1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 19

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 142,26 KB

Nội dung

Trả lời tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng mới c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, l[r]

(1)Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ăc - âc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần ăc, âc, mắc áo, gấc, màu sắc, giấc ngủ b/ Kỹ : Biết đọc, viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: mắc áo, gấc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ oc - ac ” - Kiểm tra đọc - Kiểm tra từ, câu - Kiểm tra viết: từ ngữ ứng dụng Hoạt động học sinh - HS đọc: hạt thóc - HS đọc: nhạc - HS đọc: Da cóc mà bọc bột lọc - HS viết: bác sĩ - HS viết: cóc Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần ăc, âc 2/ Dạy vần ăc: - Nhận diện vần - Khác với vần ac - Đánh vần - Đọc trơn - Ghép vần: - Tạo tiếng : mắc - Giới thiệu : mắc áo - Đọc vần: ăc, âc - Bắt đầu chữ ă, kết thúc chữ c - Khác nhau: ă và a - ă - cờ - ăc - HS ghép vần - HS: ghép thêm chữ m và dấu sắc - Đọc trơn từ: mặc áo 3/ Dạy vần âc: - Nhận diện vần - Phân biệt vần âc với ăc - Đánh vần - Đọc trơn - Tạo tiếng : gấc - Giới thiệu: gấc - Bắt đầu chữ â, kết thúc chữ c - Khác chữ â và chữ ă - HS ghép vần - HS ghép tiếng: gấc - Đọc trơn từ: gấc c/ Luyện viết: - Viết mẫu - Hướng dẫn viết - HS viết bảng d/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, - HS đọc thầm từ nhấc chân - Hướng dẫn đọc từ - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Giải nghĩa từ: nhấc chân, ăn mặc - Lắng nghe Lop3.net (2) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ăc - âc (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bật thang b/ Kỹ : Luyện nghe, nói, đọc, viết c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng tiết - Đọc: ăc - mắc - mắc áo âc - gấc - gấc - Đọc: màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân 2/ Đọc câu ứng dụng - Xem tranh - Nhận xét tranh vẽ: Đàn chim ngói - Giới thiệu bài đọc và cho HS đọc thầm - Đọc thầm phát tiếng - HS được: mặc - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - Đọc cá nhân ( 10 em) tổ, lớp - Đọc mẫu em đọc lại - Khuyến khích đọc trơn - Đọc lại toàn bài ( em) Họat động 2: Luyện viết - Cho xem bài viết mẫu - Nhắc lại cách viết - HS quan sát bài mẫu - Nhận xét khoảng cách các chữ - Chấm, chữa, nhận xét Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Ruộng bật thang - Tranh vẽ gì? - Chỉ tranh và giới thiệu đây là ruộng bật thang - Vì gọi là ruộng bật thang? - Ruộng bật thang thường thấy đâu? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh từ - Dặn dò: Chuẩn bị bài Lop3.net - Ruộng lúa - Quan sát - Trồng lúa trên đồi núi - thường thấy miền núi - HS đọc SGK (3) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: uc - ưc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực b/ Kỹ : Biết và viết tiếng có vần uc, ưc c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: cần trục, lực sĩ b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ ăc - âc ” - HS đọc: màu sắc, mắc áo - Kiểm tra đọc: màu sắc, mặc áo, nhấc chân, - HS đọc: nhấc chân, giấc ngủ giấc ngủ - HS đọc SGK - Kiểm tra viết Tổ viết: ăn mặc Tổ viết: giấc ngủ Tổ viết: màu sắc Tổ viết: nhấc chân Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần uc, ưc 2/ Dạy vần uc: - Nhận diện vần - So sánh vần uc với vần oc - Đánh vần - Đọc trơn vần uc - Muốn có tiếng trục thêm chữ gì? - Nêu cấu tạo tiếng trục và đánh vần - Giới thiệu tranh: cần trục - Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ - Bắt đầu chữ u, kết thúc chữ c - Giống vần c phần cuối - u - cờ - uc - Vần uc - HS ghép vần: uc - HS: ghép thêm chữ tr và dấu nặng - tr + úc + - Đọc trơn từ: cần trục - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp) 3/ Dạy vần ưc: - So sánh vần ưc với vần uc (Hướng dẫn vần uc) 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: máy xúc, cúc vạn thọ - Gọi đọc toàn bài Lop3.net - HS đọc thầm từ -Tìm tiếng có vần