- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1 - Yêu cầu HS trong lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.. - Tiế[r]
Trang 1TUẦN 18Ngày thứ : 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- HD HS tóm tắt & giải bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả 2 buổi bán được
-Buổi sáng 48l buổi chiều 37l.
-Cả hai buổi bán đợc bao nhiêu l?
- Muốn biết cả 2 buổi bán được
Trang 2bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính
gì?
- GV cùng hs nhận xét
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào?
- Dạng bài tập này có mấy cách
Lan :24 bông hoa
Liên nhiều hơn :16 bông hoa
Liên : bông hoa
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết các số thích hợp vào ô mầu
An cân nặng số ki- lô- gam là:
32 – 6 = 26 (kg ) Đáp số : 26 kg
Trang 3- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học ( BT3).
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc Bài Thêm sừng cho
3.1)Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em sẽ ôn luyện tập đọc và
học thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra
định kì Ghi đầu bài
3.2 Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng :
32
Trang 4- Cho HS lên bảng gắp thăm Bài
đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung Bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS
3.3 Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã
cho
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ
sự vật trong câu văn đã cho
- Yêu cầu nhận xét Bài làm của bạn
- Những từ như thế nào được gọi là
từ chỉ sự vật?
3.4 Viết bản tự thuật theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của Bài tập :
- Yêu cầu HS làm Bài
- Gọi một số HS đọc bản tự thuật
của mình
- GV nhận xét
- Lần lượt từng HS gắp thămBài , về chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm Bài , 1HS lên bảnglàm
- Từ chỉ người, đồ vật, con vật,cây cối được gọi là từ chỉ sựvật
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn lại
các bài tập đọc, các Bài học thuộc
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ( BT2)
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả ( BT3)
Trang 5II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
- Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa
- Nhóm , cá nhân, cả lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
3 Bài mới :
3.1)Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện tập
đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị
kiểm tra định kì Ghi đầu bài
3.2 Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng :
* Kiểm tra tập đọc :
- Gọi HS lên gắp thăm chọn Bài tập đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung Bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS
3.2) Ôn luyện đặt câu tự giới thiệu
- Gọi HS đọc yêu cầu của Bài
- Gọi HS khá đọc tình huống 1
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu Hướng dẫn
HS cần nói đủ tên và quan hệ của em
với bạn
- Gọi một số HS nhắc lại câu giới
thiệu cho tình huống 1
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi để tìm cách nói lời giới thiệu
trong hai tình huống còn lại
- HS nối tiếp nhau nói lời giới thiệu
- HS làm việc theo yêu cầu
- Gọi nhiều HS nói lời giới thiệu,nhận xét câu của bạn
- Thưa bác cháu là Hương học cùng lớp bạn Hằng Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà khôngạ?
- Thưa bác cháu là Sơn, con bố Lâm Bố cháu bảo cháu sang bác
Trang 63.3) Ôn luyện về dấu chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đọc
bố vui lòng
4 Củng cố:
- Nhận xét tiết học - HS cùng gv nhận xét
5 Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn lại
các bài tập đọc, các Bài học thuộc
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết1
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2)
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
Trang 72 Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu hs đọc tập đọc đã học
- GV cùng hs nhận xét
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu
3 Bài mới :
3.1)Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện tập
đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị
kiểm tra định kì Ghi đầu bài
3.2 Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng :
* Kiểm tra tập đọc :
- Gọi HS lên gắp thăm chọn Bài tập
đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung Bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Yêu cầu HS đọc đề Bài và đọc
đoạn văn trong Bài
- Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới
8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn
văn
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc
cả các dấu câu
- Trong Bài có những dấu câu nào ?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu ?
- Hỏi tương tự với các dấu câu khác
3.4) Ôn luyện về cách nói lời an ủi
và lời tự giới thiệu:
- Gọi HS đọc tình huống
- Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi
thêm những gì để đưa em nhỏ về
nhà (em hãy an ủi em bé trước rồi
phải hỏi tên, địa chỉ của em bé thì
mới có thể đưa được em bé về nhà)
- Lần lượt từng HS lên gắp thămBài , về chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe GV đọc viết Bài
- Dấu phẩy viết ở giữa câu văn
- 2HS đọc thành tiếng
- 2HS khá làm mẫu trước
Trang 8- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
đôi
- Gọi một số cặp lên trình bày
- Nhận xét
- HS thực hành theo yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu của GV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn học sinh làm bài
tập:
Bài 1:
- Nêu cách thực hiện phép tính
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào bảng con12-4=8 9+5=14
Trang 9- Giáo viên nhận xét kết quả phép
tính
15-7=8 7+7=14 13-5=8 6+8=14 Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách thực hiện
- 1 em đọc yêu cầu của bài - HS nêu 28 73 53 90
+ - + -
19 35 47 42
47 38 100 45
Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Nêu cách tìm số hạng chưa biết - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Nêu cách tìm số trừ ? 1 em đọc yêu cầu của bài - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy hiệu cộng với số trừ c Lấy số bị trừ trừ đi hiệu - GHS làm bài vào vở x + 8 = 62 x – 27 = 37 x = 62 – 8 x =
37+27 x = 54 x = 64 Bài 4 :
- Hướng dẫn tóm tắt và giải toán.ng d n tóm t t và gi i toán.ẫn tóm tắt và giải toán ắt và giải toán ải toán - Phân tích bài toán - Bài toán thu c d ng toán nào?ộc dạng toán nào? ạng toán nào? Tóm t t ắt và giải toán
Con lơn to nặng : 92 kg
Con lợn bé nhẹ hơn: 16 kg
Hỏi con lợ bé : kg?
- HS đ c bài.ọc bài
- Dạng ít hơn
Bài gi iải toán
Con l n bé cân n ng s kg là:ợn bé cân nặng số kg là: ặng số kg là: ố kg là:
92 - 16 = 76 (kg)
Đáp s :76 (kg)ố kg là:
Bài 5:
- Giáo viên nêu yêu c u c a bài.ầu của bài ủa bài - HS nêu yêu c u.ầu của bài
- H c sinh dùng bút n i các ọc bài ố kg là:
đi m đ có hình ch nh t, hìnhểm để có hình chữ nhật, hình ểm để có hình chữ nhật, hình ữ nhật, hình ật, hình
t giác.ứ giác
4 C ng c : ủng cố: ố:
- Nh n xét gi h c.ật, hình ờ học ọc bài - HS chú ý nghe
5 Dặn dò:
Bài sau Luyện tập chung - HS thực hiện theo yêu cầu
TẬP ĐỌC (TIẾT 54 )
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Trang 10- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (T1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu hs đọc thuộc bài HTL
đã học
- GV cùng hs nhận xét
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu
3 Bài mới :
3.1)Giới thiệu bài : Tiết học hôm
nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện tập
đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị
kiểm tra định kì Ghi đầu bài
3.2 Ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng :
* Kiểm tra tập đọc :
- Gọi HS lên gắp thăm chọn Bài tập
đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung Bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3.3) Ôn luyện về kĩ năng sử dụng
mục lục sách
+ Tìm nhanh một số Bài tập đọc
trong sách Tiếng Việt 2, tập một
theo mục lục
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của Bài
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh
mục lục sách
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho
mỗi đội 1 lá cờ Nêu cách chơi :
mỗi lần cô đọc tên 1 Bài tập đọc
nào đó, các em hãy xem mục lục và
Trang 11tìm số trang của Bài này Đội nào
tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời,
nếu sai các đội khác được trả lời
Kết thúc đội nào tìm được nhiều
Bài hơn là đội thắng cuộc
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì
sao ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ :
quyết trở thành, nản, đầu năm
- GV đọc cho HS viết Bài
- Đọc soát lỗi
- Nhận xét
- Cả lớp theo dõi và đọc thầmtheo
- Đoạn văn có 4 câu
