Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 14

5 4 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Vieát baøi taäp laøm vaên soá 3: Vaên thuyeát minh... A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT + Vaên: Giuùp HS: - B[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( HK I ) Baøi 14:     Chöông trình ñòa phöông (phaàn vaên) Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Vieát baøi taäp laøm vaên soá 3: Vaên thuyeát minh A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT + Vaên: Giuùp HS: - Bước đầu có ý thức quan tân đến truyền thống văn học địa phương - Qua việc chọn chép bài thơ bài văn viết địa phương, HS vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình và tuyển chọn văn thô + Tieáng Vieät: Giuùp HS: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết + Laøm vaên: Giuùp HS - Dùng hình thức luyện nói để củng cố lại kiến thức, kĩ cách làm bài văn thuyết minh đã học - Taïo ñieàu kieän cho HS maïnh dan suy nghó, phaùt bieåu - Tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học loại bài này B- TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ( Phaàn Vaên) Oån định lớp Kieåm tra baøi cuõ: Để làm bài văn thuyết minh tốt ta phải làm gì? Trình baøy boá cuïc baøi vaên thuyeát minh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Trước tiết học 1, tuần GV phải thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động 2: GV định HS trình bày danh sách các tác giả địa phương - GV bổ sung thêm tác giả có vị trí định phát triển văn học nước địa phương Hoạt động 3: GV phân công nhóm đọc Lop8.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS tìm kiếm tư liệu nhà văn, nhà thơ quê mình HS trình bày tư liệu tác giả theo phần đã chuẩn bị: tiểu sử, hoạt động văn hoïc, taùc phaåm chính… Các HS khác bổ sung phát chi tiết thiếu chính xác phần chuaån bò (2) moät baøi thô, baøi vaên vieát veà ñòa phöông maø HS thích (taùc giaû khoâng nhaát thieát phaûi laø người địa phương ) - GV bổ sung tiêu chuẩn tuyeån choïn vaên- thô theo moät yeâu caàu nào đó ( giá trị nội dung, nghệ thuật, sắc địa phương, sở thích cá nhân… tác giả đó ) Hoạt động 4: GV tổng kết, rút kinh nghieäm - Tuyên dương cho điểm nhoùm, caù nhaân chuaån bò toát - Mỗi nhóm cử đại diện lên đọc baøi thô, baøi vaên vieát veà ñòa phöông mình Các HS khác trao đổi ý kiến tác phẩm ( Cúng có thể có HS khoâng taùn thaønh choïn caùc taùc phaåm aáy mà đề xuất tác phẩm khác) Cuûng coá Daën doø: - Chuẩn bị bài Dấu ngoặc kép DẤU NGOẶC KÉP Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm dùng trường hợp nào? - Sửa bài tập trang 137 (BTVN) Bài mới: Giới thiệu bài: Ngoài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, chương trình Ngữ Văn chúng ta còn học thêm loại dấu câu mới, phổ biến là dấu ngoặc kép HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép - GV cho HS đọc ví dụ sgk GV ghi baûng VD ño.ù ? Dấu ngoặc kép đoạn trích trên dùng để làm gì? ? Trong câu (b), từ “dải lụa” dấu ngoặc kép có ý nghóa gì? ? Trong câu (c) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đọc ví dụ GHI BAÛNG I.Coâng duïng: 1) Thaùnh Gaêng _ñi coù moät phöông chaâm: “ chinh phuïc… khoù hôn” - Trong cấu dùng để đánh  đánh dấu lời dẫn trực tiếp dấu lời dẫn trưc tiếp (một câu noùi cuûa Gaêng _ ñi) - “dải lụa” để cầu: 2) … caàu Long Bieân nhö moät từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc dải lụa, thực biệt, nghĩa hình thành “daûi luïa” aáy… phương thức ẩn dụ  đánh dấu từ ngữ hiểu theo moät nghóa ñaëc bieät - Ở đây tác giả mỉa mai 3) Một kỷ “văn minh”, Lop8.net (3) từ “văn minh”, “khai hóa” lại đặt dấu ngoặc kép? - GV giaûi thích, boå sung cho HS hieåu roõ hôn “khai hoùa”, “vaên minh” laø gì việc dùng lại chính từ “khai hóa” thực dân…  đánh dấu từ ngữ có hàm ý ngữ mà thực dân Pháp thường dùng nói cai mỉa mai trị chúng Việt Nam: Khai hoùa vaên minh cho moät daân toäc laïc haäu - Đánh dấu tên các 4) Hàng loạt kịch : ? Trong câu (d) từ kòch “Tay người đàn bà”, dấu ngoặc kép có ý “Giaùc ngoä”, “Beân nghóa chung laø gì? sông Đuống” đời…  Đánh dấu tên tác phẩm  Ghi nhớ gsk trang 142 ? Như vậy, người ta dùng dấu - HS nhìn lên phần ghi bảng GV để trả lời ngoặc kép trường hợp nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS - HS đọc ghi nhớ sgk trang 142 tìm hiểu Ghi nhớ - GV cho HS đọc phần Ghi nhớ - GV cho HS tìm theâm ví dụ có dùng dấu ngoặc keùp - GV ñöa baûng phuï vieát saün moät vaøi ví duï coù duøng dấu ngoặc kép minh họa theâm cho baøi hoïc II Luyeän taäp: 1) BT 1: - GV cho HS đọc bài