1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

99 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 183,7 KB

Nội dung

II. Vẽ phác khung hình chung của mẫu... Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. - GV: giới thiệu bài vẽ của hs năn trước để các em học hỏi, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình... - GV: quan[r]

(1)

Ngày soạn: 10/ 08/ 2015 Tuần 1

MT6 Tiết

I. MỤC TIÊU BÀI

HỌC - Học sinh biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc

- Học sinh nhận biết vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi, miền núi - Các em biết yêu di sản văn hoá biết giữ gìn, bảo vệ

II CHUẨN BỊ

1 Tài liệu tham khảo:

- Báo, tạp chí, ảnh đẹp đình, chùa trang phục dân tộc 2 Đồ dùng dạy học:

GV:

- Phóng to số họa tiết dân tộc

- Bài soạn, tranh minh hoạ, vẽ học sinh năm trước, vẽ giáo viên HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ Phương pháp:

- Trực quan, luyện tập, thuyết trình- gợi mở III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Bài 1: Vẽ trang trí

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát nhận xét.

- Gv cho học sinh quan sát hoạ tiết SGK

- GV: Theo em hoạ tiết hình ?

+ HS : Hình lửa, hoa sen,

- GV: Các họa tiết em thường thấy trang trí đâu?

+ HS : Ở chùa, bát, bình gốm, lọ hoa, - GV: Hoạ tiết trang trí có phong phú khơng ?

+ HS : Hoạ tiết trang trí dân tộc Việt Nam phong phú

- GV : Hoạ tiết thường hình hoa mây, sóng nước, chim muông, khắc gỗ, đá hay thêu dệt vải đan mây tre, vẽ gốm sứ nghệ nhân xưa sáng tạo có tính đơn giản cách điệu cao

- GV giới thiệu số họa tiết dân tộc kinh, dân tộc miền núi

- GV: Nét vẽ dân tộc kinh thể ?

+ HS : Nét vẽ dân tộc kinh thường mềm mại uyển chuyển phong phú da dạng

- GV: Nét vẽ, màu sắc dân tộc miền núi khác dân tộc kinh điểm ?

+ HS: Nét vẽ hoạ tiết dân tộc miền núi thường giản dị khoẻ ( hình kỉ hà ), màu sắc thường sử dụng màu tương phản màu đỏ đen lam vàng

- GV: Một trang trí đẹp u cầu bố cục hoạ tiết xếp cân đối hài hoà , hoạ tiết thường cách điệu đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng màu rực rỡ, tương phản

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ họa tiết.

NỘI DUNG I

Quan sát, nhận xét họa tiết trang

trí dân tộc.

1 Nội dung: lá, mây, sóng, nước, chim muông, lửa…

2 Đường nét: mềm mại chắc, khỏe. 3 Bố cục: cân đối, hài hòa.

4 Màu sắc: rực rỡ tương phản: đỏ- đen, lam- vàng…

II Cách chép họa tiết dân tộc.

1 Quan sát nhận xét tìm đặc điểm hoạ tiết

(3)

GV treo ĐDDH hướng dẫn bước vẽ - GV: Để chép hoạ tiết dân tộc ta phải thực theo trình tự ?

+ HS : Quan sát nhận xét tìm bước vẽ

* Phác khung hình đường trục

* Vẽ phác hình đường kỉ hà * Hồn thiện hình vẽ, tẩy bỏ nét thừa tô màu

GV: Hướng dẫn học sinh làm theo trình tự

GV: giới thiệu vẽ hs năm trước để em học hỏi, rút kinh nghiệm

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài - GV hướng dẫn hs chọn họa tiết

- Hs thực trình tự theo bước - GV quan sát lớp, giúp đỡ hs lúng túng

3 Vẽ phác hình đường kỉ hà Hồn thiện hình vẽ, tẩy bỏ nét thừa tô màu

III Câu hỏi tập.

Chọn, chép lại họa tiết dân tộc tô màu

4 Củng cố.

- Thu vẽ hai em học sinh, cho hs nhận xét

- Sau GV nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dị:

- Hồn thành chưa xong

- Về nhà em xem trước 2: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại tập chép hình trang trí SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

………

(4)

Ngày soạn: 16/ 08/ 2015 Tuần 2 MT6 Tiết 2

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh tìm hiểu đặc điểm Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ Đại - Rèn khả ghi nhớ, quan sát, phân tích hình ảnh cho học sinh - Các em biết giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

Bài 2: Thường thức mĩ thuật.

(5)

II CHUẨN BỊ 1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ đồ dùng dạy học 2 HS:

- Vở ghi, đọc trước nhà 3 Phương pháp.

- Trực quan - Vấn đáp

- Hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chép hoạ tiết dân tộc

- Yêu cầu màu vẽ đẹp bố cục hợp lý, hình gần sát mẫu 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs vài nét bối cảnh lịch sử:

- GV chia nhóm phân công công việc: - GV phát phiếu học tập:

Nhóm 1:

1 Thời kì đồ đá chia thành thời kì thời kì nào?

+ HS: Thời kì đồ đá chia làm thời kì là: - Đồ đá cũ đồ đá

- GV: Thời kì đồ đồng gồm giai đoạn liên tục từ thấp đến cao phùng, nguyên, đồng đậu vật nhà khảo cổ học phát cho thấy Việt Nam nơi phát triển lồi người, nghệ thuật cổ đại Việt Nam có phát triển liên tục trải dài qua nhiều kỉ đạt đỉnh cao sáng tạo

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình vẽ mặt người

- GV giới thiệu hình 1,2 SGK trang 76, 77

NỘI DUNG I S

lược bối cảnh lịch sử.

- VN nơi lồi người

- Tiêu biểu thời đại Hùng Vương văn minh lúa nước

II Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

* Thời kì đồ đá:

(6)

- GV: Vị trí hình vẽ mặt người vách đá hang Đồng Nội có đặc điểm gì?

+ HS : Vị trí hình vẽ khắc vào đá gần cửa hang vách đá độ cao 1,5 – 1,75 m vừa với tầm mắt tầm tay người - GV: Người xưa biết thể tình cảm cách khắc, vạch đá cuội (nét trán nhăn, cằm rộng, mũi dài, mắt nheo, miệng cười…)

- GV: Nói đến nghệ thuật đồ đá cịn phải kể gì? ( giới thiệu hình 3, 4, SGK trang 77)

+ HS : Nói đến nghệ thuật đồ đá phải kể đến viên đá cuội có khắc hình mặt người

- GV: Em cho biết xuất kim loại tên ?

+ HS : Đầu tiên đồng sắt

- GV: Sự xuất dẫn đến chuyển dịch từ hình thái xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh

+ Dựa vào kết nghiên cứu mức độ sử dụng đồng trình độ kĩ thuật đúc đồng người Việt thời kì đồ đồng nhà khảo cổ học xác định vùng trung du đồng Bắc có giai đoạn phát triên văn hố nhau: Giai đoạn phùng nguyên, đồng đậu, gò mun

- GV: Có cơng cụ làm đồng?

+ HS : rừu, thập, dao găm - GV: Chúng có đặc điểm gì? + HS : Trang trí đẹp tinh tế

- GV: Ở số dao găm khắc, vẽ nhiều hình chữ S, hình kĩ hà nằm ngang tinh tế Dụng cụ sinh hoạt, đặc biệt thạp Đào Thịnh trang trí cảnh sinh hoạt, lễ hội cư dân nông nghiệp thời văn minh lúa nước

- Thời kì cịn xuất đồ trang sức, tượng nghệ thuật

được khắc vách đá hang Đồng Nội (Hịa Bình) coi dấu ấn mĩ thuật Nguyên Thủy VN - Họ biết thể tình cảm

* Thời kì đồ đồng

- Các cơng cụ sản xuất đồ đồng, đồ dùng sinh hoạt vũ khí rừu, thạp, dao găm,…

- Nhiều đồ trang sức, tượng nghệ thuật đời

(7)

- GV: Nêu đặc điểm trống đồng Đông Sơn? (giới thiệu hình SGK trang 78)

+ HS: Trống đồng Đông Sơn trống đồng đẹp Việt Nam

- GV: Tạo dáng, trang trí: Đặc điểm quan trọng hình ảnh người chiếm vị chí chủ đạo giới mn lồi

4 Củng cố:

Giáo viên khái quát lại nội dung học, nhấn mạnh đặc điểm bật mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ Đại

5 Dặn dò.

Về nhà em xem trước vẽ theo mẫu sơ lược luật xa gần. IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

(8)

Ngày soạn: 26/ 08/ 2015 Tuần 3 MT6 Tiết 3

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Học sinh hiểu biết thêm đặc điểm luật xa gần

- Học sinh biết vân dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật vẽ theo mẫu , vẽ tranh

II CHUẨN BỊ :

1 GV: Bài soạn tranh vẽ theo luật xa gần Một vài đồ vật ( hình hộp ) 2 HS: Chì , tẩy.

3 Phương pháp. - Trực quan - Vấn đáp

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 ổn định : tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra cũ.

? Kim loại Đồng – sắt thời cổ đại có vật lưu giữ đến nay? - Đồ dùng sinh hoạt vũ khí rừu, thạp, dao găm, nhiều đồ trang sức, tượng nghệ thuật đời trống đồng Đông Sơn

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: khái quát luật xa gần:

NỘI DUNG

I Quan sát, nhận xét: Bài 3: Vẽ theo mẫu

(9)

GV giới thiệu tranh hay ảnh có hình ảnh rõ xa gần

- GV: Vì hình lại to rõ hình (cùng loại)

+ HS: đặt phía trước

- GV:Vì hình đường (hay dịng sơng ) chỗ lại to chỗ lại nhỏ dần?

+ HS : Ở gần to, xa nhỏ mờ dần - GV: Vì hình mặt hộp hình vng hình bình hành

+ HS: Hình hộp hình vng nhìn góc nghiêng hình bình hành

- GV: Vì hình miệng cốc , bát , lúc hình trịn, lúc lại hình elíp lại đường cong hay thẳng

+ HS : Vì ta nhình vị trí khác * Như vật ln thay đổi nhìn theo xa gần

Chúng ta tìm hiểu luật xa gần

- GV: Em có nhận xét hình hàng cột hình đương ray tàu hoả

+ HS: Ở gần to xa nhỏ - GV: Hình tượng gần khác với hình tượng xa ?

GV: Như vật loại có kích thước nhìn theo xa gần ta thấy :

- Vật gần hình to, cao, rộng rõ - Vật xa hình nhỏ thấp hẹp mờ - Vật phía trước che vật phía sau Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đường tầm mắt điểm tụ.

- GV giới thiệu tranh minh họa

- Các hình có đường nằm ngang khơng ? Vị trí dường nằm ngang + HS: Có, đường nằm ngang thay đổi - GV hướng dẫn đddh

- GV: Điểm tụ điểm nào? + HS : Suy nghĩ trả lời

+ Các đường song song với mặt đất cạnh hình hộp , ttường nhà, đường tàu hoả hướng chiều sâu xa thu hẹp cuối thu lại điểm đường tầm mắt

* Khái niện luật xa gần

Vật có kích thước, khơng gian: + Ở gần: to, cao, rõ

+ Ở xa: nhỏ, thấp, mờ

+ Vật phía trước che khuất vật phía sau +Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu

II ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ.

a Đường tầm mắt (TM).

- Là đường thẳng nằm ngang ngăn cách nước với trời hay trời đất, đường nằm ngang đường chân trời Đường ngang với tầm mắt - Vị trí đường tầm mắt cao thấp so với mẫu

b Điểm tụ (ĐT)

(10)

Các đường song song chạy hướng đường TM đương chạy bên chạy hướng theo đường TM

- GV hướng dẫn đddh

song song hướng phía đường tầm mắt

4 Củng cố:

Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh nhà học 5 Dặn dò

Về nhà em xem trước 4: Cách vẽ theo mẫu IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

………

Kí duyệt tuần 3

(11)

Ngày soạn: 03/ 09/ 2015 Tuần 4 MT6 Tiết 4

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ theo mẫu hiểu vẽ theo mẫu - Rèn khả vẽ chì ước lượng mắt

- Các em thêm yêu quý đồ vật chung quanh em từ em biết cách giữ gìn bảo vệ

II

CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng dạy học.

- GV: Bài soạn, mẫu hình trụ hình cầu - HS : Vở ghi, chì, tẩy

2 Ph ương ph áp: - Thuyết trình - Trực quan

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

? Em cho biết điểm tụ , đường chân trời

Y/c: Đường chân trời (đường tầm mắt ) đường phân chia mặt đất với bầu trời, nước với bầu trời

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu.

- GV: Đặt mẫu lên bàn: hình trụ hình cầu, yêu cầu hs quan sát mẫu, theo dõi gv vẽ bảng

NỘI DUNG

I

Thế vẽ theo mẫu ?

Vẽ theo mẫu vẽ lại mẫu bày trước mặt thông qua nhận thức cảm xúc, người vẽ cần diễn tả đặc điểm, cấu tao vật mẫu

(12)

+ GV vẽ hình trụ trước dừng lại + Vẽ đồ vật: hình cầu dừng lại Cơ vẽ riêng đồ vật hay khơng ? ?

+ HS: khơng mà phải vẽ từ bao quát đến chi tiết

- GV: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét Đây hình vẽ vật ?

4 Vì hình vẽ khơng giống ?

- GV: Đặt mẫu vị trí tương ứng hình vẽ

+ HS: khơng giống đặt vị trí khác nhau, cao, thấp, trên, - GV: theo em vẽ theo mẫu

+ HS: suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu.

*Quan sát, nhận xét mẫu - Gv vẽ lên bảng vài hình

1 Em tìm hình vẽ chưa đúng, hình đẹp ?

+ HS: Sai chưa giống mẫu

- GV: Hướng dẫn hs nhình lên mẫu đễ so sánh

- GV: Treo tranh có mẫu đặt vị trí khác

2 Theo em cách bày mẫu đẹp? Vì ?

+ HS: Quan sát trả lời

Tỉ lệ giửa phận sai làm cho mẫu vẽ sai tỉ lệ, sai đặc điểm nên ta phải quan sát mẫu để nhận, biết đặc điểm cấu tạo hình dáng màu sắc, đậm nhạt, tìm vị trí để xác định bố cục cho hợp lí - GV: Sau sát định bố cục ta phải làm ?

II Cách vẽ theo mẫu.

Quan sát nhận xét :

- Quan sát mẫu để nhận biết đặc điểm cấu tạo hình dáng màu sắc, đậm nhạt

- Tìm vị trí để xác định bố cục cho hợp lí

2 Vẽ phác khung hình.

- So sánh chiều cao, ngang mẫu để ước lượng tỉ lệ khung hình

- Phác khung hình cân đối khổ giấy

3 Vẽ nét :

(13)

+ HS : vẽ phác khung hình

- Gv : Vẽ khung hình ta phải so sánh chiều cao với chiều ngang mẫu để ước lượng tỉ lệ khung hình

3 Sau so sánh chiều cao, ngang ta phải làm ?

+ HS : vẽ phác khung hình

4 Vẽ khung hình cần ý điều ? + HS: Hình vẽ khơng to , khơng nhỏ hay lệch bên Tờ giấy đặt ngang hay đặt dọc tuỳ theo hình dáng mẫu

5 Vẽ nét dựa vào đâu ?

+ HS : Quan sát mẫu điều chỉnh lại tỉ lệ chung

- Vẽ nét thẳng, mờ

6 Sau vẽ nét ta làm ?

+ HS : Dựa vào nét vẽ chính, vẽ chi tiết cho giống mẫu

- GV: Sau vẽ chi tiết ta quan sát để tìm hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu phân biệt phần sáng phần tối

Đi vẽ đậm nhạt

- Diễn tả mảng đậm từ so sánh để tìm độ đậm vừa nhạt

- Diễn tả nét dày thưa, to nhỏ đan xen vào

- Bài vẽ cần thể ba độ đậm, nhạt đâm, đậm vừa ( Trung gian sáng )

- Diễn tả chất liệu mẫu

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập. Tập quan sát độ đậm nhạt số đồ vật : chai, lọ, đĩa gia đình nhừng vị trí khác

- Dựng hình nét thẳng mờ 4 Vẽ chi tiết :

- Ước lượng tỉ lệ phận mẫu. - Dựa vào nét vẽ nét chi tiết 5.Vẽ đậm nhạt.

- Quan sát mẫu

- Phác mảng theo cấu trúc mẫu

- Diễn tả mảng đậm- độ đậm- đậm vừa nhạt

- Diễn tả nét dày thưa, to nhỏ đan xen vào

- Thể ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, sáng

III Câu hỏi tập.

Tập quan sát độ đậm nhạt số đồ vật : chai, lọ, đĩa gia đình

4 Củng cố:

(14)

- Tại mẫu mà bạn A vẽ khác bạn B ? - Em nêu bước vẽ theo mẫu ?

5 Dặn dò:

Về nhà em tập vẽ theo mẫu đồ vật chung quanh với chất liệu khác xem trước 7; mẫu dạng hình hộp hình cầu

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 10/ 9/ 2015 Tuần

5

MT6 Tiết 5

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ theo mẫu xếp bố cục vẽ theo mẫu - Rèn khả vẽ chì cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV

Kí duyệt tuần 4

……… ……… ……… ……… ………

Bài 5: Vẽ theo mẫu

(15)

- Bài soạn, tranh minh hoạ, vẽ theo mẫu học sinh năm trước vẽ giáo viên

2 HS

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 P hương pháp.

- Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung

Kiểm tra cũ.

- Thế vẽ theo mẫu?

- Nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu? B i m ià

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

- GV cho hs bày mẫu chỉnh sữa lại cần thiết

Mẫu gồm đồ vật nào?

+ HS: Vật mẫu gồm hai đồ vật: hình hộp hình cầu Hình hộp hình hộp vng cịn hình cầu bóng

3 Chúng có hình dáng ?

4 Vị chí hai vật mẫu đặt ? + HS: Quả bóng đặt phía trước hình hộp che khuất mặt hình hộp

5 Chất liệu vật mẫu sao?

6 Em so sánh độ đậm nhạt vật mẫu? + HS: quan sát mẫu trả lời

* GV uốn nắn câu trả lời theo ý

- Ở góc độ khác em nhìn thấy vật mẫu đặt khác vẽ em khác

Lớp 6a GV hướng dẫn nhanh qua. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. Gv treo tranh bước vẽ

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét.

II Cách vẽ.

(16)

- Gọi hs dựa vào tranh để phát biểu lời ( hs )

- GV nhận xét gợi ý cho vẽ

+ Vẽ phác khung chung toàn mẫu cho cân đối ( so sánh chiều cao với chiều ngang vật mẫu)

+ Vẽ phác khung hình vật mẫu.(so sánh với khung hình chung)

+ Tìm tỷ lệ phận mẫu vẽ phác nét

+ Dựa vào nét phác để sửa lại hình cho giống vật mẫu

Nét vẽ cần thay đổi để có độ đậm nhạt Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. - GV: giới thiệu vẽ hs năn trước để em học hỏi, rút kinh nghiệm cho vẽ

- GV: quan sát lớp hướng dẫn hs lúng túng thực hành

Lớp 6ª hồn thành lớp.

2 Vẽ phác khung hình vật mẫu Vẽ phác nét

4 Vẽ chi tiết

III Câu hỏi tập.

Vẽ mẫu có dạng hình hộp hình cầu

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

- Về nhà em tập vẽ theo mẫu đồ vật chung quanh em với chất liệu khác

- Xem trước 5: Cách vẽ tranh đề tài IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

(17)

Ngày soạn: 17/ 9/ 2015 Tuần 6 MT6 Tiết 6

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục vẽ tranh - Rèn khả vẽ màu vẽ hình cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng dạy học.

GV: Bài soạn, tranh minh hoạ, vẽ học sinh năm trước, vẽ giáo viên HS : Vở ghi, chì, màu

2 Phương pháp. - Vấn đáp, gợi mở - Trực quan

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra vẽ theo mẫu học sinh tiết học trước Yêu cầu vẽ hình gần sát mẫu bố cục hợp lý

3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài.

NỘI DUNG I Tranh đề tài.

Bài 6: Vẽ tranh

(18)

GV: Cuộc sống phong phú đa dạng gợi cho ta nhiều đề tài vẽ tranh để thể cảm xúc với giới xung quanh

1 Em kể tên số đề tài mà em biết ? HS : Gia đình, nhà trường, học tập…

2 Theo em đề tài có nội dung khác khơng?

HS : có nội dung khác nhau.

- GV : có nhiều đề tài để thể hiện, thể khả ý thích mình., nên tranh vẽ khơng phải ảnh chụp, khơng theo khn khổ hay địi hỏi phải thật *

Tìm bố cục tranh

3 Những mảng hình tranh có khơng?

4 Vì lại có mảng hình to nhỏ? Nó cịn tn theo qui luật nào?

HS: Những mảng hình khơng nhau, có hình to , nhỏ, theo luật xa- gần

-GV: Tranh vẽ phải có mảng : bậc nội dung tranh, thu hút ý người xem

+ Mảng phụ : hổ trợ cho mảng nên nhỏ nằm sau mảng

*

Vẽ hình ảnh

5 Các hình vẽ tranh đề tài hình gì? Từ động tác người tranh cho em nhận xét ?

GV : Các động tác nhân vật hướng chung đề tài

- Hình dáng có khác nhau, dáng động , dáng tĩnh

* Vẽ màu

7 Màu sắc tranh đề tài cần thế nào?

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

GV sử dụng ĐDDH treo bước vẽ đề tài học tập với nhiều nội dung khác

1 Nội dung tranh.

Một số đề tài: phong cảnh mùa hè, đề tài học tập, lao động, đón xuân, sum họp gia đình, phịng chống ma t

2 Bố cục.

Là cân đối hình vẽ vẽ, bố cục phải chặt chẽ, đa dạng

3

Hình vẽ

- Các hình vẽ: thường người cảnh vật

- Hình vẽ làm rõ nội dung tranh, hình vẽ phụ làm cho hình vẽ chình bật

4 Màu sắc:

- Màu sắc: cần hài hồ thống nhất, rực rỡ êm dịu

(19)

1 Tranh gồm nội dung gì?

2 Các hình tranh có khơng? Chúng ta đảo ngược thứ tự khơng ? sao? (khơng)

4 Khi vẽ màu cần ý điều ?

HS: Màu sắc cần phù hợp với nội dung để nêu bật chủ đề tranh

- GV: Vẽ màu phần trước sau vẽ màu tất hình vẽ khác cho kín mặt tranh - Cần ý đến độ tương phản màu sắc độ đậm nhạt đề tranh tạo hiệu cao

+ Mảng chính: to, rõ trọng tâm + Mảng phụ: nhỏ, hỗ trợ cho mảng

+ Hình ảnh tiêu biểu, sinh động 3 Vẽ màu

Màu sắc: cần phù hợp với nội dung để nêu bật chủ đề tranh

4 Củng cố:

GV khái quát lại nội dung học 5 Dặn dò:

Về nhà em tập vẽ tranh đề tài theo ý xem trước (Đề tài học tập)- kiềm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 23/ 9/ 2015 Tuần 7

MT6 Tiết Kí duyệt tuần 6

……… ……… ……… ……… ………

(20)

I MỤC TIÊU.

- Học sinh biết cách xếp bố cục, vẽ mầu

- Rèn khả vẽ màu tạo dáng cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ, tranh vẽ đề tài học tập học sinh năm trước, tranh giáo viên , tranh hoạ sĩ, tranh ảnh báo chí chủ đề học tập

2 HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp dạy học.

- Phương pháp luyện tập - đánh giá III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra dụng cụ học tập.

3 Bài mới.

Đề: Em vẽ tranh đề tài học tập

Điểm Yêu cầu cần đạt

Đạt

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục, hình ảnh đẹp, chặt chẽ

- Màu sắc rõ ràng, phù hợp với nội dung đề tài

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục chưa thật chặt chẽ, hình ảnh chưa thật sinh động

- Màu sắc tương đối

Chưa đạt

- Thể chưa rõ nội dung Bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh rời rạc

- Màu sắc không rõ ràng

- Thể vẽ không chủ đề Chưa xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc chưa tốt vẽ

4 Củng cố:

(21)

5 Dặn dò:

- Xem trước : Cách xếp (bố cục) trang trí IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……

NS: 2/10/ 2015 Tuần 8 MT6 Tiết 8

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí - Rèn khả vẽ màu tạo hoạ tiết cho học sinh

Kí duyệt tuần 7

……… ……… ……… ……… ………

Bài 7: Vẽ trang trí

(22)

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1. GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ học sinh năm trước, giáo viên … HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp dạy học.

- Phương pháp luyện tập - đánh giá - Thuyết trình

- Trực quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra vẽ tranh đề tài học sinh Yêu cầu màu vẽ đẹp bố cục hợp lý

Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.

- Giáo viên cho học sinh xem vẽ

1 Một trang trí đẹp cần đảm bảo yếu tố ?

+ HS: Một trang trí tốt cần biết cách xếp hình mảng, đường nét, màu sắc cho thuận mắt hợp lý

2 Trong trang trí ta xếp mảng lớn nhỏ ?

+ HS: Sắp xếp mảng hình lớn nhỏ cho phù hợp với khoảng trống

3. Hoạ tiết có cần xếp hài hồ khơng ? + HS: Cần xếp hài hồ để vẽ không bị nặng nề, không rối mắt, không dàn chải

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trang trí hình cơ bản.

Thế nguyên tắc nhắc lại ?

NỘI DUNG

I Thế cách xếp trang trí.

- Là xếp hình mảng, đường nét, màu sắc cho thuận mắt hợp lý

II Một vài cách xếp trong trang trí.

1 Nhắc lại: Xen kẽ:

3 Hoạ tiết đối xứng: Mảng hình khơng đều:

III Cách làm trang trí bản. Kẻ trục đối xứng

(23)

+ HS: Một hoạ tiết hay nhóm hoạ tiết vẽ lặp lại nhiều lần đảo ngược theo trật tự định gọi xếp nhắc lại

2 Thế nguyên tắc xen kẽ ?

+ HS: Hai hay nhiều hoạ tiết vẽ xen kẽ lặp lại gọi xếp xen kẽ

3 Em hiểu hoạ tiết đối xứng ? + HS: Hoạ tiết vẽ giống qua hay nhiều trục gọi cách xếp đối xứng Mảng hình khơng mảng ?

+ HS: Tuy không tạo cân bằng, cân xứng, thuận mắt vẽ gọi xếp mảng hình khơng GV: cho hs xem hình sgk phân tích nội dung

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài.

