1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 35 đến 37

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 127,19 KB

Nội dung

- Gợi lên những cảm xúc: những con Bày tỏ cảm xúc bằng cách hồi tưởng quá gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ khứ và suy nghĩ về hiện tại mãi để lại trong tôi 1 nỗi gì sâu - Hs đọc đoạn[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 8/10/2009 Tuần Tieát 35:Tieáng vieät: Năm học 2009- 2010 Ngày dạy: TỪ ĐỒNG NGHĨA A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp HS: - Hiểu nào là từ đồng nghĩa Hiểu phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa B- Chuaån bò : - Gv: Bảng phụ viết ví dụ và bài tập.Những điều cần lưu ý: chương trình ngữ văn 7, từ đồng nghĩa hiểu theo nghĩa rộng so với thuật ngữ cũ -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-107 ) 3.Bài mới: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thöông nhaø moûi mieäng caùi gia gia (Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan) Từ nước với quốc, nhà với gia là từ gì? (Từ đồng nghĩa ) Em đã học từ đồng nghĩa lớp nào? (Lớp ) Bài hôm giúp chúng ta hiểu sâu lớp từ này II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức - Em nào có thể nhắc lại nào là từ đồng A-Tìm hieåu baøi: nghĩa? (là từ có nghĩa tương tự nhau) I-Thế nào là từ đồng nghĩa: - Đọc lại dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư Töông Nhö - Từ rọi, trông văn này có nghĩa là gì? +Roïi: chieáu saùng, soi saùng +Trông: nhìn để nhận biết - Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, hãy -Từ đồng nghĩa: là từ có tìm các từ đồng nghĩa với từ: rọi, trông? nghĩa giống gần + Rọi đồng nghĩa với chiếu, soi, tỏ gioáng + Trông đồng nghĩa với nhìn ngó, dòm, nghé, - Một từ nhiều nghĩa có thể liếc, lườm Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 - Em có nhận xét gì nghĩa các từ đã tìm so với nghĩa từ gốc? +Gv: Những từ có nghĩa giống gần giống gọi là từ đồng nghĩa - Vậy em hiểu nào là từ đồng nghĩa? - Từ trông dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết” Ngoài nghĩa đó ra, từ trông còn có nghĩa sau: a, b sgk-114 Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa trên từ trông +Coi sóc giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm soùc, coi soùc + Mong: mong, hi voïng, troâng mong - Em có nhận xét gì tượng đồng nghĩa từ trông? - Từ nhận xét trên, em có thể rút kết luận gì từ nhiều nghĩa? - Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc ví dụ - Giải nghĩa từ quả, trái? - Em có nhận xét gì nghĩa từ này? +Nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt veà saéc thaùi nghóa - Sắc thái ý nghĩa từ này giống hay khaùc nhau? (Gioáng nhau) +Hs đọc ví dụ - Nghĩa từ bỏ mạng và hi sinh câu treân coù choã naøo gioáng nhau, choã naøo khaùc nhau? (Gioáng nhau: cuøng noùi veà caùi cheát cuûa người Khác nhau: bỏ mạng mang sắc thái coi thường, khinh rẻ, còn hi sinh mang sắc thái kính troïng) +Gv: Những từ đồng nghĩa có nghĩa giống sắc thái nghĩa khác thì gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Từ đồng nghĩa phân loại nào ? - Thử thay các từ đồng nghĩa và trái, bỏ thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khaùc * Ghi nhớ 1: sgk (114 ) II- Các loại từ đồng nghĩa: -Từ đồng nghĩa hoàn toàn -Từ đồng nghĩa không hoàn toàn * Ghi nhớ 2: sgk (114) III- Sử dụng từ đồng nghĩa: * Ví duï 1: - Quả - trái: thay - Hi sinh - boû maïng: khoâng thay * Ví duï 2: chia tay - chia li Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 mạng và hi sinh các ví dụ mục II cho vaø ruùt nhaän xeùt? - Vì quả-trái lại thay mà hi sinh bỏ mạng lại không thay được? (Vì - trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không phân biệt veà saéc thaùi nghóa Coøn hi sinh - boû maïng laø từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghóa khaùc nhau) - bài 7, đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phaûi laø Sau phuùt chia tay? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) -Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa có loại? Sử dụng từ đồng nghĩa phải naøo? -Hs đọc ghi nhớ IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) - Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây ? - Vì em biết đó là từ đồng nghĩa ? - Baøi (115 ): ? Tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau ñaây? - Maùy thu hình - Ra ñi oâ - Sinh toá - vi ta - Xe hôi - oâ toâ - Döông caàm - pi a noâ ?Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân? - Baøi (115 ): ?Tìm từ đồng nghĩa thay các từ in đậm caùc caâu sau ñaây? - Ñöa taän tay - trao taän tay - Ñöa khaùch - tieãn khaùch - Kêu - than thở, phàn nàn - Noùi - pheâ bình - Giống nhau: Đều rời nhau, người nơi - Khaùc nhau: Chia tay chæ coù tính chất tạm thời, thường là gaëp laïi töông lai gần Còn chia li gợi chia tay laâu daøi, khoâng coù hi voïng gaëp laïi * Ghi nhớ : sgk (115) IV-Toång keát: *Ghi nhớ 1,2,3sgk B- Luyeän taäp: - Baøi (115 ): - Gan daï - duõng caûm - Choù bieån - haûi caåu - Nhaø thô - thi só - Đòi hỏi - yêu cầu - Moå xeû - phaãu thuaät - Năm học - niên khoá - Cuûa caûi - taøi saûn - Loài người - nhân loại - Nước ngoài - ngoại quốc - Thay mặt - đại diện - Baøi (115 ): - Ba, thaày - boá - Maù, baàm, bu - meï - Huøm, beo - hoå - Caày - choù - Baøi (116) - AÊn, xôi, cheùn Ăn: sắc thái bình thường Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao Cheùn: saéc thaùi thaân maät, - Cho, taëng, bieáu - Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 - Ñi - maát Yếu ớt: Sức lực tác dụng ?Phân biệt nghĩa các từ các nhóm từ coi là không đáng kể - Xinh: treû, nhoû nhaén, öa nhìn đồng nghĩa sau? Bài 6,7,8,9 hướng dẫn hs nhà làm Đẹp: ý nghĩa chung hơn, cao hôn xinh V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) - Tu, nhaáp, noác: Khaùc veà -Gv đánh giá tiết học cách thức hoạt động VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học ghi nhớ, soạn bài “Cách lập ý bài vaên bieåu caûm” RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 12/10/2009 Tuần Tieát 36: Taäp laøm vaên Ngày dạy: CAÙCH LAÄP YÙ CUÛA BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp HS: - Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kyõ naêng laøm vaên bieåu caûm - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn B- Chuaån bò: - Gv: Bảng phụ chép đoạn văn.Những điều cần lưu ý: Cái khó là đoạn văn có tư tưởng và tình cảm sâu sắc Muốn làm văn hay, hs cần tập trung suy nghĩ theo hướng tốt đẹp, giàu tính nhân văn -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lênlớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra: Thế nào là văn biểu cảm? (là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc 3.Bài mới: Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (5) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 Khi viết văn biểu cảm các thể loại văn khác, chúng ta cần phải tìm ý và laäp daøn yù Baøi hoâm seõ giuùp chuùng ta reøn kyõ naêng laäp daøn yù vaên bieåu caûm II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức +Hs đọc đoạn văn Cây tre VN - Thép A-Tìm hieåu baøi: Mới I- Những cách lập ý thường gặp - đoạn văn nói vấn đề gì? baøi vaên bieåu caûm: - Cây tre đã gắn bó với đời sống người 1- Liên hệ với tương lai: dân VN công dụng nó * Đoạn văn: Cây tre VN - Thép Mới theá naøo? - Đoạn văn nói cây tre VN trên - Để thể gắn bó “còn mãi” tre, bước đường tới tương lai đất đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai? nước - Như người viết đã bày tỏ tình cảm đối - Công dụng: nứa tre còn mãi, chia với vật cách nào? (Bày tỏ tình cảm bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hoà bình vật cách: liên hệ - Töông lai: Ngaøy mai nhöng tre với tương lai) xanh vaãn laø boùng maùt…Tieáng saùo dieàu tre cao vuùt maõi +Hs đọc đoạn văn: Người ham chơi 2- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ - Đoạn văn nói vấn đề gì? hieän taïi: - Nhân vật tôi đã say mê gà đất * Đoạn văn: Người ham chơi naøo? - Đv nói say mê gà đất - Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm nhaân vaät toâi xuùc gì cho taùc giaû? - Hoá thân thành gà trống để - đoạn văn này nhân vật tôi đã bày tỏ dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai cảm xúc vật cách nào ? - Gợi lên cảm xúc: (Bày tỏ cảm xúc cách hồi tưởng quá gà đất vỡ dọc theo tuổi thơ khứ và suy nghĩ tại) mãi để lại tôi nỗi gì sâu - Hs đọc đoạn văn thaúm, gioáng nhö linh hoàn - Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì ? 3- Tưởng tượng tình huống, hứa - Để bày tỏ tình cảm yêu mến cô giáo, tác hẹn, mong ước: * Đoạn văn: trích Những giả đã tưởng tượng và gợi lại kỉ loøng cao caû - eùt moân ñoâ ñô A mi xi nieäm gì veà coâ? - Đoạn văn đã thể tình cảm cô - Đoạn văn nói tình cảm yêu mến coâ giaùo cuûa taùc giaû giáo cách nào? (Tưởng tượng tình - Đoạn văn đã tưởng tượng và gợi lại huống, hứa hẹn và gợi lại kỉ niệm) kỉ niệm cô giáo: Tìm gặp - Hs đọc đoạn văn Mõm Lũng Cú Bắc - Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc cô đám học trò, nghe tiếng cô Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giảng bài, thấy cô mệt nhọc, đau Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (6) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 giuùp taùc giaû theå hieän tình caûm gì? -Tác giả đã thể tình yêu đất nước và bày tỏ khát vọng thống đất nước cách nào? (liên tưởng, mong ước) - Gv: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước là cách bày tỏ tình cảm người và vật +Hs đọc đoạn văn - Đoạn văn miêu tả và biểu cảm đối tượng nào? - Đoạn văn đã miêu tả đặc điểm gì u? Taùc giaû mieâu taû boùng daùng vaø khuoân maët u để làm gì? Vậy tác giả đã biểu cảm gì? - Để miêu tả và biểu cảm thì taùc giaû phaûi laøm gì? (Q.saùt vaø suy ngaãm) - Gv: Vừa chúng ta đã tìm hiểu caùch laäp yù cho baøi vaên bieåu caûm III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) - Để tạo lập ý cho bài văn biểu cảm và khôi nguoàn cho maïch caûm xuùc naûy sinh, thì người viết cần phải làm gì? -Hs đọc ghi nhớ IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) - Lập dàn ý cho đề: Cảm xúc vườn nhà - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? (4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài) - MB caàn phaûi laøm gì? - TB cần tả gì? - KB caàn neâu caûm xuùc gì? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học bài, soạn bài “Tĩnh tứ” đớn, yêu thương, thất vọng, lo lắng, sung sướng * Đoạn văn: Mõm Lũng Cú BắcNguyễn Tuân - Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc, tác giả đã thể tình yêu đất nước cách sâu saéc vaø baøy toû khaùt voïng thoáng nhaát đất nước 4- Quan saùt, suy ngaãm: * Đoạn văn: Trích Cỏ dại Tô Hoài - Mieâu taû vaø bieåu caûm veà u - Miêu tả: Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt u đã già - Biểu cảm: Tác giả đã biểu lộ lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình với u II-Toång keát: * Ghi nhớ: sgk (121 ) B- Luyeän taäp: 1- Tìm hiểu đề và tìm ý 2-Laäp daøn baøi: a- MB: Giới thiệu vườn và tình cảm vườn nhà b- TB: Miêu tả vườn và lai lịch vườn - Vườn và sống vui, buồn gia ñình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c- KB: Cảm xúc vườn nhà RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 18/10/2009 Tuần 10 Tieát 37:Vaên baûn Năm học 2009- 2010 Ngày dạy: CAÛM NGHÓ TRONG ÑEÂM THANH TÓNH (TĨNH DẠ TỨ) -Lí Baïch- A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp HS: - Thấy tình cảm sâu nặng nhà thơ quê hương - Thấy số đặc điểm NT bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và taùc duïng cuûa noù B- Chuaån bò: - Gv: Bảng phụ chép phiên âm và giải nghĩa yếu tố HV Những điều cần lưu ý: Trong bài tuyệt cú sgk thì bài thất ngôn là thơ Đường luật, còn bài này là nguõ ngoân coå theå -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài Xa ngắm thác núi Lư và nêu cảm nhận em nội dung, nghệ thuật bài thơ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk112) 3.Bài mới: “Vọng nguyệt hoài hương”- Trông trăng nhớ quê - Là đề tài phổ biến thơ cổ TQ Vầng trăng đã trở thành biểu tượng truyền thống quen thuộc Xa quê trăng càng sáng, càng tròn, càng gợi nỗi nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng mình trên bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya tĩnh đã đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ Trăng mùa thu, lại càng có sức gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh đã chọn đề tài mang lại cho người đọc nghìn năm bieát bao rung caûm saâu xa II-HĐ2:Đọc hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 - Chúng ta đã làm quen với nhà thơ Lí Baïch qua baøi thô Xa ngaém thaùc nuùi Lö Vaäy em haõy nhaéc laïi vaøi neùt veà taùc giaû Lí Baïch? - Vì Lí Bạch lại mệnh danh là “Tiên thô” (Laøm thô raát nhanh vaø raát hay) Gv: Lí Bạch thường viết đề tài: chiến tranh, thieân nhieân, tình yeâu, tình baïn - Baøi thô Caûm nghó ñeâm tónh thuoäc đề tài nào? - Gv: nêu xuất xứ bài thơ: +Hd đọc: Giọng chậm, buồn để thể tình cảm nhớ quê tác giả, nhịp 2/3 - Gv: Giaûi nghóa yeáu toá HV (baûng phuï) - Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích - Dựa vào số câu, số tiếng phiên âm và dịch thơ, em hãy cho biết bài thơ vieát theo theå thô naøo? Baøi thô coù vaàn khoâng? Vần đâu? (câu 2,4) - Ta đã gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt bài thơ naøo? (Phoø giaù veà kinh - Traàn Quang Khaûi) - Gv: Baøi Phoø giaù veà kinh cuûa Traàn Quang Khaûi) là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, còn bài Caûm nghó ñeâm tónh laø theå thô nguõ ngôn tứ tuyệt cổ thể Cổ thể là thể thơ xuất trước đời Đường, không gò bó niêm luật thơ Đường, không cần có đối và không hạn định soá caâu + Bây chúng ta tìm hiểu bài thơ theo bố cuïc 2/2 A-Tìm hieåu baøi: I- Taùc giaû – Taùc phaåm: 1- Taùc giaû: Lí Baïch (sgk-111) 2- Taùc phaåm: Baøi thô Töông Như dịch, in thơ Đường Tập II (1987) II- Keát caáu: - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ theå III-Phaân tích: 1- Hai câu thơ đầu: - Saøng tieàn minh nguyeät quang, Nghi thị địa thượng sương +Hs đọc câu đầu phiên âm và dịch - Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương thô -> Sử dụng loạt các từ ngữ gợi - Hai câu đầu tả cảnh gì, đâu? (tả cảnh ánh taû trăng, đầu giường: sàng tiền, nguyệt) - Cảnh ánh trăng miêu tả qua từ ngữ ánh trăng sáng giống sương trên mặt đất naøo? (minh, quang, söông) - Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ taùc giaû? Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (9) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 - Những từ đó đã gợi tả ánh trăng nào? - Gv: Chữ “sàng” cho thấy trăng sáng đầu giường, nghĩa là nhà thơ nằm trên giường thao thức không ngủ Chữ “nghi”: ngỡ là, tưởng là và chữ “sương” đã xuất cách tự nhiên, hợp lí Vì trăng quá sáng trở thành màu traéng gioáng nhö söông laø ñieàu coù thaät - Hai câu thơ đầu gợi cho ta thấy vẻ đẹp traêng nhö theá naøo? - Hai câu thơ đầu tuý tả cảnh hay vừa tả cảnh, vừa tả tình? - Gv:Từ “nghi” trạng thái nhân vật trữ tình, ẩn chứa tình cảm thi nhân, vừa tả trạng thái bâng khuâng, ngỡ ngàng, vừa tả cử người nằm trên giường “cúi đầu” xuống nhìn mặt đất, nhìn vào mông lung, nhớ đất, nhớ người Đó chính là tả tình - Gv: Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh, vừa tả tình, coøn caâu cuoái thì sao? +Hs đọc câu thơ cuối (Bản phiên âm và dịch thô) - Hai caâu cuoái taû caûnh hay taû tình? - Cảnh và tình tả thông qua từ ngữ naøo? (caûnh: minh nguyeät, tình: tö coá höông) - Cử đầu và đê đầu là hành động ai? (chỉ hành động nhân vật trữ tình) - Hai hành động này nào với nhau? (đối nhau) - Đối có tác dụng gì? (làm cho câu thơ cân đối, nhòp nhaøng) - Em có nhận xét gì cách sd từ ngữ tác giaû? Việc sử dụng loạt ĐT có tác dụng gì? - Gv: Nếu câu thơ trên, nhà thơ tả ngoại cảnh trước, nội tâm sau, thì đến đây cảnh và tình, cử và tâm trạng hài hoà đan xen không thể tách bạch Hành động ngẩng đầu xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm sương => Gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ maøng, yeân tónh 2- Hai caâu thô cuoái: - Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương - Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương -> Phép đối, ->Sử dụng loạt ĐT hoạt động, trạng thái, tính chất vật - Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê hương Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (10) Giáo án Ngữ văn Năm học 2009- 2010 hay trăng? ánh mắt nhà thơ chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ thấy ánh trăng đến chỗ thấy vầng trăng xa Và thấy vầng trăng đơn côi lạnh lẽo mình, nhà thơ lại cúi đầu, không => Tình yêu và nỗi nhớ quê da dieát phải để nhìn sương nhìn ánh trăng lần nữa, mà để nhớ quê hương, nghĩ quê xa - Vì tác giả nhìn trăng sáng lại gợi nỗi nhớ IV-Tổng kết:*Ghi nhớ: sgk (124 quê? (Dựa vào chú thích - sgk-124) ) - Nhan đề bài thơ là Tĩnh tứ (Cảm nghĩ - Từ ngữ giản dị, tinh luyện đêm tĩnh), cảm nghĩ mà tác giả - Miêu tả kết hợp với biểu cảm muoán theå hieän baøi thô laø caûm nghó gì ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) - Cách sử dụng từ ngữ tác giả có gì đáng B-Luyeän taäp: - Động từ: Nghi, cử, vọng, đê, tư chuù yù? (ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ) - Bài thơ biểu đạt phương thức nào? - CN là nhân vật trữ tình (nhà - Qua baøi thô xa ngaém thaùc nuùi Lö vaø Caûm thơ) bị tỉnh lược Đó là điều tạo nghó ñeâm tónh, em hieåu theâm gì veà nên thống nhất, liền mạch taâm hoàn vaø taøi naêng cuûa Lí Baïch? cuûa caùc caâu thô, baøi thô IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(5 phuùt) - Em hãy các động từ có bài thơ? Và chæ vai troø lieân keát yù thô cuûa noù? Tìm CN cho các ĐT ấy? Chúng bị lược bỏ nhằm mục đích gì? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Đọc lại bài thơ cho biết tình cảm tác giả thể bài? VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học thuộc bài thơ, soạn bài “Hồi hương ngaãu thö” RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (11) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 18/10/2009 Tuần 10 Tieát 38:Vaên baûn Năm học 2009- 2010 Ngày dạy: NGAÃU NHIEÂN VIEÁT NHAÂN BUOÅI MỚI VỀ QUÊ -Haï Tri Chöông- A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp HS: - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng tác dụng nó - Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B- Chuaån bò: Nguyễn Thanh Huyền- Giáo viên trường THCS Tự Cường Lop7.net (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv: Bảng phụ chép đoạn văn.Những điều cần lưu ý: - Giáo án Ngữ văn 7 tiết 35 đến 37
v Bảng phụ chép đoạn văn.Những điều cần lưu ý: (Trang 4)
w