1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 403,62 KB

Nội dung

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm SGK gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo - Giáo viên [r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) - Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ treân 55 tieáng/1 phút ) II Đồ dùng dạy - học  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần  Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc Hoạt động học sinh - Lần lượt HS gắp thăm bài (khoảng đến HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi bài đọc - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Theo dõi và nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hoạt động : Ôn luyện phép so sánh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ - Gọi HS đọc câu mẫu - HS đ ọc yêu cầu SGK - HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh - Trong câu văn trên, vật nào so - Sự vật hồ và gương bầu dục khổng lồ sánh với ? - GV dùng phấn màu gạch gạch từ như, dùng phấn trắng gạch gạch vật so sánh với - Từ nào dùng để so sánh vật với - Đó là từ ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào theo mẫu trên - HS tự làm bảng - Yêu cầu HS đọc bài làm mình và gọi HS - HS đọc phần lời giải, HS nhận xét nhận xét Hình ảnh so sánh Sự vật Sự vật Hồ gương bầu Hồ gương bầu dục khổng lồ dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong Cầu Thê Húc tôm cong tôm Con rùa đầu to trái bưởi đầu rùa trái bưởi Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ 254 Lop3.net (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh - Chia lớp thành nhóm - Các đội cử đại diện HS lên thi, HS điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm tiếp sức - HS đọc lại bài làm mình - Tuyên dương nhóm thắng - HS làm bài vào : 4/ Củng cố, dặn dò + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các câu văn bài tập + Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo và 3, đọc lại các câu chuyện đã học các + Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc tiết tập đọc từ tuần đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã nghe các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể tiết tới ======= ====== TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 2) I Mục tiêu    - Kiểm tra đọc (lấy điểm) : Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ( BT2 ) Kể lại đoạn câu chuyện đã học ( BT3) II Đồ dùng dạy - học   Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng lớp ghi sẵn bài tập và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra tập đọc : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc Hoạt động học sinh - Lần lượt HS gắp thăm bài (khoảng đến HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung - Đọc và trả lời câu hỏi bài đọc - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Theo dõi và nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hoạt động : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu là gì Bài - Các đã học mẫu câu nào ? - Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? - Hãy đọc câu văn phần a - Đọc: Em là hội viên câu lạc thiếu nhi phường - Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi - Câu hỏi: Ai ? nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho phận này - Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? nào? - Tự làm bài tập - Yêu cầu HS tự làm phần b - HS đọc lại lời giải sau đó lớp làm bài vào - Gọi HS đọc lời giải + Câu lạc thiếu nhi là gì ? 255 Lop3.net (3) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại câu chuyện đã học tuần đầu - Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã - HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông minh, học tiết tập đọc và nghe tiết Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa tập làm văn lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ nhìn lục để HS đọc lại - Gọi HS lên thi kể Sau HS kể, GV gọi - Thi kể câu chuyện mình thích HS khác nhận xét - Cho điểm HS - HS khác nhận xét bạn kể các yêu cầu đã nêu tiết kể chuyện 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài sau ======= ====== TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu Về kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu ) Về kĩ năng: - H/s nhận biết biểu tượng góc vuơng, vẽ gĩc vuơng ( theo mẫu ) - H/s sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông II Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài ( hình dòng ), bài 3, bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Bài cũ : Luyện tập - Nhận xét bài cũ Các hoạt động :  Hoạt động : giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc ) - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ SGK và nói : hai kim các mặt đồng hồ trên có -Học sinh quan sát chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim đồng hồ trên có chung điểm SGK