1 Để làm trang trí chúng ta phải thực bước ?

GV: Cho hs xem hình gợi ý bước vẽ + HS: * Kẻ trục đối xứng

* Tìm mảng hình

* Tìm chọn hoạ tiết cho phù hợp với mảng hình

GV: cho hs xem hình sgk phân tích nội dung

GV: cho hs thực hành.?

- Tập xếp mảng hình cho hai hình vng, cạnh 10cm

GV quan sát hs làm bài, nhắc nhở hs làm trình tự bước

Tìm chọn hoạ tiết cho phù hợp với mảng hình

Tìm chọn màu để vẽ cho hài hoà, rõ trọng tâm

IV Câu hỏi tập.

Tập xếp mảng hình cho hình vng cạnh 10cm, sau tìm họa tiết cho hai hình

4 Củng cố:

Giáo viên khái quát lại nội dung họ

5 Dặn dò

(24)

……… ………

NS: 8/ 10/ 2015

Tuần 9

MT6 Tiết 9

I MỤC TIÊU.

- Học sinh nắm bắt đặc điểm mĩ thuật thời Lý - Giúp học sinh tự giác tích cực học tập

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1.GV

- Bài soạn, tranh minh hoạ 2 HS

- Vở ghi Đọc trước 3 P hương pháp.

- Trực quan

- Phương pháp trực quan - PP làm việc theo nhóm

Kí duyệt tuần 8

……… ……… ……… ………

Bài 8: Thường thức mĩ thuật

(25)

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra vẽ theo mẫu học sinh

- Yêu cầu hình vẽ gần sát mẫu bố cục hợp lý 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử. Em cho biết vài nét bối cảnh lịch sử thời Lý ?

+ HS :

Nhà lý dời đô từ Hoa Lư Đại La Đạo phật phát triển

GV : Đạo phật vào sống khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển, nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ đặc sắc đời thời kỳ

Đánh thắng giặc Tống xăm lược, đánh Chiêm Thành Nhà lý có nhiều chủ chương sách tiến – kinh tế xã hội phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát mĩ thuật thời Lý

GV chia lớp nhóm. - Phác phiếu học tập - HS thảo luận trình bày

Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc. Thời Lý có quần thể kiến trúc tiêu biểu ? Kiến trúc cung đình chia làm lớp ? Em kể tên lớp

3 Kể tên số ngơi chùa tiếng vào thời Lý - HS thảo luận- trình bày

- GV: Kinh thành thăng long quần thể kiến trúc gồm hai lớp bên bên gọi Hoàng thành Kinh thành

+ Hồng thành nơi có nhiều cung điện tráng lệ nơi ở, nơi làm việc vua hoàng tộc, như: cung Cần Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng võ,

NỘI DUNG I Vài nét bối cảnh lịch sử.

- Đạo phật vào sống khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển

II Sơ lược mĩ thuật thời Lí.

1 Nghệ thuật kiến trúc. a) Kiến trúc cung đình.

(26)

điện Trường Xuân

+ Kinh thành: phía bắc có hồ Dâm Đàm( hồ Tây ), đền Quáng Thánh, cung Từ Hoa để công chúa trồng dâu, ni tằm…

Gv giới thiệu hình SGK trang 96

- GV: Thời Lý đạo phật thịnh hành, nhiều cơng trình kiến trúc phật giáo lớn xây dựng quần thể

+ Chùa có quy mơ lớn thường dặt nơi có cảnh trí đẹp, tạo thành quần thể kiến trúc cân đối hồ nhập với mơi trường tự nhiên xung quanh như: chùa Một Cột, Chùa Dạm, chùa Phật Tích

Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí.

1 Em kể tên số tác phẩm điêu khắc đá vào thời Lý

Thời Lý hoa văn thường sử dụng trang trí

3 Rồng thời Lý có đặc điểm gì? - HS thảo luận- trình bày

- GV: Thời Lý có nhiều tác phẩm điêu khắc đá, tượng phật Thế Tôn, Kim Cương, cho thấy tài điêu luyện nghệ nhân tác tượng thời Lý

+ Chạm khắc thời kì nhà Lý tinh xảo với loại hình hoa , lá, mây , sóng nước, độc đáo hấp dẫn loại hoa văn hình móc câu sử dụng phổ biến chạm khắc

+ Đặc biệt rồng Việt Nam với đặc điểm riêng hiền lành mềm mại coi hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí dân tộc

Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ thuật gốm

1 Hãy kể tên trung tâm sản xuất gốm tiếng giai đoạn ?

2 Gốm Thời Lý có loại men phổ biến nào?

Gv giới thiệu hình SGK trang 98

- Gốm chủ yếu phục vụ đời sống, gồm có: bát,

b) Kiến trúc phật giáo:

- Thời Lý đạo phật thịnh hành, nhiều cơng trình kiến trúc phật giáo lớn xây dựng như: quần thể chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Một Cột…

- Tháp phận gắn với kiến trúc chùa, tiêu biểu tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn

2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí

a Tượng

- Có nhiều tác phẩm điêu khắc đá như: tượng Phật Thế Tôn, Kim Cương, người chim, thú b Chạm khắc

- Chạm khắc thời kì nhà Lý tinh xảo với loại hình hoa , lá, mây , sóng nước độc đáo hấp dẫn loại hoa văn hình móc câu

- Con rồng Việt Nam với đặc điểm: hiền lành mềm mại

3 Nghệ thuật gốm

- Trung tâm sản xuất gốm tiếng Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, với nhiều hình dáng trang trí khác

(27)

đĩa, ấm chén, bình rượu, bình cấm hoa…

- Gốm với nhiều hình dáng trang trí khác - Với men ngọc, men da lươn, men lục, nem trắng ngà

- Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, men phủ Hình dáng thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập. Nhóm 4.

1 Các cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn đặt đâu?

2 Điêu khắc, trang trí, đồ gốm làm cho nghệ thuật Việt Nam phát triển ?

HS ôn lại kiến thức vừa học để trả lời

III Đặc điểm mĩ thuật thời Lý. - Cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn đặt nơi địa hình thuận lợi, thống đãng

- Điêu khắc trang trí , gốm phát huy nghệ thuật truyền thống, tiếp thu nghệ thuật nước láng giềng

4 Củng cố:

GV tóm lại nội dung học 5 Dặn dò.

- Xem lại nội dung vừa học

- Xem trước 12: Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý - Sưu tầm tranh, ảnh mĩ thuật thời Lý

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(28)

NS: 15/10/2015 Tuần 10 MT6 Tiết 10

I MỤC TIÊU.

- Học sinh nắm bắt số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý - Hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lí

- Các em biết yêu quí, trân trọng, tự hào nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ

1.GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ 2 HS :

- Sưu tầm tranh ảnh MT thời Lí 3 Phương pháp.

- Làm việc theo nhóm - Trực quan

- Thuyết trình, gợi mở

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Kể tên số cơng trình kiến trúc thời Lý? - Kể tên số cơng trình điêu khắc thời Lý? 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

- Dưới vương triều nhà Lý(1010- 1255) nước Đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo phật đề cao giữ vị trí quốc giáo Nghệ thuật kiến trúc cung đình, phật giáo

NỘI DUNG Bài 9: Thường thức mĩ thuật

(29)

phát triển mạnh, nhiều chùa lớn xây dựng vùng kinh bắc

- Nghệ thuật kiến trúc cung đình, phật giáo phát triển tạo điều kiện cho cho nghệ thuật điêu khắc, trang trí phát triển theo

Hoạt động 1: kiến trúc chùa cột Nhóm 1: GV treo tranh

1 Em nêu đặc điểm kiến trúc chùa cột?

2 Được xây dựng vào năm ? Chùa có hình dáng sao?

Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời

GV : Ngơi chùa có kiến trúc khối vng đặt cột có đường kính 1,25m

- Xây dựng vào năm 1049 cơng trình kiến trúc tiêu biểu kinh thành Thăng Long

- Chùa có hình dáng đố sen nở hồ, xung quanh có lan can bao bọc Chùa Diên Hựu có nghĩa tiếp nối lâu đài

* Ý nghĩa chùa: xuất phát từ ước mơ mong muốn có hồng tử nối ngơi giấc mơ gặp Quan Âm bồ tát đài sen vua Lý Thần Tông (1028- 1054), kiến trúc chùa hoa sen nở, có tượng phật Quan Âm, tượng trưng cho phật ngự tòa sen (giữa hồ Linh Chiểu)

Xung quanh hồ có lan can hành lang tường có vẽ tranh theo sử sách

.- Những đường cong mềm mại mái, nét khoẻ khoắn cột chi tiết kiến trúc tạo nên hài hoà khoảng sáng, tối ẩn lung linh khuôn viên yên tĩnh

Hoạt động 2: tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tượng A – Di - Đà.

Nhóm 2: GV treo tranh.

1 Đặc điểm bật tượng ? Tượng chia thành phần ?

3 Khuôn mặt hình dáng tạo nên điều cho tượng?

I.Kiến trúc:

1 Chùa cột ( Hà Nội)-Chùa Diên Hựu

- Xây dựng vào năm 1049

- Ngơi chùa có kiến trúc khối vng, rộng 3m đặt cột có đường kính 1,25m - Chùa có hình dáng đố sen nở hồ, xung quanh có lan can bao bọc

II Điêu khắc gốm. 1 Điêu khắc

a) Tượng A-Di-Đà (chùa Phật Tích Bắc Ninh)

- Được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám, chia thành hai phần tượng bệ

(30)

4 Bệ gồm tầng?

Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời HS : Bệ đá gồm hai tầng

+ Khn mặt hình dáng chung tượng biểu dịu dàng, đôn hậu đức phật

- GV: Đây tác phẩm nghệ thuật đặc sắc điêu khắc cổ Việt Nam tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám chia thành hai phần tượng bệ Khn mặt hình dáng chung tượng biểu dịu dàng ,đôn hậu đức phật Nét đẹp thể chi tiết nếp áo

- Bệ đá gồm hai tầng: tầng sen, tầng đế tượng hình bát giác Xung quanh trạm chổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây sóng nước tinh tế

Hoạt động 3: nghệ thuật trang trí. Nhóm 3:

1 Đặc điểm rồng thời Lý?

2 Thân rồng có đặc điểm ? Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời

-GV: Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hồ, mềm mại, khơng có cặp sừng đầu, có hình dáng chữ S, uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi Thân rồng có vây, lơng chân uyển chuyển Rồng thời Lý coi hình tượng đặc trưng văn hố dân tộc Việt Nam

Hoạt động 4: tìm hiểu nghệ thuật gốm. Nhóm 4: gv giới thiệu tranh.

1 Gốm thời Lý có đặc điểm ? Hoạ tiết trang trí có hình gì?

Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời

- GV: Nghệ thuật gốm thời Lý tinh xảo thể chất mầu men phong phú, sương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm uyển chuyển, hình dáng đồ gốm nhẹ nhàng thoát, chau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng,

- Đề tài trang trí chim mng, hình tượng bơng sen, đài sen, sen cách điệu

- Là hình mẫu gái với vẽ đẹp sáng, lặng lẽ, đầy nữ tính giữ vẻ trầm mặt phật a- di- đà

b) Con Rồng thời lý.

Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hồ, mềm mại, khơng có cặp sừng đầu, có hình dáng chữ S, uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi Thân rồng có vây, lơng chân uyển chuyển

2 Gốm

- Chất màu men phong phú - Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm uyển chuyển

(31)

4 Củng cố:

Giáo viên khái quát lại nội dung học ( đặt câu hỏi gợi ý) Em nêu đặc điểm chùa Một Cột, tượng A- Di – Đà Em cịn biết thêm cơng trình mĩ thuật thời Lý 5 Dặn dò.

Về nhà em xem trước 10: Màu sắc

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……

NS: 23/ 10/ 2015 Tuần 11 MT6 Tiết 11

I MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí - Rèn khả vẽ màu tạo hoạ tiết cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sảng tạo đẹp cho sống Kí duyệt tuần 10

……… ……… ……… ………

(32)

II CHUẨN BỊ 1 GV

- Bài soạn, tranh minh hoạ 2 HS.

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp luyện tập - đánh giá - Phương pháp vấn đáp - gợi mở - Phương pháp thuyết trình

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra vẽ tranh đề tài học sinh - Yêu cầu màu vẽ đẹp bố cục hợp lý 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét giới số màu sắc thiên nhiên - GV giới thiệu số hoa, có màu sắc khác đặt câu hỏi gợi ý

1 Em thấy thiên nhiên có màu nào? Cho VD?

- HS: Màu sắc thiên nhiên phong phú Màu cầu vồng có màu gồm màu sắc nào?

- HS: Có màu : Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím

Hoạt động 2: giới thiệu màu vẽ cách pha màu.

1 Kể tên màu bản? - HS: Đỏ, vàng, lam

+ Màu màu gốc

+ Từ màu người ta pha trộn nhiều màu khác

NỘI DUNG I Màu sắc thiên nhiên.

- Màu sắc thiên nhiên phong phú

- Màu cầu vồng có màu : Đỏ da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím

II Màu vẽ cách pha màu

(33)

+ Màu để vẽ người làm - GV: hướng dẫn hs xem hình 4,5 SGK

2 Nêu vài ví dụ để minh hoạ cặp màu nhị hợp?

HS:

Đỏ + lam = Tím Vàng + lam = lục

Đỏ + tím = đỏ tím (huyết dụ) Đỏ + da cam = đỏ cam Da cam + vàng = vàng cam Lục + vàng = xanh mạ Lục + lam = xanh đậm Lam + tím = Tràm

- GV pha trộn số cập màu làm mẫu cho hs xem

- Tùy vào lượng màu nhiều hay mà màu thứ đậm hay nhạt

Hoạt động 3: Giới thiệu tên số màu cách dùng.

Giới thiệu hình (các màu đối diện nhau) * Màu bổ túc đặt cạnh tôn lên, tạo cho màu rực rỡ

1 Kể tên cặp màu bổ túc? HS:

+ đỏ - lục + vàng - tím + da cam - lam

- Dùng màu bổ túc để trang trí, quảng cáo, bao bì

* Cặp màu tương phản đặt cạnh làm rõ, bật

2 Kể tên cặp màu tương phản? HS :

+ đỏ - vàng + đỏ - trắng + vàng - lục

3 Dùng trường hợp nào?

2 Màu nhị hợp.

- Màu có pha trộn hai màu với mà thành

Ví dụ:

Đỏ + vàng = da cam Đỏ + lam = Tím Vàng + lam = lục

Đỏ + tím = đỏ tím (huyết dụ) Đỏ + da cam = đỏ cam ………

3 Màu bổ túc.

- Các cập màu bổ túc + đỏ lục

+ vàng tím + da cam lam

(34)

HS: Dùng màu trang trí hiệu Thế màu nóng?

HS: Tạo cảm giác ấm nóng. + Đỏ, vàng, da cam

Sử dụng trang phục màu nóng cho mùa đơng Thế màu lạnh ?

+ Lam, lục, tím

Sử dụng trang phục màu lạnh cho mùa hè Em biết loại màu nào? HS: sáp màu, bột màu, màu nước

GV: giới thiệu đôi nét loại màu kể

5 Màu nóng.

Tạo cảm giác ấm nóng - Đỏ , vàng, da cam

6 Màu lạnh

Tạo cảm giác mát dịu - Lam, lục, lục tím

III Một số loại màu vẽ thơng dụng. - Sáp màu, bột màu, màu nước 4 Củng cố:

- GV chuẩn bị giấy màu cho tổ yêu cầu hs tìm màu: - Màu bản, màu bổ túc, màu nhị hợp, màu nóng, màu lạnh - Hs thi đua tổ (thời gian 3p)

- GV thu nhận xét kết quả, cho điểm tuyên dương tổ làm đúng, nhanh Dặn dò.

- Về nhà em trang trí cho hình vng hoặt hình trịn (vẽ chì) để sau học 11

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……

(35)

NS 26/10/2015 Tuần 12 MT6 Tiết 12

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí - Rèn khả vẽ màu tạo hoạ tiết cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sảng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1.GV

- Bài soạn, tranh minh hoạ HS

- Vở ghi, chì, màu vẽ Phương pháp - Vấn đáp, gợi mở - Trực quan

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát

NỘI DUNG I Màu sắc hình thức Bài 11: Vẽ trang trí.

(36)

nhận xét.

- GV: giới thiệu số tranh ảnh thiên nhiên (cây, hoa, lá), đồ vật, ấn phẩm, túi, khăn…

Giới thiệu tranh nhà

1 Các em thường nhìn thấy hình thức trang trí có đâu?

+ HS: Trong đời sống có nhiều đồ vật trang trí

Họ sử dụng màu ? màu giống không ?

3 Màu sắc trang trí sử dung nhiều màu hay màu? Cách sử dụng màu có giống khơng? Vì ?

HS: nhiều màu, màu khơng giống nhau, theo ý thích người

- GV: Trong đời sống có nhiều đồ vật trang trí màu sắc phong phú hấp dẫn, tùy theo cơng việc ý thích người

- GV: Nói qua khác trang trí trang trí ứng dụng

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách sử dụng màu.

Gv giới thiệu vẽ hs năm trước, xé dán hướng dẫn hs cách làm

- Màu sắc trang trí cần hài hồ , thuận mắt rõ trọng tâm

1 Kể tên số gam màu hay dùng để trang trí?

HS :

+ Dùng màu hài hồ nóng lạnh. + Dùng màu tương phản

+ Dùng màu bổ túc

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm GV: hướng dẫn hs thực hành theo cách Cách 1: chọn màu tô lên hình vẽ họa tiết (hs chuẩn bị nhà)

trang trí:

- Trong đời sống có nhiều đồ vật trang trí màu sắc phong phú hấp dẫn

Ví dụ: Các loại bìa sách, đồ gốm…

II Cách sử dụng màu trang trí. Màu sắc để trang trí cho vật thêm đẹp hấp dẫn

2 Màu sắc trang trí cần hài hồ , thuận mắt rõ trọng tâm

3 Tuỳ theo đồ vật ý thích người mà có cách dùng màu sắc khác

III Câu hỏi tập.

(37)

Cách 2: xé dán giấy thủ cơng để trang trí cho : hình vng, trịn, chữ nhật…

GV quan sát hs làm 4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh thực hành theo bước giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

- Em trang trí (màu) cho hình vng, hình tròn, chữ nhật - Về nhà em xem trước 13 đề tài đội

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……

NS: 3/11/2015 Tuần 13 MT Tiết 13

Kí duyệt tuần 12

……… ……… ……… ………

(38)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục vẽ tranh - Rèn khả vẽ màu tạo hình vẽ đẹp cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV : Bài soạn, tranh minh hoạ giáo viên học sinh năm trước 2 HS: Vở ghi, chì, màu vẽ.

3 Phương pháp. - Vấn đáp, gợi mở. - Trực quan

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Gọi hs đem trang trí lên nhận xét 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài. Tranh đề tài đội phong phú đa dạng.(gv giới thiệu tranh sgk)

1 Có thể vẽ nội dung gì?

+ HS : Bộ đội lao động mừng chiến thắng hay vui chơi thiếu nhi, đội luyện tập thao trường, hình tượng anh đội theo mẩu chuyện đọc, nghe…

+ HS : Ta phải thấy qua anh đội việc anh làm

2 Có cần nhớ đặc điểm vũ khí phương tiện tác chiến khơng ?

+ HS : cần nhớ loại vũ khí phương tiện tác chiến gắn liền với đội

(39)

GV: Có thể vẽ nhiều tranh đề tài đội: Chân dung anh đội, đội lao động mừng chiến thắng hay vui chơi thiếu nhi, đội luyện tập thao trường, vẽ hình tượng anh đội theo mẩu chuyện đọc, nghe ……

- Hình ảnh anh đội với nét tiêu biểu theo sắc phục quân chủng, binh chủng (Bộ Binh, Công binh, Pháo binh) Và đặc điểm quân trang (Kiểu quần áo, dày, mũ, phù hiệu)

- Đặc điểm hình dáng, kiểu cách loại vũ khí phương tiện tác chiến gắn liền với đội: (ô tô, xe tăng, xe lội nước, máy bay)

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ tranh. 1 Để vẽ tranh anh đội ta phải vẽ gì trước?

+ HS : Vẽ hình người cảnh vật vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với đề tài chọn,

Vẽ phác hình vẽ gì?

+ HS : Tìm hình dáng, động tác mỗi người tranh tư khác

3 em cần xếp kiểu bố cục nào? + HS : Có mảng chính, phụ để tạo nên bố cục chặt chẽ hợp lý cho tranh

4 Vẽ màu cần ý điều ?

+ HS : Có thể dùng màu tươi sáng rực rỡ GV: uốn nắn câu trả lời

- GV: giới thiệu hs năm trước cho em tham khảo

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. Các em thực hành vẽ tranh đề tài đội Học sinh: lấy dụng cụ làm

Gv quan sát lớp giúp đỡ hs yếu Gv tiết hồn thành vẽ chì

II Cách vẽ tranh. 1 Vẽ phác hình

- Vẽ hình người cảnh vật sau vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với đề tài chọn

- Tìm hình dáng, động tác người tranh tư khác

- Sắp xếp hình có mảng chính, phụ, bố cục chặt chẽ

2 Vẽ màu.

- Tìm màu sắc cho phù hợp với đề tài làm bật chủ đề tranh

III Câu hỏi vả tập.

Vẽ tranh đề tài đội, màu sắc tự chọn

4 Củng cố:

(40)

Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò

Về nhà em chưa xong tiếp tục hồn thành vẽ chì Tiết sau em đem vẽ màu theo để vẽ màu

……… ……… ………

NS:12/ 11/ 2015 Tuần 14 MY6 Tiết 14

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Rèn khả vẽ màu tạo hình vẽ đẹp cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống - Biết yêu thương đội- yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ

1 GV : Bài soạn, tranh minh hoạ giáo viên học sinh năm trước 2 HS: Vở ghi, chì, màu vẽ.

3 Phương pháp. - Vấn đáp, gợi mở.

K

í duyệt tuần 13

……… ……… ………

………

(41)

- Trực quan - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Gọi hs đem trang trí lên nhận xét 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài. Vẽ màu cần ý điều ?

+ HS : Có thể dùng màu tươi sáng rực rỡ GV: uốn nắn câu trả lời

- GV: giới thiệu hs năm trước cho em tham khảo

Hoạt động 2: hướng dẫn hs làm bài.

Các em thực hành vẽ tranh đề tài đội- vẽ màu lên vẽ tiết trước

Học sinh: lấy dụng cụ làm

Gv quan sát lớp giúp đỡ hs yếu Gv tiết hoàn thành vẽ màu

NỘI DUNG.

III Câu hỏi tập.

Vẽ tranh đề tài đội, màu sắc tự chọn

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò

- Chuẩn bị 15: Trang trí đường diềm

……… ……… ………

K

í duyệt tuần 14

……… ……… ……… ………

(42)

NS: 20/11/2015 Tuần 15 MT Tiết 15

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí - Rèn khả vẽ màu tạo hoạ tiết cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sảng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ.

- Tranh minh hoạ, vẽ giáo viên học sinh năm trước, tranh vẽ hoạ sĩ - Vở ghi, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra vẽ tranh đề tài học sinh - Yêu cầu màu vẽ đẹp bố cục hợp lý 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bài 14: Vẽ trang trí.

(43)

Hoạt động 1: giới thiệu định nghĩa đường diềm.

GV giới thiệu tranh ảnh, đồ vật trang trí đường diềm

1 Em hiểu đường diềm? HS : Đường diềm hình thức trang trí kéo dài…

Đường diềm sử dụng để trang trí đời sống?

HS: Đĩa, khăn, áo, mũ, giường, tủ…

3 Ngày xưa nghệ nhân dùng đường diềm vào để trang trí đâu?

HS: Trang trí mặt trống đồng nhiều cơng trình kiến trúc đình, chùa, bia đá…

GV: Trong đời sống đường diềm sử dụng để trang trí nhiều đồ vật như: bát đĩa, khăn, áo, mũ, giường ,tủ, trang trí mặt trống đồng nhiều cơng trình kiến trúc đình, chùa, bia đá…

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ. Gv minh họa cách bước vẽ

1 Để trang trí đường diềm trước tiên ta phải làm gì?

Học sinh : Kẻ hai đường thẳng song song

2 Sau kẻ hai đường thẳng song song ta làm tiếp theo?

Học sinh : Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hay xen kẽ

GV: Khi chia khoảng ta chia khoảng to nhỏ xen kẻ

3 Sau có hoạ tiết ta làm ?

Học sinh : Vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình, tìm màu sắc

GV: Màu đậm nhạt để làm bật hoạ tiết, màu nghiêng màu nóng lạnh cho có hồ sắc toàn vẽ màu vào hoạ tiết cho Các hoạ tiết

I Thế đường diềm

- Đường diềm hình thức trang trí kéo dài, hoạ tiết xếp lặp lặp lại, đặn liên tục, giới hạn hai đường song (thẳng, cong tròn)

II II Cách trang trí đường diềm đơn giản.

1 Kẻ hai đường thẳng song song

2 Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hay sen kẽ.

a Chia khoảng

b Chia khoảng to nhỏ xen

3 Vẽ họa tiết cho vào mảng hình. 4 Lựa chọn màu sắc

(44)

giống tô màu

GV: giới thiệu vẽ hs năm trước để em học hỏi, rút kinh nghiệm

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. GV: quan sát lớp giúp đở hs yếu kém, động viên hs giỏi

Em trang trí đường diềm có kích thước 20cm x 8cm Hoạ tiết tự chọn màu sắc nên sử dụng màu cho trang

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- GV: thu vẽ em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò:

- Về nhà em tập vẽ trang trí theo bước hướng dẫn lớp xem trước 15 vẽ theo mẫu mẫu dạng hình trụ hình cầu

IV RÚT KINH NGHIỆM

Kí duyệt tuần 15

(45)

Ngày soạn: 27/11/2014 Tuần 16 MT6 Tiết 16

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết cấu tạo mẫu, bố cục vẽ hợp lí đẹp - HS biết cách vẽ hình vẽ hình gần giống mẫu

II CHUẨN BỊ

GV: + Bài soạn, tranh minh hoạ giáo viên. + Bài học sinh năm trước

HS: + Vở ghi, chì, giấy vẽ. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Gọi hs đem trang trí đường diềm lên bảng

- Yêu cầu hs nhận xét cách xếp họa tiết, màu sắc? 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

GV treo tranh vài cách đặt mẫu khác nhau, cho hs nhận xét cách đặt hợp lí - HS lên đặt mẫu

- HS nhận xét, gv bổ sung GV hướng dẫn hs quan sát:

1 Vị trí hình trụ so với hình cầu? Hình trụ nằm khung hình gì? Hình cầu nằm khung hình gì?

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét. Bài 15: Vẽ theo mẫu

(46)

4 Khung hình chung hai vật mẫu?

5 Em so sánh tỉ lệ chiều cao, ngang hai mẫu?

6 Độ đậm hình trụ hình cầu phía ?