- Chữ Bắc phải viết hoa vì đó làtên riêng, các chữ Đầu, ở, Chỉphải viết hoa vì là chữ đầu câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm câu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 18)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như(BT1)
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2)
- Biết nói lơì mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
- Các tờ phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL
- Tranh minh hoạ câu chuyện ( BT2 )
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
Trang 123.1 Giới thiệu bài: Giáo viên nêu
yêu cầu giờ học:
3.2 Kiểm tra tập đọc: Thực hiện
- Đặt câu với từ vừa tìm được
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát từng tranh minh hoạ hoạt động trong SGK viết những từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh
- tập thể dục, vẽ , học ( học bài ) cho gà ăn , quét nhà
- HS đặt câu theo yêu cầu
Chúng em tập thể dục
Em đang vẽ tranh Thu đang cho gà ăn Lan quét nhà rất sạch
3.4 Ghi lại lời mời , nhờ đề nghị
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
- Nhiều em đọc nối tiếp bài làm của mình
- Thưa cô, chúng em kính mời côđến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ở lớp chúng em ạ
- Nam ơi, khênh giúp tớ cái ghế với
- Tôi đề nghị các bạn ở lại họp lớp
Trang 13TOÁN (TIẾT 88) LUYỆN TẬP CHUNG
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài
16 – 9 + 8 = 15 11- 7 + 8 = 12Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tìm số trừ ?
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết
1 em đọc yêu cầu của bài
a Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
b Lấy hiệu cộng với số trừ
Trang 14- Bài toán hỏi gì ? Can to có bao nhiêu lít.
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào? HS trả lời
- 1 HS tóm tắt - HS thực hiện
Can bé : 14 lítCan to nhiều hơn: 8 lítCan to : …lít
Bài giải
Số dầu dựng trong can to là:
14 + 8 = 22 (l) Đáp số:22 (l)Bài 5: Giáo viên yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (T1)
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho
câu chuyện(BT2);viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3)
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, chữ mẫu, vở vết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trang 15Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
3.1 Giới thiệu bài: Giáo viên nêu
yêu cầu giờ học
3.2 Kiểm tra học thuộc lòng:
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm
- Giáo viên nêu câu hỏi cụ thể cho
từng bài
- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên
cho câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh để hiểu nội dung câu chuyện
sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh
ấy thành câu chuyện và đặt tên cho
câu chuyện ấy
Em hãy đặt tên cho câu chuyện
em ) và trả lời câu hỏi
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh làm việc cá nhân
- Nhiều học sinh kể nối tiếp
1 Một bà cụ chống gậy đứng bên
hè phố Cụ muốn sang đường ưng đường đang đông xe cộ qua lại Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường
nh-2 Một bạn nhỏ đi tới thấy bà cụ bạn hỏi
- Bà ơi! Bà muốn sang đường phảikhông ạ
Bà lão đáp:
- ừ, nhưng đường đông xe quá bà
sợ
- Bà đừng sợ Cháu sẽ giúp bà
3 Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay
bà cụ, đưa bà qua đường
- Giúp đỡ người già
- Cậu bé ngoan
- Qua đường
- HS đặt theo yêu cầu
* Một học sinh đọc yêu cầu của bài
Trang 16- Em viết tin nhắn cho ai, viết về
nội dung gì?
- Giáo viên và học sinh đánh giá
nhận xét
- viết tin nhắn cho Diệu Linh viết
về nội dung mời dự sinh nhật
- Học sinh làm bài vào vở
- Nhiều học sinh đọc nối tiếp
9 giờ ngày 5/12Diệu Linh ơi! Mình đến nhà như-
ng cả nhà cậu đi vắng Mời bạn 8 giờ tối thứ 7 đến nhà mình dự sinh nhật của mình nhé
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối vói sức khoẻ và họctập
- Làm một số công việc đơn giản để giữ gìn trường học sạch, đẹp như: quétlớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- Khi chơi ở trường em cần chú ý
điều gì ?
