Nhà thơ ý thức về cái tôi cá nhân như thế nào ?(Phiên âm “tu hữu ngã”(tôi ,ta) mà dịch thoát :tớ,làm lạc điệu câu thơ .tác giả ý thức được vai trò lịch sử của mình một cách kiêu hùng [r]
(1)
GIÁO ÁN VĂN HỌC 11
Ngày soạn :9/2007 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Ngày dạy :9/2007 (Tríchthượng thư kí )
TPPCT :1-2 Lê Hữu Trác A )Mục tiêu học :Giúp học sinh hiểu rõ
-Giá trị thực tác phẩm
-Thái độ trước thực ngòi bút kí chân thực sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cung cánh sinh hoạt nơi phủ chúa
B)Chuẩn bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(2)Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn sau nêu vài nét tác giả
Em hiểu tác phẩm Thượng thư ký (ký lên kinh )?
Nêu vị trí đại ý tác phẩm ?
Quang cảnh nơi phủ chúa tác giả miêu tả ?
Em có ấn tượng quang cảnh ấy?
Cuộc sống đầy quyền uy chúa Trịnh thể qua chi tiết ?
Tìn chi tiết miêu tả nơi Trịnh Cán nhận xét chi tiết ấy?
Hình hài vóc dáng tử miêu tả ?
I)Đọc –Tìm hiểu chung 1 )Tác giả
-Lê Hữu Trác (1724-1791),hiệu Hải Thượng Lãn Ơng (ơng già lười đất Thượng Hồng ) -Quê quán :Hải Dương ngày
-Ông danh y lỗi lạc , nhà văn tài hoa ,một Nho sỹ coi thường danh lợi
2 )Tác phẩm :Thượng kinh ký
-Là tác phẩm đứng đầu thời văn học trung đại thể ký
-Nội dung :tác phẩm ghi lại cách sinh động,chân thực cảm nhận tác giả điều mắt thấy tai nghe thời gian chữa bệnh cho cha tử Trịnh Cán phủ chúa Trịnh
-Giá trị tác phẩm :Cho ta thấy sống xa hoa ,uy quyền chúa Trịnh đồng thời làm bật thái độ coi thường danh lợi tác giả 3 )Đoạn trích :
-Vị trí :thuộc đoạn đầu tác phẩm
-Đại ý :Nói việc Lê Hữu Trác váo kinh để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán
II )Đọc h ớng dẫn khám phá văn 1 )Quang cảnh phủ chúa
2 –Vào phủ phải qua nhiều lần với nhiều dãy hành lang quanh co nối liên tiếp
3 –Hai bên cối um tùm ,chim kêu ríu rít, thoảng mùi hương
4 -Nội cung :+Người đông đúc qua lại tấp nập, nhộn nhịp
+ Nhà của, vật dụng sang trọng sơn son, thiếp vàng , đèn sáng lấp lánh , hương hoa ngào ngạt
Quang cảnh phủ chúa,thâm nghiêm ,kín
cổng cao tường vơ xa hoa tráng lệ; lộng lẫy không đâu sánh
2 )Cung cảnh sinh hoạt phủ chúa -Khi vào cung có tớ chạy trước dẹp đường , vào phủ phải có thẻ
- Thái độ : cung kính lễ độ “thánh thượng ngự”, “hầu mạch đông cung tử” - Chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh
- Nơi tử Trịnh Cán
+ Đường tối om ,qua lần trướng gấm + Nơi tử ngự :ghế vàng sơn son thiếp vàng , nệm gấm ,kẻ hầu người hạ tất im lặng nên khơng khí nơi trở nên lạnh lẽo, thiếu sinh khí
(3)Em có nhận xét cung cách sinh hoạt phủ chúa ?
Thái độ Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh ?
Tâm trạng Lê Hữu Trác khàm bệnh cho thề tử ?Tại ơng lại có tâm trạng ?
Tài Lê Hữu Trác thể qua chi tiết ?
Em có nhận xét người Lê Hữu Trác ?
Những thủ pháp nghệ thuật góp phần tạo nên thành công tác phẩm ?
-Việc khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc ,quy định
Cung cách sinh hoạt phủ chúa với
ghi lễ khuôn phép ….cho ta thấy cao sang quyền uy đỉnh sống xa hoa hưởng thụ phủ chúa
3 Cách nhìn thái độ Lê Hữu Trác -Từng quan biết chốn phồn hoa đô hộ tưởng tượng mức độ tráng lệ thừa thãi, xa hoa nơi phủ chúa cách sinh hoạt tác giả tỏ thờ ,dửng
dưng ,khơng đồng tình với sống ,thừa thãi vật chất mà thiếu khí trời
-Tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử +Nguyên nhân dẫn đến bệnh tử :là kết xa hoa ,hưởng lạc phủ chúa : “ăn no mặc ấm”
+Hiểu bệnh Trịnh Cán ,đưa cách chữa hợp lý ,thuyết phục bên ông diễn đấu tranh giằng co :nếu chữa bệnh có hiệu chúa tin dùng bị cơng danh trói buộc ,cịn dùng thuốc hịa hỗn ,chữa bệnh cầm chừng ,vơ thưởng vơ phạt lại trái với lương tâm nghề nghiệp
Những phẩm chất tốt đẹp Lê Hữu Trác
+Là thầy thuốc có kiến thức uyên thâm ,có kinh nghiệm chữa bệnh ,có lương tâm ,đức độ
+Một nhân cách đẹp ,coi thường lợi danh quyền quý
+Yêu thích sống đạm ,trong 5)Nghệ thuật
-Quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động
III )Kết luận
-Đoạn trích vừa mang đậm giá trị thực vừa thể phẩm chất thầy thuốc giàu tài ,đức độ ,coi thường danh lợi
4 )Củng cố 5)Dặn dị :
-Tóm tắt đoạn trích
-Nắm nội dung Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG Ngày dạy :9/1007
TPPCT :3 ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A)Mục tiêu học :giúp học sinh
-Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân ,mối tương qua chúng
(4)B)Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(5)Trường PTTH CưMgar Giáo án văn 11 Phạm Chí Cơng Ngơn ngữ ?
Tính chung ngôn ngữ thể qua phương diện ?
Hãy nghĩa từ mặt câu thơ Nguyễn Du ?
Ngôn ngữ riêng cá nhân thể qua phương diện nào?
Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào yếu tố ?
Em lấy vài ví dụ từ chuyển nghĩa ?
Thế phong cách ngôn ngữ cá nhân ?
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận hai tập
I )Ngôn ngữ -tài sản chung xã hội -Ngôn ngữ hệ thống ngữ âm ,những từ ngữ ,những quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với
-Tính chung ngơn ngữ thể qua phương diện :
Thành phần ngôn ngữ
+Các âm : nguyên âm : nguyên âm đơn
:a,ă,â,o,ô,ơ,u.ư,e,ê,i
Nguyên âm đôi :ia(ya,ie,ye) ;ua(uô);ưa(ươ)
Phụ âm +Thanh điệu :6
+Âm tiết (đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ ngôn ngữ ):tạo âm +Các từ đến tiếng có ý nghiã
+Các ngữ cố định
Các quy tắc phương thức chung
+Quy tắc cấu tạo kiểu câu +Phương thức chuyển nghĩa từ VD: a , Người quốc sắc,kẻ thiên tài Tình mặt ngồi cịn e b ,Buồn trông cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh c ,Sương in mặt, tuết pha thân Sen vàng lãng đãng gần xa II )Lời nói -sản phẩm riêng cá nhân Cái riêng cá nhân biểu lộ phương diện sau :
-Giọng nói cá nhân :trong ,ồ ,the thé ,trầm…
giúp ta nhận người quen chưa
không nhìn thấy mặt
-Vốn từ ngữ cá nhân :do thói quen dùng số từ ngữ định
-Sự chuyển đổi ,sáng tạo sử dụng từ ngữ chung ,quen thuộc :cá nhân dựa vào nghĩa từ để chuyển đổi
VD :Trong ca dao thường sử dụng hình ảnh :con cị để nói lên lam lũ ,tần tảo người nơng dân nói chung ,người phụ nữ nói riêng xã hội cũ Nhưng Tú Xương chuyển đổi thành “thân cò”để nhấn mạnh cực bà Tú -Tạo từ dần trở thành tài sản chung VD :từ “sân chơi”, “số hóa”…
-Vận dụng linh hoạt ,sáng tạo quy tắc chung ,phương thức chung :Phương diện biểu rõ phong cách ngôn ngữ cá nhân VD : +Tố Hữu :trữ tình trị
+Hồ Chí Minh :Có kết hợp hài hịa cổ điển đại
+Thơ trào phúng Nguyễn Khuyến :nhẹ nhàng ,thâm thúy
+Tú Xương :chua chát ,cay độc III )Luyện tập
(6)4 )Củng cố :Tại nói ngơn ngữ vừa tài sản chung xã hội vừa sản phẩm riêng cá nhân ?
5 )Dặn dò :-Nắm nội dung học -Làm tập nhà -Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 BÀI VIẾT SỐ 1
Ngày dạy :9 /2007 TPPCT :4
A )Mục tiêu cần đạt :giúp học sinh
Vận dụng kiến thức kỹ học văn nghị luận ,viết nghị luận xã hội có nội dung sát thực tế đời sống vàvà học tập
B)Chuần bị
-Giáo viên :soạn đề +đáp án -Học sinh :ơn tập
C )Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung kiểm tra
Đề :Đọc truyện Tấm Cám ,anh (chị )suy nghĩ đấu tranh thiện ác ,giữa ngưòi tốt kẻ xấu xã hội xưa ?
Đáp án
1 )Yêu cầu chung :học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội theo đặc trưng thể loại Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ Bố cục rõ ràng Hành văn sáng Chữ viết rõ ràng Không mắc lỗi diễn đạt
2 )Yêu cầu cụ thể
Học sinh trình bày ,diễn đạt theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau
-Trong truyện Tấm Cám ,Tấm cô gái hiền lành ,chăm ,chịu thương chịu khó gặp nhiều bất hạnh Cơ ln bị mẹ mụ dì ghẻ ruồng rẫy ,đánh đập ,tước đoạt vật chất lẫn tinh thần Nhưng qua nhiều khó khăn vất vả trở thành hồng hậu sống hạnh phúc bên nhà vua ,còn mẹ Cám phải trả giá cho tội ác gây Hạnh phúc Tấm
là phần thưởng xứng đáng cho người hiền lành lương thiện ,minh chứng cho tríêt lý : “ở hiền gặp lành”của nhân dân ta ,đồng thời khẳng định :cái thiện dù có gian nan vất vả chiến thắng ác thể tư tưởng lạc quan nhân dân ta
-Từ xưa đến đấu tranh thiện ác ,giữa người tốt và kẻ xấu vô gian nan phức tạp Đặc biệt ,cuộc đấu tranh thiện ác thân người gian nan phức tạp ….nhưng cuối thắng lợi cuối thuộc thiện người tốt
Ngày soạn :9/2007 TỰ TÌNH
(7)A)Mục tiêu học :giúp học sinh
-Cảm nhận tâm trạng buồn tủi ,phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống ,khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương
-Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương :Thơ Đường luật viết tiếng Việt ,cách dùng từ ngữ ,hình ảnh giản dị ,giàu sức biểu cảm ,táo bạo mà tinh tế B)Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò tg Nội dung học
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK nêu vài nét tác giả
Thời gian miêu tả thơ thời gian ?thời gian có ý nghĩa ?
Tác dụng cách kết hợp từ câu thơ Hồ Xuân Hương ?trơ troị Trơ : cảm giác ,khơng phản ứng ,lì ,chai Hồng nhan lẽ phải đựơc quân tử yêu thương ,anh hùng tri ngộ đằng lại trơ ,lì với nước non thật chua xót ,Nỗi đau khổ ,bực bội tài ,cái tình bị bỏ rơi ,bị lãng quên thiếu tri kỷ dường đả đẩy đến đỉnh điểm Hai câu thơ với âm hưởng róng riết tạc vào thời gian canh khuya ,tạc vào khơng gian nước non hình tượng người đàn bà trầm uất đối diện với thân ,phát số phận ối oăm trớ trêu
Tâm trạng đơn phả vào hương rượi rồitụ lại thành vầng trăng khuyết lơ lửng cuối trời vừa gợi thực đau đớn vừa lời diễu cợt nhà thơ :mình già mà hạnh phúc xa xôi ,thiếu hụt ,tình duyên cọc cạch ,lẻ loi
Hai câu thơ tác giả sử dụng thủ pháp
I )Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác giả
-Hồ Xuân Hương quê Nghệ An ,sống giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX
-Là người đa tài ,tự tin ,phóng khống ,gặp nhiều trắc trở tình duyên
-Hồ Xuân Hương tượng độc đáo văn học Việt Nam Thơ bà đậm đà phong vị dân gian ,vừa dân tộc vừa đại
-Nội dung thơ văn mang đậm giá trị nhân đạo 2 )Bài thơ
-Là thứ chùm thơ “tự tình” II )Đọc h ớng dẫn khám phá văn 1 )Hai câu đề
-Thời gian : đêm khuya ,thanh vắng tiếng trống canh đơn điệu buồn tẻ từ xa vọng lại báo hiệu bước dồn dập thời gian tuổi xuân qua nhanh
sự rối bời tâm trạng
-Sự kết hợp từ “trơ +cái + hồng nhan”tủi hổ bẽ
bàng duyên phận
-Không gian : “nước non”thế giới rộng lớn :con
người có cảm giác nhỏ bé đơn độc thao thức tự đối diện với
2 )Hai câu thực
“Say lại tỉnh” :gợi vòng luẩn quẩn
-Hồ Xuân Hương buồn chán giải sầu chén rượi say tỉnh cảm nhận tủi hổ bẽ bàng tâm trạng chán chường ,vô vọng
-Vầng trăng : “xế ,khuyết ,chưa trịn” hình
tượng thơ chứa đựng éo le :tuổi xuân qua mau mà nhân duyên chưa trọn vẹn
3 )Hai câu luận
Xiên ngang….từng đám
Rêu :nhỏ bé ,yếu ớt chứng tỏ sức sống cách chọc thủng mặt đất để nhô lên Đâm thẳng… hịn
(8)nghệ thuật ? tác dụng ?
Tâm trạng Hồ Xuân Hương thể qua câu thơ ?
kháng không cam chị đè nén , đâm thẳng lên làm rách chân mây
Cảnh vật sinh động,mạnh mẽ ,dữ dội ,đầy sức sống
,qua thể sức sống mãnh liệt Hồ Xuân Hương ,mạnh mẽ vươn lên chống lại xã hội thiếu tình người ,đầy bất cơng
4 )Hai câu kết
Ngán :ngán ngẩm ,chán ngán
Xuân lại lại :xuân toàn hoàn theo quy luật
-Mùa xuân qua ,rồi mùa xuân lại trở lại tuổi trẻ tàn phai mà tình yêu chưa trọn vẹn
Mảnh tình… con
Câu thơ chứa đựng ngậm ngùi xót xa ,tủi hổ ,hi vọng ,khát khao cuối nhận “một mảnh tình”(nhỏ bé ,mỏng manh )nhưng lại bị chia sẻ cịn lải tí xíu khát khao hạnh phúc HXH
4 Củng cố:Khát khao hạnh phúc HXH thể qua thơ ? 5 )Dăn dò : -Học thuộc thơ
-Nắm nội dung -Chuẩn bị
Ngày soạn :9/2007 CÂU CÁ MÙA THU
Ngày dạy :9/2007 (Thu điếu ) Nguyễn Khuyến
TPPCT ;6
A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bắc
-Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân :tấm lòng yêu thiên hiên ,quê hương đất nước ,tâm trạng thời -Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh ,tả tình nghệ thuật gieo vần ,sử dụng từ ngữ
B)Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(9)Trường PTTH CưMgar Giáo án văn 11 Phạm Chí Cơng Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn
trong SGK nêu vài nét tác giả
Nhận xét nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến ?nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến thường đề cập đến vấn đề ?
Cảnh vật mùa thu đựơc tác giả miêu tả ?
Cách gieo vần câu thơ có tác dụng ?
Tài Nguyễn Khuyến thể qua cách sử dũng từ ngữ ?
Vẻ đẹp mùa trời thu tác giả miêu tả ?
Nhận xét tranh mùa thu xứ Bắc ?
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận ,sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày Câu hỏi thảo luận :Tấm lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên ,đất nước thể qua thơ ?
I )Đọc –tìn hiểu chung 1 )Tác giả
a )Cụôc đời
-Nguyễn Khuyến (1835-1909 ),hiệu Quế Sơn Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo ,sớm tiếng thông minh ,học giỏi -Đỗ đạt không sớm đỗ cao ,ông làm quan 10 năm sau ẩn :sống cụơc sống đạm giản dị
Là nhà Nho có đạo đức cao qúy ,tính khí
điềm đạm ,tư cách tao
b )Sự nghiệp sáng tác :kể sáng tácbằng chữ Hán +chữ Nôm ông để lại khoảng 800 gồn thơ văn,câu đối
-Thơ Nguyễn Khuyến thường nói đến :Tình yêu quê hương ,đất nước ,gia đình ,bè bạn ;phản ánh sống cực người nông dân ;châm biếm đả kích thực dân xâm lược 2 )Bài th
-Nằm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến
II )Đọc h ớng dẫn khám phá văn 1 )Cảnh sắc mùa thu
- “Ao thu”: +lạnh lẽo
+Nước veo: nước đạt đến
độ cao ,trong đến tận đáyđặc trưng riêng nước mùa thu
-Thuyền :bé tẻo teo : nhỏ tưởng chừng cầm ,nhẹ thênh thênh tạo
tranh thực ,bình dị thân quen cụôc sống nông thôn vùng chiêm trũng bắc
Sóng :gợn tí :sóng xao động
-Lá :khẽ đưa :nhà thơ tìm tốc độ bay vàng rơi theo gió ,bay bay hạ xuống -Mây lơ lửng
-Trời xanh ngắt :khống đãng cao rộng ,mở khơng gian rộng lớn đến vô vô tận đặc trưng ,vẻ đẹp riêng mùa thu -Đường làng :quanh co ,vắng người qua lại vắng vẻ tuyệt đối
-Âm : “cá …bèo”:tiêng` cá đớp mồi làm tăng vẻ tĩnh mịch cảnh vật tác giả sử
dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh ,đó thủ pháp quen thuộc củathơ cổ phương đông
Nhà thơ dùng ngôn ngữ để khắc họa
tranh mùa thu xứ bắc tĩnh lặng ,đượm buồn )Tình thu
- “Tựa gối ơm cần”:+Tư người ngồi câu +Tâm trạng :trầm ngâm ,đắm chìm suy tư ,đi câu khơng có cá mà không băn khoăn,không sốt ruột ,dường nhà thơ chờ đợi điều phải khơng gian tĩnh lặng ,cái se lạnh cảnh thu hoàn cảnh thực đem đến cho nhà thơ nỗi cô quạnh
(10)4 )Củng cố
5 )Dặn dò :Học thuộc đọc diễn cảm thơ -Nắm nội dung
-Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 PHÂN TÍCH ĐỀ ,LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN Ngày dạy :9/2007 NGHỊ LUẬN
TPPCT :7
A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Nắm vững cách phân tích vá xác địh yêu cầu đề ,cách lập luận cho viết -Có ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trước làm
B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò Nội dung học Giáo viên chia lớp học thành
nhóm Mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề lập dàn ý cho đề SGK cho học sinh thảo luận sau 10 phút giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét ,bổ sung (nếu cần)
Để lập dàn ý cần trải qua bước ?
Nhắc lại khái niệm luận điểm ?
I )Phân tích đề
-Đề văn nghị luận có dạng
+Có định hướng cụ thể : đề 1,đề nêu rõ yêu cầu nội dung ,giới hạn dẫn chứng +Đề tự sáng tạo :
Đề :yêu cầu bàn tâm Hồ Xuân Hương ,một khía cạnh nội dung thơ ,người viết phải tự tìm xem tâm ,diễn đạt …
Đề yêu cầu bàn vẻ đẹp “mùa thu câu cá” ,người viết phải tự giải mã giá trị nội dung nghệ thuật
-Giới hạn dẫn chứng Đề 1:dẫn chứng từ thực tế
Đề :Dẫn chứng thơ tự tình HXH
Đề :Dẫn chứng câu cá mùa thu II )Lập dàn ý
-1 )Xác định luận điểm Đề
-Luận điểm :Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh :thông minh, nhạy bén với -Luận điểm :Người Việt Nam khơng điểm yếu :thiếu hụt kiến thức ,khả thực hành sáng tạo hạn chế
Đề :Tâm diễn biến tâm trạng HXH:cô đơn ,chán chường ,khát vọng sống hạnh phúc
(11)Luận ?
Bố cục văn nghị luận ?xác định nhiệm vụ phần ?
Chia nhóm cho học sinh thảo luận việc phân tích đề phần luyện tập ,sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày
:câu cá mùa thu 2 )Xác định luận
-Tìm luận làm sáng tỏ chotừng luận điểm
3 )Sắp xếp luận điểm ,luận -Bố cục văn nghị luận gồm phần +Mở :giới thiệu định hướng triển khai vấn đề
+Thân :Sắp xếp luận điểm ,luận theo trình tự lơgích
+Kết :Khái quát lại nội dung nêu nhận định nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc
II )Luyện tập
Phân tích lập dàn ý Đề :Phân tích đề
-Vấn đề cần nghị luận :giá trị sâu sắc đoạn trích “vào phủ chúa Trịnh”
-Yêu cầu nội dung
+Bức tranh sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa ,tiêu biều tử Trịnh Cán
+Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê -Trịnh kỷ XVIII
-Yêu cầu thao tác :lập luận phân tích ,kết hợp với cảm nghĩ
-Phạm vi dẫn chứng :lấy văn “ vào phủ chúa” chủ yếu
Đề :Phân tích đề
-Vấn đề cần nghị luận :Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc HXH
-Yêu cầu nội dung : +Dùng văn tự Nôm
+Sử dụng từ Việt cách tài tình +Sử dụng hợp lý hình thức đảo trật tự từ câu
-Ỵêu cầu phương pháp :nghị lụân phân tích kết hợp với bình luận
-Phạm vi dẫn chứng :lấy thơ HXH chủ yếu 4 )Củng cố :Trong q trình viết văn phân tích lập dàn ý có tác dụng ? 5 )Dặn dò : Lập dàn ý cho đề phần luyện tập
-Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
Ngày dạy :9/2007 TPPCT :8
(12)-Nắm mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích -Biết cách phân tích vấn đề trị ,xã hội
B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(13)Trường PTTH CưMgar Giáo án văn 11 Phạm Chí Cơng Giáo viên cho học sinh đọc văn
bản SGKvà trả lời câu hỏi Nội dung VB?
Để thuỵết phục gười đọc tác giả có cách viết /
Trong văn tác giả kết hợp kiểu viết ?
Phân tích ?Mục đích phân tích ?
Gáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận văn SGK ,sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày
Tác giả phân tích vấn đề theo quan hệ ?
Cho học sinh thảo luận tập SGK theo nhóm ,sau yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
I )Mục đích ,u cầu thao tác lập luận phân tích
1 )Xét VD:
-Nôị dung ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh :Sở Khanh kẻ bẩn thỉu đê tiện ,đại diện lối sống đồi bại
-Để thuyết phục người đọc ,tác giả dùng dẫn chứng lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề
Sở Khanh sống nghề đồi bại ,bất :giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ hiếu thảo ,trở mặt cách trơ tráo ,vô liêm sỉ
-Trong văn tác giả kết hợp chặt chẽ phân tích với tổng hợp :sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp tráo trở Sở Khanh ,tác giả tổng hợp khái quát chất 2 )Kết luận
-Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố để xem xét cách kỹ nội dung ,hình thức mối quan hệ bên bên chúng
- Mục đích phân tích làm sáng tỏ ý kiến ,quan niệm
II )Cách phân tích
1 )Văn :Cách phân chia đối tượng trong văn
-Phân tích theo quan hệ nội đối tượng :Đồng tiền vừa có tác dụng tốt tác hại xấu -Phân tích theo quan hệ kết -nguyên nhân Tác giả viết nhiều tác hại đồng tiền sống giải thích nguyên nhân cách đưa loạt hành động gian ác ,bất đồng tiền chi phối
Trong trình lập luận ,phân tích gắn liền với khái quát tổng hợp :sức mạnh đồng tiền ,thái độ cách cư sử tầng lớp xã hội đồng tiền thái độ phê phán ,khinh bỉ Nguyễn Du nói đến đồng tiền
2 )Văn
_Tác giả phân tích vấn đề theo quan hệ nguyên nhân -kết :Bùng nổ dân số ảnh hưởng
nhiều đến đời sống người
-Phân tích theo quan hể nội đối tượng – ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số +Thiếu lương thực
+Suy dinh dưỡng ,suy thối giống nịi +Thiếu việc làm ,thất nghiệp
-Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp :Bùng nổ dân số ảnh hưởng tới nhiều
mặt sống ,dân số tăng nhanh chất lượng sống cộng đồng ,của gia đình cá nhân giảm sút
III )Luyện tập
Bài tập :Các quan hệ làm sở để phân tích A )Quan hệ nội đối tượng (diễn biến các cung bậc tâm trạng Thúy Kiều):Đau xót quẩn quanh ,bế tắc
(14)4 )Củng cố :Trong q trình nói viết lập luận phân tích có vai trị ?tại ? 5 )Dặn dò :Học thuộc ghi nhớ
Làm tập sách tập Soạn
Ngày soạn :9/2007
Ngày dạy :9 /2007 THƯƠNG VỢ
TPPCT :9,5 (Tú Xương ) A)Mục tiêu học :giúp học sinh
-Càm nhận hình ảnh bà Tú :vất vả đảm ,thương yêu lặng lẽ hi sinh chồng
-Thấy tình cảm yêu thương quý trọng Trẩn Tế Xương dành cho vợ Qua thấy vẻ đẹp nhân chách Tú Xương
-Nắm thành công nghệ thụât thơ B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn ,và rút vài nét tác giả
Nêu vài nét thơ ?
Gọi học sinh đọc tìm hiểu thơ theo kết cấu thơ Đường luật
Mở đầu thơ tác giả giới thiệu công việc bà Tú ? Thời gian không gian ,cơng việc
I )Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác giả
-Trần Tế Xương (1870-1907)tên thường gọi Tú Xương ,sinh lớn lên gia đình nghèo Nam Định -Là người thơng minh học giỏi ;sống phóng túng ,lận đận thi cử có tâm huyết với đất nước
-Ông sáng tác thơ văn nhiều theo phương diện :trữ tình ;trào phúng
-Cụơc đời Tú Xương ngắn ngủi nghiệp thơ ca ông trở thành
-Tú Xương viết nhiều thơ tặng vợ với tất tình thương yêu ,trân trọng
2 )Bài thơ
-Đây thơ hay cảm động Tú Xương viết vợ
-Bài thơ sáng tác 1896-1897 gia đình gặp cảnh sa sút
II )Đọc h ớng dẫn khám phá văn 1 )Hai câu đề
-Công việc : “buôn bán” : bon chen ,vất vả
-Thời gian : “quanh năm” trình thời gian liên tục
không ngừng quanh năm suốt tháng bà Tú lao động cần mẫn ,miệt mài không nghỉ
-Địa điểm : “mom sông” chênh vênh ,nguy hiểm
(15)gợi cho ta suy nghĩ ?
Cách sử dụng số đếm câu thơ có hàm ý ?
Ni đủ :khơng thừa không thiếu phương diện :ăn, mặc,thi ,học ,chơi
Trong thời buổi giao thời lúc tất khó khăn ,phải người bà Tú ni đủ gia đình ?
Hình ảnh cị ca dao Tú Xương vận dụng có sáng tạo ?Giải thích từ :qng vắng ,eo sèo ,buổi đị đơng (“Con cị… nỉ non” “lặn ….vắng”cũng cảnh sơng nước ,cũng đòn gánh trĩu vai ,cũng thân cò sớm hôm nuôi chồng chị ca dao mà thảm hại vừa vừa khóc ,vừa kể lể than vãn cịn bà Tú khác hẳn….)
(Tác giả đưa động từ “lăn lội”lên đầu câu nhằm lột tả vất vả bà Tú :bập vào mắt ngưịi bước chật chưỡng ,bì bõm ,thụt lầy sớm nắng chiều mưa)
Giải thích từ :duyên ,nợ ,âu đành phận ?
Đức tính cao đẹp bà Tú thể hiễn qua hai câu thơ ?
Tại Tú Xương thương vợ mà lại không giúp đỡ vợ hạnh động cụ thể ?
Tâm nhà thơ thể qua câu thơ cuối?
Câu thơ ngắt nhịp 2/2/3 cà cách sếp từ gợi hình ảnh địn gánh trữu nặng hai đầu vai gầy lịng lo toan cho gia đình bà Tú
Bà Tú trở thành trụ cột gia đình ,ông Tú dường hiểu nỗi vất vả vợ giành chovợ bíêt ơn ,trân trọng
2 )Hai câu thực
-“Lặn lội thân cò” tác giả vận dụng có sáng tạo hình ảnh
trong ca dao để làm bật vất vả cực bà Tú -“Quãng vắng”:nơi vắng vẻ nguy hiểm ,cơ đơn thiếu đỡ
đần nói đến hẩm hiu, vất vả bà Tú
-“Eo sèo” :bon chen, lời qua tiếng lại chuyến đò ngang -“Đị đơng” đị q tải
nhiều đị bến
Dù hồn cảnh :vắng vẻ hay đông đúc bà Tú
vẫn cần mẫn ,bất chấp khó khăn nguy hiểm bn bán kiếm tiền nuôi chồng
hi sinh thầm lặng bà Tú chồng
3 )Hai câu luận
-Duyên :cái nguyên từ trước ,đólà kết hợp chặt chẽ -“Nợ”:cái phải trả
-“Âu đành phận” :bắt buộc phải chịu
Duyên “một”nợ “hai”tất phận ,gánh nặng chồng định mệnh suốt đời đề lên đôi vai mảnh mai ,yếu ớt bà Tú
-“Năm nắng……công”:lam lũ ,vất vả chồng chất bà Tú không kêu ca ốn trách ,hình bà cho bổn phận trách nhiệm với chồng bà người tiêu biểu cho
người phụ nữ Việt Nam 4 )Hai câu kết
-“Thói”:nềp xấu đáng chê
-“Thói đời” :nếp xấu chung người đời xã hội Chính tập tục phong kiến Nho giáo với hào lũy phong kiến bất công không cho Tú Xương thương vợ cách thiết thực
Tú Xương tự nhận lỗi hờ hững để gánh nặng gia đình đè lên vai vợ ,ơng tựthấy kẻ vô trách nhiệmvẻ đẹp nhân cánh tâm nhà thơ
-“Có chồng….khơng”:nhà thơ tự rủa :sống mà chết
bất lực đức ông chồng ,của số phận nhà Nho
trong buổi giao thời dồn thành tiếng chửi đời chứa chất nỗi đau đời thời
III )Kết luận
-Nghệ thuật :+Từ ngữ gỉan dị ,giàu sức biểu cảm +vận dụng sáng tạo hình ảnh ,ngơn ngữ văn học dân gian(hình ảnhthân cị ,thành ngữ)
+Ngơn ngữ đời sống
+Giọng điệu trữ tình kết hợpvới tự trào
(16)Những biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng thơ ?
thời qua thơ tri ân tác giả giành cho vợ
4 )Củng cố :Bài thơ khắc họa hình ảnh bà Tú ?Vẻ đẹp nhân cách Tú Xương đựơc biểu lộ ?
5 )Dặn dò :-Học thuộc thơ -Nắm nội dng
-Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 ĐỌC THÊM :KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Ngày dạy :9/2007 (Nguyễn Khuyến)
TPPCT :11 VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(TrầnTế Xương) A Mục tiêu bàu học : Giúp học sinh thấy
-Tình bạn thắm thiết nhà thơ bạn (khóc Dương Khuê)
-Hiện thực nhốn nháo ,ô hợp xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX
B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung :
Họat động thầy trò Nội dung cần đạt
Khi nghe tin bạn tâm trạng tác ?Qua tâm trạng em có nhận xét tình bạn người ?
Sau phút bàng hịang ,đau xót Nguyễn Khuyến nhớ lại kỷ niệm ?
Bài : Khóc Dương Khuê
I Đọc hướng dẫn khám phá văn bản,
1 Cảm xúc bàng hịang đau sót trước tin bạn :
- “ Bác Dương “ : Một cách sưng hô người bạn cao tuổi thể tình cảm thân mật tôn trọng,
- “ Thôi thơi “, cách nói giảm lột tả bối rối nỗi đạu đớn xót xa nhà thơ, nghe tin bạn mất, - “ Nước mây …lòng ta “ câu thơ tả cảnh ngụ tình, nỗi đau bạn nhà thơ nhuốm vào cảnh vật lan tỏa không gian thể tình cảm gắn bó sâu đậm nhà thơ bạn,
2 Hồi tưởng lại kỷ niệm :
- Nguyễn Khuyến nhớ lại kỷ niệm hai người gặp kỳ thi, chuyên cần đèn sách, thi đậu làm quan, gặp gỡ trời định sẵn
-Tình cảm người vô thân thiết thủy chung ,họ có giây phút thú vị : Du ngọan thưởng ca, uống rượu , làm thơ, bàn sọan câu văn, họ người bạn tâm đầu ý hợp có tâm hồn nghệ sỹ biết chia sẻ buồn vui sống,
- Cuộc gặp gỡ gần người với bao buồn vui cảm động, tác giả đâu ngờ, lần gặp bạn cuối , lần chia tay lần chia tay mãi,
(17)Tại Nguyễn Khuyến lại cho chết bạn phi lý ?
Nỗi trống vắng bạn nhà thơ thể
Tác giả sử dụng điển cố văn học nhằm mục đích ?
- Đối với Nguyễn Khuyến chết bạn phi lý: tuổi hơn, đau ốm lại trước,
- Nguyễn Khuyến sửng sốt, bàng hòang đau sót nghe tin bạn mất, mát lớn nhà thơ,
- “ Rượu ngon …” giọng thơ xót xa đến nghẹn lại, nỗi đau đớn trào dâng : Rượu ngon khơng có bạn hiền thành rượu nhạt, phải nhà thơ uống rượu khơng cịn thú vui xưa nữa, - “ Câu thơ … mà đưa “ : Bạn sống tác giả trở nên buồn tẻ, nhạt nhẽo, khơng cịn bạn khơng cịn hứng làm thơ, thơ viết khơng hiểu, khơng thưởng thức viết làm - Giường …… tiếng đàn
Tác giả sử dụng điển cố văn học để nói lên tình bạn sâu nặng người, họ giành cho tình cảm khơng thay được, họ người bạn tri âm tri kỷ ,
- Những câu thơ cuối thể nỗi đau khơn tả,tác giả khóc bạn khơng nước mắt nỗi đau dồn vào lịng nỗi đạu lớn truyền miên bất tận,
(18)Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa ,nêu vài nét phần tiểu dẫn?
Hai câu thơ đầu cho ta thấy việc thi cử có khác thường ?
Em có nhận xét hình ảnh sỹ tử quan trường ?(chú ý cánh sử dụng từ ngữ hình ảnh tác giả ?
Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ ?
Phân tích tâm trạng thái độ tác giả trước tình cảnh đất nước ?
Bài :Vịnh khoa thi hương I )Đọc tìm hiểu chung :
-Đề tài “thi cử”là đề tài quen thuộc đậm nét sáng tác Tú Xương
-Qua đề tài tác giả vẽ lên thực nhốn nháo ô hợp xã hội Việt Nam lúc đồng thời thể tâm tác giả trước tình cảnh đất nước
II )Đọc khám phá văn 1 )Hai câu đề
-“Ba năm mở khoa”việc thi cử diễn theo lệ cũ Nhưng
kẻ chủ xướng khoa thi triều đình mà phủ bảo hộ -Sĩ tử trường Nam thi thi lẫn với trường Hà Nội tính chất láo
nhào ,hỗn tạp ,khơng cịn thề thống 2 )Hai câu thực
-Sĩ tử :người thi -trí thức thức xhpk “lơi thơi”:mất vẻ Nho nhã trí thức
-Quan trường :Ơng quan coi thi : “ậm ọe miệng thét loa”giám thị
khơng cịn dáng trang nghiêm tơn kính ,trường thi q lộn xộn ,ốn ,khơng cịn chốn tơn nghiêm nề nếp
3)Hai câu luận :
-Hình ảnh “quan sứ”, “bà đầm”được đón tiếp long trọng ,ngồi vị trí cao ngất p/a chất xhVN lúc ;xã hội nô lệ người nắm
thực quyền thực dân nỗi nhục nước
-Nghệ thuật đối
Lọng><váy trang trọng><đồ dơ
Quan ><mụ trang
><1 hạng người Tiếng chửi Tú Xương liệt ,mạnh mẽ 4 )Hai câu kết
-“Nhân tài…đó”:hỏi ,gọi ,thức tỉnh gười cịn lịng tự ti dân tộc
-“Ngoảnh …nhà”:Nhìn vào thực trạng nước nhà không thể thờ không cam tâm kiếp sống nô lệ tâm trạng yêu nước tác giả
4 )Củng cố
)Dặn dò :Học thuộc hai thơ -Nắm nội dung -Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG
Ngày dạy :9/2007 ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
TPPCT :12 (Tiếp theo) A )Mục tiên học :giúp học sinh
Thấy mối quan hệ hai chiều ngơn ngữ chung lời nói riêng Làm số tập nhằm củng cố lý thuyết
B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(19)3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò Nội dung cần đạt
Lời nói riêng ngơn ngữ chung có quan hệ ?