HS quan sát mẫu trả lời.

GV: hướng dẫn hs quan sát mẫu uốn nắn theo ý

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ

GV minh họa bước vẽ, hướng dẫn cụ thể - Vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình vật mẫu dạng hình trụ hình cầu

- Vẽ phác hình, phác trục, tìm vị trí hình trụ giới hạn hình cầu

- Vẽ phác nét đậm, nhạt ln nhìn mẫu để điều chỉnh hình

- Vẽ chi tiết

HS phát biểu lời

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

GV: giới thiệu vẽ hs năm trước GV: quan sát lớp giúp đở hs yếu kém, động viên hs giỏi

II Cách vẽ.

1 Vẽ khung hình chung

2 Vẽ khung hình vật mẫu Vẽ phác hình

4 Vẽ chi tiết

III Câu hỏi tập.

Vẽ theo mẫu dạng hình trụ hình cầu (vẽ hình)

4 Củng cố:

- Giáo viên thu vẽ học sinh sau cho học sinh tự nhận xét

- GV bổ sung nhận xét học sinh, nhấn mạnh nội dung thông qua vẽ học sinh

- GV nhận xét tiết học, giáo dục ý thức học tập học sinh

5 Dặn dò.

Về nhà em tập vẽ theo mẫu đồ vật chung quanh em với chất liệu khác xem trước 16 Mẫu dạng hình trụ hình cầu (tiết vẽ đậm nhạt)

(47)

……… ……… ………

Ngày soạn: 4/ 12/ 2014 Tuần 17 MT6 Tiết 17

Kí duyệt tuần 16

Bài 16: Vẽ theo mẫu

(48)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt

- Rèn khả vẽ chì bố trí bố cục cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1.GV :

- Bài soạn, tranh minh hoạ, vẽ học sinh năm trước, vẽ giáo viên 2.HS: - Vở ghi, chì, màu vẽ

3 Phương pháp. - Vấn đáp, gợi mở. - Trực quan

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra vẽ hình tiết 15 học sinh + Yêu cầu vẽ gần giồng mẫu bố cục hợp lý 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

GV: giới thiệu :

- Hình vẽ đậm nhạt hộp - Hình vẽ đậm nhạt hình lăng trụ

1 Độ đậm nhạt hình có giống khơng ? ?

HS: khơng, hình lăng trụ nên đậm nhạt mặt phẳng rõ ràng, dễ phân biệt ranh giới so với hình trụ

GV: đặt mẫu 15 hướng dẫn hs quan sát

(49)

2 Tìm hướng ánh sáng chiếu tới mẫu: ánh sáng mạnh, yếu, chiếu từ phía ?

4 Nơi đậm, đậm vừa, sáng? Vật mẫu có màu sắc đậm ? HS quan sát mẫu trả lời

GV uốn nắn câu trả lời theo ý

Hoạt động 2: hướng dẫn hs vẽ đậm nhạt GV: treo tranh bước vẽ

+ Gọi hs xếp theo trình tự Trình bày lời bước.( dựa vào hình ảnh minh họa) GV: nhấn mạnh bước vẽ

B1 Quan sát phác hình mảng đậm nhạt.

B2 Vẽ đậm nhạt.

- Dùng nét để diễn tả: Vẽ mảng đậm trước, sau so sánh tìm độ đậm nhạt mảng

- Khi diễn tả đậm nhạt, nên dùng nét cong (theo chiều cong thân hình trụ, quả) nét thẳng theo chiều cao hình trụ) - Ln nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt vẽ

- Vẽ đậm nhạt phần để vẽ có khơng gian

GV: giới thiệu vẽ hs năm trước Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. HS: chỉnh sữa ( cần thiết)

GV: quan sát lớp hướng dẫn hs lúng túng GV: nhắc nhở hs quan sát mẫu suốt trình làm

III CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT

1 Quan sát phác hình mảng đậm nhạt

2 Vẽ đậm nhạt

III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.

Vẽ hình trụ hình cầu.( vẽ đậm nhạt)

4 Củng cố

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

- Về nhà em tập theo mẫu đồ vật chung quanh em với chất liệu khác

(50)

IV RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: 8/12/ 2014 Tuần 18 MT6 Tiết 18

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách xếp bố cục trang trí - Rèn khả vẽ màu tạo hoạ tiết cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sảng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV :

- Đề đáp án

Kí duyệt tuần 17

Bài 18: Vẽ trang trí.

(51)

2 HS : Vở ghi, chì, màu vẽ. 3 Phương pháp.

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới.

Đề:

Em trang trí hình vng cạnh 10cm Họa tiết tự chọn Màu sắc: sử dụng màu.

Đáp án:

Điểm Yêu cầu cần đạt

Đạt

- Trang trí hình vng Bố cục, hình ảnh đẹp, chặc chẽ - Màu sắc rõ ràng có trọng tâm, phù hợp với hình trang trí

- Trang trí hình vng Bố cục chưa thật chặc chẽ, hình ảnh chưa thật sinh động

- Màu sắc tương đối

Chưa đạt

- Trang trí chưa hình vng Bố cục chưa thật chặc chẽ, hình ảnh rời rạc

- Màu sắc không rõ ràng

- Chưa xếp bố cục, màu sắc chưa tốt vẽ

4 Củng cố.

- GV thu nhận xét tiết học 5 Dặn dò.

- Đọc 19

- Sưu tầm tranh dân gian IV RÚT KINH NGHIỆM.

(52)

NS: 30/12/2014 Tuần 20 MT Tiết 19

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết thêm số loại tranh dân gian Việt Nam - Rèn khả quan sát nhận biết tranh ảnh đẹp cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ 2 HS:

- Vở ghi, tranh sưu tầm (nếu có) 3 Phương pháp.

- Thuyết trình, giảng giải - Trực quan

- Làm việc theo nhóm

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp

Kí duyệt tuần 18

……… ……… ……… ………

………

(53)

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

- GV: phát phiếu học tập cho hs thảo luận thời gian phút, sau đại diện cho nhóm trả lời

Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét tranh dân gian VN.

GV: Đặt câu hỏi gợi ý. Nhóm 1:

1 Em hiểu tranh dân gian Việt Nam ?

2 Tranh dân gian dùng vào dịp ?

3 Tranh sản xuất địa phương ? kể tên số tranh dân gian mà em biết ? + HS đại diện nhóm trả lời

- GV mở rộng :

- Tranh dân gian gọi tranh tết, tranh thờ

- Tranh dân gian sản xuất ở: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) v.v Đây nơi có truyền thống lâu đời nghề vẽ, khắc in tranh Tranh tết nói chung mang ý nghĩa chúc tụng, đề tài gần gũi với đời sống nhân dân lao động như; Gà trống; Gà mái; Lợn nái; Ngũ quả; vinh hoa: Phú quý; Tiến tài, Tiến lộc, Bà Triệu; bịt mắt bắt dê; Đánh ghen v.v.Tranh thời phục vụ tín ngưỡng ; Ngũ hổ, Bà chúa thượng ngàn, Ơng hồng cầm qn…

Hoạt động 2: Tìm hiểu kỉ thuật làm tranh khắc gỗ VN.

Nhóm : Tìm hiểu tranh Đơng Hồ. Tại lại gọi tranh Đông Hồ ?

2 Tác giả tranh Đông Hồ ? Họ làm tranh hoàn cảnh nào?

3 Tranh ĐH làm ntn?

4 Các màu sắc tranh lấy từ đâu ? Cho VD?

NỘI DUNG

I Vài nét tranh dân gian

- Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, nhân dân ưa thích

II Hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống.

Tranh Đông Hồ:

- Gọi tranh ĐH sản xuất làng ĐH thuộc huyện thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

(54)

5 Đối tượng phục vụ tầng lớp nào?

6 Em có nhận xét đường nét tranh Đơng Hồ?

+ HS đại diện nhóm trả lời - GV: mở rộng:

*Gọi tranh Đơng Hồ sản xuất làng Đông Hồ thuộc huyện thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

*Tác giả “nghệ sĩ nơng dân” nên hiểu tâm tư, tình cảm người dân lao động

* Họ làm tranh lúc nông nhàn Tranh thể sống muôn màu muôn vẻ liên hệ khăng khít người với thiên nhiên

* Tranh ĐH sản xuất hàng loạt khuôn ván gỗ, khắc in giấy dó quét màu điệp Mỗi màu in, nên thường có nhiều người gia đình hay dịng họ tham gia làm tranh

* Một sáng tạo đặc biệt nghệ nhân ĐH cách pha chế, sử dụng màu in tranh ngun liệu sẵn có dễ tìm: màu đen lấy từ than tre, than rơm; màu đỏ son lấy từ sỏi đỏ tán mịn; màu vàng lấy từ gỗ vang hay hoa hoè; màu xanh lấy từ chàm; màu trắng lấy từ vỏ sò tán nhỏ (màu điệp)

- GV giới thiệu tranh Gà Mái: gồm màu, ngăn cách nét đen viền hình, nét to, khỏe, thể khí chất người nơng dân

* Tranh ĐH có đường nét đơn gian, khoẻ dứt khoát, nét đen in sau để định hình mảng, làm cho tranh đậm đà sống động

Hoạt động 3: tìm hiểu dịng tranh Hàng Trống:

Nhóm 3:

1 Vì gọi tranh HT?

có thiên nhiên

- Đường nét: đơn gỉan, khoẻ dứt khốt, có nét đen để định hình mảng

- Đối tượng phục vụ: nông dân

2 Tranh Hàng Trống

- Gọi tranh HT xưa dịng tranh xuất bày bán phố hàng trống vài khu phố lân cân

- Tác giả: nghệ nhân HT

(55)

2 Tác giả tranh HT ai?

3 Cách làm tranh HT ?

4 Màu thường dùng tranh HT loại màu gì?

5 Tranh HT phục vụ cho đối tượng tầng lớp nào?

6 Em có nhận xét đường nét tranh HT?

+ HS đại diện nhóm trả lời. - GV mở rộng:

* Gọi tranh HT xưa dịng tranh này xuất bày bán phố Hàng Trống vài khu phố lân cân

* Nghệ nhân hàng trống cần bản khắc nét in màu đen làm đường viền cho hình, sau trực tiếp tơ màu

* Tranh phục vụ cho tầng trung lưu thị dân đường nét tranh thường mảnh mai, trau chuốt tinh tế

* Màu thường dùng màu phẩm nhuộm nguyên chất, song nhờ độ đậm nhạt nét bút cản tạo hài hoà, lung linh chiều sâu tranh

Hoạt động 4: tìm hiểu giá trị nghệ thuật của ranh dân gian VN.

Nhóm 4:

1 Tranh ĐH HT trọng đến điều gì? Tranh ĐH , HT có điểm khiến cho người xem thấy gần gũi, yêu thích, ngấm khơng chán

+ HS đại diện nhóm trả lời.

GV: Tranh dân gian đông hồ hàng trống trọng đến bố cục, đường nét màu sắc Đường nét xem dáng, màu sắc men, bố cục theo lối ước lệ, thuận Ngoài chữ hay câu thơ vừa minh hoạ, vừa tạo cho tranh có bố cục ổn định, chặt chẽ

Tranh đông hồ tranh hàng trống hai dòng tranh dân gian tiêu biểu việt nam

- Đối tượng phục vụ: tầng trung lưu thị dân

- Màu thường dùng màu phẩm nhuộm nguyên chất

III Gía trị nghệ thuật tranh dân gian.

- Tranh dân gian trọng đến bố cục, đường nét màu sắc

(56)

Tranh đẹp hài hồ, hình tượng có tính khái qt cao; vừa hư, vừa thực khiến cho người xem thấy gần gũi, u thích, ngắm khơng chán

4 Củng cố:

- GV: + Chuẩn bị số tranh ĐH- HT cho hs phân biệt + Tìm điểm khác tranh ĐH- HT

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh nắm bắt nội dung Dặn dò:

- Về nhà em đọc trước 24, nội dung tranh: + Gà “ Đại Cát”

+ Chợ Quê

+ Đám Cưới Chuột + Phật Bà Quan Âm

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 20

(57)

NS: 8/1/2014 Tuần 21 MT Tiết 20

I MỤC TIÊU.

- Học sinh nắm bắt đặc điểm tranh dân gian Việt Nam

- Học sinh hiểu biết tranh dân gian Việt Nam từ Các em biết yêu di sản văn hố biết giữ gìn, bảo vệ

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Tranh minh họa 2 Học sinh:

- Sưu tầm số tranh dân gian 3 Phương pháp.