uc, ưc - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Lắng nghe - Đọc toàn bài ( em) (4) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: uc - ưc (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai dậy sớm b/ Kỹ : Luyện nghe, nói, đọc, viết c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: gà trống, cảnh buổi sáng người và vật b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài trên bảng (Khuyến khích đọc trơn) Hoạt động học sinh - Đọc: uc - trục - cần trục ưc - lực - lực sĩ - Đọc: Máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực (cá nhân, tổ, lớp) 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh: gà trống - Giới thiệu câu thơ đố cho HS tìm tiếng có vần - Hướng dẫn HS đọc và chữa phát âm sai cho HS - Hướng dẫn xem tranh - Đọc thầm câu thơ - Nêu tiếng: thức - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) Họat động 2: Luyện viết 1/ Giới thiệu bài viết - HS viết vào Tập Viết: uc, ưc, cần 2/ Giảng lại cách viết: Khoảng cách trục, lực sĩ vần - Khoảng cách chữ cần và chữ trục 1/2 ô Họat động 3: Luyện nói - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Trong tranh gồm có ai? - Mọi người làm gì? - Con gì báo hiệu cho người thức dậy? - Vì em biết đây là cảnh nông thôn? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: thi đua đọc nhanh tiếng - Dặn dò: Chuẩn bị bài Lop3.net - HS quan sát tranh và nhận xét gồm có ai? - Tranh vẽ cảnh sáng sớm nông thôn - Trong tranh có: bác nông dân, trâu, chú gà trống gáy, trên cây có chim hót - Trả lời - HS thi đua đọc SGK - Các tổ tham dự trò chơi (5) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ôc - uôc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần ôc, uôc, thợ mộc, đuốc, ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài b/ Kỹ : Biết và viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: Thợ mộc, đuốc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ ôc - uôc ” - Kiểm tra đọc - Kiểm tra viết Hoạt động học sinh - HS đọc: máy xúc - HS đọc: nóng nực - HS đọc SGK - HS viết: lọ mực - HS viết: cúc vạn thọ - Cả lớp viết bảng Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần ôc, uôc 2/ Dạy vần ôc: - Nhận diện vần - Đánh vần - Đọc trơn vần ôc - Ghép vần - Tạo tiếng: mộc - Đọc vần ( em) - Bắt đầu chữ ô, kết thúc chữ c - ô - cờ - ôc - Cài vần ôc - HS: ghép thêm chữ m và dấu nặng - mờ - ốc - mốc - nặng - mộc - Đọc trơn: thợ mộc - Đánh vần, đọc trơn - Giới thiệu tranh: thợ mộc 3/ Dạy vần uôc: - So sánh vần uôc với vần ôc - Đánh vần, đọc trơn - Tạo tiếng: đuốc - Ghép vần - Giới thiệu : đuốc - Vần uôc có thêm chữ u - Ghép: đ - uốc + ‘ - Đọc trơn từ: đuốc - HS viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, đuốc 3/ Viết: - Chữ mẫu và hướng dẫn cách viết 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ, tìm tiếng - Đọc thầm từ - Tìm tiếng : ốc, gốc, guốc, thuốc - HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp) Đọc toàn bài ( cá nhân, tổ, lớp) - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: đôi đuốc Lop3.net (6) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ôc - uôc (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Trả lời tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc b/ Kỹ : Đọc và viết vần, tiếng c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài trên bảng tiết (Khuyến khích đọc trơn) Hoạt động học sinh - Đọc: ôc - mộc - thợ mộc uôc - đuốc - đuốc - Đọc: ốc, đôi guốc, gốc cây, thuộc bài (cá nhân, tổ, lớp) 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh - Giới thiệu bài ứng dụng và hướng dẫn đọc - Chữa sai cho HS - Nhận xét, ghi điểm - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách viết - Sửa chữa, ghi điểm - Hướng dẫn xem tranh, thảo luận: ốc, cái nhà - Đọc thầm - Đọc to (cá nhân, tổ, lớp) - Thi đua đọc to, đúng - Chữa sai cho HS em đọc lại bài ứng dụng em đọc - Đem Tập Viét - Thi đua viết đúng, đẹp Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc - Tranh vẽ gì? - HS trả lời: - Bạn trai làm gì? - Cô y tá chích ngừa - Thái