- Nêu những việc nên làm để phòng
- 2HS lên bảng thực hiện yêucầu kiểm tra
Trang 17tránh ngã khi ở trường ?
- Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới :
3.1) Giới thiệu bài:
Trong bài học hôm nay các em sẽ
thực hành giữ trường học sạch đẹp
Ghi đầu bài
3.2) Các hoạt động chính:
a, Hoạt động 1 Quan sát theo cặp
Mục tiêu : Biết nhận xét thế nào là
trường học sạch, đẹp và biết giữ
trường học sạch, đẹp
+ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
quan sát các hình ở trang 38, 39 theo
- Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế
và trả lời các câu hỏi sau :
+ Trên sân trường và xung quanh
trường, xung quanh các phòng học
sạch hay bẩn?
+ Trên sân trường có nhiều cây xanh
không? Cây có tốt không?
+ Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch
mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn
trường như : không viết, vẽ bẩn lên
tường, không vớt rác hay khạc nhổ
bừa bãi, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi
quy định, không trèo cây, bẻ cành
- HS làm việc theo yêu cầu
- Một số HS trả lời câu hỏi, lớpnhận xét bổ sung
- HS trả lời câu hỏi liên hệ thực
tế, lớp nhận xét bổ sung
Trang 18hoặc ngắt hoa Tham gia tích cực
vào các hoạt động như làm vệ sinh
trường, lớp tưới và chăm sóc cây
b, Hoạt động 2: Thực hành làm vệ
sinh trường, lớp học
Mục tiêu : Biết sử dụng một số dụng
cụ để làm vệ sinh trường, lớp học
- GV phân công công việc cho HS
làm theo nhóm Và phát cho mỗi
nhóm một số dụng cụ phù hợp với
từng công việc
- Các nhóm thực hiện công việc
được phân công
- GV tổ chức cho cả lớp đi xem
thành quả lao động và yêu cầu các
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận xét, tự đánhgiá
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
Trang 191 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát.
2 Kiể tra bài cũ:
Kiểm tra nội dung bài giữ trật tự vệ
3.1 Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập
cuối học kì 1 Ghi đầu bài
3.2 Các hoạt động chính :
Ôn bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 : Hãy
đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến
em cho là đúng (GV phát phiếu học
tập)
- Em đã thực hiện việc học tập và
sinh hoạt đúng giờ giấc như thế nào ?
.Ôn bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Khi chót mắc lỗi em cần phải làm gì
?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng
gì?
- GV nêu tình huống ở bài tập 2
+ Kết luận : Khi chót mắc lỗi, em cần
phải tự nhận lỗi và sửa lỗi Biết nhận
lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và
được mọi người quý mến
c) Ôn bài 3: Gọn gàng ngăn nắp
- Bài 3, 4 : Bày tỏ ý kiến
+ Kết luận : Sống gọn gàng ngăn nắp
làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và
khi cần sử dụng thì không mất công
tìm kiếm
d) Ôn bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5 : Bày tỏ ý kiến
- Cả lớp làm bài, 1 HS đọcchữa bài, lớp nhận xét, bổsung
- Tiến hành tương tự như haibài trên
- HS làm bài, lựa chọn ý kiếnđúng
Trang 20với khả năng là quyền và bổn phận
của trẻ em, là thể hiện tình thương
yêu đối với ông bà, bố mẹ
e) Ôn bài 5: Chăm chỉ học tập
- Bài 7 : Thế nào là chăm chỉ học
tập ?
- Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ
học tập ?
+ Kết luận : Chăm chỉ học tập giúp
cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn,
được thầy cô và bạn bè yêu mến, bố
mẹ hài lòng, thực hiện tốt quyền được
học tập
g) Ôn bài 6: Quan tâm giúp đỡ bạn
- Yêu cầu HS làm bài 8, 9
+ Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là
việc làm cần thiết của mỗi HS Khi
quan tâm đến bạn em sẽ mang lại
niềm vui cho bạn, cho mình và tình
bạn càng thêm thân thiết, gắn bó
h) Ôn bài 7: Giữ gìn trường lớp sạch
- Hãy nêu những việc em đã làm để
giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Một số HS trả lời
- HS làm bài vào phiếu, nêu ýkiến và lí do tại sao
- HS làm bài trình bày ý kiến
và nêu lí do tại sao
- Một số HS trả lời, lớp nhậnxét bổ sung ý kiến
Ngày thứ : 4
Ngày soạn : 3/1/ 2017
Ngày giảng : 5/1/2017
Trang 21TOÁN (TIẾT 89) LUYỆN TẬP CHUNG
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn cách thực
hiện các phép tính trong dãy tính
(thực hiện từ trái sang phải)
32
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm bài vào bảng con
38 67 70 83 + + - -
27 5 32 8
65 72 38 75
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào SGK
12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26
36 + 19 – 19 = 55 – 19 = 36
25 + 15 – 30 = 40 – 30
Trang 22Bố kém ông : 32 tuổi
Bố : … tuổi?
- Giáo viên và học sinh chữa bài
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Giáo viên hướng dẫn cách thực
*Kết luận : Khi đổi chỗ các số hạng
thì kết quả của phép cộng không
thay đổi
Bài 5:
- Giáo viên treo lịch
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Là ngày bao nhiêu của tháng nào?
- Ngày mai là thứ mấy? Ngày bao
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào SGK
- Ngày mai là thứ tư ngày 30/12
- Hôm qua là thứ hai ngày 28/12
Trang 23- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2)
- Viết được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
3.1) Giới thiệu Bài : Trong tiết học
này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối
học kì
3.2) Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng.
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung Bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3 3) Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm
của người & vật
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- Sự vật được nói đến trong câu Càng
về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì ?
- Càng về sáng, tiết trời như thế nào ?
- Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của
tiết trời khi về sáng ?
- Yêu cầu HS tự làm các câu còn lại
- Nhận xét Bài làm của bạn
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
3.4) Ôn luyện cách viết bưu thiếp
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài tập 3
- Yêu cầu HS tự làm Bài
- Gọi một số HS đọc Bài làm, nhận
- Lần lượt từng HS lên bảng gắpthăm Bài , về chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc lại các từ chỉ đặc điểmtìm được
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm Bài
- Đọc Bài làm, lớp nhận xét
Trang 24- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (T1)
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2)
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em (BT3)
- SGK, Bài văn mẫu nói về một bạn lớp em
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs - HS thực hiện theo yêu cầu
3 Bài mới:
3.1) Giới thiệu Bài : Trong tiết học
này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối
học kì
3.2) Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng.
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét Bài bạn vừa đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS
3.3) Ôn luyện cách nói đồng ý,
không đồng ý
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- Yêu cầu HS làm mẫu tình huống 1
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- Lần lượt từng HS lên bảng gắpthăm Bài , về chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
Trang 25đôi từng tình huống
- Gọi một số nhóm trình bày
- GV nhận xét
3.4) Ôn luyện cách viết đoạn văn
khoảng 5 câu nói về một bạn lớp
em
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài tập 3
- Yêu cầu HS tự làm Bài
- Gọi một số HS đọc Bài làm, nhận
xét cho điểm
- Một số nhóm HS trình bày, lớpnhận xét
Ngày soạn : 4/1/ 2017
Ngày giảng : 6/1/2017
TOÁN (TIẾT 90) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I PHẦN I: (4 điểm) Khoanh vào đáp án đúng:
Trang 26II/ Đọc hiểu - Luyện từ và câu: (4điểm)
Đọc thầm bài: "Con chó nhà hàng xóm" (SGK - TV 2/1 trang 128) và trả lờicác câu hỏi sau:
Câu1/ Cún con đã làm gì khi bị ngã đau?:
Chạy đi tìm người giúp Nhìn bé mà không biết nói gì.
Chữa lành vết thương cho bé.
Câu 2/ Bị bó bột nằm bất động trên giường Bé thấy buồn vì sao?
Câu 3 Bác sĩ thấy bé mau lành là nhờ ai?
Nhờ bác sĩ Nhờ bố mẹ chăm sóc
Câu 4 Gạch một gạch cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai? Gạch hai gạch
cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
Chú gà Trống chạy tó ra giữa sân
PHẦN VIẾT: (10 điểm)
I/ Chính tả: (5 điểm)
Trang 27Nghe viết: “Trâu ơi”
II/ Tập làm văn: (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình em
THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM ĐỖ XE (T2)
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe Đường cắt có thể mấp
mô Biển báo
tương đối cân đối
- Ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu
và dụng cụ làm sản phẩm của HS
- HS thực hiện theo yêu cầu
3 Bài mới :
3.1) Giới thiệu bài: Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ tiếp tục học
cách gấp, cắt dán biển báo giao
thông biển báo cấm đỗ xe Ghi đầu
màu sắc của biển báo biển báo cấm
đỗ xe với ba biển báo đã học ?
- Khi đi đường nhìn thấy biển báo
này người lái xe phải làm gì ?
- HS quan sát mẫu biển báo giaothông biển báo cấm đỗ xe
- 2HS trả lời
- Vài HS trả lời
Trang 28chân biển báo khoảng nửa ô.
- Dán hình tròn màu xanh ở giữa
hình trong màu đỏ (lưu ý dán hình
tròn màu xanh lên hình ttròn màu
đỏ sao cho các đường cong cách
đều)
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ
vào giữa hình tròn màu xanh (lưu ý
dán hình chữ nhật màu đỏ ở giữa
hình tròn màu xanh cho cân đối và
chia đôi hình tròn màu xanh làm
hai phần bằng nhau)
- Yêu cầu HS tập gấp, cắt, dán
biển báo cấm đỗ xe
- GVtheo dõi và chỉnh sửa cho HS
- HS theo dõi thao tác mẫu củaGV
- HS thực hành gấp, cắt, dán biểnbáo cấm đỗ xe
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng
cụ tiết sau gấp, cắt, trang trí thiếp
chúc mừng
- HS thực hiện theo yêu cầu
_
SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 18
Trang 29PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19 I- MỤC TIÊU :
-GV chuẩn bị nội dung trong giờ sing hoạt lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
- Đã ổn định duy trì mọi nề nếp đi học
đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ ,
thực hiện tốt nề nếp ôn truy bài đầu
+ Bảo quản CSVC của lớp
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng Có ý
thức xây dựng bài, ôn tập tốt và thi
CHKI
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập,
cuộc sống
13 - HS nghe
Trang 30lại những ưu khuyết điểm học tập
trong tuần để khắc phục trong tuần tới
1
- HS thực hiện
TUẦN 19Ngày thứ : 1
Ngày soạn : 07/1/ 2017
Ngày giảng : 09/1/2017
TOÁN (TIẾT 91) TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số
- Biết cách tính tổng của nhiều số
Trang 31Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau
3.1) Giới thiệu bài: Yêu cầu HS
đọc lại 2 phép tính trên và hỏi:
số trở lên với nhaulà đã thực hiện
tính tổng của nhiều số Tiết học này
- Thực hiện cộng 2 số với nhau
- Thực hiện cộng 3 số với nhau
- HS đọc: 2 cộng 3 cộng4
- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9
- 2 + 3 + 4 = 9
- Tổng của 2, 3 và 4 bằng 9
- HS thực hiện yêu cầu
2 -Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 +3 sau đó viết 4 xuống dưới 3sao cho
4 2, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu
9 cộng và kẻ vạch ngang
- Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
- HS đọc: 12 cộng 34 cộng 40
12 Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới+ 34 12viết tiếp 40 xuống dưới sao
40 cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0
Trang 32Bài 1 : Ghi kết quả tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trả
lời các câu hỏi
+ Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu?
