1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2012-2013

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 149,75 KB

Nội dung

- Là những từ mượn Tiếng Hán Gv: Các từ này mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt.?. Nội dung cần đạt I?[r]

(1)Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần Tiết : TỪ MƯỢN Tiếng việt A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là từ mượn - Biết cách sử dụng từ mượn nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc từ mượn tiếng Việt - Vai trò từ mượn trng hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết các từ mượn văn - Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói và viết 3.Thái độ: - Giáo dục HS có thói quen sử dụng từ Việt từ có thể thay B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, lấy thêm VD HS: Đọc và nghiên cứu bài C Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật: động não D.Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? Xác định từ đơn, từ phức câu sau? Chú bé vùng dậy, vươn vai cái biến thành tráng sĩ mình cao trượng Bài (Từ bài cũ chuyển ý sáng bài mới) Trong câu bạn vừa xác định, chúng ta thấy có từ vừa đọc lên ta đã hiểu nghĩa có từ muốn hiểu nghĩa chúng ta phải giải nghĩa Vậy từ đó có nguồn gốc từ đâu Lop6.net (2) Hoạt động thầy và trò Tìm hiểu từ Việt và từ mượn - GV: Dùng bảng phụ ghi VD - HS: Đọc VD SGK Các em theo dõi vào vd, đặc biệt chú ý vào từ cô giáo đã gạch chân ? Đọc từ này lên em có hiểu nghĩa chúng là gì không? - Không (có hiểu chưa rõ nghĩa) ? Vậy theo em, muốn hiểu nghĩa chúng thì chúng ta phải làm gì? - Cần giải thích ?Dựa vào chú thích bài Thánh Gióng, em hãy giải thích từ trượng, tráng sĩ? - Trượng: Đơn vị đo độ dài 10 thước cổ Trung Quốc (tức 3,33m) đây hiểu là cao - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (Tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ: Người tri thức thời xưa và người tôn trọng nói chung) ? Theo em,2 từ này dùng để biểu điều gì? - Biểu thị vật, tượng, đặc điểm Giáo viên chốt : từ mượn dùng đây phù hợp tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn ? Đọc các từ này các em phải tìm hiểu nghĩa nó Vậy theo em, chúng có nằm nhóm từ cha ông ta sáng tạo hay không? - Không, đó là từ mượn ? Các từ này bắt nguồn từ đâu? ( Các em có hay đọc truyện, xem phim TQ không? Chúng ta có gặp từ này lời thuyết minh hay đối thoại các nhân vật không?) - Là từ mượn Tiếng Hán Gv: Các từ này mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, đọc theo cách phát âm người Việt nên gọi là từ Hán Việt Lop6.net Nội dung cần đạt I TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN VD ( SGK) - Trượng: Đơn vị đo = 10 thước Trung Quốc - Tráng Sĩ: người có sức lực cường tráng chí khí mạnh hay làm việc lớn Nhận xét: - Từ Việt là từ nhân dân tự sáng tạo VD: ruộng, vườn, mình, đầu… - Từ mượn là từ có nguồn gốc nước ngoài để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị (3) ? Các từ còn lại ví dụ thuộc lớp từ nào? - Thuần Việt ? Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy nguồn gốc tiếng Việt có lớp từ? - Có hai lớp từ: Đó là từ Việt và từ mượn ? Từ Việt sáng tạo ra? - Do nhân dân tự sáng tạo ? Thế nào là từ mượn? - Là từ chúng ta vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Gv: Trong quá trình giao lưu văn hóa, chính trị, kinh tế, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc này với dân tộc khác là đương nhiên, quá trình đó, ngôn ngữ này vay mượn ngôn ngữ khác để làm già cho tiếng mình, nhằm diễn đạt đầy đủ chính xác suy nghĩ người Quá trình đó xảy liên tục, nhiên các từ vay mượn có tượng nhập gia tùy tục, nghĩa là có ân và ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngôn ngữ mình BT nhanh: GV giảng: Từ mượn là từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngoài, từ mượn có phạm vi nhiều nước khác ( Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, mượn tiếng Trung Quốc là nhiều nhất) Gv: Treo bảng phụ có ghi các từ sau và gọi HS đọc: sư giả, tivi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, Xô viết, giang sơn, in-tơ-nét ? Trong các từ trên, từ nào mượn từ tiếng Hán?những từ nào mược từ các ngôn ngữ khác? - Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang Lop6.net -> Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt) * Cách viết - Từ mượn Việt hoá cao viết, viết từ việt VD: mít tinh, te nít, Xô viết - Từ mượn chưa việt hoá cao viết nên dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng: VD: Ra- - ô, In - tơ - nét Ghi nhớ (sgk) II NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ Ví dụ Nhận xét - Khi mượn từ cần chú ý không mượn cách tuỳ tiện, từ tiếng Việt không có dịch không đúng thì mượn Những từ tiếng Việt có thì nên dùng TV (4) sơn,gan - Từ mượn ngôn ngữ Ấn, Âu đã Việt hóa mức cao và viết chữ Việt: Ti vi, xà phòng, ga, bơm, điện, xô viết, ô, in tơ nét ? Em có nhận xét gì số lượng từ Hán Việt có vốn từ Việt? - Chiếm số lượng lớn và là phận quan trọng ? Nhận xét cách viết từ mượn? - GV chốt rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ - HS đọc VD ? Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? - Trong việc mượn từ tiếng ta không có khó dịch đúng thì mời mượn còn tiếng ta sẵn có không nên mượn cách tuỳ tiện ? Hãy nêu mặt tích cực và mặt hạn chế từ mượn? - HS: + Mặt tích cực làm cho ngôn ngữ dân tộc giàu có phong phú +Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp dùng tuỳ tiện ? Vậy dùng từ mượn phải chú ý điều gì? - GV chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn làm bài tập - GV: Gọi HS lên làm bài tập -> HS khác bổ xung-> GV nhận xét, bổ xung Lop6.net Ghi nhớ ( SGK) III LUYỆN TẬP Bài 1: Từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân, định, lãnh địa Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét Bài 2: a Khán giả Khán: xem Giả: người b Thính giả Thính: nghe Giả: người c Độc giả Độc: đọc Giả: người d Yếu điểm Yếu: quan trọng điểm: điểm Yếu lược Yếu: quan trọng Lược: tóm tắt Yếu nhân Yếu: quan trọng Nhân: người Bài 3: - Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam… - Là tên các phận xe đạp: Ghi-đông, pê-đan, gác-đờ-bu… - Là tên số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ôlông… Bài 4: Các từ phôn, fan, nốc ao (5) - HS: Đọc và nêu yêu câu bài tập ? Phát từ mượn và xác định nguồn gốc từ mượn đó? - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập ? Xác định nghĩa tiếng tham gia tạo từ Hán Việt ? Kể số từ mượn - HS: Làm bài GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao dùng giao tiếp thân mật ( bạn bè và người thân ) có thể trên báo ngắn gọn Còn dùng giao tiếp chính thức không trang trọng, không phù hợp Ưu điểm các từ này là ngắn gọn nhược điểm chúng là không trang trọng, không phù hợp giao tiếp chính thức Củng cố: : - Từ mượn là gì? - Khi sử dụng từ mượn cần chú ý điều gì? Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập - Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Đọc và nghiên cứu bài Tìm hiểu chung văn tự Lop6.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w