Muốn làm bài tốt baøi vaên, trước hết các em phải biết nhận dạng đề, sau đó, biết cách viết một VB biểu cảm sao cho sinh động, hợp lí và chân thực… tiết học sẽ … HĐ1: Tìm hiểu về đề văn [r]
(1)Ngày soạn: 23/9/2010 Ngaøy daïy: 27/9/2010 Tiết 24: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu: KT: Nắm kiểu đề văn biểu cảmvà các bước làm bài văn biểu cảm KN: Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý… cho bài văn biểu cảm TĐ: Cĩ ý thức tạo lập văn theo tình tự các bước II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ (ghi các đề văn) HS: SGK, bài soạn III.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm văn biểu cảm? GV kiểm tra bài tập luyện tập IV Các hoạt động dạy hoc: Nội dung Hoạt động GV I Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm: Đề văn biểu cảm: Đề: Cảm nghĩ dòng sông quê hương - Đối tượng biểu cảm: dòng sông quê - Định hướng tình cảm: Suy nghĩ, tình yêu, lòng tự hào quê hương Các bước làm bài văn biểu cảm: Đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý * THĐ: Phát biểu suy nghĩ, cảm xúc nụ cười mẹ * Tìm ý: (Dựa vào câu hỏi SGK) Bước 2: Lập dàn bài MB: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: nụ cười ấm áp, yêu thương TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - Nụ cười vui, thương yêu - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười động viên, an ủi, - Khi vắng nụ cười mẹ - Làm để luôn thấy nụ cười mẹ mãi nở trên môi KB: Lòng yêu thương, kính trọng mẹ Bước 3: Viết bài Muốn làm bài tốt baøi vaên, trước hết các em phải biết nhận dạng đề, sau đó, biết cách viết VB biểu cảm cho sinh động, hợp lí và chân thực… tiết học … HĐ1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm - ? Hãy xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu đề văn là gì? - Nhận xét, giải thích cụ thể -> đưa bảng phụ để HS thấy rõ - ? Qua tìm hiểu, cho biết đề văn biểu cảm gồm có nội dung gì? - Kết luận -> Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm - Ghi đề lên bảng - ? Bước đầu tiên quá trình tạo lập văn là gì? (Tìm hiểu đề) Vậy đề trên yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi bảng - Nêu câu hỏi tìm ý theo gợi ý SGK - Theo dõi, nhận xét - ? Ta có thể lập dàn bài theo bố cục nào? - Yêu cầu HS lập dàn bài từ ý vừa tìm - Nhận xét - ? Sau đã có dàn bài, bước ta làm gì? - Yêu cầu HS viết đoạn MB, đoạn đầu TB, Viết đoạn KB - ? Bước cuối cùng sau viết bài đó Ngữ văn –Nguyễn Phụng Trà My Lop7.net Hoạt động HS Đọc các đề văn SGK trình bày, Trình bày Thực theo nhóm vào nháp, đại diện trình bày Trình bày (MB, TB, KB) Lên bảng làm bài Nhận xét Trình bày(Viết bài) Làm bài vào vở, HS lên bảng viết (2) Bước 4: Sửa bài là gì? - Nhận xét ( bài), ghi điểm cho bài làm tốt Bài học: Ghi nhớ SGK/ 88 - Đọc đoạn văn mẫu - ? Qua tìm hiểu, hãy cho biết để làm bài văn biểu cảm ta cần thực theo bước nào? II Luyện tập: a/ Bài văn biểu lộ tình cảm yêu mến, gắn - Kết luận., HĐ3: Luyện tập bó sâu nặng với quê hương An Giang - Nhan đề : An Giang quê tôi - Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu - Đề văn: Cảm nghĩ quê hương An cầu SGK - Nhận xét, nêu đáp án Giang b/ Dàn bài: - Củng cố, khắc sâu kiến thức Trình bày(Đọc lại và sửa bài) Trao đổi bài, sửa cho Trình bày Đọc ghi nhớ Đọc bài văn Trả lời câu hỏi c/ Phương thức biểu cảm: - BC trực tiếp - BC gián tiếp V Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nắm nội dung bài, học ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh cho đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ 2.Bài học: Bánh trôi nước Sau phút chia li (Hướng dẫn tự học) - Đọc kĩ bài thơ , đọc chú thích - Tìm hiểu bài theo yêu cầu câu hỏi Đọc - hiểu VB *, bổ sung: Ngữ văn –Nguyễn Phụng Trà My Lop7.net (3)