Lời nói cá nhân phát triển có đóng góp cho ngơn ngữ chung ?
Chia nhóm cho học sinh thảo luận thảo luận BT 1,2,3 SGK,sau phút u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày ,giáo viên nhận xét
Hãy phân tích nghĩa từ xuân câu thơ ?
Trong câu thơ sau từ mặt trời tác giả sử dụng có sáng tạo ?
Tìm từ cá nhân sáng tạo câu thơ sau ?Các từ tạo nên dựa sở ?
I )Quan hệ ngơn ngữ chung lời nói riêng Ngơn ngữ chung lời nói cá nhân có mối quan hệ chiều
-Ngôn ngữ chung sở để cá nhân sản sinh lời nói cụ thể hồn cảnh ,nội dung mục đích giao tiếp
-Lời nói cá nhân thực hóa yếu tố chung ,những nguyên tắc phương thức chung
Lời nói cá nhân góp phần làm cho ngôn ngữ chung
phát triển II )Luyện tập
Bài tập :Trong câu thơ Nguyễn Du từ “nách”chỉ góc tường Tác giả chuyển nghỉa cho từ nách ,từ vị trí thể người sang nghĩa vị trí giao hai tường tạo nên góc Đây chuyển nghĩa tạo theo phương thức chuyển nghĩa chung tiếng Việt
Bài tập ):Từ xuân ngôn ngữ chung tác giả sử dụng với nghĩa riêng
-Trong câu thơ HXH ,xuân vừa mùa xuân vừa sức sống nhu cầu tình cảm tuổi trẻ
-Trong câu thơ Nguyễn Du xuân cành xuân vẻ đẹp người gái
-Trong câu thơ Nguyễn Khuyến ,xuân bầu xuân chì chất men say nồng rượu ngon,đồng thời có nghĩa bóng sức sống dạt sống ,tình cảm thắm thiết bạn bè
-Trong câu thơ Hồ Chí Minh ,từ xuân có nghĩa gốc mùa năm từ xuân thứ chuyển nghĩa sức sống tươi đẹp
Bài tập ):Từ mặt trời ngôn ngữ chung tác giả sử dụng theo cách khác ,tạo nên ý nghĩa khác
a )Câu thơ Huy Cận mặt trời dùng với nghĩa gốc :chỉ thiên thể vũ trụ dùng theo phép nhân hóa nên hoạt động người (xuống biển )
b )Mặt trời câu thơ Tố Hữu lý tưởng cách mạng
c )Trong câu thơ Nguyễn Khao Điềm ,mặt trời thứ dùng với nghĩa gốc ,mặt trời thứ hình ảnh ẩn dụ ,chỉ đứa mẹ :Đối với mẹ niềm hạnh phúc ,là niềm tin ,là nhựa sống đời mẹ Bái tập ):
Trong câu a,b,c,có từ cá nhân tạo Chúng tạo sở tiến có sẵn với quy tắc cấu tạo chung
a )Từ mọn mằn tạo dựa vào :
(20)tiếng ,lặp lại phụ âm đầu
Từ mọn mằn có nghĩa :nhỏ nhặt tầm thường ,không đáng kể
b )Từ giỏi giắn tạo sở :
-Tiếng giỏi :Có trình độ cao ,đáng khâm phục ho -Quy tắc cấu tạo chung :láy phụ âm đầu
Từ giỏi giắn có nghĩa ;rất giỏi ,được người mến mộ
C )Từ nội soi
-Được tạo từ tiếng có sẵn nội ,soi -Quy tắc tạo từ ghép phụ
Từ nội soi :là phương pháp đưa môt ống nhỏ vào bên thể qua quan sát hay chụp ảnh quan bệnh lý máy ảnh đặt đầu ống phía ngồi để chuẩn đốn
4 )Củng cố
5)Dặn dò :Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Ngày dạy :9/2007
TPPCT :13,5 (Nguyễn Công Trứ)
A )Mục tiêu học :giúp học sinh hiểu -Phong cách nghệ thụât Nguyễn Công Trứ
-Biểu khuynh hướng khát vọng tự qua thái độ tác giả B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
(21)Trường PTTH CưMgar Giáo án văn 11 Phạm Chí Cơng Giáo viên gọi học sinh đọc phần
tiểu dẫn SGK
Nêu vài nét tác giả ?
Nêu vài nét thơ ?
Liệt kê câu thơ có từ ngất ngưởng ?Từ ngất ngưởng có ý nghĩa ?qua thể quan niệm sống ,cách sống tác giả sao?
Quan niệm chí làm trai quan Nguyễn Công Trứ quan niệm ?
Khi hưu NCT có sống ?
I )Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác giả
Nguyễn Công Trứ (1778-1859) hiệu Văn Hy ,xuất thân gia đình nhà Nho nghèo ,quê Nghi Xuân -Hà Tĩnh
-Là người văn võ song toàn ,có chí lập cơng danh
-Lận đận thi cử ,ngoài 40 tuổi đậu trạng nguyên
-Con đường làm quan không phẳng ;lên nhanh xuống nhanh ,là ông quan liêm yêu nước
-Sự nghiệp sáng tác :ông để lại khoảng 50 thơ ,60 ca trù ,một số phú viết chữ Nôm
2) Bài thơ
- Được viết theo thể thơ ca trù, sáng tác 1848 ông qua cáo quan hưu
II Phân tích
1 Cảm hứng chủ đạo nhà thơ thể hiện tập trung qua từ ngất ngưởng.
… “đã nên tay ngất ngưỡng” … “đeo ngất ngưởng” … “ông ngất ngưởng” … “ai ngất ngưởng”
Xuất nhiều lần thể quan niệm sống ,1 phong cách sống nhà thơ : cách sống phóng khống tự vượt lên trói buộc cách sống đời thường 2 Quãng đời làm quan:
- “Vũ trụ… phi phận sự”câu thơ lời tâm
niệm,là tun ngơn “chí làm trai”của NCT xuất phát từ ý thức trách nhiệm xã hội , ý thức tồn trời đất
‘Ơng văn Huy tài vào lồng”
Tác giã khẳng định tài mình, đồng
thời nói lên sống gị bó, phép tắc nơi triều đình vừa tự hào vừa chua chát
- câu tiếp
Tác giả sd đtừ “khi” + hệ thống từ Hán Việt chức vụ để thể rõ niềm tự hào tài văn võ song toàn t/g câu
thơ thể thái độ chân thành ,hồn nhiên trung thực t/g
3 Thời kỳ ông từ giã chốn quan trường về hưu sống với quê nhà.
“Đô môn….ông ngất ngưỡng”
Sau làm song phận kẻ làm trai
NCT không ngần ngại cởi trả mũ áo triều đình cáo quan hưu để sống c/s phóng khống, hưởng nhàn theo sở thích cá nhân ,ông hưởng lạc cách lập dị không giống “ cưỡi bò dạo, lên chùa mang theo cô đầu”cái khác đời
(22)4 )Củng cố : Phong cách sống khác người NCT thể qua thơ? 5 )Dặn dò :Học thuộc thơ
Nắm nội dung Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
Ngày dạy :9/2007 (Sa hành đoản ca ) Cao Bá Quát
TPPCT :15
A )Mục tiêu dạy :giúp học sinh
Hiểu chán ghét CBQ đường mưu cầu danh lợi tầm thường Qua thể bi phẫn kẻ sỹ chưa tìm lối đường đời
-Hiểu đặc điểm thơ cổ B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò tg Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Nêu vài nét tác giả ?
Nội dung thơ văn CBQ có đặc điểm ?
Bài thơ làm theo thể loại ? đặc điểm thể loại ?
“Đoản trường ca” đời hồn cảnh ?
Hình ảnh bãi cát tác giả miêu tả ?
I )Đọc tìm hiểu chung ) Tác giả
-Cao Bá Quát (1808-1855),tự Chu Thần ,hiệu Cúc Đường ,quê Bắc Ninh cũ -Là người tài đức độ ,nhân cách cứng cỏi ,tính tình phóng khống ,nổi tiếng thơng mimh ,sớm đỗ đạt ,được người đời tôn làm “Thánh Quát”
-Nội dung thơ văn thường gắn bó với quê hương đất nước ,đồng cảm với người lao động phê phán ,lên án chế độ phong kiến trì trệ ,bảo thủ
2 )Bài thơ
-Thể loại : “hành”:là thể thơ cổ xuất phát từ Trung Quốc ,viết tự không theo niêm luật định ,thường diễn tả tâm trạng bi phẫn ,bi hùng
-Hoàn cảnh sáng tác :Trong lần đường thi qua số tỉnh miền trung ,hình ảnh bãi cát dài ,sóng núi gợi cho tác giả cảm xúc để làm thơ
II ) Đọc khám văn 1 )Hình ảnh bãi
-Hình ảnh bãi cát : “Bãi cát lại bãi cát dài” : Bãi cát dài ,bãi cát dài
Bãi cát nối tiếp bãi cát trùng
(23)?
Con đường thơ biểu tượng gì?biểu tượng có ý nghĩa ?
Người đường có tâm trạng
Tại CBQ lại muốn học “ tiên ông phép ngủ” ?Qua thái độ “ giận khơng ngi”em có nhận xét CBQ?
Tâm trạng nặng nề người đường chủ yếu nguyên nhân ?
Sự cán dỗ công danh thể qua chi tiết ?
Tại nhìn người “ tất tả”người đường lại thấy cô đơn ?
Sự bế tắc người qua câu “bãi cát … mờ mịt”? Trong câu thơ người đường ngầm đưa kết luận quan trọng ?
Tác giả lý giải “đường nào” ?
Em có nhận xét cách xưng hơ
bao khó khăn , vất vả -Hình ảnh đường : Đường mờ mịt
Đường ghê sợ Đường
Con đường biểu tượng chủ đạo thơ ,đó đường đời ,con đường công danh ,con đường dài vô tận với bao gian lao vất vả ,muốn đến đích người phải kiên trì vượt qua moị khó khăn
2 ) Tâm trạng người đường
-Người : +“đi bước lùi bước”
bao la bãi cát bất lực cô đơn
người
-Mặt trời lặn >< người chưa dừng ;vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh ẩn dụ :việc thi cử tôn nghiêm người theo học chữ Nho muốn đỗ đạt làm quan để có dịp mang tài giúp dân giúp nứơc nhưng thi
không đỗ nên rơi vào bế tắc “nước mắt
rơi”
- “Trèo non lội suối , giận không nguôi”:vất vả đường tâm trạng chán nản ,nhà thơ giận tự hành hạ thân xác để theo đuổi công danh cố gắng thoát khỏi tâm
trạng nặng nề đành bất lực -Sức mạnh công danh
+ “Xưa ,phường danh lợi ”+ “tất tả’
quy luật phổ biến từ xưa tới ,luôn tồn
tại kẻ háo danh tất tả ngược xuôi không ngừng đua chen để giành danh lợi + “Đầu gío … bao người’:hình ảnh so sánh để khẳng định :mấy tỉnh táo khỏi cán dỗ cơng danh người đường cảm
thấy cô đơn ,lạc lõng người đồng hành thấy khơng thể hịa trộn với phường danh lợi chán ghét đường mưu
cầu danh lợi tầm thuờng
Người nhận cô độc đường ,cảm thấy bế tắc
+Đường
+Phía bắc :núi trùng điệp +Phía Nam :sóng dạt +Anh :đứng chơn chân cát
hình ảnh +ngơn ngữ thể bế tắc
tuyệt vọng câu hỏi buông đầy ám ảnh tác giả ngầm đưa kết luận ;cần phải
thoảt khỏi say danh lợi vô nghĩa
những phản ánh âm thầm ,cảnh báo
(24)không quán âm điệu thơ ?
-Âm điệu :bi tráng
-Cách xưng hô không đồng :tạo cho nhân vật bộc lộ nhiều tâm trạng khác
4 )Củng cố :Danh lợi ?Hãy cho biết thái độ CBQ danh lợi ?Hình ảnh bãi cát thể thái độ ?
5 )Dặn dò :Học thuộc thơ -Nắm nội dung
-Chuẩn bị
Ngày soạn :9/2007 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN Ngày dạy :9/2007 PHÂN TÍCH
TPPCT : 16
A)Mục tiêu học :giúp học sinh
-Củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích -Biết vận dụng thao tác lập luận phântích văn nghị luận B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy -trò tg Nội dung cần đạt
Giáo viên chia nhóm hưóng dẫn học sinh thảo luận tập SGK ,sau 10 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận theo nội dung sau -Tự ti ?những biểu tác hại tự ti ?
-Tự phụ ,những biểu tác hại tử phụ ?
-Đưa kết luận thái độ sống hợp lý
1 )Tự ti tự phụ thái độ trái ngược nhau ảnh hưởng không tốt đến kết học tập công tác
-Tự ti :tự đánh giá thiếu tự tin thân
+Biểu tự ti :
Không dám tin tưởng vào lực sở trường ,sự hiểu biết
Nhút nhát tránh chỗ đông người
Không dám đảm nhận nhiệt vụ giao +Tác hại thái độ tự ti
Khơng hịa hợp ,dễ xa lánh cộng đồng ,ít có điều kiện học hỏi ,làm ý chí tiến thủ
-Tự phụ :Tự đánh giá cao tài ,thành tích ,do coi thường người ,kể người
+Biểu thái độ tự phụ Luôn đề cao mức thân Ln cho
Khi làm đựơc việc lớn lao coi thường người khác
+Tác hại tự phụ
(25)-Lơi thơi ,ậm ọe có nghĩa ?
Nhận xét quang cảnh trường thi ?
nhiều
-Thái độ hợp lý :Cần phải đánh giá thân để phát huy điểm mạnh ,khắc phục điểm yếu
2 )Hình ảnh sĩ tử quan trường hai câu thơ :Lôi sỹ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa -Lôi :+Luộm thuộm ,khơng gọn gàng +Dài dịng rối ren cách diễn đạt +Rắc rối gây nhiều chuyện phiền phức
-Ậm ọe :Từ mơ tiếng nói to bị cản từ cổ họng trầm nghe không rõ
-Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh giáng điệu hành động sỹ tử quan trường
Hình ảnh :+“vai đeo lọ”:đi thi khơng nghiêm túc ,mang vào trường thi nhiều thứ lỉnh kỉnh + “miệng thét loa”:giám thị nạt nộ oai
Trường thi lộn xộn ốn không cịn
chốn tơn nghiêm ,nề nếp ,sỹ tử dáng vẻ Nho nhã trí thức ,giám khảo khơng cịn dáng nghiêm trang ,tơn kính
4 )Củng cố
5 )Dặn dò :-Nắm nội dung -Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :9/2007 LẼ GHÉT THƯƠNG
Ngày dạy :10/2007 (Trích truyện Lục Vân Tiên ) -Nguyễn Đình Chiểu TPPCT :17,5
A )Mục tiêu cần đạt :giúp học sinh
-Nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh ,mãnh liệt lòng thương dân sâu sắc NĐC
-Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình NĐC -Rút học đạo đức tình cảm yêu ghét đáng B )Chuần bị
-Giáo viên :soạn giáo án +đồ dùng dạy học -Học sinh :soạn +đồ dùng học tập C )Tiến trình lên lớp
1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò tg Nội dung cần đạt Gọi học sinh đọc phần tiểu
dẫn SGK,nêu vài nét tác giả
I)Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác phẩm
(26)Xác định vị trí nội dung đoạn trích
Những điều làm cho ơng Qn ghét ?Những triều đại có chung đặc điểm ?
Mức độ ghét ơng Qn thể ? Qua em có nhận xét ơng Qn ?
Dụng ý tác giả sử dụng điển tích rút từ sử sách Trung Quốc ?
Ông Quán thương người ,họ người có chung đặc điểm ?
Khi nói người tài đức độ gặp chuyện dở dang tái độ Ngyễn Đình Chiểu ?
-Cốt truyện :Xoay quanh xung đột thiện vá ác ,qua đề cao nhân nghĩa ,và thể khát vọng xã hội tình nghĩa ,cơng
2 )Đoạn trích
-Vị trí :từ câu 473 504 tác phẩm
-Nội dung :Đoạn trích thể thái độ yêu ghét phân minh ông Quán
II )Đọc h ớng dẫn khám phá văn 1 )Những điều ông Qúan ghét
-Ghét :+ “chuyện tầm phào”:ghét tất vớ vẩn ,vơ nghĩa + “Trụ Kiệt :mê dâm”
+ “U,Lệ :đa đoan”
Những ông vua tàn bạo
+ “Đời Ngũ bá phân vân” + “Thúc quý phân băng”
Thời kỳ đen tối XH Trung Quốc
Tất triều đại có điểm chung :giai cấp thống trị
ăn chơi ,tranh giành quyền lực đẩy đời sống nhân dân đến chỗ khổ sở 100 bề ( “sa hầm sảy hang” , “lầm than muôn phần” , “dân nhọc nhằn” , “lằng nhằng rối dân” ) phê phán tiều đại suy
tàn
-Mức độ ghét :cay -đắng -tận tâm :Thái độ dứt khoát , rõ ràng ,quýêt liệt ,mạnh mẽ:ghét sâu sắc ,ghét đến tận không
khoan nhượng ,không dung thứ xấu ông Quán
-Những điều ông Quán ghét không liên quan đến sống cá
nhân ông ông người có cốt cách ,nhìn nhận việc
đắn ,ông ghét kẻ lại quyền lợi nhân dân
-Đoạn trích có nhiều điển tích rút rừ sử sách Trung Quốc qua muốn lên án ,phê phán giai cấp thống trị thối nát XH Việt Nam cuối kỷ XIX
2 )Những điều ông Quán thương
-Đối tượng thương nhân vật cụ thể ,có thực lịch sử Trung Quốc
-Ông Quán thương : +Đức thánh nhân lận đận +Nhan Tử dở dang
+Khổng Minh tài bị uổng phí
+Đổng Tử tài không trọng dụng +Đào Tiềm phải lui ẩn dật
+Hàn Vũ can ngăn vua bị đầy xa +Liêm ,Lạc bị xua đuổi ,không
Tất người ông Quán thương họ có đặc điểm
chung :đều người toàn diện :tài ,nhân đức muốn giúp đời ln gặp chuyện dở dang khơng may mắn -Nguyễn Đình Chiểu cảm thơng ,trân trọng ,kính phục người hiền tài khơng gặp thời
-Nhìn thực sống từ sử sách ông Quán thấy nhiều điều đáng thương nhiều điều đáng nghét ,ông thương người tài đức bị dùi dập ghét kẻ hại dân đẩy họ vào cảnh ngộ éo le,oan nghiệt
3 )Nghệ thuật
(27)Những yếu tố nghệ thuật góp phần thể rõ nội dung đoạn trích ?
-Điệp từ ghét –thương sử dụng với tần số lớn -Đối từ : +Đối đoạn :ghét –thương
+Tiểu đối câu thơ ghét lại thương -Tác dụng biện pháp tu từ
+Biểu sáng phân minh trạng thái :yêu –ghét +Tăng cường mức độ cảm súc tất yêu thương đạt đến độ
III )Kết luận
-Đoạn trích nói lên tính cảm u ghét phân minh mãnh liệt lòng thương dân sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu
4 )Củng cố :Thái độ yêu ghét phân minh Nguyễn Đình Chiểu thể ? 5 )Dặn dò : -Nắm nội dung
-Chuẩn bị tiếp
ĐỌC THÊM
Ngày soạn :10/2007 CHẠY GIẶC (Nuyễn Đình Chiểu) Ngày d ạy :10/2007 BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
TPPCT :19 (Chu Mạnh Trinh)
Hoạt động thầy -trò tg Nội dung cần đạt Gọi học sinh đọc phẩn tiểu dẫn
trong sách giáo khoa ,và nêu vài nét tác giả thơ?
Nhà thơ giới thiệu cảnh đẹp Hương Sơn theo trật tự ?
Mở đầu thơ tác giả cảnh Hương Sơn ?Tại tác giả lại chọn hình ảnh ấy?
“ao ước lâu nay”thể mong muốn tác giả?
Tác dụng biện pháp điệp từ câu thơ ?
Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ
A )Bài ca phong cảnh Huơng Sơn I )Đọc tìm hiểu chung
1 )Tác giả :Chu Mạnh Trinh (1862-1905),ông là người đa tài say mê cảnh đẹp
2 )Bài thơ
-Hoàn cảnh sáng tác :Bài thơ sáng tác vào dịp ông đứng trông coi việc trùng tu quần thể danh lam thắng cảnh chùa Hương
-Thể loại :Hát nói :lời hát hát theo điệu dân ca
II )Đọc khám phá văn 1 )Giới thiệu cảnh Hương Sơn
- “Bầu trời cảnh Bụt”:Cảnh bao la rộng lớn,thần tiên thoát tục gợi vẻ đẹp huyền ảo, thoát,
hấp dẫn
-“Thú Hương Sơn ….nay”:Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp Hương Sơn niềm ao ước ,khát khao lâu tác giả
-“Kìa”:Đại từ để trỏ vật từ xa,biểu lộ ngạc nhiên riêng HS
-“Non non,nước nước, mây mây”:với biện pháp điệp từ gợi tả cảnh núi non ,sông nước ,mây trời quấn quýt ,nhấp nhô ,trùng điệp cảnh vật kỳ
vĩ hấp dẫn
(28)trong câu thơ nhằm mục đích gì?
“Thỏ thẻ,lững lờ”có nghĩa nào?
Tại nghe tiếng chuông chùa khách tang hải lại giật ?
Vẻ đẹp hài hịa đa dạng Hương Sơn thể nào?
Sự kết hợp biện pháp nghệ thuật câu thơ có tác dụng ?
Suy niệm nhà thơ đượcc thể hịên qua câu thơ cuối ?
Tình cảm nhà thơ đất nứơc thể ?
Những yếu tố tạo nên thành công thơ ?
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn nêu vài nét thơ?
tưởng tượng Hương Sơn khẳng định vị trí
độc tơn Hương Sơn 2 )Cảnh Hương Sơn
-“Thỏ ….kinh”:nghệ thuật nhân hóa +đảo ngữ gợi khơng khí thiêng liêng ,n tĩnh ,thốt tục ,chim cá trở thành tín đồ Phật giáo
-“Vẳng ……mộng”:Đang chìm đắm cảnh thần tiên tục nghe tiếng chng chùa ngân vang du khách giật tỉnh mộng
-“Này… Tuyết Quynh”:Điệp từ “này”liệt kê thắng cảnh tiêu biểu Hương Sơn :Có suối ,có chùa, có am ,có động Vẻ đẹp hài hòa
đa dạng cấu trúc, nhịp thơ cân đối tạo cảm giác
thanh thản nhẹ nhàng
- “Đá ……dệt” :diễn tả màu sắc lung linh huyền ảo nhũ đá Hương Sơn
- “Thăm……mây”:đảo ngữ +từ láy +ẩn dụ :không gợi tả độ sâu ,độ cao,sự cheo loe,khúc khửu sườn non mà gợi tả vẻ đẹp siêu thoát, huyền ảo cảnh Hương Sơn
3 )Suy niệm nhà thơ
-“Chừng….đây”:một câu hỏi buông lửng dừơng muốn nhắc nhở người góp phần cơng đức làm đẹp thêm cho giang sơn tổ quốc,tô đỉêm thêm cho thiên nhiên tươi đẹp “Lần ……yêu” :Nhịp thơ ngôn ngữ tiếng lịng thầm vừa cảm súc vừa suy tưởng chân thành ,vừa sùng kính thành tâm
Tất nhằm khẳng định vẻ đẹp ,tôn nghiêm
huyền bí Hương Sơn
-Nhà thơ tự hào vè cảnh đẹp đất nước ca ngợi cơng đức Phật nhà thơ gửi gắm tình
u nước sâu kín dè dặt 4 )Kết luận :
Để tạo nên thành công thơ có kết hợp tài tình nhà thơ đất nước
- B )Chạy giặc
I)Đọc tìm hiểu chung
-Bài thơ tác phẩm văn học yêu nước chống Pháp cuối kỷ
XIX đầu kỷ XX
-Bài thơ đựơc sáng tác TDPháp công Gia Định
II)Đọc khám phá văn bản 1 )Hai câu thực
-“Tan chợ … Tây” :Nghe tiếng súng chợ tan cảnh tượng tan tác ,hoảng loạn, huyên
náo,
mạnh người chạy
(29)Cảnh tan tác ,toán loạn khắc họa rõ qua hình ảnh ?
Trước tình cảnh thái độ tác ?
Sự khốc liệt chiến tranh tác giả miêu tả qua câu luận
Em phân tích thái độ nhà thơ qua câu thơ cuối ?
vọng có đường tháo gỡ tiếng súng giặc vang lên báo hiệu niềm hi vọng tan vỡ
2 )Hai câu thực
“Bỏ nhà … chạy :Đảo ngữ +từ láy diễn tả hình ảnh đứa trẻ vừa chạy vừa run,hớt hơ hớt hải,bơ vơ, trơ trọi
-“Mất ổ…….bay”: vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh ẩn dụ gợi cảnh nhớn nhác,tan tác,tốn loạn bay phía ,vừa bay vừa kêu thê thảm
Cảnh tan đàn sẻ ghé ,màn trời chiếu
đất ,rất thương tâm lòng thương dân sâu sắc
NĐC
3 )Hai câu luận
-“Bến Nghé….nước” :Tất cải vật chất bị hủy hoại,tan vỡ nhanh chóng ,khơng cịn dấu vết
-Đồng Nai ….mây :Tất nhà tranh ,nhà ngói ,nhà giàu ,nhà nghèo,đều chìm biển lửa
Tính chất khốc liệt tàn phá dội
của chiến tranh tố cáo ,lên án phê phán quân
xâm lược
4 )Hai câu kết
“Hỏi trang dẹp loạn” :Gọi ,hỏi người anh hùng ,những người có trách nhiệm với đất nước
“Rày đâu vắng” :lời thơ vừa đau đớn ,xót xa ,vừa mỉa mai chua chát nhút nhát người có trách nhiệm
-“Dân đen”:nhấn mạnh số phận bất hạnh người dân ,cuộc sống họ khổ sở 100 bề
Hai câu thơ tiếng kêu cứu tác giả
trước thảm cảnh đất nước ,đồng thời bày tỏ lòng thương dân sâu sắc thất vọng triều
đình 4)Củng cố
5 )Dặn dò :Học thuộc thơ Nắm nội dung
Ngày soạn :10/2007
Ngày dạy :10/2007 TRẢ BÀI SỐ 1
TPPCT :20
RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2
A )Mục tiêu cần đạt :
(30)B )Chuần bị
-Giáo viên :Chấm +nhận xét -Học sinh :
C )Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung trả
Giáo viên gọi học sinh lên bảng ghi lại đề xác định yêu cầu đề
Đề :Đọc truyện Tấm Cám ,anh (chị )suy nghĩ đấu tranh thiện ác ,giữa người tốt kẻ xấu xã hội xưa
I )Nhận xét chung 1 )Ưu điểm:
Đa phần học sinh xác định yêu cầu đề Bố cục văn rõ ràng
Nhiều viết có liên hệ dẫn chứng phù hợp Một số học sinh viết cảm súc
2 ) Hạn chế :
Nhiều viết có nội dung sơ sài Mắc nhiều lỗi câu ,từ ,và cách diễn đạt
II )Giáo viên đọc số mẫu chữa vài lỗi điển hình học sinh :dùng từ ý nghĩa sai ,câu tối nghĩa ,chính tả
III )Trả ,vào điểm
Nhắc nhở học sinh xem lại tự sửa lỗi
Ngày soạn :10/2007
Ngày dạy :10/2007 BÀI VIẾT SỐ TPPCT :20 (Bài viết nhà )
A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Rèn luyện kỹ viết nghị luận văn học B )Chủân bị :
+Giáo viên : Ra đề +đáp án +Học sinh : Ơn tập
C)Tiến trình lên lớp : 1 )Ổn định tổ chức
2 )Giáo viên tiến hành trả viết số sau cho học sinh chép đề nhà làm 3 )
Đề :Đọc “Vào phủ chúa Trịnh”của Lê Hữu Trác có ý kíến cho : “Đoạn trích vừa mang đậm giá trị thực vừa thể phẩm chất người thầy thuốc giàu tài năng ,đức độ, coi thường danh lợi”Anh (chị )hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Đáp án
1 )Yêu cầu chung :học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ Bố cục rõ ràng Hành văn sáng Chữ viết rõ ràng Không mắc lỗi diễn đạt
2 )Yêu cầu cụ thể
Học sinh trình bày ,diễn đạt theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau :
(31)–Vào phủ phải qua nhiều lần với nhiều dãy hành lang quanh co nối liên tiếp –Hai bên cối um tùm ,chim kêu ríu rít ,thoảng mùi hương
-Nội cung :+Người đơng đúc qua lại tấp nập ,nhộn nhịp
+ Nhà của, vật dụng sang trọng sơn son ,thiếp vàng ,đèn sáng lấp lánh ,hương hoa ngào ngạt
2 / Cung cách sinh hoạt phủ chúa với lễ ghi khuôn phép …cho ta thấy cao sang quyền uy đỉnh sống xa hoa hửơng thụ phủ chúa
-Khi vào cung có tớ chạy trước dẹp đường ,vào phủ phải có thẻ
-Thái độ :ai cung kính lễ độ “thánh thượng ngự”, “hầu mạch đông cung tử” -Chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh
-Nơi tử Trịnh Cán
+Đường tối om ,qua lần trướng gấm
+Nơi tử ngự :ghế vàng sơn son thiếp vàng ,nệm gấm ,kẻ hầu người hạ tất im lặng nên khơng khí nơi trở nên lạnh lẽo ,thiếu sinh khí
+Hình hài tử :mặc áo đỏ ,ngồi sập vàng ,biết khen người giữ phép tắc “ơng khéo lạy”,ốm ú gày gị âm dương bị tổn hại
-Việc khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc ,quy định
3 /Thái độ thờ ,dửng dưng ,không đồng tình với sống thừa thãi vật chất mà thiếu khí trời phẩm chất tốt đẹp Lê Hữu Trác
3 )Biểu điểm : -Từ 8-10 điểm:
Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Hành văn lưu lốt ,có cảm xúc sáng tạo Dẫn chứng đầy đủ ,cụ thể ,ký lẽ rõ ràng Có thể mắc vài sai sót nhỏ diễn đạt
-Từ 6-7 điểm:
Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu Hành văn rõ ràng ,mạch lạc Dẫn chúng đầy đủ Mắc vài lỗi diễn đạt thông thường
-Từ 4-5 điểm :
Đạt nửa ý Hành văn đôi chỗ chưa rõ ràng ,dẫn chúng tạm đủ Mắc số lỗi diễn đạt
-Từ 1-3 điểm :
Bài làm sơ sài Kỹ viết văn nghị luận yếu Mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm :
Lạc đề ,bỏ giấy trắng
Ngày soạn 2007 Ngày dạy 2007
Tiết ppct: 21,22,23 VĂN TẾ NGHĨA SĨ GIUỘC
-Nguyễn Đình
Chiểu-A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh :
- Nắm kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- Hiểu vẽ đẹp hiên ngang bi tráng mà giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tự động đứng lên thái độ tác giả họ
- Nắm giá trị nghệ thuật đăïc sắc văn tế B/CHUẨN BỊ
(32)- Hs : Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài
Hoạt động thầy -troø tg Nội dung cần đñạt
-Cho học sinh đọc tiểu dẫn
- Nêu hiểu biết em NĐC ? ( nét có ảnh hưởng đến sáng tác ơng sau này?)
- Nêu nhận xét ngắn gọn nhà thơ NĐC ?
- TDP trả đất nhà cho ơng Gia Định ơng nói :nước chung nhà riêng đâu Giặc Pháp dùng tiền mua chuộc với danh nghĩa quyên góp giúp nhà thơ lúc khó khăn ,túng thiếu ,hoặc lấy cớ trả nhuận bút ông từ chối với lý “sống đầy đủ ,sống vinh dự tình thương mơn đệ đồng bào’
- Nêu hiểu biết em nghiệp sáng tác NĐC ? Mục đích sáng tác văn chương ơng gì?
- Nội dung thơ vănNĐC ?
PHẦN MỘT: Tác giả I Cuộc đời đ
- Nguyễn Đình Chiểu(1822- 1888) tự Mạnh Trạch hiệu Trọng Phú ,Hối Trai(căn nhà tối), ông sinh quê mẹ –làng Tân Thới, huyện Bình Dương ,tỉnh Gia Định (nay thuộc TP HCM)
- Xuất thân gia đình nhà nho, cha la øNguyễn Đình Huy(quê Thừa Thiên – vào Nam làm thư lại cho tổng trấn Lê Văn Duyệt),mẹ Trương thị Thiệt
-Cuộc đời NĐC lại gặp nhiều trắc trở :
+ Khi chuẩn bị thi nghe tin mẹ ,trên đường trở chiụu tang mẹ dọc đuờng vất khóc nhiều nên mắt ông đau nặng bị mù hai mắt là người chí hiếu
+ 1859 Quê hương bị giặc chiếm, đời NĐC bước sang giai đoạn ,ơng dùng ngịi bút để làm vũ khí đánh giặc - Nguyễn Đình Chiểu thầy giáo mẫu mực, thầy thuốc nhân từ , nhà văn nhà thơ lớn dân tộc
=> Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng ngời nghị lực đạo đức , đặc biệt thái độ suốt đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải cho quyền lợi nhân dân, đất nước
II Sự nghiệp thơ văn
1 Những tác phẩm chính
- Chủ yếu sáng tác chữ Nôm chia làm hai giai đoạn: + Trước TD Pháp x.lược: Lục Vân Tiên , Dương Từ- Hà Mậu (nội dung chủ yếu nịi đạo lí làm người)
+ Sau TDP x.lược nước ta: Từ tư tương nhân nghĩa NĐC chuyển sang tư tương yêu nước cờ đầu thơ văn yêu
nước chống Pháp : Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp
2 )Quan điểm sáng tác :Văn chương ơng nhằm mục đích đấu tranh bảo vệ đạo đức nhân dân quyền lợi tổ quốc “ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm / Đâm thằng gian bút chẳng tà.”
2 Nôïi dung thơ văn:
(33)- Nội dung thơ văn yêu nước NĐC thể nào?
Đặc trưng nghệ thuật thơ văn NĐC ?
“ Thơ văn NĐC, thống đọc tưởng nghệ thuật khơng cao Nhưng có ánh sáng khác thường mắt phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng”
- Trình bày xuất xứ tác phẩm? “Quốc ngữ thiên truyền bất hủ”
-Em hiểu thể văn tế ? ( Hình thức diễn đạt, phạm vi sử dụng, bố cục? )
Văn chương NĐC hồi kèn xung trận ,có sức mạnh thúc động viên cổ vũ nhân dân hai kháng chiến , đồng thời có sức sống mạnh mẽ lòng người dân Việt Nam
Bố cục VTNSCG? -
Kiệm )
- Yêu nước thương dân :
+Phơi bày thảm cảnh xã hội : … “Bỏ nhà lũ trẻ ……….bay” ….”Đau đớn …… trước ngõ”
+ Căm hờn, tố cáo tội ác giặc qua nói lên phẫn uất “ Phạt đến người hèn kả khó/ Thâu quay treo , tội chẳng tha nít đàn bà ,đốt nhà bắt vật ”
… “oán chừng ,hận chừng trả nguôi” + Ca ngợi người yêu nước chiến đấu hi sinh đất nước ( người nơng dân nghĩa sĩ anh hùng, người lãnh tụ khán chiến )=> Kêu gọi người đánh giặc:
“ Sống đánh giặc ,thác đánh giặc / Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen”
+Nguyền rủa bọn bán nước cầu vinh : Thà đui mà giữ đạo nhà
Cịn có mắt ơng cha khơng thờ 3.Nghệ thuật
- Thơ văn NĐC loại văn chương mượt mà lung linh huyền ảo mà mộc mạc, chân chất khơng phơ diễn cầu kì,
ù mang đậm sắc người miền Nam từ ngơn ngữ tính cách nhân vật
- Thơ NĐC để “ chở đạo, đâm gian” chứa đựng rung cảm chân thật, nhiệt thành trái tim nồng đậm thở sống
4 )Kết luận :NĐC nhà văn có đẹp từ đời đến văn chương Cuộc đời ông gương sáng ngời đạo đức Văn chương ông xứng đáng thành tựu xuất sắc lịch sử dân tộc ăn tinh thần khơng thể thiếu người Việt Nam
PHẦN HAI : TÁC PHẨM I/ Tìm hiểu chung
1, Hoàn cảnh sáng tác :
-Năm 14/12/1861 nghĩa quân công vào vào đồn giặc Cần Guộc ,giặc phản công nghĩa quân hi sinh 21 người ,Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế truy điệu nghĩa quân hi sinh – văn truyền tụng đị khắp nơi nước làm xao động lòng người
2, Thể loại văn tế:
- Thường viết theo thể phú Đường luật – diễn đạt văn biêøn ngẫu
-Dùng để đọc trước linh cữu người chết , ca ngợi cơng trạng đức hạnh ,và bày tỏ lịng tiếc thương với người khuất - Bố cục : văn tế chia làm phần :
+ Phần lung khởi : Nêu rõ lí tế, thường bắt đầu : Than ôi! Hơi ôi! Thương ôi!