tập ? Xác định yêu cầu BT ( giải thích công dụng dấu ngoặc kép) a) Dùng để đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp Đây là câu nói mà lão Hạc tưởng là lời chó Vàng muốn nói với lão b) Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng coi là “hầu cận ông Lí” mà bị người đàn bà nuôi mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm c) Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d) Từ ngữ dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai e) Từ ngữ dẫn trực tiếp: “mặt sắt”, “ngây vì tình” dẫn lại từ hai câu thơ Nguyễn Du Hai câu thơ này dẫn trực tiếp Khi dẫn thơ người ta ít đặt phần dẫn vào dấu ngoặc kép 2) BT 2: - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập ( Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lí do): a) Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” (đánh dấu lời đối thoại), dấu ngoặc kép “cá tưới” và “tươi” ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại) Lop8.net (4) b) Đặt dấu hai chấm sau “ chú Tiến Lê” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp), và đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại : “cháu hãy cái gì thân thuộc với cháu” ( đánh dấulời nói trực tiếp) c) Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “ Đây là … sào” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp) 3) BT : HS đọc bài tập Hai caâu coù yù nghóa gioáng nhöng duøng daáu caâu khaùc a) Dùng dấu châm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp Dẫn nguyên văn lời Chuû tòch Hoà Chí Minh b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trên vì câu nói không dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp) 4) BT : Veà nhaø: 5) BT 5: Lưu ý HS tìm bài học nào có dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Cuûng coá: Những trường hợp nào sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép? Daën doø: Học thuộc ghi nhớ Laøm BT Chuẩn bị tiết Luyện nói: thuyết minh đồ dùng LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Oån định lớp Kieåm tra baøi cuõ Bài mới: Giới thiệu bài: Để củng cố tri thức và kĩ làm bài văn thuyết minh, đồng thờiđể giúp cho các em hiểu biết đồ vật thường dùng gia đình Hôm chúng ta tiến hành tiết luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng mà cụ thể là cái bình thủy_ vật dụng quen thuộc với chúng ta Hoạt động 1: Học sinh lập dàn ý theo gợi ý sách giáo khoa và hướng dẫn giáo viên Sau đó viết thành bài văn hoàn chỉnh trước nhà Dàn bài gợi ý: a) Mở bài: Giới thiệu bình thủy Bình thủy là vật dụng dùng để giữ nước nóng b) Thaân baøi:  Caáu taïo: - Vỏ bình thủy làm sắt làm nhựa có trang trí đẹp mắt - Nắp bình thủy làm nhôm nhựa Lop8.net (5) Nút để đậy thường bấc nhựa Ruột bình làm thủy tinh có tráng thủy để giữ nhiệt độ nước luôn nóng Sử dụng: Ruột bình là phận quan trọng Vì thế, mua bình thủy ta nên mang nó ngoài ánh sáng để quan sát Nhìn suốt từ trên miệng xuống đáy bình, ta có thể thấy đốm sáng màu tím chỗ van hút khí Nếu điểm sáng càng nhỏ thì chứng tỏ công nghệ sản xuất van hút khí càng tốt và vậy, giữ nhiệt lâu - Bình thủy mua không nên đổ nước nóng vào vì ruột bình thủy lạnh mà gặp nóng đột ngột dễ bị nứt bể Ta nên rót nước ấm khoảng từ 50_ 60 độ C vào trước 30 phút sau đó rót nước nóng vào  Baûo quaûn: - Khi bình đã dùng lâu, bên xuất các vết cáu bẩn Ta có thể đổ vào bình ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn tẩy hết - Nếu ta muốn bình giữ nước sôi lâu hơn, đổ nước vào bình, ta rót thật đầy Hãy để khoảng cách nước sôi và nút bình vì hệ số truyền nhiệt nứơc lớn khôn khí gần lần Cho nên, rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền vỏ bình nhờ môi giới nước Nếu có khoảng trống, không khí làm cho nhiệt truyền chậm hôn c) Keát baøi: taùc duïng cuûa bình thuûy Bình thủy là vật dụng cần thiết cho người sinh hoạt ngày Hoạt động 2: Chia nhóm cho HS luyện nói với nhóm GV theo dõi, kiểm tra ( khoảng 20 phút) Hoạt động 3: GV gọi số HS lên trình bày trước lớp ( em nói phần ) Các HS khaùc nhaän xeùt, boå sung - GV uốn nắn và gợi ý, sửa chữa cho HS nói cho đạt GV khuyến khích, cho điểm  - Cuûng coá Daën doø: - Chuaån bò Vieát baøi laøm vaên soá 3_ vaên thuyeát minh VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ _ VAÊN THUYEÁT MINH GV chọn đề sách giáo khoa trang 145 GV có thể chọn đề vì đã lập dàn ý phần luyện tập “ Đề văn thuyết minh và cách laøm baøi vaên thuyeát minh” Đề 4: Giới thiệu áo dài Việt Nam GV yêu cầu HS không cần làm dài khoảng 400_ 500 chữ Lop8.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan