Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Động vật.. 4’ - GV gọi 2 [r]
(1)Tiết + 3: Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện HỘI VẬT I/ Mục tiêu: A Tập đọc Kiến thức: - Nắm nghĩa các từ ngữ bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố - Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật (một già, trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc Kĩ năng: - HS đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nước chảy, biến, khôn lường, chán ngắt Giọng đọc phù hợp với với nhân vật câu truyện(Trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ: - Giáo dục HS thích thú trước ngày lễ hội * HS khá, giỏi đọc đúng câu, ngắt nghỉ đúng chỗ và trả lời các câu hỏi SGK * HS yếu đọc đúng chính tả bài trả lời câu hỏi 1,2 B Kể Chuyện - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại đoạn câu chuyện - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tiếng đàn (5') - Thực theo yêu cầu GV - GV gọi hai học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét bài- cho điểm 2.Giới thiệu và nêu vấn đề (1') - Giới thiệu bài – ghi tên bài Bài mới: (72') * Luyện đọc: 20' Học sinh đọc thầm theo GV - GV đọc diễm cảm toàn bài HS xem tranh minh họa - GV cho HS xem tranh minh họa HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn + HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp HS đọc đoạn trước lớp - GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài HS đọc đoạn bài - GV mời HS giải thích từ HS giải thích các từ khó bài sới vật, khôn lường, keo vật, khố - GV cho HS đọc đoạn nhóm HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp Đọc đoạn trứơc lớp - Một HS đọc bài Một HS đọc bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài 15' - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu HS đọc thầm đoạn hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động - Tiếng trống dồn dập ; người xem đông hội vật? nước chảy; náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ; chen lẫn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên cây cao để xem - HS đọc thầm đoạn và trả lời HS đọc thầm đoạn + Cách đánh Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì - Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, Lop3.net (2) khác nhau? ráo riết Oâng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ HS thảo luận câu hỏi Đại diện các nhóm lên trình bày - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật nào? - GV nhận xét, chốt lại - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn và + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng nào? Tiết HS đọc đoạn 4, - Quắm Đen gò lưng không bê chân ông cản Ngũ Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen Lúc lâu ông thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ ếch có buộc sợi rơm ngang bụng 15' * Luyện đọc lại, củng cố - GV cho HS thi đọc truyện trước lớp - GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn bài - Một HS đọc bài - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 25' * Kể chuyện - GV cho HS quan sát các gợi ý và kể lại đoạn câu chuyện - GV mời cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - Năm HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Một HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt (1') Tổng kềt – dặn dò - Về luyện đọc lại câu chuyện - Nhận xét bài học Tiết 4: Ba HS thi đọc đoạn bài Một HS đọc bài HS nhận xét HS quan sát các gợi ý Từng cặp HS kể chuyện HS kể lại đoạn câu chuyện Một HS kể lại toàn câu chuyện HS nhận xét Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến phút, kể trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.) Kĩ năng: - Có hiểu biết thời điểm làm các công việc ngày HS Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài , độc lập suy nghĩ * HS khá, giỏi xem chính xác đồng hồ, phân biệt ban ngày-đêm, kém * HS yếu biết xem đồng hồ mức độ đơn giản II/ Chuẩn bị: - Đồng hồ điện tử mô hình Bảng phụ, phấn màu III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (3’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài ,3 HS thực Lop3.net (3) - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) - Giới thiệu bài – ghi tựa Phát triển các hoạt động (34’) * HĐ1: Làm bài 1, 18 Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV cho yêu cầu HS quan sát tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn hoạt động đó, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm phần a - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - GV mời HS đứng lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy đồng hồ có cùng thời