1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giaùo vieân giôùi thieäu: Caùc em ñaõ ñöôïc nhìn thaáy raát nhieàu hoïa tieát treân khaên, vaùy, aùo, noùn,… Nhöng ñeå coù theå veõ ñöôïc nhöõng hoaï tieát ñoù, hoâm nay, coâ seõ hö[r]

(1)

Tuần dạy: Tiết PPCT: Ngày dạy:

Bài 1. Vẽ trang trí 1 MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hoạt động 1: Học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc vùng miền khác

Kĩ năng: - Hoạt động 3: Học sinh vẽ số hoạ tiết gần mẫu tô màu theo ý thích

Thái độ: - Hoạt động 1,2,3: Học sinh thêm yêu thích họa tiết trang trí dân tộc. 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

Học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc vùng miền khác Học sinh vẽ số hoạ tiết gần mẫu tơ màu theo ý thích

3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Tranh chép họa tiết trang trí dân tộc

Học sinh: - Sưu tầm số họa tiết trang trí dân tộc sách, báo… - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,…

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh Lớp 6A1………

6A2………

6A3………

6A4………

6A5………

4.2 Kiểm tra miệng:

- Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - Bài mới:

Theo em, họa tiết gồm có gì?

- Họa tiết gồm: Hoa, la,ù vật, cối, nhà cửa, …

4.3 Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BAØI HỌC

- Giáo viên giới thiệu: Các em nhìn thấy nhiều họa tiết khăn, váy, áo, nón,… Nhưng để vẽ hoạ tiết đó, hơm nay, hướng dẫn em chép số họa tiết trang trí dân tộc

*Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét hoạ tiết:

- Giáo viên giới thiệu cho HS kiến trúc Chùa Một Cột số hoạ tiết trang trí vải dân tộc để học sinh thấy sáng tạo tài hoa nghệ nhân xưa nghệ thuật Việt Nam

Bài 1.Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I Quan sát, nhận xét hoạ tiết:

(2)

- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ số hoạ tiết trang trí dân tộc nhận xét:

Họa tiết nghệ nhân thường sử dụng

trang trí dân tộc gì?

HS: Hoa, lá, mây, sóng nước, chim mng,… đươc cách điệu đơn giản

Hình dáng chung hoạ tiết hình gì? HS: Hình trịn, hình vng, hình tam giác,… Họa tiết xếp bố cục nào? HS: Cân đối, hài hòa, thường đối xứng qua trục

Đường nét họa tiết nào? HS: Mềm mại, uyển chuyển khoẻ khoắn. Màu sắc họa tiết nào? HS : Màu sắc rực rỡ, tương phản: Đỏ – Đen, Lam – Vàng,…

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách chép họa tiết dân tộc:

- Giáo viên vào họa tiết bảng va hỏi học sinh:

Để chép họa tiết này,

phải làm gì?

HS: + Quan sát tìm đặc điểm mẫu. + Phác khung hình kẻ đường trục

+ Nhìn mẫu, vẽ phác mảng hình nét thẳng

+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết hồn thiện hình tơ màu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: - Giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm

- Giáo viên nhắc học sinh:

+ Vẽ họa tiết cho vừa cân tờ giấy vẽ

+ Quan sát kĩ để tìm đặc điểm mẫu tiến hành theo bước hướng dẫn

+ Vẽ xong, tô màu theo ý thích

II Cách chép họa tiết dân tộc:

- Quan sát tìm đặc điểm mẫu - Phác khung hình kẻ đường trục - Vẽ phác hình

- Hồn thiện hình tơ màu III Thực hành:

Chọn chép họa tiết trang trí dân tộc tô màu theo ý thích.

4.4 Tổng kết:

- Giáo viên chọn vài vẽ đẹp gắn lên bảng hướng dẫn học sinh tập nhận xét - Giáo viên gọi học sinh nhận xét vẽ bạn:

+ Bố cục + Hình dáng , đường nét họa tiết + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét, nêu ưu – khuyết điểm vẽ

(3)

4.5 Hướng dẫn học tập:

*Đối với này: - Hoàn thành vẽ (Nếu chưa xong)

- Chép sưu tầm số họa tiết trang trí khác, cắt dán vào giấy * Đối với tiếp theo- Chuẩn bị bài: “TTMT – Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại”. + Xem trước giới thiệu SGK

+ Sưu tầm tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 5 PHỤ LỤC:

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w