- thuyết trình, giảng giải - Làm việc theo nhóm

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung. 2 Kiểm tra cũ

Thế tranh dân gian?

Vì gọi tranh ĐH nêu cách làm tranh? Vì gọi tranh HT nêu cách làm tranh? 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

GV chia nhóm phân cơng việc cho từng nhóm:

Giáo viên : Yêu cầu Học sinh quan sát vào tranh sách giáo khoa?

Nhóm 1:

1 Em có nhận xét hình ảnh Gà “Đại cát”?

2 Tranh in chất liệu gì?

NỘI DUNG

I Gà “Đại cát” (Tranh Đông Hồ).

- Ngày tết đầu năm nhân dân ta có tục dán tranh cửa để trấn ma quỷ,

Bài 24: Thường thức mĩ thuật

(58)

3 Tại tranh lại có chữ?

- Học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời:

- GV mở rộng: Tranh vẽ gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho thịnh vượng đức tính mạnh mẽ người đàn ông

+ Tranh in giấy dó qt màu điệp, bố cục hài hồ thuận mắt Hình vẽ màu sắc đơn giản, có tính cách điệu cao Đường nét to, khoẻ không bị khô cứng + Chữ tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa khiến cho bố cục tranh thêm phần sinh động

Nhóm 2.

1 Trong tranh gồm có hình ảnh gì? Các nhân vật tranh gồm ai? Nét vẽ tranh vẽ nào? - Học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời:

- GV mở rộng:

+ Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam thuở xưa Chợ mang nhiều sắc thái văn hố, ngồi việc mua bán nơi gặp gỡ, hẹn hò người

+ Các nhân vật tranh người vẻ, trạng thái tình cảm, từ hoạt động người dân lao động lam lũ đến người giầu có, từ kẻ mua đến người bán, diễn tả sinh động, đơn giản mà đầy đủ, gần gũi

+ Nét vẽ mảnh tinh tế , cách diễn tả nhân vật có thần thái với sắc màu tươi nguyên phẩm nhuôm tạo nên sống động cho tranh

Nhóm 3.

1 Trong tranh vẽ hình ảnh gì? Bức tranh xếp bố cục theo hàng?

3 Nêu ý nghĩa tranh này?

tiếng gà gáy xua tan đêm tối, khiến ma quỷ phải tránh xa Vì vậy, nghệ nhận làm tranh Đông Hồ vẽ tranh Gà “Đại Cát”

II Chợ Quê (tranh Hàng Trống).

- Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam thuở xưa Chợ mang nhiều sắc thái văn hố, ngồi việc mua bán cịn nơi gặp gỡ, hẹn hò người

(59)

- Học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời:

- GV mở rộng:

+ Đây tranh đặc sắc nội dung nghệ thuật dịng tranh đơng hồ, nhằm đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng tầng lớp thống trị phong kiến xưa Đám cưới họ nhà chuột, muốn yên lành, vui vẻ phải có lễ vật hậu hĩnh cho mèo

+ Cách xếp bố cục theo hàng ngang, dàn Hình thức diển tả hợp lý, hóm hỉnh tạo cho tranh hài hước sinh động Nhóm 4:

1 Những hình ảnh vẽ tranh phật bà quan Âm?

2 Tranh vẽ chất liệu gì?

- Học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời:

- GV mở rộng:

+ Phật bà ngự sen, toả hào quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu Đứng chầu hai bên kim Đồng Ngọc Nữ

Học sinh

+ Tranh vẽ giấy, tô màu heo lối “cản tranh” truyền thống tạo chiều sâu độ đậm nhạt

kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng tầng lớp thống trị phong kiến xưa

IV Phật Bà Quan Âm (tranh Hàng Trống)

- Đây tranh thờ

- Phật bà ngự sen, toả hào quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu Đứng chầu hai bên kim Đồng Ngọc Nữ

Củng cố:

- GV: cho hs lên phân tích lại tranh “Gà Đại Cát” “Đám Cưới Chuột” - Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh nhà học 5 Dặn dò:

- Về nhà em xem trước 20: Mẫu có hai đồ vật - Chuẩn bị mẫu ca hình hộp

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(60)

NS: 15/ 1/ 2015 Tuần 22 MT6 Tiết 21

Kí duyệt tuần 21

(61)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ theo mẫu có hai đồ vật

- Học sinh nắm kĩ cách quan sát, ghi nhớ, chia tỷ lệ - Các em biết yêu đẹp từ biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

1.

GV : Bài soạn, tranh minh hoạ, vẽ Học sinh năm trước, vẽ giáo viên. 2

HS: Vở ghi, chì, giấy vẽ. 3 Phương pháp.

- Thuyết trình, giảng giải - Làm việc theo nhóm - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ .

Kiểm tra cũ:

- Nêu nội dung tranh Gà “Đại Cát” ? - Nêu nội dung tranh Đám Cưới Chuột ? 3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. Gv hướng dẫn hs bày mẫu đặt câu hỏi gợi ý hs nhận xét

1 Mẫu gồm có vật gì?

2 Cái ca đựng nước gồm có nào?

3 Ca đường tầm mắt hay đường tầm mắt nằm khung hình gì?

4 Em so sánh miệng ca đáy ca, em có nhận xét gì?

5 Nêu đặc điểm hộp? Em nhìn thấy mặt hộp?

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét.

Bài 20: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(62)

6 Hình hộp nằm khung hình gì?

7 Khung hình chung hình hộp ca đựng nước?

8 Tìm độ đậm nhạt ca, hình hộp? HS quan sát mẫu trả lời

GV gợi ý hs trả lời theo ý

+ Ca gồm có: Nắp, tay cầm, thân, đáy

+ Cái ca đường tầm mắt nên nhìn thấy nắp bình hình bầu dục

+ Miệng ca rộng đáy + Cái hộp đặt chếch Nhìn thấy mặt hộp

- Độ đậm nhạt hộp rõ ràng bình đựng nước Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ.

GV: treo hình minh họa bước vẽ Nêu bước vẽ theo mẫu?

GV gợi ý hs trả lời theo ý

+ Nhìn mẫu, ước lượng chiều cao so với chiều ngang rộng (cả bình hộp)

+ Vẽ phác khung hình vào trang giấy cho vừa phải hợp lý

+ Ước lượng tỉ lệ phận ca, mặt hình hộp

+ Dựng hình nét chính, nét thẳng mờ + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết

Gọi hs nhắc lại bước vẽ

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm

- Học sinh thực hành vẽ theo mẫu bình đựng nước hộp

GV quan sát, bao quát lớp Giúp đỡ hs yếu kém, động viên hs giỏi

II Cách vẽ

1 Vẽ phác khung hình chung cho hợp lý tờ giấy

2 Tìm khung hình vật mẫu Tìm tỉ lệ phận

4 Vẽ phác nét Nhìn mẫu vẽ chi tiết

III Câu hỏi tập

Vẽ bình đựng nước hộp ( vẽ hình )

Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

(63)

5 Dặn dò.

- Về nhà em xem trước 21: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật(Tiết - vẽ đậm nhạt)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

NS: 22/1/2015 Tuần 23 MT6 Tiết 22

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ đậm

nhạt

- Rèn tính tự giác tích cực học tập cho học sinh - Các em biết u đẹp từ biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

Kí duyệt tuần 22

……… ……… ………

………

Bài 21:Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(64)

1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ bước vẽ 2 HS:

- Vở ghi, chì, vẽ tiết trước 3 Phương pháp.

- Thuyết trình, giảng giải - Luyện tập

- Trực quan

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

GV bày mẫu 20 điều chỉnh ánh sáng

GV hướng dẫn HS quan đậm nhạt mẫu từ vị trí nhìn khác nhau: diện, bên phải, bên trái.(gọi hs vị trí nhận xét mẫu) So sánh độ đậm nhạt vị trí mẫu có giống khơng?

2 Khi ánh sáng chiếu vào mẫu thấy sắc độ? Là sắc độ nào? Và vị trí ?

3 Độ đậm nhạt bình đựng nước hình hộp có giống khơng? Vật sáng hơn?

- GV mở rộng:

+ Độ đậm nhạt vị trí mẫu khơng giống

+ Khi ánh sáng chiếu vào mẫu thấy sắc độ chính: sáng,sáng vừa, tối Tùy theo góc nhìn bạn góc độ khác vật mẫu có độ đậm nhạt khác

NỘI DUNG

I Quan sát, nhận xét

II Cách vẽ đậm nhạt.

(65)

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.

GV: dùng hình minh họa bước vẽ Đặt câu hỏi gợi ý:

1 Dựa vào hình em cho biết có bước vẽ đậm nhạt? Là bước nào? GV: hướng dẫn hình minh họa - B1: phác mảng:

+ Ranh giới mảng đậm nhạt

+ Phác mảng theo cấu trúc bình - B2: Vẽ đậm nhạt.

+ Nhìn mẫu để vẽ điều chỉnh độ đậm nhạt cho

+ Bài vẽ diễn tả sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt sáng

+ Nét đậm nhạt bình: nét cong( miệng), nét thẳng, nét xiên thân bình

+ Ở hình hộp nét thẳng, ngang, xiên đan xen

+ Độ đậm phần khuất sáng

+ Độ đậm nhạt bình chuyển tiếp nhẹ nhàng thân bình trịn hình hộp ngược lại

GV giới thiệu số vẽ mẫu Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

GV theo dõi, giúp hs điều chỉnh lại hình( hình cịn sai)

- Chú ý đến cách phác mảng đậm nhạt, vẽ đậm nhạt HS

trúc hình dáng bình. Vẽ đậm nhạt :

- Nhìn mẫu để vẽ điều chỉnh độ đậm nhạt cho

- Bài vẽ cần có độ : đậm , đậm vừa, nhạt sáng

III.Câu hỏi tập.

Vẽ bình đựng nước hộp (vẽ đậm nhạt )

4 Củng cố:

- Giáo viên thu vẽ học sinh

- Gọi hs nhận xét về: cách thể đậm nhạt

- GV sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò:

(66)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

NS: 29/1/2015 Tuần 24

MT6 Tiết 23

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân - Rèn khả vẽ màu,vẽ hình cho Học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

1 GV

- Bài soạn, tranh minh hoạ… HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Kí duyệt tuần 23

……… ……… ……… …

Bài 22: Vẽ tranh.

(67)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Hãy quan sát tranh vẽ đề tài ngày tết mùa xuân cho biết hình ảnh tranh hình ảnh ?

- Có nhiều hình ảnh ngày tết mùa xuân lễ hôi vui chơi giải trí , thăm hỏi chúc tụng, chợ hoa chợ tết, đón giao thừa, du xuân, hội làng múa, rước …

2 Tranh vẽ nội dung gì?

3 Em kể tên môt số đề tài ngày tết mùa xuân mà em định vẽ?

- Có nhiều tranh vẽ ngày tết mùa xuân tranh khắc gỗ dân gian: Múa rồng đánh vật … đón giao thừa nhiều tranh học sinh

4 Vẽ đề tài ngày tết mùa xuân cần dùng màu sắc nào?

- Màu sắc cần tươi sáng thể khơng khí vui tươi phấn khởi mùa xuân

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.

- GV minh họa bước vẽ - HS quan sát nêu bước vẽ

B1 Vẽ phác hình , hình phụ Hình phải to đẹp hình phụ

B2 Vẽ hình ý động tác nhân vật. Trong tranh vẽ nhiều cảnh vui chơi khác không nên tản mạn rời rạc B3 Vẽ màu :

Tìm màu tươi sáng , rực rỡ phù hợp với quang cảnh ngày tết mùa xn

Chú ý: hình ảnh cần diễn tả kĩ hình màu sắc

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

GV: quan sát lớp giúp đở hs yếu kém, động viên hs giỏi

NỘI DUNG I Tìm chọn nội dung đề tài.

II Cách vẽ tranh.

1 Vẽ phác hình , hình phụ.

2 Vẽ hình ý động tác nhân vật. 3 Vẽ màu :

III Câu hỏi tập.

(68)

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh thực hành theo bước

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

Về nhà em hoàn thành vẽ hình, tiết sau vẽ màu IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 24

(69)

NS: 4/2/2015 Tuần 25 MT6 Tiết 24

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân - Rèn khả vẽ màu,vẽ hình cho Học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

1 GV.

- Bài soạn, tranh minh hoạ… 2 HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp: - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Đề: Em vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân.

ĐÁP ÁN : YÊU CẦU BÀI KIỂM TRA

Điểm Yêu cầu cần đạt

Bài 22: Vẽ tranh (tiết 2)

(70)

Đạt

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục, hình ảnh đẹp, chặt chẽ - Màu sắc rõ ràng, phù hợp với nội dung đề tài

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục chưa thật chặt chẽ, hình ảnh chưa thật sinh động

- Màu sắc tương đối Chưa đạt

- Thể chưa rõ nội dung Bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh rời rạc - Màu sắc không rõ ràng

- Thể vẽ không chủ đề Chưa xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc chưa tốt khơng thể vẽ

4 Củng cố.

- Thu vẽ cho hs nhận xét về:

+ Nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc - GV nhận xét

5 Dặn dò:

- Sưu tầm chữ in hoa nét - Xem trước 23

IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

NS: 11/2/2015 Tuần 26 Kí duyệt tuần 25

(71)

MT6 Tiết 25

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Học sinh biết cách kẻ chữ in hoa nét - Rèn khả kẻ chữ cẩn thận cho Học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ biết sáng tạo, tìm tịi đẹp cho sống II CHUẨN BỊ

1 GV: - Bài soạn

- Tranh minh hoạ, vẽ học sinh năm trước 2 HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp: - Trực quan

- thuyết trình, giảng giải - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chữ nét đều.

1 Đặc điểm chữ nét

HS: Chữ in hoa nét có nét có nét

2 Chiều ngang, cao chữ có thay đổi khơng?

HS: Chiều ngang, cao chữ thay đổi theo mục đích trình bày

NỘI DUNG

I Đặc điểm chữ nét :

- Chữ in hoa nét có nét

- Chiều ngang , cao chữ thay đổi

+ Chữ có nét thẳng :A, E, H, I , K , L , M , N , T, V, X Y

+ Chữ có nét thẳng nét cong: B, D , Bài 23:Vẽ trang trí

(72)

người kẻ chữ

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách sắp xếp dòng chữ

GV: treo ĐDDH hướng dẫn bước vẽ Để kẻ chữ in hoa nét ta phải làm ?

HS : Sắp xếp dịng chữ cân đối HS nhìn hình minh họa trả lời

GV mở rộng: giới thiệu vài vd cụ thể - Sắp xếp dòng chữ cân đối

- Nếu có ngắt dịng phải ngắt cho rõ ý cân đối

- Chia khoảng cách chữ , chữ dòng chữ

- Phân khoảng cách chữ cho , hợp lí , dẽ đọc

- Tuỳ thuộc vào hình dáng chúng khi đứng cạnh nhau, chỗ hẹp, chỗ rộng , không nên Chiều ngang, chiều cao chữ phụ thuộc vào diện tích trình bày

- Kẻ chữ tô màu trước kẻ chữ cần thiết phải phác hĩ chì hình dáng nét chữ

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành.

Học sinh thực hành kẻ hiệu: HỌC TẬP TỐT

Đ , G, P, R, U

+ Cữ có nét cong : C, O , Q, S II Cách xếp dòng chữ

1 xếp dòng chữ cân đối

2 Chia khoảng cách chữ , chữ dòng chữ :

3 Kẻ chữ tô màu:

III Câu hỏi tập.

Kẻ dòng chữ nét đều: HỌC TẬP TỐT.

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh thực hành theo bước

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

(73)

……… ……… ………

NS:25/2/2015 Tuần 27 MT6 Tiết 26

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ năng, sử dụng màu sắc…

- Các em biết yêu đẹp từ sáng tạo đẹp

Kí duyệt tuần 26

……… ……… ……… ………

Bài 26: Vẽ trang trí

(74)

II CHUẨN BỊ 1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ

- Bài mẫu học sinh năm trước, mẫu giáo viên;… 2 HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp: - Trực quan

- thuyết trình, giảng giải - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ .

- Gọi hs đem lên nhận xét 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Giáo viên cho hs quan sát mẫu chữ

1 Kiểu chữ nét nét đậm kiểu chữ nào?

- HS: Kiểu chữ nét nét đậm, chữ có nét (nét nhỏ) nét đậm (nét to) trừ chữ I Tỷ lệ dịng chữ bố trí nào?

- HS: Tỉ lệ chiều cao chiều ngang chữ thay đổi tuỳ theo ý định trình bày người kẻ

3 Tỷ lệ chiều cao chiều ngang mẫu bố trí nào?

Học sinh :

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài. GV minh họa bước vẽ mở rộng

- Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ cho phù hợp với khuôn khổ giấy vải…

- Phân chia khoảng cách chữ cho hợp lý

- Sau phân chia khoảng cách chữ

NỘI DUNG

I Đặc điểm chữ nét nét đậm.

- Mỗi chữ có nét (nét nhỏ) nét đậm (nét to) trừ chữ I

- Tỉ lệ chiều cao chiều ngang chữ thay đổi

II Cách xếp dòng chữ. - Sắp xếp dòng chữ cho cân đối - Phân chia khoảng cách chữ, chữ cho hợp lý

(75)

rồi?

- Tỷ lệ nét với nét đậm tuỳ thuộc vào ý định người kẻ chữ, không thiết nét nửa 1/3 nét đậm…

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

- Học sinh thực hành kẻ chữ nét nét đậm (tên trường học em) khổ giấy 30cm x 20 cm tranh trí theo ý thích

- Giáo viên giám sát Học sinh thực hành theo dõi nhắc nhở Học sinh thực hành vẽ theo bước

III Câu hỏi tập.

Kẻ dòng chữ nét nét đậm: “MĨ THUẬT” khổ giấy 30cm x 20 cm tranh trí theo ý thích

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh thực hành theo bước

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

- Về nhà em xem trước 25: Đề tài mẹ em - Sưu tầm tranh đề tài

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 27

(76)

NS: 4/3/2015 Tuần 28 MT6 Tiết 27

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài mẹ em

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ năng, sử dụng màu sắc…

- Các em thêm yêu q gia đình : ơng, bà, bố, mẹ… II CHUẨN BỊ

1 GV:

Bài soạn, tranh minh hoạ… HS:

Vở ghi, chì, màu vẽ 3 Phương pháp: - Trực quan

- thuyết trình, giảng giải

(77)

- Luyện tập III

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ .

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm, chọn nội dung.

GV Cho Học sinh quan sat vài tranh vẽ đề tài mẹ:

1 Em thấy đề tài vẽ mẹ có phong phú khơng?

Học sinh :

2 Có thể vẽ mẹ hoạt động nào?

Học sinh :3 Có thể vẽ bà mẹ nông thôn hay miền núi không?

Học sinh :

GV mở rộng: đề tài vẽ mẹ phong phú Có thể vẽ bà mẹ miền núi, nông thôn, thành thị, vùng biển…Với cơng việc trồng chăm sóc rừng, làm nương, cấy lúa, thu hoạch mùa, dạy học, làm nhà máy, bán hàng, đánh cá… làm cơng việc gia đình chăn ni, nấu ăn, dọn nhà cửa, chăm sóc cháu…

Hoạt động 2: hướng dẫn hs cách vẽ tranh. - GV minh họa bước vẽ

- HS quan sát nêu bước vẽ

B1 Vẽ phác hình , hình phụ ( Hình phải to đẹp hình phụ

B2 Vẽ hình ý động tác nhân vật B3 Vẽ màu :

Tìm màu tươi sáng , rực rỡ phù hợp với nội dung

Chú ý: hình ảnh cần diễn tả kĩ hình màu sắc

I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

II CÁCH VẼ TRANH

1 Vẽ phác hình , hình phụ. 2 Vẽ hình ý động tác nhân vật

(78)

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài.

GV: quan sát lớp giúp đở hs, động viên hs giỏi

Giáo viên cho học sinh thực hành hướng dẫn em làm theo trình tự bước

III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Em vẽ tranh đề tài mẹ em

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò:

- Về nhà em xem trước 27, mẫu có hai đồ vật IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 28

……… ……… ……… ………

………

(79)

NS: 12/3/2015 Tuần 29 MT6 Tiết 28

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ theo mẫu

- Rèn khả vẽ chì quan sát ghi nhớ học sinh - Các em thêm yêu đồ vật xung quanh em

II CHUẨN BỊ

1.GV: Bài soạn, vẽ học sinh năm trước, vẽ giáo viên tranh vẽ hoạ sĩ…

2 HS: Vở ghi, bút chì, màu vẽ… 3 Phương pháp:

- Trực quan

- thuyết trình, giảng giải - Luyện tập

III

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 ổn định tổ chức lớp.

Bài 27: Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(80)

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra.

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

Giáo viên cho Học sinh quan sát mẫu có hai đồ vật:

1 Hình dáng hai vật mẫu có giống khơng?

Học sinh : Tuy hình dáng vật mẫu khác nhau, cấu tạo chúng lại có điểm chung hình ghép lại

2 Mẫu gồm có hai đồ vật gì? Học sinh : phích hình cầu

3 Đặc điểm phích nào? Học sinh : Cổ hình trụ

+Vai hình chóp cụt; + Thân hình trụ; + Đế hình trụ;

4 Các vật mẫu làm chất liệu gì?

Học sinh : Các vật mẫu làm bằng nhiều chất liệu khác nên độ đậm nhạt chúng khác

GV: hướng dẫn hs quan sát theo ý Hoạt động 2: hướng dẫn hs làm bài. GV minh họa bước vẽ, hướng dẫn hs theo bước

- Quan sát mẫu ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình đồ vật. - Ước lượng kích thước phận. - Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu Nếu đo ước lượng tỷ lệ

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét.

II Cách vẽ

1 Quan sát mẫu ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung

2 Vẽ khung hình đồ vật Ước lượng kích thước phận Vẽ phác nét

(81)

khung hình, tỉ lệ phận sai làm cho hình lệch lạc, khơng rõ đặc điểm vật mẫu

- Độ đậm nhạt phích hình cầu khác

- Khi đo ước lượng tỷ lệ cần so sánh, đối chiếu theo chiều ngang, chiều dọc đồ vật để có tỷ lệ Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. Giáo viên cho học sinh thực hành hướng dẫn em làm theo trình tự bước

III Câu hỏi tập.

Vẽ bình thủy hình cầu (vẽ hình)

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò

- Về nhà em xem trước 28: vẽ theo mẫu cách vẽ đậm nhạt IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 29

……… ……… ………

(82)

NS: 16/3/2015 Tuần 30 MT6 Tiết 29

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt

- Rèn khả vẽ chì quan sát ghi nhớ học sinh - Các em thêm yêu đồ vật xung quanh em

II CHUẨN BỊ Thầy:

- Bài soạn, vẽ học sinh năm trước, vẽ giáo viên tranh vẽ hoạ sĩ… Trị: Vở ghi, bút chì, màu vẽ…

3 Phương pháp: - Trực quan

- thuyết trình, giảng giải - Luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2/ Kiểm tra.

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

Hoạt động 1: hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

Giáo viên đặc mẫu trước cho Học sinh quan sát mẫu

NỘI DUNG Bài 28: Vẽ theo mẫu:

(83)

1 Các vật mẫu làm chất liệu gì? Học sinh :

2 Độ đậm nhạt có giống khơng? ? ?

HS: khơng, hình lăng trụ nên đậm nhạt mặt phẳng rõ ràng, dễ phân biệt ranh giới so với hình trụ

3 Nơi đậm, đậm vừa, sáng? Vật mẫu có màu sắc đậm ? HS quan sát mẫu trả lời

GV uốn nắn câu trả lời theo ý

Hoạt động 2: hướng dẫn hs vẽ đậm nhạt GV: treo tranh bước vẽ

+ Gọi hs xếp theo trình tự Trình bày lời bước.( dựa vào hình ảnh minh họa) GV: nhấn mạnh bước vẽ

1 Nhìn mẫu điều chỉnh lại hình vẽ.

2 Quan sát phác hình mảng đậm nhạt.

3 Vẽ đậm nhạt. 4 Hoàn chỉnh vẽ

- Dùng nét để diễn tả: Vẽ mảng đậm trước, sau so sánh tìm độ đậm nhạt mảng

- Khi diễn tả đậm nhạt, nên dùng nét cong (theo chiều cong thân hình trụ, quả) nét thẳng theo chiều cao hình trụ) - Ln nhìn mẫu để so sánh với độ đậm nhạt vẽ

- Vẽ đậm nhạt phần để vẽ có khơng gian

GV: giới thiệu vẽ hs năm trước Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. HS: chỉnh sữa ( cần thiết)

GV: quan sát lớp hướng dẫn hs lúng túng GV: nhắc nhở hs quan sát mẫu suốt trình làm

I

II/ CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT Nhìn mẫu điều chỉnh lại hình vẽ Phác mảng hình đậm nhạt

3 Vẽ đậm nhạt, diễn ta độ sáng tối vật mẫu

4 Hoàn chỉnh vẽ

IV THỰC HÀNH

Vẽ bính thủy hình cầu (vẽ đậm nhạt)

(84)

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- GV thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5/ Dặn dò

- Về nhà em xem trước 29: Sơ lược mĩ thuật giới thời kỳ cổ đại IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

NS: 25/3/2015 Tuần 31 MT6 Tiết 30

Kí duyệt tuần 30

……… ………

……… ………

Bài 29: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI

(85)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách chep hoạ tiết trang trí dân tộc

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ , sử dụng màu sắc…

- Các em biết yêu di sản văn hoá biết giữ gìn, bảo vệ II

CHUẨN BỊ

1 GV: Bài soạn, tranh minh hoạ… HS: Vở ghi, chì, màu vẽ

3 Phương pháp: - Trực quan

- thuyết trình, giảng giải III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra vẽ theo mẫu Học sinh yêu cầu em vẽ hình gần sát mẫu vẽ đậm nhạt tương đối

- Giáo viên nhận xét đánh giá cho Học sinh điểm để động viên em cố gắng vẽ sau:

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại.

Nhóm 1:

1 Vị trí địa lí đất nước Ai Cập cổ đại?

2 Những di sản lại cho thấy người Ai Cập giỏi nào?

3 Em biết kiến trúc Ai Cập? Em biết điêu khắc Ai Cập?

5 Tranh tường Ai Cập cổ chứa đựng điều gì?

HS thảo luận trả lời. GV bổ sung.