độ bạn nào? - Cởi áo cho y tá chích kim - Khi nào thì ta phải uống thuốc? - Bình tỉnh, không sợ đau - Khi bị bệnh Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: Tìm tiếng - HS đọc SGK - Dặn dò: Chuẩn bị bài - Các tổ tham dự trò chơi Lop3.net (7) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: iêc - ươc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần iêc, ươc, xem xiếc, rước đuốc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ b/ Kỹ : Biết và viết vần mới, tiếng c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: xem xiếc, rước đuốc b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ ôc - uôc ” - HS đọc: thợ mộc - Kiểm tra đọc: Thợ mộc, đuốc, ốc, - HS viết: gốc cây đôi guốc - HS đọc: đuốc - HS viết: ốc - Kiểm tra viết: gốc cây, thuộc bài - HS đọc SGK Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần iêc, ươc 2/ Dạy vần iêc: - Nhận diện vần - Đọc vần - Bắt đầu chữ iê, kết thúc chữ c - Khác vần ươc chữ iê - iê - cờ - iếc - iêc - Vần iêc - HS ghép vần: iêc - HS: ghép thêm chữ x và dấu nặng sắc - Đọc trơn từ: xem xiếc - Đọc vần - Khác chữ iê và ư, - Ghép vần, tiếng - Đọc trơn: rước đèn - Đánh vần - Đọc trơn vần - Ghép vần - Tạo tiếng: xiếc - Giới thiệu từ: xem xiếc 3/ Dạy vần ươc: - So sánh vần ươc với vần iêc - Tạo tiếng: rước - Giới thiệu từ: rước đèn 4/ Viết - Chữ mẫu - Giảng cách viết - HS viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đuốc 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Phát tiếng - Hướng dẫn đọc từ - Giải nghĩa từ: cá diếc, thước kẻ - Hướng dẫn đọc trơn toàn bài - HS đọc thầm từ - Tìm tiếng : biếc - HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp) - Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp) Lop3.net (8) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: iêc - ươc (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc b/ Kỹ : Luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài trên bảng tiết Hoạt động học sinh - HS đọc trơn: iêc - xiếc - xem xiếc ươc - rước - rước đuốc - Đọc: cá diếc, cái lược, công việc, thước kẻ 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bài đọc câu thơ - Tiếng nào - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn xem tranh và thảo luận - Đọc thầm câu thơ - Nêu tiếng: biếc - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) Họat động 2: Luyện viết 1/ Giới thiệu bài viết 2/ Giảng lại cách viết: xem xiếc, rước đèn - HS viết vào Tập Viết: - Thi đua viết đúng, đẹp - Đọc lại chủ đề Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: xiếc, - Trả lời - Tranh vẽ ca nhạc múa rối, ca nhạc - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ múa rối - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ xiếc - Tranh vẽ gì? - Trả lời - Em thích xem mục nào nhất? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - HS thi đua đọc SGK - Hướng dẫn đọc SGK - Các tổ tham dự trò chơi - Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Lắng nghe - Dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài Lop3.net (9) Môn: Tập Viết Tên bài dạy: Tuốt ngày soạn……………… ngày dạy…………………………… lúa, hạt thóc, ốc cá diếc I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu ý nghĩa từ ứng dụng b/ Kỹ : Biết viết bài đúng quy định c/ Thái độ : Ý thức giữ sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét số bài đã viết tuần qua Hoạt động học sinh - em nộp Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài - HS đọc đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các chữ + Khoảng cách các chữ + Nối các chữ + Các nét đưa bút liền - Hướng dẫn cách viết trên bảng - HS theo dõi và viết trên bảng cái kéo trái đào - HS viết vào Tập Viết - Hướng dẫn viết vào + h: cao ô li + t: cao ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá số bài - Cho HS xem bài để phát bài đúng, - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn đẹp - HS lắng nghe Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn viết nhà vào số Lop3.net (10) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết số 11 gồm chục và đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị Bước đầu nhận biết số có hai chữ số b/ Kỹ : Biết đọc, viết số 11, 12 c/ Thái độ : Thích học Toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bó chục que tính và các que tính rời b/ Của học sinh : Bó chục que tính và que rời Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Một chục - Tia số “ Hoạt động học sinh - HS 1: Vẽ thêm vào chấm tròn để đủ chục chấm tròn - HS 2: Đếm và khoanh lại đủ chục chim - HS 3: Điền số các vạch tia số Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài - Đọc lại đề 2/ Các hoạt động: a/ Giới thiệu số 11 - Lấy bó chục que tính và que rời - Hướng dẫn đưa đến số 11 - Được 11 que tính - Hỏi: mười que tính và que tính bao - Đọc lại : mười - HS lập lại nhiêu que tính? - Ghi bảng số 11 và đọc: mười - HS cài lên bảng số 11 và đọc số mười - 11 gồm chục và đơn vị - Số 11 có chữ số viết liền - HS lấy: Bó chục que tính và que rời b/ Giới thiệu số 12 - HS tự nói: 12 que tính và viết 12 - Ghi bảng số 12 - HS nói: Số 12 gồm chục và đơn vị - HS viết bảng con: 11, 12 - Hướng dẫn viết số 11, 12 c/ Thực hành - HS làm bài - Bài 1: Đếm số - Lên bảng ( em ) - Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn - Bài 3: Tô màu - HS tô màu tiếp sức cho đủ số hình + Bước 1: Đếm 11 hình tam giác, đếm 12 hình vuông - Bài 4: Điền số - Cho đếm gọi lên điền Lop3.net (11) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết số 11 gồm chục và đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị Bước đầu nhận biết số có hai chữ số b/ Kỹ : Biết đọc, viết số 11, 12 c/ Thái độ : Thích học Toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bó chục que tính và các que tính rời b/ Của học sinh : Bó chục que tính và que rời Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Một chục - Tia số “ Hoạt động học sinh - HS 1: Vẽ thêm vào chấm tròn để đủ chục chấm tròn - HS 2: Đếm và khoanh lại đủ chục chim - HS 3: Điền số các vạch tia số Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài - Đọc lại đề 2/ Các hoạt động: a/ Giới thiệu số 11 - Lấy bó chục que tính và que rời - Hướng dẫn đưa đến số 11 - Được 11 que tính - Hỏi: mười que tính và que tính bao - Đọc lại : mười - HS lập lại nhiêu que tính? - Ghi bảng số 11 và đọc: mười - HS cài lên bảng số 11 và đọc số mười - 11 gồm chục và đơn vị - Số 11 có chữ số viết liền - HS lấy: Bó chục que tính và que rời b/ Giới thiệu số 12 - HS tự nói: 12 que tính và viết 12 - Ghi bảng số 12 - HS nói: Số 12 gồm chục và đơn vị - HS viết bảng con: 11, 12 - Hướng dẫn viết số 11, 12 c/ Thực hành - HS làm bài - Bài 1: Đếm số - Lên bảng ( em ) - Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn - Bài 3: Tô màu - HS tô màu tiếp sức cho đủ số hình + Bước 1: Đếm 11 hình tam giác, đếm 12 hình vuông - Bài 4: Điền số - Cho đếm gọi lên điền Lop3.net (12) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY - MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết số gồm chục và số đơn vị Nhận biết số có hai chữ số b/ Kỹ : Biết đếm và viết các số từ 16 đến 19 c/ Thái độ : Thích học Toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ nội dung bài học SGK Các bó chục que tính b/ Của học sinh : Bó chục que tính và que rời Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Mười ba, mười bốn, mười lăm “ - Đọc và viết số Hoạt động học sinh - HS 1: Đếm từ 10 đến 15 và viết các số từ10 đến 15 - HS 2: Trả lời: số 14 gồm chục đơn vị? - Số 13 gồm chục đơn vị? Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động: - Giới thiệu số 16 - Hướng dẫn HS tự tạo số 16 - Mười que tính và que tính là que tính? - HS: lấy bó chục que tính và que rời - Là 16 que tính - Nói: 16 que tính gồm chục que tính và que tính - Nói: số 16 gồm chữ số, chữ số và chữ số - Viết số 16 vào bảng bên phải: Chữ số chục, chữ số - HS nhắc lại đơn vị - Giới thiệu số 17, 18, 19 - Theo dõi ( tương tự số 16) * Chú trọng hai vấn đề trọng tâm: số 17 gồm chục và đơn vị, số 17 gồm chữ số Họat động 3: Thực hành - Bài 1: Viết số từ 11 đến 19 - Bài 2: Điền số thích hợp vào - Bài 3: Nối - Bài 4: Điền số vạch tia số từ 10 đến 19 Lop3.net - HS đọc chữ viết số - HS viết theo thứ tự lớn dần từ 10 đến 19 - HS làm bài, em lên chữa bài - em lên chữa bài - HS làm bài và chữa bài (13) Tuần 18 Môn:Tự nhiên và Xã hội Thứ ngày .tháng .năm Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học sinh biết quan sát và nói số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương b/ Kỹ : Biết nói vài hoạt động địa phương c/ Thái độ : Gắn bó và yêu thương quê hương II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh phóng to SGK b/ Của học sinh : Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Giữ gìn lớp học đẹp “ - Gọi HS trả lời câu hỏi + Vì phải giữ gìn lớp học đẹp? - Em phải làm gì để giữ gìn lớp học đẹp? Hoạt động học sinh - Môi trường học tập sáng giúp cho việc học tốt - Quét rác, lau bàn ghế, không vẽ, bôi bậy len vách, lên bàn ghế Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Tham quan hoạt động trường + Giao nhiệm vụ: Quan sát cảnh trước mặt trường, hai bên trường - HS nhận xét cảnh quang hai bên trường - HS nhớ lại và nêu các hoạt * Hoạt động 2: Thảo luận động quanh trường - Hướng dẫn HS thảo luận - HS thảo luận + Đa số người dân đã làm gì? Kể vài sở sản xuất, buôn bán + Liên hệ việc làm bố mẹ ngày * Hoạt động3: Thảo luận tranh - Tranh vẽ cảnh đâu? - Kể các hoạt động tranh - em thảo luận cử đại diện phát biểu - Các hoạt động có lợi gì? - Nếu không có hoạt động trên thì chúng ta nào? - Phát biểu - Giáo viên chốt nội dung chính + Trong xã hội làm việc, các công việc giúp cho đời sống nhân dân ổn định Lop3.net (14) Tuần 19 Môn Thủ công Ngày soạn……………….ngày dạy…………………… Gấp cái mủ calô (tiết 1) I/ Mục tiêu -HS nắm cách gấp cái mủ calô -Gấp cái ví giấy II/ Chuẩn bị: 2/ Chuẩn bị GV -Các hình mẫu gấp cái mủ calô -Giấy mãu -1 tờ giấy màu hình chữ nhật -Bút chì thức kẻ, hồ dán 3/ Chuẩn bị HS -Giấy màu , -Hồ dán., III/Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS quan sát mẫu - HS: quan sát Hình SGV/ trang 221 Hướng dẫn HS quan sát -Cách lấy đường dấu Như hình /221SGV Hình mẫu (trang 221SGV.) Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu /221 SGV - Gạch dấu -Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS gấp Bước 1/ Hình mẫu SGV/221 -Quan sát hình gấp tiết trước gấp mẫu -GV gấp mẫu HS quan sát -Nhận xét cách gấp -Bước 2: Gấp hình để lấy mép mủ, sau đó gấp h -Bước 3/ Gấp mủ -Hình mẫu 5,6, 7…12 SGV /222 Hoạt động 3./ - Nhận xét thái độ học tập HS - Đánh giá sản phẩm - Làm vệ sinh lớp Lop3.net - HS: quan sát HS quan sát -Cho HS thực hành bước -GV giúp đỡ HS làm - HS: lắng nghe (15) - Dặn dò: Bài tuần sau Môn: Đạo Đức Tiết: .Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Thấy rõ công ơn thầy cô giáo từ đó biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo b/ Kỹ : Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo c/ Thái độ : Ý thức lễ phép, vâng lời cô giáo II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập b/ Của học sinh : Vở Đạo Đức III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Đóng vai - Phân nhóm để đóng vai + Nhóm 1: HS gặp thầy giáo, cô giáo trường + Nhóm 2: HS gặp thầy giáo ngoài đường + Nhóm 3: HS đưa sách cho thầy ( cô ) + Nhóm 4: HS nhận sách từ cô giáo - Thực hành đóng vai - Câu hỏi chốt ý: + Cần phải làm gì gặp thầy, cô giáo? + Cần phải làm gì đưa, nhận vật gì từ thầy, cô? * Hoạt động 2: Bài tập - Giải thích Bài tập yêu cầu gì - Thầy, cô dạy em làm gì? - Tranh nào thể vâng lời đó? - Tô màu vào tranh mà em cho là đúng - Cô giáo, thầy giáo có công lao gì các em? - Các em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô, thầy.? - Giáo viên ghi ý chính Lop3.net - HS nhắc lại đề bài - Nêu nội dung bài tập - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét - Chào hỏi lễ phép - Đưa hai tay và có lời nói: Thưa thầy (cô) Cám ơn thầy ( cô ) - Phát biểu - HS làm bài và chữa bài - Phát biểu - Phát biểu (16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:14

w