(34)- Chủ đề văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
+ Cho học sinh đọc phân tích hai câu đầu
- Người nghĩa sĩ nông dân miêu tả nào?
“ côi cút” ?
- Hoàn cảnh sống họ ? Người nghĩa binh xác định cho quan niệm sống ?
Trứoc TDP xâm lược họ nguời ?
Hoàn cảng sốn họ tác giả miêu tả ?
Cho HS đọc sgk
-Thái độ cảm phục xót thương vơ hạn nghĩa sĩ nông dân thể nào?
Thái độ họ nghe đất nước
Nhớ linh xưa, Nhớ xưa
+ Phần vãn : xót thương người sống với người chết + Phần kết : Lời cầu nguyện người sống người chết )Bố cục VTNSCG
Lung khởi : Hai câu đầu
- Thích thực : “ Nhớ linh xưa Súng nổ” - Ai vãn : câu vương thổ
- Phần kết: Hai câu cuối
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1* Lung khởi: Hoàn cảnh dẫn đến hi sinh người nghĩa sỹ
- Hai tiếng “Hỡi ơi” khơng câu có tính chất mở đầu macòn lời than vãn thể tiếc thương ,xót xa đau đớơn1
- Súng giặc >< lòng dân
Đất rền><trời tỏ -> xuất giặc -> nhân dân lầm than ( triều đình chống cự qua loa có lịng dân mạnh mẽ đối chọi lại với vũ khí sắt thép kẻ thù) => mâu thuẫn thời đại hết sức căng thẳng đặt người dân vào tình cấp bách khiến họ phải hành động
Mười năm / trận
Mất cơng ruộng (Vật chất) / Cịn tiếng vang (tinh thần)
Một thời gian dài họ sống thầm lặng với cơng việc đồng quen thuộc ,ít biết đến họ( mười năm làm ruộng đến), đứng lên đánh tây nghĩa mà hi sinh thí tiếng thơm để lại mn đời Câu thơ có ý đối lập :+sống cam chịu ,sống chiến đấu
2* Thích thực : Hồi tưởng lại đời người khuất
-Nhớ linh xưa :giọng văn hồi tưởng với cảm hứng ngợi ca anh hùng a )Lai lịch hoàn cảnh sống người nghĩa quân
- Người nghĩa sĩ nông dân miêu tả cụ thể
“ Côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó” Đây nét đức tính người nông dân Việt Nam
“Côi cút” -> gợi sống âm thầm lặng lẽ, chịu thương chịu khó gắn bó với ruộng đồng
“toan lo nghèo khó” : quanh năm lo đói, lo rách -> Sự lựa chọn từ ngữ thể ý thức yêu thương, lòng trân trọng Đồø Chiểu người nơng dân
- Hồn cảnh sống họ :
+ Chỉ quen cuốc cày, đồng ruộng “ Việc cuốc quen làm”
+ Họ xa lạ với vũ khí, với chiến tranh “ tập khiên chưa ngó” + Sống bình dị thiếu thốn “ ngồi cật có manh áo vải” -> gợi niềm thương cảm cho người đọc
Họ người dân nghèo khó ,cần cù gắn bó với làng
quê bình chật hẹp ,tù túng chưa biết đến chuyện binh đao:
b)Lòng yêu nước
(35)có giặc ngoại xâm ?
Em có nhận xét cách so sánh tác giả ?cách so sánh có tác dụng ?
Bản chất thực kẻ thù tác giả miêu tả ?
Tinh thần yêu nước họ biểu hành động cụ thể ?
-Những hình ảnh khiến cho em cảm phục ? Hãy phân tích hình ảnh đó?
Cách sử dụng từ ngữ đoạn miêu tả nghĩa binh cơng đồn có đặc điểm ?
-Ngồi nỗi xót thương tác giả cịn thể suy nghĩ người nghĩa sĩ ?
đuổi quân cướp nước khỏi bờ cõi
+ “Mùi……ghét cỏ”cách so sánh thực với tâm lý người nông dân thễ thái độ căm thù giặc họ
+ “Bữa …….cắn cổ”:kẻ thù hình cụ thể q hương họ ,lịng căm ghét chuyển sang lòng thù tới đỉnh
+ Một mối xa thư bán chó” Yêu nước gắn liền với niềm tự hào truyền thống đất nước khẳng định quan điểm đắn “ -> đất nước ta khối thống nhất, chất quân xâm lược lộ rõ nên ta với địch đứng chung ánh sáng rực rỡ của” hai vầng nhật nguyệt”
+ Nào đợi địi đoạn kình,bộ hổ”: người nơng dân trỡ thành nghỉa sỹ đánh tây cách tự nguyện ,họ tự giác tụ nghĩa ,đoàn kết lại tay hành động nghĩa họ chiến đấu
vì quê cha đất tổ ,vì bình yên nhân dân ,vì khối thống đất nước ,vì lòng căm thù giặc
c )Tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng người nghĩa sỹ
-“Vốn … chiêu mộ”:họ người nông dân khơng biết binh thư ,binh pháp tự nguyện tìm đến để làm nghĩa lớn
- “Ngo cật … nón gõ”:trang bị q thơ sơ “manh áo vải”,vũ kíh đồ dùng sinh hoạt ,sản xuất ngày gia đình :ro8m cún ,lưỡi dao phay ,gậy tầm vông
-Trong đoạn văn ngắn miêu tả chiến đấu tác giả dùng nhiều động từ mạnh “đạp rào lướt tới xô cửa xông ,đâm ngang chếm ngược, hị trước ó sau ” nhằm thể sức mạnh tinh thần người nghĩa sĩ nông dân :họ chiến đấu gan ,coi thường hiểm nguy ,bất chấp đạn quân thù ,họ sông vào đồn giặc với tất sức mạnh lòng yêu nước ,lòng căm thù giặc Trước tinh thần chiến đấu nghĩa quân ,bọn giặc khiếp` sợ chúng cuống cồng chạy để thoát hân
Cách ngắt nhịp câu ngắn gọn tạo khơng khí khẩn trương sôi động, tạo tương phản bên người nơng dân với vũ khí thơ sơ với bên kẻ thù trang bị vũ trang đại “đạn đồng tàu thiếc”
Đây lần người nông dân chiến đấu xuất với vẻ đầy dũng khí hiên ngang văn học
3 )*Ai vãn :Miềm thương tiếc ,sự cảm phục lòng biết ơn đối với nghĩa quân
Những thán từ: Ơi, Ơi thơi biểu nỗi đau đớn thương tiếc vô
+ “xác phàm vội bỏ” : xác người trần tục (nông dân) “Nào đợi gươm hùm treo mộ” ;
+ “ ăn tuyết nằm sương”
(36)Tình cảm người trước chết người nghĩa sỹ ?
Nguyên nhân cảnh làng quê sơ xác ,nhân dân cực khổ ?
Em hiểu câu văn ,qua thể tình cảm tác ?
Thái độ tác giả dành cho người thân người nghĩa binh ?Mục đích việc sử dụng biện pháp ẩn dụ ?
Những hình ảnh đầy gợi cảm -> Mẹ già, vợ yếu nạn nhân đau khổ chiến tranh Họ biết tìm ai, biết hỏi ai, trông cậy vào
Tác giả hi vọng khẳng định điều ?
-Em nêu nét nghệ thuật tác phẩm? (phân tích dẫn chứng cụ thể?)
- Em có nhận xét nội dung
đấu lịng u nước căm thù giặc - Những hình ảnh:
+ “ Đối sơng Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng/ già trẻ, hai hàng lụy nhỏ” :Cái chết người nghĩasỹ gieo khắp không gian vẻ u buồn ,nơi nơi ,ngươì người tiếc thương đau xót +Câu 20,21;làng q đổ nát sác xơ ,nhân dân cực khổ không qu6n xâm lươc ïgây nên mà cịn có suy tàn bạc nhược triều đình
Câu 23,24;’sống theo đạo bất :bỏ bàn thờ tổ tiên ,vất bình hương ,từ bỏ đạo lý cha ông ta ngàn đời nhận bố thí qn thù chết cịn Họ tỏ rõ khí chí :chết vinh cịn sống nhục ca ngợi khâm phục lẽ sống người nghĩa sỹ
+ “ Đau đớn bấy! Mẹ già khóc tre,ngọn đèn khuya leo lét lều ; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” Tấm lòng thương cảm sâu sắc nhà văn.với nỗi đau gia đình người binh sỹ :đó nỗi đau mẹ già khóc ,vợ trẻ khóc chồng
Mẹ giàkhóc trẻ:ngọn đèn leo lét lều Cơn bóng xế :vợ trẻ bơ vơ
Hai hình ảnh ẩn dụ đặc tả nỗi bi thương gia đình nghóa binh tố cáo tội ác giặc
-Câu 27:Qn xâm lược giày xéo quê cha đất tổ ,ai người cưu vận mệnh lúc ,phài có người có tinh thần yêu nước đưa đất nước khỏi cảnh lầm than ,nô lệ -Câu 28:họ hi sinh ví dân nước ,họ vào lịch sử sống lòng dân tộc
-câu 29:Khẳng định tinh thần yêu nước ,tinh thần bất khuất người nghĩa binh
4 )Kết :Lời văn tràn đầy xót xa thương tiếc ,đây tiếng khóc nấc tác giả thay cho người sống khóc ngưịi nghĩa sỹ
III / TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật
- Tính trữ tình :thể cảm xúc tác giả đồng thời tác giả truyền cảm xúc cho người đọc
-Tính hùng tráng
+Giọng văn sơi lúc nghĩa sỹ cơng đồn
+Giọng văn trầm lắng u buồn nghóa quân hi sinh
-Nghệ thuật tương phản ta địch vũ khí tinh thần
2 Noäi dung
.Bài văn tế tiếng khóc cho người cao quý hi sinh cho đất nước Tác giả dựng lên tượng đài nghệ thuật người dân yêu nước ,họ người bình dị mà vĩ đại ,vì đất nước mà hi sinh
(37)bài văn tế này?
Văn tế nghía só Cần Giuộc tiếng khóc cao Anh chị giải thích làm sáng tỏ nhận định này?
-những người nghĩasỹ Qua tố cáo tội ác TDP chúng đẩy nhân dân ta vào đường lầm than ,cực khổ
- Đây văn tế độc vô nhị- văn tế hay lịch sử văn học nước nhà
* BAØI TẬP NÂNG CAO ( Dành cho HS tự chọn ban C) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tiếng khóc cao cả
- Khóc cho người chết: Người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc ( hồn cảnh, lịng, quan niệm )
- Khóc cho người sống: Người mẹ con, người vợ chồng
- Khóc cho quê hương đất nước - Khóc nguyện trả thù
4/ :Củng cố
- Em hiểu văn tế? Bố cục văn tế? - Nội dung văn tế nghóa só Cần Giuộc?
5/ Dặn doø
- Nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích - học thuộc đoạn hay mà em thích
- Chuẩn bị Chiếu cầu hiền
Ngày soạn 10/2007 Ngày dạy /19/2007 TIẾT PPCT 24
THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ , ĐIỂN CỐ
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS :
- Nâng cao hiểu biết thành ngữ , điển cố tác dụng chúng, văn văn chương nghệ thuật
- Cảm nhận giá trị thành ngữ, điển co.á
- Biết sử dụng thành ngữ , điển cố trường hợp cần thiết B/ CHUẨN BỊ
- GV: Giaùo aùn, sgk
- HS: soạn trước nội dung học, C/ LÊN LỚP
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra cũ : Em hiểu thành ngữ ? Thế điển cố ? Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS đọc giải quýêt yêu cầu tập
Bài .Tìm Thành ngữ đoạn thơ sau, phân biệt với từ
1 Tìm Thành ngữ đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường cấu tạo đặc điểm ý nghĩa :
(38)ngữ thông thường cấu tạo đặc điểm ý nghĩa :
- Phân tích tính hình tượng tính biểu cảm tính hàm xúc?
- Cho HS đọc tập thực u cầu
-Cho HS phân tích nghóa điển cố in nghiêng?
(Cho tổ HS thảo luận từ sau đại diện nhóm lên trình bày)
Tú Xương
-“Một dun hai nợ “: Dun mà nợ nhiều –đây cách nói tăng cấp => phải đảm đương cơng việc gia đình để ni chồng
-“Năm nắng mười mưa” :vất vả cực nhọc chịu đựng giãi nắng dầm mưa Nếu so sánh thành ngữ với cụm từ thông thường (một ni chồng lẫn con; làm lụng vất vả nắng ,mưa) thấy thành ngữ ngắn gọn đọng ,có cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể sinh động thể nội dung khái qt có tính biểu cảm cao
2.Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ sau:
-“Đầu trâu mặt ngựa”:biểu tính chất bạo thú vật vơ nhân tính bọn sai nha quan lại đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị nạn
-“Chim chậu cá lồng”:biểu cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự -“Đội trời đạp đất”:lối sống hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó bc, khuất phục uy quyền nào->khí phách hảo hán ngang tàng Từ Hải
Các thành ngữ dùng từ ngữ hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm:thể đánh giá điều nói đến
3.Đọc thích điển cố sau cho biết điển cố?
-“Giường kia” gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán giành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đế chơi bạn treo giường lên
-“Đàn kia”: gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn ,khi bạn chết treo đàn khơng gảy cho khơng hiểu tiếng đàn
Cả hai điển cố dùng để nói tình bạn thắm thiết keo
sơn
Vậy điển cố sựï việc trước hay câu chữ
sách đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói nhằm để ý nghĩa tương tự Mỗi điển cố việc tiêu biểu điển hình mà cần gợi nhắc đến chứa đựng điều định nói Cho nên điển cố có tính ngắn gọn, hàm súc thâm thuý
4.Phân tích tính hàm súc thâm thuý điển cố câu thơ sau:
- “Ba thu”:Kinh thi có câu: Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Một ngày không thấy mặt dài ba mùa thu).Nguyễn Du dùng điển cố ý nói Kim Trọng tương tư Thuý kiều ngày không gặp dài ba mùa thu
-”Chín chữ”:Kinh thi kể chín chữ đẻ nói cơng lao cha mẹ là:sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ ( vuốt ve), súc (nuôi cho bú mớm), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ),cố (trông nom) phục (khuyên răn) phúc (che chở) Dẫn điển cố cho thấy Thuý KIều nghĩ đến công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ
(39)Dĩ hịa vi q :Có thuận hòa êm ấm quý
Trọng trở lại nàng thuộc người khác (chuyện xưa có người làm xa viết thư thăm vợ có câu:”Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh có cịn khơng tay khác vin bẻ rồi”). -“Mắt xanh”: Nguyễn Tịch đời Tấn q tiếp mắt xanh khơng q tiếp mắt trắng Ở ý nói Th Kiều chưa lòng với ai->Từ Hải thể lòng quí trọng đề cao phẩm giá Thuý Kiều
5.a-“Ma cũ bắt nạt ma mới”: ngưòi cũ cậy quen biết lên mặt doạ dẫm người đến.Có thể thay cụm từ “người cũ bắt nạt người mới” -“Chân ướt chân ráo”:vùa đến lạ lẫm
b-“Cưỡi ngụa xem hoa” ;làm việc qua loa không sâu sát khơng tìm hiểu thấu đáo kĩ lưỡng
Nhìn chung thay thành ngữ từ ngữ thơng thường có
ý nghĩa tương đương phần sắc thái biểu cảm,mất tính hình tượng diễn đạt có phải dài dịng
6 Đặt câu với thành ngữ cho (HS tự đặt):
VD: Chị mẹ tròn vuông mừng VD: Chúng ta tỏ rõ sức trai Phù Đổng vươn vai đứng dậy
4/Củng cố: Thế thành ngữ? Điển cố? Sử dụng điển cố thành ngữ có tác dụng cho diễn đạt?
5/ Nhận xét dặn dò: Nắm khái niệm điển cố , thành ngữ, làm tập, chuẩn bị
Ngày soạn ./10/.2007 Ngày dạy 10/.2007 Tiết 25,26
Đọc văn CHIẾU CẦU HIỀN
-Ngơ Thì Nhậm-A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS: - Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua Quang Trung – nhân vật kiệt xuất lịch sửnước ta Qua HS nhận thức tầm quan trọng nhân tài quốc gia
- Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu- thể văn nghị luận trung đại B/ CHUẨN BỊ
- Gv : thiết kế học, SGK ,
- Hs : Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
(40)6 Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
+HS đọc tiểu dẫn sgk trình bày hiểu biết tác giả Ngơ Thời Nhậm?
Em hiểu hoàn cảnh đời chiếu?
+ Bài chiếu chia làm phần ? Chia nào? Nội dung phần?
+ Tác giả đặt vấn đề đoạn 1? Em có nhận xét cách đặt vấn đề đó?
I. Đọc - tìm hiểu chung 1 Tác giả
- Ngơ Thì Nhậm (1746-1803), người huyện Thanh Oai ( thuộc huyện Thanh Trì –Hà Nội) , đổ Tiến sĩ năm 29 tuổi ,từng chúa Trịnh giao cho giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc (1788)
- Khi nhà Lê-Trịnh sụp đổ Ngơ Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn , vua Quang Trung phong làm Lại tả thị lang, sau thăng chức Binh thượng thư, có nhiều đóng góp cho triều đình Tây Sơn Nhiều văn kiện giấy tờ triều đình Tây Sơn ơng soạn thảo
2 Tác phẩm
-Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền theo lệnh vua QT, khoảng 1788-1789khi tập đoàn Lê-Trịnh hồn tồn tan rã Một số sĩ phu trí thức triều đại cũ, kẻ ẩn giữ lịng trung qn,kẻ tự vẫn, người hoang mang chưa tin vào tân triều Chiếu cầu hiền đời hồn cảnh nhằm thuyết phục đội ngũ trí thức làm quan giúp triều đình Tây Sơn Bài viết thể tư tưởng đắn,tấm lòng yêu nước người đứng đầu đất nước
3 Boá cục
- Bài chiếu chia làm đoạn:
+ Từ đầu sinh người hiền vậy” ( mối qh người hiền thiên tử)
+ Tiếp quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” (Thái độ nho sĩ Bắc Hà )
+ Còn lại : ( đường cầu hiền Nguyễn Huệ)
II. Đọc-hiểu khám phá văn
1 Mối quan hệ người hiền thiên tử
“ Người hiền sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần (Thiên tử – nhà vua) Các quần thần khác chầu Nói cách khác người hiền tài phải qui thuận với nhà vua -> Vì người hiền khơng nên giấu ẩn tiếng, khơng để đời dùng khơng với ý trời phụ lòng người”
=>Với cách lập luận giàu hình ảnh, tác giả đưa luận đề mà người hiền tài phủ nhận Đặc biệt mệnh đè xuất phát từ quan niệm Khổng Tử
2 Thái độ nho sĩ Bắc Hà Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh lòng của vua QT.
(41)+ Đối tượng chiếu ai?
+ Thái độ họ QT kéo quân Bắc diệt Trịnh?
-Thái đợ lịng vua QT được thể nào?
Em có nhận xét lời lẽ lòng vua QT?
-Em biện pháp cầu hiền vua QT?
- Thái độ họ lúc ấy:
+ Cố chấp chữ trung với triều đình cũ mà bỏ ẩn + Người lại triều im lặng ngựa bắt xếp hàng làm nghi trượng
+ Các quan lại cấp làm việc cần chừng + Có người tự “ bể vào sông”
Các việc đưa mang tính ẩn dụ Tuy khơng nói tên người đủ làm cho giới nho sĩ quan lại Bắc Hà giật
Trong tâm trí nho sĩ Bắc Hà có số coi thường QT khơng biết lễ nghi thánh hiền Việc dùng hình ảnh tứ thư ngũ kinh có tác dụng khơng nhỏ
-Mong đợi cống hiến người hiền tài thành tâm, chân thực: “ Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe ngày đêm mong mỏi người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến” “ hay trẫm người đức khơng xứng để người phò tá chăng?Hay đương thời loạn lạc họ phụng vương hầu?”-> Rất khiêm nhường
-Nhà vua giải bày tâm mình: +Tình hình đất nước tạo lập
+ Kỉ cương thiếu sót, lại lo toan chuyện biên aûi
+Dân chưa dược hồi sức, lòng người chưa thấm nhuần + Làm nên nhà lớn gỗ, xây dựng thái bình khơng dựa vào mưu lược người
=> Những lời lẽ chân thành,ø tha thiết Người viết người ban lệnh hoàn toàn xuất phát từ quyền lợi dân , ý thức trách nhiệm chủ trương chiến lược tập hợp trí thức xây dựng đất nước
3 Con đường cầu hiền vua Quang Trung.
-Ban chiếu xuống để quan liêu lớn nhỏ có tài học thuật, mưu lược hay giúp ích cho đời cho phép dâng thư tỏ bày công việc” -> Lời cầu hiền mang tính dân chủ
+ Người nói nhiều việc hay, bàn nhiều việc tốt khơng nên để bụng
+ Khơng trách người có lời lẽ không dùng đựơc + Các quan tiến cử từ người có tài nghệ
+ Để làm rạng rỡ chốn cung đình, lịng tơn kính để hưởng phúc tơn vinh Như tiến cử có ba cách : tự dâng thư tỏ bày công việc, quan tiến cử, dâng thư tự cử
=> Nội dung cầu hiền vừa cụ thể vừa có sức tác động đến đối tượng Lời cầu hiền mở rộng đườngđểû bậc hiền tài thi thố tài lo đời giúp nước Thể tư tưởng tiến suốt triều đại phong kién Việt Nam.
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
(42)-Như theo QT có cách để tiến cử?
-Em có nhận xét nội dung cầu hiền vua QT?
-Theo em chiếu cầu hiền thuộc thể loại văn xuôi?
-Cách lập luận viết nào? - Nội dung viết cho thấy vua QT là người nào?
- Các luận điểm đưa chặt chẽ thuyết phục, lời văn ngắn gọn,nội dung vừa có tính ràng buộc, vừa mở đường cho hiền tài
2 Noäi dung
-Bài chiếu cho thấy QT vị vua có nhìn đứng đắn, có tư tưởng tiến bộ, vị vua hết lịng dân nước:
+ Biết trân trọng kẻ sĩ, người hiền, biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh
+Lo củng cố xã tắc , ý tới muôn dân + Phát nhân tài nhiều cách + Không phân biệt quan lại hay thứ dân
4 Củng cố: Cho HS đọc ghi nhớ sgk, GV nhăùc lại nội dung Nhận xét , dặn dị
- Nắm nội dung học
- Soạn trước “ Xin lập khoa luật”
Ngày soạn /10ê/2007 Ngày dạy /10/2007
TPPCT :Tiết 27 Hướng dẫn đọc thêm XIN LẬP KHOA LUẬT
Nguyễn Trường Tộ
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS : - Có hiểu biết Nguyễn Trường Tộ - Thấy tư tưởng tiến NTT việc xin lập khoa luật - Thấy nghệ thuật lập luận sắc sảo tác giảthể viết B/ Chuẩn bị
- GV: Giaùo aùn, sgk
- HS: Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập
C/ Lên lớp
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hưởng dẫn HS đọc phần Tiểu dẫn , ghi nhớ nội dung tác giả NTT
I/ Đọc – tìm hiểu chung 1, Tác giả
-Nguyễn Trường Tộ ( 1830- 1871), trí thức yêu nước, người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Yên – Nghệ An
(43)- Em hiểu điều trần Tế cấp bát điều ?
-Vị trí tác phảm Xin lập khoa luật? -Đánh giá sơ lược em tác phẩm này?
Cho HS đọc văn
-Luật bao gồm khía cạnh ?Em có nhận xét luật?
Nội dung vai trò luật mà NTT đưa gì?
-Sự tiến NTT thể điểm nào?
Tác giả giới thiệu việc thực hành luật pháp nước phương thây ? Mục đích việc giới thiệu
Theo tác giả Nho học truyển thống có tôn trọng luật pháp không ?
Tác giả có quan niệm mối quan hệ đạo đức pháp luật ?
Em có nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả thể văn ?
trần có giá trị, tập trung Tế cấp bát điều Nhưng tiếc không thực thi
2 Tác phẩm
-Xin lập khoa luật trích từ điều trần thứ 27 Tế cấp bát điều ( Tám điều cần làm gấp)
- Là văn nghị luận có bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo, lí lẽ thấu đáo, đầy sức thuyết phục Văn đưa lí để khẳng địng việc lập khoa luật cần thiết
II Đọc – khám phá văn
1 Nội dung vai trò luật mà Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra
-Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền , lệnh quốc gia, tam cương ngũ thường việc hành sáu đủ Luật đầy đủ chi phối hoạt động người
-Vai trò luật :cần thiết quan trọng
+Tất người phải nắm luật :quan dùng luật để trị người phạm luật ,dân theo luật để tránh khỏi vi phạm luật +Sống theo luật đễ tạo công xã hội
Ông ý tới quyền lợi nhân dân trước pháp luật tư tưởng tiến
+Nhờ có luật mà xã hội ổn định ,bình yên -Việc thực luật nước phương tây
+Những người xét xử ,hiểu ,nắm làm luật
nên thăng cấp không bị giáng chức ,cắt chức +Vua khơng có quyền xét xử ,khơng phạt theo ý +Nếu bị phạt dân phạt
Luật pháp có quyền tối cao ,buộc người phải chấp
hành tuân thủ
-Đối với Nho học truyền thống +Sách Nho n xng giấy
+Sách nhiều mà khơng có tính thực tiễn mà : Nhiều người học nhiều mà khơng nhận lỗi lầm thay đổi tính nết
Có người xuốt đời đọc sách mà cách ứng sử tệ người quê mùa chất phát
Chưa nghiêm túc cách thực luật ,chưa biết biến
giáo điều sách thành hành động thiết thực
3 )Mối quan hệ đạo đức pháp luật
Có mối quan hệ chặt chẽ :Trái luật có tội ,đúng luật đạo đức ,khơng có đạo đức lớn chí cơng vơ tư ,vì luật đặt để bảo vệ đạo đức
4 Nghệ thuật lập luận
(44)- Em nêu kết luận nhỏ giá trị văn ?
thay đổi tâm tính,tự giác sửa mình; đưa nhược điểm việc trị nước lí thuyết nhà nho để đến khẳng định luật cần thiết cho ổn định xã hội
5 Keát luận
- Với nhìn tiến đầy tinh thần trách nhiệm, NTT vai trò luật pháp ổn định xã hội Tư tưởng ơng dù nói đến cách hàng trăm năm cịn ngun giá trị
Củng cố: GV nhăc lại nội dung học
Nhận xét , dặn dò
- Nắm nội dung học
- Soạn trước “Ơn tập văn trung đại VN”
Ngày soạn 10/2007 Ngày dạy /10/2007
TPPCT :Tiết 28 Tiếng Việt
THỰC HAØNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS : - Nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng : Hiện tượng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa
- Có ý thức kỹ chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp hàon cảnh giao tiếp
B/ Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk
- HS: Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học t
C/ Lên lớp
4 Ổn định tổ chức 5 Kiểm tra cũ:
6 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY -Ø TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cho Hs đọc thực u cầu
của tập
GV hướng dẫn bổ sung
Bài tập1
a.Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” :từ “lá” dùng theo nghĩa gốc.Đó nhuốm màu vàng khẽ đưa trước gió nhẹ mùa thu
b.Các trường hợp chuyển nghĩa:
-Lá gan,lá phổi,lá mơ, lách:chỉ phận thể người động vật
-Lá thư, đơn,lá thiếp, phiếu: vật giấy có nội dung khác
(45)Nghĩa từ có điểm giống nhau?
Vậy từ chuyển nghĩa theo phương thức nào? -Thế hoán dụ?
Cho hs đọc làm theo yêu cầu tập
-Lá cót,lá chiếu,lá thuyền: vật sử dụng sinh hoạt Lá tôn, đồng, vàng:vật dụng kim loại giát mỏng
Khi dùng với nghĩa đó,từ gọi tên vật khác vật có điểm giống (tương đồng):đó vật có hình dáng mỏng, dẹp cây.Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn du
Bài tập 2:
-Từ “đầu” “Năm đầu lố nhố từ bụi chui ra”
-Từ “chân”: “Chúng chẳng cịn mong /Chặn ban chân dân tộc anh hùng.”
-“Anh tay súng giỏi” -Miệng kẻ sang có gang có thép Bài tập 3:
“Rằng anh có vợ hay chưa / Mà anh ăn nói gió đưa ngào” -“Câu nói thật chua chát.Mình cay câu nói ấy”
Bài tập 4:
- Cậy có từ đồng nghĩa nhờ. - Chịu lời ->nhận lời.
Nhưng từ cậy khác từ nhờ nét nghĩa: thể niềm tin;”nhận” tếp nhận đồng ý cách bình thường, “chịu” :thuận theo lời người khác lẽ mà khơng ưng ý Bài tập 5:
a,“canh cánh” :khác hoạ tâm trạng day dứt triền miên Hồ Chí Minh Khi dùng từ “canh cánh” cụm từ chủ ngữ “NKTT” khơng thể tác phẩm mà biểu người tưc tác giả
b, “Liên can” c, “Bạn” ï
4/ Củng cố
- Khi sử dụng từ ngữ ta cần có ý thức dùng nghĩa từ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để mục đích giao tiếp đạt hiệu cao Đặc biệt dùng nghĩa chuyển từ
- Nắm rõ phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hốn dụ
5/ Nhận xét dặn dò
- chuẩn bị nội dung
Ngày soạn /10/.2007 Ngày dạy /10/2007./2007
TPPCT :Tiết 29 , 30 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
(46)
Giúp HS : - Hệ thống hoá lại kiến thức văn học trung đại VN học chương trình ngữ văn 11
- Rèn luyện lực đọc –hiểu văn văn học, biết phân tích tính kiện, tác giả tác phẩm , hình tượng
B/ Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk
- HS: Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập
C/ Lên lớp
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cảm hứng yêu nước VHTĐ từ kỉ XVIII đến hết TK XIX thể qua nội dung nào?( Qua tác phẩm Văn tế NSCG <Xin lập khoa luật, Vịnh khoa thi hương, Bài ca phong cảnh Hương Sơn,Câu cá mùa thu ?)
Tại nói VH từ TK XVIII đến hết TK XIX xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
-Chủ nghĩa nhân đạo VH giai đoạn biiêủ qua nội dung nào?
-Cảm hứng nhân đạo VH giai đoạn có khác so với giai đoạn trước?
I/ Nội dung
1 Những biểu cảm hứng yêu nước văn học từ thế kỉ XVIII đến hết kỉ XIX
+ Biết ơn ca ngợi người hi sinh đất nước Đặc biệt người nông dân
+ Yêu nước gắn kiền với lòng căm thù giặc (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc )
+ Ý thức vai trò hiền tài đất nước ( Chiếu cầu hiền) + Tư tưởng canh tân đất nước ( Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ ; Vịnh khoa thi Hương- Tú Xương)
+ Tình yêu thiên nhiên đất nước ( Bài ca phong cảnh Hương Sơn; Câu cá mùa thu )
+ Ý Thức vai trị cá nhân với đất nước lúc hồn cảnh thật ngặc nghèo Họ xót xa u buồn trước tình cảnh đất nước “ Lữ khách đường nước mắt rơi ”( thơ Cao Bá Quát)
Câu Trong văn học từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa lẽ:Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất nhiều, với nhiều tác phẩm có giá trị lớn Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm , thơ Hồ Xn Hương,
- Nội dung biểu hiện:
+ Thương cảm trước bi kịch đồng cảm với hkát vọng người;
+ Khẳng định đề cao tài nhân phẩm người;
+ Lên án ,tố cáo lực xấu xa chà đạp lên nhân phẩm người; đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa dân tộc,
- Cảm hứng nhân đạo văn học giai đoạn có biểu so với giai đoạn trước:
+ Hướng vào quyền sống người, người trần (Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương);
+ Ý thức cá nhân đậm nét hơn: quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài cá nhân, ( Độc Tiểu Thanh kí, Tự tình, Bài ca ngất ngưỡng, )
(47)-Nêu giá trị thực phê phán củ đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể nào?
-Nêu giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình chiểu? (Thể qua tác phẩm học)
-Tại nói: Với “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, lần văn học dân tộc có tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ.?
- Đoạn trích ghi lại điều tai nghe mắt thấy thời gian tác giả vào kinh đô chữa bệnh cho Trịnh Cán, là:
+ Cảnh sống xa hoa sức tưởng tượng: “ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa cối um tùm,chim hót líu lo ,danh hoa đua thắm, vật dụng nhà sơn son thếp vàng ,ăn uống mâm vàng chén bạc,đồ ăn tồn ngon vật lạ ”
+ Nghi thức: Có lệnh vào ,muốn vào phải có thẻ, vào đến
nơi Lê Hữu Trác phải lạy bốn lạy khám ;chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh, không thấy mặt chúa mà làm theo lệnh chúa Nhưng điều đáng nói sống lại ngột ngạt thiếu sinh khí Đây nguyên nhân gây bệnh => Dự báo trước suy tàn chế độ xã hội phong kiến ( Vì đằng sau thân thể ốm yếu gầy gị Trịnh Cán tập đồn phong kiến ốm yếu bệnh tật khơng cứu vãn được)
Câu Giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Về nội dung:
+ Đề cao nhân nghĩa đạo đức truyền thống ( trước thực dân Pháp xâm lược )
+ Ca ngợi người dủng cảm đứng lên đánh giặc qn ví nghĩa
+ Ghi lại hình ảnh “tan đàn xẻ nghé” quê hương đất nước ngày chạy giặc
+ bày tỏ niềm tin vào ngày mai tươi sáng “ chừng ”
Với “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, lần văn học dân
tộc có tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ + Trước Nguyễn Đình Chiểu chưa thấy người nơng dân xuất văn chương với tinh thần tự nguyện đứng lên chiến đấu
+ Trước NĐC người nông dân nạn nhân chiến tranh ( Bình Ngơ đại cáo) Nếu có làm lính xuất đội ngũ “Ba quân hùng khí át Ngưu”
+ Phải đến NĐC người nông dân xuất văn chương tương xứng họ ngồi đời
-Cuộc sống “ cơi cút làm ăn, toan lo nghèo khó / Ngồi cật có manh áo mỏng ”
-Yêu nước căm thù giặc theo quan niệm người nông dân “ Mùi tinh chiên vấy vá ba năm / ghét thói nhà nơng ghét cỏ / Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan / Ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ”
-Tự nguỵên đứng lên chiến đấu “ Nào đợi đòi bắt chuyến dốc tay hổ”
-Mặc dù chưa học binh thư, chưa biết cách bày binh bố trận, họ chiến đấu với tinh thần đầy dũng cảm, bất chấp tàu thiếc đạn đồng giặc
(48)-Tư nghệ thuật? -quan điểm thẩm mó?
-Bút pháp nghệ thuật?
-Người nghĩa sĩ nơng dân thất hiên ngang Họ gương sáng cổ vũ cho tinh thần chiến đấu dân tộc ta hai kháng chiến
II Về phương pháp
+ Ba đăïc trưng nghêï thuật văn học trung đại
1 Tư nghệ thuật: Theo mẫu nghệ thuật có sẵn thành công thức
2 Quan niệm thẩm mĩ: Hướng đẹp khứ, thiên cao ,tao nhã, ưa sử dụng điển cố thi liệu Hán học Bút pháp nghệ thuật: Thiên ước lệ tượng trưng
+ Thể loại:Mỗi tác phẩm VH sáng tác theo thể loại định
-Một số thể loại VHTĐ: *Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc *Hịch tướng sĩ văn
*Bình Ngơ đại cáo *Chiếu dời
-Những đăc điểm thể loại văn tế:
*Bố cục 4phần:lung khởi, thích thực, vãn, kết *Giọng điệu lâm li thống thiết
_Những đặc điểm thể hát nói:
*Lời thơ viết theo điệu hát nói, ngữ điệu tư phóng túng *Bố cục gồm phần: phần mưỡu phần lời hát nói
*Phần lời hát nóigồm 11câu chia làm 3khổ (khổ 1:t-b-b-t;khổ2(t-b-b-t); khổ 3(t-b-b)
4. Củng cố :
- Nội dung yêu nước VHTĐ từ tK XVIII- hết TK XIX? - Nội dung nhân đạo ?