- Đất nước Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi Với đức tính cần cù lao động người dân ưu thiên nhiên , Ai cập sớm có văn minh , bền vững huy hoàng suốt kỉ

-NỘI DUNG

I SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT AI CẬP THỜI KÌ CỔ ĐẠI :

- Đất nước Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi

Kiến trúc:

- Với đèn lộng lẫy , Kim tự tháp, cụ thể phần mộ Pha ông 2 Điêu khắc :

- Nổi bật tượng đá khổng lồ, tượng trưng cho quyền thần linh tượng nhân sư

3

Hội hoạ :

(86)

Những di sản nghệ thuật cho thấy người Ai Cập xưa có nhà kiến trúc, nhà điêu khắc hoạ sĩ kiệt xuất

1 Kiến trúc:

Tiêu biểu cho kiến trúc Ai Cập thời kì cổ đại đèn lộng lẫy , Kim tự tháp , cụ thể phần mộ Pha ông

2 Điêu khắc :

Nổi bật tượng đá khổng lồ, tượng trưng cho quyền thần linh tượng nhân sư

Nhiều tượng vừa nhỏ miêu tả người động vật , tượng viên thư lại, Hoàng hậu Ai cập…phù điêu trạm trổ Phủ kín bề mặt kiến trúc Điêu khắc phong phú

3 Hội hoạ :

Tranh tường Ai Cập cổ chứa đựng tích liên quan đến vị thần , khúc triết mầu sắc hài hoà Nhiều cịn

Hoạt động 2: tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại.

Nhóm 2:

1 Về kiến trúc Hi Lạp có đặc điểm bật? Điêu khắc Hi Lạp có đặc điểm bật? Em biết vè hội hoạ Hi Lạp?

HS thảo luận trả lời. GV bổ sung.

1 Kiến trúc

- Có kiểu cột độc đáo khoẻ , nhã duyên dáng không lớn đặc sắc đẹp mắt

- Tiêu biểu đền Pác- tê- nông

Điêu khắc

Đạt tới đỉnh cao cân đối hài hồ , sinh động , khơng thần bí, khơng dung tục tuyệt tác điêu khắc cổ

3 Hội hoạ :

Tác phẩm nguyên chưa đủ I

I SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HI LẠP THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Kiến trúc

- Có kiểu cột độc đáo khoẻ , nhã duyên dáng không lớn đặc sắc đẹp mắt

- Tiêu biểu đền Pác- tê- nông

Điêu khắc

- Đạt tới đỉnh cao cân đối hài hoà 3 Hội hoạ :

- Tác phẩm nguyên chưa đủ tin cậy

4 Đồ gốm :

(87)

tin cậy 4 Đồ gốm :

Đẹp độc đáo với hình dáng nước men , vẽ trang tfí hài hồ trang trọng

Hoạt động 3: tìm hiểu sơ lược mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại.

Nhóm 3:

1 Em cho biết đặc điểm kiến trúc người La Mã?

2 Đặc điểm điêu khắc người La Mã? Về hội hoạ La Mã có đặc điểm gì? HS thảo luận trả lời.

GV bổ sung. 1 Kiến trúc

- Điểm mạnh kiến trúc đo thị , kiểu nhà mái tròn cầu dẫn nước dài hàng trục số, Họ chế xi măng

2 Điêu khắc

- Tượng đài kị sĩ , tượng chân dung thể nội tâm kiệt tác

3 Hội hoạ

Nhiều tranh tường sinh động Hoạ sĩ La Mã người khởi xướng lối vẽ thực

III

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI

1 Kiến trúc

- Điểm mạnh kiến trúc đo thị , kiểu nhà mái tròn cầu dẫn nước dài hàng trục số, Họ chế xi măng

2 Điêu khắc

- Tượng đài kị sĩ , tượng chân dung thể nội tâm kiệt tác

3 Hội hoạ

Nhiều tranh tường sinh động Hoạ sĩ La Mã người khởi xướng lối vẽ thực

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

5 Dặn dò.

- Về nhà em xem trước 32: Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Câp, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 31

……… ……… ……… ………

(88)

NS: 31/3/2015 Tuần 32 MT6 Tiết 31

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh nắm bắt vài đặc điểm mĩ thuật hy lạp la mã…

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ , sử dụng màu sắc…

- Các em biết u di sản văn hố biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

Thày: Bài soạn, tranh minh hoạ… Trị: Vở ghi, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Bài 32: Thường thức mĩ thuật

(89)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: kiến trúc

Kim tự tháp Kê-ốp ( Ai Cập )

Xây dựng khoảng 2900 trước công nguyên , nhà khổng lồ cao 40 đến 50 tầng , đáy hình vng mặt hình tam giác chụm vào

Xây khoảng 20 năm khối đá nặng , có nhiều điều bí ẩn

Được xếp kì quan giới II/ Điêu khắc

1 tượng nhân sư ( Ai Cập )

- Khổng lồ : Đầu người sư tử , Tượng chưng cho trí tuệ sức mạnh , Tạc vào khoảng 2700 năm trước công nguyên , Cao 20 m ,dài 60 m đầu cao m , tai 1,4 m miệng rộn 2,3 m

- Là kiệt tác nghệ thuật điêu khắc 2 tượng vệ nữ Mi – lô ( Hi Lạp)

- Tượng phụ nữ đẹp tỉ lệ kích thước đạt chuẩn mực

- Diễn tả hình dáng phụ nữ thân hình cân đối tràn đầy sức sống Được tìm thấy năm 1820 đảo lô nên người ta đặt tên Mi-lô bị tay

3 Tượng Ô- guýt ( La Mã ).

- Vẻ kiêu hùng hoàng đế La Mã , nét mặt cương nghị , tự tin Được tạc phong cách thực, nét mặt cương nghị , tự tin với thể cường tráng vị tướng hùng dũng - Dưới chân có tượng thần tình u cưỡi cá Đơ- phin nhóm tượng hoàn hảo tuyệt đẹp

NỘI DUNG I/ kiến trúc

Kim tự tháp Kê-ốp ( Ai Cập )

Xây dựng khoảng 2900 trước công nguyên , nhà khổng lồ cao 40 đến 50 tầng , đáy hình vng mặt hình tam giác chụm vào

II/ Điêu khắc

1 Tượng nhân sư ( Ai Cập )

- Đầu người sư tử, tượng chưng cho trí tuệ sức mạnh, tạc vào khoảng 2700 năm trước công nguyên, cao 20m, dài 60m đầu cao 5m, tai 1.4m, miệng rộng 2.3 m

- Là kiệt tác nghệ thuật điêu khắc 2 Tượng vệ nữ Mi – lô ( Hi Lạp)

- Tượng phụ nữ đẹp, tỉ lệ kích thước đạt chuẩn mực Diễn tả hình dáng phụ nữ thân hình cân đối tràn đầy sức sống Được tìm thấy năm 1820 đảo Mi- lơ

3.Tượng Ơ- gt ( La Mã )

- Vẻ kiêu hùng hoàng đế La Mã , nét mặt cương nghị , tự tin

- Dưới chân có tượng thần tình u cưỡi cá Đơ- phin nhóm tượng hồn hảo tuyệt đẹp

4 Củng cố:

(90)

- Về nhà em xem trước 31: Vẽ trang trí khăn để đặt lo hoa IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 32

(91)

NS: 7/4/2015 TUẦN 33 MT6 TIẾT 32

I MỤC TIÊU BÀI

HỌC

- Học sinh biết cách vẽ trang trí

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ , sử dụng màu sắc…

- Các em biết yêu đẹp từ biết sáng tạo gìn giữ đẹp chung quanh em

II CHUẨN BỊ 1 GV:

- Bài soạn, tranh minh hoạ… 2 HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ .

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu vài khăn có trang trí đẹp hình dáng khác

- Gọi số HS trả lời - GV củng cố

1 Các khăn trang trí cách xếp nào?

2 Hoạ tiết hình gì, màu sắc nào? - Gọi số HS trả lời

- GV củng cố

NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét.

II Cách trang trí. Bài 31: Vẽ trang trí

(92)

Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ. Em trang trí đồ vật gì?

- Gọi số HS trả lời - Cho HS quan sát bước

1 Hướng dẫn HS xếp bố cục, khung hình giấy vẽ

- Cho HS quan sát minh hoạ bước

2 Hướng dẫn HS phác mảng, vẽ hình cho phù hợp với nội dung trang trí

- Cho HS quan sát minh hoạ bước 3, số vẽ HS lớp trước

- Gọi số HS trả lời - GV nhận xét, củng cố Hoạt động : Thực hành. - HS vẽ khổ giấy A4 - GV quan sát, gợi ý hs yếu

- Nhắc nhở hs làm theo phương pháp

1 Chọn hình khăn Tìm mảng hình trang trí Chọn họa tiết

4 Vẽ hình vào mảng Vẽ màu

III Thực hành.

Em trang trí khăn để đặc lọ hoa

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt chỗ chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dò.

- Về nhà em xem trước 33- 34 đề tài quê hương em IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Kí duyệt tuần 33

……… ……… ………

(93)

NS: 16/4/2015 TUẦN 34 MT6 TIẾT 33

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

(94)

- Rèn khả vẽ màu,vẽ hình cho học sinh

- Các em biết yêu đẹp từ biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

1 GV

- Bài soạn, tranh minh hoạ… HS:

- Vở ghi, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ.

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

1 Hãy quan sát tranh cho biết hình ảnh tranh hình ảnh ?

2 Tranh vẽ nội dung gì?

3 Em kể tên mơt số hình ảnh thân thuộc quê hương em?

- Có nhiều như: cánh đồng lúa, dịng sơng ,đường học, trường làng, mái nhà thân yêu

4 Vẽ đề tài cần dùng màu sắc nào?

- Gv uốn nắn câu trả lời?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ.

- GV minh họa bước vẽ - HS quan sát nêu bước vẽ

B1 Vẽ phác hình , hình phụ. Hình phải to đẹp hình phụ B2 Vẽ hình ý động tác nhân vật

Trong tranh vẽ nhiều cảnh vui chơi khác không nên tản mạn rời

NỘI DUNG

I Tìm chọn nộ dung đề tài.

II Cách vẽ tranh. 1 Chọn nội nung.

2 Vẽ phác hình , hình phụ. 3 Vẽ chi tiết.

(95)

rạc

B3 Vẽ màu :

Tìm màu sáng phù hợp với hồn cảnh

Chú ý: hình ảnh cần diễn tả kĩ hình màu sắc

Hoạt động 3: hướng dẫn hs làm bài. GV: quan sát lớp giúp đở hs yếu kém, động viên hs giỏi

III Câu hỏi tập.

Vẽ tranh đề tài quê hương em.

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát lại nội dung học yêu cầu học sinh thực hành theo bước

- Giáo viên thu vẽ hai em học sinh sau nhận xét vẽ đạt điểm chỗ chưa đạt để em rút kinh nghiệm cho vẽ sau

5 Dặn dị.

Tiết sau thi học kì II

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 34

……… ……… ………

(96)

NS: 16/4/2015 TUẦN 35 MT6 TIẾT 34

KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian: 45 phút.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết cách vẽ tranh

- Học sinh hiểu biết kiến thức môn mĩ thuật từ kiến thức kỹ , sử dụng màu sắc…

- Các em biết u di sản văn hố biết giữ gìn, bảo vệ II CHUẨN BỊ

1.GV:

- Đề, đáp án. 2 Trò:

- Giấy, chì, màu vẽ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số lớp nắm tình hình chung 2 Kiểm tra cũ .

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới.

(97)

Đáp án.

Điểm Yêu cầu cần đạt

Đạt

- Thể rõ nội dung đề tài Bố cục, hình ảnh đẹp, chặt chẽ - Màu sắc rõ ràng, phù hợp với nội dung đề tài

- Thể nội dung đề tài Bố cục chưa thật chặt chẽ, hình ảnh chưa thật sinh động

- Màu sắc tương đối

Chưa đạt

- Thể chưa nội dung đề tài quê hương em Bố cục chưa chặt chẽ, hình ảnh rời rạc

- Màu sắc không rõ ràng - Không vẽ 4 Củng cố:

- Gv thu vẽ hs 5 Dặn dò.

- Chuẩn bị tiết sau trưng kết học tập IV RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 35

(98)

NS:8/05/2014 Tuần 36 MT6 Tiết 35

I MỤC ĐÍCH

- Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thời nhà trường đánh giá công tác quản lí, đạo chun mơn

- u cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút học cho năm tới

II HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Trưng bày vẽ đẹp phân môn : + Vẽ theo mẫu

+ Vẽ trang trí + Vẽ tranh

- Tuỳ điều kiện cụ thể, GV trưng bày theo lớp, khối hay tồn trường cho phong phú có tác dụng động viên khích lệ HS

- GV để HS tự chọn tranh trước, sau bạn lớp GV nhận xét, chọn đẹp, tiêu biểu để trưng bày

- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá chọn vẽ xuất sắc nên có hình thức khen thưởng cấp độ khác : biểu dương, khen lớp, trường để động viên tình thần học tập HS

Bài 35:

(99)

III RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ………

Kí duyệt tuần 36

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w