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu cách thực hiện các phép tính
Bài 3 : Số
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
86 thẳng cột với nhau, các số hàng chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ vạch ngang
+ Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính sao chohàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
* Cộng từ hàng đơn vị :
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở nháp
+ 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 bằng 6,viết 6
+ 1 cộng 3 bằng 4,4 cộng 4 bằng 8,viết 8
- HS làm bài và trả lời câu hỏi
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6=24
- Tổng của 3, 6, 5 bằng 14
- Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20
- 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài , 4 HS lên bảng.+
14+
36+
1+
24 3
Trang 33- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Thêm sừng cho ngựa , trả
lời các câu hỏi :
- Bin định vẽ con gì?
- Bin định chữa bức vẽ như thế nào?
- Em hãy nói vài câu với Bin để Bin
khỏi buồn
3
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra
Trang 34- Nhận xét.
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Ghi đầu bài
3.2 Luyện đọc:
a, Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài : chú ý pháp
âm rõ, chính xác ; giọng đọc nhẹ
nhàng ; đọc phân biệt lời các nhân
vật : Lời Đông khi nói với Xuân
trầm trồ, thán phục Giọng Xuân
nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch,
nhí nhảnh Giọng Đông nói về mình
lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu
thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ rành rẽ
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm : sung sướng nhất, ai cũng yêu,
đâm chồi nảy lộc, đưm trái ngọt,
nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng ai
yêu, đều có ích, đều đáng yêu
b, Đọc từng câu và luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý
phát âm đã ghi trên bảng
- Yêu cầu HS đọc từng câu GV
nghe và chỉnh sửa cho HS
c, Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn
- Gọi HS đọc các từ được chú giải
- HS nối tiếp nhau đọc từng câucho đến hết bài
- HS luyện đọc các câu :
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.
Trang 35- Đọc lưu loát trôi chảy giờ sau cô
cùng các con đi tìm hiểu bài
Tiết 1 các con tập đọc bài Chuyện
bốn mùa, sang tiết 2 chúng ta cùng
nhau tìm hiểu bài
3
- HS chú ý nghe
3 Tìm hiểu bài:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng
trưng cho những mùa nào trong
năm ?
- Quan sát kĩ bức tranh, tìm các
nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và
nói rõ đặc điểm của mỗi người?
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì
hay theo lời nàng Đông?
- Em có biết vì sao khi xuân về,
vườn cây nào cũng đâm chồi nảy
lộc không?
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà
Đất?
- Theo em, lời bà Đất và lời nàng
Đông nói về mùa xuân có gì khác
- Nàng Xuân cài trên đầu một vòng hoa Nàng Hạ cầm trên tay một chiếc quạt mở rộng.Nàng Thunâng trên tay mâm hoa quả Nàng Đông đội mũ, quàng một chiếc khăn dài để chống rét
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc
- Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
- Xuân làm cho cây lá tốt tươi
- Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: xuân
về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc
Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
- có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm
- có nhữngngày nghỉ
hè của học trò,
- có vườn bưởi chín vàng
- có đêm trăng rằm rước, đèn phá cỗ
- trời xanh cao, học
- có bập bùng bếp lửa nhà sàn
có giấc ngủ ấm trong chăn
- ấp ủ mầmsống để xuân về,
Trang 36- Em thích nhất mùa nào? Vì sao ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
* Chốt : Câu chuyện ca ngợi bốn
mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa
đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho
cuộc sống.
