chú thích: 2/ Tóm tắt truyện

II Đọc tìm hiểu văn bản:

1/Câu đố vua Hùng:

-Người nối ngơi ta phải nối chí ta

(6)

*Gv cho hs thảo luận:

4/Vậy theo em, điều kiện hình thức truyền ngơi vua Hùng có ý nghĩa đổi tiến so với đương thời không?

Giảng: Theo tục lệ truyền từ đời trước: truyền cho trưởng Ở đây, vua Hùng trọng tài, đức, trí trưởng thứ Ơng mong muốn người nối ngơi ơng phải người có thực tài, có chí khí, tiếp tục ý chí, nghiệp ơng Đó tâm đời đời giữ nước dựng nước dịng họ Hùng – người thay Trời cai quản mn dân, trăm họ Vua cha chọn lễ Tiên Vương để Lang dâng lễ, trổ tài việc làm có ý nghĩa, đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân dân ta, mặt khác mạch nối để câu chuyện phát triển Hoạt động 3: Gv cho hs đọc đoạn 2 5/Theo em, đoạn này, chi tiết thường gặp các truyện cổ dân gian? Nó có giống truyện cổ tích khơng?

*Gv cho hs thảo luận:

6/Tại Lang Liêu thần giúp đỡ? Tại thần gợi ý cách làm bánh cho Lang Liêu chứ không dẫn cụ thể làm sẵn lễ vật cho Liêu?

Giảng: Vì thần muốn nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tài Có vậy, sau kế nghiệp vua cha làm cho đất nước ấm no, thái bình, thịnh vượng

*Gv cho hs đọc đoạn 3.

7/Lễ vật Lang Liêu không cao sang, sơn hào hải vị Vậy vua lại chấm cho Lang Liêu nhất?

8/Hình dáng loại bánh có ý

thiên hạ thái bình -Hs thảo luận

-Lang Liêu mồ cơi mẹ, nghèo, thật thà, chăm chỉ, thần giúp đỡ Đây dạng truyện cổ tích với nhân vật mồ côi, bất hạnh thần linh trợ giúp lúc

-Hs thảo luận

-Hs đọc

-Lễ vật Liêu khác hẳn với lễ vật Lang khác Nó vừa lạ, vừa quen, khơng sang trọng chí thơng thường Chính vậy, vua định chọn nếm thử

-Bánh hình trịn: tượng Trời

=> lời thách đố với ơng lang

2/Cuộc thi tài giải đố:

-Ai thi làm cỗ thật hậu

-Lang Liêu thần mách bảo: “khơng q gạo …”

=> đề cao nghề nông, trọng sức lao động

3/Ý nghĩa loại bánh:

(7)

nghĩa nào?

9/Nguyên liệu loại bánh chủ yếu làm lúa gạo Qua đó, vua Hùng muốn đề cao điều gì? 10/Vì vua lại muốn đề cao nghề này?

11/Chi tiết “vua nếm bánh và ngẫm nghĩ lâu” có ý nghĩa gì?

Giảng: Vua ngẫm nghĩ lâu để thưởng thức vị ngon bánh, để nghĩ ngợi ý nghĩa lễ vật, tình cảm nhân cách Liêu Hoạt động 3: Củng cố

*Gv cho hs thảo luận, chia theo nhóm tổ:

12/Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giày” có ý nghĩa gì?

Giảng(bs): quan niệm vật thơ sơ: Trời – Đất – Người (Thiên – Địa - Nhân) Người trung tâm trời đất; mơ ước vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm, hạnh phúc

*Gọi hs đọc phần ghi nhớ cho hs chép vào tập

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

13/Kể lại truyện cách diễn cảm (đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản).

14/Có thể nói truyền thuyết - cổ tích khơng? Vì sao?

bánh giầy

-Bánh hình vng: tượng Đất  bánh chưng

-Đề cao nghề nông

-Con người lao động sức để tạo cải vật chất  coi trọng sức lao động Ngồi ra, cịn nghề truyền thống dân tộc

-Hs trả lời

-Hs thảo luận

Giải thích nguồn gốc loại bánh; tục làm bánh ngày Tết; tục thờ cúng tổ tiên; đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước;

-Hs chép ghi nhớ

Trời > bánh giầy

-Bánh hình vuông  tượng Đất > bánh chưng

4/Kết thúc:

-Tục làm bánh vào ngày Tết

-Đề cao tín ngưỡng, thờ cúng tổ tiên, trời, đất -Chăm làm việc, đề cao sức lao động

III.Tổng kết:

Học ghi nhớ trang 12 IV Luyện tập

V.Bài tập nhà: -Tập tóm tắt truyện -Học ghi nhớ -Học giảng

-Soạn “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt”

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ trang 12

-Học giảng

-Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Vieät Tiết 3:

TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu: -Khái niệm từ

(8)

-Các kiểu cấu tạo từ

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Truyền thuyết gì? Hãy k lại truyện “Bánh chưng bánh giầy” -Nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Trong “Con Rồng, cháu Tiên” cĩ câu: “Sao chàng bỏ thiếp mà đi, khơng thiếp nuơi con?” nĩi?

Vậy thể ý mình, Âu Cơ dùng phương tiện để biểu đạt?  ngôn ngữ Vậy ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày cấu tạo cấu tạo sao? Chúng ta tìm hiểu qua “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

*Gv cho hs đọc mục I.1/13. Gv ghi ví dụ lên bảng.

1/Trong ví dụ trên, có bao nhiêu tiếng? Có bao nhiêu từ? Xác định ranh giới giữa các từ?

*Gv nhắc lại kiến thức cũ: tiếng phân biệt phát âm hơi, viết chúng có khoảng cách định

2/Các từ có khác nhau cấu tạo?

3/Từ đó, cho biết tiếng là gì?

4/Và tạo câu, người ta dùng đơn vị nào?

5/Chức từ và tiếng khác thế nào? (Khi tiếng được coi từ?)

Hoạt động 2:

*Gv gọi hs đọc mục II.1/13. Gv ghi ví dụ lên bảng.

6/Xét mặt cấu tạo, từ phân làm loại? Kể tên?

7/Làm để phân biệt được chúng?

*Gv gọi hs đọc từ phức bảng Gv ghi

8/Từ phức có loại? Kể tên?

9/Trong từ đó, xác định đâu từ ghép, đâu là

-Hs đọc ví dụ -12 tiếng -9 từ

-khác nhau: số tiếng, có từ: tiếng; có từ: tiếng

-Tiếng đơn vị cấu tạo từ -Từ

-Khi tách độc lập, có nghĩa, tạo câu tiếng gọi từ

-Hs đọc ví dụ

-2 loại: từ đơn từ phức

-Từ đơn: tiếng

-Từ phức: tiếng trở lên -Hs đọc

-Từ phức có loại: từ ghép từ láy

-Từ ghép: chăn ni, bánh chưng, bánh giày

I.Tìm hiểu bài:

-Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn (Con Rồng, cháu Tiên)

 12 tiếng  từ  câu TIẾNG  TỪ  CÂU

II.Bài học:

1Khái niệm:

-Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ -Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

2/Phân loại từ:

-Từ gồm tiếng từ đơn Từ

gồm hai

hoặc nhiều tiếng từ phức

(9)

từ láy?

10/Làm phân biệt được từ ghép từ láy?

*Gv gọi hs cho ví dụ loại từ

Hoạt động 3: Củng cố

11/Giữa từ ghép từ láy giống khác như thế nào?

*Gv gọi hs đọc ghi nhớ cho hs chép ghi nhớ vào tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập

-Hs làm tập 1,2,5/14,15

-Bài tập 5: Các từ láy:

+Tả tiếng cười: khanh khách, hả, hề, khúc khích, hi hi

+Tả tiếng nói: ồm ồm, khe khẽ, oang oang, lanh lảnh, the thé, khàn khàn, khào khào…

-Tả dáng điệu: lom khom, bệ vệ, chững chạc, co ro, lảo đảo,

-Từ láy: trồng trọt

-Từ ghép: tiếng ghép lại với nhau, có quan hệ nghĩa

-Từ láy: tiếng có quan hệ âm

-Hs cho ví dụ

-Giống: tiếng trở lên -Khác:

+Từ ghép: tiếng có quan hệ nghĩa

+Từ láy: tiếng có quan hệ âm

-3 hs đọc ghi nhớ -Bài tập 1:

a/Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép

b/Đồng nghĩa: gốc gác, gốc tích, cội nguồn, cội rễ… c/Từ ghép quan hệ thân thuộc: cháu, anh chị, ơng bà, cha mẹ, dì, thím, cháu chắt, anh em, chị em…

-Bài tập 2:

Quy tắc xếp:

+Theo giới tính (nam, nữ): anh chị, cha mẹ, ơng bà, thím, dì…

+Theo bậc (trên, dưới): cha anh, chị em, anh em, mẹ con, cháu…

III.Bài tập về nhà:

-Học ghi nhớ -Làm tập 3,4/14,15

-Soạn

“Giao tiếp, văn

bản

phương thức biểu đạt”

cách ghép tiếng có quan hệ với

nhau

nghĩa gọi từ ghép Còn từ

phức có

quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy -Hs vẽ sơ đồ theo bảng phụ

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Làm tập 3, 4/14,15

-Soạn bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt -SƠ ĐỒ GHI BẢNG (PHẦN BẢNG PHỤ ): Phần 2

TỪ

TỪ ĐƠN (Chỉ gồm tiếng)

TỪ PHỨC (Gồm tiếng)

TỪ GHÉP (Các tiếng có quan

hệ nghĩa)

TỪ LÁY (Các tiếng có quan

(10)

Tiết 4:

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm vững:

-Mục đích giao tiếp đời sống người, xã hội -Khái niệm văn

-6 kiểu văn – phương thức biểu đạt giao tiếp II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

TỪ GHÉP (Các tiếng có quan

hệ nghĩa)

TỪ LÁY (Các tiếng có quan

hệ âm) chăn nuôi

bánh chưng bánh giày

(11)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: -Từ gì? Tác dụng?

-Có loại từ? Từ phức có loại? Cho ví dụ?

3 Nội dung mới: Gv giới thiệu bài: Ở tiết trước, học câu Vậy em nhắc lại câu dùng để làm gì?  giao tiếp  văn Hơm nay, tìm hiểu kĩ nĩ qua bài: Giao tiếp, văn phương tiện biểu đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:*Gv cho hs xem tranh sgk trang

1/Bức tranh tả cảnh gì?

2/Khi chia tay, để Âu Cơ hiểu được ý mình, LLQ dùng phương tiện để biểu đạt? Ai người nói người tiếp nhận?

Chốt: Hoạt động truyền đạt người nói tiếp nhận người nghe biểu đạt phương tiện ngôn từ  giao tiếp

3/Vậy em nhắc lại giao tiếp gì?

*Gv cho hs thực hành giao tiếp lớp

4/Trong trình giao tiếp, để người nghe hiểu rõ ý của mình ta phải làm gì?

5/Giao tiếp đóng vai trị như thế sống? Nếu khơng có giao tiếp em thấy giới sao?

Chốt: Trong sống, trong quan hệ xã hội người người, giao tiếp đóng vai trị vơ quan trọng, khơng có giao tiếp người khơng thể hiểu nhau, khơng thể trao đổi điều gì, xã hội khơng tồn Do vậy, ngôn từ phương tiện quan trọng để thực giao tiếp Hoạt động 2:

*Gv ghi ví dụ lên bảng:

Làm lành, để dành đau

-Bức tranh tả cảnh chia tay LLQ Âu Cơ

-LLQ dùng ngôn từ để biểu đạt LLQ người nói, cịn Âu Cơ người tiếp nhận

-Hs đọc mục ghi nhớ:

Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ -2 hs thực hành giao tiếp

-Trong giao tiếp để người nghe hiểu rõ ý người nói phải nói rõ ràng, xác thơng tin cần truyền đạt để tránh gây hiểu nhầm mờ hồ, khó hiểu -Hs trao đổi trả lời

-Hs nghe

I.Tìm hiểu bài:

1/Văn mục đích giao tiếp:

a/ Giao tiếp gì?

VD1:

-Tranh sgk/6

-Cảnh chia tay Âu Cơ LLQ:

+Âu Cơ nói +LLQ nghe

giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận  ngôn từ

(12)

6/Câu tục ngữ nhân dân sáng tác để làm gì? 7/Câu tục ngữ nói lên vấn đề gì? (chủ đề)

8/Câu tục ngữ có quan hệ như nào?Mục đích giao tiếp gì?

*GV thực thoại với hs

9/Cuộc thoại nói điều gì? Có liền ý khơng? Có thể xem văn bản?

10/Vậy văn gì?

Hoạt động 3: kiểu văn bản *GV cho hs xem tranh sgk trang 23

11/Nhìn vào tranh, em hãy cho biết văn nào có thể đề cập đến? Hãy gọi tên cho phù hợp mục đích giao tiếp?

*GV giới thiệu đến hs kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng

Hoạt động 4: Củng cố

-Hs ứng dụng làm tập trang 17

-Hs đọc ghi nhớ chép vào tập

Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập

-Làm tập 1/17,18

Chốt: Câu tục ngữ có chủ đề đề cập vấn đề răn dạy người đời người xưa, vế có liên kết mạch lạc xem văn hoàn chỉnh

-Câu tục ngữ sáng tác để khuyên dạy người đời sống phải biết để dành lỡ đau yếu

-Chủ đề: cần kiệm

-Quan hệ theo trình tự logic, hợp lí Mục đích giao tiếp: khuyên bảo

-Hs đối đáp với gv -Hs trả lời

-Hs đọc mục ghi nhớ

VD2: Làm lành để dành đau

-Chủ đề: cần kiệm

-Liên kết: theo trình tự hợp lý, có vần, có điệu (lành-dành)

-Mục đích giao tiếp: khun bảo

có chủ đề, có liên kết mạch lạc => văn

2/Các kiểu văn bản: Vẽ sơ đồ trang 16

(13)

-Các văn đề cập đến: biểu cảm (chào mừng); nghị luận (kêu gọi); hành chính- cơng vụ (thơng báo); biểu cảm (biểu lộ cảm xúc)

-Hs làm tập * /17 a/Hành chính-cơng vụ b/Tường thuật (tự sự) c/Miêu tả

d/Thuyết minh e/Biểu cảm g/Nghị luận -Hs luyện tập Bài tập 1:

a/Tự sự-kể chuyện: có người, có việc, có diễn biến việc b/Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên sông vào đêm trăng

c/Nghị luận: bàn bạc ý kiến vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh

d/Biểu cảm: thể tình cảm tự tin, tự hào gái

đ/Thuyết minh: giới thiệu hướng quay cuả địa cầu

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ

-Làm tập 2/18 -soạn “Thánh Gióng” Tuần - Bài 2:

Tiết 5: THÁNH GIĨNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu được:

-Thánh Gióng truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có cơng đánh giặc ngoại xâm cứu nước

-Tháng Gióng phản ánh khát vọng mơ ước nhân dân sức mạnh kỳ diệu lớn lao việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước

(14)

-Rèn luyện kĩ năng: kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích cảm thụ mơ típ tiêu biểu truyện dân gian

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Trong hai truyền thuyết học, em thích chi tiết nào? Vì sao? -Ý nghĩa hai truyền thuyết đó?

-Giao tiếp gì? 3 Nội dung mới:

Lịch sử dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm Ngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta phải đương đầu với lực xâm lược từ phương Bắc Trong cơng chống ngoại xâm đó, nhân dân ta thể rõ đoàn kết anh dũng để giành lại độc lập nước nhà Cũng chiến đấu ấy, quên người anh hùng “bất tử” làm rạng danh giống nịi Người anh hùng ai? Chàng sinh nào? Chàng có vị trí lịng dân tộc? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật diễn biến truyện, phân truyện thành đoạn– hs đọc

-Gv nhận xét cách đọc sửa cho hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó (SGK/21,22) Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi

1/Truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính?

2/Chi tiết liên quan đến sự đời Gióng?

3/Yếu tố đời khác thường gặp trong truyện dân gian khác? 4/Chi tiết có bình thường khơng? Nó nhấn mạnh điều người của Gióng?

Gióng cậu bé khác thường, thần

5/Những chi tiết tiếp tục nói lên khác thường của Gióng?

-Hs nghe

-3 hs đọc:

+Đoạn 1: từ đầu… “cứu nước” +Đoạn 2: tiếp theo… “bay lên trời”

+Đoạn 3: cịn lại

-Truyện có nhân vật: Gióng, bà mẹ, sứ giả nhân dân Gióng nhân vật

-Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ đồng thụ thai

-Sọ Dừa…

-Khơng bình thường, nhằm nhấn mạnh Gióng cậu bé kì lạ, giống thần

-12 tháng đời; tuổi mà khơng biết nói, đặt đâu nằm đấy; tiếng nói địi

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

1/Chú thích: 2/ Tóm tắt truyện

II.Đọc hiểu văn bản: 1/Sự đời kì lạ:

-Tượng hình từ vết chân lạ

-12 tháng đời

-3 tuổi chẳng biết nói, biết cười, biết đi, đặt đâu nằm

(15)

6/Thảo luận: Theo em, các chi tiết có ý nghĩa như thế nào?

-Gv chia hs thành tổ nhóm, nhóm trao đổi từ 2-3 phút, sau lên trao đổi ý kiến

-Gv ghi chi tiết câu hỏi trang 22 lên bảng

-Trong trình hs trao đổi, gv đặt câu hỏi nhỏ dẫn dắt hs:

a/Theo em, chi tiết “Gióng sinh ba …nằm đó”mà tiếng nói xin đi đánh giặc, điều có ý nghĩa gì?

Ca ngợi ý thức đánh giăc cứu nước hình tượng Gióng; ý thức cứu nước đặt lên người anh hùng Chính ý thức tạo cho người anh hùng khả năng, hành động khác thường, thần kì, bí ẩn…

b/Theo em, Gióng lại lớn nhanh thổi?

c/Hãy phân tích chi tiết: “bà con vui lịng góp gạo, góp thóc ni Gióng”?

Thể tình cảm u thương, tinh thần đồn kết, đùm bọc nhân dân người anh hùng đánh giặc cứu nước Người anh hùng lớn lên che chở nhân dân

Gióng vị thần sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng thể nguyện vọng, mơ ước nhân dân Đồng thời, truyện cịn đề cao truyền thống u nước, tinh thần đồn kết việc chung lớn lao; đề cao sức mạnh người anh hùng ni dưỡng từ bình thường, giản dị

đánh giặc; lớn nhanh thổi, ăn không đủ; vươn vai thành tráng sĩ, gậy sắt gãy nhổ tre đánh giặc; thắng trận bay trời…

-Hs thảo luận

-Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc tình đất nước nguy kịch

-Hs trả lời

-Hs trả lời

2/Sự trưởng thành:

-Tiếng nói đầu tiên:địi đánh giặc

-Đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt

-Bà góp gạo ni Gióng

(16)

d/ Sự vươn vai Gióng có ý nghĩa nào?

Thể sức sống mãnh liệt kì diệu dân tộc ta gặp khó khăn; sức mạnh tình đoàn kết, tương thân, tương nhân dân đất nước bị đe doạ

7/Cuộc chiến đấu thần tốc của Gióng miêu tả như thế nào?

8/Chi tiết roi sắt gãy, Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc có ý nghĩa gì?

Thiên nhiên người anh hùng trận Tre gắn bó với người sản xuất, xây dựng mà cịn gắn bó với người chiến đấu

9/Thông thường những người anh hùng lập được chiến cơng sau làm gì? Cịn Gióng sao? 10/Điều gợi cho em có suy nghĩ phẩm chất người anh hùng?

Sự đời phi thường, phi thường Hình ảnh lịng nhân dân Gióng hình tượng người anh hùng làm việc nghĩa vô tư, không màng danh lợi

11/Thảo luận: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng?

Là hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước

Là biểu tượng lòng yêu nước, khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta

Gióng người anh hùng mang nhiều nguồn sức mạnh: tổ tiên thần thánh, cộng đồng, thiên nhiên, văn hoá, kĩ thuật…

12/Để tưởng nhớ người anh

-Gióng đón đầu giặc đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy, Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc, giặc tan vỡ, giẫm đạp lên mà chạy

-Hs trả lời

-Được hưởng bổng lộc làm vua Gióng khác, người anh hùng không màng danh lợi, chiến thắng giặc xong bay trời

-Hs thảo luận

3/Gióng đánh giặc -Gióng trận -Giặc chết rạ

-Roi sắt gãy, nhổ cụm tre đánh giặc

=> hình ảnh sinh động tinh thần quật khởi, quật cường

-Diệt xong giặc, Gióng bay trời

=> người anh hùng có phẩm chất cao q, khơng màng danh lợi => Gióng lòng nhân dân

4/Kết thúc:

-Được phong Phù Đổng Thiên Vương

-Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ

-Dấu tích cịn để lại…

(17)

hùng nhà vua làm gì? Nhân dân làm gì?

13/Những dấu tích nào Gióng cịn để lại?

Hoạt động 3: Củng cố

14/Theo em, Gióng nhân vật có thật hay khơng?

Thánh Gióng nhân vật truyền thuyết hình tượng Gióng sống lịng dân tộc…

-Hs đọc phần ghi nhớ sgk/23

-Vua phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ quê nhà Mỗi năm, đến tháng tư, làng mở hội to để tưởng nhớ công ơn người anh hùng -Tre bị ngựa phun lửa ngả màu vàng óng, vết chân ngựa hồ ao liên tiếp lửa thêu cháy làng nên sau gọi làng Cháy -Gióng nhân vật truyền thuyết khơng có thật

-Hs đọc ghi nhớ

Học ghi nhớ trang 23

IIII.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ -Học giảng -Kể diễn cảm truyện Soạn bài: “Từ mượn” “Tìm hiểu chung văn tự sự”

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Học giảng

-Tập kể diễn cảm truyện

-Soạn bài: “Từ mượn” “Tìm hiểu chung văn tự sự”

Tiết 6:

TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu từ mượn, phân biệt với từ Thuần Việt -Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn văn nói văn viết -Thực hành học

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Kể lại truyện Thánh Gióng Nêu ý nghĩa truyện?

(18)

3 Nội dung mới: Để làm phong phú ngơn ngữ tiếng Việt, ơng cha ta từ xưa khéo léo việc vay mượn ngơn ngữ nước ngồi, mà đại phận mượn ngơn ngữ tiếng Hán Vì vậy, kế thừa cĩ chọn lọc phát huy vốn ngơn ngữ vay mượn nào? Chúng ta tìm hiểu qua Từ mượn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:

-Gv ghi lên bảng từ: thần Núi, thần Nước, sơng núi, nước nhà…, giang sơn, sính lễ…và hỏi:

1/Chỉ từ thuần Việt ?

2/Vậy từ thuần Việt?

-Gv cho hs đọc ví dụ 1/24

3/Hãy giải thích nghĩa của từ “trượng”, “tráng sĩ” trong Thánh Gióng?

4/Những từ có phải là từ Việt khơng?

5/Vậy nguồn gốc chúng có từ đâu?

6/Tại lại vay mượn?

7/Em cho biết nào là từ mượn?

Hoạt động 2: Phân loại từ mượn

-Gv cho hs đọc ví dụ 3/24

7/Em phân biệt được từ được mượn từ tiếng Hán?

8/Những từ cịn lại được vay mượn từ ngơn ngữ nào?

9/Hãy nhận xét cách viết những từ vay mượn này?

Từ mượn tiếng Ấn – Âu

-Từ Việt: thần Núi, thần Nước, sông núi, nước nhà

-Từ Việt từ nhân dân ta sáng tạo

-Hs đọc ví dụ

-“Trượng”: cao -“Tráng sĩ”: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn

-Những từ từ Việt -Vay mượn từ tiếng Hán

-Vay mượn để biểu thị trọn vẹn nghĩa vật, tượng… mà tiếng Việt chưa đạt

-Hs đọc ghi nhớ 1/25

-Hs lên bảng ghi

-Hs trả lời

-Giữa tiếng gạch nối

I.Tìm hiểu bài:

VD1: Từ Việt: thần Núi, thần Nước,

sông núi,

nước nhà

VD2:

-trượng: cao

-tráng sĩ:

người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn

-Hán: sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện

Bài học: 1/Định nghĩa:

a/Từ thuần Việt:

-Là từ ông cha ta sáng tạo

b/Từ mượn:

-vay mượn tiếng nước

-Biểu thị trọn vẹn nghĩa:

vật,

tượng… mà

tiếng Việt

chưa đạt

được

2/Phân loại từ mượn:

-ngơn ngữ Hán

(19)

được Việt hố cao: dùng gạch ngang để nối tiếng

10/Hãy cho ví dụ số từ mượn?

Hoạt động 3: Nguyên tắc mượn từ

-Gv cho hs đọc ý kiến Bác/25

11/Chúng ta có nên sử dụng từ mượn cách tuỳ tiện khơng? Vì sao?

12/Dùng từ mượn cách chuẩn xác hợp lí có tác dụng cho ngơn ngữ chúng ta?

Từ mượn làm giàu ngôn ngữ dân tộc

Hoạt động 4: Củng cố

13/Hãy nhắc lại là từ mượn? Tim số từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán?

Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập

-Làm tập 1,2/26

yếu lược: tóm tắt điều quan trọng (yếu:quan trọng, lược: tóm tắt)

yếu nhân: người quan trọng (yếu: quan trọng, nhân: người)

-Hs cho ví dụ

-Hs trả lời

Dùng từ mượn tuỳ tiện làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp

-Hs nhắc lại từ mượn cho ví dụ

-Hs làm luyện tập +Bài tập 1:

a/Sính lễtiếng Hán b/linh đình, gia nhân tiếng Hán

c/Từ “pốp”, “Mai-cơn giắc-xơn”, “in-te-net” tiếng Anh

+Bài tập 2:

a/khán giả: người xem (khán: xem, giả: người)

thính giả: người nghe (thính: nghe, giả: người)

độc giả: người đọc (độc: đọc, giả: người) b/yếu điểm: điểm quan trọng (yếu: quan trọng, điểm: dấu, khoản)

-Ngôn ngữ Ấn Âu: ti vi, xà phịng, mít tinh, ra-đi-o, ga, bơm, xơ viết, in-te-nét…

IIII.Bài tập về nhà:

-Học ghi nhớ -Làm tập 3, 4/26

-Soạn bài:

“Tìm hiểu

chung văn tự sự”

Nga… 3/Cách viết: -Từ Việt

hố hồn

tồn: viết bình thường

-Từ chưa

(20)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ

-Làm tập 3,4/26

-Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn tự sự”



Tiết 7,8:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm hiểu biết chung văn tự -Nắm mục đích giao tiếp văn tự -Biết phân tích việc văn tự II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Giao tiếp gì? Văn gì?

-Có kiểu văn bản? Cho ví dụ kiểu văn mà em biết?

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 1/Hằng ngày,

các em có kể chuyện hay nghe người khác kể chuyện khơng? Thường chuyện gì?

-Gv cho hs đọc ví dụ sgk/27 2/Trong ví dụ đó, theo em, người hỏi phải trả lời nào?

3/Khi hỏi, nhiệm vụ của người nghe phải làm gì?

4/Từ cho thấy tự đáp ứng yêu cầu cho người?

Hoạt động 2:

-Gv cho hs tóm tắt lại văn Thánh Gióng

5/Trong văn Thánh Gióng, em liệt kê chi tiết chính? 6/Các em kể lại một chuỗi việc, việc này tiếp diễn việc khác. Vậy truyện mở đầu bằng chi tiết nào? Và kết thúc ra sao?

7/Thảo luận: Sau liệt kê một chuỗi việc thế, hãy cho biết văn này thể nội dung gì?

(Truyện kể ai? Giải thích việc gì? Khi lựa chọn chi tiết đó, người kể bày tỏ thái độ, tình cảm nào?)

Qua văn Thánh Gióng, em hiểu có tre đằng ngà, làng Cháy… Vì dân tộc ta tự hào truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi…

8/Từ ví dụ trên, em hãy cho biết mục đích của giao tiếp tự gì?

-Hs trả lời

-Hs đọc ví dụ

+Kể lại câu chuyện +Kể lại, nêu nhận xét Lan

+Kể lại lý An thơi học

+Đề nghị, mong muốn

-Người hỏi phải trả lời đầy đủ thông tin mà người hỏi muốn biết

-Hs trả lời

Giải thích việc tìm hiểu người, nêu vấn đề…

-Hs tóm tắt văn -Sự đời kì lạ -Giặc Ân xâm lược -Gióng trưởng thành

-Gióng trận, đánh tan giặc -Bay trời

-Hs trả lời -Hs thảo luận

-Hs trao đổi theo nhóm phát biểu ý kiến Các nhóm khác nhận xét, có ý kiến

-Hs trả lời

I.Tìm hiểu chung:

VD:

Truyện Thánh Gióng: -Sự đời kì lạ

-Giặc Ân xâm lược -Gióng trưởng thành

(22)

-Giải thích việc -Tìm hiểu người -Bày tỏ thái độ khen chê -Gv cho hs làm tập nhanh:

*Kể lại diễn tiến buổi lễ khai trường đầu năm học trường em

Như vậy, kể lại câu chuyện, trần thuật hay tường thuật việc phương thức tự

9/Vậy em cho biết thế nào văn tự sự?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

Làm tập 1,2,3/28,29 -Bài tập 3:

+Cả văn có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc

+Tự có vai trị giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử

-Hs kể lại buổi lễ khai giảng

-Hs đọc ghi nhớ

II.L

uyện tập -Bài tập 1:

+Phương thức tự sự: kể theo trình tự thời gian, việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ

+Ý nghĩa: ca ngợi trí thơng minh, biến báo linh hoạt ông già

-Bài tập 2:

+Bài thơ thuộc thể loại tự sự, diễn đạt thơ chữ kể lại câu chuyện cĩ đầu, cĩ cuối, cĩ nhân vật, chi tiết, diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo khiến mèo tự sa bẫy IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ

-Làm tập 3,4 / 30 + soạn “Sơn Tinh – Thủy Tinh”

Tuần – Bài 3:

Tiết 9: SƠN TINH THUỶ TINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu:

-Hiểu truyền thuyết với yếu tố kì diệu phản ánh ước vọng chinh phục thiên nhiên người xưa

-Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho hs trí tưởng tượng để hs sống giới huyền ảo truyền thuyết

-Rèn kĩ đọc, kể chuyện, phân tích cảm thụ chi tiết quan trọng hình ảnh bật II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Hãy kể diễn cảm truyện Thánh Gióng

-Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng cho biết hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? Vì sao?

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: -Gv đọc mẫu một

đoạn sau gọi hs đọc Chia văn thành đoạn

-Gv nhận xét cách đọc hs -Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khó : cầu hơn, sính lễ, hồng mao…

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn

1/Truyện có nhân vật? Nhân vật ai?

2/Mỗi nhân vật đó được miêu tả những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo nào?

3/Ý nghĩa tượng trưng của những nhân vật đó?

4/Thảo luận: Các chi tiết trên có ý nghĩa gì?

Ca ngợi tơ đậm tính chất kì vĩ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật

Khắc hoạ sơ khai nước Việt buổi ban đầu (Giống “Con Rồng cháu Tiên”, kẻ miền núi, người miền biển  lãnh thổ nước ta…)

5/Đứng trước việc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn

-2 hs đọc:

+Đoạn 1: từ đầu ….”một đôi” +Đoạn 2: …”rút quân”

+Đoạn 3: lại

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Thuỷ Tinh tượng mưa to, bão lụt ghê gớm năm hình tượng hố Tư thần thoại hình tượng hóa sức nước tượng bão lụt thành kẻ thù dữ, truyền kiếp Sơn Tinh

-Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình tượng hố Tầm vóc vũ trụ, tài khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ đấu tranh chống bão lụt vùng lưu vực sông Đà sông Hồng Đây kì tích dựng nước thời đại vua Hùng kì tích tiếp tục phát huy mạnh mẽ sau

-Hs thảo luận

I.Đọc-tìm hiểu chú thích:

1/ Chú thích: 2/ Tóm tắt truyện

II Đọc hiểu văn bản: 1/Nhân vật:

a/Sơn Tinh:

-Ở núi Tản Viên

-Tài lạ: vẫy tay phía đơng- cồn bãi; vẫy tay phía tây- mọc núi đồi

b/Thuỷ Tinh:

-Ở miền biển

-Tài lạ: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa

=>yếu tố hoang đường, kỳ lạ tạo sức hấp dẫn =>ngang tài ngang sức

2/Diễn biến:

a/Sính lễ thách cưới:

(24)

Mỵ Nương, vua Hùng có giải pháp nào?

6/Em có suy nghĩ cách địi sính lễ vua Hùng? Điều nói lên thử thách hai vị thần ra sao?

7/Ai người đem sính lễ đến trước? Rồi chuyện xảy ra hai vị thần?

8/Em kể lại giao tranh hai vị thần?

9/Kết thúc sao?

10/Cuộc giao chiến nhằm giải thích điều gì?

11/Qua chiến đấu dữ dội đó, em u thích vị thần nào hơn? Vì sao?

12/Thảo luận: Ý nghĩa của hình tượng hai nhân vật chính?

a/Người xưa thể sức mạnh ghê gớm Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì?

b/Người xưa tưởng tượng sức mạnh thần kỳ Sơn Tinh nhằm mục đích gì? 13/Từ đó, hàng năm nhân dân ta phải chịu cảnh gì? Do ai gây ra? Nhằm mục đích gì?

14/Thảo luận: Trong truyện, nhân vật thần có rất nhiều chi tiết hoang đường đáng lẽ phải xếp vào thần thoại sao SGK đưa vào thể loại truyền thuyết?

Hoạt động 3: Củng cố

15/Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh thể hiện ước mơ người Việt

-Đưa sính lễ thật khó sáng mai đến trước rước Mỵ Nương

-Hs trả lời

-Sơn Tinh người đem sính lễ đến trước Thuỷ Tinh đến sau không vợ giận đem quân đuổi theo hòng cướp lại Mỵ Nương

-Hs trả lời

-Đánh ròng rã tháng trời, Sơn Tinh vững vàng Thuỷ Tinh sức kiệt đành phải rút quân -Giải thích nguyên nhân lũ lụt hàng năm

-Hs trả lời

-Hs thảo luận

hình tượng hố sức mạnh mưa gió bão lụt, giải thích tượng mưa bão, lũ lụt khủng khiếp hàng năm thường diễn lưu vực sông Hồng

Phản ánh sức mạnh vĩ dân ta hàng nghìn đời kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa

Vốn dĩ, cốt lõi truyện thần thoại truyện lại mang “dấu ấn” lịch sử: chiến đấu chống lũ lụt nhân dân ta vào thời vua Hùng

-Hàng năm, nhân dân ta phải chịu cảnh lũ lụt, Thuỷ Tinh

“voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ”

sính lễ kì lạ thử thách đầy khó khăn

b/Cuộc tranh tài:

-Sơn Tinh đến trước cưới vợ

-Thuỷ Tinh đến sau  xảy chiến

-Thuỷ Tinh: hơ mưa gọi gió nước ngập

-Sơn Tinh: dựng thành luỹ đất ngăn chặn dòng nước

=> hình ảnh sinh động giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ chế ngự thiên nhiên nhân dân

3/Kết thúc:

-Hằng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt bị thất bại

(25)

Nam xưa? Ý nghĩa của truyện?

16/Sơn Tinh Thuỷ Tinh có phải người thật không? Vậy người xưa tưởng tượng truyện nhằm mục đích gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Làm tập 1,2/ 34 +Bài tập 1: hs tự làm

+Bài tập 2: Gv hướng dẫn cho hs liên tưởng đến tầm quan trọng rừng cơng việc phịng chống lụt bão

gây với mục đích cướp lại Mỵ Nương

-Hs thảo luận

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs trả lời -Hs luyện tập

+Bài tập 1: hs tự làm

+Bài tập 2: hs làm có hướng dẫn gv

II.Tổng kết: Ghi nhớ trang 34

IIII.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ

-Xem lại phần giảng -Soạn bài: “Sự tích Hồ Gươm”

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ

-Xem lại giảng

-Soạn bài: “Nghĩa từ”



Tiết 10:

NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp hs hiểu:

-Khái niệm nghĩa từ -Một số cách giải nghĩa từ

-Ý thức thói quen dùng nghĩa từ Áp dụng giải số tập

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế từ mượn? Cho ví dụ?

-Xác định từ mượn nguồn gốc ví dụ sau: “Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng”?

3 Nội dung mới: Từ đơn vị hai mặt ngơn ngữ, ngồi hình thức vỏ ngữ âm, âm, tiếng mặt ngữ âm quan trọng việc xác định nghĩa Vậy, nghĩa từ gì? Làm để giải thích nghĩa từ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

(26)

khái niệm nghĩa từ -Gv cho hs nhắc lại cũ:

1/Từ gì? Cho ví dụ?

Gv cho hs tiếp nhận cách giải nghĩa từ cách trực quan đồ dùng dạy học: bàn, bảng, thước…

-Gv cho hs đọc ví dụ SGK/35

2/Các ví dụ gồm mấy phần? Là phần nào?

-Gv gọi hs đọc to phần giải nghĩa từ “tập quán”; sau đặt câu hỏi:

3/Trong hai câu sau đây, từ “tập quán” “thói quen” có thay cho nhau hay không? Tại sao?

a/Người Việt có tập quán ăn trầu

b/Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt

Gv chốt: từ “tập quán” có ý nghĩa rộng, thường gắn với chủ thể số đơng, cịn “thói quen” có ý nghĩa hẹp hơn, thường gắn với chủ thể cá nhân,

4/Từ đó, em cho biết từ “tập quán” giải nghĩa cách nào?

-Gv cho hs đọc lại giải nghĩa từ “lẫm liệt”

5/Theo em, từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có khác nghĩa khơng? Những từ khơng khác nghĩa gọi là những từ gì?

6/Từ đó, cho biết từ “lẫm liệt” giải nghĩa cách nào?

-Gv cho hs đọc tiếp phần giải nghĩa từ “nao núng”

7/Em có nhận xét về cách giải nghĩa từ này? 8/Từ đó, em cho biết từ “nao núng” được giải nghĩa cách nào?

-Hs nhắc lại cũ

-Hs đọc ví dụ

-Gồm hai phần: phần bên trái phần cần giải thích; cịn phần bên phải phần giải thích

-Hs đọc lại thích

-Hs trả lời:

Câu a dùng từ; cịn câu b dùng từ “thói quen” từ có ý nghĩa hẹp, thường gắn với chủ thể cá nhân

-Từ “tập quán” giải nghĩa cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Hs đọc ví dụ

-Khơng khác nghĩa

từ đồng nghĩa

-Từ “lẫm liệt” giải nghĩa cách dùng từ đồng nghĩa

-Hs đọc ví dụ

-Cách giải nghĩa giống cách giải nghĩa từ “lẫm liệt”

giải nghĩa cách dùng từ trái nghĩa

-Hs xem mơ hình trả lời:

-Tập qn: thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời đời sống, người làm theo  trình bày khái niệm mà từ biểu thị

(27)

9/Khi giải nghĩa từ, bộ phận nêu lên ý nghĩa của từ ứng với phần trong mô hình đây?

-Gv treo sơ đồ chuẩn bị sẵn lên bảng, hs nhận xét trả lời

-Gv chốt: Nội dung chứa đựng hình thức từ, vốn có từ Do vậy, phải tìm hiểu để dùng từ cho

10/Từ mơ hình trên, em hiểu nghĩa của từ?

-Gv ứng dụng tập nhanh:

11/Hãy giải thích ý nghĩa của từ: thuyền, đánh, thơm…

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc lại thích phần

12/Vậy có cách giải nghĩa từ? Đó những cách nào?

-Hs rút phần Ghi nhớ -Gv nhấn mạnh: Để hiểu sâu sắc ý nghĩa từ, ta đưa lúc từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Ví dụ:

*Từ “thơng minh”:

+Đồng nghĩa: sáng dạ, mẫn tiệp, thông tuệ

+Trái nghĩa: tối dạ, đần độn,

ứng với phần nội dung

-Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

-Hs giải nghĩa từ:

+Thuyền: phương tiện dùng để lưu thông đường thuỷ

+Đánh: hoạt động chủ thể tác động đến đối tượng

+Thơm: tính chất vật, đặc trưng mùi vị

-Hs đọc lại thích

Có cách giải nghĩa từ: +Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

-Nao núng: lung lay, khơng vững lịng tin  dùng từ trái nghĩa

1/Nghĩa từ gì?

Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

2/Cách giải nghĩa từ:

Có thể giải thích nghĩa từ cách sau: -Trình bày khái niệm mà từ biểu HÌNH THỨC

(28)

ngu dốt

13/Khi giải nghĩa từ, ta có được phép giải nghĩa một cách tuỳ tiện không?

14/Thảo luận: Làm nào để hiểu nghĩa của từ?

chịu đọc, chịu học, tra cứu từ điển xem sách báo, ti vi…

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs Luyện tập

-Gv cho hs đọc thích văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh/33 hướng dẫn hs trả lời

-Gv hướng dẫn hs làm tập

-Gv hướng dẫn hs làm tập

-Gv hướng dẫn hs làm tập

-Gv hướng dẫn hs làm tập

Ở tập này, gv lưu ý đến hai loại nghĩa từ:

+Nghĩa từ điển (nghĩa đen): bị tách khỏi văn

-Khi giải nghĩa từ ta không phép giải nghĩa cách tùy tiện

-Hs thảo luận

-Hs làm luyện tập +Bài tập 1: Chú thích: 1/ dịch từ Hán Việt sang từ Việt

2/ trình bày khái niệm mà từ biểu thị

3/miêu tả đặc điểm vật

4/ trình bày khái niệm mà từ biểu thị

5/ từ đồng nghĩa

6/trình bày khái niệm mà từ biểu thị

7/ từ đồng nghĩa

8/ trình bày khái niệm mà từ biểu thị

9/ từ đồng nghĩa +Bài tập 2:

 học tập  học lỏm  học hỏi  học hành +Bài tập 3:

 trung bình  trung gian  trung niên +Bài tập 4:

1/Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống trình bày khái niệm 2/Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục trình bày khái niệm

3/Hèn nhát: thiếu can đảm dùng từ trái nghĩa

+Bài tập 5:

Mất theo cách giải nghĩa nhân vật Nụ cịn “biết nằm đáy sơng”

Nếu hiểu theo nghĩa đen cách giải thích Nụ khơng đúng, so với cách giải nghĩa

III.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ -Xem giảng -Làm lại

thị

(29)

+Nghĩa văn cảnh (nghĩa bóng): từ nằm mạng lưới quan hệ ý nghĩa với từ khác văn

văn cảnh thông minh

tập 1,2,3,4,5/36 -Soạn bài: Sự việc nhân vật tự

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ

-Soạn bài: Sự việc nhân vật tự



Tiết 11,12:

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm khái niệm nhân vật việc văn tự -Nắm vai trò ý nghĩa yếu tố

-Chỉ vận dụng yếu tố đọc hay kể câu chuyện II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Tự gì? Mục đích tự sự?

-Nêu việc đầu kết thúc truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh 3 Nội dung mới: Gv giới thiệu mới:

Gv cho hs nhắc lại: tự sự? Trên sở nhấn mạnh việc tìm hiểu việc nhân vật, cách lựa chọn việc nhân vật cho có ý nghĩa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu việc

-GV lấy văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh làm ví dụ

1/Em liệt kê chi tiết chính văn bản?

2/Chi tiết chi tiết mở

-Hs liệt kê chi tiết -Chi tiết mở đầu:

(30)

đầu?

3/Đâu chi tiết phát triển văn bản?

4/ Đâu chi tiết cao trào?

5/Đâu chi tiết kết thúc? 6/Thảo luận: Các việc kết hợp theo hệ thống yếu tố nào?

nhân vật, không gian, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết

7/Em yếu tố đó văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh?

8/Có thể thay đổi trật tự các sự việc khơng? Vì sao? 9/Sự việc nêu trong văn có đặc điểm gì?

chọn lọc, tưởng tượng dựa thực tế quan niệm dân tộc

-Gv cho hs rút Ghi nhớ -Gv gọi hs đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật

-Ở loạt câu hỏi gv treo bảng chuẩn bị sẵn yêu cầu hs điền vào

10/Hãy kể tên nhân vật trong truyện? Ai nhân vật chính?

11/Các nhân vật có lai lịch rõ ràng khơng?

12/Những việc mà nhân vật làm?

13/Từ đó, em cho biết nhân vật văn tự sự được hình thành trên những yếu tố nào?

-Gv cho hs rút ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố

+Vua Hùng kén rể -Chi tiết phát triển: +Hai thần đến cầu hôn +Vua điều kiện kén rể

+Sơn Tinh đến trước vợ -Chi tiết cao trào:

+Thuỷ Tinh thua cuộc, ghen tuông, dâng nước đánh Sơn Tinh

+Hai thần đánh hàng tháng trời  Thuỷ Tinh thua rút

-Hàng năm, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh  thua

-Hs thảo luận

-Hs tìm yếu tố

-Không thể thay đổi trật tự việc, chúng mốc nối theo quan hệ chặt chẽ, bỏ bớt việc nào, bỏ bớt cốt truyện bị phá vỡ

-Hs trả lời

-3 hs đọc ghi nhớ

-Hs trả lời tham gia ghi bảng phụ

VD: Văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh:

1/Sự việc tự sự:

+Nhân vật: vua Hùng, Mỵ Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+Không gian (địa điểm): Phong Châu, đất tổ vua Hùng

+Thời gian: thời Hùng Vương 18

+Nguyên nhân: tranh cưới Mỵ Nương

+Diễn biến: trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm +Kết quả: Thuỷ Tinh thua

2/Nhân vật tự sự: -Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

(31)

14/Thế việc và nhân vật văn tự sự?

-Gv cho hs đọc toàn ghi nhớ

-3 hs đọc

Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập.

-Gv hướng dẫn hs làm tập 1/38

-Bài tập nhà có hướng dẫn gv: Một lần khơng lời gây hậu định: nói tục, ham chơi, quay cóp… nên chọn lần khơng có thật mà biết

-Hs rút ghi nhớ -Hs đọc toàn ghi nhớ -3 hs đọc

-Hs làm luyện tập 1:

a/+Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu bàn bạc, điều kiện sính lễ, gả Mị Nương cho ST +Mị Nương: theo ST nuùi +Sơn Tinh: thi thố tài năng, đáp ứng sính lễ, cưới Mị Nương, đưa Mị Nương núi, giao tranh với Thuỷ Tinh

+Thuỷ Tinh:thi thố tài năng, đến sau đem quân đuổi cướp Mị Nương, tạo mưa gió làm thành giơng bão, lũ lụt đánh Sơn Tinh thất bại

b,c/Hs tự làm

II.Ghi nhớ:

-Học ghi nhớ trang 38

III.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ -Xem lại giảng -Làm tập 2/39

-Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm Chủ đề dàn văn tự

Tuần - Bài 4

Tiết 13: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Truyền thuyết)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu:

-Nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện -Kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Kể việc chủ yếu truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Thế nhân vật việc văn tự sự?

3 Nội dung mới: : Gv giới thiệu mới:

Tại thủ Hà Nội có thắng cảnh thiên nhiên đẹp, đồng thời di tích lịch sử: là Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) Xuất phát từ việc có thật kỉ XV, truyện hư cấu để trở thành truyền thuyết đẹp Truyền thuyết có dáng dấp truyền thuyết địa danh kể chặng đường thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn lãnh đạo Lê Lợi lật đổ ách nhà Minh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: tìm hiểu chú

thích

-Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, phân truyện thành ba đoạn – hs đọc -Gv nhận xét, đánh giá cách đọc hs

-3 hs đọc:

+Đoạn 1: từ đầu …”giết giặc” +Đoạn 2: tiếp theo…”Đất nước”

+Đoạn 3: cịn lại

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

(32)

Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

(33)

-Tập viết mở cho văn tự

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Thế việc, nhân vật văn tự sự?

-Em kể việc tích Hồ Gươm? 3 Nội dung mới: Gv giới thiệu bài:

Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm kể việc gì? Dựa đặc điểm việc mà tác giả dân gian đặt tên cho tác phẩm Cách đặt tên chủ yếu dựa chủ đề truyện Vậy chủ đề văn tự gì? Kết cấu sao? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề văn tự

-Gv gọi hs đọc ví dụ trang 44,45

1/Truyện kể ai?

2/Nội dung nói việc gì? 3/Bài văn có phần, ý chính văn nằm phần nào?

4/Phần thân chủ yếu làm nhiệm vụ gì?

5/Trong chuỗi việc đó, có những kiện đáng lưu ý?

6/Nếu đặt nhan đề cho truyện, em đặt tên truyện trong các tên sau đây:

-Gv cho hs chọn tên sgk/45

7/Tất việc đã thể điều văn bản? 8/Vậy chủ đề văn tự là gì?

Chủ đề gọi ý chủ đạo, ý văn Vị trí chủ đề nằm linh hoạt văn, có nằm phần đầu, có phần cuối, có tốt lên từ tồn nội dung truyện mà không nằm hẳn câu nào, phần

Hoạt động 3: Tìm hiểu dàn bài văn tự

9/Bài văn có phần? Tên gọi phần? Nhiệm

-Hs đọc ví dụ

-Truyện kể danh y Tụê Tĩnh -Nội dung nói tài đức danh y

-Ý văn nằm phần mở

-Phần thân chủ yếu triển khai, phát triển ý chính,

-Danh y bị đặt trước lựa chọn: chữa cho nhà quý tộc trước hay chữa cho cậu bé nhà nghèo bị gãy chân trước? Không chần chừ, ông chọn chữa ca gãy chân trước nguy hiểm Xong xuôi, ông đến nhà quý tộc để kịp chữa cho họ

-Hs trả lời

-Tất việc thể chủ đề văn

-Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

-Bài văn có phần: mở bài, thân bài, kết Nhiệm vụ:

+Mở bài: giới thiệu chung

I.Tìm hiểu bài:

Văn bản: Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh

-Chủ đề: y đức người thầy thuốc Tuệ Tĩnh

-Dàn bài:

+Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh, nhà danh y lỗi lạc đời Trần

(34)

vụ chúng?

Trong ba phần đó, phần mở kết thường ngắn gọn, đầu cuối tương ứng

10/Trong phần đó, có thể thiếu phần khơng? Vì sao?

11/Từ đó, khái quát như thế văn tự sự?

-GV cho hs đọc lại toàn ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Gv gọi hs đọc 1/45

1/Em xác định chủ đề của truyện? Chủ đề nằm phần nào truyện?

2/Em rõ bố cục của truyện?

3/Truyện so với truyện Tuệ Tĩnh có giống bố cục và khác chủ đề?

4/Sự việc thân thú vị ở chỗ nào?

nhân vật việc

+Thân bài: phát triển, diễn biến việc, câu chuyện

+Kết bài: kể lại kết thúc truyện

-Trong ba phần đó, khơng thể thiếu phần Nếu thiếu mở người đọc khó theo dõi câu chuyện; thiếu kết người đọc câu chuyện cuối tất nhiên, thiếu phần thân bài, xương sống truyện

-Dàn văn tự có ba phần, cịn gọi bố cục, dàn ý văn

-Hs luyện tập: -Hs đọc tập

-Chủ đề ca ngợi trí thơng minh lịng trung thành với vua người nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan Chủ đề khơng nằm phần nào, câu văn mà tốt lên từ tồn nội dung câu chuyện

-Mở bài: câu

-Thân bài: câu -Kết bài: câu cuối

-Giống:

+Kể theo trật tự thời gian +3 phần rõ rệt

+Ít hành động, nhiều đối thoại -Khác:

+Nhân vật phần thưởng

+Chủ đề Tuệ Tĩnh nằm phần đầu, Phần thưởng nằm suy đoán người đọc

+Kết thúc Phần thưởng thú vị, bất ngờ

-Sự việc thân thú vị chỗ:

+Địi hỏi vơ lí viên quan quen thói hạch sách dân

+Sự đồng ý người nơng dân khiến ta nghĩ: Bác ta biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc

truyện:

 Một nhà quý tộc nhờ chữa bệnh ông chuẩn bị  Sự kiện:

một người nông dân bị ngã gãy đùi

 Tuệ Tĩnh định chữa cho cậu bé trước +Kết bài: ông lại tiếp tục chữa bệnh

II.Ghi nhớ:

Học ghi nhớ trang 45

III.Bài tập nhà: -Học thuộc ghi nhớ -Làm tập 1, / 45, 46

(35)

-Gv gọi hs đọc 2/46

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục phần

+Câu trả lời người nông dân với vua thật bất ngờ Nó thể trí thông minh, khôn khéo người nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan -Hs đọc 2/46

-Hs nghe hướng dẫn nhà

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ

-Làm tập 1, 2/ 45,46

-Soạn bài:Tìm hiểu đề cách làm văn tự

Tiết 15, 16:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

(36)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Chủ đề văn tự gì?

-Cho biết bố cục văn tự nhiệm vụ phần? 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Gv giới thiệu mới: Gv mượn học tiết trước để vào

Hoạt động 2: Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự -Gv cho hs đọc mẫu SGK/47

1/Lời văn đề nêu ra những yêu cầu gì?

2/Đề nêu yêu cầu gì? 3/Nội dung đề 2 giống điều gì? 4/Những đề cịn lại khơng có từ kể, có phải là đề văn tự hay khơng?

5/Theo em, từ nào là trọng tâm mỗi đề?

6/Qua đó, cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì?

Có đề tự nghiêng kể người: 2,6; có đề nghiêng kể việc: 5,4,3; có đề nghiêng tường thuật lại việc: 5,4,3

7/Thảo luận:Trong đề trên, đề nghiêng về yếu tố nào?

8/Vậy q trình làm bài văn, để khơng bị lạc

-Hs đọc -Kể chuyện

Câu chuyện em thích Bằng lời văn em

-Kể chuyện người bạn tốt -Nội dung đề kể chuyện

-Mặc dù khơng có từ kể

nhưng đề đề yêu cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em lớn nào?

-Các từ trọng tâm đề: Câu chuyện em thích, chuyện người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê đổi mới, em lớn -Câu chuyện làm em thích thú

Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn tốt

Một câu chuyện kỉ niệm khiến em quên Những việc tâm trạng em ngày sinh nhật

Sự đổi cụ thể quê em Những biểu lớn lên em: thể chất, tinh thần…

-Hs thảo luận -Hs trả lời

I.Tìm hiểu bài: 1/Tìm hiểu đề:

VD: đề SGK/47 *Các đề văn tự nghiêng về:

Kể việc Kể người Tường thuật

 phải đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để nắm vững yêu

cầu đề

(37)

đề ta phải làm gì?

Hoạt động 3: Cách làm bài văn tự

-Gv cho hs luyện tập đề 1: Gv yêu cầu hs tìm hiểu đề, lập ý dàn

9/Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nào?

10/Lập ý xác định nội dung viết làm theo yêu cầu đề Em sẽ chọn truyện nào, em thích nhân vật, việc nào?

12/Chủ đề truyện là gì?

13/Em dự định mở đầu như nào? Kể chuyện như nào? Kết thúc ra sao?

14/Em hiểu viết “bằng lời văn em”?

15/Từ đó, em cho biết cách làm văn tự sự như nào?

Gv hướng dẫn hs rút ghi nhớ

-Yêu cầu kể lại chuyện mà em thích Kể lời văn (nghĩa k chép người khác) -Hs trả lời

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Là suy nghĩ kỹ viết lời văn mình, khơng chép người khác, Nếu cần viện dẫn phải đặt dấu ngoặc kép

-Hs đọc ghi nhớ SGK/48

-Lập ý -Lập dàn ý:

 Mở

 Diễn biến truyện  Kết thúc

-Viết thành văn theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết thúc

II.Bài học:

Học ghi nhớ trang 48 III.Luyện tập

IV,Bài tập nhà:

*Viết tập làm văn số 1-Văn kể chuyện (làm nhà) Đề: Bằng lời văn mình, em kể lại câu chuyện dân gian học mà em thích

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ trang 48

-Viết làm văn số nhà



Tuần – Bài

Tiết 17, 18:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SOÁ Ở NHÀ (Làm nhà)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs:

(38)

II.Đề bài: Kể lại truyện dân gian em thích lời văn em.

III Đáp án:

-Yêu cầu nội dung: kể việc, nhân vật hành động phần đầu câu chuyện

-Yêu cầu hình thức: Viết đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết

-Yêu cầu kĩ năng: Văn viết lưu lốt, sáng, sinh động, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu, bố cục viết chặt chẽ, trình bày rõ,

IV.Biểu điểm:

- 8-9: làm đáp ứng tốt u cầu nêu Văn diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc chân thành, khơng sai q lỗi tả

- 6-7: làm đáp ứng yêu cầu bản, diễn đạt (được) - 4-5: đáp ứng yêu cầu bản, thiếu – chi tiết

- 2-3: không hiểu yêu cầu đề, văn kể lể dài dòng - 1: lạc đề

TIEÁT 19:

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Khái niệm từ nhiều nghĩa

-Hiện tượng chuyển nghĩa từ -Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ

(39)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: -Nghĩa từ gì?

-Có cách giải nghĩa từ? Cho ví dụ minh hoạ?

3 Nội dung mới: Khi xuất hiện, thường từ dùng với nghĩa định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, nhiều vật thực tế khách quan người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Để cĩ tên gọi cho vật khám phá biểu thị khái niệm nhận thức đĩ, con người thêm nghĩa vào cho từ cĩ sẵn, người ta gọi đĩ tượng chuyển nghĩa từ hay gọi từ nhiều nghĩa Để hiểu rõ vấn đề này, ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “chân”

-Gv cho hs đọc ví dụ/55 1/Trong thơ có mấy sự có chân?

2/Những chân có thể nhìn thấy sờ được khơng?

3/Có vật khơng có chân?

4/Tại vật vẫn được đưa vào thơ? 5/Trong vật có chân, nghĩa từ “chân” có gì giống khác nhau?

6/Em tìm số nghĩa khác từ “chân”? Cho ví dụ?

-Hs đọc ví dụ

-Có vật có chân: gậy, com pa, kiềng, bàn  chân nhìn sờ đựơc -Có vật khơng có chân: võng

-“Cái võng” đưa vào thơ để ca ngợi anh đội hành quân

-Trong vật có chân, nghĩa từ “chân”:

+Giống: chân nơi tiếp xúc với đất

+Khác:

 Chân gậy đỡ bà

 Chân compa giúp compa quay

 Chân kiềng dùng đỡ thân kiềng xoong, nồi đặt kiềng

 Chân bàn dùng đỡ thân mặt bàn -Một số nghĩa khác từ “chân”:

+Bộ phận tiếp đất thể người động vật: đứng hai chân, đứng hàng

+Bộ phận tiếp đất số vật nói chung: chân giường, chân tủ, chân

I.Tìm hiểu bài: VD1:

-Chân:

+Bộ phận tiếp xúc đất thể người động vật

+Bộ phận tiếp đất vật nói chung

+Bộ phận gắn liền với đất vật khác

từ nhiều nghĩa

II.Bài học: 1/Từ nhiều nghĩa:

(40)

Gv chốt: Từ ví dụ trên, ta thấy “chân” từ nhiều nghĩa

Hoạt động 3: Tìm số từ nhiều nghĩa

-Gv hướng dẫn hs tìm số từ nhiều nghĩa: mũi, mắt

Hoạt động 4: Tìm số từ có nghĩa.

-GV hướng dẫn hs tìm số từ có nghĩa: xe đạp, xe máy, compa, toán học…

7/Sau tìm hiểu nghĩa của số từ, em có nhận xét nghĩa của từ?

đèn…

+Bộ phận gắn liền với đất vật khác: chân tường, chân núi, chân răng…

-Từ “mũi”:

+Bộ phận thể người động vật, có đỉnh nhọn: mũi người, mũi hổ… +Bộ phận phía trước phương tiện giao thông đường thuỷ: mũi tàu, mũi thuyền…

+Bộ phận nhọn sắc vũ khí dụng cụ: mũi dao, mũi lê, mũi kim

+Bộ phận lãnh thổ: mũi Cà Mau, mũi Né, mũi Nai… -Từ “mắt”:

+Cơ quan nhìn người hay động vật: mắt người, mắt nai…

+Chỗ lồi lõm giống hình mắt, mang chồi, thân số cây: mắt tre, mắt mía, mắt…

+Bộ phận giống hình mắt ngồi vỏ số quả: mắt na, mắt dứa… +Lỗ hở đặn số đồ đan: mắt lưới, mắt võng

-Xe đạp: loại xe phải đạp -Xe máy: loại xe có động cơ, chạy xăng -Com pa: đồ dùng học tập

-Toán học: môn học cụ thể

-Hs đọc ghi nhớ 1/56

-Nghĩa từ

VD2: Từ “mắt”: -Mắt: quan để nhìn người hay động vật

nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính) -Mắt: chỗ lồi lõm giống hình mắt, mang chồi, thân số -Mắt: phận giống hình mắt ngồi vỏ số

-Mắt: lỗ hở đặn số đồ đan

Nghĩa chuyển

(nghĩa bóng, nghĩa nhánh)

2/Hiện tượng chuyển nghĩa từ:

-Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo

những từ

nhiều nghĩa -Trong từ nhiều nghĩa có:

+Nghĩ gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác

+Nghĩa

(41)

-GV hướng dẫn hs rút ghi nhớ 1/56

Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8/Em cho biết nghĩa đầu tiên từ “chân” là nghĩa nào?

Giảng: nghĩa là nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính) Nó sở để hình thành nghĩa chuyển từ

9/Hai từ “xuân” trong câu thơ sau có mấy nghĩa? Đó những nghĩa nào?

Mùa xuân là Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân.

Giảng: Trong câu, từ có thể dùng với nghĩa chuyển muốn hiểu nghĩa chuyển ấy, định phải dựa vào nghĩa gốc

Hoạt động 6: Hướng dẫn hs luyện tập.

-Gv hướng dẫn hs làm tập 1, 2, 3/ 56,57

nghĩa

“chân” phận tiếp đất thể người động vật

-Xuân(1): nghĩa mùa xuân

-Xuân(2): nhiều nghĩa  mùa xuân, tươi đẹp, trẻ trung

-Hs luyện tập: -Bài tập 3:

a/hộp sơn sơn cửa; bào bào gỗ; cân muối muối dưa…

b/đang bó lúa gánh ba bó lúa; nắm cơm ba nắm cơm; cuộn tranh ba

cuộn tranh III.Luyện tập.

-Bài tập 1: đầu, mũi, tay

-Bài tập 2:

+Lá: phổi, lách…

+Quả: tim, thận…

IV.DẶN DÒ VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ -Làm tập 4,/57

-Soạnbài: Lờivăn, đoạn văn tự

Tiết 20: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm hình thức lời văn kể người kể việc -Thấy chủ đề mối liên kết đoạn văn

-Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu kể sinh hoạt ngày

-Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc;vaø mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

(42)

-Chủ đề gì? Cho biết văn tự có phần? -Em cho biết cách làm văn tự sự?

3 Nội dung mới: Trong văn tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật việc giữ vai trị rất quan trọng Vậy nhân vật việc giới thiệu lời văn đoạn văn thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu lời văn tự

-Gv cho hs đọc đoạn văn / 58

1/Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? 2/Giới thiệu việc gì? 3/Mục đích để làm gì?

4/Thứ tự câu đoạn văn nào? Có thể đảo lộn không?

Gv cho hs đọc đoạn 3/59

5/Các nhân vật có những hành động gì?

6/Hành động kể theo thứ tự nào? Kết ra sao?

7/Từ vd đó, em cho biết nhiệm vụ chủ yếu của văn tự gì?

-GV hướng dẫn hs rút ghi nhớ

-Gv nhấn mạnh: Văn tự chủ yếu kể người kể việc Kể người giới thiệu tên

-Hs đọc ví dụ

-Nhân vật: vua Hùng thứ 18, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

-Vua Hùng kén rể; hai thần đến cầu Mị Nương

-Mục đích để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện

-Thứ tự câu đoạn thay đổi Trong đoạn 2, câu 1, 2, khơng thể thay đổi đảo lộn, ý nghĩa đoạn văn thay đổi khó hiểu Tuy nhiên, đổi trật tự câu: 2, 3, 4, 5, câu nối tiếp câu 1, đổi khơng làm thay đổi ý nghĩa đoạn văn

-Hs đọc đoạn

-Thuỷ Tinh đến muộn, không lấy vợ, đem qn đuổi đánh Sơn Tinh Thần hơ mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước đánh, nước ngập, nước dâng…

-Hành động kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian Kết quả: lụt lớn, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước

-Hs đọc ghi nhớ 1/59

I.Tìm hiểu bài:

1/Giới thiệu nhân vật văn tự sự:

-Vua Hùng thứ 18 -Mị Nương

giới thiệu nhân vật -Sơn Tinh núi Tản Viên, có tài lạ…

-Thuỷ Tinh vùng nước thẳm, tài không

giới thiệu nhân vật tài

2/Kể việc văn tự sự:

-Thuỷ Tinh đến sau… giận đem quân đuổi theo cướp Mị Nương hành động -Thần hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn việc làm

(43)

nhân vật, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩa, lời nói…Kể việc kể hàng động, việc làm, kết hành động

Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn văn

-Gv cho hs đọc lại đoạn văn 1,2,3

8/Mỗi đoạn gồm có mấy câu?

9/Ý đoạn? Gạch câu biểu đạt ý chính đó?

10/Tại người ta gọi là câu chủ đề?

11/Để dẫn đến ý đó, người kể dẫn dắt từng bước cách kể ý phụ nào?

12/Chỉ ý phụ mối quan hệ chúng với ý chính?

13/Từ đó, em cho biết đoạn văn tự được trình bày nào?

-Gv hướng dẫn hs rút ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Gv hướng dẫn hs làm tập 1tại lớp

-Bài tập 2, 3, 4, gv hướng dẫn hs nhà làm

+Bài tập 2:

a/Sai: câu viết ý lộn xộn

-Hs đọc lại đoạn văn -Đoạn 1: câu; đoạn 2: câu; đoạn 3: câu

-Ý đoạn:

+Đoạn 1: Hùng Vương kén rể +Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn

+Đoạn 3: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh

-Gọi câu chủ đề vì: thể vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

-Để dẫn dắt ý đó, người kể dẫn dắt bước cách thể mối quan hệ câu chặt chẽ Câu sau tiếp câu trước làm rõ ý làm nối tiếp hành động nêu kết hành động có xếp trứơc sau

-Hs đọc ghi nhớ -Hs luyện tập +Bài tập 1:

*Đoạn 1: Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông

Câu chủ chốt: Cậu chăn bò giỏi

Mạch lạc đoạn: Câu 1: hành động bắt đầu Câu 2: Nhận xét chung hành động

Câu 3, 4: Hành động cụ thể Câu 4: Kết ảnh hưởng hành động

*Đoạn 2: Thái độ gái phú ông Sọ Dừa

Câu chủ chốt: câu

Mạch lạc đoạn:

Câu 1: đóng vai trị giải thích Quan hệ hai câu: hành động nối tiếp ngày cụ thể

*Đoạn 3: Tính nết Dần

Câu chủ chốt: câu

3/Đoạn văn:

-Đoạn 1: câu vua Hùng kén rể

-Đoạn 2: câu xuất Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn

-Đoạn 3: câuThuỷ Tinh đánh Sơn Tinh gây hậu (lũ lụt) => câu, đoạn liên kết chặt chẽ với tạo thành văn bản gây lũ lụt năm

II.Bài học Học ghi nhớ 59 III.Luyện tập:

(44)

b/Đúng: viết mạch lạc +Bài tập 3: Vận dụng kiểu câu giới thiệu để viết câu giới thiệu số nhân vật biết +Bài tập 4: Cách làm tập

Mạch lạc đoạn: Câu 1, 2: quan hệ nối tiếp Câu 3, 4: đối xứng

Câu 2, 3, 4: quan hệ giải thích Câu 4, 5: quan hệ đối xứng

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Làm tập: 2, 3, /60 -Soạn bài: Thạch Sanh

Tuần – Bài

Tiết 21, 22: THẠCH SANH Truyện cổ tích

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp hs: -Nắm nội dung, ý nghĩa truyện

-Rèn luyện kĩ đọc – kể chuyện, thấy chi tiết, hình ảnh mang tính kỳ ảo thường thấy giới cổ tích

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

(45)

-Kể lại tóm tắt truyện Sọ Dừa nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Nhân dân ta vốn cĩ niềm tin mãnh liệt vào đạo đức, cơng XH, lịng nhân đạo yêu chuộng hồ bình Vì vậy, họ gởi gắm ước mơ niềm tin vào nhân vật mà họ yêu thích Nhân vật đĩ ai? Cuộc đời chiến cơng chàng sao? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: -Gv hướng dẫn cách đọc đọc mẫu đoạn 1, sau gọi hs đọc tiếp

-Gv nhận xét cách đọc hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích SGK/66

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

1/ Sự đời Thạch Sanh có bình thường và có khác thường?

2/ Ý nghĩa đời bình thường khác thường này?

3/ Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? 4/ Trước kết hôn với công chúa, Thạch

-Hs nghe

- 3hs đọc nối tiếp:

+Đoạn 1: từ đầu ….”mọi phép thần thông”

+Đoạn 2: …”phong cho làm quận công”

+Đoạn 3: …” hoá kiếp thành bọ hung”

+Đoạn 4: cịn lại -Bình thường:

+Là gia đình nơng dân tốt bụng

+Sống nghèo khổ nghề kiếm củi

-Khác thường:

+Thạch Sanh đời Ngọc Hoàng sai thái tử xuống làm +Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh

+Thạch Sanh thiên thần dạy đủ môn võ nghệ phép thần thông

-Ý nghĩa:

+Thạch Sanh người dân thường, đời số phận gần gũi với nhân dân

+Những chi tiết đời lớn lên khác thường Thạch Sanh có ý nghĩa tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Nhân dân quan niệm rằng, nhân vật đời lớn lên kì lạ vậy, tất lập chiến công Và người bình thường người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường

-Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ có tài kì lạ

-Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:

+Bị mẹ Lí Thơng lừa canh

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

1/Chú thích: 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13

2/Tóm tắt truyện:

II Đọc hiểu văn bản: -Ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm -Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh

-Thạch Sanh thiên thần dạy đủ môn võ nghệ, phép thần thông

(46)

Sanh phải trải qua những thử thách thế nào?

Trong truyện cổ tích, khó khăn, trắc trở lực lượng đối kháng gây cho nhân vật lí tưởng tăng dần vậy, thử thách sau thường khó khăn thử thách trước Nhưng nhân vật lí tưởng, truyện Thạch Sanh vượt qua tất nhờ tài năng, phẩm chất giúp đỡ phương tiện thần kì

5/ Qua lần thử thách đó, Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?

Những phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta Vì thế, truyện cổ tích Thạch Sanh nhân dân yêu thích

6/ Trong truyện, Thạch Sanh Lí Thơng ln đối lập tính cách và hành động Em chỉ ra đối lập này?

Trong truyện cổ tích, nhân vật diện phản diện tương phản nhau, đối lập hành động tính cách Đây đặc điểm xây dựng nhân vật thể loại Sự đối lập Thạch Sanh Lí Thơng đối lập thật thà, vị tha ích kỉ, thiện ác

7/ Từ đối lập đó, ta thấy Lí Thơng người như nào?

8/ Thảo luận: Truyện có rất nhiều chi tiết thần kì, đặc sắc là chi tiết tiếng đàn niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?

miếu thờ, mạng; Thạch Sanh diệt chằn tinh

+Xuống hang diệt đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang

+Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục

+Sau Thạch Sanh kết với cơng chúa, hồng tử mười tám nước chư hầu trước bị công chúa từ lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo quân sang đánh

-Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất: +Sự thật thà, chất phác

+Sự dũng cảm tài

+Lòng nhân đạo yêu chuộng hồ bình

-Hs tìm phát

-Xảo trá, gian ngoa, lòng độc ác

-Hs thảo luận: a/Tiếng đàn thần kì:

+Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giải thoát Sau bị Lí Thơng lừa gạt, cướp cơng, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối Nhờ có tiếng

đi canh miếu để chết thay diệt chằn tinh

-Thạch Sanh giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang Cứu thái tử vua thuỷ tề hưởng đàn thần -Thạch Sanh bị bắt vào ngục thất

(47)

Trong phần kết thúc truyện, mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha mạng cho trở nhà, đường bị sét đánh chết, cịn Thạch Sanh cưới cơng chúa lên vua

9/ Qua cách kết thúc như thế, nhân dân ta muốn thể điều gì?

10/ Cách kết thúc có phổ biến truyện cổ

đàn thần Thạch Sanh mà cơng chúa khỏi câm, nhận người cứu giải cho Thạch Sanh Nhờ mà Lí Thông bị vạch mặt Tiếng đàn thần tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm ước mơ cơng lí

+Tiếng đàn làm quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Với khả thần kì, tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân Nó “vũ khí” đặc biệt để cảm hố kẻ thù

b/Niêu cơm thần kì:

+Niêu cơm thần kì Thạch Sanh có khả phi thường, ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu sau phải ngạc nhiên khâm phục +Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất lạ kì niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh +Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lịng nhân đạo, tư tưởng u chuộng hồ bình nhân dân ta -Qua cách kết thúc đó, nhân dân muốn thể hiện:

+Đó phần thưởng lớn lao, xứng đáng với khó khăn, thử thách nhân vật trải qua với phẩm chất, tài nhân vật Những mà người lao động xã hội cũ, cuối cùng, trao lại cho nhân vật Cịn mẹ Lí Thơng Thạch Sanh tha tội chết bị lưỡi tầm sét Thiên Lôi cơng lí nhân dân trừng trị Mẹ Lí Thơng cịn bị hố thành bọ đời đời sống dơ bẩn Đấy trừng phạt tương xứng với thủ đoạn tội ác mà mẹ Lí Thơng gây +Cách kết thúc có hậu thể cơng lí xã hội “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” ước mơ nhân dân đổi đời

-Đây cách kết thúc phổ biến

hôn

-Thạch Sanh gãy đàn lui binh 18 nước chư hầu Dùng niêu cơm thết đãi người thua trận

-Vua nhường cho Thạch Sanh

(48)

tích khơng? Em nêu một số ví dụ?

Hoạt động 3: Củng cố.

11/ Hình tượng Thạch Sanh tượng trưng cho những phẩm chất nào của người lao động và của dân tộc VN?

12/ Nghệ thuật đặc sắc và nội dung, ý nghĩa của truyện?

-Gv hướng dẫn hs rút phần ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

truyện cổ tích, thấy truyện: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây bút thần…

-Hình tượng Thạch Sanh tượng trưng cho phẩm chất: thật thà, chất phác, giàu lịng nhân ái, khơng vinh hoa phú quý, đấu tranh đòi lại lẽ phải, cơng bằng, nhân đạo, u chuộng hồ bình

-Hs đọc ghi nhớ từ 2-3 hs -Hs tập kể diễn cảm truyện

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Học giảng

-Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ

Tiết: 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm -Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Kể diễn cảm lại truyện Thạch Sanh -Cho biết ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Từ cĩ hai mặt: nội dung hình thức Khơng từ cĩ cĩ nội dung mà khơng cĩ hình thức Nội dung từ, thuộc mặt tinh thần nên khơng thể nghe được, nhìn được Nhưng mặt hình thức lại mang tính vật chất nên ta cĩ thể nghe được, nhìn Vì vậy, để đánh giá việc dùng từ nhận thức rõ ràng lỗi mặt hình thức Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Sửa lỗi lặp từ -Gv cho hs đọc ví dụ 1/ 68

1/Hãy gạch từ giống ví dụ đó?

-Hs đọc ví dụ: a/+Tre: lần +Giữ: lần

I.Tìm hiểu bài: VD1:

a/-Tre (7 lần) -giữ (4 lần)

(49)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Làm lại tập 1, 2/69

Tiết 24: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Trong trả bài, GV đánh giá qua viết kể chuyện, HS nắm hiểu văn (nội dung – ý nghĩa – kết cấu – nhân vật – ngôn ngữ…)

-Hs biết vận dụng cách hành văn bước đầu kể lại câu chuyện học

-Sửa lỗi tả, ngữ pháp cho hs

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Văn tự chủ yếu làm nhiệm vụ gì?

-Cách diễn đạt đoạn văn văn tự ? 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

GHI BẢNG Hoạt động 1: GV ghi tựa lên bảng.

1/Yêu cầu đề gì?

Gv hướng dẫn hs xây dựng lại dàn ý làm dựa việc văn

-Hs trả lời

-Hs nêu lên việc

Đề bài:

Kể lại câu chuyện

(50)

2/Sự việc kể việc gì?

3/Thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả? Hoạt động 2: GV nhận xét làm hs, đánh giá -Ưu:

+Bài làm đa số thể loại

+Một số văn trôi chảy, trình bày rõ ràng, hợp lí theo bố cục ba phần

+Bài viết sẽ, rõ ràng, cẩn thận -Khuyết:

+Hầu hết chưa dùng ngơn ngữ

+ Kể q sơ sài, đơi cịn lược bỏ chi tiết quan trọng

+Còn mắc nhiều lỗi tả, viết số, viết tắt, gạch đầu dịng…

+Chưa phân biệt rõ dàn ý đoạn +Văn diễn đạt lủng củng, sai ngữ pháp

Hoạt động 3: cho hs đọc hay, đúng, diễn đạt cho hs lớp rút kinh nghiệm

truyện

-Hs nêu lên thời gian địa điểm, nguyên nhân kết truyện.-Hs nghe gv nhận xét, đánh giá tiến hành sửa lỗi sai

-Hs đọc văn hay

bằng lời văn em a/Thể loại: b/Nội dung: c/Dàn ý: -Mở bài: -Thân bài: -Kết luận:

IV DẶN DÒ VỀ NHÀ: -Ôn lại cách làm văn tự

-Soạn “em bé thông minh” Tuần - Bài 7:

Tiết: 25, 26

EM BÉ THÔNG MINH

(Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

-Kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế truyện cổ tích? Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh? -Cho biết nguyên nhân cách chữa lỗi dùng từ?

3 Nội dung mới: Trong số truyện cổ tích, em thấy người bất hạnh, thiệt thịi thường hổ trợ thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc Đĩ ước mơ về đạo cơng người xưa Nhưng người xưa sớm cĩ ý thức khơng thể trơng chờ vào vận may, phép lạ mà cĩ sống, sung sướng, hạnh phúc Con người cần phát huy tài năng, nguồn sức mạnh trí tuệ vơ quý tiềm ẩn người Nội dung học hơm cho thấy điều đĩ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

(51)

-Gv hướng dẫn cách đọc cho hs, đọc mẫu đoạn gọi hs đọc – 3hs đọc

-Gv nhận xét cách đọc hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

Câu hỏi mở rộng: Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích khơng? Tác dụng hình thức này?

1/ Đọc qua truyện, em thấy sự thông minh em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước khơng? Vì sao?

-Hs nghe

-Hs đọc theo đoạn:

+Đoạn 1: từ đầu đến….”về tâu vua”

+Đoạn 2: tiếp theo….”ăn mừng với rồi”

+Đoạn 3: …”ban thưởng hậu”

+Đoạn 4: cịn lại -Hs tìm hiểu thích

-Dùng câu đố để thử tài nhân vật chi tiết phổ biến truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng Ví dụ, câu đố truyện người tài hay Trạng Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật truyện dân gian có tác dụng sau: +Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất +Tạo tình cho cốt truyện phát triển

+Gây hứng thú cho người đọc, người nghe

- Sự thông minh em bé thử thách qua lần: +Lần 1: đáp lại câu đố viên quan: “…Trâu cày ngày đường?”

+Lần 2: đáp lại thử thách vua dân làng – nuôi ba trâu đực cho chúng đẻ thành chín năm để nộp cho vua

+Lần 3: thử thách vua – từ chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn +Lần 4: câu đố thử thách sứ thần nước – xâu sợi mảnh qua ruột ốc vặn dài

Mỗi lần thử thách sau khó lần thử thách trước, vì: +Xét người đố: lần đầu viên quan, hai lần tiếp sau vua lần cuối cậu bé phải đối đáp với sứ thần nước

1/Chú thích:2,5,13 2/Tóm tắt truyện:

II Đọc hiểu văn bản:

1/Lần 1: Viên quan thử tài:

-Trâu lão ngày cày đường? -Ngựa ông ngày bước?

giải đố cách đố lại 2/Lần 2: Vua thử tài: -Nuôi trâu đực đẻ thành

giải đố tài biện bác (vua tự nói điều phi lí) 3/Lần 3: Vua thử tài -Một chim sẻ dọn thành cổ thức ăn

- Một kim may rèn thành dao

giải đố cách đố lại 4/Lần 4: Em bé trổ tài bang giao

-Xâu sợi mãnh qua ruột ốc vặn

hát câu hát dân gian

(52)

2/ Hãy kể lại lần thử thách đầu tiên?

3/ Theo em, em bé có giải đáp trực tiếp vào câu đố của viên quan khơng? Thế vì viên quan lại cho em bé nhân tài?

4/ Hãy kể ngắn gọn lần thử thách thứ hai?

5/ Em bé giải đố bằng cách nào? Em có nhận xét gì cách giải đố này? 6/ Trong lần thử thách trí thơng minh em bé ở lần tiếp theo, em thấy em bé dùng cách để giải đáp câu đố?

7/ Ở lần thử thách cuối cùng, em bé khéo léo đem trí thơng minh của mình làm gì?

8/ Em có nhận xét lời giải đáp cuối này? Ý nghĩa tình bất ngờ này?

9/ Hãy điều lí thú lời giải đáp của em bé?

Hoạt động 3: Củng cố

10/ Truyện đề cao điều gì? Nhằm mục đích gì?

+Tính chất ăm câu đố lần tăng lên Điều trước hết thể nội dung, yêu cầu câu đố Mặt khác, bộc lộ đối tượng, thành phần phải giải đố, thử thách bất lực bó tay( với người cha, với dân làng, với vua, quan, đại thần, ông trạng nhà thông thái) Chính từ đấy, tài trí em bé rõ thông minh người -Hs trả lời

-Em bé không giải đáp trực tiếp vào câu đố viên quan mà đáp cách đố lại Câu đố em lắc léo khơng câu đố viên quan, khiến ông lúng túng trả lời Điều cho ơng biết nhân tài mà ơng cần tìm

-Hs trả lời

-Lần này, em bé giải đố tài biện bác, chiêu thức “gậy ông đập lưng ông” để đưa vua quần thần vào “bẫy” nhân giải đáp câu đố vua Đây cách giải đố thơng minh mưu trí em bé -Em bé dùng cách đố lại để giải đáp câu đố vua

-Hs trả lời

-Cách giải đáp cậu bé mẹo vặt dân gian mà cậu bé tích góp được, lưu trữ nhanh chóng ứng nhờ tài trí lanh lợi Tác giả dân gian tạo tình gây cấn, bế tắc để bất ngờ làm bật trí thơng minh em bé, tạo lôi cuốn, hấp dẫn phần kết truyện

nghiệm đời sống dân gian

Em bé phong làm trạng nguyên

III.Tổng kết:

(53)

11/ Thảo luận: Vì truyện cổ tích lại đề cao trí thơng minh đời sống, trong sự giải khó khăn cụ thể trong những lĩnh vực hoạt động khác? Theo em, ngày nay thế thiếu niên thông minh lỗi lạc?

12/ Em nêu ý nghĩa của truyện?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Kể lại diễn cảm truyện

-Đọc thêm truyện Lương Thế Vinh

-Cách giải đố em bé lí thú chỗ”

+Đẩy bí phía người câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”

+Làm cho người câu đố tự thấy vơ lí, phi lí điều họ nói

+Những điều giải đố không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống +Làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải đáp

+Những lời giải chứng tỏ thông minh người bé Ý nghĩa đề cao trí thơng minh loại nhân vật bộc lộ rõ

-Truyện đề cao trí thơng minh người, nhằm mục đích ca ngợi tài trí ước mơ sống cơng bình đẳng nhân dân

-Hs thảo luận: theo hướng sau:

Vì vấn đề thiết thực, gần gũi với nhân dân lao động Trong điều kiện khó khăn lúc ấy, họ phải chật vật kiếm miếng cơm, manh áo, phải đương đầu với khó khăn cụ thể trước mắt Trí thơng minh mà họ quan niệm, đề cao phải trực tiếp góp phần thiết thực vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống

Thiếu niên thơng minh: có tài, có đức, kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc, nắm vững tri thức KHKT sáng tạo, ứng dụng vào thực tế đời sống… Muốn vậy, phải “khổ học thành tài”

-Ý nghĩa truyện:

+Đề cao trí thơng minh qua qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử Truyện không phủ nhận kiến thức sách tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm đời sống

IV.Luyện tập:

V.Bài tập nhà:

-Học ghi nhớ giảng

(54)

Cuộc đấu trí em bé thơng minh xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, trâu, chim sẻ, ốc, kiến vàng Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khơn thơng minh đúc kết từ đời sống vận dụng thực tế

+Ý nghĩa hài hước:

 Từ câu đố viên quan, vua sứ thần nước đến lời giải đáp em bé tạo tình bất ngờ, thú vị Nội dung, yêu cầu phần đố đáp đem lại tiếng cười vui vẻ

 Trong truyện, từ dân làng vua, quan, ông trạng, nhà thông thái,… Đều thua tài em bé Chuyện em bé thông minh, tài giỏi người lớn làm người đọc, người nghe hứng thú, u thích

 Em bé thơng minh, tài trí người hồn nhiên, ngây thơ đối đáp

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ giảng

-Tập kể diễn cảm truyện

(55)

Tiết 27:

CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nhận lỗi thông thường nghĩa từ -Có ý thức dùng từ nghĩa

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Kể lại tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? -Nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Gv giới thiệu mới: Gv gợi nhớ bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”:

VD: Lan soi gương

Lan gương vượt khó cho người noi theo.

-Gv gọi hs giải nghĩa từ “gương” hai câu trên Lưu ý dùng từ phải dùng nghĩa phù hợp với văn cảnh.

Hoạt động 2: Phát hiện

-Hs nghe

-Hs trả lời

-Hs đọc ví dụ

(56)

lỗi

-Gv treo bảng phụ có chuẩn bị câu hỏi sgk/75, gọi hs đọc

1/ Trong ví dụ này, có từ dùng sai, em ra những từ dùng sai đó? 2/ Em giải nghĩa những từ đó?