- Đặc trưng nghệ thuật? 5. Dặn dò
- Học nắm nội dung vùa ôn tập - Chuẩn bị Khái quát VHVN từ đầu TK XX – CMTT 1945 - Nhận xét
Ngày soạn /10/2007 Ngày dạy /10/2007
Tieát 32 Tieáng Việt THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp HS : - Nắm mục đích yêu cầu cách so sánh văn nghị luận
(49)B/ Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk
- HS: Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập C/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt
- Cho HS đọc văn sgk
- VG đọc gợi ý câu hỏi sgk để học sinh trả lời
- So sánh gì?
- Mục đích yêu cầu so sánh văn nghị luận gì?
- Cho HS đọc văn sgk - GV nêu câu hỏi sgk
- Mục đích so sánh trên?
I/ Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh
1 Xét ví dụ
a, - Đối tượng đửâ để so sánh: Lòng yêu người “Văn tế thập loại chúng sinh”
- Đối tượng so sánh: Lòng yêu người Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều
b, - Giống nhau: Tình yêu thương người
- Khác đối tượng đề cập tác phẩm
+ Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc: Người phụ nữ có chồng chinh chiến xa, người cung nữ bị nhà vua lạnh nhạt + Truyện Kiều: Cả xã hội
+ Vaên chiêu hồn: ta thấy xã hội lúc chết lúc sống
C, Mục đích việc so sánh để luận điểm rõ ràng hơn, cụ thể sinh động có sức thuyết phục
2 Kết luận
- So sánh đối chiếu đối tượng với đối tượng khác nhằm tìm điểm giống khác để rút nhận xét
- Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận nhằm làm sáng tỏ, vững luận điểm mối tương quan với đối tượng khác -> Bài văn cụ thể , sinh động thuyết phục
- Yêu cầu: + Đặt đối tượng bình diện + Đánh giá tiêu chí + Nêu rõ ý kiến, quan điểm
II/ Caùch so sánh 1, Xét ví dụ
a, Nguyễn Tn so sánh Ngô Tất Tố với quan điểm hai loại người
+ Loại chủ trương cải lương hương ẩm Họ cho cần cải cách hủ tục đời sống người nơng dân nâng cao
+ Loại người hoài cổ : Họ cho cần trở với sống phác, đời sống người nông dân cải thiện
(50)- Theo em so sánh có loại ? Đó loại nào?
GV cho HS đọc thực yêu cầu tập
- HS Thảo luận theo nhóm sau GV gọi số em lên trình bày
so sánh tương phản ( khác nhau) 2, Kết luận
- Có hai cách so sánh :
+ So sánh tương đồng ( so sánh hai hay nhiều đối tượng để tìm điểm giống nhau)
+ So sánh tương phản ( tìm nét khác
III/ Luyện tập
Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi
- Trong đoạn trích tác giả so sánh Bắc với Nam mặt: văn hố, lãnh thổ , quyền, hào kiệt /
- Những điểm khác chứng tỏ nước Đại Việt nước độc lập tự chủ Ý đồ muốn thơn thính nước ta hồn tồn phi lí, chấp nhận Đây đoạn văn so sánh mẫu mức có sức thuyết phục cao
4 Củng cố : So sánh gì? Mục đích so sánh văn nghị luận? Có cách lập luận so sánh nào?
5 Nhận xét dặn dò
- Nắm khái niệm , mục đích yêu cầu lập luận so sánh, cá cách lập luận so sánh - Chuẩn bị
Ngày soạn :11/2007
Ngày dạy :11/2007
TPPCT :33-34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 – 1945
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh thấy được :
1- Đây thời kỳ văn học diễn không đầy nửa kỷ lại có vị trí đặc biệt tiến trình lịch sử tư tưởng lịch sử văn học 10 kỷ
- Khái niệm đại hoá, khái niệm lãng mạn chủ nghĩa thực
- Những đóng góp mẻ, có giá trị nghệ thuật tư tưởng
2- Giáo dục lòng tự hào trân trọng văn học dân tộc
3- Rèn luyện kỹ tìm hiểu, phân tích giai đoạn văn học
(51)- GV: Giaùo aùn, sgk
- HS: Đọc soạn trước nội dung học, dụng cụ học tập C )Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cuõ
3 - Giới thiệu
Hoạt động thầy - trò Nội dung giảng - Văn học từ đầu
kỷ XX đến1945 đạt thành tựu ?
- Nêu sở bước đầu kỷ XX ?
- Bối cảnh lịch sử giai đoạn ntn ?
- Thế thi pháp VH thời Trung Đại ?
- Những điều kiện giai đoạn ?
I Khaùi quaùt
- Thờikỳ văn học từ đầu kỷ XX - 1945 văn học Việt Nam có nhiều thay đổi lớn dẫn đến biến đổi sâu sắc ý thức tâm lý người
- Nền văn học tâm hồn người Việt có điều kiện vượt ngồi giới hạn tư tưởng văn hóa Trung Hoa
II Những đặc điểm Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8/1945 :
1- Văn học đường đại hóa : * Cơ sở xã hội :
- Những cách tân văn học diễn sôi nổi, công chúng văn học mở rộng, đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp đời
- Sáng tác văn học phong phú, đa dạng thể loại, thoát khỏi ước lệ có tính phi ngã : Nhà văn nhà thơ có nhu cầu khẳng định cá tính sáng tạo
- Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc thành thị xuất nhiều tầng lớp, giai cấp : Tư sản, Tiểu tư sản, Công nhân Có nhu cầu văn hóa thẩm mỹ mới, địi hỏi văn chương
- Qua tầng lớp tri thức Tây học Trào lưu tư
tưởng văn học giới đại thâm nhập
- Các hoạt động kinh doanh văn hoá bắt đầu phát triển ( Nghề in, nghề xuất Viết văn trở thành nghề kiếm sống )
Yêu cầu nâng cao dân trí, đổi văn học +
các điều kiện thúc đẩy văn học Việt Nam phát triển nhanh chóng đường đại hóa
* Khái niệm văn học đại hóa :
- Hiện đại hố văn học : Là văn học thoát khỏi hệ thống thư pháp văn học thời phong kiến trung đại ( Hệ thống yếu tố hình thức nghệ thuật Văn chương phản ánh quan điểm thẩm mỹ giới văn học thời trung đại )
(52)- Những thành tựu đạt ?
- Nêu nội dung VH giai đoạn ?
- Văn học giai đoạn 1930 1945 có phát triển ntn mặt nội dung hình thức ?
mực đẹp, khơng thể ngã “ Cá thể “ Phân biệt tách bạch văn
chương “ Văn sử triết bạch phân minh “
2- Các bước trình đại hóa nền văn học :
Q trình đại hố văn học từ đầu thề kỷ XX - 1945 diễn qua bước :
a) Từ đầu kỷ XX đến khoảng năm 1920 :
- Chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi
Thúc đẩy văn học phát triển
- Sự xuất báo chí phong trào dịch thuật Góp phần hình thành văn xi
Nội dung văn học : Tuyên truyền tác động
cách mạng, có nội dung trị mẻ, mang thở, khí phách thời đại
* Thnh tỉûu :
+ Xuất phong trào viết truyện kí, văn xuôi quốc ngữ miền Nam
Tác giả : Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng ( Thuộc bút phong trào Duy Tân, Đông Du, Đông kinh nghĩa thục )
Nhìn chung sáng tác
thử nghiệm bước đầu, chất lượng nghệ thuật chưa cao
b) Từ đầu năm 1920 -1930 :
- Tốc độ phát triển mau lẹ, tiến mạnh đường đại hóa
- Sức sống văn hóa dân tộc khơi dậy phong trào cách mạng nổ liên tục
* Näüi dung :
+ Vạch trần mặt trái xã hội thực dân phong kiến
+ Giải phóng tơi cá nhân, cá thể khỏi hệ thống ước lệ khắt khe có tính phi ngã thơ ca cổ điển phong kiến ( Hán - Nôm )
Khẳng định tràn đầy cảm xúc
* Thnh tỉûu : + Vàn xi :
Hồ Biểu Chánh “ Con nhà nghèo “ Hoàng Ngọc Phách “ Tố Tâm “
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học + Kịch nói :
“ Chén thuốc độc “, “ Toà án lương tâm “ ( Vũ Đình Long )
“ Äng Táy An Nam “ ( Nam Xæång )
(53)- Nhận xét nhịp độ phát triển giai đoạn ?
- Nguyãn nhán ?
- Nội dung phận VH cơng khai? Nó phát triển theo xu hướng ?
- Nội dung xu hướng HTCN ?
- Bộ phận VH bất hợp pháp phát triển ntn ? Nội dung thành tựu đạt ?
Quang tâm sử ) Đặc biệt Nguyễn Ái Quốc với thể loại truyện kí, phóng
Văn học tiến mạnh
đường đại hóa với nhiều thành tựu đáng kể chưa đổi toàn diện sâu sắc
c) Từ đầu năm 1930 - 1945 :
- Nhiều cách tân văn học sâu sắc nhiều thể loại
- Hoàn cảnh chế độ thuộc địa đấu tranh dân tộc liệt khiến văn học chia làm phận hợp pháp bất hợp pháp ( Cách mạng không cách mạng ) - Sự thức tỉnh ý thức cá nhân giới cầm bút
* Nội dung : Tiếng nói tố cáo xã hội thực dân - phong kiến Đấu tranh địi quyền sống, tình u, hạnh phúc
* Thnh tỉûu :
+Tieơu thuyêt:Nhóm “ Tự lực văn đoàn “ với nhà văn thực phê phán Khái hưng, Nhất Linh với tác phẩm: Hồn bướm mơ tiên, Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Gánh hàng hoa
+ Truyện ngắn :
Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Giông tố Ngô Tất Tố : Tắt đèn
Nam Cao : Lo Hảc
+ Tùy bút : Nguyễn Tuân, Xuân Diệu + Thơ :
Phong trào thơ 1932 với tác : Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Thơ cách mạng : Tố Hữu
+ Kịch nói : Có đổi mạnh mẽ với tên tuổi Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng
Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam 1930 - 1945
đã có tính đại từ nội dung đến hình thức, khơng cịn lạc điệu với tiếng nói văn học giới đại
3- Nhịp độ phát triển :
- Phát triển nhanh nhiều mặt : Phát triển số lượng lẫn chất lượng
* Nguyãn nhán :
+ Sự thúc thời đại
(54)- Tinh thần nhân đạo thể tác phẩm ?
- Văn học thời kỳ có đóng góp cho kho tàng Văn học
+ Vai trò tầng lớp tri thức Tây học + Những cách tân văn học sâu sắc + Dưới lãnh đạo Đảng
4- Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng :
- Do khác quan điểm nghệ thuật khác khuynh hướng thẩm mỹ - Thái độ trị chủ nghĩa thực dân quan điểm mối quan hệ văn học với trị người cầm bút Đã tạo
phán họa
a) Bộ phận văn học cơng khai hợp pháp :
- Có xu hướng đóng góp ý nghĩa định trình đại hóa
* Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa :
+ Thể trực tiếp sâu sắc tơi trữ tình đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng ước mơ
+ Có tính dân tộc, chứa đựng tư tưởng lành mạnh, tiến khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối thực dân
+ Buông xuôi bất lực trước sống Tác giả ; Tản Đà, Trầìn Tuấn Khải, Nhóm Tự lực văn đồn
* Xu hướng thực chủ nghĩa :
+ Phê phán xã hội tinh thần dân tộc dân chủ nhân đạo
Tác giả : Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan
+ Chú trọng diễn tả lý giải cách chân thực, xác khách quan thực xã hội thơng qua hình tượng điển hình
b) Bộ phận bất hợp pháp khođng cođng khai :
- Thơ tù, thơ văn nửa bất hợp pháp ( Đông kinh 1936- 1939 )
- Đội ngũ sáng tác : Những nhà yêu nước, chiến sĩ cách mạng
Thơ văn vũ khí chiến đầu chống kẻ thù,
thực dân phong kiến
- Là phương tiện tuyên truyền vận động cách mạng, toàn tâm toàn ý phục vụ lý tưởng đấu tranh cao
(55)lập - Tự “
Nghệ thuật : Chưa gọt giũa nhiều
hình thức ( Do khơng có điều kiện )
III Đánh giá thành tựu văn học thời kỳ từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 :
1- Kế thừa phát huy truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc :
- Lòng yêu nước , tinh thần nhân đạo chủ nghĩa anh hùng
- Phát huy tinh thần dân chủ sâu sắc thể
* Yêu nước gắn với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, với tinh thần quốc tế vơ sản.
+ Thể kín đáo phận văn học hợp pháp
+ Yêu thiên nhiên đất nước, trân trọng vẻ đẹp người, yêu phong tục tập quán, tiếng mẹ đẻ, thể nỗi đau nước : Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh
* Tinh thần nhân đạo :
- Hướng người bình thường xã hội Trên sở ý thức cá nhân, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đòi hạnh phúc cá nhân, tình u, nhân, bênh vực người khổ
- Tác phẩm : Nhật kí tù, Từ Tư
tưởng văn học thực phê phán
* Chủ nghĩa anh hùng : ( Thuộc văn học bất hợp pháp )
Giác ngộ lý tưởng cộng sản, mang tinh thần lạc quan chiến thắng
2- Văn học gắn với kết qủa cách tân văn học thể loại ngôn ngữ văn học ( Nghệ thuật ) :
- Vàn xuäi :
+ Phát triển mạnh, tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, bút ký
+ Nhóm Tự lực văn đồn 1930 ( Cách tân tiểu thuyết )
- Thå :
+ Cuộc cách mạng hình thức thơ ca, khỏi quy phạm chặt chẽ ước lệ tính phi ngã
+ Khám phá giới mới, giới muôn màu sắc ngoại cảnh giới phong phú tinh vi muôn màu sắc nội tâm người
+ Dòng thơ cách mạng Biến ngục tù thành
Tao đàn chất lượng nghệ thuật cao
IV Kết luận :
(56)- Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc, mở thời kỳ với thành tựu kinh nghiệm lâu dài, văn học mở rộng quan hệ với văn học giới
Ngày soạn: /11/2007 BAØI VIẾT SỐ 3
Ngày dạy : /11/2007 Tiết:35,36
A)Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh thấy được :
Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh văn nghị luận Viết văn nghị luận vấn đề văn học
B.Chuẩn bị:
Giáo viên:soạn đề +đáp án Học sinh:ôn tập
C Các bước lên lớp:
1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ
3- Nội dung viết
Đề bài:Vẻ đẹp hình tượng người nơng dân Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Đáp án: 1)Yêu cầu chung:học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại.Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, hành văn sáng, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt
2)Yêu cầu cụ thể:
HScó thể trình bày, diễn đạt theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau:
-Họ ngưòi chất phác mộc mạc,tầm nhìn vốn hiểu biết hạn hẹp,khơng trang bị vũ khí, khơng học tập cách bày binh bố trận Nhưng họ trận với tinh thần tự nguyện với tâm cao dám xã thân chống giặc cứu nước, hy sinh anh dũng
3.Tổ chức HS tự giác tích cực làm 4.Thu nhận xét dặn dò
Ngày soạn /11/2007 Ngày dạy /11/2007
Tiết:37,38,39 HAI ĐỨA TRẺ
- Thạch
Lam-A )Mục tiêu học
(57)- Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lamđối với người phai sống nghèo khổ, quẩn quanh thông cảm,trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng
-Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lamqua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ
B )Chuẩn bị
C Các bước lên lớp
1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ:
Trình bày đặc điểm VHVNtừ đầu kỷ XXđến CMT8-1945
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Em nêu vài nét tác giả ?
Nêu xuất xứ tác phẩm ? Truyện chia làm mâý phần ?nội dung phần ?
Bức tranh thiên nhiên
phốhuyện lúc chiều tà tác giả khắc họa qua chi tiết ?
Cảm nhận em tranh phố huyện ?
I, Đọc – tìm hiểu chung 1, Tác giả
- Thạch Lam ( 1910 – 1942 ), quê Hà Nội, tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành NG Tường Lân Là em ruột hai nhà văn nỗi tiếng Tự Lực Văn Đoàn Nhất Linh ( Ng tường Tam ),và Hoàng Đạo ( NG Tường Long )
- Ông có quan niệm văn chương lành mạnh “ Văn chương khơng phải li hay lãng quên Nó làm thay đỗi xã hội tàn ác giả dối Nó làm cho lịng người sáng hơn.”
- Những tác phẩm chính: Ngày (TT) Nắng vườn, Gió đầu mùa (Tr Ngắn), Hà Nội băm sáu phố phường (tuỳ bút)
2, Tác phẩm
a, Xuất xứ: Hai đứa trẻ truyện ngắn in tập Nắng vườn b, Bố cục:chia làm ba đoạn
+ Đ1 : Từ đầu đến “ tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng” ( Tâm trạng Liên trước cảnh chiều muộn phố huyện )
+ Đ2 : Tiếp đến “ Có cảm giác mơ hồ khơng hiểu” ( Tâm trạng Liên trước cảnh đêm phố huyện )
+ Đ3 : Còn lại ( Tâm trạng Liên trước cảnh chuyến tàu đêm qua
II, Đọc – Khám phá văn
1, Tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều buông
- Cảnh chiều buông miêu tả âm thanh:
+ Tiếng trống thu không :Đây âm quen thuộc người dân phố huyện ,tiếng trống đơn điệu điểm nhịp cho thời gian trôi + Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào
+ Trong cửa hàng muỗi vo ve - Hình ảnh khơng gian:
+ Phương tây đỏ rực lửa cháy
+ Đám mây ánh hồng than tàn
+ Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời
Một họa đồng quê quen thuộc ,gần gũi ,tĩnh mịch ,gợi buồn
- Hình ảnh, hoạt động người:
(58)Cuộc sống người lên ?
Trước cảnh ngày tàn kir6p1 người tàn tạ ,Liên có tâm trạng ?
Qua chi tiết em có cảm nhận bé ?
Cảng phố huyện đêm có đặc điểm bật ?
Tìm chi tiết miêu tả ánh sángvà nhận xét chung cề chi tiết ?
Con người phố huyện tác giả miêu tả ?
Em có nhận xét sống ước mơ người nơi đây?
Thái độ tác giả ?
Tâm trạng Liên tác giả miêu tả ?Qua thể khát khao ,ước mơ gì?
+ Một vài người bán hàng muộn, đòn gánh xỏ sẵn vào quang + Mấy đứa trẻ nhà nghèo đi lạilại nhặt nhạnh
Cơ cực tù túngcủa người dân
- Tâm trạng Liên
+ Một buổi chiều êm ả ru +Cảm thấy lòng buồn man mác
+Cảm nhận “ mùi riêng đất,của quê hương này” +Động lòng thuơng bọn trẻ nhà nghèo
+Xót thương cho mẹ chị Tí
Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm ,tinh tế ,có lòng trắc ẩn ,
,đối với người nơi phố huuyện hiểu rõ hồn cảnh gđ người ,cô yêu thương trân trọng họ
2 )Tâm trạng hai đứa trẻ đêm xuống. -Cảnh phố huyện
+Đêm mùa hạ êm nhung
+Bóng tối mênh mơng tràn ngập lên ,bao trùm lên tất cảnh vật :đường phố ,các ngõ ,con đường qua sông ,con đường qua chợ nhà
Thế giới đầy bóng tối chứa ẩn nhiều bí mật lại quen thuộc
đối với người dân phố huyện
+Aùnh sáng :những đốm sáng mờ nhạt ,leo lét ,nhỏ nhoi :những đốm sáng ,hạt sáng ,vệt sáng không đủ mạnh để tạo nên vẻ đẹp phố huyện đêm mà tạo cho ta cảm giác bóng tối bao trùm giày đặc
-Con người phố huyện
+Vẫn động tác quen ,cơng việc quen thuộc :
Chị Tí tối dọn hàng lời lãi Bác phở Siêu thổi lửavà sống đầy vất vả ,bấp bênh ;
Gia đình bác Sẩm :rách rướingồi manh chiếu nơi góc phố ,họ sống nhờ vào việc bán tiếng hát ,tiếng đàn để nhận đồng xu từ lòng thương hại người khác
Bà cụ Thi nghiện rượu
-Ước mơ ,mong đợi bóng tối :một tươi sáng cho sống nghéo khó ngày ước mơ mơ hồ ,càng cho thấy sống tội
nghiệp nguời dân phố huyện Dù họ không hết hi
vọng niền tin váo sống ,trong hồn cảnh họ khơng thơi ước mơ tương lai tươi sáng giọng văn đều ,chậm buồn tha
thiết ,thể xót thương cảm thông da diết tác giả dân nghèo
-Tâm trạng chị em Liên
+Ngồi n khơng động đậy ,tâm hồn n tĩnh ,có cảm giác mơ hồ khó hiểu
+Liên hồi tưởng khư ùvới sống náo động, giàu sang ánh đèn đô thị Quá khứ tươi đep ,hiện ngèo nàn ,mờ mịt ánh
sáng sống náo nhiệt ước mơ chúng
(59)Cảnh khuya tác giả miêu tả ?
Hình ảnh đồn tàu tác giả miêu tả ?
Đồn tàu xuất có ý nghĩa ?
Vì hai chị em lại cố thức để nhìn chuyến tàu qua đêm ?
Từ kiện haiđứa trẻ cố thức đợi đoàn tàu đặc biệt hồi tưởng liên Hà Nội anh chị có suy ngĩ về đứa trẻ thái độ ,dụng ý tư tưởng nhà văn?
Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc ?
+Tiếng trống cầm canh vang lên khô khốc ,đêm khuya phố huyện vắng vẻ đìu hiu
-Hình ảnh đồn tàu:
+Sự xuất người gác ghi ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất
ma trơitiếng còi xe lửa từ đâu vọng lại tiếng dồn dập ,tiếng xe rít
mạnh vào ghi đoàn tàu rầm rộ tới ,đén sáng trưng ,người lố nhố
chuyeán tàu vào đêm tốixa dần khuất sau rặng tre
Đoàn tàu hoạt động cuối mơt ngày,nó làm cho khơng khí
tĩnh lặng phố huyện có thay đổi ,sự lặng lẽ cố hữu bị đánh thức tiếng còi ánh sáng tất qua ,thoáng chốc tia chớp trả cho phố huyện bóng tối giày đặc ,Đoàn tàu
biểu tượng giới sống động mạnh mẽ ,giàu sang rực rỡ ,nó đối lập với sống mịn mỏi ,nghéo nàn ,tối tăm ,và quẩn quanh cùa người dân phố huyện
-Tâm trạng chị em Liên
+Cố gắng chờ đồn tàu chạy qua khơng phải mong bán vài hàng mà đồn tàu mang giới khác qua ,một giới sang trọng ,đầy ánh sáng Hà Nội huyên náo xa xăm
+Chuyến tàu qua nuối tiếc hai chị em Liên chị emLiên giới đoàn tàu mang qua vừa kỷ niệm tuổi thơ hạnh phúc vừa khát khao tương lai
-Thạch Lamkhông làm bật sống đáng thương chị
em Liên mà thể khát khao ước mơ sống ,chuyến tàu niềm vui ,niềm an ủi chị em Liên củng người dân phố huyện tối tăm ,buồn tẻ
-Tác giả trân trọng ,nâng niu khát vọng vươn ánh sáng vượt khỏi sống tù túng ,quẩn quanh,không cam chịu tầm thường ,nhạt nhẽođang vây quanh đứa trẻ Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm :
+Đừùng để cuốc sống người chìm “ao đời phẵng lặng”,Con người phải khơng ngừng khát khao xây dựng sống có ý nghĩa
+Những người phải sống sống khó khăn ,tù túng cố vươn ánh sáng hướng` tới sống ngày mai tốt đẹp giá trị nhân văn
của truyện
III)Tổng kết
Thạch Lam vẽ lên tranh phố huyện nghèo nàn ,xơ xác ,buồn tẻ sống cực lầm than người phố huyện
Qua truyện ngắn ta thấy lòng nhân hậu ,bao dung củatác giả :ông nâng niu trân trọng nét bình dị đơn sơ người niềm tin hi vọng vào ngày maicủa họ
4 )Củng cố :Vì nói :Truyện ngắn Hai đứa trẻ giống thơ trữ tình đượm buồn ?
(60)
Ngày soạn :11/2007 NGỮ CẢNH Ngày dạy :11/2007
TPPCT :40
A)Mục tiêu cần đạt :giúp học sinh
-Nắm khái niệm ngữ cảnh ,các yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ
-Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp ,đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung ,nục đích lời nói ,câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh
B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp )Ổn định tổ chức )Kiểm tra cũ )Nội dung
Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt
Có thể xác định được nhân vật giao tiếp ,đối tượng nói đến ,hồn cảnh gioa tiếp câu nói khơng ?tại sao?
Gióa viên cho học sinh đọc văn sách giáo khoa đặt câu hỏi :Em xác định nhân vật tham gia giao tiếp ,đối tượng nói đến câu văn ? Xác định bối cảnh giao tiếp câu văn ?
Khi xác định định bối cảnh có tác dụng ?
Ngữ cảnh bao gồm nhân tố ?
I )Khái niệm : 1)Ví dụ :
-Xét câu : “Giờ muộn mà họ chưa nhỉ” Nếu khơng đặt câu nói hồn cảnh cụ thể ta trả lời câu ,nên xác định nhân vật giao tiếp đối tượng “họ” nói tới ,và bối cảnh giao tiếp
-Nhưng đặt câu nói trong bối ảnh cụ thể ta nhận :
+Nhân vật Tham gia giao tiếp :đó chị Tí người bán nước ,chị em Liên ,bác Siêu bán phở … +Đối tượng nói đến người khách quen thuộc :bác phu xe ,mấy lính …
+Bối cảnh giao tiếp :-Nhỏ :Trong thị trấn nhỏ ,hỏe lánh -Rộng :Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám
2 )Kết luận :Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ ,ở người nói sản sinh ra lời nói thích ứng ,cịn người nghe vào để lĩnh hội lời nói
II )Các nhân tố ngữ cảnh :
1 )Nhân vật giao tiếp :là người trực tiếp tham gia giao vào trình giao tiếp
2 )Bối cảnh ngồi ngơn ngữ
-Bối cảnh giao tiếp rộng :đó tồn nhân tố xã hội …
(61)Có bối cảnh
Vãn cảnh ?
Ngữ cảnh có vai trị ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III sách giáo khoa Ngữ cảnh có vai trị trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân vật giao tiếp ? Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận tập sách giáo khoa ,sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày
Hiện thực nói đến hai câu thơ ?
tượng xảy xung quanh -Hiện thực nói tới : Hiện thực sống
Hiện thực tâm trạng người
3 )Vãn cảnh :Những yếu tố trước sau lời nói vãn cảnh
III )Vai trị ngữ cảnh
-Đối với nguời nói q trình sản sinh lời nói câu văn
-Đối với người nghe q trình lĩnh hội lới nói câu văn
IV)Luyện tập
Bài tập : Những chi tiết miêu tả hai câu thơ văn tế nghĩa sỹ Cần Guộc Tiếng phong hạc … trông mưa :người dân lo âu cho vận mệnh quê hương đất nước họ mong đợi trông chờ triều đình cất quân xua đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi đáp lại lòng mong mỏi dân bạc nhược triều đình nhà Nguyễn
Thái độ căm thù giặc đến đỉnh nhân dân Bài tập :Hiện thực nói đến hai câu thơ :Đêm khuya ….nước non
Hai câu thơ làm bật tâm trạng cô đơn buồn tủi ,bẽ bàng Hồ Xuân Hương phải đối diện với lịng khoảng khơng gian rộng lớn vào lúc canh khuya
4 )Củng cố : Vai trò ngữ cảnh giao tiếp ? Các nhân tố ngữ cảnh ?
) Dặn dò :Học thuộc ghi nhớ Làm tập cón lại Chuẩn bị
Ngày soạn :11/2007
Ngày dạy :11/2007 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
TPPCT :41-42
(NGUYỄN TUÂN ) A)Mục tiêu cần đạt :gúp học sinh
-Càm nhận hình ảnh đẹp Huấn Cao ,đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thật Nguyễn Tuân qua nhân vật
Hiểu phân tích thiên truyện :tình độc đáo ,khơng khí cổ xưa ,thủ pháp đối lập ,ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình
B )Chuẩn bị :
(62)3 )N i dung m i ộ
Hoạt động thầy trò T
G
Nội dung cần đạt
Giáo viên gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK ,nêu vài nét tác giả ?
Sáng tác NT chia làm giai đoạn ?
Kể tên tác phẩm ?
Nêu vài nét tác phẩm ? Nội dung tác phẩm có đặc điểm ?
Nhân vật tác phẩm có đặc điểm chung ?
Xuất xứ truyện ?
Xác định tình truyện? (HC gặp VQN hòan cảnh ?)
I)Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác giả :
Nguyễn Tuân (1910-1987)sinh lớn lên gia đình nhà Nho
-Quê:ngoại thành Hà Nội
-Là nhà văn tài hoa , uyên bác,môt nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống ,đặc biệt nôn nghệ thuật :hội họa ,điện ảnh ,sân khấu …-Sáng tác Nguyễn Tuân chia làm giai đoạn
+Trước cách mạng tháng Tám :Ông bút tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạn
+Sau CMTT;’Ông tham gia kháng chiến lĩnh văn hóa nghệ thuật
Nguyễn Tuân nhà văn lớn ,một nghệ sỹ
suốt đời tìm đẹp
-Các tác phẩm :Một chuyến (1938),Vang bóng thời (1940),Chiếc lư đồng (1941)…
2 )Tác phẩm :Vang bóng thời
-Tác phẩm gồm 11 truyện ,viết thời xa vang bóng Nội dung mang khuynh hướng hồi cổ ,phảng phất lịng u nước kín đáo tác giả (Qua tập truyện nhà văn vừa thể nuối tiếc vẻ đẹp thời khứ vừa bộc lộ niềm trân trọng tự hào vể truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc )
-Nhân vật tác phẩm chủ yếu Nho sỹ cuối mùa ,tuy buông xuôi bất lực nhưng giữ thiên lương tâm hồn cách đạo sống người tài tử qua thú vui tao nhã :chơi chữ ,thưởng thứcchén trà buổi sáng ,làm đén trung thu … 3 )Truyện ngắn :Chữ người tử tù
-Xuất xứ :Rút từ tập :vang bóng thời” II )Đọc hướng dẫn khám phá văn 1 )Tình truyện :
-Cuộc gặp gỡ khác thường hai người khác thường :
+Viên quản ngục -kẻ đại diện cho bạo lực tối tăm lại khao khát đẹp Huấn Cao -người tử tù có thiên luơng có tài viết chữ đẹp tiếng
+Bối cảnh gặp mặt :Hai người gặp chốn ngục tù tình éo le :một người tử tù cầm đầu loạn đợi ngày đưa pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời
(63)Khi nghe tin HC giải tới VQN có tâm trạng ? Tại ơng lại có tâm trạng mừng ,lo lẩn lộn ?
Chân dung VQN đêm tác giả miêu tả ?Qua chi tiết em hiểu VQN?
VQN biệt đãi HC ?
Khi bị HC xúc phạm VQN có thái độ ?Tại ơng lại có thái độ ?
Em có nhận xét chi tiết :VQN ln mong muốn có ngày HC cho ơng xin chữ ? (Có cúi đầu làm cho người trở nên hèn hạ ,có cúi lậy làm cho người đê tiện ,Nhưng có cúi đầu làm cho nguời trở nên cao ,lớn lao ,đấy cúi đầu trước tài ,cái đẹp ) Nguyễn Tuân miêu tả tài Huấn Cao ?Tìm chi tiết để chứng minh ?
HC có tái độ đến nhà giam ?Thái độ có ý nghĩa ?
Thái độ HC VQN tới thăm ?Tại ơng lại có thái độ ?
Em có nhận xét HC qua chi tiết ?
nghễ ,viên quan ngục :nhún nhường ,khép nép 2 )Nhân vật viên quản ngục :
a )Nỗi lòng VQN nghe tin Huấn Cao sẽ giải tới
-Trằn trọc đến khuya :băn khoăn thương tiếc -Mừng lo lẫn lộn :
+Mừng :gặp Hấn Cao người tiếng thiên hạ
Đây hội để thỏa nãm sở nguyện xin câu đối tay HC viết
Có hội biệt đãi đặc biệt người tài hoa
+Lo :Sợ bị thầy thơ lại tố giác -Chân dung VQN đêm +Đầu điểm hoa râm
+Râu ngả màu vàng một người lớn tuổi ,có
thâm niên tronh nghề
+|Gương mặt :bình yên phẳng lặng Bản chất
lương thiện lâu bị che khuất bóngtối khơi dậy
b)Thái độ VQN Huấn Cao
-Chuẩn bị phòng giam cách chu đáo ,sạch -Biết đại HC suốt tgian bị giam giữ
-Đến thăm HC với thái độ rụt rè trân trọng -Khi bị lăng nhục vẵn cung kính nhẫn nhịn ,cung kính “Biết đáng giá người ,biết trọng người
ngay”,cảm phục tài và nhân cách cao đẹp HC
-Luôn mong muốn ngày gần Huấn Cao hiểu lịng ơng cho xin chữ
là người có tâm hồn nghệ sỹ ,say mê quý trọng đẹp
Là người có nhân cách đẹp đẽ đống cạn
bã xã hội
2 )Nhân vật Huấn Cao a )Một nguời tài hoa :
-Chữ viết nhanh đẹp tiếng chỉ có
con người trí trức ,có hồi bão tu dưỡng vả gìn gĩư ,chính tài cảm hóa người ,giúp VQN thay đổi hành động ,tâm hồn quan niệm sống
b )Người ang hùng có dũng khí hiên ngang -Chống laị triều đình mục rỗng mà ơng căm ghét -Lạnh lùng rỗ gông trừ rệp không thèm để ý đến lời đùa cợt ,dọa dẫm tên lính áp giải
-Thảm nhiên nhận biệt đãi Huấn Cao
phong thái ung dung ,coi chết nhẹ lông
hồng
-Khước từ lời đề nghị VQN với thái độ khinh bạc mạnh mẽ ,ngang tàn ,luôn làm chủ tình
(64)Thái độ HC biết rõ VQN? Theo em xóa khoảng cách giữaVQN HC ? (Việc cho chữ HC việc làm lòng đền đáp lòng thiên hạ ,là lòng kẻ tri âm giành cho người tri âm )
Nhà văn gọi cảnh cho cữ lả ?vì sao?
(Tại nói :đây cảnh tượng xưa chưa có ?)
Để khắc họa cảnh cho chữ NG Tuân chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật ?
Em có nhận xét nhịp điệu câu văn ngơn ngữ tác gỉa sử dụng cảnh cho chữ? (Nhịp điệu câu văn chậm rãi ,câu văn giàu hình ảnh gợi chota liên tưởng đến đoạn phim quay chậm ,từ tạc vào vĩnh đẹp ,thời gian sống HC khơng cịn đẹp mà ơng sáng tạo nên vào cõi vĩnh cửu) (VQN đống lửa chốn lao tù ,còn HC mặt trời xã hội bất công ,tối tăm lúc ) NG Tuân muốn khẳng địnhđiều qua cảnh cho chữ ?
Lời khuyên HC đ/v VQN có ý nghĩa ?
Hành động bái lĩnh VQN có ý nghiã ?
Những yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên thành công truyện ?
trung thực ,thẳng thắn ,có nhâm cách cao q ,khơng dùng tài để vụ lợi tiến thân ,phục vụ kẻ có tiền
c )Có thiên lương
-Độ lượng coi trọng ân nghĩa
-Biết quý trọng tài ,cái đẹp ,ơng trân trọng sở thích cao đẹp VQN
-Đống ý cho chữ trân lịng VQN ,chính tân hồn cao q xóa vực sâu ngăn
Cái đẹp cầu nối người có
nhân cách 3 )Cảnh cho chữ
-Thời gian :đêm khuya ,yên tĩnh ,vắng vẻ
-Không gian :trong buồng tối chật chội ,tối tăm ,ẩm thấp ,đầy phân gián ,phân chuột
-Tác giả sử dụng hình ảnh tương phản ,đối lập
Buồng chật hẹp ,tối tăm ><a/s rực rỡ bó đũa Hơi hám ,bẩn thỉu ><mực thơm ,lụa trắng
Một bên đại diện cho tối tăm ,dơ bẩn ,một bên
là a/s đẹp ,một bên phàm tục độc ác ,một bên c thiện ,cái tinh khiết ,cơng việc đẹp đẽ cao q diễn khơng gian đối lập nhà tù –nơi ngự trị ác ,cái xấu Người cho chữ :là người tù chịu cảnh án chém có phong thái ung dung ,làm chủ
Người nhận chữ :Khúm núm ,sợ sệt ,run run
Cái đẹp làm cho thứ trật tự nơi bị
đảo lộn ,cái đẹp chiến thắng sào huyệt bóng tối ,của xấu ,của ác sự
bất diệt đẹp
-Lời khuyên HC VQN Cái đẹp có
thể nảy sinh từ mảnh đất chết sống chung với xấu ác
-Hành động bái lĩnh VQN :cái thiện ,cái đẹp có sức mạnh cảm hóa ngườiTác giả thể
hiện niềm tin vững vào người ,nhà văn khẳng định :thiên lương chất tự nhiên người ,dù hồn cảnh gnười ln khao khát hướng tới chân- thiện- mỹ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm 4 )Vài nét nghệ thuật
-Tác giả xây dựng tình đặc biệt :HCgặp VQN tình éo le
-Phân tích tâm lý nhân vật cách tinh tế -Ngơn ngữ giàu hình ảnh vừa cổ kính ,vừa đại đan xen
III )Kết luận :
CNTT truyện ngắn xuất sắc Nguyển Tuân nội dung nghệ thuật
(65)4)Củng cố :Huấn Cao người ?Lời khuyên Huấn Cao có ý nghĩa ?