gian - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ tranh thứ + Lúc bắt đầu thì kim số mấy? Kim phút số mấy? + Lúc kết thúc thì kim số mấy? Kim phút số mấy? - Như , tính từ vị trí kim phút bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc (theo chiều quay kim đồng hồ ) 30 phút - GV yêu cầu lớp bài vào - GV nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài Bài 4: - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV chia HS thành nhóm cho các em chơi trò chơi - Yêu cầu: Trong vòng phút nhóm vẽ kim phút vào đồng hồ B đúng, đẹp, chính xác chiến thắng - GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng Tổng kết – dặn dò - Về nhà ôn lại cách xem đồng hồ - Chuẩn bị bài mới: Bài toán liên quan rút đơn vị HS nêu HS đọc yêu cầu đề bài HS quan sát các tranh Học sinh lớp làm bài vào VBT HS đứng lên đọc kết a)Bình tập thể dục lúc phút b) Bình ăn sáng lúc kém 15 phút c) Bình tan học lúc 11giờ d) Bình tưới cây lúc 5giờ 16 phút chiều e) Lúc 25 phút tối Bình tập đàn f) Lúc 10 kém phút đêm, Bình ngủ HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài HS thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm lên làm bài HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài Kim số 11, kim phút số 12 Kim số 11, kim phút số HS lớp làm bài vào VBT Một HS đứng lên đọc kết Chương trình “ Vườn cồ tích” kéo dài 30 phút HS nhận xét HS sửa bài đúng vào VBT HS đọc yêu cầu đề bài Các nhóm chơi trò chơi HS nhận xét 1' Lop3.net (4) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Anh văn Tiết 2: TC Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: MTC: - Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến phút, kể trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.) - Có hiểu biết thời điểm làm các công việc ngày HS MTR: - HS khá, giỏi xem đồng hồ nhanh, chính xác tới phút Biết đêm, ngày - HS yếu biết xem đồng hồ II Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (27') Bài 1: HS trả lời miệng số đồng hồ, sau đó điền vào chỗ chấm Bài 2: HS tự nối theo mẫu Bài 3: HS tính nhẩm điền kết vào chỗ chấm Bài4: GV hỏi: Sau 25 phút thì kim phút nằm số nào, GV yêu cầu học sinh vẽ GV chấm bài: (8') - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai - Tuyên dương học sinh làm bài tốt Tiết 3: TC Tiếng việt Luyện đọc: HỘI VẬT I/ Mục tiêu: MTC: - Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tứ xứ, Cản Ngũ, biến, xoay, Quắm Đen, giục giã, nhễ nhại - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ MTR: - HS khá, giỏi đọc đúng, diễn cảm Kể lại câu chuyện - HS yếu đọc đúng các từ khó Kể lại đoạn câu chuyện II Hoạt động dạy học: (35') Đọc trước lớp: (20') - Nối tiếp HS đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời Đọc theo nhóm: (15') - GV chia nhóm, HS tự đọc đoạn nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc với - GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: - Làm bài đúng, chính xác Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS khá, giỏi giải toán nhanh, chính xác Lop3.net (5) * HS yếu bước đầu biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (4’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2, HS thực theo yêu cầu - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) - Giới thiệu bài – ghi tựa HS nêu đề tựa Phát triển các hoạt động (33’) * HĐ1: Hướng dẫn HS biết giải bài toán đơn và bài toán có hai phép tính a) Hướng dẫn giải bài toán (bài toán đơn.) - GV ghi bài toán trên bảng + Bài toán cho ta biết gì? HS đọc đề bài toán + Bài toán hỏi gì? Có 35 lít mật ong, chia vào can + Muốn tính số lít mật ong can ta làm cách Hỏi can có lít mật ong Ta lấy 35 : nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào HS lên bảng làm bài Số lít mật ong can là: 35 : = (l) Đáp số : l b) Hướng dẫn giải bài toán (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân) - GV ghi bài toán trên bảng HS đọc đề bài toán - GV tóm tắt bài toán: can: 35l can: ….l? - GV hướng dẫn HS tìm: + Muốn tìm can chứa l mật ong phải làm phép Làm phép tính chia tính gì? + Muốn tìm can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm Làm phép tính nhân phép tính gì? - GV: Khi giải “ Bài toán liên quan đến rút đơn vị”, Một HS lên bảng giải bài toán thường tiến hành theo hai bước: Vài HS đứng lên nhắc lại + Bước 1: Tìm giá trị phần (thực phép chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực phép nhân) * HĐ2: Làm bài 1, Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: HS thảo luận câu hỏi: + Có bao nhiêu viên thuốc chứa vỉ? Có 24 viên thuốc chứa vỉ + Mỗi vỉ có bao nhiêu viên thuốc? + Ba vỉ có bao nhiêu viên thuốc? Mỗi vỉ có viên thuốc - GV yêu cầu HS tự làm Ba vỉ có 18 viên thuốc - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Học sinh lớp làm bài vào - GV nhận xét, chốt lại Một HS lên bảng sửa bài Bài 2: HS nhận xét - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm HS đọc yêu cầu đề bài Lop3.net (6) - GV mời HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại * HĐ4: Làm bài - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV chia HS thành nhóm nhỏ Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ hình tam giác các nhóm phải xếp theo giống hình mẫu Trong thời gian phút nhóm nào xếp nhiều chữ chiến thắng - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Tổng kết – dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học Tiết 2: Học sinh lớp làm bài vào Một HS lên bảng sửa bài HS nhận xét bài bạn HS chữa bài đúng vào VBT HS đọc yêu cầu đề bài Các nhóm chơi trò chơi Chính tả (Nghe-viết) HỘI VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh viết chính xác và đẹp, đúng tiếng có âm vần khó bàinhư là: giục giã, Quắm Đen, Cản Ngũ, nhễ nhại, loay hoay Kĩ năng: - Tìm phân biệt đúng các từ tiếng tr / ch vần ưt / uc Thái độ: - HS trình bày bài viết cẩn thận, khoa học * HS khá, giỏi viết bài đúng, đẹp, rõ ràng * HS yếu viết đúng chính tả, viết chữ dễ nhìn II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS Bài cũ: (4') - học sinh lên bảng tìm từ gồ hai tiếng đó - Thực theo yêu cầu GV tiếng nào bắt đầu âm x - Nhận xét bài cũ Giới thiệu - ghi tên bài: (1') - Giới thiệu – ghi đề tựa HS nêu đề tựa Hoạt động dạy học: (34') * HDHS viết bài: -Nghe -Đọc mẫu bài viết lần -2 HS đọc bài -Y / c hai HS đọc bài Ông Cản Ngũ đứng nhễ nhại -Hãy thuật lại cảnh thi vật ông Cản Ngũ và - Đoạn viết có câu Quắm Đen? -Đoạn viết có câu? -Giữa hai đoạn viết ta phải xuống dòng -Giữa hai đoạn viết ta viết nào? và lùi vào ô - HS nêu -Trong đoạn viết chữ nào viết hoa? Viết bảng -Hướng dẫn HS viết từ khó và bảng : giục giã, -Nghe Quắm Đen, Cản Ngũ, nhễ nhại, loay hoay - Nhận xét -Viết bài -Hướng dẫn HS trình bày vào -Đọc bài cho HS viết bài vào -Chấm bài – Nhận xét Lop3.net (7) * Luyện tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài Nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò: - Về nhà làm bài VBT - GV nhận xét tiết học Tiết 4: -Nêu y /c -1 em lên bảng làm – Lớp làm bài vào a trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng b.trực nhật, trực ban, lực sĩ, vứt bỏ, mứt (1') Tự nhiên xã hội ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận đa dạng động vật tự nhiên Vẽ và tô màu vật yêu thích Kĩ năng: - Nêu điểm giống và khác số vật Thái độ: - Biết chăm sóc động vật II/ Chuẩn bị: - Các hình SGK trang 94, 95 Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Quả (4’) - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: HS thực theo yêu cầu + Quả thường dùng để làm gì? + Hạt có chức gì? - GV nhận xét 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) - Giới thiệu bài – ghi tựa: HS nêu Phát triển các hoạt động (28’) * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình 94, 95 SGK thảo luận HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Bạn có nhận xét gì hình dạng và kích thước các vật ? + Hãy đâu là đầu, mình, chân vật? + Chọn số vật có hình, nêu điểm giống và khác hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài chúng? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận trước Đại diện các nhóm lên trình bày lớp kết thảo luận nhóm mình - GV nhận xét câu trả lời các nhóm HS lớp nhận xét, bổ sung => Trong tự nhiên có nhiều loài động vật Chúng có hình HS lắng nghe dạng, độ lớn …… Khác Cơ thể chúng gồm ba phần: đầu, mình và quan di chuyển * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bước : Vẽ và tô màu - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì màu để vẽ vật Lop3.net (8) mà các em yêu thích Bước 2: Trình bày - GV cho cá nhân dán bài mình trước lớp - GV mời số HS lên giới thiệu tranh mình - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Một HS GV đeo hình vẽ vật sau lưng, GV đặt câu hỏi cho em đó trả lời - GV nhận xét Tổng kết – dặn dò (1’) - Về xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Côn trùng - Nhận xét bài học Tiết 3: HS thực hành vẽ vật mà mình ưa thích HS lớp trình bày bài mình HS chơi trò chơi Mỹ thuật BUỔI CHIỀU Tiết 1: TCTiếng việt Luyện viết: HỘI VẬT I Mục tiêu: MTC: - HS viết đúng, đẹp đoạn từ Tiếng trống vật xem cho rõ bài - Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ, giữ cho học sinh MTR: - HS khá, giỏi viết đúng, đẹp, chính xác - HS yếu viết đung độ cao, viết đúng bài II Hoạt động dạy học(33') GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết: (9') - GV đọc đoạn viết - học sinh đọc lại đoạn viết H: Trong đoạn có chữ nào phải viết hoa? - HS viết nháp từ dễ sai: dồn dập, tứ xứ, Cản Ngũ, trèo HS viết bài: (24') - GV đọc cho học sinh viết bài - GV nhắc học sinh ngồi đúng tư - GVchấm bài, nhận xét, sửa sai - Tuyên dương học sinh có bài viết đúng, đẹp Tiết 2: TC Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: - Làm bài đúng, chính xác Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài - HS khá, giỏi giải toán nhanh, chính xác - HS yếu làm các bài tập đơn giản II Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28') Bài 1: học sinh đọc đề, lớp giải vào vở, học sinh lên bảng giải Bài 2: học sinh đọc đề, lớp giải vào vở, học sinh đọc bài làm Lop3.net (9) Bài 3: GV cho tổ thi xếp hình, tổ nào xếp đúng, nhanh thì tuyên dương GV chấm bài: (7') - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai - Tuyên dương học sinh làm bài tốt Tiết 3: Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ Mục tiêu: Kiến thức - Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư người Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng Vì cần phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản người khác Kĩ - Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý Thái độ - Tôn trọng thư từ, tài sản người khác II/ Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tôn trọng đám tang (4') - Gọi2 HS làm bài tập VBT - HS làm bài tập VBT - GV nhận xét- đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1') - Giới thiệu bài – ghi điểm Hoạt động dạy học: (29') a) Xử lí tính - GV đưa tình huống: An và hạnh chơi ngoài sân thì có bác đưa thư HS thảo luận tính trên ghé qua nhờ bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm Hạnh nói với An : “ A, đây là thư anh Các nhóm thể cách xử lí tình Hùng học đại học Hà Nội gửi Thư đề Các nhóm khác theo dõi + Ở tình trên, An nên khuyên chữ khẩn cấp đây này Hay là mình bóc xem có Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật chuyện gì khẩn cấp báo cho bác biết nhé!” thư từ người khác Nên cất và nhờ - GV hỏi: Cách giải nào là hay nhất? bác Hải đưa cho bác + Em thử đoán xem bác Hải nghĩ gì bạn + Với thư từ người khác chúng ta Hạnh bóc thư? + Đối với thư từ người khác chúng ta phải làm phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, gì? không xem trộm – HS nhắc lại - GV lắng nghe ý kiến và chốt lại b) Việc làm đó đúng hay sai? HS theo cặp thảo luận hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao? - GV yêu cầu HS thảo luận các tình - Em hãy nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi - Hành vi là sai vì: tài sản người nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao? khác là riêng người cần nên tôn + Hành vi 1: Thấy bố công tác về, Hải liền lục trọng Xâm phạm chính là việc làm sai túi bố để tìm xem bố có qà gì không? trái, vi phạm pháp luật + Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có - Hành vi là đúng vì: Tôn trọng tài sản nhiều sách hay Lan muốn đọc và hỏi Mai cho người khác là hỏi mượn cần, mượn sử dụng phép, giữ gìn bảo quản sư dụng - GV nhận xét chốt lại => Tài sản, đồ đạc người khác là sở hữu riêng Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung Lop3.net (10) Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản người khác Phải tôn trọng tài sản thư từ người khác c) Liên hệ thực tế : GV yêu cầu cặp HS trao đổi với theo câu hỏi - Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, ? - Việc đó xảy nào ? GV mời số em trình bày trước lớp GV tổng kết, khen ngợi em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản người khác 4.Tổng kềt – dặn dò (1') - Nhận xét bài học HS nhắc lại Từng cặp HS trao đổi với - Sau đó trả lời trước lớp - Các em khác bổ sung Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên ; qua đó cho thấy nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị và bổ ích hội đua voi Kĩ năng: - Rèn cho HS đúng các từ dễ phát âm sai, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết đọc bài với giọng vui, sôi Thái độ: - Rèn HS yêu thích ngày lễ hội dân tộc * HS khá, giỏi đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc và trả lời câu hỏi bài * HS yếu đọc đúng bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Hội vật (4') - GV kiểm tra HS đọc bài: “Hội vật ” HS đọc bài: “Hội vật ” và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc + Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật? - Lớp theo dõi - nhận xét + Cánh quân Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - GV nhận xét bài cũ Cho điểm 2.Giới thiệu và nêu vấn đề (1') Giới thiệu bài + ghi đề HS nêu Hoạt động dạy học: (34') * Luyện đọc - GV đọc diễm cảm toàn bài Học sinh lắng nghe - GV mời đọc câu HS quan sát tranh - GV mời HS tiếp nối đọc câu bài HS đọc câu - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp HS tiếp nối đọc câu - GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ SGK: HS giải nghĩa từ: trường đua, chiêng, - GV cho HS đọc đoạn nhóm man-gát, cổ vũ - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi: HS đọc thầm đoạn 10 Lop3.net (11) + Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua ? - Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi HS đọc thầm đoạn HS trao đổi theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày - Cuộc đua diễn chiêng trống vừa nỗi lên, mười voi lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt Những chàng man-gat gan và khéo léo điều khiển cho voi trúng đích - Những chú voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã cỗ vũ, khen ngợi chúng Các nhóm khác nhận xét HS đọc HS thi đọc đoạn văn Hai HS thi đọc bài HS lớp nhận xét - GV mời HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm Câu hỏi: + Cuộc đua diễn nào? + Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - GV nhận xét, chốt lại Luyện đọc lại - GV hưỡng dẫn HS đọc đoạn - GV yêu cầu HS thi đọc đoạn văn - GV yêu cầu HS thi đọc bài - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay 4.Tổng kết – dặn dò - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Tiết (1') Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết cách tính giá trị biểu thức Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc và phân tích đề thành thạo Thái độ: - HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS khá, giỏi làm bài đúng, chính xác * HS yếu làm bài có liên quan đến rút đơn vị II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS Bài cũ: Bài toán liên quan đến rút đơn vị (4’) - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1,2 HS thực theo yêu cầu - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) - Giới thiệu bài – ghi tựa HS nêu Phát triển các hoạt động (33’) * HĐ1: Làm bài 1, (13’) Bài 1: 11 Lop3.net (12) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: + Có bao nhiêu viên gạch ? + Được xếp vào lò nung? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm - GV mời HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3, (17’) Bài 3: - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV mời vài HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán - GV yêu cầu HS lớp làm vào VBT Một HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại Bài 4: - GV mời HS đọc đề bài - GV hỏi: Khi tính giá trị biểu thức có các phép tính nhân, chia Ta làm cách nào? - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV nhận xét chốt lại GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương Tổng kết – dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Tập viết HS đọc yêu cầu đề bài HS thảo luận câu hỏi: Có 9345 viên gạch Xếp vào lò nung Mỗi lò có bao nhiêu viên gạch Học sinh lớp làm bài vào Một HS lên bảng sửa bài HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào Một HS lên bảng sửa bài Số gói mì thùng là: 1020 : = 204 (gói) Số gói mì thùng là: 204 x = 1632 (gói) Đáp số : 1632 gói HS nhận xét bài bạn HS chữa bài đúng vào VBT HS đọc yêu cầu đề bài Có 5640 viên gạch chở ba xe Hỏi xe chở bao nhiêu viên gạch? Một HS lên bảng sửa bài Số viên gạch xe là: 5640 : = 1880 (viên) Số viên gạch xe chở là: 1880 x = 3760 (viên) Đáp số : 3760 viên gạch HS sửa bài đúng vào VBT HS đọc yêu cầu đề bài HS trả lời HS lớp làm bài vào Hai em HS lên bảng sửa bài ÔN CHỮ HOA: S I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa S(1 dòng) Viết tên riêng “Sầm Sơn”(1 dòng) chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ(1 lần) Kĩ năng: - Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách các chữ, từ và câu đúng Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ giữ II/ Chuẩn bị: - Mẫu viết hoa S Các chữ Sầm Sơn và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III Phương pháp và hình thức tổ chức 12 Lop3.net (13) PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL 1.Bài cũ: (4') - GV kiểm tra HS viết bài nhà - GV nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề (1') - Giới thiệu bài + ghi đề HĐ dạy học: (34') - GV treo chữ mẫu cho HS quan sát -Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ hoa S - GV cho HS tìm các chữ hoa có bài - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư: S - GV yêu cầu HS viết chữ S vào bảng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn - GV em biết gì địa danh này? - GV yờu cầu HS viết vào bảng - GV mời HS đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS giải thích câu ca dao? - Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ - GV thu từ đến bài để chấm - GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp - Cho học sinh viết tên địa danh có chữ cái đầu câu là S Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp - GV công bố nhóm thắng 4.Tổng kết – dặn dò (1') - Về luyện viết thêm phần bài nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Thực theo yêu cầu GV HS quan sát HS nêu - Nêu cấu tạo các chữ chữ S: Gồm nét viết liền, là kết hợp nét cong và nét móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ HS tìm S, C, T HS quan sát, lắng nghe HS viết các chữ vào bảng HS đọc: tên riêng : Sầm Sơn Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là nơi nghỉ mát tiếng nước ta Một HS nhắc lại HS viết trên bảng HS đọc câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai HS giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa … Ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương HS viết trên bảng các chữ: Côn Sơn, ta HS viết vào Đại diện dãy lên tham gia HS nhận xét HS nghe BUỔI CHIỀU Hoạt động ngoài lên lớp MÚA HÁT TẬP THỂ - TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu - HS biết múa – hát các bài hát GV hướng dẫn - HS chơi các trò chơi cạnh tranh lành mạnh, thật thà, không gian lận 13 Lop3.net (14) II Các hoạt động Hoạt động 1: Múa hát tập thể - GV tổ chức cho HS múa bài - HS thực hát – múa Hoạt động 2: Trò chơi Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - GV phổ biến luật chơi – chọn HS chơi - HS chơi nháp – chơi thật Trò chơi “Nhóm 3, nhóm 7” - GV phổ biến luật chơi: Khi cô hô "kết nhóm, kết nhóm" thì các em hỏi "kết nhóm mấy", thấy cô trả lời thì các em kết thành nhóm có số người số người cô vừa nói Nhóm nào dư, người nào không có nhóm bị phạt - HS chơi nháp – chơi thật - Phạt các em bị thua làm em bé Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố phép nhân hóa: nhận tượng nhân hóa, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hóa - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?” Kĩ năng: - Biết cách làm các bài tập đúng VBT Thái độ: - Giáo dục HS rèn chữ, giữ * HS khá, giỏi làm tất các bài tập bài tập * HS yếu biết các vật nhân hoá, biết đặt câu hỏi vì II/ Chuẩn bị: - Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết câu BT3 III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy (4') - GV gọi hai học sinh làm bài 2, - Thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét bài HS 2.Giới thiệu và nêu vấn đề (1') - Giới thiệu bài + ghi đề Hoạt động dạy học: (34') * Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân Sau đó trao HS thảo luận nhóm các câu hỏi trên đổi theo nhóm Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức HS làm bài Cả lớp đọc bảng từ nhóm + Tìm các vật và vật tả đoạn thơ? + Tên các vật, vật: Lúa; Tre ; Đàn cò; Gió; Mặt trời + Các vật, vật tả từ nào? + Các vật, vật gọi: chị, cậu, cô, bác + Cách tả và gọi vật, vật có gì hay? + Các vật, vật tả: phất phơ bím tóc; bá vai thì - GV dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp 14 Lop3.net (15) thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức thầm đứng đọc; áo trắng, khiêng nắng qua sông; chăn mây trên đồng; đạp xe qua núi + Cách gọi và tả vật, vật: Làm cho các vật, vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu HS lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV mời HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét, cho điểm Bµi 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc lại bài “ Hội vật” Từng cặp trả lời các câu hỏi: - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét, chốt lại 4.Tổng kết – dặn dò - Chuẩn bị : Từ ngữ lễ hội Dấu phẩy - Nhận xét tiết học Tiết 2: HS đọc yêu cầu đề bài HS lớp làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài HS nhận xét HS chữa bài đúng vào VBT HS đọc yêu cầu đề bài HS lớp làm bài theo nhóm a) Người tứ xứ đổ xem hội đông vì muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ b) Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh hăng, còn ông cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chống đỡ c) Ông Cản Ngũ đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực là ông vờ bước hụt Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông (1') Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết cách tính giá trị biểu thức Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS khá, giỏi làm bài đúng, chính xác, tính cẩn thận nhanh nhẹn * HS yếu làm bài 1,2 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 15 Lop3.net (16) Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2, - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu và nêu vấn đề - Giới thiệu bài – ghi tựa Phát triển các hoạt động * HĐ1: Làm bài 1, Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi + Mua bút bi hết bao nhiêu tiền ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mua bút bi hết bao nhiêu tiền, ta làm cách nào? - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm - GV mời HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại (4’) HS thực (1’) HS nêu (33’) (13’) HS đọc yêu cầu đề bài HS thảo luận câu hỏi Hết 7200 đồng Hỏi mua bút bi hết bao nhiêu tiền? Học sinh lớp làm bài vào Một HS lên bảng sửa bài HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào Một HS lên bảng sửa bài Số viên gạch lát phòng là: 1660 : = 415 (viên) Số viên gạch lát phòng là: 415 x = 2075 (viên) Đáp số: 2075 viên gạch HS nhận xét bài bạn HS chữa bài đúng vào * HĐ2: Làm bài 3, Bài 3: - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV chia lớp thành nhóm Cho các em thi đua làm bài - GV dán tờ giấy Mời nhóm lên điền kết vào - GV nhận xét, chốt lại Bài 4: - GV mời HS đọc đề bài - GV hỏi: Khi tính giá trị biểu thức có các phép tính nhân, chia Ta làm cách nào? - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV nhận xét chốt lại: - GV tổng kết , tuyên dương 4.Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học HS đọc yêu cầu đề bài HS nhóm lên thi làm bài Cả lớp làm vào HS sửa bài đúng vào HS đọc yêu cầu đề bài HS trả lời HS lớp làm bài vào Hai em HS lên bảng sửa bài (1’) Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Kiến thức - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các (BT2 a,b) Kó naêng 16 Lop3.net (17) - Rèn kĩ viết đúng chính tả cho HS Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị: - Ba băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động GV ĐL Bài cũ: “ Hội vật” (4') - GV mời HS lên bảng viết các từ bắt đầu chữ tr/ch - GV và lớp nhận xét 2.Giới thiệu và nêu vấn đề (1') - Giới thiệu bài + ghi đề Hoạt động dạy học: (34') - GV đọc lần đoạn viết - GV mời HS đọc lại bài - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Những chữ nào đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có câu? - GV hướng dẫn các em viết nháp từ dễ viết sai * Đọc và viết bài vào - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài - GV đọc to, rõ ràng cụm từ - GV chấm chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài bài (từ – bài) - GV nhận xét bài viết HS * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS lớp làm bài cá nhân vào VBT - GV dán băng giấy mời HS thi điền nhanh - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Tổng kết – dặn dò - Gv nhận xét tiết học Hoạt động HS -3 HS lên bảng viết các từ bắt đầu chữ tr/ch -Lớp viết bảng HS lắng nghe Hai HS đọc lại Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bơi, Các Đoạn viết có câu - Các em tự viết nháp từ các em cho là dễ viết sai Chiêng, trống, điều khiển Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để H S nghe-viết bài vào Học sinh soát lại bài HS tự chữa bài HS đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT HS lên bảng thi làm nhanh a) Chiều chiều em đứng nơi này em trông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy b) Thức nâng nhịp cối thình suốt đêm Gió đừng làm đứt dây tơ HS nhận xét HS đoạc lại các câu đã hoàn chỉnh Cả lớp chữa bài vào VBT (1') 17 Lop3.net (18) BUỔI CHIỀU Tiết 1: TCTiếng việt Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ Mục tiêu: MTC: - Củng cố phép nhân hóa: nhận tượng nhân hóa, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hóa - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?” MTR: - HS khá, giỏi làm tất các bài tập bài tập - HS yếu làm các bài tập đơn giản II Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28') Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc kết bài làm, lớp nhận xét Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét, cho điểm GV chấm bài: (7') - GV chấm bài, nhận xét, sửa sai - Tuyên dương học sinh làm bài tốt Tiết 2: TC Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: MTC: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết cách tính giá trị biểu thức MTR: - HS khá, giỏi làm bài đúng, chính xác, tính cẩn thận nhanh nhẹn - HS yếu làm các bài tập đơn giản và các bài đã học đơn giản II Hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (28') Bài 1: HS đọc đề bài, HS lên bảng giải, lớp giải vào Bài 2: HS Đọc đề bài, HS giải vào bảng phụ, lớp giải vào vở, sau đó nhận xét - HS lớp chữa bài đúng vào Bài 3: GV yêu cầu học sinh nêu cách làm sau đó làm vào vở, học sinh đọc kết bài làm Bài 4: Lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét GV chấm bài: (7') - GV chấm bài, sửa sai, nhận xét - Tuyên dương học sinh làm bài tập Tiết Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1) I/ Muïc tieâu: Kiến thức - HS biết vận dụng kĩ gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường Kĩ - Làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật trình kĩ thuật 18 Lop3.net (19) Thaùi độ - Hứng thú với học II/ Chuaån bò: - Mẫu lọ hoa gắn tường Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát (1’) 2.Bài cũ: Đan hoa chữ thập đơn (4’) - GV nhaän xeùt baøi kieåm tra cuûa HS 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) - Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động (28’) * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn HS quan sát, HS quan sát nhaän xeùt - GV gợi ý để HS thấy được: HS nhaän xeùt + Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật + Lọ hoa làm cách gấp các nếp gấp giống gấp quạt lớp Một + Một phần tờ giấy gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước gấp các nếp gấp cách - Nêu tác dụng và cách đan nong đôi thực tế * Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm mẫu Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu trên Gấp cạnh chiều dài lên 3ô theo HS quan sát GV làm mẫu các bước đường dấu gấp để làm lọ hoa (H.1) 13 - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô trên Gấp các nếp gấp cách 1ô gấp cái quạt hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4) - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3) Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào khoảng các nếp gấp Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách khỏi nấp gấp HS quan sát GV làm màu làm thân lọ hoa (H.5) Tách nếp gấp tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa - Cầm chụp các nếp gấp vừa tách kéo các nếp gấp này và các nếp gấp phía thân lọ tạo thành chữ V (H.6) Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường hình và đường chuẩn vào tờ giấy tờ bìa dán lọ hoa - Bôi hồ vào nấp gấp ngoài cùng thân và đế lọ hoa Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát hình vá dán vào tờ giấy tờ bìa - Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nấp gấp cho cân phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa Vài HS đứng lên nhắc lại - GV mời HS nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường 19 Lop3.net (20) - GV nhaän xeùt 5.Toång keát – daën doø (1’) - Nhaän xeùt baøi hoïc các mẫu lọ hoa gắn tường Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết Tự nhiên xã hội CÔN TRÙNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ và nói đúng tên các phận thể các côn trùng quan sát Kĩ năng: - Kể tên số côn trùng có lợi và số côn trùng có hại người Thái độ: - Biết cách diệt các côn trùng có hại II/ Chuẩn bị: - Hình SGK trang 96, 97 Một số côn trùng III Phương pháp và hình thức tổ chức PP: làm mẫu, luyện tập thực hành, kiểm tra đánh giá HT: cá nhân, nhóm III/ Các hoạt động Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS 1.Bài cũ: Động vật (4’) - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi: HS thực + Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước các vật mà em đã học? + Nêu điểm giống và khác hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài chúng? - GV nhận xét 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) - Giới thiiệu bài – ghi tựa: HS nêu Phát triển các hoạt động (28’) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm HS thảo luận theo cặp - GV cho HS quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận các câu hỏi + Hãy đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) côn trùng có hình Chúng có chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên thể chúng có xương sống không? Các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số nhóm lên trình bày trước lớp HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét HS lắng nghe => Côn trùng (sâu bọ) là động vật không xương sống Chúng có chân và chân phân thành các đốt Phần lớn các loài côn trùng có cánh * Hoạt động 2: Làm việc với côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm Bước : Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến người Bước 2: Làm việc lớp HS phân loại số loại côn trùng 20 Lop3.net (21)