3/ Em tìm từ đúng cho phù hợp với nội dung câu?

4/ Theo em, những nguyên nhân dẫn đến sai phạm trong cách dùng từ? 5/ Làm cách để khắc phục tượng dùng sai từ ấy?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập:

*Bài tập 2: a/ khỉnh khỉnh b/ khẩn trương c/ băn khoăn *Bài tập 3:

a/ đá đấm; tống tung b/ thật thà thành khẩn c/ tinh tú tinh tuý

-Những từ dùng sai: yếu điểm; đề bạt; chứng thực

-Giải nghĩa:

+Yếu điểm: điểm quan trọng +Đề bạt: cử giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền định mà bầu cử)

+Chứng thực: xác nhận thật

-yếu điểm nhược điểm đề bạt  bầu

chứng thực  chứng kiến -Nguyên nhân mắc lỗi: +Không biết nghĩa +Hiểu sai nghĩa

+Hiểu nghĩa không đầy đủ

-Khắc phục:

+Khơng hiểu hiểu chưa rõ nghĩa chưa dùng

+Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển

-Hs luyện tập:

*Bài tập 1:

Các kết hợp đúng: -bản tuyên ngôn -tương lai xán lạn -bôn ba hải ngoại -bức tranh thuỷ mặc -nói tuỳ tiện

VD:

a/ yếu điểm  nhược điểm

b/ đề bạt  bầu

c/ chứng thực  chứng kiến

*Dùng từ không nghĩa:

(57)

IV.Bài tập về nhà: -Học -Làm tập 1,2,3/ 75,76 -Soạn bài: Luyện nĩi kể chuyện IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ

-Làm lại tập 1, 2, 3/ 75, 76 -Soạn bài: Luyện nói kể chuyện



Tiết 28:

(58)

Tuần – Bài 7

Tiết 29:

LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

-Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: -Tự gì?

-Dàn văn tự sự?

3 Nội dung mới: Nĩi hình thức giao tiếp tự nhiên người Kể chuyện ngơn ngữ nĩi phương tiện giao tiếp cĩ âm thanh, cĩ ngữ điệu sống động, cĩ sức truyền cảm. Nắm vững ngơn ngữ làm cho người cĩ thêm cơng cụ sắc bén đời sống xã hội Vì vậy, lớp vào phần luyện nĩi văn kể chuyện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: Gv yêu cầu:

-Đây luyện nói, hs khơng viết hồn chỉnh thành văn Hs nói theo ý vạch sẵn dàn Gv khuyến khích hs nói ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, nói tranh luận trước tập thể đơng người

-Gv chia lớp thành nhóm, thảo luận, nói theo phần phân cơng trước

-Gv hướng dẫn hs xếp theo dàn ý trước nhóm lên trình bày miệng

-Mỗi nhóm cử đại diện lên luyện nói phần kết chuẩn bị

-Sau nghe bạn trình bày, nhóm cịn

I Lập dàn để chuẩn bị luyện nói: 1/ Tự giới thiệu, giới thiệu lẫn 2/ Kể gia đình

3/ Kể ngày hoạt động 4/ Giới thiệu bạn thân II Dàn cụ thể:

1/ Giới thiệu mình:

a/ Mở bài: lời chào lí giới thiệu, b/ Thân bài:

- Tên, tuổi - Kể gia đình

- Cơng việc ngày - Sở thích hoạt động

(59)

lại nêu nhận xét nói bạn

-Gv nhận xét, đánh giá, bổ sung, rút kinh nghiệm cho nhóm

-Yêu cầu thành viên nhóm phải trình bày ý

nghe

2/ Kể gia đình mình:

a/ Mở bài: lời chào lí b/ Thân bài:

- Giới thiệu chung gia đình - Kể bố, nghề nghiệp - Kể mẹ, nghề nghiệp - Kể anh, chị, em c/ Kết bài: tình cảm III.Bài tập nhà:

-Xem lại học

-Hoàn tất luyện nói tập

-Soạn bài: Cây bút thần

Tiết 30-31:

CÂY BÚT THẦN

(ruyện cổ tích Trung Quốc)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

-Kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Cho biết nguyên nhân mắc lỗi dùng từ cách khắc phục?

3 Nội dung mới: Cây bút thần truyện cổ tích thể quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ khả kì diệu của người Sức hấp dẫn truyện khơng nội dung, ý nghĩa cịn nhiều chi tiết thần kì, độc đáo, lung linh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:.

-Gv hướng dẫn cách đọc cho hs đọc mẫu đoạn, sau gọi hs đọc tiếp

-Gv nhận xét cách đọc hs -Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích

-Hs nghe - hs đọc bài:

+Đoạn 1: từ đầu…”lấy làm lạ”

+Đoạn 1: …”em vẽ cho thùng”

+Đoạn 3: …”phóng bay”

+Đoạn 4: tiếp theo…”lớp sóng dữ”

+Đoạn 5: cịn lại

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

(60)

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn

1/ Nhân vật trong truyện ai? Em giới thiệu qua số phận và cuộc đời nhân vật này?

2/ Mã Lương thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết?

3/ Nhân vật Mã Lương có tài năng đặc biệt?

4/ Theo em, điều giúp Mã Lương có tài vẽ giỏi như vậy? Hãy tìm dẫn chứng chứng minh lịng ham mê học vẽ của MLương?

5/ Những điều có quan hệ với sao?

6/ Mã Lương bút thần hoàn cảnh nào?

7/ Với bút thần tay,

-Hs tìm hiểu thích

-Nhân vật truyện Mã Lương Đó cậu bé thơng minh, thích học vẽ từ nhỏ, mồ cơi cha mẹ, sống nghề chặt củi, cắt cỏ kiếm ăn qua ngày, nghèo khơng có tiền mua bút vẽ -Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài kì lạ - kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người có tài kì lạ, bật ln dùng tài để làm việc thiện, chống lại ác Chẳng hạn, chàng “bắn giỏi”, bắn trúng vật gì, đâu; chàng “lặn giỏi” mị kim đáy bể, sống nước cá; chàng “chữa bệnh giỏi” cải tử hồn sinh cho người, kể người chết (Ba chàng thiện nghệ); Thạch Sanh có tài diệt chằn tinh, diệt đại bàng…

-Mã Lương có tài vẽ giỏi em vẽ giống thật

-Mã Lương vẽ giỏi nhờ lịng đam mê, cần cù, chăm chỉ, cộng với thông minh khiếu vẽ sẵn có Ở đâu, Mã Lương vẽ: “Khi kiếm củi núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những chim bay đỉnh đầu Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá đá. Khi nhà, em vẽ đồ đạc trong nhà lên tường, bốn tường dày đặc hình vẽ”.

-Những điều quan hệ với chặt chẽ “Thần cho Mã Lương bút thần khơng phải vật khác có Mã Lương khác thần cho bút thần.”

-Mã Lương bút thần em nằm ngủ thấy cụ già râu tóc bạc phơ trước mặt, đưa cho em bút nói: -Đây bút thần, giúp nhiều

-Với bút tay, Mã Lương giúp đỡ người nghèo: “nhà không

II Đọc hiểu văn bản: -Mã Lương mồ côi cha mẹ

-Thơng minh, thích học vẽ

-Ao ước có bút

(61)

Mã Lương làm cho người nghèo?

8/ Tại Mã Lương khơng vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu?

9/ Bên cạnh người nghèo khổ đó, xuất hiện những hạng người nào? 10/ Thái độ Mã Lương đối với tên địa chủ sao? Em vẽ để trừng phạt hắn?

11/Tiếp theo tên địa chủ thì nhân vật phản diện xuất hiện?

12/ Trước uy quyền nhà vua, Mã Lương có vẽ theo lời khơng? Em vẽ gì cho hắn?

13/ Trước cứng rắn của em, tên vua làm gì?

11/ Cướp lấy bút thần Mã Lương, tên vua đã vẽ có vẽ theo sở thích khơng? Vì sao?

12/ Sau hành động, việc làm mình, tên vua đã phải nhận lãnh hậu ra

có cày, em vẽ cho cày Nhà khơng có cuốc, em vẽ cho cuốc Nhà khơng có đèn, em vẽ cho đèn Nhà khơng có thùng, em vẽ cho thùng.”

-Mã Lương không vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu, điều có ý nghĩa sâu sắc Mã Lương khơng vẽ cải vật chất có sẵn để hưởng thụ, mà vẽ phương tiện cần thiết cho sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, tạo thóc gạo, nhà cửa cải khác Của cải mà người hưởng thụ phải người làm Các đồ vật Mã Lương vẽ công cụ hữu ích cho nhà

-Bên cạnh người nghèo khổ, xuất hạng người giàu có tham lam, độc ác: tên địa chủ tên vua

-Với tên địa chủ Mã Lương không vẽ cho hắn, mặc cho lời dụ dỗ doạ nạt nhốt em vào chuồng ngựa Cuối cùng, ML vẽ cung tên mũi tên bắn vào họng tên địa chủ, kết thúc đời tên địa chủ độc ác, tham lam

-Tiếp theo tên địa chủ tên vua tiếng tàn ác dân nghèo -Mã Lương căm ghét tên vua em không vẽ theo lời Hắn bảo em vẽ rồng, em vẽ cóc ghẻ; bảo em vẽ phượng, em vẽ gà trụi lông

-Trước cứng rắn em, tên vua tức giận nhốt em vào ngục cướp bút thần em

-Cướp bút thần Mã Lương, tên vua không vẽ theo ý hắn: vẽ núi vàng  tảng đá lớn; vẽ thỏi vàng  mãng xà, chút nuốt chửng lấy

Điều chứng tỏ bút thần có tác dụng vào tay người lương thiện, có lịng u thương giúp đỡ người

-Sau việc làm tên vua, phải nhận hậu ghê gớm, chết lớp sóng mà tự tạo

-Mã Lương vẽ cho tất người nghèo vật dụng cần thiết

Nhân hậu, giúp đỡ người nghèo khổ

-Không vẽ cho địa chủ mà vẽ cung tên bắn

-Vẽ ngược hẳn ý muốn nhà

vua:

+Con rồng cóc +Con phượng  gà trụi lơng

-Vẽ thuyền, biển cho vua đi-tạo gió thổi chơn vùi lớp sóng

(62)

sao?

13/Từ đó, em có nhận xét gì về tích cách nhân vật?

14/ Thảo luận: Truyện có nhiều chi tiết thú vị độc đáo, theo em chi tiết là đặc sắc nhất? Vì sao?

Hoạt động 3: Củng cố

15/ Để cho nhân vật Mã Lương trừng phạt tên địa chủ, tên vua độc ác, tham lam, tác giả dân gian muốn gởi gắm quan niệm ước mơ mình?

16/ Từ đó, em rút đặc điểm chung truyện cổ tích VN với truyện cổ tích Trung Quốc?

và Mã Lương người trực tiếp trừng trị

-Tác giả dân gian để nhân vật trải qua nhiều tình thử thách, từ thấp đến cao Lần thử thách sau khó khăn, phức tạp lần thử thách trước Theo đó, phẩm chất nhân vật ngày bộc lộ rõ hơn: từ chỗ khơng vẽ cho tên địa chủ làng đến chỗ vẽ ngược hẳn ý vua; từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn để trừ hoạ cho người Mã Lương người trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực cơng lí Để tiêu diệt kẻ ác có khảng khái, dũng cảm bút thần khơng thơi chưa đủ cần phải có mưu trí, thơng minh -Hs thảo luận:

*lí thú gợi cảm hình ảnh bút thần khả kì diệu Đây báu vật, phương tiện thần kì, giống đũa thần, lọ nước thần, nhẫn thần, đàn thần,,, nhiều truyện cổ tích khác -Thể quan niệm nhân dân cơng lí xã hội: người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị

-Khẳng định tài phải phục vụ nhân dân, phục vụ cho nghĩa, chống lại ác

-Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân, người tốt bụng, có tài khổ cơng luyện tập Nghệ thuật có khả kì diệu -Thể mơ ước niềm tin khả kì diệu người Trong truyện cổ tích, người mơ tới báu vật phương tiện thần kì để từ sáng tạo tất Mơ bút thần giấc mơ

-Hs trả lời

III.Tổng kết:

(63)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học thuộc ghi nhớ

-Học giảng

-Tập kể diễn cảm truyện -Soạn bài: danh từ



Tiết 32:

DANH TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS nắm được: - Đặc điểm danh từ

- Các nhóm danh từ đơn vị vật

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định. 2 Bài cũ.

- Ngơi kể gì? Có loại ngơi kể

- So sánh, tìm khác hai kể

(64)

Hoạt động gv Hoạt động hs Phần ghi bảng

HĐ 1:tìm hiểu đặc điểm DT ;Gv treo bảng phụ

“Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu ấy

đẻ thành chín con” ? Gọi HS xác định danh từ trọng tâm ? Trong cụm danh từ “ba trâu ấy”

xung quanh có từ nà

? Tìm thêm danh từ khác câu dẫn

? Em đặt câu với danh từ vừa tìm

danh từ trung tâm “con trâu”

Có từ ba từ số lượng đứng trước từ ấy là từ đứng sau

- vua, làng, thúng, gạo nếp, trâu,

Vua Hùng chọn người nối ngơi - Làng tôi đẹp

I Đặc điểm danh từ:

Ví dụ:

(65)

4: Củng cố, dặn dò.

1 Hồn thành tập lại Học

3 Chuẩn bị: “Ngôi kể lời kể văn tự sự” *****

Tuần – Bài 8

Tiết 33:

NGƠI KỂ và LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm đặc điểm ý nghĩa kể tự (ngôi thứ thứ ba) -Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp tự

II CHUẨN BỊ:

-Thầy: đọc kĩ tài liệu, SGK, SGV, Stham khảo, soạn giáo án, bảng phụ -Trò: đọc chuẩn bị trước nhà, tham gia trả lời câu hỏi

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Tóm tắt ngắn gọn truyện Cây bút thần? -Nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Để kể chuyện cho linh hoạt thú vị, người kể cĩ thể lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Vậy ngơi kể gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:

-Gv gọi hs đọc đoạn văn 1/88 -Gv treo ví dụ bảng phụ

1/ Trong đoạn 1, người kể gọi tên nhân vật gì? Hãy gạch tên gọi đó? 2/ Nhân vật gọi theo ngôi thứ mấy?

3/ Khi sử dụng ngơi kể như thế, tác giả làm những gì?

-Hs đọc

-Hs phát tiến hành gạch

-Nhân vật gọi theo thứ ba

-Khi sử dụng kể thế, người kể kể tự do, linh hoạt, chuyển điểm nhìn sang nhân vật

I.Tìm hiểu bài:

VD 1: Đoạn văn 1/88 -Các nhân vật gọi: Vua, đình thần, thằng bé, hai cha con, sứ, nhà vua, em bé, mình…

(66)

Hoạt động 2:

-Gv cho hs đọc đoạn văn 2/88

5/ Người kể xưng gì? 6/ Truyện kể theo ngơi thứ mấy?

7/ So với đoạn đoạn 2 khác nào?

8/ Nhân vật “tôi” có phải tác giả Tơ Hồi khơng?

9/ Từ đó, em cho biết, khi kể, người ta thường kể ngơi thứ mấy? Vì sao?

10/ Hãy thử đổi kể trong đoạn thành thứ 3, thay “tơi” Dế Mèn?

11/ Có thể thay đổi thứ ba trong đoạn thành ngơi kể thứ nhất, xưng “tơi” khơng? Vì sao?

Hoạt động 4: Củng cố

12/Tóm lại, để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể làm gì?

-Gv hướng dẫn hs rút ghi nhớ Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập

khác Tức người kể giấu để kể sở biết hết việc, kể suy nghĩ thầm kín

-Hs đọc

-Người kể xưng “tôi”

-Truyện kể theo thứ

-So với đoạn cách kể đoạn hạn chế hơn: nhân vật kể trực tiếp nghe thấy, làm, kể suy nghĩ mình, mang màu sắc cá nhân

-Nhân vật “tơi” khơng phải tác giả Tơ Hồi

-Khi kể người ta thường kể ngơi thứ ba, kể này, người kể linh hoạt cách kể, chuyển đổi điểm nhìn cho nhân vật có mặt khắp nơi truyện để theo dõi diễn biến nhân vật

-Hs thực hành: thay “tơi” ngơi kể thứ ba đoạn văn không thay đổi nhiều, làm cho người kể giấu

-Khó, khó tìm người có mặt khắp nơi Và xưng “tơi”, người kể kể phạm vi biết cảm thấy

-Hs đọc ghi nhớ

không biết kể, lời kể linh hoạt, tự do)

VD 2: Đoạn văn 2/88 -Người kể xưng “tôi”

kể theo thứ (người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, cảm tưởng, suy nghĩ…)

II.Bài học:

Học ghi nhớ trang 89

III.Luyện tập

IV.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

(67)



Tiết: 34-35:

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG.

Truyện cổ tích A.Puskin

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu nội dung ý nghĩa truyện

-Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

-Kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Kể tóm tắt truyện Cây bút thần Nêu ý nghĩa nội dung truyện? -Cho biết thứ tự kể văn tự sự?

3 Nội dung mới: Trong mơtíp truyện cổ tích VN nước ngồi, nhân vật lúc đầu gian truân, vất vả, cuối hưởng hạnh phúc, sung sướng… Vậy, người cĩ lịng tham khơng đáy nhận lãnh kết thúc nào? Chúng ta vào tìm hiểu bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: tìm hiểu thích -Gv hướng dẫn cách đọc cho hs – Có thể đọc phân vai

-Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khó SGK/ 84

-Gv hướng dẫn hs tóm tắt truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

-Hs nghe

-Hs đọc phân vai: hs đọc -Hs tìm hiểu từ khó

-Hs tóm tắt truyện

I.Đọc hiểu thích: 1.Chú thích:

2.Tóm tắt truyện:

(68)

1/ Truyện có nhân vật? Em có nhận xét nhân vật ơng lão, cá vàng mụ vợ sau khi đọc xong câu chuyện? 2/ Theo em, nhân vật trong truyện đại diện cho điều gì? 3/ Em kể tóm tắt sự kiện có truyện? 4/ Trong truyện, chi tiết nào mang tính tưởng tượng, hoang đường?

5/ Em có nhận xét tác dụng chi tiết hoang đường, tưởng tượng đối với nội dung truyện?

6/ Trong truyện, lần ông lão biển gọi cá vàng?

7/ Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh biển miêu tả nào?

8/ Cảnh biển thay đổi theo từng giai đoạn, theo em, sao lại có thay đổi này? Biển có tham gia vào câu chuyện không?

9/ Việc kể lại lần ộng lão biển gọi cá vàng biện pháp lặp lại mức độ như nào? Em nêu tác dụng biện pháp này? 10/ Nhân vật mụ vợ, ngồi lịng tham lam cịn bội bạc Em hãy tìm chi tiết chứng minh cho bội bạc mụ? 11/ Kết cuối dành cho lòng tham bội bạc của mụ gì? Kết ấy

-Truyện có nhân vật: ông lão, cá vàng mụ vợ

+Ông lão hiền lành, thật thà, nhân hậu  đại diện cho lịng tốt, thiện +Cá vàng: có phép thuật thần kỳ, biết trả ơn người giúp  đại diện cho công lý nhân dân

+Mụ vợ: tham lam, bội bạc  tượng trưng cho ác, tham lam

-Hs trả lời

-Chi tiết tưởng tượng, hoang đường cá vàng biết nói tiếng người -Hs trả lời

-Có lần ơng lão biển gọi cá vàng

-Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi:

+Lần 1: biển gợn sóng yên ả +Lần 2: biển xanh sóng +Lần 3: biển sóng dội +Lần 4: biển sóng mù mịt +Lần 5: biển sóng ầm ầm

-Cảnh biển thay đổi theo giai đoạn lần địi hỏi mụ vợ ngày tăng lên vật chất, địa vị quyền lực

-Đây biệp pháp tăng tiến mức độ đòi hỏi, tăng cấp từ vật chất đến địa vị quyền lực Biện pháp có tác dụng tạo hấp dẫn hút người đọc theo dõi diễn biến câu chuyện đến kết cục

-Hs phát

-Kết cuối lịng tham là: ơng lão trở về, “ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, bậc cửa, mụ vợ

-Hai vợ chồng sống túp lều nát

-Chồng thả lưới, vợ kéo sợi

2.Nhân vật:

-Ông lão đánh cá: hiền lành, thật thà, nhân hậu

đại diện cho lòng tốt, thiện

-Cá vàng: có phép thuật thần kỳ, biết trả ơn người giúp

đại diện cho cơng lí nhân dân

-Mụ vợ: tham lam, bội bạc

tượng trưng cho ác, tham lam

3.Các kiện chính: -Ơng lão bắt cá vàng

-Cá vàng van xin thả nguyện đền ơn -Mụ vợ đòi cá vàng trả ơn:

+Lần 1: đòi máng lợn  biển gợn sóng n ả

+Lần 2: địi có tồ nhà đẹp  biển xanh sóng

(69)

chứng minh cho câu nói gì trong nhân gian?

Hoạt động 3: Củng cố

12/ Cá vàng – nhân vật thần kỳ - thể cho công lý của nhân dân nào? Theo em, cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay tội bội bạc?

13/ Em nêu ý nghĩa truyện?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

ngồi trước máng lợn sứt mẻ”  tham thâm

-Ý nghĩ tượng trưng hình tượng cá vàng:

+Cá vàng tượng trưng cho biết ơn, lòng vàng nhân dân người nhân hậu cứu giúp người hoạn nạn, khó khăn Cá vàng đại diện cho lòng tốt, thiện

+Cá vàng tượng trưng cho chân lí khác dân gian: trừng trị đích đáng kẻ tham lam bội bạc

-Cá vàng trừng trị mụ vợ hai tội Cả hai tội nặng có lẽ, tội bội bạc tội lớn Thực ra, hai tội có mối liên hệ chặt chẽ: lịng tham q lớn thường làm người ta mờ mắt, hết lương tri khơng cịn khả nhận biết phải trái, … Ở người, lịng tham – hay nhiều – khơng phải chuyện lạ có lẽ nguyên dẫn người đến nhiều tai hoạ

-Hs đọc ghi nhớ -Hs làm luyện tập

xanh sóng dội +Lần 4: địi làm nữ hồng  biển sóng mù mịt

+Lần 5: đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ  biển sóng ầm ầm

lặp lại tăng cấp từ vật chất đến địa vị quyền lực

Ông lão hiền lành, chân chất mụ vợ quắt, tham lam, bội bạc nhiêu,

-Kết quả: mụ vợ trở túp lều nát máng lợn sứt mẻ

vong ơn bội nghĩa / Tham thâm

III.Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK / 96 IV.Luyện tập:

*Về nhà:

-Học ghi nhớ giảng

-Tập kể lại truyện -Soạn bài: Danh từ (tt) IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ giảng -Tập kể lại truyện

-Soạn bài: Danh từ (tt)

(70)

Tiết 36:

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tuỳ theo nhu cầu thể

-Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ngược”, biết muốn kể “ngược” phải có điều kiện

-Luyện tập kể hình thức nhớ lại

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Danh từ gì? Chúng có đặc điểm sao? Cho ví dụ? -Có loại danh từ? Kể tên? Cho ví dụ?

3 Nội dung mới: Thơng thường kể chuyện, người ta thường hay kể theo trình tự khơng gian thời gian định Nhưng để cĩ thể gây bất ngờ, thú vị cho người nghe, ta cĩ thể kể theo cách khác Để giúp em cĩ thể kể câu chuyện thật hấp dẫn phương pháp ấy, vào tìm hiểu học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự kể văn tự

1/Em tóm tắt lại sự việc truyện cổ tích Cây bút thần?

2/ Theo em, việc đó được kể theo thứ tự nào? Tại sao lại có cách trình bày như

-Hs nghe

-Hs tiến hành tóm tắt ý chính: +Mã Lương học vẽ có bút thần

+Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

+Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ tên vua độc ác, tham lam

+Những truyền tụng Mã Lương bút thần

-Các việc kể theo trình tự thời gian Đó đặc điểm truyện dân gian, có cốt

I.Tìm hiểu bài:

1/ Thứ tự kể văn tự sự.

VD:1 Các việc truyện Cây bút thần:

-Mã Lương học vẽ có bút thần

-Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

(71)

thế? Tác dụng cách kể đó?

-Gv cho hs đọc văn mẫu / 97.

3/ Thứ tự thực tế sự việc văn có được trình bày theo trình tự thời gian hay không?

4/ Bài văn kể lại theo thứ tự nào?

5/ Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?

6/ Từ đó, em cho biết ưu, nhược điểm hai cách trình bày việc trên?

-Gv chốt ý cho hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

1/ Câu chuyện kể theo thứ tự nào?

2/ Chuyện kể theo nào? 3/ Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị câu chuyện?

truyện, việc đơn giản, nối tiếp nhau, hành động lặp lại tăng cấp Cách kể theo trình tự thời gian thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ hiểu

-Hs đọc

-Thứ tự trình bày việc văn khơng trình bày theo thứ tự thời gian

-Thứ tự kể bắt đầu từ: hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân: +Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người rèn cặp nên lỏng, hư hỏng, bị người xa lánh

+Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa người, làm họ lịng tin +Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu khơng đến cứu

+Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại

-Cách kể cho ta thấy bật ý nghĩa học việc làm lịng tin người hậu

-Ưu điểm: hai cách kể làm cho việc phong phú, trình bày khách quan thật

-Nhược điểm:

+Kể theo cách kể “ngược” làm cho người đọc, người nghe khó theo dõi

+Kể theo trình tự thời gian dễ bị đơn điệu, nhàm tẻ

-Hs đọc ghi nhớ -Hs luyện tập: +Bài tập 1:

- Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng

- Chuyện kể theo thứ

- Đóng vai trị sở cho việc kể ngược

+Bài tập 2: Chuẩn bị theo dàn SGK

kể theo trình tự thời gian, kể tự nhiên, việc trước kể trước, nối tiếp đến kết thúc

kể xuôi

VD 2: Bài văn / 97

-Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người rèn cặp nên lỏng, hư hỏng, bị người xa lánh

-Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa người làm họ lòng tin

-Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu khơng đến cứu

-Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại

kể hậu trước kể ngược lên nguyên nhân

kể ngược

2/Ưu, nhược điểm:

-Ưu: hai cách kể làm cho việc phong phú, trình bày khách quan thật

-Nhược:

+Kể ngược làm cho người đọc, người nghe khó theo dõi

+Kể xi theo trình tự thời gian dễ bị đơn điệu, nhàm chán

II.Bài học:

Học ghi nhớ trang 98 III.Luyện tập:

IV.Bài tập nhà: -Học ghi nhớ

(72)

-Chuẩn bị viết số 2: Xem đề SGK /99 IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ

-Chuẩn bị dàn bài: Kể câu chuyện lần em chơi xa -Chuẩn bị viết số 2: Xem đề SGK trang 99



Tuần 10 – Bài 9,10: Tiết 37, 38:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kể lại câu chuyện có ý nghĩa

-Vận dụng thứ tự kể văn tự sự, kể ngược theo trình tự tự nhiên việc, trình bày viết theo bố cục phần

II CHUẨN BỊ:

-Thầy: chuẩn bị đề cho tập làm văn -Trò: viết theo chuẩn bị nhà

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: -Gv ghi đề lên bảng hs làm bài:

+Đề 1: EM HÃY KỂ VỀ MỘT VIỆC TỐT MAØ EM ĐÃ LAØM? +Đề 2: EM HÃY KỂ VỀ MỘT LẦN MAØ EM MẮC LỖI?

-Gv theo dõi hs làm -Hs nộp

-Đáp án thang điểm: +Yêu cầu kĩ năng:

Văn viết lưu lốt, sáng, sinh động, khơng sai lỗi tả, dùng từ Bố cục viết chặt chẽ Trình bày sạch, rõ

+Yêu cầu nội dung:

a/ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em định kể

b/ Thân bài: Kể diễn biến việc (bắt đầu, phát triển, cao trào …) theo trình tự hợp lí c/ Kết bài: việc kết thúc

Thang điểm:

-Điểm -9: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, diễn đạt rõ, khơng sai q lỗi tả, dùng từ, câu

-Điểm – 7: làm đáp ứng yêu cầu bản, thiếu chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến nội dung

(73)

Soạn bài: Ông lão đánh cá cá vàng



Tiết 39 - 40:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, THẦY BÓI XEM VOI, ĐEO NHẠC CHO MÈO

(Truyện ngụ ngơn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu truyện ngụ ngôn

-Nắm nội dung số nét nghệ thuật đặc sắc truyện -Liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế thích hợp -Rèn luyện kĩ kể chuyện ngơn ngữ riêng

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Thế truyện cổ tích?

-Kể tóm tắt lại truyện Ơng lão đánh cá cá Vàng? Nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Bên cạnh thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, kho tàng truyện dân gian cịn cĩ thể loại truyện cổ lí thú, đĩ truyện ngụ ngơn Đây loại truyện mượn chuyện lồi vật để nĩi bĩng giĩ, kín đáo, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người nghe học đĩ sống.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: tìm hiểu thích

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thể loại truyện ngụ ngơn -Gv hướng dẫn cách đọc văn bản, nhận xét cách đọc hs – hs đọc

-Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khó: dềnh lên, nhâng nháo, chuyện gẫu, giun xéo oằn, tề tựu, ỳ ạch, nao…

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

VĂN BẢN 1:

1/Nhân vật trong truyện sống đâu? Xung quanh có vật

-4 hs đọc văn -Hs giải nghĩa từ khó

-Nhân vật truyện Ếch, sống lâu ngày

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

1/ Truyện ngụ ngơn gì?

Học định nghĩa SGK/100 2/ Chú thích:

3/ Tóm tắt truyện

II.Đọc tìm hiểu văn bản:

(74)

nào khác?

2/ Khi sống hồn cảnh thế, ếch có những suy nghĩ gì?

3/ Vì ếch tưởng bầu trời trên đầu bé cái vung oai một vị chúa tể?

4/ Sự kiện thay đổi cuộc sống ếch?

5/ Bước khỏi giới của mình, Ếch đón nhận sự thay đổi sao?

6/ Số phận Ếch thế nào?

7/ Tại ếch lại nhận lãnh hậu thế?

8/ Truyện cho ta học gì? Ý nghĩa học đó?

9/ Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian phê phán cái khuyên chúng ta điều gì?

-Hs rút ghi nhớ VĂN BẢN 2 -Gv cho hs kể lại

1/ Nội dung truyện có thể chia làm phần?

cái giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ

-Sống hoàn cảnh thế, Ếch tưởng oai vị chúa tể

-Vì mơi trường sống Ếch giới vô bé nhỏ Ếch chưa biết khác nơi sinh sống Do vậy, tầm nhìn giới xung quanh hạn hẹp, nhỏ bé Vả lại, Ếch cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Và Ếch tưởng oai vị chúa tể

-Do trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta

-Ếch quen thói cũ, nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp, nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh

-Cuối bị trâu giẫm bẹp

-Do tính kêu ngạo, coi trời vung

-Bài học:

+Dù môi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế phải cố gắng, biết nhìn xa trơng rộng

+Không chủ quan kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, chí tính mạng

-Ý nghĩa: nhắc nhở, khuyên nhủ tất người

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs kể lại truyện

-Truyện chia làm phần: +Phần đầu: từ đầu đến … sờ 

1/ Tìm hiểu văn bản: -Ếch sống lâu ngày giếng Nhái, Cua, Ốc

-Ếch cho bầu trời đầu bé vung Ếch oai vị chúa tể

-Nước giếng dềnh lên, đưa Ếch -Ếch huênh hoang, bị trâu giẫm bẹp

2/ Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK/ 101 VĂN BẢN 2: THẦY BÓI XEM VOI

(75)

2/ Đoạn đầu kể chuyện gì?

3/ Các thầy bói xem voi trong hồn cảnh thế nào? Và họ xem voi ra sao?

4/ Sau xem voi xong, các thầy miêu tả voi như nào?

Đúng hay sai? Sai lầm của họ chỗ nào?

5/ Em có nhận xét thái độ thầy phán? Điều dẫn đến kết quả như nào?

6/ Truyện cho ta học gì?

các thầy xem voi

+Phần cuối: lại  tranh cãi thầy sau xem voi

-Đoạn đầu kể việc năm thầy bói chưa biết hình dạng voi nên định chung tiền để xem voi

-Các thầy xem voi hoàn cảnh người bị mù

-Sau xem voi xong, thầy sờ vịi bảo voi “sun sun đỉa”; thầy sờ ngà bảo “nó chần chẫn địn càn”; thầy sờ tai bảo “ bè bè quạt thóc”; thầy sờ chân bảo “nó sừng sững cột đình”; thầy sờ lại bảo “nó tun tủn chổi sể cùn”

Cách miêu tả voi khơng Nó với phận voi, tổng thể khơng Sai lầm họ thầy sờ vào phận voi mà tưởng, phán tồn voi Đó cách nhìn phiến diện: dùng phận để nói tồn thể Ở đây, truyện khơng nói mù thể chất mà nói đến mù nhận thức mù phương pháp nhận thức thầy bói

-Cả năm thầy phán sai voi khẳng định có phủ nhận ý kiến người khác Đó thái độ chủ quan sai lầm Cái sai dẫn đến sai Cả năm thầy không chịu ai, thành xô xát

-Bài học:

+Sự vật, tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Nếu biết mặt, khía cạnh mà cho tồn vật sai lầm Muốn kết luận vật phải xem xé cách tồn diện Có tránh sai lầm “thầy bói xem voi”

+Phải có cách xem xét vật phù hợp với vật phù hợp với

voi

-Các thầy sờ vào phận voi cho hình dáng voi:

+Sờ vòi sun sun đỉa

+Sờ ngà  chần chẫn đòn càn

+Sờ tai  bè bè quạt thóc

+Sờ chân  sừng sững cột đình

+Sờ đuôi  tun tủn chổi sể cùn

-Ai cho

(76)

7/ Từ câu chuyện trên, tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?

-Hs rút ghi nhớ VĂN BẢN 3

-Gv cho hs lên kể tóm tắt lại truyện

1/ Nguyên nhân dẫn đến họp làng Chuột? Cuộc họp có ai? 2/ Khơng khí họp lúc đầu diễn nào? 3/ Sáng kiến đeo nhạc cho mèo đề xướng? Thái độ hội nghị sáng kiến này?

4/ Thảo luận: Vì sáng kiến đeo nhạc cho mèo của ông Cống lại mọi người tán thưởng?

5/ Cảnh họp làng Chuột lúc đầu lúc cử người đeo nhạc cho mèo đối lập nhau Em nêu ý nghĩa chi tiết đối lập đó? Theo em, sao lại có đối lập này?

6/ Cuối người thực sáng kiến ấy? Chuột Chù có thực hiện được nhiệm vụ mình khơng? Kết quả?

mục đích xem xét -Hs đọc ghi nhớ

-Hs kể tóm tắt lại truyện

-Mèo xơi chuột mãi, nên chuột đẻ sợ mèo Cuộc họp tụ họp anh Chù, Nhắt, ông Cống…

-Diễn sơi khí

-Sáng kiến ông Cống đề xướng Cả hội nghị dẩu mõm, quạt đuôi lấy làm phục câu chí lí ơng Cống đồng ưng thuận

-Hs thảo luận

-Lúc đầu, cảnh họp làng chuột có khí Làng hội đủ cả, từ người có vai vế cao (ơng Cống) đến thấp thuộc hàng “chiếu trên” (anh Nhắt), tới đầy tớ làng (anh Chù) Tất thán phục đồng ưng thuận với sáng kiến ông Cống, hớn hở nghĩ đến ngày khơng cịn bị mèo hại Nhưng đến lúc cử người đeo nhạc cho mèo làng “im phăng phắc, khơng tai nhúc nhích, nhe cả” Một khơng khí nặng nề, sợ hãi bao trùm, khơng dám nhận Việc phân công thành chuyện đùn đẩy, né tránh, bắt ép người

Những đối lập chứng tỏ hèn nhát hội đồng chuột “Hội đồng chuột” hội đồng hèn nhát, hội đồng sáng kiến hăng hái viển vông

-Sau tranh cãi, đùn đẩy lẫn chuột Chù người nhận lãnh trách nhiệm đeo nhạc cho mèo Tuy nhiên, Chù không thực nhiệm vụ vừa thấy mèo nhe nanh giương vuốt Chù ta cắm đầu, vác

2/ Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK/103

VĂN BẢN 3: ĐEO NHẠC CHO MÈO

1/ Tìm hiểu văn bản: -Mèo xơi chuột -Mới đẻ chuột sợ mèo

-Cả làng họp

-Ông Cống đề xướng sáng kiến đeo nhạc cho mèo

-Hội nghị đồng ưng thuận

-Phân công nhiệm vụ: hội nghị im phăng phắc, nỗi sợ hãi bao trùm, kẻ đùn đẩy kẻ

-Chuột Chù người thực sáng kiến -Bị mèo giơ nanh giương vuốt  Chù bỏ chạy  làng bỏ chạy

-Kế hoạch thất bại

(77)

7/ Các nhân vật chuột trong truyện gợi cho chúng ta liên tưởng đến loại người nào xã hội cũ? Và qua họp “Hội đồng chuột”, gợi cho ta liên tưởng đến tượng ở nơng thơn VN trước cách mạng?

8/ Theo em, sáng kiến đeo nhạc cho mèo có khả năng thực thực tế không?

9/ Từ câu chuyện này, tác giả dân gian muốn nhắc nhở điều gì?

-Hs rút ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố

Sau học xong ba văn bản, em thích nhân vật nào? Tại sao?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

thân ì ạch chạy khốn chạy khổ báo cho làng hay

Kết quả: làng nghe báo sợ, bỏ chạy tán loạn, chẳng hỏi đến nhạc, bon đâu bon tự  chuột vốn sợ mèo hoàn sợ mèo

-Các nhân vật chuột truyện ám loại người cộng đồng làng xóm Qua họp Hội đồng chuột gợi cho ta thấy họp làng, xã nông thôn VN xưa Cuộc họp “việc làng” họp điều viển vông, hão huyền Những kẻ tai to mặt lớn làng kẻ đạo đức giả, ham sống sợ chết, trút hết tất cơng việc khó khăn, nguy hiểm cho người thấp cổ bé họng

-Hs trả lời theo ý kiến riêng

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs phát biểu tự

-Hs luyện tập

2/ Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK/ 108

III.Luyện tập: *Về nhà:

-Học ghi nhớ giảng

-Tập kể tĩm tắt truyện -Soạn bài: Luyện nĩi kể chuyện Cụm danh từ IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Học ghi nhớ giảng -Tập kể tóm tắt lại truyện

-Soạn bài: Luyện nói kể chuyện Cụm danh từ

(78)

Tuần 11 – Bài 10

Tieát : 41

DANH TỪ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs

Ôn lại đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế danh từ? Có lọai danh từ? - Danh từ vật dùng để làm gì? 3.Giới thiệu mới:

Danh từ có lọai: danh từ đơn vị danh từ vật Ở tiết trước, tìm hiểu danh từ đơn vị, tiết học tiếp tục tìm hiểu lọai danh từ cịn lại Đó danh từ vật

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

* Họat động 1:

Tìm danh từ chung danh từ riêng câu.

? Danh từ vật có lọai? Thế danh từ chung danh từ riêng?

* Gv đưa sơ đồ phân lọai danh từ cho hs xem Gọi hs đọc gv đọc câu vd văn Thánh Gióng mục

? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, điền danh từ vào bảng phân lọai?

* Gv treo bảng phân lọai, cắt sẵn danh từ cho hs lên gắn cho phù hợp  kết hợp làm tập ? Em nêu nhận xét cách viết danh từ riêng bảng phân lọai trên?

* Gv đưa vd cụ thể để hs nhận xét qui tắc viết hoa

( viết sẵn lên giấy rôki ):

- hs nhắc lại học

- DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên

- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân - Chữ tất tiếng tạo thành danh từ riêng viết hoa

I Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng:

- Danh từ vật:

(79)

- Tên người, tên địa lí VN tên người, tên địa lí nước ngịai phiên âm qua âm Hán Việt: Hồ Chí Minh, Nha Trang, Hà Nội, Mao Trạch Đông, Bắc Kinh…

- Tên người, tên địa lí nước ngịai phiên âm trực tiếp:

Alexands Puskin, Alêchxây Macximôvich, Mixixipi, Đanuyp, Moâ-ha-met, Roâ-ma-noâp…

- Tên quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương, huy chương: Đảng Cộng sản Việt Nam, Huy chương Vì nghiệp Giáo dục,…

* Họat động 2: ghi nhớ

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK / 109

* Gv nói thêm trường hợp cần thiết phải viết hoa:

Vd1: danh từ chung gọi tên lòai hoa như: hồng, cúc, mai… phải viết hoa dùng làm tên riêng cho người: Hồng, cô Mai…

Vd2: danh từ chung “người” viết hoa dùng để làm đại từ lâm thời người, bày tỏ lịng tơn kính biết ơn: Hồ Chí Minh- tên Người niềm tin

* Họat động 3: Luyện tập Bài / 110: Viết hoa lại cho

Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa, Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (có thể làm ĐDDH)

Bài / 110: Viết tả

II Ghi nhớ: SGK / 109

III Luyện tập:

Bài / 109: Nhận xét từ in đậm

a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi

b Út c Cháy

danh từ riêng chúng dùng để gọi tên riêng

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: - Học thuộc lòng ghi nhớ

(80)



Tiết 42:

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm làm mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho kiểm tra

-Luyện kĩ chữa viết thân bạn II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Tóm tắt truyện Ơng lão đánh cá cá vàng

-Trong truyện có lần ông lão biển gọi cá vàng? Mỗi lần cảnh biển thay đổi nào?

-Nêu ý nghĩa truyện? 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:

GV nhận xét chung tình hình làm lớp:

-Ưu điểm: đa số em làm tốt, đầy đủ câu hỏi, trình bày làm khá, viết câu trơi chảy

-Khuyết:

+Đa số không hiểu câu hỏi số 10

+Phần tóm tắt truyện cịn bỏ dở dang nhiều

+Không nắm vững yêu cầu đề bài, đa số chưa học kĩ

+Chưa biết cách làm để lấp kín thời gian trống cho câu hỏi khó

Hoạt động 2: Gv trả cho hs hướng dẫn hs chữa lỗi

-Hs nghe

-Hs tiến hành chữa lỗi  chủ yếu lỗi không học kĩ  lỗi gv cho hs tự nhắc lại

1.Nhận xét chung:

-Ưu điểm: đa số em làm tốt, đầy đủ câu hỏi, trình bày khá, viết câu trôi chảy

-Khuyết:

+Đa số không hiểu câu hỏi số 10

+Phần tóm tắt truyện cịn bỏ dở dang nhiều

+Không nắm vững yêu cầu đề bài, đa số chưa học kĩ

+Chưa biết cách làm để lấp kín thời gian cho câu hỏi khó

2.Dặn dò:

-Soạn bài: Danh từ (tt)

(81)

Tiết 43: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Biết lập dàn cho kể miệng theo đề tài

-Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay thuộc lòng II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Tự gì? Dàn văn tự sự?

-Kể tóm tắt lại truyện Đeo nhạc cho mèo nêu học? -Trong truyên Ếch ngồi đáy giếng ếch ta bị giẫm bẹp?

-Thầy bĩi xem voi phê phán điều khuyên nhủ điều gì? 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:

-Gv cho hs đọc đề SGK -Gv cho hs lên kể cho hs nhận xét  GV chốt ý theo thứ tự:

+Nội dung: Bài kể theo thứ tự thời gian? Nội dung sâu sắc phong phú không?

+Nghệ thuật: phong cách diễn đạt có trơi chảy, diễn ý có mạch lạc?

-Gv cho điểm

Hoạt động 2: GV lưu ý:

Trong trình hs tập kể, gv ý theo dõi, sửa chữa mặt sau:

-Phát âm rõ ràng, dễ nghe

-Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai

-Sửa cách diễn đạt vụng -Biểu dương diễn đạt hay, gọn gàng, súc tích

Hoạt động 3: Củng cố

-Dàn tự gồm phần? Văn tự giới thiệu nhân vật nào?

-Thứ tự kể văn tự sao?

-Các câu đoạn văn kết hợp nào?

-Hs chọn đề tiến hành lập dàn ý

-Căn vào dàn bài, hs lên kể

-Sau nghe bạn trình bày, bạn nhận xét lẫn

Đề 1: Kể chuyến thăm quê.

-Mở bài: Lí thăm quê? Về với ai? Nhân dịp nào?

-Thân bài:

+Chuẩn bị lên đường quê +Quang cảnh chung quê hương

+Những người gặp làng

+Gặp họ hàng ruột thịt, thăm phần mộ tổ tiên

+Gặp người bạn xưa tuổi

+Dạo chơi quanh làng bạn

-Kết bài: Chia tay, cảm xúc quê hương

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Ơn lại cách làm văn tự

-Soạn bài: Cụm danh từ

(82)

CỤM DANH TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Đặc điểm cụm danh từ

-Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

-Thế danh từ? Danh từ có loại lớn?

-Trong danh từ đơn vị gồm có nhóm nhỏ nào? Cho ví dụ?

-Danh từ vật có nhóm nhỏ nào? Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ?

3 Nội dung mới: Trong ngữ pháp Tiếng Việt, danh từ thường kết hợp với từ đứng trước sau nĩ để tạo thành cụm danh từ Vậy, cụm danh từ gì? Cĩ chức ngữ pháp như nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Cụm danh từ gì?

-Hs đọc ví dụ SGK/116

1/ Tìm danh từ trung tâm ví dụ trên? 2/ Từ đó, các từ ngữ bổ sung nghĩa cho danh từ trung tâm đó?

GV: Những từ ngữ bổ sung nghĩa cho danh từ gọi định ngữ danh từ

tập hợp người ta gọi cụm danh từ

3/ Vậy, cụm danh từ là gì?

-Hs đọc ví dụ SGK/117

4/ Em so sánh các cách nói rút ra nhận xét nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa danh từ?

-Hs đọc ví dụ

-Danh từ trung tâm là: ngày, vợ chồng, túp lều.

-Các từ, ngữ phụ là: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, bờ biển.

-Hs đọc ghi nhớ 1/ 116 -Hs đọc ví dụ 2/117 a/ Túp lều  danh từ – túp lều  cụm danh từ

b/ Một túp lều  cụm danh từ

Một túp lều nát  cụm danh từ phức tạp

c/ Một túp lều nát  cụm danh từ phức tạp

Một túp lều nát bờ biển  cụm danh từ phức tạp

Nhận xét:

-Nghĩa cụm danh từ phức tạp, cụ thể nghĩa danh từ

-Cụm danh từ phức tạp nghĩa phức tạp

Hs đọc mục ghi nhớ

I.Tìm hiểu bài:

VD1: -ngày xưa

-hai vợ chồng ông lão đánh cá

-một túp lều nát bờ biển

cụm danh từ

-Các danh từ trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều

-Các phần phụ ngữ danh từ: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát bờ biển

định ngữ VD2:

-túp lều  danh từ -một túp lều  xác định đơn vị (một) -một túp lều nát  tình trạng lều (nát)

-một túp lều nát bờ biển  địa điểm (bờ biển)

cụm danh từ phức tạp (nghĩa rõ ràng

II.Bài học:

(83)

-Gv cho hs tìm cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ đó?

Hoạt động 3: Cấu tạo cụm danh từ

-Hs đọc ví dụ II.1 SGK/117

5/ Từ ví dụ trên, em hãy cho biết cấu tạo của cụm danh từ như thế nào?

6/ Tìm cụm danh từ trong ví dụ trên? Sắp xếp chúng theo bảng phân loại?

-Hs thực hành tập

7/ Từ ví dụ trên, em hãy cho biết phụ ngữ đứng trước bổ sung ý nghĩa cho danh từ?

8/ Các phụ ngữ đứng sau có nhiệm vụ gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Hs đặt ví dụ

-Hs đọc ví dụ -Hs trả lời

-Hs phát điền vào mơ hình Cụm danh từ: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, năm sau, làng.

-Các phụ ngữ đứng trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng

-Các phụ ngữ đứng sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian

-Hs luyện tập

hơn danh từ)

VD3: -làng

-ba thúng gạo nếp -ban trâu đực -ba trâu -chín -năm sau -cả làng

cụm danh từ III.Luyện tập:

2.Ý nghĩa: -Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ,

nhưng hoạt

động câu giống danh từ

3.Cấu tạo cụm danh từ:

Học ghi nhớ trang

upload.123doc.n et

*Về nhà: -Học ghi nhớ -Hoàn thiện tập 1, 2, 3/ upload.123doc.n et vào tập

-Soạn bài:

Chân, tay, tai, mắt, miệng IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ:

-Học ghi nhớ

-Hồn thiện tập 1, 2, vào tập -Soạn bài: Chân, tay, tai, mắt, miệng

(84)

Tiết 45:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

Truyện ngụ ngơn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng -Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế truyện ngụ ngơn?

-Tóm tắt lại truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi.Nêu học rút ra?

3 Nội dung mới: Chân, tay, tai, mắt, miệng … số phận khác thể con người Mỗi phận cĩ nhiệm vụ riêng lại chung mục đích đảm bảo sống cho thể Tuy nhiên, cĩ lúc lí đĩ mà chúng cĩ mâu thuẫn, ganh ghét, tị hiềm lẫn gây đồn kết Đĩ mâu thuẫn nào? Tại lại cĩ mâu thuẫn đĩ? Chúng ta vào tìm hiểu học hơm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1:tìm hiểu thích -Gv hướng dẫn hs đọc – Gọi hs đọc – Gv nhận xét cách đọc hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó SGK/ 115, 116

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

1/ Truyện chia làm mấy đoạn?

2/ Theo em, nhiệm vụ của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là gì? Tại gọi Mắt, cậu Chân, Tay, bác Tai, lão Miệng?

3/ Theo em, tác giả dân gian đã biến quan thân thể người thành vật biết đứng, nói năng, hoạt động, suy nghĩ, ghen tị có gì độc đáo?

4/ Cuộc sống lúc đầu họ ra sao?

5/ Vì Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng? Cuối cùng họ định làm gì? 6/ Mục đích đình cơng này gì? Nó kéo dài trong bao lâu? Kết sao?

-Hs nghe-3 hs đọc

-Hs tìm hiểu từ khó

-Truyện chia làm đoạn: +Đoạn1: từ đầu … “kéo +Đoạn 2: cịn lại

-Nhằm truyện trở nên sinh động phù hợp với loại người xã hội

- Tác giả dân gian dựa vào thực tế mối quan hệ chặt chẽ để hình dung mối liên hệ sống cá nhân với cộng đồng mối quan hệ quan thân thể người -Cuộc sống lúc đầu nhân vật thân thiết

-Vì họ cho lão Miệng chẳng làm cả, ngồi ăn khơng  định đình cơng

-Mục đích đình cơng trừng phạt lão Miệng Cả bọn định khơng làm nữa, họ cho xưa họ có biết

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

1/ Chú thích: 2/ Tóm tắt truyện:

II.Đọc hiểu văn bản: -Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với thân thiết

-Chân, Tay, Tai, Mắt thấy lão Miệng ngồi ăn khơng

-Mắt khơi chuyện kích động

-Tay, Chân, Tai nghe theo, bọn không làm việc

-Mục đích: trừng phạt lão Miệng

(85)

7/ Em tìm câu nói dân gian phù hợp với hoàn cảnh này?

8/ Sau thời gian đình cơng, ai là người nhận sai lầm? Mọi người làm để sửa chữa sai lầm?

9/ Truyện kết thúc như thế nào?

Hoạt động 3: Củng cố

10/ Em có nhận xét mối quan hệ nương tựa lẫn nhau giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

11/ Từ đó, em rút học gì sau tìm hiểu truyện?

cái bùi ngon lành mà làm cho cực! Cuộc đình cơng kéo dài ngày Kết bọn thấy mệt mỏi, rã rời:

+Cậu Chân, Tay  không muốn hoạt động

+Cô Mắt  lờ đờ, muốn ngủ mà không ngủ

+Bác Tai  lúc ù ù xay lúa

+Miệng  nhợt nhạt, khơng buồn nhếch mép

-Đói ù tai; đói vàng mắt; đói đến bủn rủn tay chân… -Bác Tay người nhận sai lầm Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng để xin lỗi nói lại cho rõ

- Cả người săn sóc, chăm chút cho lão Miệng cách chân tình, thật lịng chăm sóc người thân ốm nặng Điều chứng tỏ giác ngộ chân lí triệt để họ Sau ăn xong, lão Miệng khoan khoái, bọn thấy dễ chịu Mọi việc, người lại trở sống thân mật xưa, làm việc -Đó mối liên hệ chặt chẽ quan thể người, thiếu quan

-Bài học: Trong tập thể, xã hội, thành viên khơng thể sống đơn độc, mà cần đồn kết, gắn bó, nương tựa vào để sống, để tồn phát triển Hợp tác, tôn trọng lẫn đường sống phát triển xã hội, thời đại So bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen tính xấu cần tránh, cần phê phán

-Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng hồ giải

-Mọi người thơng cảm, giúp đỡ lẫn trở lại sống xưa

khẳng định mối quan hệ gắn bó khơng thể tách rời cá nhân đối với cộng đồng.

III.Tổng kết:

Học ghi nhớ trang 116

* DẶN DÒ V Ề NHÀ: -Học ghi nhớ giảng

-Tập kể lại truyện

-Học chuẩn bị kiểm tra tiết môn Tiếng Việt

Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT



(86)

TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Biết tự đánh giá tập làm văn mình.

-Tự sửa lỗi làm văn tả cách dùng từ, viết câu Từ rút kinh nghiệm

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Tóm tắt ngắn gọn truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Nêu ý nghĩa truyện?

-Thế cụm danh từ gì? Cho ví dụ? Hãy vẽ mơ hình cụm danh từ thuyết minh nhiệm vụ phần cụm danh từ ấy?

3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

GHI BẢNG Hoạt động 1:

-Gv ghi đề lên bảng: -Gv hướng dẫn tìm hiểu đề:

1/ Đề yêu cầu gì?

2/ Nội dung đề là gì?

Hoạt động 2: Gv nhận xét chung:

-Ưu điểm: đa số làm theo yêu cầu đề bài, nội dung, trình bày bố cục phần rõ rệt, viết trơi chảy, có sáng tạo

-Khuyết điểm: cịn mắc nhiều lỗi tả, cịn kể lan man, chưa tập trung vào việc đáng nhớ bật

Hoạt động 3: Gv trả cho hs, hs nêu thắc mắc gv giải đáp, tiến hành sửa số lỗi tả, cách dùng từ, câu hs

Hoạt động 4:

Gv cho hs đọc số tiêu biểu

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Hs nghe

-Hs tiến hành sửa lỗi

Đề bài: Hs chọn đề sau Đề 1: Kể việc tốt mà em làm.

Đề 2: Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài, …)

1/ Tìm hiểu đề: -Yêu cầu: kể chuyện

-Nội dung: việc tốt lần em mắc lỗi

2/ Dàn ý

3/ Sửa lỗi mắc phải:

a/ Chính tả: b/ Cách viết câu:

Khi mẹ không để ý đến em em chạy phòng em lấy truyện đọc đến tối em nhớ chưa học em lấy học mà em buồn ngủ nên em ngủ đến sáng em học em không làm kiểm tra em buồn …

Khi mẹ khơng để ý, em chạy phịng, lấy truyện đọc Đồng hồ gõ nhẹ nhàng mười tiếng, em nhớ chưa học nên vội lấy học Cầm tập tay mà mắt em nhíu lại, em ngủ lúc khơng hay Sáng hôm sau đến trường, em không làm kiểm tra nên em buồn …

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

Chuẩn bị luyện tập xây dựng tự – kể chuyện đời thường

Tiết 48:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.

(87)

-Hiểu yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ biến (qua phần trả bài)

-Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn -Thực hành lập dàn

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị hs 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang

-Gv hướng dẫn hs kể chuyện đời thường kể chuyện nào?

-Gv gọi hs đọc đề SGK / 119

-Yêu cầu hs tự cho đề (GV chỉnh sửa)

Hoạt động 2:

1/ Đó đề kể chuyện gì?

2/ Có thể tưởng tượng để kể được không?

3/ Nếu đề yêu cầu kể những tình cảm thân thương gia đình, em kể có khác với những đề khác?

Đây đề văn tự kể người trọng tâm, làm cần khắc hoạ rõ nét nhân vật, không yêu cầu viết tên thật, địa nhân vật Hoạt động 3:

Đề: Kể ông hay bà em.

-Gv gọi hs đọc dàn SGK / 120

4/ Nhận xét phần mở đạt yêu cầu chưa? Cần bổ sung không?

5/ Thân có ý lớn? Hai ý đó đầy đủ chưa? Cần bổ sung ý gì?

-Hs đọc -Hs tự nêu đề

-Kể chuyện đời thường

-Có thể tưởng tưởng xen lẫn để kể

-Chủ yếu đề cập đến tình cảm, việc làm …của người kể

-Hs đọc dàn SGK / 120 -Hs nhận xét

-Thân có ý lớn: +Ý thích ơng em

+Tình cảm ơng chúng em

-Thích hợp

1/ Tham khảo đề kể chuyện đời thường:

7 đề SGK / 119

2/ Cách làm TLV kể chuyện đời thường:

-Tìm hiểu đề:

+Thể loại: kể chuyện đời thường

+Yêu cầu: kể thể cảm xúc em ông (bà)

-Lập dàn ý:

a/ Mở bài:

(88)

6/ Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người đó, có thích hợp khơng?

9/ Điều giúp ta phân biệt nhân vật với người khác không?

-Gv gọi hs đọc tham khảo

10/ Em nhận xét tham khảo?

11/ Kể chuyện nhân vật, cần ý đạt gì?

12/ Kết đạt yêu cầu chưa?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs lập dàn ý

-Gv cho hs làm dàn ý, viết phần MB – KL lớp với đề:

Kể người bạn quen của em”  Gv chỉnh sửa

-Hs trả lời

-Hs đọc tham khảo -Hs nêu nhận xét

-Cần đạt yêu cầu đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa

-Hs trả lời

-Hs tiến hành lập dàn

chung

b/ Thân bài:

+Những ý thích riêng ông

+Tình cảm ông chúng em

c/ Kết bài:

Lòng thương mến chúng em ơng

*Về nhà:

-Viết hồn chỉnh văn -Xem kĩ lại dàn ý

-Chuẩn bị viết số

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Hồn chỉnh viết

-Xem kĩ lại dàn ý -Chuẩn bị viết số

Tuần 13 – Bài 12

Tiết 49 – 50:

(89)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hs biết kể chuyện đời thường cĩ ý nghĩa -Biết viết theo bố cục, văn phạm III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị hs 3 Nội dung mới:

Hoạt động 1: -Gv ghi đề lên bảng: Hs chọn đề sau:

Đề 1: Kể người bạn quen (do hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen…)

Đề 2: Kể người thân em (ông bà, cha mẹ, anh chị,…)

Hoạt động 2: Gv theo dõi trình làm hs. Hoạt động 3: Gv thu dặn dò.

-Đáp án thang điểm: +Yêu cầu kĩ năng:

Văn viết lưu lốt, sáng, sinh động, khơng sai lỗi tả, dùng từ Bố cục viết chặt chẽ Trình bày sạch, rõ

+Yêu cầu nội dung:

a/ Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật em định kể

b/ Thân bài: Kể số việc làm, tính nết, tình cảm nhân vật người, với em … theo trình tự hợp lí Các việc, chi tiết phải lựa chọn để thể tập trung cho chủ đề (có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm)

c/ Kết bài: nêu tình cảm, cảm nghĩ em đối nhân vật Thang điểm:

-Điểm -9: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, diễn đạt rõ, khơng sai q lỗi tả, dùng từ, câu

-Điểm – 7: làm đáp ứng yêu cầu bản, diễn đạt -Điểm – 5: viết lủng củng, diễn đạt

-Điểm: – 1: Khơng hiểu yêu cầu đề, văn kể dài dịng hay lạc đề IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ:

-Soạn bài: Treo biển – Lợn cưới áo Số từ lượng từ

Tiết 51:

TREO BIỂN – LỢN CƯỚI ÁO MỚI

Truyện cười I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

(90)

-Nắm nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật truyện học -Rèn kĩ kể chuyện ngôn ngữ riêng

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế truyện ngụ ngôn? Cho biết tên truyện ngụ ngôn học?

-Kể lại truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng? Cho biết học rút từ câu chuyện gì?

3 Nội dung mới: Người VN biết cười, dù tình huống, hồn cảnh nào Vì vậy, rừng cười dân gian VN phong phú với nhiều cung bậc khác Cĩ tiếng cười vui hĩm hỉnh, hài hước khơng phần sâu sắc để mua vui Cĩ tiếng cười sâu cay, châm biếm để phê phán thĩi hư tật xấu đả kích kẻ thù… để thấy rõ đặc điểm tiêu biểu đĩ, vào tìm hiểu hai truyện cười “Treo biển” “Lợn cưới áo mới”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: tìm hiểu thích -Gv hướng dẫn cách đọc cho hs -4 hs đọc – Gv nhận xét cách đọc hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

1/ Em hiểu truyện cười?

2/ Em so sánh điểm khác biệt truyện cười và truyện ngụ ngôn?

VĂN BẢN 1: TREO BIỂN 3/ Cửa hàng truyện kể bán gì? Theo em, tấm biển quảng cáo có cần thiết khơng?

4/ Nội dung bảng quảng cáo có yếu tố? Vai trị của yếu tố?

5/ Em cho biết ý kiến người khác cùng tiếp thu ý kiến của

-4 hs đọc

-Hs tìm hiểu thích

-Hs trả lời theo thích -Hs trả lời

-Hs trả lời

-Nội dung biển “Ở có bán cá tươi” có yếu tố:

+Ở đây: thông báo địa điểm +Có bán: thơng báo hoạt động +Cá: thơng báo loại mặt hàng +Tươi: thơng báo chất lượng hàng

-Có ý kiến góp ý biển cửa hàng bán cá Lần lượt

I.Đọc hiểu thích : Thế truyện cười? Chú thích:

3 Tóm tắt truyện:

II.Đọc hiểu văn bản:

VĂN BẢN: TREO BIỂN

-Cửa hàng quảng cáo: “Ở có bán cá tươi”  việc bình thường

-Các ý kiến tiếp thu chủ cửa hàng:

+”tươi”: phẩm chất hàng bỏ “tươi”

+”ở đây”: địa điểm  bỏ “ở đây”

(91)

nhà hàng?

6/ Kết cuối của những lời góp ý gì? 7/ Em có suy nghĩ về những lời góp ý tiếp thu trên?

8/ Đọc truyện, chi tiết nào làm em cười? Khi cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?

9/ Em nêu ý nghĩa truyện?

VĂN BẢN 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI

1/ Đọc qua truyện, em thấy hai nhân vật truyện đã bộc lộ tính nết nào? 2/ Em hiểu tính khoe của? Em có suy nghĩ về tính nết này?

3/ Anh tìm lợn khoe của trong hoàn cảnh thế

từng người, cử ngơn ngữ (“cười bảo”, “nói”) góp ý bỏ bớt yếu tố nội dung thơng báo nói Thoạt nghe, ý kiến người có lí Song khơng phải, người góp ý không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa yếu tố mà họ cho thừa biển quảng cáo mối quan hệ với yếu tố khác Mỗi người lấy diện cửa hàng trực tiếp nhìn, ngửi, xem xét mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn chức năng, đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ Vì vậy, người quan tâm đến thành phần câu quảng cáo mà họ cho quan trọng, không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng thành phần khác

-Chủ cửa hàng cất biển

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs đọc ghi nhớ

-Tính khoe khoang

-Đây tính xấu cần tránh

-Anh tìm lợn khoe lúc nhà có việc lớn (làm đám

+ “cá”: mặt hàng  bỏ “cá”

+ cất biển

góp ý nhiều  việc trở nên bất bình thường

khơng có lập trường, nói cho phải

VĂN BẢN 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI

-Anh tìm lợn: “Bác có thấy lợn cưới …?”

khoe lộ liễu

-Anh mặc áo mới: “Từ lúc

mặc áo này…”

(92)

nào? Theo em, lẽ anh ta phải hỏi nào?

4/ Từ “lợn cưới” có phải từ thích hợp để lợn bị sổng hay không? Thông tin đó có cần thiết cho người hỏi hay khơng?

5/ Anh có thích khoe của đến mức nào?

6/ Em miêu tả lại điệu bộ của trả lời câu hỏi?

7/ Điệu trả lời có phù hợp khơng? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời anh ta?

cưới), lợn để làm cỗ cho lễ cưới lại bị sổng Nghĩa anh khoe lúc việc nhà bận bối rối, khoe cảnh tưởng khơng cịn tâm trí để khoe Lẽ cần hỏi người ta “Bác có thấy lợn tơi chạy qua khơng?” nói rõ lợn sổng lợn gì, to hay nhỏ, trắng hay đen

-Từ “cưới” từ thích hợp để lợn bị sổng thông tin cần thiết Người hỏi không cần biết lợn dùng vào việc

-Anh có áo thích khoe đến mức, may áo mới, không đợi đến ngày lễ, Tết hay đâu đó, mà đem mặc Tính thích khoe biến thành trẻ (“Già bát canh, trẻ manh áo mới”) Nhưng trẻ thích mặc áo nét tâm lí hồn nhiên, cịn nhân vật truyện cười mặc áo để khoe Chưa hết, cịn “đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen” Nghĩa nơn nóng muốn khoe áo Cũng chưa hết, “đứng từ sáng tới chiều”, “kiên nhẫn” đợi người để khoe Đấy kiên nhẫn đến mức đáng, lố bịch Và thấy chả hỏi, “tức lắm” Một tức giận vô lối

-Mỗi chi tiết ngắn gọn truyện lại đẩy tính khoe của nhân vật đến mức khác thường, cao Điệu anh áo trả lời câu hỏi anh lợn hồn tồn khơng phù hợp Người ta hỏi lợn, hướng lợn chạy, lại “liền giơ vạt áo ra” -Do cố khoe áo mới, biến điều người ta khơng hỏi, điều chẳng can hệ thành nội dung thông báo

III.Tổng kết:

(93)

8/ Em yếu tố gây cười truyện? Vì em cười?

9/ Nêu ý nghĩa truyện? Em có thể rút học cách ăn nói?

Hoạt động 3: Củng cố -Gv cho hs tóm tắt lại truyện -Nêu học rút từ truyện

Đáng lẽ cần nói, ví dụ “tơi đứng suốt từ sáng đến giờ…” , lại nói “từ lúc mặc áo này” Dùng điệu “giơ vạt áo ra” chưa đủ, dùng ngôn ngữ để khoe Đấy yếu tố thừa câu trả lời lại nội dung, mục đích thơng báo anh

-Hs trả lời -Hs đọc ghi nhớ

-Hs tóm tắt truyện nêu học

*Về nhà:

-Học định nghĩa truyện cười

-Học ghi nhớ + giảng -Kể chuyện tưởng tượng -Học ôn thể loại truyện dân gian học

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ

-Học giảng

-Soạn bài: Số từ lượng từ

Tiết 52:

SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm ý nghĩa công dung số từ lượng từ -Biết dùng số từ lượng từ nói, viết

(94)

2 Kiểm tra cũ: -Thế truyện cười?

-Kể tóm tắt lại truyện Treo biển Truyện ngụ ý phê phán điều gì? -Kể tóm tắt truyện Lợn cưới áo Nêu ý nghĩa truyện?

3 Nội dung mới: Số từ lượng từ cĩ ý nghĩa quan trọng mặt ngữ pháp và nĩ cĩ tác dụng cách tạo câu?? Chúng ta giải đáp thắc mắc đĩ trong bài học hơm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Nhận diện và phân biệt số từ với danh từ -Gv cho hs hai ví dụ SGK

1/ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? Vị trí chúng so với từ mà bổ nghĩa?

2/ Từ “đơi” có phải số từ hay khơng? Vì sao?

Từ “đơi” “một đơi” khơng phải số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị “Một đôi” số từ ghép như: một trăm, nghìn.

3/ Ta nói “một trăm con trâu” có nói được “một đơi trâu” khơng? Vậy phải nói thế nào?

4/ Em tìm số từ có ý nghĩa khái qt và cơng dụng từ “đơi”? 6/ Từ phân tích trên, em cho biết số từ là gì?

Hoạt động 2: Nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ

-Hs đọc

-a/ Từ hai  chàng; trăm

ván cơm nếp, nệp bánh chưng; chín  ngà, cựa, hồng mao;  đôi

b/ sáu  đời Hùng Vương

từ bổ nghĩa danh từ:

+Câu a: bổ nghĩa số lượng  đứng trước danh từ +Câu b: bổ nghĩa thứ tự  đứng sau danh từ

-Hs trả lời

-Khơng thể nói “một đơi trâu” mà phải nói “một đơi trâu”

-Cặp, tá, chục, thiên, mn…

-Hs đọc ghi nhớ

I.Tìm hiểu bài:

VD1:

a/ hai  chàng một trăm ván cơm nếp

một trăm  nệp bánh chưng

chín  ngà chín  cựa chín  hồng mao một  đôi

số từ

đứng trước danh từ số lượng

b/ sáu  đời

đứng sau danh từ thứ tự

VD2:

-Cả mấy, tất cả, tất thảy,

II.Bàihọc:

1/ Số từ gì:

a/ Khái niệm:

Số từ từ số lượng thứ tự vật

b/ Vị trí:

(95)

bên cạnh số từ số lượng xác cịn có từ chỉ lượng khơng xác.

-Gv cho hs đọc ví dụ 128, 129

7/ Nghĩa từ: các, những, cả, … có gì giống khác nghĩa của số từ?

Hoạt động 3: Phân loại lượng từ

-Gv cho hs xếp từ vào mơ hình cụm danh từ

8/ Từ đó, em cho biết lượng từ có ý nghĩa tồn thể từ nào? Tìm thêm từ có cơng dụng tương tự?

9/ Lượng từ có ý nghĩa tập hợp hay phân phối là những từ nào?

10/ Vậy lượng từ gì? Có mấy loại lượng từ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập

-Giống: đứng trước danh từ

Khác: - Số từ: số lượng thứ tự vật

-Lượng từ: lượng hay nhiều vật

-Hs tiến hành xếp cụm từ vào mơ hình cụm danh từ

-Lượng từ ý nghĩa toàn thể: cả mấy, tất cả, tất thảy…

-Lượng từ có ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, …

-Hs đọc ghi nhớ -Hs làm luyện tập

tổng thể

-Các, những, mỗi, mọi, từng,…

tập hợp hay phân phối

III.Luyện tập:

2/ Lượng từ gì?

a/ Khái niệm:

Lượng từ từ lượng hay nhiều vật

b/ Phân loại:

Dựa vào vị trí cụm danh từ, có

thể chia

lượng từ thành hai nhóm:

+Nhóm ý nghĩa tồn thể

+Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ

-Hồn thiện tập 1, 2, / 129, 130 vào tập -Soạn bài: Kể chuyện tưởng tượng

Tuaàn 14 – Bài 12 Tiết 53:

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu sức tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự -Nắm đặc điểm cách thức kể chuyện tưởng tượng II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

(96)

-Thế số từ? Cho ví dụ? -Lượng từ gì? Cho ví dụ?

-Cho biết dàn văn tự sự?

3 Nội dung mới: -Gv đặt câu hỏi cho hs:

Kể chuyện đời thường kể chuyện sáng tạo giống khác điểm nào? Truyện kể sáng tạo địi hỏi u cầu gì?

-Gv dựa vào câu trả lời hs để dẫn vào học: Bài học hôm giúp em biết dùng trí tưởng tượng cho thích hợp để kể chuyện cách sáng tạo Muốn làm điều đó, vào tìm hiểu bước sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Tìm hiểu chung

về kể chuyện tưởng tượng. -Gv gọi hs tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

1/ Trong truyện này, chi tiết dựa vào thật? Chi tiết tưởng tượng ra?

2/ Câu chuyện kể giả thiết để cuối phải thừa nhận chân lí Đó chân lí gì?

3/ Từ việc dựa vào thực tế, truyện có chi tiết tưởng tượng để nhằm mục đích gì?

-GV cho hs đọc văn “Lục súc phân tranh”, tóm tắt chỗ tưởng tượng sáng tạo

-Hs tóm tắt

-Chi tiết dựa vào thật: phận có thể, phải có ăn phận khoẻ mạnh

-Chi tiết tưởng tượng: phận biết nói năng, hành động: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại lão Miệng

biện pháp nhân hố

-Thừa nhận chân lí: thể thể thống tách rời, chia rẽ

-Đây câu chuyện thật Ở đây, tác giả dân gian hư cấu, tưởng tượng để làm bật thật thơng thường, là: người sống xã hội phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn

-Hs đọc

-Chi tiết tưởng tượng:

I.Tìm hiểu bài:

VD1: Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

-Chi tiết thật:

+Các phận thể +Tất nhờ ăn khoẻ -Chi tiết tưởng tượng:

Các phận biết nói năng, hành động: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại lão Miệng biện pháp nhân hố

-Mục đích: khun khơng nên tị nạnh mà cần đồn kết, nương tựa vào nhau, gắn bó với

VD2: Văn bản: Lục súc tranh công

(97)

4/ Trong truyện, người ta tưởng tượng gì?

5/ Sự tưởng tượng dựa thật nào?

6/ Truyện nhằm khuyên ta điều gì?

Gv: Cách kể chuyện người ta gọi kể chuyện tưởng tượng

7/ Vậy kể chuyện tưởng tượng?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

+Vật biết nói tiếng người +Chúng kể cơng kể khổ

Chi tiết tưởng tượng dựa thật sống công việc vật

-Truyện khuyên ta: vật có ích cho người, khơng nên ganh tị, so bì

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs làm luyện tập

+Vật biết nói tiếng người +Chúng kể cơng kể khổ -Chi tiết thật: thật sống công việc giống vật

-Mục đích: khun vật có ích cho người, khơng nên ganh tị, so bì

II.Bài hoïc:

Học ghi nhớ SGK / 133 III.Luyện tập:

*Về nhà:

-Hồn thiện luyện tập vào tập

-Học ghi nhớ

-Soạn học ôn thể loại truyện dân gian học

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Hồn thiện luyện tập vào tập -Học ghi nhớ

-Soạn học ôn thể loại truyện dân gian học Tiết 54-55:

OÂN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian học -Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, nắm yếu tố truyện -Rèn kĩ kể chuyện ngôn ngữ riêng

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị hs

(98)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1:

1/ Trong phần văn học dân gian chương trình Ngữ Văn 6, đã được học thể loại nào?

2/ Vậy truyền thuyết là gì?

3/ Hãy nêu tên tác phẩm truyền thuyết mà em học ?

4/ Sau truyền thuyết là cổ tích Vậy, là truyện cổ tích?

5/ Ở thể loại truyện cổ tích, em học những tác phẩm nào trong nước? Những tác phẩm nước ngồi?

6/ Thảo luận: Từ đó, em hãy cho biết điểm giống nhau truyền thuyết và truyện cổ tích gì?

7/ Sự đời nhân vật truyện

-Các thể loại học: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười

-Hs trả lời

-Các truyền thuyết học: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Sự tích hồ Gươm

-Hs trả lời

-Các truyện cổ tích học:

+Trong nước: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

+Nước ngồi: Cây bút thần (TQ), Ơng lão đánh cá cá vàng (Nga) -Điểm giống khác truyền thuyết cổ tích:

+Giống nhau: có yếu tố tưởng tượng kì ảo: đời thần kì, tài phi thường nhân vật

+Khác nhau: *Truyền thuyết:

*Kể nhân vật kiện lịch sử thời

1 Truyền thuyết:

- Con Rồng cháu Tiên -Bánh chưng, bánh giày -Thánh Gióng

-Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Sự tích Hồ Gươm

Khác nhau:

*Truyện truyền thuyết:

Cổ tích:

-Sọ Dừa -Thạch Sanh -Em bé thơng minh -Cây bút thần (TQ) -Ơng lão đánh cá cá vàng (Nga)

(99)

truyền thuyết cổ tích mang tính thần kì? 8/ Theo em, nhân vật nào truyện vừa kể có tài năng phi thường?

9/ Thảo luận: Em hãy dựa vào phần định nghĩa thể loại truyền thuyết cổ tích để chỉ ra điểm khác nhau thể loại này? 10/ Thông qua nhân vật việc có trong truyện truyền thuyết, em cho biết thái độ cách đánh giá nhân dân đối với tổ tiên thế nào?

11/ Hãy chọn một truyền thuyết học để chỉ “cái lõi sự thật lịch sử” để chứng minh cho tính “sự thật” của truyện? Kể một truyện cổ tích học và cho biết truyện thể hiện ước mơ nhân dân?

-Gv chuyển ý

12/ Thế truyện ngụ ngôn? Thế là truyện cười?

13/ Hãy kể tên tác phẩm truyện ngụ ngôn và truyện cười học?

khứ

* thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

*Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo cịn có “cái lõi thật lịch sử” *Cổ tích:

 Kể đời số phận số kiểu nhân vật  Thể ước mơ,

niềm tin nhân dân thiện, ác  Giàu yếu tố hoang

đường mang tính tưởng tượng bay bổng

-Hs trả lời

-Các truyện ngụ ngơn học: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng -Các truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo

-Kể nhân vật kiện lịch sử khứ;

-Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

-Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo cịn có “cái lõi thật lịch sử”

2 Truyện ngụ ngôn: -Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi

-Kể đời số phận số kiểu nhân vật; -Thể ước mơ niềm tin nhân dân thiện, ác; -Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng

Truyện cười: - treo biển - lợn cưới –

(100)

14/ Thảo luận: Từ những đặc điểm thể loại vừa nêu, so sánh điểm giống và khác hai thể loại truyện này?

15/ Hãy lấy tác phẩm truyện ngụ ngôn tác phẩm trong truyện cười để chỉ ra yếu tố gây cười có trong hai tác phẩm đó? 16/ Em hiểu là cách nói bóng gió? Hãy lấy ví dụ trong truyện ngụ ngôn để làm sáng tỏ điều này? Trong truyện vừa kể, nhân dân ta muốn khuyên nhủ, răn dạy người điều gì?

17/ Em chọn để kể lại câu chuyện cười đã học.

Hoạt động 2: Củng cố

18/ Thảo luận: Từ các

-Giống nhau: có yếu tố gây cười

-Khác:

+Truyện ngụ ngơn: *Mượn chuyện lồi vật, đồ vật hay người để nói bóng gió chuyện người

*Nêu học, nhằm khuyên nhủ, răn dạy +Truyện cười:

*Kể tượng đáng cười sống *Mua vui, phê phán, châm biếm…

-Hs thực hành

-Hs trả lời

-Hs thực hành

-Hs trả lời

-Đeo nhạc cho mèo -Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Khác:

*Truyện ngụ ngôn:

-Mượn chuyện lồi vật, đồ vật hay người để nói bóng gió chuyện người -Nêu học nhằm khuyên nhủ, răn dạy người vấn đề sống

3.Luyện tập:

*Truyện cười:

-Kể tượng đáng cười sống -Mua vui, phê phán, châm biếm,

(101)

câu chuyện được học, đọc các thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười…, em hãy cho biết cảm nghĩ của em VHDG?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

-Hs luyện tập

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ -Học ôn thể loại truyện dân gian học

-Dựa vào truyện dân gian, em tập viết truyện ngắn -Soạn bài: Chỉ từ



GHI BẢNG BỔ SUNG ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH NGỤ NGƠN TRUYỆN CƯỜI

Tác phẩm

-Con Rồng cháu Tiên -Bánh chưng bánh giầy

-Thánh Gióng

-Sơn Tinh Thủy Tinh -Sự tích Hồ Gươm

-Sọ Dừa -Thạch Sanh -Em bé thông minh -Cây bút thần (TQ) -Ông lão đánh cá cá vàng (Nga)

-Ếch ngồi đáy giếng

-Thầy bói xem voi -Đeo nhạc cho mèo

-Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

-Treo biển -Lợn cưới áo

Đặc

điểm -Là truyện kể cácnhân vật kiện lịch sử thời khứ

-Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc…

-Là truyện kể mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện

(102)

-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo -Có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử -Người kể người nghe tin câu chuyện có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

-Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

-Người kể người nghe không tin câu chuyện có thật

-Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

con người

-Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

-Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống

-Có yếu tố gây cười

-Nhằm gây cười mua vui, phê phán, châm biếm thói hư tật xấu xã hội

Nội dung – Ý nghĩa

Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, tượng thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm, ca ngợi anh hùng dân tộc

Ca ngợi dũng sĩ dân diệt ác, người nghèo, thơng minh tài trí, hiền gặp lành, kẻ tham ác bị trừng trị

Những học đạo đức, lẽ sống Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hịi

Chế giễu, châm biếm phê phán tính xấu, người tham, thích khoe, …

Tiết 56:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nhận rõ ưu khuyết điểm, làm -Biết cách có hướng sửa chữa lỗi mắc II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Gọi hs nhắc lại định nghĩa thể loại truyện dân gian học? -Cho hs tóm tắt truyện mà em thích nhất? Ý nghĩa truyện đó? 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:

Gv nhận xét làm hs -Hs nghe

I.Nhận xét chung:

(103)

-Ưu điểm: đa số làm tốt, có học bài, nắm yêu cầu So với trước, có tiến rõ rệt

-Khuyết điểm: cịn nhiều hs chưa thuộc bài, đa số khơng phân biệt danh từ đơn vị, không nắm cách giải nghĩa từ cấu tạo phần cụm danh từ

Hoạt động 2:

Gv đưa số lỗi hs thường mắc phải hướng dẫn sửa chữa 1/ Yếu điểm

2/ Điểm yếu

3/ Tìm danh từ đơn vị đoạn văn  Gv hướng dẫn

Hoạt động 3: Gv trả cho hs

-Yếu điểm: điểm quan trọng -Điểm yếu: điểm chưa tốt -Danh từ đơn vị: chiếc, nét, …

bài tốt, có học bài, nắm yêu cầu -Khuyết điểm: nhiều bạn chưa thuộc bài, đa số không phân biệt danh từ đơn vị, cấu tạo cụm danh từ

II.Sửa lỗi:

-Yếu điểm: điểm quan trọng -Điểm yếu: điểm chưa tốt, điểm thiếu sót

-Danh từ đơn vị: chiếc, nét,…

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Xem lại cấu tạo cụm danh từ, danh từ đơn vị -Học ôn thể loại truyện dân gian

-Soạn bài: Con hổ có nghĩa

Tuần 15 – Bài 13, 14

Tiết 57:

CHỈ TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm công dụng ý nghĩa từ -Biết dùng từ nói, viết

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Số từ gì? Nêu cơng dụng số từ? Cho ví dụ? -Lượng từ gì? Lượng từ có loại? Cho ví dụ?

(104)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chỉ từ gì?

-Gv cho hs đọc câu / 136, 137

1/ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Công dụng của chúng?

-Gv cho hs đọc câu / 137

2/ Em so sánh từ và cụm từ sau, từ rút ra ý nghĩa từ được in đậm?

-Gv cho hs đọc câu / 138

3/ Nghĩa từ ấy, nọ trong ví dụ có gì giống khác với ví dụ trên?

4/ Từ đó, em cho biết chỉ từ gì?

Hoạt động 3: Hoạt động từ câu

-Gv cho hs đọc lại ví dụ phần

5/ Trong câu đó, chỉ từ đảm nhận chức vụ gì?

-Hs đọc

-nọ  ông vua  viên quan  cánh đồng làng  nhà

-Hs đọc -Ông vua Viên quan Làng Nhà

thiếu tính xác -ơng vua

viên quan làng nhà

được cụ thể hố, xác định cách rõ ràng trong khơng gian.

-Hs đọc -viên quan -nhà

định vị không gian -hồi

-đêm

định vị thời gian -Hs đọc ghi nhớ 1/ 137

-Hs đọc ví dụ

-Các từ: ấy, kia, nọ, … làm nhiệm vụ phụ ngữ sau danh từ, với danh từ phụ ngữ trước lập thành cụm

I.Tìm hiểu bài: VD1:

Nọ ấy kia

trỏ vào vật VD2: -Ông vua -Viên quan -Làng -Nhà 

thiếu tính xác -Ơng vua

-Viên quan -Làng -Nhà

cụ thể hoá, xác định cách rõ ràng không gian

VD3:

-Viên quan -Nhà

định vị không gian

-hồi -đêm

định vị thời gian

VD4:

-viên quan ấy

-một cánh đồng làng kia

-hai cha nhà

phụ ngữ sau danh từ

-Đó / điều chắn

II.Bài học:

1/ Chỉ từ gì? Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian

(105)

-Gv cho hs đọc câu phần / 137

6/ Tìm từ những câu xác định chức vụ chúng trong câu?

7/ Vậy em cho biết chỉ từ đảm nhiệm những chức vụ câu?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

danh từ: viên quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai cha nhà nọ.

-Hs đọc ví dụ

-Các từ câu: +Đó: làm chủ ngữ +Đấy: làm trạng ngữ -Hs đọc ghi nhớ / 138

-Hs làm luyện tập

đó  làm chủ ngữ -Từ đấy, nước ta … đấy  làm trạng ngữ

I

II.Luyện tập:

trong cụm danh từ Ngồi ra, từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ

-Hồn thiện tập 1, 2, / 138, 139 -Soạn bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Tiết 58:

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Tập giải số đề tự tưởng tượng sáng tạo -Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cuõ:

-Thế kể chuyện tưởng tượng? Dàn văn tự sự? -ChỈ từ gì? Chức vụ từ câu? Cho ví dụ minh hoạ?

3 Nội dung mới: Chúng ta tìm hiểu kể chuyện tưởng tượng Hơm nay, chúng ta vào luyện tập để biết cách dùng trí tưởng tượng cho thích hợp Tưởng tượng giúp kể chuyện cách sáng tạo mạnh dạn nĩi trước đám đơng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề

(106)

-Gv cho hs đọc luyện tập / 139

1/ Cho biết chủ đề của truyện kể?

2/ Nếu lấy mốc thời gian tại, với yêu cầu đề việc kể lại em có thực hay khơng thực tế? 3/ Việc kể lại bài thuộc kiểu nào? 4/ Nhân vật kể lại truyện là ai?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs lập dàn ý

5/ Theo em, mở ta phải làm gì?

6/ Trong phần thân bài, các em nêu những gì?

7/ Phần kết sao?

Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs làm luyện tập đề bổ sung

-Hs đọc

-Chủ đề: Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm trường em học

-Lấy mốc thời gian tại, với yêu cầu đề việc kể lại khơng có thật

-Kiểu bài: Kể chuyện sáng tạo

-Nhân vật em

-Mở bài:

Lí thăm trường sau mười năm xa cách

-Thân bài:

+Chuẩn bị thăm trường: tâm trạng sao: bồn chồn, lo lắng,…

+Đến thăm trường:

Quang cảnh chung: thay đổi, cịn đọng lại

Gặp lại thầy cơ, bạn bè cũ: trò chuyện, hỏi han, tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ -Kết bài:

Chia tay với trường, với thầy cô, cảm xúc

-Hs lập dàn theo cách

1/ Tìm hiểu đề:

-Chủ đề: Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm trường em học

-Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng -Nhân vật kể: em mười năm sau 2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài: Lí thăm trường sau 10 năm xa cách

b/ Thân bài:

-Chuẩn bị thăm trường: miêu tả tâm trạng: bồn chồn, lo lắng, … -Đến thăm trường:

+Quang cảnh chung: thay đổi, cịn đọng lại

+Gặp lại thầy cơ, bạn bè cũ: trò chuyện, hỏi han, tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ,…

c/ Kết bài: Chia tay với trường, với thầy cô, bạn bè, cảm xúc

II.Đề bổ sung:

Đề a: Mượn lời đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm em đồ vật hay con vật đó.

1/ Mở bài:

-Đồ vật, vật tự giới thiệu

-Đồ vật, (con vật) giới thiệu tình cảm người chủ

2/ Thân bài:

-Lí đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu người chủ

-Tình cảm ban đầu đồ vật (con vật) với chủ

-Những kỉ niệm vui buồn khó quên hai người

-Tình cảm lúc sau 3/ Kết bài:

Suy nghĩ, cảm xúc đồ vật (con vật)

(107)

*Về nhà:

-Viết hồn chỉnh thành dàn ý

-Soạn bài: Con hổ có nghĩa

tình nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích

1/ Mở bài:

-Giới thiệu không gian, thời gian buổi gặp gỡ

-Xây dựng tình gặp người, vật truyện: nằm mơ, tưởng tượng

2/ Thân bài: trò chuyện -Hỏi han

-Trao đổi suy nghĩ, thắc mắc

3/ Kết bài: Bày tỏ tình cảm nhân vật

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Viết hồn chỉnh thành dàn ý -Soạn bài: Con hổ cĩ nghĩa

Tiết 59:

CON HỔ CÓ NGHĨA.

(Truyện trung đại) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu giá trị đạo làm người truyện Con hổ có nghĩa

-Sơ hiểu trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời trung đại -Kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị hs

3 Nội dung mới: Chúng ta vừa học xong bốn thể loại truyện dân gian với 16 truyện tiêu biểu cho thể loại đĩ Hơm nay, chuyển sang học loại truyện mới: đĩ là truyện trung đại Đây khơng phải khơng phải loại truyện dân gian truyền miệng mà văn học viết thời trung đại (từ kỉ X đến cuối kỉ XIX) Bài học mở đầu cho thể loại mới đĩ bài: “Con hổ cĩ nghĩa”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

(108)

-Gv hướng dẫn cách đọc cho hs – Chú ý giọng đọc, kể gợi khơng khí li kì, cảm động – Gv nhận xét cách đọc hs

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó

/ Tác giả truyện ai?

-Gv giới thiệu đôi nét tác giả Vũ Trinh?

Vũ Trinh (1759 - 1828) Ông quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ hương cống (cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan thời nhà Lê thời nhà Nguyễn

2/ Em hiểu truyện trung đại? > gv giảng thêm 3/ Truyện thuộc thể văn gì?Có mấy nhân vật?

4/ Có thể chia truyện làm mấy đoạn? Ý nghĩa đoạn?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn

-Gv cho hs quan sát đoạn

5/ Trong đoạn này, gia đình hổ đực gặp khó khăn gì? 6/ Trước tình cảnh đó, hổ đực định làm gì?

7/ Bà đỡ Trần giúp hổ bằng cách nào?

8/ Sau bà đỡ Trần giúp đỡ sau phút giây hạnh phúc đùa giỡn với con hổ đực đền ơn bà sao? -Gv chuyển ý: Tấm lịng ân đền nghĩa trả giống khác với hổ câu chuyện thứ

-Hs đọc

-Hs giải nghĩa từ khó

-Vũ Trinh -Hs nghe

-Hs trả lời theo thích

-Truyện thuộc thể loại truyện tự sư thời trung đại Có nhân vật

-Chia làm đoạn:

+Đoạn 1: từ đầu … “qua được”  truyện hổ bà đỡ Trần +Đoạn 2: lại  Truyện hổ thứ hai bác tiều Mỗ Lạng Sơn

-Hs tóm tắt -Hổ đau đẻ

-Hổ đực đến gõ cửa cõng bà đỡ Trần chạy đến nơi hổ Rồi cầm tay bà nhìn hổ nhỏ nước mắt

-Bà đỡ Trần hoà thuốc với nước suối cho hổ uống, lại xoa bóp bụng hổ

-Hổ tặng bà đỡ Trần cục bạc tiễn bà khỏi rừng, cúi đầu vẫy đuôi chào tạm biệt bà Khi bà khỏi gầm lên tiến

1/ Tác giả:

-Vũ Trinh: 1759 – 1828 -17 tuổi đỗ Hương Cống (cử nhân)

-Làm quan thời nhà Lê nhà Nguyễn

2/ Thế truyện trung đại?

-Là giai đoạn văn học đời từ kỉ X đến cuối kỉ XIX

-Là thể loại truyện viết văn xuôi chữ Hán, mang tính giáo huấn cao

3/ Tóm tắt truyện:

II.Đọc hiểu văn bản: 1/ Câu chuyện thứ nhất: -Hổ gõ cửa, cõng bà đỡ Trần

-Cầm tay bà đỡ Trần nhìn hổ nhỏ nước mắt

-Mừng rỡ, đùa giỡn với

-Đào cục bạc, tặng bà đỡ

-Vẫy đuôi, tiễn biệt

(109)

hai nào? Chúng ta tìm hiểu qua câu chuyện thứ 2.

-Gv cho hs quan sát đoạn

9/ Trong câu chuyện này, con hổ trán trắng gặp nạn gì? 10/ Ai cứu giúp nó? Nó đã đền ơn nào?

Gv chốt: Thế thấy hổ thứ 1, sau tiễn bà đỡ Trần gầm lên tiếng hổ thứ hai hoàn cảnh khác: tiếng gầm lần đầu lúc đem nai đến, tiếng gầm lần sau lúc bác tiều chết

11/ Thế theo em, có phải tiếng gầm để thể hiện cái oai linh, hùng dũng của một vị chúa tể sơn lâm hay không?

Tiếng gầm hổ đực lời chào tiễn biệt ân nhân mình, lời biết ơn sâu nặng vật người cứu sống vợ Nhưng hổ thứ khác, tiếng gầm đền ơn đem nai cho bác tiều tiếng gầm đau thương để tiễn đưa ân nhân nơi an nghỉ cuối – tiếng gầm lời hứa không quên người khuất Và hổ làm lời hứa

12/ Trong truyện, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì vào xây dựng hình ảnh hai hổ?

13/ Và câu chuyện 1, sau khi được bà đỡ Trần giúp đỡ, hổ đực đền ơn bà cục bạc. Vậy hổ thể tính cách đáng q?

14/ Nếu hổ đực có tính người đáng q đức tính đáng

-Hs quan sát

-Hổ mắc xương bò

-Bác tiều phu giúp hổ lấy xương khỏi miệng Đền ơn nai, 10 năm sau bác chết đến trước mộ nhảy nhót, dùng đầu dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng Mỗi dịp giỗ bác, hổ đưa dê lợn đến

-Hs trả lời

-Nhân hố

Thể tính người đáng quý: yêu vợ con, biết ơn nghĩa

-Tấm lòng thuỷ chung sâu sắc với

hổ mang tính người đáng quý

2/ Câu chuyện thứ hai: -Hổ mắc xương, lấy tay móc họng

-Nằm gục xuống, há miệng nhìn bác tiều cầu cứu

-Tạ ơn nai

-10 năm sau, bác tiều chết: đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài,…

-Giỗ bác tiều: đưa dê, lợn đến trước cửa nhà

nhân hoá

(110)

quý hổ trán trắng gì?

Gv: Cách đền ơn hai hổ khác hai hoàn cảnh khác nhau, cách sống có nghĩa chúng có mà

15/ Thảo luận: Em so sánh mức độ thể nghĩa giữa hai hổ: cách trả ơn của hai hổ có khác nhau? Chuyện hổ thứ hai có thêm ý nghĩa gì?

Gv chốt: Ở hổ thứ nhất cách đền ơn mang tính ân đền nghĩa trả, lần xong, không mắc nợ Cịn hổ thứ hai có nâng cấp nghĩa, đền ơn mãi, lúc ân nhân sống lúc ân nhân chết Như kết cấu truyện có hai hổ khơng phải trùng lặp mà cách để nâng cấp chủ đề tư tưởng tác phẩm

-Gv cho hs tìm câu ca dao, tục ngữ nói vấn đề đền ơn đáp nghĩa

Hoạt động 3: Củng cố

16/ Sau tìm hiểu câu chuyện, em cho biết ngòi bút tác giả hướng về nhân vật nào, người hay hổ?

17/ Trong thực tế có hổ nào lại có nghĩa thế không? Tại tác giả lại dựng truyện “Con hổ có

ân nhân

-Hs thảo luận: Hổ trước đền ơn lần Hổ sau đền ơn mãi, lúc ân nhân sống lúc ân nhân chết

-Hs tìm đọc

-Mỗi mẩu chuyện có hai vật: ngừơi hổ Mẩu chuyện thứ bà đỡ Trần hổ đực; mẩu chuyện thứ hai bác tiều hổ trán trắng Người vật có mặt hoạt động hai câu chuyện, rõ ràng ngòi bút tác giả hướng hai hổ để nói điều cao quý chúng Nhân vật người giữ vai trò phụ nhân vật đệm để làm bật thuyết minh cho điều cao quý hai vật, bà đỡ Trần bác tiều nguyên nhân làm nảy sinh điều cao quý đó, đồng thời đối tượng mà hai hổ hướng tới để bộc lộ phẩm chất cách thật xúc động

-Trong thực tế có hổ có nghĩa cao đẹp hai hổ truyện Dựng truyện hai hổ có nghĩa

III.Tổng kết:

(111)

nghĩa” mà con người có nghĩa hay vật nào khác?

18/ Từ đó, truyện đề cao khuyến khích điều trong cuộc sống?

đến mức lí tưởng hố để mượn hổ mà nói chuyện người Xưa nay, quan niệm nhân dân ta, hổ vật tợn nhất, mà chúng lại có nghĩa ân tình đến Vậy người phải sống đây, ý nghĩa sâu xa học giáo huấn tự bộc lộ cách thấm thía qua câu chuyện Mượn chuyện vật để nói chuyện người thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt truyện ngụ ngôn truyện truyền kì trung đại

- HS đọc ghi nhớ

Truyện đề cao việc sống có tình có nghĩa xã hội, đề cao ân nghĩa đạo làm người

*Về nhà:

-Học ghi nhớ giảng

-Tập kể lại truyện

-Hoàn thiện luyện tập vào tập

-Soạn bài: Động từ

Tiết 60:

ĐỘNG TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Nắm đặc điểm động từ

-Nắm số loại động từ quan trọng II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cuõ:

-Thế truyện trung đại?

-Tóm tắt lại văn “Con hổ có nghĩa” Vũ Trinh Trong văn bản, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? Đề truyện “Con hổ có nghĩa” nhằm khuyến khích, đề cao điều cần có sống?

3.Giới thiệu mới:

Trong ngữ pháp tiếng Việt, làm quen với danh từ, từ loại quan trọng, thiếu dùng để đặt câu hay giao tiếp Hơm nay, tìm hiểu thêm từ loại không phần quan trọng Đó động từ

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đặc điểm của danh từ.

-Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ 1a, b, c trang 145

-Hs đọc ví dụ

(112)

1/ Em tìm động từ có ví dụ trên?

2/ Dựa vào đâu em biết chúng động từ?

-Gv cho thêm động từ: nứt, ốm, đau, …

3/ Những động từ này chỉ gì? Vì em biết? 4/ Từ đó, em cho biết động từ?

-Gv cho hs đọc ví dụ qua bảng phụ:

+đã nhiều nơi +Vừa treo lên

5/ Em tìm động từ trong cụm từ trên? 6/ Những từ đứng trước động từ? Ta có thể tìm từ khác để thay cho 2 từ khơng?

7/ Những từ được gọi gì?

-Gv: Vậy động từ kết hợp với phụ ngữ tạo thành cụm động từ

8/ Từ đó, em khái quát lại đặc điểm của động từ gì?

-Gv ghi ví dụ lên bảng: + Tôi học

+ Học hỏi điều cần thiết

9/ Em gạch dưới các động từ cho biết chức vụ chúng trong từ ví dụ?

9/ Khi động từ làm chủ ngữ, có khả kết hợp với từ đứng

-Hs tìm:

a/ đi, đến,ra, hỏi b/ lấy, làm, lễ

c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

-Vì từ nêu lên hoạt động hành động

-Động từ trạng thái Vì nêu lên trạng thái người vật -Động từ từ hành động, trạng thái vật

-Hs đọc

-Hs tìm: đi, treo

-Từ: đã, vừa Ta có tìm từ khác để thay từ này: đang, sẽ, hãy, đừng, chớ, … -Chúng gọi phụ ngữ

-Động từ thường kết hợp với từ trứơc nó: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ, vẫn, cũng, …để tạo thành cụm danh từ

-Hs tìm:

+Trong ví dụ (1): động từ làm vị ngữ

-Không

VD1:

a/ đi, đến, ra, hỏi b/ lấy, làm, lễ

c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

động từ hành

động

-ốm,đau, nứt, … động từ trạng thái.

VD2: Đã nhiều nơi

Vừa treo lên cụm động từ

VD3: Tôi học động từ làm vị

ngữ

Học hỏi điều cần thiết

1/ Động từ:

Là từ

chỉ hành

động trạng thái vật

2/ Đặc điểm:

Động từ

thường kết hợp với từ: đã, đang,

sẽ, hãy,

đừng, chớ, cũng, vẫn, … để tạo thành cụm danh từ

3/ Chức vụ:

(113)

trước khơng?

10/ Vậy em cho biết, động từ có những chức vụ gì?

-Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: Các loại động từ chính.

-Gv cho hs kẻ bảng phân loại theo SGK, yêu cầu hs xếp động từ vào bảng phân loại

11/ Ở cột thứ 1, là những động từ gì?

-Gv hướng dẫn giải thích cho hs hiểu: động từ tình thái?

Động từ tình thái biểu thị thái độ người nói câu nói người nghe, đòi hỏi động từ khác kèm VD: Nam đến đó.

12/ Ở cột thứ 2là những động từ ý gì?

Động từ hành động, trạng thái khơng địi hỏi động từ khác kèm VD: Nó chạy băng qua cánh đồng

13/ Nhìn bảng phân loại, em nhận diện được loại động từ nhờ đâu?

14/ Vậy có loại động từ chính? Đó là những loại nào?

Hoạt động 3: Luyện tập. BT1/47: tìm ĐT “lợn cưới – áo mới”

Câu Địi Khơng

-Hs trả lời theo ghi nhớ

-Hs kẻ bảng phân loại

-Ở cột động từ tình thái, đòi hỏi động từ khác kèm

-Ở cột động từ hành động trạng thái, khơng địi hỏi động từ khác kèm

-Bằng cách trả lời câu hỏi: Làm gì? cho động từ hành động; trả lời câu hỏi: thế nào, làm sao? cho động từ trạng thái

-Hs trả lời theo ghi nhớ

-Hs luyện tập Bài tập / 147:

Câu chuyện buồn cười chỗ: thói quen dùng từ anh chàng

động từ làm chủ

ngữ

III.Luyện tập:

từ vị ngữ, làm chủ ngữ khả kết

hợp với

những từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ, cũng, vẫn, …

4/ Các loại

động từ

chính:

-Trong TV có hai loại động từ đáng ý là:

+ĐT tình thái: thường địi hỏi động từ khác kèm +ĐT hành động trạng thái: không đòi hỏi động từ khác kèm

ĐT hành động trạng thái gồm hai loại nhỏ: *ĐT hành động: trả lời câu hỏi: Làm gì?

(114)

hỏi hỏi

ÑT

khác đi kèm

địi hỏi

ĐTkhác

đi kèm

Làm

gì? Chạy,đứng,

hỏi, giơ, bảo, hóng, đợi, qua, đi, khen, đem, mặc, may, khoe Thế

nào ?

Thấy Tức, tức tối

keo kiệt Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng tiếng như: “đưa, cho”, thích dùng từ như: “cầm lấy”, thói quen dùng ĐT

Tuần 16 – Baøi 14,15 :

Tiết 61:

CỤM ĐỘNG TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Nắm cụm động từ -Nắm cấu tạo cụm động từ

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Động từ gì? Cho ví dụ?

-Động từ có đặc điểm gì? Chức vụ câu? -Có loại động từ? Kể tên? Cho ví dụ?

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết vừa rồi, làm quen nắm số loại động từ tiêu biểu Hôm nay, vào tìm hiểu cụm động từ cấu tạo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Cụm danh từ gì?

-Gv cho hs đọc ví dụ SGK / 147

1/ Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

-Gv: Động từ kết hợp với từ đứng trước

-Hs đọc

-đã, nhiều nơi

cũng, câu đố oái ăm để hỏi mọi người

I.Tìm hiểu bài: VD1:

-đã nhiều nơi -cũng câu đố ăm để hỏi mọi người

(115)

sau để tạo thành cụm động từ

2/ Vậy cụm động từ?

3/ Em thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rút nhận xét về vai trò chúng?

-Gv gọi hs cho ví dụ cụm động từ, đặt câu với cụm động từ

4/ Từ đó, em rút ra nhận xét hoạt động trong câu cụm động từ so với một động từ?

-Gv cho hs đọc lại toàn ghi nhớ

Hoạt động 2: Cấu tạo cụm động từ

-Gv hướng dẫn hs cách lập sơ đồ cụm động từ:

5/ Tương tự cụm danh từ, em có thể trình bày dạng sơ đồ cụm động từ trong ví dụ 1? Từ đó, em cho biết một cụm động từ đầy đủ gồm phần?

6/ Em tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động từ Cho biết những phụ ngữ bổ sung cho động từ trung tâm ý nghĩa gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

BT2: Gv hướng dẫn hs điền mơ hình

-Hs trả lời theo ghi nhớ

-Hs lược bỏ đưa nhận xét: từ cịn lại khơng có chỗ bám víu trở nên thừa thãi, không rõ nghĩa tối nghĩa  từ in đậm bổ sung làm rõ nghĩa cho cụm động từ

-Hs cho ví dụ đặt câu

-Hs trả lời theo ghi nhớ

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs thực hành

-Hs tìm, sau trả lời theo ghi nhớ

-Hs luyện tập:

BT1:

cụm động từ

phụ ngữ bổ sung nghĩa cho động từ  làm rõ nghĩa cho cụm động từ

VD2:

-cắt  động từ

Đang cắt cỏ

Em / đang cắt cỏ ngoài đồng.

cụm động từ làm VN

III.Luyện tập:

tạo thành

2/ Đặc điểm: Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo

thành cụm

động từ trọn nghĩa

3/ Ý nghĩa: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ

4/ Cấu tạo: -Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự; khuyến khích ngăn cản hành động; khẳng định phủ

định hành

động, …

(116)

BT3: Chưa khơng từ có tác dụng phủ định: không phủ định tuyệt đối, chưa phủ định tương đối Mức độ phủ định không cao mức độ phủ định chưa

Cách dùng từ cho thấy thơng minh, nhanh trí em bé: cha chưa kịp nghĩ câu trả lời đáp lại câu mà viên quan trả lời

a/ đùa nghịch sau nhà

b/ yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho người chồng thật xứng đáng

c/ đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn để có hỏi ý kiến em bé thơng minh

tìm cách giữ sứ thần ở cơng qn để có hỏi ý kiến em bé thơng minh

* DẶN DÒ V EÀ NHÀ: -Học ghi nhớ

-Hoàn thiện tập 1, 2, SGK / 149

-Soạn bài: Mẹ hiền dạy

hướng, địa điểm, thời gian,

mục đích,

nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động

Tiết 62:

MẸ HIỀN DẠY CON

(Trích Liệt nữ truyện) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

-Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại II CHUẨN BỊ:

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế truyện trung đại?

-Tóm tắt lại truyện Con hổ có nghĩa Vũ Trinh

-Truyện nhằm đề cao, khuyến khích điều sống? 3 Giới thiệu mới:

Truyện Mẹ hiền dạy trích từ sách Liệt nữ truyện (liệt nữ: người đàn bà có tiết nghĩa có khí phách anh hùng) Trung Hoa xưa, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc Tử An Trần Lê Nhân chọn dịch, in sách Cổ học tinh hoa lần đầu 1926, tái nhiều lần, có nhiều người VN đón đọc Riêng truyện Mẹ hiền dạy tiếng xưa Trung Quốc nước ta

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích

-Gv hướng dẫn cách đọc cho hs – Giải nghĩa từ khó

-Gv giới thiệu cho hs thầy

-Hs đọc tìm hiểu từ khó

-Hs nghe

I.Đọc- tìm hiểu chú thích

(117)

Mạnh Tử: Mạnh Tử tên Mạnh Kha, người đất Trâu, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc, học trị Tử Tư – cháu Khổng Tử Mạnh Tử học trò viết Mạnh Tử - tác phẩm quan trọng tiếng, coi bốn tác phẩm kinh điển (Tứ thư) Nho gia Ở VN, từ xa xưa, tên tuổi Mạnh Kha liền sau tên tuổi Khổng Tử hai ông coi hai vị thánh tiêu biểu đạo Nho Tại Văn Miếu Hà Nội, xung quanh tượng Khổng Tử có tượng Mạnh Tử đặt thờ với tượng ba vị khác (tứ phối)

-GV hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục: truyện kể theo mạch thời gian việc Có việc liên quan đến hai mẹ con, kết thành cốt truyện

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. -Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bảng hệ thống câm SGK / 152

1/ Truyện nêu tình huống? Mấy việc để minh chứng cho việc giáo dục con của bà mẹ Mạnh Tử?

2/ Em thử nêu việc, trong cho biết việc làm của Mạnh Tử mẹ ông tương ứng với việc đó nào?

3/ Qua việc đầu, em thấy được điều có ý nghĩa trong cách dạy bà mẹ?

-Hs tìm hiểu bố cục dựa việc xảy

-Truyện nêu tình huống, việc

-Hs trả lời

-Vấn đề bà mẹ thầy Mạnh Tử quan tâm trước hết việc dạy vấn đề môi trường sống đứa trẻ Phải tạo cho mơi trường sống tốt đẹp để đứa trẻ tiếp thu mặt tích cực, yếu tố lành mạnh mơi trường sống mà tự phát triển trưởng thành Trẻ em hay bắt chước, vào mơi trường sống khơng tốt bị ảnh hưởng điều khơng tốt đó, gần nghĩa địa, thầy Mạnh Tử bắt chước người ta đào, chơn, lăn khóc; đến lúc dọn nhà gần chợ

2/ Bố cục:

3/ Tóm tắt truyện:

(118)

4/ Hãy tìm câu thành ngữ ứng với cách giáo dục trên?

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu việc thứ 5:

5/ Ở lần thứ tư bà mẹ làm gì con?

7/ Khi biết lỡ lời bà đã sửa chữa việc làm mình bằng cách gì?

8/Ý nghĩa giáo dục lần thứ gì?

9/ Sự việc xảy trong lần cuối?

10/ Bà mẹ tỏ thái độ kiên quyết trước khuyết điểm của con Cách tỏ thái độ không đồng tình với việc bỏ học đi chơi bà có đặc biệt?

11/ Vì cách tỏ thái độ như thế có tác dụng tốt đối với thầy Mạnh Tử? Hãy phân tích để làm rõ ý nghĩa cách dạy này?

thì lại bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo Chỉ dọn nhà đến cạnh trường học bà mẹ yên tâm (“chỗ chỗ ta đây”) đây, trẻ em “bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở” Đúng “gần mực đen, gần đèn sáng” nhân dân ta nhắc nhủ

-Hs tìm trả lời

-Bà mẹ lỡ mồm nói dối người ta giết lợn để Mạnh Tử ăn

- Nói xong bà biết lỡ mồm, kịp chữa lại Không phải bà đính lại câu nói mà mua thịt lợn cho ăn thật Bà muốn chứng tỏ với câu nói bà “con ta thơ ấu, tri thức mở mang mà ta nói dối nó, chẳng ta dạy nói dối hay sao?” Mà để trẻ em nói dối từ lúc nhỏ nguy hiểm -Khơng dạy trẻ nói dối Cách dạy bà thật khéo léo, với trẻ phải dạy chữ tín, đức tính thành thật khơng nên gieo rắc vào tâm hồn trẻ thơ chút vẩn đục

-Mạnh Tử học bỏ nửa chừng

-Đối lập với cách dạy khéo léo cách dạy kiên Phải nói cách dạy bà gây ấn tưởng mạnh có tác dụng tích cực thầy Mạnh Tử Bởi không tỏ thái độ kiên phủ định việc bỏ học chơi hành động cắt đứt vải dệt mà cịn vang lên câu nói: “Con học mà bỏ học ta dệt vải mà cắt đứt vậy”

(119)

12/ Chính nhờ cách giáo dục con bà mẹ, kết quả cuối đạt gì?

Hoạt động 3: Củng cố

13/ Qua việc tìm hiểu, phân tích trên, em thử hình dung bà mẹ Mạnh Tử người như thế nào?

14/ Từ đó, em rút ra những học cách dạy con bà Theo em, cách dạy sâu sắc có kết quả nhất?

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập

-Cuối Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền

-Câu chuyện ngắn gọn đúc kết nhiều học giáo dục bổ ích sâu sắc Mẹ thương chưa đủ mà phải biết dạy Bà mẹ thầy Mạnh Tử gương sáng tình thương cách dạy

-Hs đọc ghi nhớ

-Hs luyện tập

III.Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK / 153

IV.Luyện tập

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Học ghi nhớ giảng

-Tập kể lại diễn cảm truyện

-Hoàn thiệc tập 1, 2, / 153



GHI BẢNG TRUYỆN “MẸ HIỀN DẠY CON”

Sự việc Con Mẹ Ý nghĩa

1 Nhà gần nghĩa địa

2 Nhà gần chợ

3 Nhà gần trường

4 Nhà hàng xóm giết lợn

5 Mạnh Tử học

- Bắt chước đào, chơn, lăn, khóc

- Bắt chước cách buôn bán điên đảo - Bắt chước học tập, lễ phép

- Thắc mắc hỏi mẹ

-Bỏ học nhà chơi

- Dọn nhà gần chợ

- Dọn nhà đến cạnh trường học

- Vui với chỗ

- Nói đùa  hối hận  mua thịt cho ăn

- Cầm dao cắt đứt vải khung

-Gần mực đen, gần đèn sáng

-Khơng nên nói dối với trẻ

- Khơng nên bỏ công việc dở dang

(120)

Tiết 63:

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

-Nắm đặc điểm tính từ số loại tính từ -Nắm cấu tạo cụm tính từ

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

-Cụm động từ gì? Cho ví dụ? Từ đĩ rút ý nghĩa cụm động từ so với động từ? -Cụm động từ gồm cĩ phần? Em thuyết minh ý nghĩa phần? 3 Giới thiệu mới:

Gv nhắc lại học cũ từ đĩ dẫn dắt vào học 4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đặc điểm tính từ

-Gv cho hs nhắc lại kiến thức cũ khái niệm tính từ

-Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK / 153,154

1/ Tìm tính từ các ví dụ trên?

2/ Kể thêm số tính từ mà em biết nêu ý nghĩa khái quát của chúng?

-Hs nhắc lại kiến thức cũ

-Hs đọc ví dụ

-a/ bé, oai

b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi -Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, xanh lè, trắng tốt, đỏ au, …

Chỉ mùi vị: chua, cay, ngọt, bùi, mặn, chát, nhạt thếch, đắng ngắt,

I.Tìm hiểu bài:

VD1: a/ bé, oai

b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

tính từ

II.Bài học:

1/ Tính từ:

a/Khái niệm: Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái

(121)

-Gv hướng dẫn hs khả kết hợp tính từ với từ: đã, đang, sẽ, hãy, đừng, chớ, cũng, -Gv cho hs tìm tính từ cho kết hợp với từ đó, sau rút kết luận -Gv hướng dẫn chức vụ tính từ câu -Gv treo bảng phụ có ví dụ:

a/ Những thơ hay.

b/ Em bé thông minh

Hoạt động 2: Các loại tính từ

-Gv cho hs nhắc lại tính từ tìm ví dụ

3/ Trong tính từ này, tính từ có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, q, …?

4/ Những từ khơng có khả kết hợp với các từ mức độ? 5/ Từ đó, em có nhận xét tượng trên?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cụm tính từ

6/ Trong cụm tính từ trên, đâu tính từ? 7/ Những từ ngữ nào đứng trước sau

Chỉ hình dạng: nghiêng, ngay, thẳng, thẳng băng, xiêu vẹo, nhăn nhúm, …

-Hs tìm trả lời, sau rút kết luận

-Hs đọc ví dụ -Hs trả lời

-Hs nhắc lại

-Các từ kết hợp với từ mức độ:bé, oai

-Các từ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi không kết hợp với từ mức độ -Hs nhận xét dựa ghi nhớ

-Tính từ: yên tĩnh, nhỏ, sáng

-Từ đứng trước: vốn,

VD2:

a/ đã, đang, sẽ, cũng, + chín

cụm tính từ

b/ đừng, hãy,  kết hợp hạn chế

VD: đừng xanh lá, bạc vôi

VD3:

a/ Những thơ hay.

b/ Em bé thông minh lắm

tính từ làm vị ngữ VD4:

a/ bé, oai bé, oai bé, oai,…

kết hợp với các từ mức độ

b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

không kết hợp với các từ mức độ.

VD5:

-Vốn yên tĩnh -nhỏ lại, sáng vằng vặc không

cụm tính từ

các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, … để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với từ hãy, đừng, tính từ hạn chế

c/ Chức vụ: Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ

d/ Các loại tính từ:

Có hai loại tính từ đáng ý:

-Tính từ

đặc điểm

tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) -Tính từ

đặc điểm

tuyệt đối

(không thể kết hợp với từ mức độ)

2/ Cụm tính từ:

(122)

tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ vừa tìm được?Gv: Những từ ngữ vừa tìm câu phụ ngữ tính từ tính từ tạo thành cụm tính từ

-Gv hướng dẫn hs điền cụm tính từ vào mơ hình cụm tính từ - Gv cho hs vẽ sơ đồ vào tập

8/ Từ đó, em nhìn vào mơ hình thuyết minh để làm rõ nghĩa cho mơ hình cụm tính từ?

Hoạt động 4: Luyện tập BT3: Hs tự tìm

Động từ tính từ dùng lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội lần trước, thể thay đổi thái độ cá vàng trước đòi hỏi lúc quắt vợ ông lão: -gợn sóng êm ả

-nổi sóng

-nổi sóng dội -nổi sóng mù mịt -nổi sóng ầm ầm

đã,

Từ đứng sau: vằng vặc không

-Hs điền vào mô hình -Hs thuyết minh dựa ghi nhớ

-Hs luyện tập: BT1: Hs tự làm. BT2:

-Các tính từ từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm

-Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức vật to lớn, mẻ “con voi”

-Đặc điểm chung ông thầy: nhận thức hạn hẹp, chủ quan

VD6: Mô hình cụm tính từ

III.Luyện tập: *Về nhà:

BT4: Những tính từ dùng lần đầu phản ánh sống nghèo khổ Mỗi lần thay đổi tính từ lần sống tốt đẹp Nhưng cuối tính từ dùng lần đầu dùng lặp lại thể trở lại cũ:

-sứt mẻ / sứt mẻ -nát / nát

ở phần trước có thê biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định; …

-Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; so sánh; mức độ; phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất,…

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ

-Hồn thiện tập 1, 2, 3, / 155, 156

(123)

Tiết 64: TRẢ TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:

- Nắm ưu khuyết điểm kể chuyện

- Phát lỗi sai tả, cách dùng từ, viết câu - Rèn kĩ kể chuyện người thân (bạn)

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

-Thế truyện tưởng tượng sáng tạo? -Phương pháp làm kể chuyện sáng tạo 3 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Gv ghi đề lên bảng. -Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề để xác định yêu cầu đề

1/ Đề thuộc thể loại gì?  kể chuyện

2/ Yêu cầu đề bài?  kể người thân hay bạn quen

-Gv hướng dẫn hs xây dựng lại dàn ý làm

3/ Nhân vật kể ai? 4/ Những ý cần diễn đạt?

Hoạt động 2: Gv nhận xét làm của hs:

-Ưu điểm:

+ Bài làm đa số thể loại + Một số văn diễn đạt trơi chảy, trình bày rõ ràng theo bố cục ba phần, viết sạch, chữ rõ ràng, cẩn thận

-Khuyết điểm:

+ Hầu hết chưa dùng ngơn ngữ mà chủ yếu dùng ngôn ngữ văn

+ Chưa làm bật tình cảm tính cách nhân vật kể

Đề bài: Hs chọn đề sau:

Đề 1: Kể người bạn quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao, …)

Đề 2: Kể người thân em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, …)

1/ Tìm hiểu đề:

- Thể loại: kể chuyện

- Yêu cầu: người thân hay bạn quen 2/ Lập dàn ý:

3/ Sửa lỗi mắc phải:

a/ Chính tả:

b/ Cách dùng từ, viết câu:

-Mẹ chưa đến tuổi trung niên mà mẹ thức khuya dậy sớm

Mẹ thường thức khuya dậy sớm -Em trật tự ngắn, lần ngồi bên mẹ em im lặng để mẹ không phiền

Mỗi mẹ bận việc gì, em khơng làm phiền mẹ

(124)

+ Còn mắc nhiều lỗi tả, viết số, viết tắt, gạch đầu dịng

+ Văn diễn đạt lủng củng, sai ngữ pháp

Hoạt động 3: Gv ghi lỗi sai lên bảng hướng dẫn hs sửa

Hoạt động 4:

Gv cho đọc đẹp, hay, đúng, diễn đạt cho hs lớp rút kinh nghiệm

những

Mẹ chăm sóc chúng em chu đáo

-Tuổi bà cao, khoảng sáu, bảy mươi tuổi tính bà hiền

Tuổi bà cao bà lúc hiền dịu, bà cau có hay la rầy chúng em

*** DẶN DÒ VỀ NHÀ: -Học ơn thi

-Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt lịng

Tuần 17 – Baøi 15,16:

Tiết 65:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

Hồ Nguyên Trừng

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :

-Hiểu cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lương y chân chính, vừa giỏi nghề nghiệp vừa có lịng nhân đức, thương xót đặt sinh mạng đám đỏ (người dân thường) lúc ốm đau lên tất

-Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại

-Nắm nội dung, ý nghĩa, tính hấp dẫn truyện đặt nhân vật vào tình gay cấn để làm rõ chất, tính cách nhân vật, kể lại truyện

II TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kể ngắn gọn truyện “Mẹ hiền dạy con” nêu ý nghĩa truyện - Trong truyện, em thích chi tiết nhất? Vì sao?

3 Giới thiệu mới:

Trong cách viết truyện trung đại, có loại truyện viết theo phương thức hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật) truyện: Con hổ có nghĩa Nhưng phổ biến loại truyện có cách viết gần với cách viết kí, viết sử thường mang tính giáo huấn Tuy vậy, loại truyện này có giá trị văn chương mang vẻ đẹp riêng truyện trung đại mà em tìm thấy qua trường hợp tiêu biểu: Thầy thuốc giỏi cốt lòng.

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đọc-tìm hiểu thích.

-GV đọc mẫu sau gọi HS đọc : Giọng chậm rãi rõ ràng lời đối thoại nhân vật, đặc biệt giọng điềm tĩnh cương Phạm Bân giọng thay đổi viên trung sứ từ lạnh lùng đến tức giận, giọng mừng rỡ Trần Anh Vương

-2 hs đọc diễn cảm

I.Đọc-tìm hiểu thích:

(125)

1/Hãy nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh sáng tác.

GV giảng thêm: Làm quan triều vua cha, có tài chế tạo vũ khí nên làm quan triều nhà Minh tới chức thượng thư, tác phẩm: Nam Ông Mộng Lục

2/ Văn chia làm mấy đoạn? Cho biết ý phần?

3/ Qua bố cục trên, em thấy truyện kể theo thứ tự nào?Vì em biết?

Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản.

4/ Phần đầu truyện, tác giả giới thiệu tiểu sử thầy thuốc họ Phạm có nét đáng chú ý?

5/ Từ tiểu sử em nhận xét tài địa vị thầy thuốc họ Phạm?

6/ Người đương thời trọng vọng thầy thuốc họ Phạm lí do nữa?

7/ Các chi tiết nói rõ điều đó?

8/ Những việc nói lên phẩm chất thầy thuốc họ Phạm?

9/ Tấm lòng lúc phải lựa chọn người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong tình nào?

- HS đọc thích trang 163 -Nghe

- phần

+Phần 1: từ đầu … “trọng vọng”  Giới thiệu tung tích, chức vị, cơng đức có bậc lương y

+ Phần 2: … “mong mỏi”  Diễn biến câu chuyện qua tình gay cấn thử thách + Phần 3: lại  Diễn biến câu chuyện qua tình gay cấn thử thách Hạnh phúc lâu dài gia đình lương y

-Kể theo trình tự thời gian, việc trước kể trước, sau kể sau

-Có nghề y gia truyền , thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh cung vua: giữ chức thái y lệnh

- Ơng người có địa vị xã hội, thầy thuốc giỏi

- Thương người nghèo: Trị bệnh cứu sống nhiều dân thường

- Đem hết cải nhà bán để mua thuốc gạo, cấp chữa trị cho bệnh nhân tứ phương, cứu sống ngàn người

- Có tài trị bệnh, có đức thương người khơng vụ lợi

- việc: Đi chữa bệnh cho dân nguy kịch hay vào cung vua khám bệnh cho vua

a.Xuất xứ: Truyện trích từ “Nam Ơng mộng lục”

b.Tóm tắt:

c.Bố cục: đoạn

II.Đọc- hiểu văn bản: 1.Thái y lệnh họ Phạm - Đem hết cải mua thóc gạo, thuốc men cứu giúp người bệnh

- Chữa bệnh cho dân thường trước chữa cho người nhà vua

(126)

10/ Thái y lệnh họ Phạm đã quyết định nào? Vì sao ngài định thế?

11/ Làm thế, người thầy thuốc họ Phạm mắc tội gì với vua?

12/ Em hiểu người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói: “Tơi có mắc tội, không biết làm nào.Nếu người kia không cứu chết trong khoảnh khắc chẳng biết trông vào đâu Tính mệnh tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thượng mong Tội tơi xin chịu”.

- Gọi Hs đọc đoạn “Lát sau … mong mỏi”

13/ Tìm chi tiết thể lời nhận xét vua thái y? 14/ Cho biết thái độ Trần Anh Vương thay đổi thế nào trước việc làm lời bày giải thái y?

15/ Qua đó, em thấy nhà vua là người có phẩm chất gì?

16/ Thái y lấy điều để thuyết phục vua?

17/ Cho biết câu cuối truyện nói điều gì?

18/ Sự thành đạt, vinh hiển con cháu phần lớn dựa vào đâu?

- Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau, biết mạng sống bệnh nặng trơng cậy vào

- Tội chết lời quan trung sứ: “Phận làm ? Ông định cứu mạng người ta mà khơng cứu tính mạng chăng?

- Đặt mạng sống người bệnh lên hết; trị bệnh cứu người khơng mình; tin việc làm; khơng sợ uy quyền =>Nhân cách, lĩnh, sức mạnh trí tuệ, phép ứng xử

- Hs đọc

- “Quở trách …người thật bậc lương y

- Lúc đầu quở trách tức giận kẻ bề tơi dám kháng sau nghe lịng thành thái y hết lời ca ngợi bậc lương y chân

-Minh quân sáng suốt nhân đức

- Lấy chân thành để giải bày điều lẽ thiệt, thắng lợi y đức, lĩnh lòng nhân trí tuệ

- Sự thành đạt vinh hiển cháu Thái y lệnh ngợi khen người đời gia đình ơng

- Phúc đức ông cha=> dựa thuyết nhân quả, theo truyền thống dân tộc “Ở hiền gặp lành” làm việc thiện để phúc đức cho cháu

2.Trần Anh Vương : Ngươi bậc lương y chân chính,đã giỏi nghề nghiệp lại có lịng nhân đức

(127)

19/ Câu chuyện rút bài học cho người làm nghề y hôm nay?

20/ Theo em cách kể chuyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, hấp dẫn người đọc ở những điểm nào?

21/ Nội dung truyện giống truyện nói người thầy thuốc có lịng thương yêu bệnh nhân?

22/ Hãy so sánh nội dung y đức được thể văn “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” với văn thể Tuệ Tĩnh.

Lưu ý: so sánh phạm vi văn so sánh thái y Tuệ Tĩnh

- Không ngừng trau dồi tài năng, đạo đức nghề nghiệp

- Sự chân thực giản dị, người kể nhìn lại câu chuyện cách bình tĩnh chậm rãi, tơ đậm tình tiêu biểu

- Nhân vật xây dựng bộc lộ tính cách mình, cấm đối thoại tự nhiên

+ Giống : đề cao y đức, y đức chiến thắng uy quyền

+ Khác : III.Tổng kết: Học ghi nhớ SGK/ 165

IV.Luyện tập:

*Về nhà:

-Tập kể lại truyện -Học ghi nhớ trang 165 -Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt

Luyện tập:

Thầy thuốc giỏi… Tuệ Tĩnh -Phong phú, phức

tạp tình tiết , cụ thể sâu sắc -Tình thái y lệnh gay gắt hơn, mâu thuẫn căng đụng độ trực tiếp với vua

-Là truyện kí lịch sử trung đại, cháu viết ơng cha mình, mức độ chân thật cao

-Tình tiết đơn giản -Tình Tuệ Tĩnh phức tạp đối

đầu với quí tộc - Là truyện kí đại, người sáng tạo

(128)

1.Một bậc lương y chân theo mong mỏi Trần Anh Vương phải giỏi chun mơn và có y đức So sánh với phần trích đọc thêm “Tơi khơng lấy tiền thù lao đáng săn sóc miễn phí cho người nghèo” ->giống xưa đông y tây y

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: - Kể lại truyện, học ghi nhớ trang 165/SGK - Chuẩn bị “Ơn tập Tiếng Việt”

Tiết 66:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hệ thống hoá lại kiến thức chương trình TV HKI - Rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu

- Củng cố kiến thức TV học HKI, luyện tập nhận diện, dùng từ, đặt câu, viết ngắn

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết dạy 3 Giới thiệu mới:

Nhằm để củng cố lại kiến thức học số từ Tiếng Việt từ loại tiếng Việt Hôm nay, vào phần ôn tập

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôn tập vế đơn vị cấu tạo từ

1/ Hãy cho biết tiếng đơn vị cấu tạo nên gì?

2/ Vậy tiếng tạo nên từ gì? 3/ Và từ có nhiều tiếng tạo nên từ gì?

4/ Từ em thấy cấu tạo từ tiếng Việt có loại từ? Cho VD minh hoạ?

5/ Từ phức gồm loại nào? 6/ Từ ghép gì? Cho VD.Đặt câu có từ ghép?7/ Từ láy gì?

-Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

-Từ đơn -Từ phức

-Có loại: từ đơn từ phức

-Từ ghép từ láy

-Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD: sách vở, áo quần, ăn ở, ñi lại…

-Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng

I.Cấu tạo từ: (Học sơ đồ trang 169) -Từ đơn

-Từ phức gồm: Từ ghép từ láy + Bài tập:

1.Đặt câu có từ ghép:

Các em nên giữ im lặng

2 Hãy đâu là từ láy?

A.Sức khoẻ B.Vô địch

(129)

-Treo bảng mơ hình cho HS điền vào để hình thành sơ đồ cấu tạo từ TV Hoạt động 2: Nghĩa từ.

8/ Nghĩa từ gì? Có cách giải thích nghĩa từ?

9/ Trong nghĩa từ, nét nghĩa xuất từ đầu gọi nghĩa gì? 10/ Các nghĩa khác hình thành từ nghĩa gốc gọi gì?

-.Gv treo bảng phụ HS điền từ

11/ Kể thêm số VD nghĩa chuyển của từ “Chân” mà em biết?

Hoạt động 3: Phân loại từ theo nguồn gốc

12/ Ngoài từ Việt ra, ta cịn có thêm từ để biểu thị vật đặc điểm mà TV chưa có từ thật thích hợp để biểu thị?

13/ Vậy từ mượn từ nào?

14/ Trong TV, phận từ mượn nào quan trọng nhất?

15/ Chỉ từ từ mượn tiếng Hán?

A.Lo sợ B.Sứ giả C.Tài giỏi D.Nhà vua

16/ Ngoài từ mượn tiếng Hán, TV cịn vay mượn ngơn ngữ khác khơng?

17/ Hãy đặt câu với từ “Sứ giả”

-GV: Vậy phân loại từ theo gốc ta có sơ đồ sau: Treo bảng phụ, gọi HS đọc

-HS lên điền

-Là nội dung (sự vật, tính chất,hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị Có cách: trình bày khái niệm mà từ biểu thị; đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích -Nghĩa gốc

-Nghĩa chuyển

-Hs điền -Trả lời

-Từ mượn

-Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật tượng, đặc điểm mà TV chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

-Từ mượn tiếng Hán: từ gốc Hán, từ Hán Việt

-Hs tìm

-Cịn: Anh, Pháp, Nga

-Hs đặt câu -Hs đọc

3 Hãy đặt câu có từ láy.

Trên cành chim hót líu lo

II.Nghĩa từ: ( Học sơ đồ 2/170) -Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị

-Nghĩa từ gồm nghĩa gốc nghĩa chuyển

+Bài tập:

1.Sơn Tinh: Thần núi

( Trình bày khái niệm mà từ biễu thị)

2 Từ “Chân” Trong “Chân đồi” dùng với nghĩa nào? A.Nghĩa gốc B.Nghĩa chuyển

III.Phân loại từ theo nguồn gốc( Học sơ đồ 3/170)

-Từ Việt từ mượn

-Từ mượn gồm: từ mượn tiếng Hán từ mượn ngôn ngữ khác

(130)

Hoạt động 4: Chữa lỗi dùng từ

18/ Quan sát câu sau cho biết lỗi dùng từ chỗ nào?

“Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian.” -Quan sát VD sau, lỗi dùng từ “Ngày mai chúng em thăm quan viện bảo tàng tỉnh”

19/ Theo dõi VD sau, nêu lỗi dùng từ đâu?

“Mặc dù số yếu điểm so với năm trước, lớp B có tiến “

20/ Vậy qua VD trên, em thấy lỗi dùng từ thường gặp gì?

Hoạt động 6: Từ loại cụm từ

21/ Chúng ta học từ loại kể cụ thể?

22/ DT gì? Cho ví dụ?

23/ ĐT ? Cho VD?

24/ TT gì? Cho VD?

25/ Số từ gì? Cho VD.

26/ Lượng từ gì? Cho VD?

27/ Chỉ từ gì? Cho VD.

28/ Ta học cụm từ nào?

-Trả lời

-Trả lời

-Hs trả lời

-Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ

-Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm VD: nhà, cây, cọ, bút,…

-Động từ từ hành động, trạng thái vật VD: đi, đứng, nằm, vui, buồn, …

-Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái VD: cao, thấp, lớn, nhỏ, xanh, vàng, …

-Số từ từ số lượng thứ tự vật VD: một, hai, ba, thứ nhất, …

-Lượng từ từ lượng hay nhiều vật VD: các, những, tất cả, … -Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm định vị vật không gian, thời gian VD: này, nọ, kia, … -Hs trả lời

-Cụm danh từ loại tổ hợp từ

+Bài tập:

1.Chọn B.Sứ giả 2.Đặt câu: Sứ giả tìm người tài cứu nước

IV.Lỗi dùng từ: (Học sơ đồ 4/171) -Lỗi lặp từ

-Lẫn lộn từ gần âm

-Dùng từ không nghĩa +Bài tập 1.Lỗi lặp từ-> Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc Lỗi : Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm, lẫn lộn từ gần âm->Sửa lại cho : Tham quan

3 Lỗi : Từ dùng không nghĩa ->Thay yếu điểm = điểm quan trọng, điểm yếu V.Từ loại cụm từ:

(131)

29/ Cụm DT gì? Chỉ cụm DT trong VD sau? ->Mã Lương vẽ chim bé nhỏ

30/ Cụm ĐT gì? Chỉ cụm ĐT trong VD trên?

31/ Cụm TT gì? Chỉ cụm TT trong VD trên?

32/ Chỉ DTR, DT chung, DT ĐV, DT SV câu trên? 33/ Chỉ ĐT, TT, LT, Chỉ từ câu trên?

34/ Hãy điền cụm DT, cụm ĐT, cụm TT nói vào mơ hình.

Hoạt động 6: Chức vụ câu DT , ĐT, TT

-Đặt câu có DT làm CN -Đặt câu có DT làm VN -Đặt câu có ĐT làm CN -Đặt câu có ĐT làm VN -Đặt câu có TT làm CN -Đặt câu có TT làm VN

35/ Viết đoạn văn ngắn 3->5 câu có dùng DT, ĐT, TT.

do danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: chim bé nhỏ -Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: vẽ chim bé nhỏ

-Cụm tính từ loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành VD: bé nhỏ

-DTR: Mã Lương; DTC: chim; DTĐV: con; DTSV: chim

-ĐT: vẽ; TT: bé nhỏ; Lượng từ: những; từ:

-Hs điền

-Lên bảng tự đặt câu có phân tích C-V, gạch minh hoạ -HS thực hành, ghi dặn dò

-HS viết đoạn văn

-Động từ-Cụm động từ

-Tính từ- Cụm tính từ

-Số từ -Lượng từ -Chỉ từ +Bài tập

1.Chỉ DTR, DT chung, DT ĐV, DT SV, LT, ĐT, TT, cụm DT, Cụm ĐT, cụm TT :

-DTR:Mã Lương -DTC: Chim -DTĐV: Con -DT SV: Chim -Lượng từ: -Chỉ từ: Ấy

-Cụm DT: Những chim bé nhỏ -Cụm ĐT: Đang vẽ chim -Cụm TT: Bé nhỏ

2.Điền cụm từ trên vào mơ hình: 3.Đặt câu:

-Học sinh /đang làm

-Em /là học sinh -Học tập/ việc phải tiếp tũc suốt đời

-Gió /thổi -Dũng cảm/ phẩm chất cần có người đàn ông

(132)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: - Ơn lại loại từ

- Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối HKI

Tiết 67 – 68:

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Nhằm đánh giá HS phương diện sau:

-Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến trúc kĩ ba phân môn V-TV-TLV môn ngữ nvăn KT

-Năng lực vận dụng TLV nói chung để tạo lập viết Trọng tâm: Chờ đề KT chung PGD

II CHUẨN BỊ: -GV chờ đề KT PGD

-HS học để chuẩn bị thi HKI

III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kieåm tra cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3 Nội dung mới:

Phát đề thi cho HS

-HS làm phần trắc nghiệm tự luận -Thời gian 90’

(133)

Tuần 18 – Bài 16,17:

Tiết 69 – 70:

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Sửa lỗi tả mang tính địa phương

- Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói

- Nghe phát âm chuẩn nói viết phụ âm đầu s/x, v/d, ch/tr hỏi ngã III TI Ế N TRÌNH HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị hoc sinh 3 Giới thiệu mới:

Chính tả quy tắc viết chữ coi đúng, chuẩn mực Để viết tả, ý thức rèn chính tả hs phải trở thành thói quen ngày, đồng thời cịn biểu người có trình độ văn hố Hơm nay, vào phần rèn kĩ viết tả.

4 Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: GV giao cho HS luyện tập viết phụ âm đầu, vần điệu

-Chia nhóm thi đọc đúng, viết tả cho điểm

Nhóm 1: Hãy đọc viết chữ có phụ âm đầu tr/ch

Nhóm 2: Hãy đọc và ghi chữ có phụ âm đầu s/x

Nhóm 3: Hãy đọc và ghi chữ có phụ âm đầu r/d/gi

 Nhóm 4: Hãy đọc ghi chữ có phụ âm đầu l/n lên bảng

Nhóm :Đọc ghi chữ có phụ âm đầu v/d lên bảng

-Ở nhóm ta cho HS thảo

-Nghe

-Đọc

-Hs thực hành

-HS thảo luận nhóm trình bày ý kiến

I.Nội dung :

1.Đọc viết phụ âm đầu:

-tr/ch: Trầm tĩnh, trơ trụi, triền miên, chặt chẽ, chắn, lọc…

-s/x: sáng sủa, sôi nổi, sấp ngửa, xương xẩu, xó xỉnh, xơ đẩy…

-r/d/gi:Rừng rực, bứt rứt, bịn rịn, dính dáng, dơng dài, da diết, giở ra, giặc giã, giương cờ… -l/n: lo lắng, lẫn lộn, luật pháp, nan giải, nóng bức, nêu gương, …

-v/d: vạm vỡ, vênh váo, vớ vẩn, du thuyền, dai dẳng, dịu dàng…

2.Đọc viết vần:

-ac-at: Lệch lạc, nhếch nhác, xệch xạc, ran rát, man mát, …

-ang-an: thênh thang, khang khác, lạy van, phân tán,…

-ươc-ướt: dược liệu, cá cược, mưu chước, lướt thướt, xanh mướt…

-ương-ươn: vương quốc, hướng dương, lượn lờ, vay mượn…

(134)

luận rút kinh nghiệm viết : Muốn viết tả em phải làm sao? (Phát âm chuẩn theo phụ âm đầu)

Hoạt động 2: Hãy đọc đúng viết lên bảng vần ac-at- ang-an

Nhóm 6: Hãy đọc viết vần ươc- ươt, ương-ươn

 Các em có biết luật viết dấu hỏi ngã số từ láy không?( Dựa vào bảng phối bổng trầm->Sắc-hỏi-ngang; huyền-ngã-nặng)

Hoạt động 3: GV cho HS làm tập điền từ

+Bài 1: nhóm luân phiên lên bảng

-Nhóm 1: điền đầu dòng thứ -Sửa, nhận xét cho điểm thứ 2-.Sửa, nhận xét cho điểm -Nhóm 2: Lên điền đầu dịng thứ 2.Sửa,nhận xét, cho điểm -Nhóm 3: Lên điền đầu dòng thứ 2->Sử a, nhận xét cho điểm

-Nhóm 4: lên điền đầu dịng thứ 2-.Sửa, nhận xét, cho điểm

-Nhóm 5: Lên điền đầu dịng thứ 3.GV sưả, cho điểm

-Nhóm 6: lên điền đầu dòng thứ 4-> GV sửa cho điểm -Sử dụng bảng chữ, cho HS lên bảng gắn chữ vào chỗ trống thích hợp

Bài 3: gọi HS lên bảng để điền vào chỗ trống cho thích hợp Bài 4: HS lên bảng điền từ thích hợp có vần có vần uôc uôt

-Các em viết hỏi hay ngã vào chữ in nghiêng cho phù hợp

trước lớp

-Hs thực hành

-Nghe

-4 nhóm lên bảng làm

-HS lên bảng gắn chữ

-HS điền vào chỗ trống -HS viết theo SGK

-HS sửa lỗi tả

-Viết tả -HS ghi dặn dị

thủ thỉ, ngái ngủ, cải…sợ hãi, lặng lẽ, lỗi lầm…

II.Luyện tập:

1/167.Điền tr/ch S/x; r/d/gi; l/n vào chỗ trống: -Trái cây, chờ đợi, chuyên chở, trải qua, trơi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre…

-Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ -Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác,…

-Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ,lén lút, bếp núc, lỡ làng… 2/167.Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: a.Vây, dây, giây:

Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây,

b.Viết, giết, diết:

Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết… c.Vẻ.dẻ, giẻ:

Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

3.Chọn x/s để diền vào chỗ trống cho thích hợp:

xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, xoảng

4/167 Điền từ thích hợp có vần c t vào chỗ trống:

-Thắt lưng buộc bụng - Buộc miệng nói -Cùng giuộc - Con bạch tuộc -Quả dưa chuột - Bị chuột rút -Trắng muốt - Con chẫu chuộc -Thẳng đuồn đuột

5/168 Viết hỏi /ngã Ơ chỗ in nghiêng: Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ

6/168 Chữa lỗi tả có câu sau:

Căn dặn, kiêu căng, rằng, ngang, chẳng, rừng, chặt, tre, chắn, cắn

(135)

-Các em chữa lỗi tả sau:

-GV đọc đoạn văn SGK trang 168 cho HS viết tả

ta phải lấy máu để bảo vệ; cịn sung sướng nói, viết, học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quýTheoXuân Diệu)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHAØ: -Các em xem lại truyện SGK

-Sưu tầm câu chuyện khác để thi kể chuyện

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan