1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79,72 KB

Nội dung

 Viết và cân bằng các phương trình phản ứng từ các chuỗi phương trình đã cho  Giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X 2 và hợp chất HX.. II.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC LỚP 10

BÀI 26 : Luyện tập HALOGEN

(Tiết 48)

Họ tên giáo sinh kiến tập: Lê Kiều Oanh

Trường RLNVSP: Trường THPT Trần Khai Nguyên

Họ tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Xuân Hùng

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học này, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức:

HS hiểu:

 Các nguyên tố halogen có tính oxi hố mạnh, ngun nhân biến đổi tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ Flo  Iot

 Nguyên nhân tính sát trùng tính tẩy màu nước Gia ven, clorua vôi cách điều chế

HS biết:

 Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen  Cách nhận biết ion Cl-, Br-, I-

 Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất halogen (X2)

2 Kĩ năng:

 Vận dụng kiến thức học nhóm halogen để để giải thích tính chất halogen số hợp chất chúng

 Viết cân phương trình phản ứng từ chuỗi phương trình cho  Giải tập nhận biết điều chế đơn chất X2 hợp chất HX

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: sách giáo khoa, đề kiểm tra Học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : (1 phút)

(2)

2 Tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Phải-Khơng phải” : (5phút) chia lớp thành đội, chọn thành viên trả lời đáp án khuất phía sau cách hỏi đội “phải” hay “khơng phải”

3 Nội dung : (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG -Phát BT cho HS

-Chia đội lớn thành nhiều nhóm nhỏ (2 bàn gần nhóm nhỏ)

-Yêu cầu HS trình bày tất đáp án câu hỏi giấy, cuối chấm cộng điểm

1 Hoạt động 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh (10phút)

-Yêu cầu nhóm nhỏ thảo luận

-Gọi tên thành viên đội lên bảng ghi đáp án

-Nhận xét, chỉnh sửa sai sót 2 Hoạt động 2: Viết phương trình phản ứng chuỗi (10 phút)

-Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng chuỗi

-Gọi HS đội, người viết phương trình phản ứng

-Gọi HS nhận xét, sửa chửa

- HS nhóm thảo luận với để tất thành viên biết câu trả lời

- Các HS ghi đáp án lên bảng -HS phía quan sát, chỉnh sửa

-viết phương trình phản ứng giấy

-lên bảng viết phương trình phản ứng

1 Viết phương trình phản ứng chứng minh a) 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O

b) Cl2 + NaBr  NaCl + Br2 Br2 + NaI  NaBr + I2 c)

0 1

2 2

Cl 2NaOH Na Cl Na Cl O H O   

d)

 Tính khử

4

2

2 2

Mn O 4H Cl  Mn Cl Cl 2H O

 Tính axit

 Tác dụng với kim loại hoạt động (đứng trước Cu) Mg +2 HCl  MgCl2 + H2

 Tác dụng với oxit bazo CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

 Tác dụng với bazo

2NaOH + 2HCl  2NaCl + H2O

 Tác dụng với muối

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

2 Viết phương trình phản ứng chuỗi (ghi rõ điều kiện phản ứng có)

a) 1.MnO2+ 4HCl  MnCl2 + Cl2+ 2H2O 2.Cl2 + H2  2HCl

3.Fe2O3+ 6HCl  2FeCl3+ 3H2O 4.FeCl3+ 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 5.2NaCl + 2H2O

dpddcomangngan

     2NaOH+Cl2+H Cl2+ 2NaOH  NaCl+NaClO+H2O

b)1 2KMnO4+ 16HCl 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

2.Cl2 + H2O  HCl +HClO 3.CuO + 2HClCuCl2 + H2O

4.CuCl2+ 2NaOH  Cu(OH)2+ 2NaCl 5.2NaCl2 +H2O

dpddcomangngan

      2NaOH+Cl2 + H2

6.Cl2+ 2NaOH NaCl+NaClO+H2O

(3)

3 Hoạt động 3: Điều chế (9 phút)

-Gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng điều chế -Nhận xét

4 Hoạt động 4: Nhận biết (8 phút)

-Yêu cầu học sinh kẻ bảng nhận biết

-Gọi HS lên bảng kẻ

-Nhận xét

-Tính điểm, khen thưởng

-viết câu trả lời lên bảng

-kẻ bảng viết phương trình phản ứng

3 Điều chế

2NaCl  dpnc 2Na+Cl2

2Na + 2H2O2NaOH + H2 2Fe + 3Cl22FeCl3

2FeCl3+ 3Ca(OH)23CaCl2+ 2Fe(OH)3

Cl2+ 2NaOH NaCl+NaClO+H2O (nước Javen) Cl2 + Ca(OH)2CaOCl2 +2H2O (clorua vôi) 4 Nhận biết

HCl KCl Na2CO3 NaNO3

BaCl2 - - 

-AgNO3   x

-Na2CO3  x x

-BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl AgNO3 + HClAgCl + HNO3 AgNO3 + KClAgCl + KNO3

Na2CO3 + 2HCl2NaCl + CO2 + H2O

4 Dặn dò (2 phút)

(4)

LUYỆN TẬP

Câu1: Viết phương trình phản ứng chứng minh a) Axit flohidric có tính chất ăn mịn thủy tinh b) Tính oxi hóa Cl2>Br2>I2

c) Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử d) HCl vừa thể tính khử axit

Câu2: Viết phương trình phản ứng chuỗi (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a) MnO2  1 Cl2  2 HCl  3 FeCl3  4 NaCl  5 NaOH  6 nước Javen

b) KMnO4 1 Cl2 2 HCl 3 CuCl2 4 NaCl 5 NaOH 6 nước Javen

Câu 3: Điều chế

Từ NaCl, Fe, Ca(OH)2, H2O, viết phương trình phản ứng điều chế nước Javen, Clorua vôi, Fe(OH)3 Câu 4: Nhận biết

Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ nhãn : (viết phương trình phản ứng xảy ra) HCl, KCl, Na2CO3, NaNO3

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NỘI DUNG GHI BẢNG - Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 2)
-Gọi HS lên bảng viết các phương trình phản ứng điều chế. -Nhận xét. - Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
i HS lên bảng viết các phương trình phản ứng điều chế. -Nhận xét (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w