* Luyện đọc lại
- Các nhóm HS tự phân vai ( người
kể chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ,
Thu, Đông và bà Đất) thi đọc lại
truyện theo vai
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay
sinh nhớ ngày tựu trường
cây cối đâm chồi nảy lộc
- Mỗi HS có thể nêu sở thích khác nhau
- Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa đều có một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
- HS thực hiện yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu
( NGHỈ SƠ KẾT HỌC KÌ I DẠY BÙ VÀO CÁC BUỔI CHIỀU)
I - MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
Trang 37- Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật các nhóm đồ vật có cùng số lợng phù hợpvới nội dung sách giáo khoa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
3.1 Giới thiệu bài: Trong bài học
hôm nay các em sẽ được làm quen
với một phép tính mới, đó là phép
nhân Ghi đầu bài
3.2 Giới thiệu phép nhân
- Gắn 1 tầm bìa có 2 hình tròn lên
bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- Gắn tiếp 4 tấm như thế nữa lên
bảng, nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi
tấm có 2 hình tròn Hỏi có tất cả bao
nhiêu hình tròn?
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong
bài toán trên
- 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là
tổng của mấy số hạng?
- Hãy so sánh các số hạng trong tổng
với nhau
+ Như vậy tổng trên là tổng của 5 số
hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều
bằng 2, tổng này còn được gọi là
phép nhân 2 nhân 5, và được viết là 2
x 5 Kết quả của tổng cũng là kết quả
của phép nhân nên ta có 2 nhân 5
bằng 10.(GV vừa nói vừa viết lên
bảng)
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính
- Chỉ dấu x và nói đây là dấu nhân
- Đọc lại phép tính theo yêu cầu
- Là tổng của 5 số hạng
- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2
- HS đọc : 2 nhân 5 bằng 10
- 2 là một số hạng của tổng
Trang 38- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2?
* Chỉ có tổng của các số hạng bằng
nhau ta mới chuyển được thành phép
nhân Khi chuyển một tổng của 5 số
hạng, mỗi số hạng bằng 2 thành phép
nhân thì ta được phép nhân 2 x 5 Kết
quả của phép nhân chính là kết quả
của tổng
3.3 Luyện tập:
Bài 1 : Chuyển tổng các số hạng bằng
nhau thành phép nhân (theo mẫu)
Mẫu: 4 được lấy 2 lần; 4 + 4 = 8 ; 4 x
2 = 8
- Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
Bài 2 : Viết phép nhân
- Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn
Bài 3
a/ Nêu yêu cầu của bài: Bài tập yêu
cầu các em dựa vào hình minh hoạ để
viết phép nhân tương ứng
+ Treo tranh minh hoạ phần a nêu câu
4+4+4+4+4=20 4 x5 = 20
9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 2710+10+10+10+10=50
50 x 5 = 50
- Bài bạn làm đúng / sai
- Có 2 hàng dọc, mỗi hàng có 5 bạn
Trang 39nhiêu bạn?
- Hãy nêu phép tính nhân tương ứng
với bài toán trên
- Vì sao 5 nhân 2 bằng 10?
b/ Có mấy đàn gà? mỗi đàn có mấy
con?
- Nêu bài toán: Có 3 đàn gà, mỗi đàn
có 4 con Hỏi có tất cả bao nhiêu con
gà?
- Hãy nêu phép tính nhân tương ứng
với bài toán trên
-Tranh minh họa bài đọc , tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp. 1 - HS cả lớp hát
Trang 402 Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Lá thư nhầm địa chỉ, trả lời
các câu hỏi về nội dung :
- Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư
của ông Tường ?
+ Trên phong bì thư cần ghi những
gì? Ghi như vậy để làm gì?
- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng
vui, đầm ấm đấy tình thương yêu
b, Đọc từng câu và luyện phát âm :
- HS đọc nối tiếp phần lời thư và
lời bài thơ
Hướng dẫn: Khi đọc đoạn lời thư
cần chú ý thể hiện sự trìu mến, yêu
thương của Bác dành cho các cháu
thiếu nhi và chú ý ngắt hơi sau các
dấu câu.Phần lời bài thơ, chú ý đọc
ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài
- Những câu thơ nào cho biết Bác
Hồ rất yêu thiếu nhi?
- Câu thơ của Bác là một câu hỏi,
câu hỏi đó nói lên điều gì ?
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòngthơ cho đến hết bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (2, 3 vòng)
- Không ai yêu nhi đòng bằng Bác
Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi