1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn c[r]

(1)

NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY

Tiết 01 : Vẽ trang trí (VTT): * * * * * * * * * * * * * * * I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: HS nắm đặc điểm họa tiết dân tộc phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc

2/ Kỹ năng: HS nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm họa tiết, chép họa tiết theo ý thích

3/ Thái độ: HS u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc

II/ CHUẨN BỊ:

1/ GV: Sưu tầm số họa tiết dân tộc, phóng to số mẫu họa tiết, vẽ HS năm rước

2/ HS Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định : (1/) GV,ï chuẩn bị HS 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:

TG-ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Tranh về Các hoạ tiết trang

trí dân

tộc

6/

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV cho HS xem số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm đặc điểm họa tiết dân tộc GV cho HS trình bày kết yêu cầu nhóm khác nhận xét GV phân tích số mẫu họa tiết cơng trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm bật đặc điểm họa tiết hình dáng, bố cục, đường nét màu sắc GV cho HS nêu ứng dụng họa tiết đời sống

HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc:

+ Vẽ hình dáng chung:

- GV cho HS nhận xét hình dáng chung tỷ lệ họa tiết mẫu GV phân tích tranh ảnh để HS hình dung việc xác định tỷ lệ hình dáng chung họa tiết làm cho vẽ giống với họa tiết thực GV vẽ minh họa

- HS xem số mẫu họa tiết, thảo luận tìm đặc điểm họa tiết dân tộc HS trình bày kết u cầu nhóm khác nhận xét

- Quan sát GV phân tích đặc điểm họa tiết HS nêu ứng dụng họa tiết đời sống

I/ Quan sát, nhận xét: Họa tiết dân tộc hình vẽ lưu truyền từ đời sang đời khác. Họa tiết dân tộc đa dạng và phong phú hình dáng, bố cục thường dạng cân đối không cân đối Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng.Họa tiết dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh

7’

- HS nhận xét hình dáng chung tỷ lệ họa tiết mẫu

- Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung

II/Cách chép họa tiết dân tộc: 1/Vẽ hình dáng chung:

2/Vẽ nét chính:

(2)

số hình dáng chung họa tiết

+ Vẽ nét chính:

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng họa tiết Nhận hướng đường trục họa tiết GV phân tích tranh cách vẽ nét để HS thấy việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho vẽ hình dáng tỷ lệ GV vẽ minh họa đường trục nét họa tiết

+ Vẽ chi tiết: GV cho HS nhận xét đường nét tạo

- Quan sát GV vẽ minh họa

- HS quan sát tranh ảnh nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng đường trục họa tiết - Quan sát GV phân tích cách vẽ nét bao quát - Quan sát GV vẽ minh họa

- HS nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu

- HS quan sát nêu nhận xét đường nét tạo dáng vẽ mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa

- HS nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu - HS quan sát số vẽ HS năm trước - HS chọn màu theo ý thích

3/Vẽ chi tiết:

4/ Vẽ màu:

27/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm tập thực hành:

- GV quan sát nhắc nhở HS làm theo hướng dẫn.GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, khơng phức tạp GV quan sát giúp đỡ HS xếp bố cục diễn tả đường nét

- HS làm tập

III/Bài tập thực hành:

Hãy chép vài họa tiết trang trí dân tộc tơ màu theo ý thích vào tập vẽ mỹ thuật.

3/ HOẠT ĐỘNG 4:Đánh giá kết học tập: GV chọn

một số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận mình.GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh

- HS nêu nhận xét xếp loại vẽ theo cảm nhận

4/Dặn dị học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước mới: VTM: Mẫu có dạng hình hộp hình cầu”, chuẩn bị vật mẫu vẽ theo nhóm (hộp bánh cam), chì, tẩy, tập

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w