5)Dặn dò :Nắm nội dung Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :11/2007
Ngày dạy :11/2007
TPPCT :43
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A)Mục tiêu dạy :giúp học sinh
Biết vận dụng lập luận so sánh để làm sáng ang1 ý kiến ,1 quan niệm B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy -trò tg Nội dung cần đạt Giáo viên chia lớp học thành
nhóm ,nhóm 1,2 thảo luận tập ,nhóm 3,4 thảo lụân tập ,nhóm 5,6 thảo luận tập sách giáo khoa ,viết bảng phụ yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
Bài tập Tâm trạng nhân vật trữ tình hai thơ Hạ Tri Chương Chế Lan Viên
Sau so sánh rút kết luận tình cảm nguời quê hương ?(dù thời đại tình cảm quê hương có thay đổi khơng )
Bài tập :Hai thơ thể tình cảm tác giả thăm quê
-Sự giống :
+Cả hai hà thơ rời quê hương lúc nhỏ trở lúc tuổi cao
Khi trẻ ,lúc già (Hạ Tri Chương ) Trở lại An nhơn tuổi già (Chế Lan Viên )
Tác giả cảm nhận thời gian tuổi tác ,
hai bỡ ngỡ buồn man mác trước cảnh cũ người xưa
+Khi hai trở thành người xa lạ q hương
Hỏi rằng: khách chốn lại chơi(HTC),không nhận Tâm trạng ngậm ngùi người
xa quê trở ,thời gian làm thay đổi thứ :cảnh vật ,con người
Bạn chơi …ai
Chẳng lẽ thăm quê …người (CLV):Quê hương biến đổi nhiều ,bạn ngày nhỏ khơng cịn ,người làng năm chiến tranh nỗi
lòng bâng khuâng ,thổn thức
(66)Hãy giải thích nói :Học có ích trồng ,mùa xuân hoa ,mùa thu
So sánh ngôn ngữ rtong thơ HXH ngôn ngữ thơ BHTQ
Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đôi bảng phụ sosánh :ngôn ngữ ,chất liệu phong cách
người nơi chơn cắt rốn gần gũi ,gắn bó
Bài tập :
Học có ích trồng ,mùa xâu hoa ,mùa thu Đây cách so sánh
tương đồng
-Học trồng có ích
+Học để nâng cao trình độ ,sự hiểu biết cách sống
+Trồng cho hoa cho cho mơi trường ,điều hịa khí hậu thời tiết
-Học trồng có thời gian
+Học địi hỏi cần phải kiên trì có thời gian học từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp,từ thấp đến cao
Trồng không nơn nóng :ban đầu thu hoạch với thời gian có mùa bội thu
Bài tập :So sánh ngôn ngữ bà huyện Quan ngôn ngữ thơ HXH ,qua hai bài: “ tự tình” “nhớ nhà”
-Hai thơ có điểm giống ;cùng làm thể thơ thất ngôn bát cú tôn trọng yêu cầu thể loại
-Sự khác :
+Ngôn ngữ thơ HXH đa phần ngôn ngữ ngày ,chỉ có câu có nhiều từ Hán Việt Trong thơ bà HTQ dùng nhiều từ Hán Việt +Bà HTQ dùng nhiều thi liệu văn thơ cổ điển (Chương đài ,ngàn mai ,dặm liễu ,người lữ thứ ) HXH dùng thi liệu văn chương cổ
+Từ khác ngôn ngữ ,chất liệu dẫn tới khác phong cách
Thơ BHTQ cảm xúc tiếng nói văn nhân tri thức thuộc tầng lớp quý tộc :trang nhã ,đài
Thơ hxh gần gũi với nhân dân đặc biệt người phụ nữ xã hội xưa :xót xa ,tinh nghịch ,hiểm hóc
4)Củng cố :Trong văn học so sánh có tác dụng ?
5 )Dặn dò :Về nhà đọc thêm :một phương diện thiên tài Nguyễn Du :Từ Hải Chuẩn bị
Ngày soạn :11/2007 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC Ngày dạy :11/2007 LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
TPPCT :44
A )Mục tiêu học :giúp học sinh
(67)B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò tg Nội dung cần đạt Giáo viên gọi học sinh đọc văn
bản sách giáo khoa trả lời câu hỏi
Luận điểm chínhcủa đạo văn ?
Trong đoạn trích tác giả có làm cơng việc phân tích khơng ? Tác giả có sử dụng tao tác văn khơng ?
Vậy đoạn trích tác giả kết hợp thao tác lập luận ?
Cần ý đến yêu cầu sử dụng hai thao táclập luận so sánh phân tích ?
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận phần luyện tập :Viết đoạn văn bàn vẻ đẹp thơ mà có sử dụng thao tác lập luận phân tíchvà so sánh
1)Ví dụ
-Lụân điểm đoạn trích :Chớ tự kiên ,tự đại
-Trong văn tác giả chia luận điểm tành mặt để tìm hiểu cho kỹ :Tự đại khờ dại tự kiêu tự đại thoái Lập luận phân tích
Sau tác giả đối chiếu luận :Tự đại tự kiêu thóai với vật tự nhiên biết (biển ,sông ,chén ,đĩa )để trở nên gần gũi ,dễ hiểu
Thao tác lập luận so sánh
Trong VB tác giả kết hợp hai thao tác lập luận
phân tích so sánh thao tác phân tích thao tác ,thao tác so sánh thao tác hỗ trợ gíup cho văn sinh động dễ hiểu :Kết luận
Để thành công việc kết hợp hai thao tác lập luận phân tích so sánh cần :
-Sử dụng hai tao tác đoạn văn -Hai thao tác khơng tồn độc lập mà có kết hợp để làm sáng tỏ luận điểm
-Căn vào mục đích nghị luận để xác định lập luận chủ yếu ,lập luận hỗ trợ 3 )Luyện tập
Viết đoạn văn vẻ đẹp thơ :thu điếu Nguyễn khuyến
Học sinh viết theo cảm nhận giáo viên định hướng cho học sinh :với yêu cầu đề nên dùng thao tác phân tích ,thao tác so sánh thao tác hỗ trợ giúp cho văn rõ ràng sâu sắc
4 )Củng cố :Kết hợp hai thao tác lập luận so sánh phân tích có tác dụng ? 5 )Dặn dị :Làm tập lại sách giáo khoa
Chuẩn bị
Ngày soạn :11/2007
(68)A)Mụctiêu dạy :Giúp học sinh
-Hiểu chất giả dối lố lăng ,đồi bại xã hội thượng lưu thành thị năn trước cách mạng tháng Tám
-Thấy bút pháp châm biếm mãnh liệt ,đầy tài Vũ Trọng Phụng B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Hoạt động thầy –trò tg Nội dung dạy Gọi học sinh đọc phần tiểu
dẫn Nêu vài nét tác giả ?
(VTP bệnh tật ,túng quẫn lúc 27 tuổi tỉ đời tuổi nghề cịn q trẻ nhiều hứa hẹn )
SVTP thành công trog lĩnh vức ?
Kể tên tác phẩm ?
Nêu hoàn cảnh sáng tác ?
Giá trị nội dung ?
(thế giới nhân vật số đỏ đa dạng ;từ bình dân hàng nước mía ,thầy bói đến nhân vật chóp bu ;vua Xiêm ,vua ta ,từ cô gái lớn hư hỏng ,mụ me tây dâm đãng ,ông chủ tiệm
I )Đọc tìm hiểu chung 1 )Tác giả
-Vũ Trọng Phụng (1912-1939),ông sinh lớn lên gia đình nhà nghèo ,mồ cơi cha từ cịn nhỏ ,sớm có sống tự lập
-Là bút thực tiêu biểu VHVN trước cách mạng tháng Tám
-VTP sáng tác đặn từ 1930 đến lúc Trong gần 10năm lao động nghệ thuật không mệt mỏi ,ông để lại cho đời số lượng tác phẩm đồ sộ :9 tiểu thuyết ,8 phóng ,6 kịch 30 truyện ngắn nhiều báo
-Ơng thành cơng hai lĩnh vực :tiểu thuyết phóng
-Các tác phẩm :Cạm bẫy người ,Kỹ nghệ lấy Tây ,Giơng tố ,lấy tình …
2 )Tác phẩm :Số đỏ
a )Hoàn cảnh sáng tác :Số đỏ viết năm 1936,được in thành sách 1938 .Giai đoạn khơng khí đấu tranh dân chủ sơi ,chế độ kiểm duyệt khắt khe quyền thực dân tạm thời bãi bỏ Bối cảnh tạo điều kiện cho nhà văn công khai mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát ,giả dối ,bịp bợm phong trào :âu hóa ,thể thao ,vui vẻ trẻ trung …
b) Tóm tắt :SGK
c )Giá trị nội dung :Thông qua tác phẩm tác giả lên án gay gắt xã hội thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm ,lố lăng ,đồi bại
-Vạch thực chất ,đả kích đích đáng thối nát ,bịp bợm phong trào âu hóa ,thể thao ,giải phóng phụ nữ ….Đây âm mưu bọn
thực dân dẫn đến lối sống hư hỏng ,phi nhân ,chà đạp lên truyền thống tốt đẹp người
d )Giá trị nghệ thuật :
-Bút pháp cường điệu độc đáo
(69)may ,nà cải cách xã hội đến tên ma cà năng lực bao quát
hiện thực tác giả
Giá trị nghệ thuật ?
Xác định vị trí đoạn ?
Nhan đề đoạn trích có ý nghĩa ?Nhân xét nhan đề ?
Nêu tình truyện ?(Tại nhà có đại tang mà thành viên gia đình lại hạnh phúc ,vui vẻ ?)
Emhãy phân tích niềm vui thành viên gia đình cụ cố Hồng ?
Thái độ cụ cố Hồng cha chết ?Em cío nhận xét người ?
Bố chồng chết bà cố Hống có thái độ ?
Ơng Văn Minh có tái độ ?Ơng buồn ,đăm chiêu điều ?
mang tính biếm họa vào bậc văn học Việt Nam
-Nghệ thuật trào phúng đặc sắc 3 )Đoạn trích :
Vị trí :thuộc chương XV tác phẩm II )Đọc khám phá văn
1 )Mâu thuẫn trào phúng chương truyện qua nhan đề
-Ý nghĩa ;một chết mang lại cho gnười gia đình niềm vui ,niềm hạnh phúc đả
kích lên án
Tang gia ><hạnh phúc nghịch lý ,dự báo
màn bi hài kịch diễn với chi tiết cười nước mắt
2 Tình kịch :
-Sau đám cháu thực thuyết :nhiều thầy thối ma gọi hết ông lang băm đến ông lang tây cụ cố Hồng -một ơng già tám mươi tuổi phải chết cách bình tĩnh điều
này có nghiã việc tờ di chúc cụ tới lúc thực thi ,cái gia tài kếch sù cụ chia cho đám cháu háo hức chờ mong
3 )Niềm hạnh phúc người và ngoài gia quyến
a )Niềm hạnh phúc cháu gđ -Cái chết cụ cố tổ tin vui lớn ,nó đem lại niềm vui sướng cho cháu cụ ,đối với họ dịp may để thỏa nãm nguyện vọng : +Cụ cố Hồng
Khơng khơng xót thương cho người cha vừa khuất mà cịn cảm thấy vui sướng ,hãnh diện ,đối với ông hội để ơng diễn trị già yếu trước bàn dân thiên hạ :”ông mơ màng … khen ngợi”
Ung dung ,bình thản tận hưởng cảm giác tuyệt vời nàng tiên nâu mang lại
Luôn tỏ thơng thái ,nói ln mồm “:biết khổ nói mãi”
Qua nhân vật cụ cố Hồng tác giả dựng
bức chân dung trào phúng ,lột tả ngu giốt ,háo danh đứa bất hiếu
+Bà cố Hồng :sung sướng tất bật ,tứ sáng đến bà phải chạy thoi tìm cách lo cưới chạy tang cho gái út hư hỏng
+Ơng văn Minh :Sung sướng đến ơng có gia sản lớn
(70)Tại bà Văn Minh lại nóng ruột ?
Nỗi niềm cậu Tú Tân thếnào ?
Ai người gia đình có niềm hạnh phúc ?
Cơ Tuyết có thái độ ?
Qua thái độ thành viên gia đình gợi cho em có suy ngĩ ?
Niềm hạnh phúc lan ngồi nghững ngươì gia quyến ,vậy họ ,đến đám tang mục đích ?
(những người bạn cụ Cố hồng tác giả giới thiệu ?)
Nhận xét thái độ cụ Tăng Phú ?
Tại Xuân xuất hiện?điều cho ta hiểu thêm người ?
Qua hành động người đến đám tang em có nhận xét khái quát xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ?
Đám tang cụ tổ đám cháu tổ chức ? EM có nhận xét cách kết hợp loại kèn đám tang ?
Ngưòi đưa gồm ?
lại hợp thời với cảnh gia đình có tang nhà văn
muốn vạch trần chất giả dối ,bất nhân +Bà Văn Minh :nóng ruột chưa trưng diện sơ gai tân thời
+Cậu Tú Tân :Cứ điên lên ,cậu sốt ruột sẵn sàng máy ảnh ,đây hội để cậu khoe tài Môt kẻ vơ tâm ,bất hiếu
+Ơng phàn mọc sừng: Mừng thầm có tiền to kinh doanh danh dự
Tìm bạn làm ăn
+Cơ Tuyết :Được dịp mặc đồ ngây thơ thiên hạ biết chưa đánh chữ trinh
Đám tang trở thành sàn diễn thời trang
đám cháu thiếu văn hóa ,vơ đạo đức
Con cháu cụ cố tổ đám cháu bất hiếu ,lố
lăng ,đồi bại luân thường đạo lý bị chà đạp
,đồng tiền ,lối sống thực dụng len lỏi vào khía cạnh sống chi phối quan hệ tình cảm người kể mối quan hệ máu mủ ruột già
b )Niền vui người gia quyến : -Cảnh sát Min Đơ NinToa thất nghiệp thuê giữ trật tự cho đám tang vui cực điểm nên làm việc
-Những ông bạn cụ cố Hồng :đây hội để họ khoe huân chương ,khoe râu ria ,bề oai vệ ,trịnh trọng ,trang nghiêm thực chất kẻ dâm đãng
-Cụ Tăng phú :sung sướng vênh váo Ơng đến
khơng phải, để làm lễ cho vong linh người chết mà chủ yếu thiên hạ nhận vừa đánh đổ hội phật giáo
-Xuân tóc đỏ :đến viếng với vòng hoa to ,hắn xuất lúc ,đáp ứng ý người cần lấy lòng láu lỉnh ,tinh quái
-Trai ,gái lịch :hẹn hò ,chê bai ,bình phẩm gương mặt kẻ đưa đám Những người đến đám tang có tâm trạng giống họ đến thỏa mãn nhu cầu ,những kẻ coi Âu hóa ,văn minh thực chất lũ đồi bại đạo đức ,cả xả hội thượng lưu giả dối ,lố lăng
4 )Cảnh đám tang :
-Một đám ma lớn ,đưa đến đâu huyên náo đến ,ai phải khen đám ma to
-Có kết hợp kỳ dị ,bát nháo ;kèn tây ,kèn ta thi rộn lên ,lại có lợn quay lọng ,kiệu bát cống ,vài trăm vòng hoa ,nhiều câu đối một mớ âm
thanh hỗn độn ,xô bồ ,đám tang mà đám rước
(71)Thái đỗ ngưịi hàng phố ? Em có nhận xét thái độ ?
Em có nhận xét giọng văn VTP?Thái độ tác giả thể ?
Điệp khúc :đám đi”có ý nghĩa ?
Em có nhận xét cảnh hạ huyệt ?
Thái độ đám cháu ?
Chủ đề đoạn trích ?
Nêu vài nét nghệ thật nội dung đoạn trích ?
nhà caỉ cách ,đốc tờ đến nhà thiết kế thời trang -Hàng phố nhốn nháo khen đám ma to bàn tán đồ xô gai thời trang tiệm may âu hóa cũng
bát nháo không phân biệt –sai ,phải -đúng ,văn hóa vơ văn hóa ,chủ yếu thỏa mãn hiếu kỳ ,thích lạ đời ,khơng xác định có phù hợp với hồn cảnh khơng
Bằng giọng văn mỉa mai thủ pháp cường
điệu hóa VTP giễu cợt kẻ tổ chức tham gia đám tang Đây xuống
cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội thượng lưu thành thị lúc
-Điệp khúc :đám ma có ý nghĩa hài hước thật đặc biệt ,nhà văn muốn mhắc người đám ma đừng nhìn thấy mà nhầm đám rước
+Cảnh hạ huyệt :
Dưới ngòi bút VTP cảnh hạ huyệt giống kịch ,một trò
Cụ cố Hồng :ho ,khạc ,mếu ,ngất
Ơng Phán :Khóc “hựt hứt” ,muốn lặng người đủ tỉnh táo dúi vào tay Xuân đồng gấp kẻ có mặt giả dối ghê sợ
Cậu Tú Tân ;phấn chấn ,vui vẻ cánh độ ,cậu bắt người phải cúi ,đứng ,khóc theo kịch
III)Chủ đề :Nhà văn vạch rõ chân tướng nhố nhăng ,lố bịch số hạng người mang danh thượng lưu XHVN trước cách mạng tháng Tám
IV )Kết luận
+Nghệ thuật :Bút pháp châm biếm mãnh liệt ,đầy tài VTP
-Kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật ;tương phản đối lập cường điệu để tạo chân dung biếm họa nhằm lật tung mặt nạ bọn đạo đức giả +Nội dung :Tố cáo xã hội tư sản thành thị lố lăng tinh quái ,làm đảo lộn luân thường đạo lý tốt đẹp người
4 Củng cố :qua đoạn trích em có nhận xét xã hội thượng lưu thành thị đương thời Thái độ nhà văn xã hội ?
5 )Dặn dò :Nắm nội dung Chuẩn bị
(72)TPPCT :47 -52
A )Mục tiêu dạy :giúp học sinh
-Nắm khái niệm ,đặc trưng ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí phân biệt ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ văn khác đăng tải báo
B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Họat động thầy trò tg Nội dung cần đạt
Giáo viên gọi học sinh đọc văn sách giáo khoa trả lời câu hỏi :
Nêu nhận xét ccá đặc điểm bật văn vừa đọc ?
bản tin ?
Giáo viên hco học sinh đọc văn thứ SGK nhận xét đặc điểm bật văn
Giáo viên chuẩn bị trước vài phóng đọc cho học sinh nghe yêu cầu xác định đặc điểm phịng
Phóng ?
Giáo viên hco học sinh đọc văn thứ SGK nhận xét đặc điểm bật văn ì
Tiểu phẩm gì?
I Ngơn ngữ báo chí :
1 Tìm hiểu số lọai văn báo chí : a Bản tin :
* Xét ví dụ : Văn có nội dung đưa tin kiện tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006, Thời gian từ ngày 29 đến ngày 21 tháng Địa điểm : Tại thủ đô Hà Nội,
Nội dung cụ thể : Tôn vinh 98 thủ khoa kỳ thi tuyển sinh đại học đạt huy chương vàng kỳ thi Olimpic quốc tế 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006,
* Kết luận : Bản tin thông báo tin tức thời diễn phương diện sống , tin cần cho biết thời điểm địa điểm kiện xác,
b Phóng :
* Xét văn : Văn thông tin việc cửa Cà Rồng Nộng Ma phía núi PuLaNhích nơi xóa song nhà tạm cho đồng bào dân tộc, gồm 500 nhà vững trãi, khang trang,
Để giúp người đọc hình dung vẻ đẹp ngơi nhà niềm vui sướng đồng bào, tác giả tường thuật miêu tả ,
* Kết luận : phóng chứa đựng thơng tin cụ thể có thật, thường cịn có tường thuật miêu tả cách chi tiết, giúp người đọc có nhìn đầy đủ sinh động hấp dẫn, c Tiểu phẩm :
* Xét văn : Văn đề cập tới việc xây nhà trái phép, đồng thời làm bật thái hóa biến chất số người có chức, có quyền việc cấp quản lý giấy phép xây dựng ,vì tiền mà họ làm trái pháp luật
* Kết luận : Tiểu phẩm báo ngắn gọn, thường viết tượng thời có tính tiêu cực gọng văn hài hước châm biếm,
(73)Nếu phân loại báo chí theo phương tiện báo chí tồn dạng ?
Phân loại theo định kỳ ?
Phân loại theo lĩnh vực xã hội ? Phân loại theo đối tượng độc giả ,giới tính
(Giáo viên kẻ bảng chia làm để học sinh tiện việc điền loại báo )
thế ngơn ngữ báo chí ?
Chức chung ngơn ngữ báo chí ?
Phương tiện diễn đạt gồm yếu tố ?
Em có nhận xét từ ngữ,ngữ pháp , phong cách ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngơn ngữ báo chí có đặc trưng ?
Cho học sinh đọc tập tập
ngơn ngữ báo chí : a Phân loại
-Xét theo phương tiện
Báo chí có nhiều thể lọai tồn hai dạng : dạng viết dạng nói,
-Phân loại theo định kỳ xuất :có
Báo ngày (nật báo ),báo tuần (tuần báo ),báo tháng (nguyết báo ,nguyệt san ) -Phân theo lĩnh vực hoạt động xã hội :Báo văn nghệ ;báo khoa học ;báo pháp luật ;báo thương mại;báo giáo dục thời đại …
-Phân loại theo đối tượng độc giả ,giới tính ,lứa tuổi :Báo niên ,báo tiền phong ,báo phụ nữ ,báo người cao tuổi ,báo hoa học trò ,báo nhi đồng …
b Ngơn ngữ báo chí :là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế ,phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến xã hội Mỗi thể lọai có yêu cầu riêng việc sử dụng ngôn ngữ, nhiên ngơn ngữ báo thường có chức chung cung cấp tin tức thời phản ánh dư luận ý kiến quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm kiến tờ báo
II )Các phương tiện diễn đạt đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
1 )Các phương tiện diễn đạt
-Từ ngữ phong phú đa dạng ,và sử dung theo thể loại báo chí Lhơng có hạn chế phạm vi ,lĩnh vực Có thể bao gồm từ sinh hoạt ,từ địa phương ,tiếng lóng
-Về ngữ pháp :Câu có kết cấu đa dạng ,nhưng thường ngắn gọn ,mạch lạc
-Về biện pháp tu từ :Sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ,về cú pháp kiểu chữ ,nhất tít báo để tăng độ hấp dẫn ,thu hút độc giả
2 )Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí
-Tính thời cập nhật :báo chí cần đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật ,do ngôn ngữ dùng báo chí ngơn ngữ ,ln đổi sing động
-Tính thơng tin ngắn gọn :báo chí cần thơng tin nhanh Tuy nhiên báo phải trả lời câu hỏi :ở đâu?,khi nào? ,Cái sảy ?,sảy nhụ ?Ý kiến ?
(74)phân biệt giống khác ? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập số SGK ;131 Muốn viết tin ngắn phản ánh học tập lớp phải quan sát ,lựa chọn việc phải nêu thời gian ,địa điểm cụ thể ,đồng thời trình bày ý kiến đánh giá
Cho học sinh đọc văn xác định đặc trưng văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập số :Muốn viết phóng cần xác định :Hiện tượng dư luận quan tâm sau thu thập tài liệu ghi chép người thực ,việc thực ,thời gian địa điểm cụ thể sở miêu tả chi tiết kiện
III )Luyện tập
Bài tập :SGK trang :131:Phân biệt hai thể loại báo chí :bản tin phóng
*Sự giống hau :Cả hai đưa tin việc xảy ,có thời gian ,có địa điểm ,con người cụ thể
*Sự khác
Bản tin Phóng
-Thơng tin việc cách ngắn gọn -Thông tin kịp thời ,cập nhật
-Vừa thông tin việc vừa miêu tả sinh động ,cụ thể
-Yêu cầu :gợi cảm ,gây hứng thú Bài tập :SGK trang :145 đặc trưng ngơn ngữ báo chí văn :
-Đặc trưng : +Tính thời : Thời gian :3-2
Địa điểm :tại An Giang
Những vấn đề cần thơng tin :An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ƠTàSóc ,đây di tích số 15 An Giang với hệ thống hang động núi non hiểm trở ,trong năm chiến tranh dự phịng tỉnh
+Tính ngắn gọn :Mỗi câu thông tin cần thiết
4 )Củng cố :Phong cách ngơn ngữ khoa học ?Các đặc trưng phong cách khoa học ? 5 )Dặn dò :Nắm nội dung
Chuẩn bị tiếp
Ngày soạn :11/2007 TRẢ BÀI SỐ
Ngày dạy :11/2007 TPPCT :48
A )Mục tiêu cần đạt :Thông qua trả giáo viên giúp học sinh thấy ưu, khuyết điểm viết để rút kinh nghiệm cho viết sau
B )Chuẩn bị ;
Giáo viên :chấm ,nhận xét Học sinh :
C)Tiến trình lên lớp : 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ
Giáo viên gọi học sinh lên chép lại đề xác định yêu cầu ,và lập dàn ý
Đề :Phân tích vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sỹ nơng dân : “Văn tế nghĩa sỹ Cần Guộc” Nguyễn Đình Chiểu
I )Nhận xét chung :
1 )Ưu điểm; Đa số học sinh xác định yêu cầu đề
(75)Hạn chế cách viết tắt ,viết số Trình bày bố cục rõ ràng
Đã biết phân đoạn ý giúp viết rõ ràng ,khoa học Nhiều viết sâu sắc có cảm xúc :
2 ) Hạn chế :
Nhiều viết có nội dung cịn sơ sài Mắc nhiều lỗi câu ,từ ,và cách diễn đạt Lấy dẫn chứng sai
II )Giáo viên đọc số mẫu chữa vài lỗi điển hình học sinh :dùng từ ý nghĩa sai ,câu tối nghĩa ,chính tả
III )Trả ,vào điểm
Nhắc nhở học sinh xem lại tự sửa lỗi
Ngày soạn :11/2007 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC :TRUYỆN ,THƠ Ngày dạy :11/2007
TPPCT :49
A )Mục tiêu cần đạt :giúp học sinh :
-Hiểu khái quát đặc điểm mộtsố thể loại văn học ;truyện thơ -Vận dụng hiểu biết vào đọc văn
B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ 3 )Nội dung
Họat động thầy trò tg Nội dung cần đạt Gọi học sinh đọc phần mở đầu
trong tác phẩm văn học
Loại thể tác phẩm văn học xác định ?
Đặc điểm nội dung thơ ?
Ngơn ngữ thơ có đặc điểm ?
1 )Tìm hiểu loại thể văn học : Tác phẩm văn học gồm :
+Tự :Dùng lời kể ,lời miêu tả để xạy dựng cột truyện ,khắc họa tính cách nhân vật ,dựng lên tranh đời sống
Tự gồm :Truyện ,ký …
+Trữ tình :Lấy cảm xúc suy nghĩ ,tâm trạng nguời làm đối tượng thể chủ yếu
Trữ tình gồm :Thơ ca ,khúc ngâm …
+Kịch :Thơng qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột kịch
Lịch bao gồm :Bi kịch ,hài kịch …
+Nghị luận :Dùng ý kiến ,lý lẽ ,dẫn chứng để bàn bạc ,để thuyết phục người khác vấn đề 2 )Thơ yêu cầu đọc thơ
a )Khái lược thơ
-Nôị dung quan trọng thơ chất trữ tình ,cảm xúc tơi trữ tình ,nhân vật thơ thổ lộ ,chia sẻ giãi bày điều sâu thẳm nội tâm
-Ngơn ngữ trữ tình giàu nhịp điệu thể qua cách hiệp vần ,ngắt nhịp phối
(76)Có tiêu chí để phân loại thơ ?
Nếu phân theo nội dung thơ gồm loại ?
Phân theo kết cấu thơ phân loại ?
đọc thơ có u cầu ?
Thế cốt truyện ?
Tình tiết kiện ,biến cố ?
Truyện có đặc điểm ?
Những yêu cầu đọc truyện ?
Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận trình bày bảng phụ ,sau phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ,giáoviên chốt lại vấn đề bổ sung thấy cần
-Theo nội dung
+Thơ trữ tình :Đi sâu vào tâm tư tình cảm ,những chiêm nghiệm nguời đời
+Thơ tự :cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện
+Thơ trào phúng :phủ nhận điều xấu xa cách nói đùa cợt ,mỉa mai ,khơi hài
*Theo tổ chức thơ :
+Thơ cách luật :viết theo luật định trước +Thơ tự :Không theo luật
+Thơ văn xuôi :cân thơ gần câu văn i có vần có nhịp
b )Yêu cầu đọc thơ :
-Cần nắm tên thơ ,tên tác giả ,năn xuất ,tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ
-Cảm nhận ý thơ
-Lý giải đánh giaỉ thơ hai phương diện :nghệ thật nội dung
3 )Truyện yêu cầu truyện : a )Khái lược truyện :
-Cốt truyện :Là chuỗi tình tiết ,sự kiện ,biến cố sảy liên tiếp tạo nêu vận động tượng thực phản ánh ,khắc họa rõ nét tích cách nhân vật
+Tình tiết ;những yếu tố cụ thể kiện
+Sự kiện :những biến đổi ,tác động ,sự cố ý có nghĩa quan trọng nhân vật ,làm cho nhân vật quan hệ chúng không giữ nguyên trạng mà phải biến đổi theo
+Biến cố :những kiện có ý nghĩa bước ngoặt định nhân vật ,số phận nhân vật
-Đặc điểm tiêu biểu loại truyện : +Tính khách quan phản ánh
+Cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật
+Nhân vật miêu tả sinh động chi tiết ,gắn với hồn cảnh +Phạm vi miêu tả khơng bị hạn chế thời gian ,không gian ,ngôn ngữ linh hoạt gần với ngôn ngữ đời sống b )Yêu cầu việc đọc truyện :
-Tìm hiểu bối cảnh xã hội ,hồn cảnh sáng tác -Phân tích diễn biến cốt truyện
-Phân tích nhân vật
-Khái quát giá trị tư tưởng ,nghệ thuật )Ghi nhớ :sgk
5 )Luyện tập
Bài tập :Một số nét đặc sắc nghệ thuật biểu :câu cá mùa thu
-Nghệ thụât tả cảnh :Chọn điểm nhìn :(từ ao thu đến tầng mây ,rối trở lại ao thu )
Đặc tả cận cảnh quan sát mặt ao mà gợi thần thái nùa thu nơi làng cảnh Việt nam (se lạnh ,trong trẻo ,yên tĩnh )
Mở rộng không gian với chiều cao đến vô tận trời thu Dùng động để tả tĩnh
(77)thiết
Nhận xét cồt truyện ,nhân vật ,lời kể hai đứa trẻ Thạch Lam
-Sử dụng ngơn ngữ :Giàu hình ảnh ,màu sắc (sóng ;gợn tí ,mây ;lơ lửng ,nước )
Cách gieo vần eo cuối nhiều câu htơ gợi khumg cảch tĩnh lặng ,vắng vẻ , ,sự vật bé nhỏ ,xinh xắn
Bài tập 2: Nhận xét cốt truyện ,nhân vật ,lời kể hai đứa trẻ
-Cốt truyện :Cốt truyện đơn giản ,ít kiện Nội dung chủ yếu kết cấu theo diễn biến tâm hồn hai đứa trẻ là
truyện tâm tình ,khơng có cốt truyện
-Nhân vật :những kiếp người tàn tạ ,quẩn quanh với công việc quen thuộc :Chị em Liên ,mẹ chị Tí ,gđ bác Sẩm ,bác Siêu ,tất mong muốn khao khát có thay đổi sống họ
-Lời kể :Lúc bên ngịai nhân vật ,lúc lại nhập vào nhân vật : (Liên thấy lịng buồn man mác ),gắn với loại truyện tâm tình ,lời kể có giọng điệu rát riêng ,độc đáo ,đó lối kể chuyện tâm tình,thủ thỉ
4)Củng cố :những yêu cầu đọc truyện thơ ? 5 )Dặn dò :nắm nội dung
Chuẩn bị
Ngày soạn :11/2007
Ngày dạy :11/2007 CHÍ PHÈO
TPPCT :50-51-53-54 (NAM CAO ) A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Nắm nét người ,quan điểm nghệ thuật ,các đề tài phong cách nghệ thuật Nam Cao
-Hiểu hân tích nhân vật ,đặc biệt nhân vật Chí Phèo để thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc ,mới mẻ Nam Cao
Thấy vài nét nghệ thuật cúa tác phẩm điển hình hóa nhân vật ,miêu tả tâm lý nhân vật ,nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ nghệ thuật
B )Chuẩn bị :
Giáo viên :soạn giáo án +đddh Học sinh :soạon +đdht C)Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ )N i dung m i ộ
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Nêu vài nét đời NC?
Những nét ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác Nam Cao?
Phần :Tác giả I )Vài nét tiểu sử người 1 )Cuộc đời
-Tên thật Trần Hữu Tri (1915-1951)
-Quê quán :Làng Đại Hòang ,phủ Lý Nhân ,Hà Nam -một vùng chiêm trũng ,xa phủ xa huyện ,nghèo đói tù túng quanh năm là dấu ấn sáng tác Nam Cao
(78)Cuộc đời Nam cao trước sau CM tháng Tám có thay đổi ?
Nêu vài nét cọ người Nam Cao ?
Nam Cao có quan điểm sáng tác ?
Những quan điểm đắn quán có phải từ cầm bút Nam cao xác định ?
Sau cách mạng tháng Tám Nam Cao có quan điểm sống viết ?
Nam Coa chủ yếu sáng tác đề tài ?
Trong mảng đề tài Nam Cao phản ánh nội dung ?
-Trước cách mạng tháng Tám :cuộc sống gặp nhiều khó khăn ,đau ốm liên miên ,phải thay đổi chỗ làm liên tục ,có thất nghiệp phải sống nhờ vợ
-1943 tham gia nhóm văn hóa cứu quốc
-Sau cách mạng tháng Tám :Ông hăng hái hoạt động cách mạng ,trong năm kháng chiến chống Pháp Nam Cao vừa làm biên tập cho báo cứu quốc vừa làm công việc cán tuyên truyền
-1948 Nam Cao vinh dự đứng hàng ngũ Đảng 2 )Con người :
-Là người trí thức “trung thực vơ ngần”,ln nghiêm khắc đấu tranh với để khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen
-Là người có tâm trạng bất hòa sâu sắc xh đương thời ,đó xh bất cơng bóp nghẹn sống sự bi phẫn
người tri thức có ý thức sống
-Có bề ngồi lạnh lùng nói có đời sống nội tâm phong phú ,sơi sục Ơng có lịng đơn hậu ,chan chứa ỵêu thương có gắn bó sâu nặng với bà nơng thơn nghèo khó
II )Quan điểm sáng tác :
-Nhà văn không chạy theo đẹp ,cái thơ mộng mà quay lưng với thực để viết lên điều giả dối ,phù phiếm ,văn chương phải phản ánh thực sống người nông dân :”nghệ thuật ánh trăng lừa dối ,không nên ánh trăng lừa dối ,nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than”
-Văn chương chân thấm đượm lý tưởng nhân đạo : “nó ca tụng lịng thương ,tình bác ,sự cơng …nó làm cho người gần người hơn”
-Ơng khơng thích dễ dãi với lối mịn sáng tác , ông quan niệm nghệ nthuật muốn thành công phải có tìm tịi sáng tạo :văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay ,làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp những người biết đào sâu biết tìm tịi ,khơi nhữnh nguồn chưa ai khơi ,sáng tạo chưa có”lý giải Nam
Cao bước chân vào đường văn chương muộn tên tuổi ông không bị lu mờ
-Người cầm bút phải có lương tâm ,viết cẩu thả bất lương mà đê tiện
Đây quan điểm đắn ,mới mẻ quán
-Sau cách mạng tháng Tám :tuy ấp ù hoài bão sáng tác nhà văn tự nhủ : quan trọng lợi ích cách mạng ,lợi ích dân tộc
III )Sự nghiệp sáng tác :
1 )Bi kịch ngưịi trí thức nghèo
- Đề tài người trí thức nghèo : Tác phẩm “Giăng sáng”, “Đời thừa”, “Sống mòn”…
(79)Kể tên tác phẩm đề tài người nơng dân ?
Nội dung giá trị đề tài ?
Nêu vài nét nghệ thuật sáng tác Nam Cao ?
Xác định nhan đề ý nghĩa nhan đề ?
Nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị ?
Nhân vật Bá kiến tác giả miêu tả ?
Xác định quan điểm Bá Kiến cách cai trị ?
Tác giả giới thiệu xuất nhân vật Chí phéo ?Em
có ích, thực có ý nghĩa 2) Đề tài người nơng dân nghèo:
+ Các tác phẩm chính: Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no… + Nội dung : Tập trung khắc hoạ tình cảnh số phận người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt bị tha hoá, lưu manh hoá
+ Giá trị : Kết án xã hội tàn bạo đă huỷ diệt nhân tính người nông dân hiền lành đồng thời khảng định nhân phẩm chất lương thiện họ
_ Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp
_ Tác phẩm : truyện ngắn Đơi mắt (1948), Nhật kí rừng (1948) tập kí Chuyện biên giới (1950)
III) Phong cách nghệ thuật Nam Cao :
+ Nam Cao thường viết vềø nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường đời sống hàng ngày, từ đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật
+ Nam Cao ln có hứng thú khám phá “con người người”, có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật
+ Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại độc thoại nội tâm
+ Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương…
Phần :Tác phẩm Chí Phèo I)Tìm hiểu chung :
-Chí Phèo”là câu chuyện người thực việc thực quê hương tác giả ,tuy nhiên tác giả sử dụng quyền hư cấu tác giả -Nhan đề :lúc đầu có tên “Cái lị gạch cũ”,đến in thành sách lần đầu ,nhà xuất tự đổi ý thành “đôi lứa xứng đôi”,năm 1946 in lại tập “luống cày”,Nam Cao đặt lại tên Chí Phèo
II )Đọc khám phá văn : 1 )Nhân vật Bá Kiến :
-Giọng quát sang sảng
-Lời lẽ ngào ,cái cười Táo Tháo
-Có âm mưu thâm độc :Hãy ngấm ngầm … thương anh túng thiếu”
-Nhan hiểm dùng thủ đoạn việc đàn áp thống trị + “Nềm nắn rắn buông”
+ “Thứ sợ kẻ anh hùng ….thân” + “Dùng thằng đầu bò trị ….đầu bò” -Háo sắc ,dâm dục ,ghen tng
2 )Hình tượng Chí Phèo :
a )Sự xuất độc đáo nhân vật Chí Phèo
-Nam Cao mở đầu truyện ngắn hình ảnh Chí Phèo say rượu ,vừa vừa chửi :Chí chửi tất từ trời đời cả làng
Vũ Đại cha đứa không chửi với đứa chết mẹ
(80)có nhận xét cách giới thiệu ?
Qua tiếng chửu Chí gợi cho em suy nghĩ ?
Trước tù Chí người ?
Tìm chi tiết để chứng minh Chí người có lịng tự trọng ?
Em có nhận xét ước mơ Chí ?Tại giấc mơ đáng Chí lại không đạt ?
Sau tù Chí có thay đổi ?
Chí có dạng ?
Tính cách Chí thay đổi ? Những biểu kẻ lưu manh ? Tác giả miêu tả say Chí tế ?
-Chí chửi khơng có người nghe khơng chửi lại
Qua tiếng chửi cho ta thấy phản ứng người
độc ,đau đớn, bất mãn với đời ,hắn nhiều ý thức bạc bẽo ,phũ phàng đời bất hạnh mà đời giành cho Chí
Cách vào chuyện sử dụng ngơn ngữ Nam Cao độc
đáo ,bằng cách Nam cao tạo ấn tượng mạnh cho người đọc hình tượng nhân vật
b )Q trình tha hóa nhân vật Chí Phèo :
*Từ người nông dân hiền lành ,lương thiện trở thành kẻ lưu manh
-Trước tù :
+Là đứa trẻ không cha không mẹ ,không họ hàng thân thích ,lớn lên yêu thương đùm bọc ngững người lao động nghèo
+Lớn lên Chí trở thành anh canh điền khỏe mạnh ,hiền lành ,chăm “hiền cục đất”;giàu lòng tự trọng ,ý thức rõ nhân phẩm “mõi lhi bà ba bắt bóp chân anh cảm thấy nhuịc nhã sung sướng”
Có mơt ước mơ giản dị ,chính đáng sống :đó gia đình đầm ấm , lương thiện : “chồng cuốc mướn , cày thuê,vợ dệt vải …”Xã hội đương thời ngăn cản giấc mơ hãnh phúc
của Chí ,bản chất lương thiện bị xã hội sức hủy diệt ,nhà tù phong kiến tiếp tay cho Bá Kiến giết chết phần người Chí Giá trị thực XHVN trước CMTT
-Sau tù :Chí thay đổi nhân hình đến nhân tính, trượt dài dốc tha hóa
+Nhân hình : “Đầu trọc lốc ,răng cạo trắng héo ,mặt đen ,câng câng ,hai mắt gờm gờm trơng gớm chết”Chí đánh
dạng của môt người nâng dân hiền lành thay vào dạng tên đồ hãn
+Tính cách :Chí trở thành kẻ lưu manh ,một quỷ làng Vũ Đại ,mà nhìn vào phải xa lánh Tố cáo hà tù
TDPKđả hủy hoại ghê gốm nhân cách người -Biểu kẻ lưu manh :
Cơn say :Say triền miên ,say bô tận ,hết ngày qua ngày khác Chí khơng ý thức cu6ọc sống sựtồn
tại
Tiếng chửi :qua tiếng chửi ta thấy Chí đứng làng Vũ Đại cô đơn ,biệt lập
Rạch mặt ăn vạ :khuôn mặt vằn ngang vằn dọc nhữnh vết mảnh chai lần vạch mặt ăn vạ CHí Phèo
nhân vật đặt biệt dám bán rẻ nhân hình để có miếng ăn,để tốn
Đâm th chém mướn :Chí vơ tình trở thành tay sai đắc lực giai cấp thống trị ,lám tất mà người khác sai
Ưa phá phách :Chí đánh đổ nghiệp ,đạp đổ hạnh phúc ,làm chảy máu nước mắt người lương thiện
(81)Chí Phéo đến nhà Bá kiến lần ?Mục đích lần đến có giồng nau hay khơng ?
Qua nhân vật Chí tác giả Nam Cao muốn nói lên điều ?
Thị Nở tác giả miêu tả ?Có phải qua nhân vật NC rơi vào chủ nghĩa tư nhiên dụng ý nghệ thuật tác giả ?
Khi gặp thị Nở Chí Phèo có thay đổi ?
Khi tỉnh rượu Chí có tâm trạng ?
Em có nhận xét tâm trạng ?
Tại Chí lại xúc động ăn bát cháo hành Thị Nở ?Lúc Cgí mong muốn điều ?Qua đị Nam Cao muốn khẳng định điều ?
Mong ước Chí thực khơng ?
Thị Nở đến với Chí tia chớp ,đánh thức phần lương thiện tình cảm cịn sót lại Chí nhanh chóng mém trả Chí váo khoảng khơng mênh mơng khơng lồi Ước mơ trở sống lương thiện khơng chấp nhận Chí rơi vào bi kịch ,XHPK khơng mở đường cho Chí trở sống lương thiện Chí khao khát ,tỉnh táo Ước mơ vút tắt cầu vồng bảy sắc thoáng sau mưa
Em có nhận xét câu nói Chí nói với BK để địi lại quyền
+Lần :Nhắm mục đích báo thù thiếu` tỉnh táo ,khơn ngoan ,Chí bị Bá Kiến làm phương hướng ,làm mếm nhũn ý chí trả thù Chí lịng giàn hịa
+Lần 2:Chí đến xin tù lần Chí trở thành tay sai trung thành giai cấp thống trị ,trở thành công cụ để bọn thống trị cai trị người dân khác
+Lần 3:Đòi quyền làm người lương thiện
Qua nhân vật Chí Nam Cao khẳng định thật đau đớn
ở làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám :hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp tinh thần thể xác ,bị xã hội phi nhân tính cướp nhân hình nhân tính
cố cáo lực thống trị tdpk tay sai gây tội ác
c )Q trình hồi sinh Chí Phèo :
-Cuộc gặp gỡ với Thị Nở thức tỉnh phần người Chí +Diễn biến tâm lý ,tình cảm Chí
*Từ tỉnh rượi tới tỉnh ngộ
-Tỉnh rượi :đây lần Chí tỉnh táo cảm thấy : Lịng buồn vơ hạn
Lắng nghe âm ngằng ngày sống :tiếng chim hót ,tiếng cười nói người chợ
-Say tỉnh ngộ :Nhận thức tỉnh táo nhìn lại đời khứ(nhớ lại thời ao ước có gia đình nho nhỏ ) tại(Chí cảm thấy già mà cô độc ,đã bên dốc đời ,và thể bị hư hỏng nhiều ) tương lai (Chí trơng thấy q khứ có nhiều bất hạnh :tuổi già ,đoí rét ốm đau cô độc )
*Từ ngạc nhiên xúc động đến khao khát làm người lương thiện
-Hương vị bát cháo hành lòng thương yêu mộc mạc chân thành Thị Nở làm cho chất lương thiện người Chí thức dậy ,lơi Chí khỏi say dài triền miên vô tận làm thổi bùng lửa lương tri cịn sót lại Chí ,Chí khao khát làm người lương thiện khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình Nam Cao khẳng định
sức sống mãnh liệt thiên lương khơng lực hủy diệt
d )Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí
Con đường trở sống lương thiện vừa mở bị chặn lại trứơc mắt ,bà Thị Nở khơng cho thị lấy Chí ,cái xh khơng thừa nhận Chí ,khơng cho Chí làm người lương thiện ,Chí rơi vào bi kịch đau đớn bi kịch kẻ làm người mà không công nhận làm người
-Khi Thị nở tỏ rõ cắt đứt dứt khốt ,sự cự tuyệt Chí rơi vào đau đớn thất vọng ,hắn uống rượi uống tỉnh ơm mặt khóc ,hắn khóc cho ,cho bất hạnh đau khổ cực Rượi khơng khỏa lấp nỗi đau thân phận
(82)lương thiện ?
Tại Chi` lại giết chết Bá Kiến tự sát ?
Nghệ thụât truyện ?
Nêu chủ đề ?
Nêu kết luận nội dung ?
-Hành động đâm Bá Kiến tự sát khơng muốn trở sống thú vật trước ,hắn chết ngưỡng cửa trở sống lương thiện ,đây hệ tất yếu khủng hoảng bế tắc phẫn uất trào dâng ,đang lên tới đỉnh điểm tâm hồn Chí c chết Chí có ý nghĩa tố cáo mãnh
liệt xh td nửa pk khoôg nhữnh đẩy người vào đường lưu manh hóa mà đẩy họ vào chỗ chết
3 )Nghệ thuật :Nam Cao xây tính cách nhân vật cách độc đáo
-Miêu tả tâm lý nhân vật tài tình -Ngơn ngữ tự nhiên
-Kết cấu thỏa mái khơng theo trình tự lơ gích ,thời gian bị đảo lộn
III )_Chủ đề :
Tác phẩm phản ánh q trình bi thảm kiếp người nơng dân lương thiện ,bị đầy váo đường lưu manh khơng lối Qua tố cáo ,lên án xh
IV)Kết luận
-Bằng nhìn tinh tế Nam Cao khắc họa thành công thực tế trở thành quy luật nông thôn Việt Nam TCMTT:một phận người dân bị tha hóa bị xã hội cướp nhân hình đến nhân tính tố cáo xh bất công
-Nam cao phát khẳng định thiên tính đẹp đẽ ,sức sống tiềm tàng ,mãnh liết người họ bị xh chà đạp
ngịi bút nhân đạo Nam Cao
-Chí Phèo tác phẩm mang y/n triết lý sâu sắc ,một vấn đề nhân sinh lớn:làm người sống theo nghĩa xh bạo tàn
4 )củng cố :Nêu quan đỉêm nghệ thuật Nam Cao?
Tác giả diễn tả trình lưu mang hóa Chí phéo ? 5 )Dặn dò :Nắm nội dung
Chuẩn bị Tiết 55 TIẾNG VIỆT :
THỰC HAØNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
_ Giúp học sinh nhận thức vai trò tác dụng trật tự phận câu việc thể ý nghĩa
_ Có kĩ xếp trật tự câu nói viết B/ CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi C/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK + SGV
D/ TIẾN TRÌNH DẬY HỌC 1/ Kiểm tra cũ
2/ Giới thiệu
(83)I/ Trật tự câu đơn 1/ Đọc đoạn trích HS đọc SGK Câu hỏi a:
Caâu b : Caâu c :
2/ Lựa chọn hai cách diễn đạt
3/ Phân tích tác dụng cách xếp khác thành phầm trạng ngữ thời gian
II/ Trật tự câu ghép 1/a
1/b
2/ Lựa chọn câu văn thích hợp để điền vào vị trí trống đầu đoạn văn
_ Nêu xếp theo trật tự sắc, nhỏ nội dung ý nội bổ câu không thay đổi liên kết ý với câu sau khơng phù hợp Mục đích Chí Phèo rút dao để uy hiếp, hăm dọa Bá Kiến Do đặc tính sắc dao cần phải đặt vào vị trí có hiệu lực mạnh – vị trí cuối câu, sau đặc tính nhỏ Trong ngữ cảnh đó, cách xếp tối ưu dao nhỏ, sắc
_ Việc xếp theo trật tự nhỏ, sắc để phù hợp với liên kết ý với câu sau đoạn
_ Trong ngữ cảnh c xếp theo trật tự sắc, nhỏ lại thích hợp, chuẩn bị cho ỳ phủ định, mỉa mai câu sau _ Trong ngữ cảnh đó, cách viết A tối ưu, Câu trước luận câu sau kết luận Để chọn vào đội tuyển học sinh giỏi phẩm thơng minh quan trọng Vì cần đặt sau đặc điểm nhỏ người
Ở trường hợp cụm từ thời gian cần đặt vị trí
thích hợp, khơng thể cố định vị trí
a/ Câu đầu bắt đầu kể vè kiện, nên việc đặt cụm từ thời gian đầu câu phù hợp với việc nêu hồn cảnh, sau thuật lại kiện Còn câu đặt cụm từ đặt thời gian (sáng hôm sau) đầu câu để tạo mạch tiếp nối thời gian b/ Cụm từ thời gian ( buổi sáng tinh sương) cần đặt câu, dành phần đầu câu cho cụm từ người thực hành động
c/ Cụm từ thời gian (đã máy năm) cần đặt cuối câu biểu thơng tin quan trọng thời điểm câu
_ Vế nguyên nhân (là mẩu chuyện nhắc cho xa xơi) cần đặt sau vế chính, vế (hắn lại nao nao buồn) nêu hệ từ việc câu trước Sau giải thích ngun nhân dẫn đến hệ Cái nguyên nhân lại cụ thể hóa câu sau Quan hệ kiện mà câu vế câu kể lại quan hệ theo chuỗi dây chuyền
_ Về nhượng (tuy…) giả thiết (nếu ) đật sau Đó vế phụ câu ghép, đặt sau để bổ sung thông tin cần thiết
_ Đặt trạng ngữ năm gần đầu câu, để tạo đối lập với trạng ngữ thời kì khác trước câu
_ Cần bố trí vế câu khơng phải điều lạ cuối câu để thể rõ chủ đề đoạn, chủ đề cụ thể hóa câu sau
Từ phân tích trên, cần thống chọn phương án C để viết
(84)LÀM VĂN : Tiết 56 BẢN TIN A/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC
_Giúp học sinh nắm yêu cầu tin
_ Biết cách viết tin kiện xẩy sống B/ CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
Trao đổi thảo luận lý thuyết, trả lời câu hỏi gợi tìm C / PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK + SGV
D / TIẾN TRÌNH TIẾT DẬY 1/ Kiểm tra cuõ
2/ Giới thiệu
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I/ Tìm hiểu chung
1/ Mục đích yêu cầu tin
Cho học sinh kể lại tin mà ngày em nge qua phương tiện thông tin đại chúng ? đặc điểm chung tin?
? Vì coi văn mục I, SGK tin?
2/ Cách viết baûn tin
? Muốn viết tin việc phải làm gì?
? Khi có tin cần viết NTN để thành tin có gí trị?
(HS đọc tin SGK) ? Có phải tin phải có tiêu đề khơng?
? Tiêu đề loại tin cần phải đạt yêu cầu cụ thể nào? ? Phần mở đầu tin cần phải viết nào?
_ Bản tin thường xuất phương tiện thông tin đại chúng : báo chí, phát thanh, truyền hình, internet
_ Bản tin viết để thông báo kiện có ý nghĩa đời sống xã hội mà đông đảo công chúng cần biết đến
_ Sự thông báo tin cần phải:
+ Nhanh chóng, kịp thời để đảm bảo ý nghĩa thời
+ Chính xác, đầy đu, khách quan, dễ tiếp nhận hấp dẫn, để người đọc nắm nội dung chất việc cách thuận lợi hứng thú
+ Ngắn gọn cô đúc; lời phải lượng thơng tin chứa đựng phải nhiều
_ Văn áy xuất tờ báo
_ Văn thông báo kiện mà người có lịng tự hào dân tộc quan tâm đến giáo dục nước nhà cần biết đến
_ Đó thơng báo nhanh chóng, kịp thời _ Sự thơng báo cụ thể, xác, ngắn gọn
Văn tin, có đủ đặc điểm thể loại
_ Việc khai thác lựa chọn tin
+ Không phải kiện cho vào tin Muốn trở thành tin có tính thời kiện phải tiêu biểu kích thích suy nghĩ quan tâm người
_ Khơng thiết, loại tin vắn khơng có tiêu đề
_ Bản tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp phải có tiêu đề
_ Ngắn gọn ; phản ánh nội dung tin hấp dẫn độc giả, khiến họ tị mo,ø thích thú
(85)? Giả sử có người cho rằng, tin cần nêu rõ tiêu đề thêm phần mở đầu đủ Em giải đáp vấn đề nào?
? Phần triển khai phải viết NTN? II/ Củng cố
III/ Luyện tập Bài1
Bài
gọn, rõ, có sức khái quát tác động mạnh vào ấn tượng người đọc
_ Nếu người đọc (nghe) biết nội dung cụ thể kiện Một tin đích thực cần phải có phần triển khai phía sau
_ Phần triển khai có nhiệm vụ chi tiết hóa nội dung ghi tiêu đề phần mở đầu Thông thường, phần triển khai, người viết phải thông báo gọn, phải rõ : kiện xẩy vào lúc nào, đâu, làm, làm nào, diễn biến kết sao?
Ngày soạn :12/2007
Ngày dạy :12/2007 ĐỌC THÊM
TPPCT: 57-58
A )Mục tiêu học :giúp học sinh:
-Hiểu:+ tình cha thiêng liêng thắm thiết cảm động (Cha nghĩa nặng )
+Tính bịp bợm phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng niên (Tinh thần thể thao)
+Bản chất mù nhìn ,tay sai Khải Định tính chất điêu trá bịp bợm gọi tvăn minh ,khai hóa TDP
B )Chuẩn bị :Giáo viên :Soạn giáo án +đddh Học sinh :soạn +đddh
C )Tiến trình lên lớp
Hoạt động thầy trị Nơi dung cần đạt
Nêu vài nét tác giả ?
Tình cảm cao quý Trần Văn Sửu tác giả m
miêu tả ?
Cuộc gặp gỡ cảm động ,bất ngờ cha Tí miêu tả ?Hành động Tí chứng tỏ điều ?Tính cách chả người Nam Bộ ?
BÀI : CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ biểu Chánh) I )Tìm hiểu chung :
Hồ Biểu Chánh (18885-1958),tên thật Hồ Văn Trung ,quê Tiền Giang
-ông thành công lĩnh vực tiểu thuyết
-HBC sáng tác đặn từ 1909 đến lúc ,trong gần 10 năm ông để lại số lượng lớn tác phẩm :65 tác phẩm II )Khám phá văn :
1 )Tình phụ tử thiêng liêng cao quý
Sau nhiều năm xa cách ,chịu tất vất vả khổ cực để mong có ngaỳ gặp nghe bố vợ kể dự định tương lai tốt đẹp hai đứa Trần văn sửu định ,chấp nhận đau đớn
Để đảm bảo hạnh phúc cho ,anh định nhảy xuống sơng tự tử nỗi lo lắng lâu giải tỏa ,anh thản mãn nguyện yêu thương ,sẵn
sàng hi sinh thân hạnh phúc tình cảm
cao quý người cha
2 )Tình cảm cao quý Tí cha -Chạy theo cha mà khơng đắn đo suy tính
-Khơng nghe lời khuyên cha trở cưới vợ ,mà kiên theo cha để chăm sóc cha theo Tí cha anh người chịu đau khổ :xa người thân yêu ,sống trốn tránh chui lủi với công việc làm thuê cuốc mướn
(86)Nhận xét cách sử dụng ngơn ngữ Hò Biểu Chánh ?
Tác phẩm đời hồn cảnh ?
Mục đích sáng tác ?
Tác giả tạo tình nhầm lẫn ?Mục đích việc tạo tình ấy?
Chân dung Khải Định lên qua lới nịi đơi nam nữ ?
Đối tượng đả kích truyện?
Giá trị nghệ thuật ?
,che chở cho cha là người có hiếu ,biết thơng cảm
ln kính trọng cha III )Kết luận :
-Ngôn ngữ giản dị ,quen thuộc với người dân Nam Bộ -Tính cách nhân vật khắc họa cách rõ nét -Sủ dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đối lập ,mâu thũân IV )Kết luận :
Tác giả ca ngợi tình cảm cao đẹp người :d0ó tình cha gắn bó ,thiêng liêng
BÀI : VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc ) I )Tìm hiểu chung :
-Hồn cảnh sáng tác :Trong lúc phủ Pháp gặp phải luồng dư luận lê án vấn đề Việt Nam,đểlấy lại uy tín thuyết phục nhân dân ủng hộ chế độ thống trị Việt Nam ,TDP đưa Khải Định sang với âm mưu chứng minh cho hiệu chế độ thuộc địa
Bài thơ viết tiếng Pháp đăng báo nhân đạo ngày 19-2-1923
Mục đích sáng tác :NAQ muốn cho nhân dân Pháp nhân dân giới rõ vô dụng Khải Định ,một tên vua bù nhìn,ngu dốt ,khơng phải kẻ đại diện cho nhân dân Việt Nam ,đồng thời vạch rõ mặt xảo trá thực dân II )Khám phá văn :
1 )-Tình nhầm lẫn độc đáo ,thú vị :Đôi niên người Pháp đả lầm tưởng tác giả Khải Định vi hành
tác giả đưa nhận xét khách quan Khải Định
(đánh giá người dân Pháp khơng cịn tác giả ) -Chân dung Khải Định qua lời thoại đơi nam nữ : +Hình thức bên ngồi :Lụa ,hạt cườm ,ngón tay đeo đầy nhẫn
+Bộ dạng :lúng túng gà mắc tóc Khải Định
con rối ,một trò cười mắt người dân Pháp +Việc vi hành Khải Định thực chất chuyến lút,ám muội ,hao tiền tốn phục vụ cho mục đích xấu xa, bẩn thủi tên vua bù nhìn
-Tác phẩm ngịai mục đích đả kích Khải Định ,tác giả vạch trần mặt xảo trá chế độ thực dân phê phán người dân Pháp :
+Họ tự coi khai hóa người có lối sống hời hợt ,tầm thường phân biệt chủng tộc
+Phê phán sách cai trị dã man thực dân Pháp thuộc địa :dùng rượi cồn ,và phiện để đầu độc người dân làm suy nhược giống nòi
+Vạch trần chế độ mật thám Pháp cuốc sách Pháp
2 )-Nghệ thuật :
-Tác giả sử dụng hình thức viết thư -Dẫn dắt vấn đề kháo léo tài tình, dí dỏm
-Thời gian,khơng gian dịch chuyển linh hoạt -Đa dạng giọng điệu :giễu cợt,mỉa mai ,đả kích …
(87)Nêu vài nét tác giả ?
Sáng tác NCH tập trung phản ánh vấn đề ?
Em có nhận xét cách đặt nhan đề truyện ?
Truyện chia làm đoạn?
Nội dung đoạn?
Cảnh lùng sục tác giả miêu tả ?Em có nhận xét cảnh ?
Cảnh lên đường tác giả miêu tả ?Tại người dân lúc lại thể tinh thần thể thao ?
nô lệ
BÀI : TINH THẦN THỂ DỤC (Nguyễn Công Hoan )
I )Tìm hiểu chung :
1 )Tác giả :Nguyễn Cơng Hoan (1903-1977),quê Bắc Ninh cũ
-Trước cách mạng tháng Tám :ông thành công loại truyện trào phúng
+Tác phẩm ơng tập trung phản ánh thói hư tật xấu xã hội ,đối tượng phản ánh là bọn nhà giàu, quan lại ,tư sản
-Sau cách mạng tháng Tám ơng tích cực tham gia phục vụ kháng chiến
2 )Truyện ngắn :Tinh thần thể dục
Đây truyện trào phúng tiêu biểu cho phong cách NCH giai đoạn :36-39 hai phương diện :tư tưởng nghệ thuật
II )Khám phá văn :
1)Cách đặt nhan đề nhà văn ý đến cách tạo mâu thuẫn :câu chuyện kể việc người ta trốn xem bóng đá trốn lính, trốn phu, mà nhà văn lại lấy nhan đề :tinh thần thề dục
2 )Câu chuyện chia làm đoạn :mỗi đoạn thể nội dung :
Đoạn :Lệnh quan trên :Đây lệnh đặc biệt,độc đáo :nội dung bắt người xem bóng đá
-Lệnh quy định rõ :số người phải có mặt ,thời gian ,trang phục …cho thấy quan coi trọng việc thẻ dục
Đọan :Van xin :Anh Mịch van xin ơng Lý cho miễn xem bóng đá phải làm trừ nợ cho ơng nghị Nhưng lời van xin thống thiết anh không ông lý chấp nhận
Đoạn :Nài nỉ :Bác Phơ đến xin cho chồng khỏi phải ốm Lý kiên :ốm gần chết phải …người ta đá bóng cho chó xem ?
Đoạn :Đút lót :Bà Bính đút lót ông lý đồng xin thuê người thay
Đoạn :Lùng sục :Ai kiếm cớ trốn khơng xem bóng đá khiến ơng lý vô vất vả : phải đánh đập quát tháo ,chửu rủa ,có trường hợp thật thương tâm :ơm trốn đống rơm khơng bị lơi
Đoạn :Lên đường :Những người khơng may mắn ,khơng trốn phải tật trung xếp hàng xem đá bóng ,họ bị giải tù binh
3 )Mâu thuẫn trào phúng :Đi xem bóng đá hoạt động thể thao ,người tham gia thường tự nguyện,thích thú hưng câu chuyện xem bóng đá trở thành tai họa người dân Hoạt động thể thao mà quan tổ chức
(88)LÀM VĂN: Tiết 59 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN
A / MỤC TIÊU BÀI HỌC
_ Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách viết tin
_ Viết tin kiện xẩy sống B /Phương pháp
Nêu vấn đề, HS thảo luận D/ Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra cũ 2/ Giới thiệu mới:
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm ,sau 10 phút u cầu nhóm lê trình bày ? Xác định nội dung chủ yếu tin ?Làm để nhanh chóng nắm bắt nội dung thông tin ?
Sắp xếp lại nội dung tin?
Bài :-Dung lượng :Độ dài trung bình ,nội dung thơng tin kết số bình đẳng giới ,và kiện bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới
-Cấu trúc :Bản tin có nhan đề ,triển khai thơng tin từ khái quát đến cụ thể Phần sau cụ thể hóa cho phần trước
Bài 2:
-Nội dung chủ yếu :Dự án phát triển đưa dược liệu Việt Nam nước Đa7y dự án nha7t1 khu vực giải thưởng
:môi trường phát triển 2007 -Cách thức đọc tin nhanh : +Căn vào nhan đề tin
+Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng đến kiện nhắc nhan đề
Bài )
-Lý đường tới thành công đời : -Đây sân chơi sinh viên
-Hình thức :gameshow ,với tham gia đội chơi -Thể lệ chơi :+Mổi trận đấu trải qua vòng +Đội thắngở vòng giải 30 triệu
+ Đội thắng trận loại tham gia thi quý -Số lượng tham gia 50 trường
LAØM VĂN : Tiết 60 PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
_ Thấy mục đích tầm quan trọng vấn trả lời vấn đời sống _ Nắm yêu cầu cách thức thực vấn trả lời vấn
B/ CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
Hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK – SGV
(89)2/ Giới thiệu
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt _Giáo viên chọn báo
chuẩn bị sẵn đọc ,sau yêu cầu học sinh xác định:nội dung vấn ?, mục đích vấn ? GV nêu tầm quan trọng vấn trả lời vấn
Phỏng vấn trường hợp nào?
? Vì phải trả lời vấn ? vấn em có trả lời
không ? sao?
? Chuẩn bị cho vấn?
I/ Tìm hiểu chung
1/ Mục đích , tầm quan trọng vấn trả lời vấn
-Phỏng vấn trả lời vấn hỏi đáp có mục đích rõ ràng thu thập thơng tin chủ đề quan tâm
-Nói :một xã hội dân chủ văn minh không đề cao vai trò quan trọng vấn :tôn trọng vấn tôn trọng thật ,tôn trọng quyền bày tỏ ý kiến công chúng
2/ Yêu cầu hoạt động vấn
a/ Chuẩn bị vấn
-Hoạt động vấn gồm yếu tố :phỏng vấn, trả lời vấn, mục đích vấn, chủ đề phỉng vấn, phưong tiện vấn
-Các yếu tố tồn riêng biệt mà gắn bó định lẫn
Ví dụ :phỏng vấn ,để làm ,sẽ định chọn vấn
_ Muốn vấn tốt, yêu cầu phải trả lời : + Nội dung vấn gì? (chủ đề gì)
+ Đối tượng vấn ( hay nhiều người) + Mục đích vấn ? (để làm gì)
+ Phương pháp vấn? ( nào)
-Để đạt mụcđích ,người vấn pahỉ dùng nhiều câu hỏi Vì phải tổ chức câu hỏi thành hệ thống
b/ Tiến hành vaán
_ Khi vấn người vấn phải có câu hỏi chuẩn bị trước Nhưng ln phải nhậy bén với tình hồn cảnh cụ thể để có câu hỏi phù hợp Vì vấn phụ thuộc vào cách trả lời người đựoc vấn Phải có câu hỏi gợi mơ,û tìm tịi, phát để dẫn người trả theo nội dung yêu cầu vấn đă xác định
-Công việc vấn hành động giao tiếp ,muốn thành công người vấn phải có văn hóa giao tiếp :
+Duy trì thân tình tự nhiên
+Lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe ý kiến +Tôn trọng ý kiến họ :
-Khi kết thúc nên cảm ơn
(90)Biên tập sau vấn cần ý đến nhủng yêu cầu ?
? Người vấn phải đáp ứng yêu cầu gì?
II/ Củng cố
-Người vấn khơng tự sửa câu trả lời -Tuy nhiên ngưòi vấn phảidiễn đạt cho rõ ràng sáng, hấp dẫn
3/ Yêu cầu với người trả lời vấn
_ Phải nêu thật trung thực, rõ ràng ý kiến vấn đề hỏi với thái độ thẳng thắn, chân thành _ Ngoài phải ý :
+ Dùng cử chỉ, hành động để làm rõ điều cần trả lời
Ngày soạn :12/2007 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Ngày dạy :12/2007 (Trích Vũ Như Tô )-Nguyễn Huy Tưởng TPPCT 61-62
A )Mục tiêu học :Giúp học sinh ;
-Nắm đặc điểm thể loại bi kịch ,trên sở ,hiểu phân tóc xung đột kịch ,tính cách diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiền
-Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kịch qua đoạn trích B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : )N i dung h c :ộ ọ
Hoạt động thầy trò tg Nội dung học Nêu vài nét tác giả
NHT?
Nêu vài nét tác phẩm
Theo em bi kịch ? Nhân vật bi kịch có đặc điểm ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc :Giọng Đam Thiền lo lắng ,hoảng hốt ,đau đớn Giọng VNT băn khoăn chất chứa câu hỏi nhức nhối ,vừa da diết vừa khắc khoải ,cuối
I )Tìm hiểu khái quát :
1 )Tác giả :Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960 ).Xuất thân gia đình nhà Nho
-Q :Hà Nơi ngày
-Là người có thiên hướng khai thác lịch sử để dựng lên tranh hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc -Văn phong :giản dị sáng
2 )Tác phẩm :viết 1941
-Vũ Như Tô bi kịch lịch sử gồm hồi ;tác phẩm đặt vấn đề sâu sắc sống nghệ thụât -Bi kịch :Xung đột kịch dược dựng lên từ mâu thuẫn giải ,mọi cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến sựdiệt vong giá trị quan trọng +Nhân vật người có có say mê khát vọng lớn lao ,đơi có sai lầm hành động suy nghĩ ,có kết thúc bi thảm mang ý nghĩa thức tỉnh
3 )Đoạn trích :Cửu Trùng Đài hồi thứ tác phẩm II )Nhám phá văn :
1 )Xung đột kịch đoạn :
* Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa xa hoa trụy lạc
Để có chỗ ăn chơi ,hưởng
(91)cùng đau đớn Giọng quân lính hỗn hào ,gịong lũ cung nữ lẳng lơ… Trong truyện có mâu thuẫn ?
Phân tích mâu thuẫn ấy?
CTĐ có ý nghĩa VNT? Còn nhân dân CTĐ thân điều ?
Cái tài VNT kịch thể ?
Ước mơ VHT có đáng khơng ?Tại lại bị nhânndân lên án ?
Những chi tiết chứng minh VHT rơi vào ảo tưởng CTĐ?
Thái độ tâm trạng VHT
Cửu Trùng Đài
Nhà vua cung nữ nô đùa ,đàn ca , đánh trận giả
sống điêu đứng trăm bề Thợ làm việc vất vả bị ăn chặn nên đói khát chết bệnh dịch ,tai nạn
Mâu thuẫn phát triển thành xung đột ,thành coa trào
-Kết :Bọn Lê Tương Dực bị giết Nguyễn Vũ tự tử ,Kim Phượng đám cung nữ bị bắt ,nhục mạ ,Cửu Trùng Đài thân cho tham vọng ăn chơi bị đốt
* Mâu thuẫn quan điểm cao siêu túy muôn đời lợi ích trực tiếp nhân dân
C u Trùng ài Đ
Đối với Vũ Như Tô Đối với nhân dân -Chấp nhận làm việc cho hôn
quân coi CTĐ phần xác ,phần hồn đời ,ơng mong muốn điểm tô cho đất nước ,để lại cho đời môt cơng trình nghệ thuật đẹp đẽ huy hồng Đây ước mơ
chính đáng CTĐ cao ,mạng người rẻ mạt ,nhân dân điêu đứng
CTĐ thành đóa hoa độc
-Khi xảy biến cố ông không chạy trốn để bảo vệ sinh mạng CTĐ -một sinh mạng nghệ thuật
-Là thân ăn chơi xa xỉ,hiện thân tội ác Thợ ốn VHT nhiều người chết bị tai nạn ,vì ơng cho chém kẻ chạy trốn VNT kẻ thù họ ,cần phải trị tội
-Khi CTĐ bị cháy họ reo hà ,ăn mừng
2 )Tâm trạng VNT Đan Thiềm : a )Vũ Như Tô :
-Là kiến trúc sư tài ba ,đam mê khát khao sáng tạo đẹp : “nàng năm chưa dễ có một”
-Là nghệ sỹ có nhân cách ,co` hồi bão ,có lý rưỡng nghệ thuật cao Là nghệ sỹ chân ,khơng hám lợi ,gắn bó với nhân dân lý tưởng nghệ thuật ơng ly khỏi hoàn cảch lịch sử ,xa rời thực đời sống nhân dân lao động ngược với lợi ích nhân dân ,chính VNT khơng nhận thực tế tàn nhẫn :CTĐ xây mồ hôi ,sương máu ,nước mắt nhân dân nên trở nên ảo vọng :
+Mượn tay bạo chúa xây dựng cơng trình nghệ thuật : : ‘có thể so sánh với trăng sao” vơ tình gây
nỗi khốn khổ cho nhân dân
+Trước thái độ ốn trách nhân dân ơng cho họ nhầm khặng định khơng có tội
+Muốn giảng giải cho người biết rõ nguyện vọng
(92)khi thấy CTĐ bị đốt ?
Tại trước chết VNT không trả lời câu hỏi ta có tội ?
Tại lại nói VHT nhân vật bi kịch ?
NHT viết tựa đề : “cầm bút chẳng qua bệnh với Đam Thiền”,em lý giải điều mà nhà văn gọi bệnh Đam Thiền ?
Phân tích biểu cho lịng trân trọng ,hết bảo vệ đẹp ,cái tài Đam Thiền ?
Thái độ Đam Thiền biết
Không bảo vệ VHT?
Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật ?
Cho học sinh đọc phần tập phần luyện tập thảo lận theo nhóm sau phát yêu cầu đại diện nhóm lên trính bày
vang lên hòa nhập vào thành nỗi đau bi tráng -Trước chết VHT không trả lời : “ta tội ?”
Bởi ơng đứng lập trường nghệ sỹ
túy ,dốc hết tài ,sức lực cho đẹp
Vũ Như Tô nhân vật bi kịch mang
mình khơng say mê ,khát vọng mà cịn lầm lạc suy nghĩ hành động
b )Đan Thiền :
-Là người đam mê tài tạo đẹp :
+Nàng khuyên VHT lấy tiền Tư Dực để thực hoài bão : “ xây dựng cơng trình đồ sộ ,vĩnh cửu” +Khích lệ VNT xây dựng CTĐ
-Ln tỉnh táo sáng suốt mội trường hợp :
+Biết ước vọng xây đài khơng thành tìm cách bảo vệ tính mạng cho VNT ,nàng khẩn khoản khuyên VNT trốn (Trốn ,chạy ,chắp tay van lạy )
+Đến quân phiếm loạn kéo vào nàng khóc sẵn sàng đổi mạng sống , xin tha cho VNT ơng người kiến trúc tài ba
+Khi biết cứu VHT nàng kêu lên đau đớn buông lời vĩnh biệt
Đam Thiền người bạn tri âm tri kỷ VHT
3 )Nghệ thuật :
-Ngôn ngữ điêu luyện ,có tính tổng hợp cao
-Mâu thuẫn tính cách nhân vật ,tâm trạng nhânvật thể rõ
-Kịch tính tạo qua đối thoại III )Luyện tập
Qua đoạn trích Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ nỗi băn khoăn :
+Lẽ phải thuộc VNT hay kẻ giết VHT? +Mất CTĐ nên mừng hay nên tiếc ?
Tác giả khẳng định :Cầm bút chẳng qua bệnh với Đam Thiền :Bệnh đam mê đẹp ,mê tài ,quý trọng người có tài Thực chất CTĐ vừa mừng vừa tiếc ,chân lý thuộc VHt nửa ,còn nửa thuộc quần chúng nhân dân
4)Củng cố :
5 )Dặn dò :Nắm nội dung Chuẩn bị
Ngày soạn :12/2007
(93)TPPCT :63-64
CÂU TRONG VĂN BẢN A )M ục tiêu cần đạt :
-Củng cố nâng cao kiến thức số kiểu câu thường dùng tiếng Việt
-Biết phân tích lĩnh hội kiểu câu văn ,biết cách lựa chọn kiểu câu văn B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : )N i dung h c :ộ ọ
Hoạt động thầy trò tg Nội dung cần đạt Xác định câu bị đọng đoạn trích ?
Chuỵển câu bị đọng sang câu chủ đọng có ý nghĩa tương đương ? Thay câu chủ động vào câu bị động nhận xéty thay đổi ?
Xác định câu bị động tập ?và phân tích tác dụng ?
Khởi ngữ thành phần câu nêu lên đế tài câu ,là điểm xuất phát điều thông báo câu Đặc điểm :
+Khởi ngữ đứng đầu câu
+Khởi ngữ tách biệt với phần lại câu từ :thì ,là quãng ngắt (dấu phẩy )
+trước khởi ngữ có hư từ:cịn ,về ,đối với
Bài tập :Chọ câu văn thch1 hợp điền vào chỗ trống ?
Xác định ngữ phân tích đặc
I )Dùng kiểu câu bị động Bài tập :
-Câu bị động :Hắn chưa người đàn bà yêu cả
Mơ hình chung kiểu câu bị động :Đối tượng hành động:Đối tượng hjành động -động từ bị động(bị , ,phải )-chủ thẻ hành đọng –hành động -Chuỷên sang câu chủ động :Chưa người đàn bà nào u
Mơ hình câu chủ động :Chủ thể hành đọng – hành đọng -đối tượng hành động
-Thay đổi câu chủ động vào vị trí câu bị động câu khơng sai không nối tiếp ý hướng triển khai câu trước Câu trước đoạn lấy “hắn”làm đề tài phải sử dụng câu bị động cón sử dụng câu chủ động đề tài dược chuyển đổi cách đột ngột sang người đàn bà
Bài tập :
Câu bị động :Đời chưa …… đàn bà
Tác dụng :Tạo liên kết với câu trước ,nghĩa tiếp tục đề tài nói
II )Dùng kiểu câu có khởi nghĩa:
1 )Câu khởi ngữ :Hành nhà nhà thị may lại cịn : Tác dụng :khởi ngữ có tác dụng liên kết câu chứa với câu trước
2 )Chủ đề đoạn văn :tơi :q qn ,bím tc1 ,cho nên câu nói mắt nhằm tạo nên mạch thống đề tài :
+Nếu chọn câu A không tạo mạch ,ý văn chuyển đổi cáh đột ngột sang đề tài người lái xe +Nếu chọn phương án B câu văn bị động gây ấn tượng nặng nề
+Phương án D đảm bảo ý không dẫn nguyên văn lời anh lái xe ,mấ sắc thái kiêu hãnh cô gái
+Đáp án C phù hợp :vừa tạo ý kiên kết ,vừa gây sắc thái kiêu hãnh cọ gái
(94)điểm khởi ngữ mặt ?
Phần in đậm nằm phần ?Nó cấu tạo ?
Chuyển phần in đậm vị trí sau chủ ngữ sau nhận xét ?
Điền câu văn vào vị trí trống ?
Xác định trạng ngữ tình hống tập ?
Nêu tác dụng việc đặt câu có trạng ngữ tình ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi phần tổng kết ,sau đại diện nhóm lên trình bày
Vị trí :ở đầu câu trước chủ ngữ
Có quãng ngất (dấu phẩy)sau khởi ngữ
Tác dụng :Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào - người nghe tơi -người nói )với điều nói câu trước (đồng bào ….tơi ) b )Câu khởi ngữ :Cảm giác ,tình tự ,đời sống cảm xúc
Vị trí :Ở đầu câu trước chủ ngữ :ấy Có quãng ngắt sau khởi ngữ
Tác dụng :khởi ngữ nêu đề tài quan hệ với điều nói câu trước (thể thơng tin biết từ trước ):tình ughét ,niềm vui buồn ,ý đẹp xấu III )Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình )-Phần in đậm nằm vị trí đầu câu
-Phần in đậm có cấu tạo cụm động từ -Chuyển :Bà già thấy thị hỏi ,bật cười
Sau chuyển ,câu có hai vị ngữ ,hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ ,cùng biểu hoạt động chủ thể :bà gài Nhưng liên kết ý ,sự nối tiếp mạch không rõ cách viết cũ 2 )Điền vào chỗ trống
+Câu A :Sự việc hai câu liền xa xa cách quãng thời gian
+câu B :Lặp lại chủ ngữ (Lien )một cách không cần thiết ,gây ấn tượng nặng
+Câu D :Không tạo ý rõ ràng
+ Câu C :Vừa ý ,vừa liên kết ý cách chặt chẽ ,vừa mềm mại vừa uyển chyển
3 )Xác định trạng ngữ tình :
a )Trạng ngữ tình :Nhận phiếm tráp … đường
b )Đây cạu đầu văn nên tác dụng để liên kết ,cũng để thể thông tin biết ,mà phân biệt tin thứ ỵếu với tin quan trọng
III _Tổng kết việc sử dụng ba kiểu caâu văn :
-Thành phần chủ ngữ kiểu bị động ,thành phần khởi ngữ thành phần trạng ngữ tình chiếm vị trí đầu câu
-Các thành phần kể thường thể nội dung thông tin biết từ cân trước văn ,hay thể nộ dung dễ dàng liên tưuỏng từ nững điều biết câb trước ,hoặc thông tin khơng quan trọng
-Vì việc sử dụng câu kiểu bị động ,câu rthành phần khởi ngữ ,câu có trạng ngữ tình có tác dụng liên kết ý tạo mạch lạc văn
4 )Củng cố
(95)
Ngày soạn :12/2007 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
Ngày dạy :12/2007 (Trích Rơ –mê –ôvà Giu-li-ét ) U.Sếch-Xpia TPPCT
A )Mục tiêu học :Giúp học sinh hiểu
-Tình yêu cao đẹp bất cháp thù hận hai dòng họ Rvà G
-Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại ,từ nhận biết xung đột giữ khát vọng tình cảm cá nhân hận thù dai dẳng dòng dọ
-Nhận thức sức mạnh tình u chân B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
Hoạt động thầy trò tg Nội dung cần đạt Giáo viên gọi học sinh đọc phần
tiểu dẫn SGK
Nêu vài nét tác giả ?
ND sáng tác SP có đặc điểm ?
Nghệ thuật SP có đặc điểm ?
Gọi học sinh tóm tắt văn theo SGK Nêu vài nét tác phẩm ?
Giá trị tác phẩm ?
Giáo viên phân vai gọi học sinh đứng dậy đọc ?
Đoạn trích có 16 lời thoại lời thoại có giống hay khơng ?
Tuy lời độc thoại nội tâm phát ngôn đơn tuyến ,một chiều mà xuất tính đối thoại
I )Tìm hiểu khái qt :
1 )Tác giả :U.Sếch-Xpia (1565-1616)là nhà thơ ,nhà viết kịch thiên tài ,một người khổng lồ nước Anh nhân loại thời kỳ Phục Hưng
-Tài SP gắn kiền với trình lao động không mệt mỏi thân ,ông để lại 37 kịch gồm kịch sử,bi hài kịch Tác phẩm ơng là tiếng nói lương tri tiến khát vọng tự ,của lòng nhân khả hướng thiện
-Nghệ thuật :Kịch SP đỉnh cao nghệ thuật sân khấu với cách tạo dựng xung đột điển hình ,các xung đột gay gắt ,quyết liệt dai dẳng mang tính thời đại
2 )Tác phẩm Rơ-Mê-Ơ Giu-Li-Ét
-Vở kịch sáng tác vào khoảng 1594-1595,là kịch đầu tay SP,gồm hồi thơ xen lẫn văn xi
Từ câu chuyện có thật tài SP thổi hồn vào tác phẩm với khát vọng lớn thời đại ,ngay từ đời tác phẩm cơng chúng chào đón nồng nhiệt -Giá trị tác phẩm :
3 )Văn :
Đoạn trích thuộc hồi hai ,cảnh tác phẩm II )Đọc khám phá văn :
1 )Những nỗi niềm muốn ngỏ :
Đọan trích gồm 16 lời thoại hình thức lời thoại có khác :
-6 lời thoại đầu lời độc thoại ,các nhân vật nói khơng nói với
“ấy khẽ chứ”, “ôi người ta yêu”, …
(96)Nhìn thấy Gi bên cửa sổ R lại lên : “Đấy ……mặt trời” ?
Em có nhận xét cách so sánh R ?
Rhướng vào vẻ đẹp G? vẻ đẹp miêu tả ?
Em có hnhận xét hình ảnh mà R so sánh ?
‘Chao ơi’thể tâm trạng G ?
Em có nhận xét tâm trạng G qua câu nói?
Tâm trạng G diễn biến đoạn độc thoại nội tâm ?
Qua lời độc thaọi em có nhận xét G ?
Thái độ G biết người đứng bóng tối R ?
tư nhân vật nhà viết kịch thể cảm xúc
muôn thủa nhân vật đến với tình yêu :tương tư tự giải tảo nỗi lịng
a )Nhân vật Ro-mê-ơ
-Khơng gian thổ lộ tâm tình nhân vật bầu trời đêm tĩnh ,một thiên nhiên thơ mộng ,trữ tình phù hợip với tâm tình ucả nhân vật
-Trong khung cảnh ,trăng trở thành đối tượng để P so sánh với vẻ đẹp kiều diễm G ,trăng trở nên héo hon nhợt nhạt ,xanh xao cách so sánh độc đáo thú vị lại
hợp lý :những người yêu thường tìm đến nguồn sáng vĩnh vũ trụ để thể tình yêu cao đẹp bật tử
-Mạch suy nghĩ R hướng vào :
+Đôi mắt : “đôi mắt nàng lên tiếng”và so dánh với : “hai đẹp bầu trời”
+Sự so sánh đựơc đẩy lên cấp độ cao giả thiết: “Nếu mắt ……thế nhỉ”,một vẻ đẹp lại tôn vinh : gò má đẹp đến mức tinh tú phỉa xấu hổ ,đẹp ánh sáng ban ngỳ làm cho đèn nến phải thẹn thùng
R lấy nhiều hìnhảnh đẹp để so sánh với bà chúa lòng
của ,,tronh hình ảnh ánh sáng đựơc lặp lặp kại ,đó khơng phỉa thứ ánh sáng mờ ảo mà nguồn sáng vọ biên ,diễm lệ
-G thổi bùng ngọi lửa tình yêu mãnh liệt lòng R ,chàng khao khát thổ lộ : “Ôi giá nàng biết nhỉ” Chàng mơ ước gần gũi : “ôi ,ước …má ấy”.Chàng mong muốn nghe lời yêu thương tử G “hả nói đi”, “em nhìn …nữa đâu”Tình yêu đem đến
nguốn sức mạnh ,bất ngờ mãnh liệt 2 )Nhân vật G :
- “Chao ôi” :Dường G không chủ định nói mà lỡ lên trái tim bị nén chắt rối bời cảm súc - “ôi R…nhỉ”: Một tâm trạng chất chứa băn khoăn ,bởi tên gợi cho nàng nhớ đến mối thù truyền kiếp dòng họ
- “Chàng khước từ ….đi” vang lên nhiều lần nàng khẩn khoản ,lời thỉnh cầu lúc tha thiết
-“Chàng thề yêu em đi…nữa” :tình yêu mãnh mãnh liệt đến mức nàng chối bỏ tên tuổi dịng dọ
-“Chỉ có tên ….vẹn 10” :nàng lí luận ,chất vấn ,phân tích ,đưa câu hỏi lời giải đáp
Những lời độc thại nội tâm khắc họa G chân
thành ,hồn nhiên , trắng ,nàng chín chắn nhiều so với tuổi thiếu nữ chớm ,tình yêu chân trhành mạnh thù hận
2)Sức mạnh kỳ diệu tình yêu :
Rô-mê-ô Giu-li-ét
R không tường cao ,khơng sợ khó khăn gặp phải
(97)Bức tường nàng nói đến có ý nghĩa ?
Trước thái độ băn khoăn G R có thai độ ?
Em có nhân xét tình u cùa R G ?
Tại lại nói bi kịch tình yêu ?
RvàG có khoảng cách vơ hình ln ngăn cản Khơng gian họ có chênh vênh ,họ hướng vào ,nói với khơng thể nắm tay Thời gian gặp gỡ vào buổi đêm ,đêm tối khoảng khắc tình yêu ,che chở cho tình yêu họ ,ban ngày với họ xem đối đầu ,là thù địch
chàng lo lắng G nhìn chàng đơi mắt hận thù cón nguy hiểm hai chục lưỡi kiếm
-Trước băn khoăn G, Rđã nói : “cái tình u làm tình u dám làm”: +R thù ghét tên
+Chàng vượt qua tưịng đơi cánh kỳ diệu tình u
khoăn lịng mình,G cất tiếng :Anh làm …rất khó trèo qua”:
Bức tường G nói tới vừa tường bảo vệ ,vừa tường hận thù giưã hai dòng họ
-“Em chẳng đời muốn họ bắt anh đâu”:Thể tâm việc bạo vệ tình yêu chân
Hai nhân vật đối thoại mà khơng đối tính
cách ,giữa họ có tình u nồng nàn ,say đắm ,tình u họ nảy nở hận thù Qua tác giả muốn khẳng định sức mạnh tình yêu
III Kết luận :
Từ tình yêu vuợt lên thù hận Rvà G ,tác giả ca ngợi ,khẳng định vẻ đẹp tình người ,tình đời theo hướng CNDV
Đạn trích cho ta thấy tài thể tâm trạng nhân vật ,nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giàu chật thơ S IV )Luyện tập
-Ca ngợi tình yêu chân nguời khẳng định người :
+Tình u chân tình u sáng ,cao đẹp xuất phát từ trái tim để hướng đến trái tim
+Tình u chân có sức mạnh kỳ diệu ,lớn lao
Nó gắn nối kết nguời ,giúp người xóa bỏ hận thù để chung sống yêu thương
Nó tạo cho người có sức mạnh đấu tranh để vượt lên thù hận
4)Củng cố
Ngày soạn :1/2008 XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Ngày dạy :1/2008
TPPCT :73 (Phan Bội Châu )
A )Mục tiên học : giúp học sinh
(98)Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
Hoạt động thầy trò T
g
Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn ,và nêu đặc điểm bối cảnh xã hội ?
Nêu vài nét tác giả?
Bài thơ sáng tác hồn cảnh nào?
PBC có quan niệm chí làm trai ? Đây có phải quan niệm không ?
Liên hệ :Nam nhi Vũ Hầu (PNL) Chí làm trai ….bốn bể (NCT)
Đến PBC ông khẳng định làm trai phải lạ Em có nhận xét quan niệm tác giả câu thơ ?(Con người muốn tham gia vào vân động vũ trị ,làm chủ đất trời ,làm chủ vận mệnh dân tộc Tuy đào tạo cửa Khổng sân Trình từ ngày cịn trẻ PBC khơng ham lập cơng danh đường thi cử ,ông tâm niệm lẽ sống đấng man nhi câu thơ Viên Mai (TQ):Lập thân tối hạ thị văn chương (Lập thân hèn văn chương )
I )Tìm hiểu khái quát 1 )Bối cảnh thời đại :
-Những năm cuối` kỷ XX,tình hình trị nước den tối :đất nước chủ quyền phong trào Cần Vương thất bại …,con đường cứu nước thời kỳ bế tắc, trước tình hình đặt cho nhà yêu nước câu hỏi lớn, day dứt :Phải cứu nước đường ?
-Ảnh hưởng phong trào dân chủ tư sản nước tràn vào Việt Nam gợi ý đường cứu nước với viễn cảnh đầy hứa hẹn cho tương lai Ví nhà nho tiến thời đại Phan Bội Châu say sưa dấn bước ,bất chấp nguy hiểm, gian nan
2 )Tác giả :
-Phan Bội Châu (1867-1941),tên thật Nguyễn Văn San, quê :Nam Đàn Nghệ An
-Là nhà lãnh tụ phong trào yêu nước đầu kỷ XX
-Văn thơ PBC thành công rực rỡ thể loại văn chương yêu nước tuyên truyền cổ động cách mạng
-Các tác phẩm :Việt Nam vong quốc sử ,Hải ngoại huyết thư ,Sào Nam thi tập … 2 )Bài thơ :
-Hoàn cảnh sáng tác :1905trong buổi chia tay ác đồng chí nước ngồi hoạt động PBC làm thơ
-Thể loại :Thất ngôn bát cú Đường luật -Đề tài : “lưu biệt” đề tài quen thuộc thơ ca
II )Khám phá văn : 1) Chí làm trai :
-“Làm trai: phải lạ đời”:Khẳng định lý tưởng làm trai ,phải làm điều kỳ lạ ,kiệt xuất ,phi thường lý tưởng lớn lao mãnh
liệt
(99)>Cái mộng PBC cứu nước cứu dân thoát khỏi cảnh :TDPlộng hành , “Vua tượng gỗ ,dân thân trâu”,ơng phải tìm cho đường khác để cưú nước nhằm thỏa chí nam nhi
Nhà thơ ý thức cá nhân ?(Phiên âm “tu hữu ngã”(tơi ,ta) mà dịch :tớ,làm lạc điệu câu thơ tác giả ý thức vai trò lịch sử cách kiêu hùng đầy tự tin ;mình trở thành nhân vật thiếu khoảng 100năm ,cái xuất háo danh ,cái hưởng lạc mà trách nhiệm ,cái tơi hành động dân nước ,tác giả tự khắc họa mêng mơng không gian ,lồng lộng thời gian tạo nên vẻ đẹp nguy nga ,hoành tráng
Trong câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?(Non sơng nhân hóa thực thể có sinh mạng ,ý thơ tâm trạng đau đớn xót xa tác giả Từ bng lời than đau đớn hậu chét đó: sống nhục :sống đất nước chủ quyền ,là sống kiếp nơ lệ ,sống mà chết khơng có tự ,vậy để sống nhục ,phải đấu tranh tác giả chọn cho đường tìm đường cứu nước
So sánh phần dịch thơ phần phiên âm câu thơ ?Câu thơ dịch nghĩa chưa lột tả thần nguyên tác :trong câu thơ PBC phủ nhận cách liệt : “có đọc sách ngu thơi”,cịn dịch : “học hoài”chưa thể khí phách ,ngang tàn , táo bạo dứt khốt tác giả PBC đào tạo theo khuôn mẫu đạo đức Nho gia ,vậy mà có ý tưởng từ bỏ sách thánh hiền điều độc đáo ,táo bạo :vấn đề quan tâm lúc vận mệnh tổ quốc ,vì học hành lúc có ý nghĩa ,phải dồn hết tài sức lực để có hành động cụ thể đưa đất nước khỏi cảnh lầm than
Khát vọng người thể qua câu thơ ?
Khi đọc hai câu Tố Hữu cho :đây câu thơ dậy sóng Câu thể khát vọng muốn đạp sóng ,lướt gió để tìm đưịng cứu nước :câu thơ vừa có ý tả thực :biển Đơng sóng thử thách người vừa có ý ẩn dụ :chỉ khó khăn ,vất vả mà người chiến sỹ phải đối mặt ,nhưng khó khăn vất vả không làm lu mờ xoay chuyển lý tưởng cao đẹp ngưởi
So sánh phần phiên âm dịch thơ ? Âm điệu nhịp nhàng :diễn tả ngưởi chiến sỹ sóng to gió với tư hiên ngang ,ngạo nghễ ngàn đợt sóng bạo nâng đỡ dìu dắt bay lên ,sự hậu thuẫn ngưòi thiên nhiên
Tất tạo nên tranh ngôn ngữ mà người trung tâm chắp cánh khát vọng
2 )Ý thức tơi cá nhân
-“Trăm năn cần có tớ” :Ý thức vai trị lịch sử ,tự nhận xứ mạng ngưòi cần thiết kỷ ,giữa lúc sống tối tăm đất nước lúc ý thức thật đẹp đẽ ,cao một người sống có mục
đích ,có lý tưởng
-Sau …ai?:một câu hỏi nhằm khẳng định :sau ơng có người nối tiếp nghiệp cao ơng Ơng lạc quan tin tưởng vào
,vào cộng đồng ,vào dân tộc trăn trở
con ngưịi có trách nhiệm
3 )Cái nhìn tỉnh táo thời :
-“Non sông chết” :sống đất nước chù quyền sống nhục thể nỗi
đau ,sự phẫn uất người yêu nước nước
-“sống thêm nhục”:Ý thơ vừa tốt lên mối quan hệ khăng khít tổ quốc sống nhân nhân ,vừa thấy quan niệm sống vinh ,sống nhục tác giả
-Hiền thánh cịn đâu học hồi” :Có ý tưởng từ bỏ sách Thánh hiền ,bởi chẳng thấy ích thời buổi nước nhà tan ý
nghĩ táo bạomới mẻ ,có ý nghĩa tiên phong với thời đại có tinh thần dân tộc ,có bầu nhiệt
huyết cứu nước
4 )Tư người
-“Muốn vượt biển Đông theo cánh gió” :Âm hưởng câu thơ rắn rỏi miêu tả khát vọng tâm tìm đường cứu nước bất chất khó khăn gian khổ trước mắt
-“Mn trùng ….khơi”:Một hình ảnh lãng mạn, đẹp ,diễn tả tư hăm hở tìm đường cứu nước ,một tư oai phong ,lẫm liệt đầy hào khí :ra đất trời tề đưa tiễn
(100)lớn lao vút bay cao gió ,lồng lộng giữ trời biển mênh mơng hình ành thắt sáng niềm tin hi vọng cho thời đại ,một kỷ
giả ,qua thấy lòng yêu nước tác giả
IV)Kết kuận :
Bài thơ cho ta thấy chí làm trai người ang hùng ,thấy ý thức trách nhiệm lịch sử ,với dân tộc hoài bão nhà cách mạng
4 )Củng cố: Tư mẻ ,táo bạo nhà thơ thể ? 5 )Dặn dò :Học thuộc thơ
Nắm nội dung Chuẩn bị
Ngày soạn :1/2008 NGHĨA CỦA CÂU
Ngày dạy :1/2008 TPPCT :74
A)Mục tiêu học :Giúp học sinh:
Nắm nội dung thành phần câu
-Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu ,diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh
B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : )N i dung h c :ộ ọ
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Giáo viên gọi học sinh đứng dậy đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi
Tìm việc mà cặp câu đề cập
Câu hai cặpnhững tin chưa tin tưởng ,chắc chắn ?
Câu đốn có tin cậy cao?
Từ phân tích ví dụ em rút kêế luận Câu gồm thành phần ?
Nghĩa việc ?
Có loại việc phổ biến nào?
I )Hai thành phần nghĩa câu 1 )Ví dụ :So sánh câu
-Câu a 1và a hai đầu nói đến việc Chí Phèo có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Nhưng câu a nhờ có từ, nên đánh giá chưa chắn việc ,còn câu a đề cập đến việc xảy
-Ở câu bcả hai đề cập đến viẹc :người ta lòng ,nhưng câu b thể đánh giá chủ quan người nói kết việc chắn ,còn câu b nói đến việc
2 )Kết luận :
-Mỗi câu gồm có hai thành phần nghĩa
+Nghĩa việc : đề cập đến việc (hoặc vài việc)
+Nghĩa tình thái :bày tỏ thái độ ,sự đánh giá người nói việc
II)Nghĩa việc :
-Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với sụ việc mà câu đề cập đến
-Một số loại việc phổ biến +câu biểu hành động
(101)Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận ,sau phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ?
+Câu biểu trình +Câu biểu tư +Câu biểu tốn +Câu biểu quan hệ III )Luyện tập :
Bài tập :Phân tích nghĩa việc câu thơ : Câu :diễn tả hai việc :Ao thu lạnh lẽovà nước thu veo:đều câu biểu trạng thái Câu :Một việc –đặc điểm (thuyền –bé) Câu :Một đặc điểm –q trình (sóng -gợn) Câu :Một việc –quá trình (lá-đưa vèo) Câu :Trạng thái :tầng mây –lơ lửng Đặc điểm :trời –xanh ngắt Câu :Đặc điểm :ngõ trúc –quanh co Trạng thái :khách -vắng teo
Câu :Hai việc tư (tựa gối, buông cần) Câu :một việc ,hành động (cá -đớp) Bài tập :
a ) Nghĩa tình thái từ :thể từ :kể, thực, đáng
Các từ lại biểu nghĩa việc
Nghĩa tình thái :cơng nhận danh giá có thực ,nhưng thực phương diện ,cịn phương diện khác điều đáng sợ
B )Tình thái từ :có lẽ thể đoán khả chưa hoàn toàn chắn việc C )Câu có hai việc hai nghĩa tình thái : Sự việc :Họ phân vân :Sự việc đoàn chưa chắn
-Sự việc :Mình khơng biết rõ có hư hay khơng
Bài tập :Cần chọn tình thái từ để điền vào trống Chú ý đến phù hợp với phần nghĩa việc :nói đến nguời có nhiều phẩm chất tốt :biết kính mến khí phách ,biết tiếc ,biết trọng người tài khơng phải người xấu Đây tình thái từ nhắm khẳng định mạnh mẽ ,cho nên cần chọn từ “ hẳn” 4 )Củng cố
5 )Dặn dò :Nắm nội dung Chuẩn bị tíêp
Ngày soạn :1/2008 BÀI VIẾT SỐ
Ngày dạy :1/2008 TPPCT :75
A )Mục tiêu cần đạt :
-Giúp học sinh rèn luyện kỹ làm văn nghị luận B )Chuẩn bị :
(102)C )Tiến trình lên lớp 1 )Ổn định tổ chức 2 )Nội dung kiểm tra
Đề :Có ý kiến cho : “Xuất dương lưu biệt thể tư tưởng mẻ ,táo bạo khát vọng hành động nhà chiến sỹ cách mạng buổi tìm đường cứu
nước”,anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Đáp án
1 )Yêu cầu chung :học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ Bố cục rõ ràng Hành văn sáng Chữ viết rõ ràng Không mắc lỗi diễn đạt
2 )Yêu cầu cụ thể
Học sinh trình bày ,diễn đạt theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau :
-Quan niệm ,mới chì làm trai tác giả : “phải lạ”: Khẳng định lý tưởng làm trai ,phải làm điều kỳ lạ ,kiệt xuất ,phi thường lý tưởng lớn lao mãnh liệt
Con người muốn tham gia vào vân động vũ trị ,làm chủ đất trời ,làm chủ vận mệnh dân tộc
Cái mộng PBC cứu nước cứu dân thoát khỏi cảnh :TDPlộng hành , “Vua tượng gỗ ,dân thân trâu”,ơng phải tìm cho đường khác để cưú nước nhằm thỏa chí nam nhi
-Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời :cuộc tác giả ý thức vai trị lịch sử cách kiêu hùng đầy tự tin ;mình trở thành nhân vật thiếu khoảng 100năm ,cái xuất háo danh ,cái hưởng lạc mà trách nhiệm ,cái tơi hành động dân nước
-Thái độ liệt trước cảnh đất nước tín điều xưa:
sống đất nước chủ quyền sống nhục thể nỗi đau ,sự phẫn uất
con người yêu nước nước
Có ý tưởng từ bỏ sách Thánh hiền ,bởi chẳng thấy ích thời buổi nước nhà tan
ý nghĩ táo bạomới mẻ ,có ý nghĩa tiên phong với thời đại có tinh thần dân tộc ,có bầu
nhiệt huyết cứu nước
-Khát vọng hành động tư :diễn tả khát vọng tư hăm hở tìm đường cứu nước ,một tư oai phong ,lẫm liệt đầy hào khí :ra đất trời tề đưa tiễn
Ngày soạn :1/2008
Ngày dạy :1/2008 HẦU TRỜI
TPPCT :76-77 (Tản Đà)
A )Mục tiêu học :Giúp học sinh :
-Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sỹ Tản Đà -Thấy giá trị đặc sắc thơ Tản Đà
B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
(103)ông Tuổi chửa văn hùng
Sông Đà núi Tản hun đúc Bút thánh câu thần sớm vãi vung Chữ chữ Nôm Nôm cạnh
Khun khn ,điểm điểm có hay khơng Bởi ơng hay nên không đỗ Không đỗ ông tốt ngông (Tự trào )
Trời sinh bác Tản Đà Q hương thời có bạn bè thời khơng Nửa đời Nam Bắc Tây Đông Bạn bè xum hôp ,vợ chồng biệt ly.Túi thơ đeo khắp kỳ Lạ chi rừng biển ,lạ gío trăng
Bài thơ có nhiều chi tiết cụ thể xếp đặt lơ gích , em xác định chi tiết ?
Em có nhận xét ngun cớ lên hầu trời tác giả ? Cách mở đầu có ý nghĩa ?
Thái độ nhà thơ lên thiên đình đọc thơ cho trời nghe ?
Thái độ chư tiên trời nghe Tản Đà đọc thơ ?
Qua thái độ chư Tiên Tản Đà muốn khẳng định điều ? Qua đị em có nhận xèt nhà thơ ?
Nhận xèt giọng điệu Tản Đàkhi kể cho trời nghe tác phẩm in ?
Tác giả tâu trình lai lịch mùnh ?Em có nhận xét cách giới thiệu ấy?
1 )Tác giả :
-Tản Đà (1889-1993),tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu ,quê Hà Tây ngày ,ông sinh lớn lên gia đình nhà Nho có tuyền thống khoa bảng VHNT
-Là đại diện tiêu biểu kiểu nhà Nho taì tử buổi giao thời
-Văn thơ Tản Đà mang màu sắc cổ điển hình thức ,mới mẻ nội dung , gọi cầu nối hai thời đại văn học
-Các tác phẩm :SGK )Tác phẩm:
-Xuất xứ :rút từ tập thơ :Còn chơi (1921), thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tản Đà
-Bài thơ viết dạng tự kể lại cảnh taácgiả lên gặp ngâm thơ cho trời nghe qua thể ý
thức cá nhân thái độ nhà thơ nghề văn ,về đời
II ) Khám phá văn :
1 )Nguyên cớ lên hầu trời
-Nằm buồn ,dậy đun nước uống ,ngắm trăng ngâm thơ “tiếng ngâm vang ngân hà” Mở đầu
giọng điệu hấp dẫn ,độc đáo ,bịa mà tự nhiên ,hóm hỉnh
-Tác giả kể giấc mơ bừng tỉnh tác giả khơng biết tỉnh hay mơ ,có hay khơng muốn
người đọc cảm nhận hồn cốt cõi mộng ,mộng mà tỉnh ,hư mà thực
2 )Đi tìm đồng cảm sẻ chia
-Được lên đọc cho trời nghe nhà thơ cao hứng ,say sưa “hết văn vần sang văn xuôi,hé thuyết lý lại chơi văn”bộc lộ hiểu biết văn chương
-Thái độ chư tiên trời :
+Trời nghe : “lấy làm hay ,văn giàu ,văn hay tuyệt” +Chư tiên :Hắng Nga ,Chúc Nữ “chau đôi mày”, “lắng tai nghe’, “lại vỗ tay”xúc động tán thưởng hâm mộ Nhà thơ mượn lời trời để khẳng định tài
của thân Tác giả ý thức tài văn chương ,ơng đàng hồng bộc lộ tơi tài hoa ngơng ,biểu thía độ phản ứng người
nghệ sỹ tài hoa ,có cốt cách ,có tâm hồn ,khơng chấp nhận phẳng đơn điệu
-Tác giả kể cho trời nghe tác phẩm in giọng tự hào, hóm hỉnhĐây chứng thuyết
phục để chứng minh cho tài Tản Đà
-Tác giả “tâu trình’rõ ràng họ tên ,quê quán cho trời nghe Việc xưng danh Tản Đà tự nhiên phù hợp với mạch truyện cụ thể , pha lẫn với kiêu hãnh ý thức dân tộc nhà thơ
-Nhà thơ tự cho trời giao cho nhiệm vụ giữ thiên lương nhân loại nhà thơ khẳng định nghĩa vụ
(104)Tại nhà thơ lại tự cho người cị nhiệm vụ truyền bá thiên lương ?
Trả lời câu hỏi thứ SGK? Nhà tớ xưa vốn nghèo Buôn văn bán chữ kiếm tiền tiêu Quanh năm luống lo văn ế Thân xem thua hát chèo (Lo văn ế)
Tại Tản Đà phải lên trời tâm với chư tiên?
Nêu vài nét nghệ thuật?
Cái ngông Tản Đà biểu qua tác phẩm
tác phẩm văn chương có tác động tích cực cải biến người Tản Đà khơng hồn tồn li
thực tế ,ơng ý thức trách nhiệm với đời khát khao gánh vác chuyện đời
-Khó khăn nghề văn :
+Vốn liếng :một bụng sự hiểu biết phong phú dồi
dào, có tài sáng tạo thơ
-Giấy :mua ,in : thuê, cửa hàng :thuê
Nhưng văn chương rẻ bèo Nhà thơ nói đến
thực văn chương :đó nghề kiếm sống có người bán ,có người mua ,có thị trường tiêu thụ đầy phức tạp ,khó khăn thân phận nhà văn rẻ rúng ,cuộc sống tù túng ,cơ cực
-Lời trời tự an ủi thân Tản Đà ở
trần gian độc khơng tìm người tri kỷ phải lên tận cõi tiên thỏa nguyện
3 )Nghệ thuật :
-Ngôn ngữ thơ chọn lọc ,tinh tế ,gợi cảm đời thường ,không cách điệu ,ước lệ
-Cách kể chuyện hóm hỉnh ,có dun ,lơi người đọc
-Cảm xúc biểu phóng túng ,tự III )Luyện tập :
Ngông :chỉ kiểu ứng xử xh nghệ thuật khác thường nhà văn ,nhà thơ có ý thức cá nhân mạnh mẽ Tản Đàkhơng phải ngông cá biệt văn học Nhưng ngơng ơng có biểu bật :
+Tự cho văn hay đến mức trời phải tán thưởng +Khơng có đáng người tri âm với ngi trời chư tiên
+Xem trích tiên bị đảy xuống hạ giới tội ngơng
+Nhận người nhà trời sai xuống hạ giới thực sứ mệnh cao
4 )Củng cố :Tại Tản Đà phải lên tận trời để chia sẻ? )Dặn dò :Học thuộc thơ
Nắm nội dung Chuẩn bị Ngày soạn ;1/2008
Ngày dạy :1/2008 NGHĨA CỦA CÂU TPPCT :78
A )Mục tiêu học :giúp học sinh :
-Nắm nội dung thành phần câu
-Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu ,diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh
B )Chuẩn bị :
(105)2 )Kiểm tra cũ : )N i dung h c :ộ ọ
Hoạt động thầy trò Nội dung học Nghĩa tình thái ?
Nghĩa tình thái thể qua ví dụ gì?
Phân tích ví dụ ?
Nghĩa tình thái thể qua VD ?
Phân tích tình thái tronh câu ?
Xác định tình cảm thái độ người nói người nghe ? Phân tích ví dụ ?
Lấy vài vd chứng minh ?
Gióa viên chia lớp học thành nhóm
N1+N2 ;thảo luận tập N3+N4 :Thảo luận tập N5+N6:Thảo luận tập Phân tích nghĩa tình thái ,nghĩa việc ?
Xác định từ ngữ thể tình thái câu sau:
I )Nghĩa tình thái ;
1 )Sự nhìn nhận ,đánh giá thái độ người nói đơi với việc đề cập đến câu
a )Khẳng định tính chân thực việc
VD :sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp
b )Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao với độ tin cậy thấp
VD :Mặt trời lên cao,và nắng bên chắc là rực rỡ
c )Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc :
VD :Với lại , đêm họ mua bao diêm hay gói thuốc
d )Đánh giá việc có thực hay khơng có thực ,đã xảy hay chưa xảy
VD :Giá thử đêm qua khơng cí thị chết Đ)Khẳng định tính tất yếu ,sự cần thiết hay khả việc
Tao người lương thiện
2 )Tình cảm thái độ người nói người nghe
a )Tình cảm thân mật gần gũi : Em thắp đèn lên chị Liên b)Thái độ bực tức hách dịch
Kệ mày ,theo lệ quan ,tao chiếu sổ đinh lần đến lượt mày
-Thái độ kính cẩn :
Bẩm có hai ơng … II )Luyện tập :
Bài tập :Phân tích ý nghĩa nghĩa việc
a/ Nghĩa việc :Hiện tượng thời tiết (nắng)ở hai miền (Bắc /Nam)có sắc thái khác :
Nghiã tình thái :phỏng đoán với độ tin cậy cao b/Nghĩa việc :ảnh mợ Du thằng Dũng -Nghĩa tình thái :Khẳng định việc mức độ cao c /Nghĩa việc :cái gơng (to,nặng)tương xứng với tội án tử hình
Nghĩa tình thái :khẳng định cách mỉa mai (thật ) d/Nghĩa việc :
Câu 1:nghề cướp giậy Tình thái nhấn mạnh từ
Câu :Đã đành tình thái hàm ý miễn cưỡng công n hận thất mạnh liều (nghĩa việc),nhưng nhấn mạnh liều khơng thể giúp sống khơng cịn sức cướp giật ,dọa nạt Bài tập ):Các từ ngữ thể nghĩa tình thái câu
(106)Chọn từ ngữ tình thái cột b điền vào chỗ trống cột a để tạo nên câ có nghĩa tình thái phù hợp với ngjĩa việc
nên làm đứa bé b/ Có thể :nêu khả
c/ Những :đánh giá mức độ giá cao d/ Kia mà :Nhắc nhở để trách móc Bài tập3 :Chọn từ ngữ
a/ Hình :thể đoán chưa chắn b/ dễ:Thể đốn chưa chắn =có lẽ) c/ Tận :đánh giá khoảng cách xa
4 )Củng cố :
5 )Dặn dò :Nắm nội dung Chuẩn bị
Ngày soạn :1/2008 VÔỊ VÀNG Ngaỳ dạy :1/2008 (Xuân Diệu ) TPPCT :79-80
A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Cảm nhận niềm khát klhao sống mãnh liệt ,sống Xuân Diệu
-Thấy kết hợp nhuần nhị ảm xúc mãnh liệt ,dồi mạch luận lý sâu sắc ,những sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ
B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : )N i dung h c :ộ ọ
Hoạt động thầy trò tg Nội dung cần đạt
Nêu vài nét tác giả ?
Nêu xuất xứ thơ ?
Bài thơ chia làm đoạn ?nội
I )Tìm hiểu khái quát 1 )Tác giả :
-Tên thật Ngô Xuân Diệu (1916-1985),,sinh lớn lên quê mẹ Bình Định
-Từ nhỏ ông học chữ Nho lớn lên ơng trở thành trí thức Tây học ,ơng hấp thụ văn hóa Pháp cách có truyền thống nên thơ văn ơng có giao thoa đại truyền thống ,giữa phương đông phương Tây
-Là người đa tài ,làm thơ, viết văn ,phê bình văn học người đọc biết đến ơng nhiều với tư cách nhà thơ.Ông nhà thơ tình yêu ,của mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi đắm say ,yêu đời thắm thiết
-Xuân Diệu để lại nghiệp văn học lớn ,ông xứng đáng với danh hiệu : nhà thơ lớn ,một nhà văn hóa lớn dân tộc
2 )Bài thơ
- Xuất xứ :“Vội vàng” in tập : “thơ thơ” -Bố cục :bài thơ chia làm đoạn :
+Đoạn : (13 câu thơ đầu):bộc lộ tình yêu trần sống tha thiết
(107)dung đoạn ?
Mở đầu thơ nhà thơ có mong muốn ?Xuất phát từ đâu mà nhà thơ lại mong muốn ?(Nhà thơ cảm nhận thời gian trôi bắng ánh sáng ,bằng màu sắc ,bằng hương thơm ,khiến ngườiđọc cảm nhận niền say mê ,yêu đời ,lạc quan thi sỹ (Nếu thơ ca truyền thống chuẩn mực củ đẹp thiên nhiên “phù dung diện ,liễu mi”(mặt hoa phù dung ,lơng mày liễu).Thì XD lại đưa tiêu chuẩn khác :con ngưới chuẩn mực vẻ đẹp tyhế gian Con người thước đo thẩm mỹ vũ trụ ,vẻ đẹp người ntrần tác phẩm kỳ diệu tạo hóa )
Tại tâm trạng nhà thơ lại có thay đổi ?
Xuân Diệu cảm nhận thời gian ?
Tính triết lý thơ để thể qua câu thơ ? Em có nhận xét âm điệu câu thơ ?
Tâm trạng nhà thơ thể qua câu thơ ?
(Mau lên vội vàng lên với Em em tình non già Con chim trái tim hồng Nhanh với thời gian không đứng đợi… Gấp em anh sợ ngày mai Đời trôi chảy lịng ta khơng vĩnh viễn ) (Giục giã )
ngắn ngủi kiếp người ,trước trôi qua nhanh chóng thời gian
+Đoạn :(từ câu 30 đến hết ) :lời gục giã cuống quýt ,vội vàng để tận hưởng giây phát tuổi xuân đời
II )Khám phá văn :
1 )Khát vọng nhà thơ sống -Muốn : +Tắt nắng :lưu giữ sắc màu sóng +Buộc gió :để giữ mùi hương cỏ, cây, hoa ,lá
Một ước muốn kỳ lạ ,phi lý ,muốn quay ngược quy
luật thiên nhiên ,xuất phát từ lạc quan ,yêu đời ,yêu giới thắc sắc đậm hương
-Ong bướm : ‘tuần tháng mật”:cuộc sống thi vị ,hấp dẫn
-Hoa ,lá ,cỏ ,cây ;đang tràn trề nhựa sống
Nhà thơ liệt kê hàng loạt hay ,cái đẹp
sống để chứng minh ,cuộc sống thật đẹp ,thật đáng quý -Tháng giêng ngon …gần :cách so sánh độc đáo ,mới mẻ ,táo bạo diễn tả đẹp ,sự căng đầy sống
2 )Tâm trạng buồn chán băn khoăn nhà thơ -Tôi sung sướng/ vội vàng :hai tâm trạng đối lập đan xen :niềm sung sướng qua mau ,thay váo lo lắng đến
-Xuân tới –xuân qua Xuân non –xuân già Xuân hết –tôi
Từ ý thức thời gian dòng chảy mà
khoảng khắc qua vĩnh viễn ,nhà thơ lo sợ đẹp quý giá ,sẽ phôi phai
-Lịng tơi rộng ><lượng đời chật Xn tuần hồn ><tuổi trẻ chẳng thắm lại Cịn trời đất ><chẳng cịn tơi
Thước đo thời gian thi sỹ tuổi trẻ ,qua ta cảm nhận ngắn ngủi hữu hạn kiếp người trước vô vô tận không gian ,thời gian Câu
thơ mang giọng điệu hờn giận pha chút u uất ,thiên hiên trở nên đối kháng với người
-Tháng năm :rướm vị phôi phai Cơn gió xinh :hờn phải bay Chim :sợ độ phai tàn sửa
Tất khoảng khắc lìa để trở thành khứ Trong khoảng khắc diễn chia tay thời gian người ,giữa thời gian cảnh vật nên tàn phai tránh khỏi ,lời than âm vang khắp sông núi đất trời
(108)Khát vọng sống XD thể ?
níu kéo
3 )Lời giục giã : Ta muốn ôm Ta muốn riết Tam muốn say Ta muốn thâu
Điệp ngữ :ta muốn xuất với mật độ dày ,kết hợp với động từ cung bậc thể khát vọng muốn níu kéo tất tốt đẹp sống ,của tuổi trẻ
vội vàng,gấp gáp ,ham sống đến hoảng hốt nhà thơ : sống để tận hiến ,tận hưởng ,sống đầy ,chớp lâý khoảng khắc ,phải chạy đua thời gian III)Kết luận :Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu cảnh, yêu tuổi trẻ nhà thơ ,từ đị ơng có quan điểm sóng gấp gáp vội vàng ,cuống quýt
4 )Củng cố :Tại XD lại thái độ sống hoảng hốt ,gấp gáp thấy thời gian trôi 5 )Dặn dò :Học thuộc thơ
Nắm nội dung Chuẩn bị
Ngày soạn :2/2008 THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ Ngày dạy :2/2008
TPPCT :81
A Mục tiêu học :giúp học sinh
-Hiểu mục đích ,yêu cầu thao tác lập luận -Biết cách lập luận văn nghị luận
B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Bác bỏ ?
Khi ta sử dụng thao tác bác bỏ?
Để bác bỏ thành công cần nắm vững yêu cầu ?
I )Mục đích yêu cầu thao tác lập luận
Mục đích :khi gặp ý kiến sai lầm ,những lời nói lệch lạc , thiếu tính xác ta thường trao đổi ,tranh luận để bác bỏ ý kiến sai nhằm bênh vực đưa quan điểm, ý kiến đắn có cở khoa học -Yêu cầu :
(109)Cho học sinh thảo luận nhóm tập sách giáo khoa :sau phút đại diện nhóm đứng lên trình bày
Luận điểm bị bách bỏ ?Cách bác bỏ?
Luận điểm bị bác bỏ ?Cách bác bỏ?
Ý kiến bị bác bỏ?Cách bác bỏ?
Ý kiến bị bác bỏ ?giọng điệu bác bỏ ?
làm ,một quan điển ,một lý lẻ
+Người phản bác phải có hiểu biết vấn đề phản bác để đưa lý lẽ dẫn chứng thuyết phục +Trong phản bác giọng văn phải dứt khoát ,đầy tự tin
II )Cách lập luận :
VB1 :Luận điểm : Nguyễn Du bệnh thần kinh -Cách bác bỏ :Tác giả đặt hệ thống câu hỏi :căn vào đâu để Nguyễn Bách Khoa kết luận +Căn vào di bút ?
+Căn vào người thời với ND? +Căn vào số câu thơ?
-So sánh với thi sỹ nước ngồi có trí tưởng tượng kỳ dị ND
VB2 :Luận điểm bị bác bỏ :ngôn ngữ nước ta nghèo nàn
Cách lập luận :
-Khẳng định :lời trách khơng có sở Chỉ trích :Những người có vốn từ nghèo nàn người phụ nữ An Nam
Đặt câu hỏi :Ngôn ngữ ND nghèo hay giàu ? Chứng minh nhắm khẳng định ngôn ngữ Việt Nam giàu :Người An Nam dịch tác phẩm nước tiếng Việt
Đặt câu hỏi nguyên nhân : Nghèo ngôn ngữ ….bất tài
VB3 :Bác bỏ ý kiến :Tôi hút ,tôi bị bệnh mặc Cách lập luận :
- Khẳng định :hút thuốc quyền anh anh không đầu độc người khác :+Những người xung quanh
+Vợ
+Nêu gương xấu cho cháu
-So sánh tác hại uống rượi hút thuốc III )Luyện tập :
Bài :Ý kiến bị bác bỏ :cứng gãy
Nguyễn Dữ dùng phương pháp so sánh sau dùng lý lẽ dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát ,chắc nịch
Bài :NĐThi bác bỏ :”thơ nhũng lời đẹp đẽ” Tác giả sử dụng phương pháp chứng minh để bác bỏ luận điểm với giọng văn nhẹ nhàng ,tế nhị
4 )Củng cố :Trong sóng thao tác bác bỏ có ý nghĩa ? 5 )Dặn dị :Nắm nội dung
Chuẩn bị
Ngày soạn :2/2008
Ngày dạy :2/2008 TRÀNG GIANG
(110)A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Cảm nhận nỗi buồn ,sự cô đơn trước vũ trụ rộng lớn ,nỗi sầu nhân -Thấy màu sắc thơ
B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
Hoạt động thâỳ trò T
g
Nội dung cần đạt Nêu vài nét tác giả ?
Nêu xuất xứ thơ ?
So sánh nghĩa ‘trường giang’ “tràng giang’ ?Tác dụng việc sử dụng hai vần ang liên tiếp?
Lời đề từ thơ có ý nghĩa ?
Bức tranh sông nước tác giả miêu tả ?
Thuyền ,nước có tâm trạng ?
Giải thích từ : “Sâù trăm ngả”?
Nhận xét cách xết từ câu thơ ? Cành củi khơ có ý nghĩa ?
(Bâng khuâng …để nước trôi xuôi )
I )Tìm hiều khái quát :
1 )Tác giả :Huy Cận (1919-2005),tên khai sinh Cù Huy Cận Quê :Hà Tĩnh
-Tham gia cách mạng sớm giữ nhiều trọng trách quan trọng
-Là nhà thơ hàng đầu phong trào thơ Thơ ông hàm súc ,giàu chất suy tưởng ,triết lý 2 )Tác phẩm
-Xuất xứ : “tràng giang’ viết 1939và rút từ tập “ lửa thiêng”
-Tiêu đề lời đề từ :
* “Tràng giang’ :sông dài :hai âm Hán Việt vùa tô đậm sắc thái cổ kính ,trang nhã trầm buồn tăng cảm giác mênh mông bát ngát sông lớm
*Lời đề từ :bâng khuâng …dài
Nói đến tình lẫn cảnh gợi nỗi nhớ tâm trạng bâng khuâng trước mênh mông ,rợn ngợp đất trời II )Khám phá văn :
1 )Khổ đầu :
Sóng gợn :tháng xao động nhẹ sóng
-Buồn điệp điệp :nỗi buồn nối tiếp đến vô Cảnh sông nước mênh mông với sóng lơ xơ nối tiếp tới vô tận nỗi buồn da diết không nguôi
Con thuyền xuôi mái …song song
Trên mặt sơng mênh mơng bát ngát có thuyền lẻ loi thụ động ,buông trôi sự tương phản mênh mông
của sông nước với thuyền cô đơn nhỏ nhoi làm tăng cảm giác trơ trọi ,đơn lẻ
Thuyền nước lại sầu trăm ngả:âm hưởng câu thơ buồn gợi cảm giác chia li :nước đường ,thuyền ngả tạo nột nỗi buồn lan tỏa bao phủ mặt sông Củi cành khô lạc dịng :Một hình ảnh độc đáo ,tượng trưng cho người nhỏ bé bơ vơ 2 )Khổ hai :
Thơ thơ cồn nhỏ :cồn nhỏ ,d0ơn lẻ thưa thớt Gió đùi hiu :tạo cảm giác buồn
(111)Tác dụng từ láy câu thơ ? Em hiểu câu thơ ?
Trong câu thơ có phải HC lạ hóa ngôn ngữ không ?.Nhận xét cách sử dụng từ câu thơ ?
Cầu ,đị có ý nghĩa ?Qua cách sử dụng từ phủ định liên tiếp tác giả thể khát vọng nhà thơ ? Bức tranh thiên nhiên miêu tả khổ cuối ?
So sánh : ‘Khơng khói ….nhà” với câu thơ : “Q hương …ai”(Thơi Hiệu )
+Nếu đâu có :thể tróng vắng tuyệt đối không gian rộn lớn
Nắng xuống ….chót vót :Hai động từ ngược hướng gợi cảm giác chuyển động rõ rệt :không gian giãn tạo cảm giác chiều : rộng –cao –sâu không gian vô tận
đến rợn ngợp )Khổ :
-Cánh bèo :đang trôi dạt phương trời vô định tạo
một nỗi buồn xa vắng ,bất tận
-Khơng cầu”, “khơng đị”:tác giả phủ định khơng cầu bắc ngang ,khơng đị qua lại để hai bên giao hịa gần gũi nhà thơ thèm khát dấu hiệu
cuộc sống để không gian bớt buồn bã ,hiu quạnh ,trống vắng
4 ) Khổ :
Lớp …bạc :mây trắng đùn lên chồng xếp lên tạo thành lớp mây trắng bật trời xanh -Cánh chim chao nghiêng báo hiệu trời xuống cảnh vật
êm ả lúc chiều tà ,một tranh rộng lớn đẹp đẽ ,thơ mộng ,hùng vĩ vừa cổ kính ,vừa quen thuộc
Lịng q ……nhà :Hồng bng xuống ,nước triều dâng lên ,trước cảnh trời rộng ,sông dài nỗi hớ quê hương tác giả dội lên da diết
III )Kết luận :
Bài thơ thể nỗi buồn man mác nhà thơ trước vô vô tận vũ trụ ,qua trể khát khao sống ,sự hòa hợp người vơí người 4 )Củng cố : HC có tâm trạng trước cành mêng mơng sơng nước ?
5 )Dặn dị :Học thuộc thơ Nắm nội dung
Chuẩn bị
Ngày soạn :2/2008
Ngày dạy :2/2008 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
TPPCT :83
A)Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác lập luận bác bỏ
Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ thìch hợp văn nghị luận B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ : 3 )Nội dung học :
Hoạt động thầy trò Tg Nội dung cần đạt
(112)Gióa viên chia lớp học thành nhóm lớn thảo luận văn SGK.Sau phút u cầu đại diện nhóm trình bày Xác định nội dung bác bỏ ,cách bác bỏ , cách diễn đạt ?
Xác định nội dung bác bỏ ,cách bác bỏ , cách diễn đạt ?
Giáo viên cho học sinh thảo luân theo nhóm sau phút u cầu đại diện nhóm trình bày
Giáo viên hướng dẫn :Mỗi ,mỗi đoạn bác bỏ nêu ý kiến cần bác bỏ ,phân tích nguyên nhân , sau tác hại việc sai lệch ,cuối đưa vài phương hướng ,suy nghĩ hành động đắn vấn đề bàn luận
kỹ năng
Văn :Ngệ thuật bác bỏ trong đoạn văn Ghéc –xen
-Nội dung :Bác bỏ quan niện sống sai lầm -sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà
-Cách bác bỏ :Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp ,kết hợp với so sánh hình ảnh sinh động (mảnh vườn rào kín ,đại dương mêng mơng bị bão táp làm sóng )để vừa nêu bác bỏ vừa nêu ý ,động viên người đọc làm theo
-Diễn đạt :Từ ngữ giản dị ,có mức độ phối hợp câu tường thuật với câu miêu tả đối chiếu so sánh, khiến đoạn văn sinh động , thân mật ,có sức thuyết phục cao
Văn :
-Nội dung :Vua Quang Trung bác bọ thái độ e ngại, né tránh cũa hiền tài không chịu giúp nước buổi đầu nhà vua dựng nghiệp -cách bác bỏ :Không phê phán cách trực tiếp mà phân tích hững khó khăn nghiệp chung ,nỗi lo lắng lòng mong đợi người tài nhà vua ,đồng thời khẳng định giải đất văn hiến nước ta người hiên 2tài để bác bỏ thái độ sai lầm ,động viên người hiền tài giúp nước
-Diễn đạt :Từ ngữ trang trọng mà giản dị ,giọng điệu chân thành ,khiêm tốn ,sử dụng câu tường thuật ,kết hợp với câu hỏi tu từ ,dùng lý lẽ kết hợp với hình ảnh so sánh (Một cột nhà khơng đỡ nhà lớn )…Đoạn văn vừa có tác dụng bác bỏ ,vùa đọng viên khích lệ ,thuyết phục đối tượng giúp nước
II )Bài tập vận dụng sáng tạo
Yêu cầu viết :luận rõ ràng , cách viết rành mạch ,sếp sếp hợp lý ,dẫn chứng khoa học ,chặt chẽ phù hợp
4 )Củng cố :
5 )Dặn dị:Về nhà viết đoạn văn có sử dụng hình thức lập luận bác bỏ Chuẩn bị
Ngày soạn :2/2008
Ngày dạy :2/2008 TRẢ BÀI SỐ TPPCT :84
A )Mục tiêu cần đạt :Thông qua trả giáo viên giúp học sinh thấy ưu, khuyết điểm viết để rút kinh nghiệm cho viết sau
B )Chuẩn bị ;
(113)Học sinh :
C)Tiến trình lên lớp : 1 )Ổn định tổ chức 2 )Kiểm tra cũ
Giáo viên gọi học sinh lên chép lại đề xác định yêu cầu ,và lập dàn ý
Đề :Có ý kiến cho : “Xuất dương lưu biệt thể tư tưởng mẻ ,táo bạo khát vọng hành động nhà chiến sỹ cách mạng buổi tìm đường cứu
nước”,anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến I )Nhận xét chung :
1 )Ưu điểm; Đa số học sinh xác định yêu cầu đề
Biết lấy dẫn chứng phù hợp để chứng minh cho luận điểm vừa nêu Hạn chế cách viết tắt ,viết số
Trình bày bố cục rõ ràng
Đã biết phân đoạn ý giúp viết rõ ràng ,khoa học Nhiều viết sâu sắc có cảm xúc
2 ) Hạn chế :
Nhiều viết có nội dung sơ sài Mắc nhiều lỗi câu ,từ ,và cách diễn đạt Lấy dẫn chứng sai
II )Giáo viên đọc số mẫu chữa vài lỗi điển hình học sinh :dùng từ ý nghĩa sai ,câu tối nghĩa ,chính tả
III )Trả ,vào điểm
Nhắc nhở học sinh xem lại tự sửa lỗi
Bài viết số (bài viết nhà ) A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Vận dụng kết hợp thao tác lập luận ;so sánh ,phân tích ,bác bỏ
-Viết văn thể quan niệm ,ý kiến cách chặt chẽ ,mạch lạc thuyết phục
-Nhạy bén với vấn đề xã hội đặt ,có quan niệm cách giải đắn B )Bài viết
Đề :Tai nạn giao thông vấn đề nóng bỏng nước ta Anh (chị )hãy đóng góp ý kiến để góp phần giảm thiểu vấn đề
Đáp án
Yêu cầu chung :học sinh biết cách làm văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ Bố cục rõ ràng Hành văn sáng Chữ viết rõ ràng Không mắc lỗi diễn đạt
Ngày soạn :2/2008
Ngày dạy :2/2008 ĐÂY THÔN VĨ DẠ TPPGCT :85-86 (Hàn Mặc Tử ) A )Mục tiêu học :giúp học sinh
-Cảm nhận thơ tranhj phong cảnh tâm cảnh ,thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm ,vơ vọng Hơn cịn có lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên ,cuộc sồng người
(114)B )Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn giáo án +Đdht Học sinh :Soạn +Đdht C )Tiến trình học : 1 )ổn định tổ chức
2 )Kiểm tra cũ :Đọc thuộc thơ : “tràng giang” Huy Cận Phân tích khổ thơ đầu 3 )Nội dung học :
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt - Học sinh đọc tiểu dẫn SGK
Dựa vào sgk , em nêu nét vssf đời nhà thơ Hàn Mạc Tử?
-Đời thỏ HMT có nhưũng điểm đáng lưu ý?
- Nêu xuất xứ thơ?
-Gọi HS đọc thơ
-Nội dung khái quát khổ thơ đầu ?
- Câu hỏi tu từ khổ thơ đầu thể điều gì?
-Em có cảm nhận hình ảnh “ nắng hàng cau, nắng
I )Tìm hiểu khái quát )Tác giả :
- Tên thật Nguyễn Trọng Trí, q Đồng Hới, Quảng Bình - Cha sớm, từ nhỏ sống với mẹ, từ nhỏ sống với mẹ Quy Nhơn
- Ông học Huế, làm Sở Đạc điền Bình Định, sau vào Sài Gịn làm báo, lâu sau trở lại Quy Nhơn
- Năm 1936 mắc bệnh phong, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng khá sâu sắc đến hồn thơ Hàn Mạc Tử
2 Đời thơ Hàn Mặc Tử:
- Làm thơ từ lúc 16 tuổi Bút danh khác: Phong Trần, Lệ Thanh.
-Phong cách thơ:
+ HMT m t h n th m c m c nh ng đau ộ ộ
thương đ y lên đ n đ nh cao c a s hoang tẩ ế ỉ ủ ự ưởng( Siêu th c)ự “ Ngày mai bên khe nở ước ng cọ
V i sớ ương anh n m ch t nh trăngằ ế ư
Khơng tìm th y nàng trăng mơ đ n khócấ ế
Đ n anh r a v t thế ử ế ương tâm”
+ Đ ng th i th HMT chan ch a tình yêu cu c ứ ộ
s ng v i nh ng hình nh th t mĩ, tr o l thố ữ ả ệ ẻ ường - Tác ph m: ẩ Gái quê , Th Điên , Thơ ượng khí… II.Đọc – khám phá văn
1 Xuất xứ:
- Đây thơn Vĩ Dạ (lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in tập Thơ Điên, tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mạc Tử Cảm hứng sáng tác:
-Bài thơ viết từ cảm hứng nhà thơ bưu ảnh Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng HMT mắc bệnh hiểm nghèo
3 Thôn Vĩ ( Sgk)
1 Khổ 1: Cảnh vườn tược người thôn Vĩ
- Là câu hỏi tu từ nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách, vừa mời mọc ân cần tha thiết
- Câu hỏi hình thức để thi nhân bày tỏ nỗi lịng: Ước muốn trở thơn Vĩ
- Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, dung dị đưa người đọc bước vào khơng gian hồi niệm HMT:
thôn Vĩ- làng kề sát thành phố Huế, bên dịng Hương giang thơ mộng, trữ tình.
Câu2,3
(115)leân”?
- Phân tích giá trị gợi tả từ “mướt” phép so sánh câu thơ?
- Phân tích câu thơ 1,2 ?
- Điệp từ “mơ” cho ta cảm nhận điều gì?
- Ở đây” địa điểm nào?
-Điệp từ câu cuối có tác dụng gì?
-Cho HS đọc ghi nhớ sgk
-
- Điệp từ “ nắng” ( Điệp từ “ nắng” ( nắng hàng cau, nắng lên): nắng hàng cau, nắng lên): tạo ấn tượng tia nắng ban mai ấm áp tạo ấn tượng tia nắng ban mai ấm áp tỏa sáng lấp lánh hàng cau ướt đẫm tỏa sáng lấp lánh hàng cau cịn ướt đẫm sương đêm Đó tia nắng sớm tinh khơi, đẹp sương đêm Đó tia nắng sớm tinh khôi, đẹp trẻo lạ thường
trong trẻo lạ thường
Vườn: mướt- xanh ngọcVườn: mướt- xanh ngọc + mướt
+ mướt -> từ cực tả gợi mượt mà, mơn mởn, trù phú vườn thôn Vĩ
+
+ xanh ngọc xanh ngọc -> cách Nhà thơ miêu tả thôn Vĩ con mắt cổ hóa: Thơn Vĩ lên khu vườn cổ tích Tất trinh nguyên, lọc đến mức sáng trong, kì ảo => Niềm yêu thiết tha thôn Vĩ Hàn thi nhân
Câu 4: Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(gợi cảm, xinh xắn (phúc hậu, dễ thương) tình tứ)
-> Câu thơ sử dụng nghệ thuật cách điệu hóa- hình ảnh gợi Con người ẩn thiên nhiên thơ mộng Cô gái thơn Vĩ thật đáng u, dun dáng, thấp thống nét kín đáo, dịu dàng Huế Cái đẹp làm say lòng thi sĩ?
Xứ Huế lên vẻ đẹp diệu kỳ: Cảnh đẹp, Xứ Huế lên vẻ đẹp diệu kỳ: Cảnh đẹp, người đẹp, tình đẹp hồn thơ khao khát người đẹp, tình đẹp hồn thơ khao khát đời
đời
2 Khổ 2:
2 Khổ 2: Cảnh sông nước, mây trời xứ Huế
Cảnh vật rời rạc, đơn độc, hiu hắt Khơng gian có chuyển động chậm rãi mệt mỏi, rã rời- thấm đượm nỗi buồn thi nhân
Hình ảnh lẫn lộn hư thực “Trăng”- điểm tựa linh hồn thi nhân monh manh hư ảo, có nguy tan vỡ ước mơ
Tóm lại: Khổ phác họa hồn, vẻ đẹp huyền ảo, trầm tư,nhịp điệu khoan thai xứ Huế, gợi t/yêu dịu dàng, kín đáo mà sâu xa, rộng mở
3 Khổ 3:Hình ảnh người thiếu nữ Huế tâm trạng nhà thơ
- Mo : đắm chìm giới tâm linh, mộng ảo miêu tả shấn mạnh h/ảnh người cõi xa xôi, mộng tưởng -> Nỗi lịng da diết với người tình người tình mơ hồ
Từ xác định( mơ hồ) : “ Ở Ở chỗ Tử (Qui Nhơn) hay Vĩ Dạ?
=> Màu kí ức, màu hồi niệm phủ mờ tất Sắc màu, cảnh vật, người nhịa trước mắt Hình ảnh người thiếu nữ “ áo trắng quá” dường tan lỗng khói sương xứ Huế, thấy bóng dáng huyền ảo, lung linh( mờ nhân ảnh)
Câu cuối:
(116)+ Điệp từ “ ai” -> nhấn mạnh tâm trạng: vừa yêu thương khao khát, vừa chất chứa vô vọng
=> Câu thơ cuối câu hỏi triết lí bi tham đời Nó đáp lại cho câu hỏi đầu thơ Có day dứt mối tình xa xăm, mong manh khơng níu
Khổ thơ cuối thể t/yêu thầm kín, say đắm,lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng tâm hồn nhà thơ
Bài thơ tranh tuyệt đẹp cảnh vật, người xứ Huế Bài thơ thể t/yêu quê hương đất nước tha thiết Đồng thời, bộc lộ t/yêu thầm lặng, sâu kín, mờ ảo sương khói nhà thơ
IV TổNG KếT:
1 Thế giới thực mộng thơ hịa quyện vào tạo vẻ đẹp tồn bích cho thơ
2 “ ĐTVD” thơ hay tiếng thơ lãng mạn 1930-1945, sống lòng người yêu thơ bao hệ
4/ Dặn dò
- Học thuộc thơ nắm nội dung phân tích - Chuẩn bị Chiều tối Hồ Chí Minh
(117)Ngày soạn: 28/2/2008
TỪ ẤY
Tố Hữu
A Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh:
+ Thấy rõ niềm say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng, tác dụng kì diệu lí tưởng nhà thơ
+ Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu việc làm bật thơ
B Chuẩn bị
- GV: giáo án ,sgk, ph.pháp phát vấn ,gợi tìm -HS: Đọc soạn trước câu hỏi sgk
C Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 KTBC: Đọc thuộc lòng thơ “chiều tối” phân tích câu thơ đầu? Bài
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Học sinh đọc khổ thơ đầu phân tích
+ “Từ ấy” ?
+ “Bừng nắng hạ” ? + “Mặt trời chân lí” ? + “Chói” ?
+ Lí tưởng cách mạng có tác dụng đến tâm hồn nhà thơ?
+ Ở hai câu thơ tiếp ta thấy Tố Hữu nhận lí tưởng cách mạng nào? Biện pháp nghệ thuật?
I/ Đọc – tìm hiểu chung 1/ Tacù giả
2/ Về thơ Từ ấy:
* Xuất xứ: - Sáng tác 1937, in tập Từ , phần Máu lửa
* Bố cục: đoạn
II/ Đọc – Khám phá văn bản
1/ Niềm say mê náo nức nhà thơ đón nhận lí tưởng cách mạng:
- “ Từ ấy” : thời điếm đánh dấu bước ngoặt lớn đòi người niên Tố Hữu
- Hình ảnh mặt trời chân lí chói qua tim” :
+ từ hình ảnh mặt trời mùa hạ- Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ chói chang, nhà thơ đẫ chuyển hố thành mặt trời chân lí – mặt trời toả ánh sáng đắn mạnh mẽ chói chang tâm trí nhà thơ
+ từ “bừng “ thứ ánh sáng bất ngờ, đột ngột + “chói” : nguồn ánh sáng có sức mạnh xuyên thấu mạnh mẽ
Lí tưởng Đảng cách mạng xua tan nhận
thức mờ tối, mở tâm hồn nhà thơ chân trời
- Ở hai câu thơ tiếp , ta thấy tố hữu khơng đón nhận lí tưởng cách mạng trí tuệ mà tình cảm rạo rực say mê, sôi nhất:
“Hồn vườn hoa lá
(118)+ Qua phân tích trên, ta thấy thơ ca cách mạng có mqh nào?
- HS đọc khổ thơ 2,3
+ Em phân tích khổ thơ thứ để làm rõ lẽ sống nhà thơ?
+ Em có nhận xét tình yêu thương người khổ thơ này?
- Lời tâm nguyện nhà thơ thể khổ thơ thứ3?
- Đối tượng mà nhà thơ tự nguyện gắn bó ai?
-Em có kết luận chuyển biến tình cảm lẽ sống nhà thơ?
-Nêu tổng kết khái quát nội dung thơ?
Một khu vườn xanh tươi tràn trề nhựa sống -> tâm
hồn ngập tràn niềm vui, niềm say mê náo nức trẻ trung sôi với cảm hứng lãng mạn tràn đầy buổi đầu tiếp nhận lí tưởng cộng sản
=> Cách mạng không đối lập với nghệ thuật mà trái lại ln ln khơi nguồn mang lại cảm hứng đầy sáng tạo thơ ca
2 Lời tâm nguyện chân thành nhà thơ.
- Lí tưởng cộng sản làm thay đổi nhận thức lẽ sống nhà thơ Oâng tự nguyện gắn cá nhân với ta chung cộng đồng: “ Tơi buộc lịng tơi với người / Để tình trang trải khắp mn nơi”
-> Sự đồng cảm sâu xa tình thương bao la nhà thơ + Hai tiếng “lao khổ” giúp người đọc liên tưởng tới quần chúng nhân dân lao khổ
- Với quan niệm mẽ chứng tỏ nhà thơ khỏi tơi đơn bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao, tìm thấy niềm cui sức mạnh đời: “ Gần gũi thêm mạnh khối đời”
- Khổ thơ thứ thể chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ Tố hữu khẳng dịnh người gần gũi thân thiết, thành viên đại gia đình lao khổ Các từ la”ø, con”, anh”, em” diễn tả tình cảm đầm ấm thân thiết, gắn bó gần gũi biết Tình thương nhà thơ khơng chung chung mà hướng vào đơi tượng cụ thể
+ Là vạn kiếp phôi pha: lực lượng đông đoả quần chúng lao khổ
+ Là vạn kiếp phôi pha: kiếp sống cực , dãi dầu đáng thương
+ Là vạn đầu em nhỏ sống lang thang cù bất cù bơ đầu đường xó chơ,ï không cửa không nhà, không nơi nương tựa, trông cậy vào đâu
- Nhà thơ đồng cảm, yêu thương người lao khổ căm giận bất cơng ngang trái đời nhiêu -> hăng say hoạt động cách mạng
- Vì thể “Từ ấy” khúc ca reo vui tâm hồn người niên Tố Hữu đón nhận lí tưởng cách mạng Lí tưởng cách mạng thắp sáng tâm hồn nhà thơ, soi đường để nhà thơ bước tiếp đường đấu tranh lao khổ gắn bó với quần chúng để giành thắng lợi
III/ TỔNG KẾT
(119)- Chỉ biện pháp nghệ thuật thơ?
- HS đọc ghi nhớ sgk
bó với Đảng giai cấp vô sản 2, Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều ẩn dụ - Sử dụng nhiều điệp từ:
- Nhịp điệu linh hoạt phù hợp với mạch cảm xúc : + Khổ thơ 1: sơi nổi, say mê, náo nức
+ Khổ2,3 : da diết, sâu lắng
IV) LUYỆN TẬP