gốc, hai kim đồng hồ này tạo - Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ góc gần các thành góc 256 Lop3.net (4) Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS góc tạo hai kim đồng hồ : Giáo viên giới thiệu : gốc tạo cạnh có chung gốc Góc thứ có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có cạnh là DE và DG, góc thứ có cạnh là PM và PN - Giáo viên : điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh góc Góc thứ có đỉnh là đỉnh O, góc thứ Học sinh đọc : hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P  Góc đỉnh O, cạnh OA, OB - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh  Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg  Hoạt động : giới thiệu góc vuông và góc  Góc đỉnh P, cạnh PM, PN không vuông ( 4’ ) - Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh -Học sinh quan sát tạo thành góc vuông AOB ? - Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông -Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh cạnh là OA và OB tạo thành góc  Hoạt động : giới thiệu ê ke - Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới Học sinh trình bày Bạn nhận xét thiệu : đây là thước ê ke Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông Giáo viên hỏi : -Học sinh quan sát + Thước ê ke có hình gì ? + Thước ê ke có cạnh và góc ? + Tìm góc vuông thước ê ke + Hai góc còn lại có vuông không ? -Thước ê ke có hình tam giác *Giáo viên : muốn dùng ê ke để kiểm tra xem - Thước ê ke có cạnh và góc góc là góc vuông hay không vuông ta làm sau ( Giáo - Học sinh quan sát và vào góc viên vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho học sinh vuông ê ke mình quan sát ) - Hai góc còn lại là hai góc không  Tìm góc vuông thước ê ke vuông  Đặt cạnh góc vuông thước ê ke trùng với cạnh góc cần kiểm tra *Hoạt động : Thực hành ( 13’ )  Bài : gqmt1 -Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét  Bài : gqmt2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét Dùng ê ke để nhận biết góc vuông hình bên đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) : -Học sinh làm bài vào  Bài : gqmt2 -Yêu cầu học sinh làm bài vào 258 Lop3.net (5) Hoạt động Giáo viên - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét Hoạt động HS - Lớp nhận xét  Bài : gqmt2 Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn bài Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - - Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét ======= ====== ĐẠO ĐỨC Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày - Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II Chuẩn bị - Nội dung các tình - Hoạt động, Hoạt động - Tiết - Nội dung câu chuyện ”Niềm vui nắng thu vàng - Nguyễn Thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH khiếu Hà Tĩnh” - Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động1: Xử lí tình huống: gqmt1 - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung - Đưa cách giải và lời giải thích hợp lí Tình huống: Lớp Nam nhận thêm HS Bạn bị dị tật chân, khó khăn các hoạt động lớp Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? Hoạt động HS - Tiến hành thảo luận nhóm Chẳng hạn: + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung lớp + Nói với cô khó khăn bạn, tình hình lớp và xin ý kiến cô + Phân công giúp đỡ bạn + Kết hợp cùng cô để đưa việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét câu trả lời HS và đưa  Kết luận: Dù bạn đến,lại bị dị tật không vì mà ta bỏ rơi bạn Bạn trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi gqmt2,3 - Chia lớp làm dãy Từng đôi dãy thảo luận - Thảo luận theo yêu cầu 259 Lop3.net (6) Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung + Dãy 1: Thảo luận nội dung: Hãy tưởng tượng em biết tin mình thi HS giỏi giải nhất, bạn bè lớp chúc mừng em Khi cảm giác nào? + Dãy 2: Thảo luận nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện Các bạn vào thăm mẹ và động viên em Em cảm thấy nào? - Nhận xét câu trả lời HS  Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta Nên bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên chia niềm vui với bạn Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui nắng thu vàng” Phaùt trieån h/s gioûi - GV kể lại câu chuyện - Yêu cầu thảo luận lớp theo câu hỏi sau: Em có nhận xét gì việc làm Hiền và các bạn lớp ? Vì sao? Theo em, nhận sách, Liên có cảm giác nào? - Nhận xét trả lời HS Kết luận: Đưa đáp án đúng Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì phần là giải, phần là lời chúc mừng các bạn - Rất xúc động Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ thì đã có các bạn bên, phần nào an ủi, động viên em - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời - đến HS nhắc lại kết luận.HS lớp lắng nghe, ghi nhớ Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Một HS đọc lại truyện - Tiến hành thảo luận - đến HS trả lời: - Nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn ======= ====== Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T3) I.Mục tiêu: - Đọc đúng rµnh mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì (BT2) - Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá lỗi bài II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Bảng chép sẵn câu bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Kiểm tra tập đọc -Gv gọi hs lên bốc thăm, chọn bài tập đọc -Xem lại bài khoảng thời gian từ 1-2 phút -GV nêu câu hỏi cho hs trả lời nội dung đoạn đọc -Gv ghi điểm 3.Bài tập +2 câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? -Yêu cầu hs tự làm -Mời nhiều hs nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt -Hs lên bốc thăm, chọn bài -Xem lại bài -Đọc bài và trả lời câu hỏi Ai làm gì? 260 Lop3.net (7) -Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng -Mời 2,3 hs đọc lại câu hỏi đúng Câu a: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? Câu b: Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? 4.Bài tập -Nghe viết: Gió heo may -Gv đọc lần đoạn văn -Yêu cầu hs đọc thầm và viết nháp từ các em dễ sai -Gv đọc cho hs viết bài vào -Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể nội dung, cách trình bày, chữ viết -Gv thu em chưa có điểm nhà chấm 5.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết: chính tảtập làm văn -Hs làm bài -Nêu các câu hỏi tự đặt -2,3 hs nêu lại câu đúng Hs chú ý lắng nghe -2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi -Đọc, viết nháp -Hs viết bài -Hs chuẩn bị tiếp ======= ====== TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE I Mục tiêu Về kiến thức -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản Về kĩ năng: -H/s thực sử dụng ê ke để vẽ gĩc vuơng trường hợp đơn giản -H/s thực sử dụng ê ke để kiểm tra gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, bài 2, bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 2.Bài cũ : góc vuông, góc không vuông - Nhận xét HS - Nhận xét bài cũ 3.Các hoạt động : *Hoạt động : Thực hành Hoạt động học sinh  Bài : gqmt1 - Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với O và lại cạnh góc vuông ê ke trùng với cạnh đã cho Vẽ cạnh còn lại góc vuông ê ke Ta góc vuông đỉnh O - Học sinh làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét  Bài : gqmt2 -Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông 261 Lop3.net (8) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh hình :  Bài : gqmt2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét - Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại góc vuông : -Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Bài 4: giành cho HS khá-giỏi 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, Dặn HS nhà ôn bài - Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông ======= ====== CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I/ Mục tiêu -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc -Luyện đặt câu hỏi theo đúng mẫu AI là gì? -Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi xã theo mẫu II/ Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, phô tô mẫu đơn -HS: tờ giấy A4, SGK,VBT III/ Các hoạt động dạy học TG 1/ 5/ 30/ Hoạt động GV 1) Ổn định: 2) KTBC: không có 3) Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài b.Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) -Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc -GV nhận xét, ghi điểm c.Bài tập 2: 262 Lop3.net Hoạt động HS Hát Nhắc lại -Từng HS lên bốc thăm -HS đọc doạn và trả lời câu hỏi theo định phiếu -HS đọc yêu cầu -HS làm việc cá nhân, em tự suy nghĩ, viết câu văn mình đặt vào (9) -GV theo dõi giúp đỡ em yếu làm bài -GV nhận xét, chốt lại câu đúng d.Bài tập 3: -Bài này giúp các em thực hành viết lá đơn đúng thủ tục GV giải thích: Nội dung cần kính gởi em cần ghi tên xã -GV nhận xét nội dung điền và hình thức trình bày đơn 4) Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết lá đơn đúng thủ tục cần thiết Nhắc HS chưa kiểm tra nhà tiếp tục luyện đọc -Nhận xét tiết học: 4/ HS làm bài trên giấy A4 dán nhanh lên bảng, đọc kết Cả lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn Cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân: Điền nội dung vào mẫu đơn phiếu -4 HS đọc lá đơn mình trước lớp -Cả lớp nhận xét HS nhận xét ======= ====== THỦ CÔNG ÔN tập chương i: phối hợp gấp, cắt, dán hình I Môc tiªu - Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi Làm ít hai đồ chơi đã học II §å dïng d¹y - häc: - Các mẫu các bài trước III Các hoạt động dạy - học: TG Néi dung d¹y häc Hoạt động GV * Néi dung bµi kiÓm tra: - §Ò kiÓm tra: “Em h·y gÊp hoÆc phèi hîp gÊp, cắt, dán hình đã học chương I” - GV nêu mục đích, yêu cầu bài kiểm tra - Trước kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học chương I Sau đó GV cho HS quan s¸t l¹i c¸c mÉu - Sau HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chøc cho HS lµm bµi kiÓm tra qua thùc hµnh gÊp, cắt, dán sản phẩm đã học chương Trong quá trình HS thực bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra * §¸nh gi¸: 263 Lop3.net Hoạt động HS - HS lµm bµi kiÓm tra thùc hµnh gÊp, cắt, dán sản phẩm đã học chương - HS nhắc lại các bài đã học chương I - HS lµm bµi kiÓm tra Ghi chó (10) - Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: + Hoµn thµnh (A) – SGV tr.212 + Ch­a hoµn thµnh (B) – SGV tr.212 * Cñng cè - dÆn dß: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS - DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản” ======= ====== thÓ dôc học động tác vươn thở, tay bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung I/ Môc tiªu: 1/ KiÕn thøc: - Học động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung Chơi trò chơi: "Chim tổ" 2/ Kĩ năng: - Thực động tác tương đối đúng - Biết tham gia trò chơi chủ động II/ Địa điểm, phương tiện dạy - học: - Dông cô: cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i - Sân bãi: Sân trường sẽ, an toàn III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung hoạt động và phương pháp ĐL vận động BiÖn ph¸p tæ chøc PhÇn më ®Çu 1, NhËn líp tËp hîp häc sinh - KiÓm tra sÜ sè - Phæ biÕn yªu cÇu tiÕt häc 2, Khởi động: - Ch¹y chËm theo hµng däc quanh s©n tËp - Xoay c¸c khíp - Trß ch¬i: "§øng ngåi theo hiÖu lÖnh" PhÇn c¬ b¶n * Học động tác vươn thở và động tác tay - Động tác vươn thở: GV nêu động tác, làm mẫu và giải thích động tác TTCB: đứng nghiêm N1: tay lên cao, chân trái bước lên N2: VÒ TTCB, ®Çu h¬i cói N3: Như nhịp đổi chân N4: VÒ TTCB TËp 3- lÇn mçi lÇn x nhÞp - §éng t¸c tay: Cách thực hiện: Như động tác vươn thở TTCB: §øng nghiªm N1: Đưa tay trước N2: §­a tay lªn cao, vç lßng bµn tay vµo 264 Lop3.net 3' Hµng ngang 1' 2' 1' hµng däc Vßng trßn Vßng trßn 10' 5' hµng ngang x x x x 5' x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x (11) N3: Tay dang ngang, lßng bµn tay óp N4: VÒ TTCB * Ch¬i trß ch¬i: Chim vÒ tæ GV nhắc lại trò chơi và cách chơi, lớp chơi đồng lo¹t 8' * Håi tÜnh: Đi thường theo nhịp và hát * Nhận xét: Tuyên dương tinh thần tập luyện PhÇn kÕt thóc * Giao bµi vÒ nhµ: 5' Ôn động tác: vươn thở và tay Vòng tròn, GV đứng Vßng trßn hµng ngang hµng ngang ======= ====== Thứ 4, ngày 21 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu    Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Ôn luyện củng cố vốn từ : chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ vật.(BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu.(BT3) II Đồ dùng dạy - học     Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng SGK Bài tập chép sẵn vào tờ giấy to và bút Bài tập viết trên bảng lớp Hoa giấy có màu trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra tập đọc (gqmt1) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt HS gắp thăm bài (khoảng đến HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài - Đọc và trả lời câu hỏi đọc - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Theo dõi và nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hoạt động : Ôn luyện, củng cố vốn từ : 265 Lop3.net (12) Baøi 2- (gqmt2) - Nhận đồ dùng học tập - Phaùt giaáy vaø buùt cho caùc nhoùm - Hướng dẫn HS chọn màu sắc : trắng tinh, đỏ - HS tự làm nhóm thắm, vàng tươi : trực quan - Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại - Yêu cầu HS tự làm đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống - Goïi nhoùm daùn baøi leân baûng Xuaân veà, caây coû traûi moät maøu xanh non - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Traêm hoa ñua khoe saéc Naøo chò - Chốt lại lời giải đúng hoa huệ trắng tinh, chị hoa hồng đỏ thaém, beân caïnh coâ em vi-oâ-let tím nhaït mảnh mai Tất đã tạo nên vườn xuân rực rỡ Hoạt động : Ôn luyện cách dùng dấu phẩy (gqmt3) - HS leân baûng, moãi HS laøm caâu, HS Baøi lớp có thể dùng bút chì đánh dấu - Gọi HS đọc yêu cầu vaøo SGK - Yêu cầu HS tự làm - Viết bài vào + Hằng năm, vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học + Sau tháng hè tạm xa trường, chúng - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp - Chốt lại lời giải đúng baïn Hoạ t độ n g cuố i : Củ n g cố , dặ n dò + Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò HS nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp tráng, lá cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ theo vaø chuaån bò kieåm tra ======= ====== TOÁN ĐỀ- CA- MÉT HÉC- TÔ- MÉT I Mục tiêu 1.Về kiến thức : -Biết tên gọi, kí hiệu để-ca-met, hec-tô-met -Biết quan hệ hec-to-met và đê-ca-met -Biết đổi từ đê-ca-met, hec-tô-met đổi mét 2.Về kĩ năng: - H/s thực đổi từ đê-ca-met, hec-tơ-met đổi mét - H/s thực phép tính hệ hec-to-met và đê-ca-met II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dòng 1,2,3 ), bài ( dòng 1,2,3 ), bài (dòng 1,2) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Thầy 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí Hoạt động Trò - HS nêu: mm, cm, dm, m, km - HS đọc - HS nghe- Đọc: dam 266 Lop3.net (13) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò hiệu là : dam - Độ dài 1dam độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là: hm - Độ dài 1hm độ dài 100m và độ dài 10dam c) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1: gqmt1 - BT yêu cầu gì? + hm = .m ; m = dm + dam = .m ; m = .cm + 1hm = dam ; cm = mm - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: gqmt1 +GV HD: -1dam bao nhiêu m? - 4dam gấp lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bao nhiêu mét ta lấy 10m x = 40m - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: gqmt2 + tính theo mẫu : + 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam = + hm + 12 hm = ; 67 hm - 25hm = + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính - Chấm bài, nhận xét 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: - Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài - HS đọc: dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam - Điền số vào chỗ chấm - Làm miệng- Nêu KQ - 1dam = 10 m - 4dam gấp lần 1dam - Làm phiếu HT 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - HS đọc mẫu - Làm ======= ====== TẬP VIẾT Ôn tập- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết5) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục kiểmtra lấy điểm HTL -Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ vật -Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? II /Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc,KHGD -HS: 3tờ giấy A4, SGK,VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG 1/ 5/ 30/ Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Ổn định: 2)KTBC: kiểm tra chuẩn bị HS 3)Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài b.Kiểm tra HTL: -GV nhận xét, ghi điểm -Hát -HS nhắc lại -Từng HS lên bốc thăm, chọn bài,sau đó xem lại bài SGK khoảng phút lên đọc - Đọc yêu cầu c.Bài tập 2: 267 Lop3.net (14) 4/ -GV bảng lớp đã chép sẵn đoạn văn, nhắc -HS đọc thầm đoạn văn,trao đổi theo cặp, HS đọc kĩ, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý làm vào nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước -GV mời HS làm bài trên bảng -3HS lên bảng làm,đọc kết quả, giải thích vì mình chọn từ này, không chọn từ khác -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cả lớp nhận xét -2HS đọc lại đoạn văn Cả lớp chữa bài vào +Mỗi bông hoa cỏ may cái tháp +Chọn từ “xinh xắn” vì hoa cỏ may giản dị, xinh xắn nhiều tầng không lộng lẫy +Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo +Chọn từ “tinh xảo”, vì tinh xảo là “khéo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình léo”, còn “tinh khôn” là “khôn ngoan” đẹp đẽ, tinh tế đến +Hoa cỏ may mảnh,xinh xắn nên là công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là công trình đẹp đẽ, to lớn d.Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu -GV theo dõi,Giúp đỡ em yếu làm bài -HS làm việc cá nhân Mỗi em suy nghĩ viết câu văn mình đặt nháp -GV nhận xét, hoàn thiện câu đã đặt -3 HS làm bài trên giấy A4 dán lên bảng lớp, đọc kết +Đàn cò bay lượn trên cánh đồng./ Mẹ dẫn tôi đến trường./… 4)Củng cố, dặn dò: -GV nhắc HS chưa có điểm HTL - Nghe nhà tiếp tục luyện đọc -Về nhà làm thử bài luyện tập tiết -Nhận - HS nhận xét xét tiết học ======= ====== TNXH ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: + Khắc sâu kiến thức cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh + Biết không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình sgk/ 36 _ Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm _ Giấy khổ Ao ( có điều kiện), bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Hoạt động 1: Chơi trò chơi nhanh ? đúng? Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: _ Cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh _ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức Gv chia lớp thành nhóm Cử hs lên làm giám khảo 268 Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (15) Bước 2: Quan sát Y/c hs quan sát các hình sgk trên bảng, nêu tên các quan hình vẽ Bước 3: Phổ biến cách chơi và luật chơi _ Y/c các nhóm đọc kĩ câu hỏi / 36 / sgk, cùng thảo luận và ghi câu trả lời giấy Đội nào có câu trả lời thì giơ tay phát biểu trước _ Các đội còn lại trả lời theo thứ tự giơ tay _ Đội nào có câu trả lời nhanh và đúng => thắng Chú ý: Mỗi thành viên đội phải trả lời ít câu hỏi Bước 4: Chuẩn bị _ Y/c các đội hội ý, trao đổi thông tin từ bài trước _ Gv trao đổi với BGK cách chấm Bước 5: Tiến hành _ Gv đọc câu hỏi và điều khiển chơi Lưu ý: Mỗi câu trả lời 1’ Bước 6: Đánh giá, tổng kết _ Ban giám khảo hội ý, thống điểm và công bố kết II Hoạt động 2: Vẽ tranh Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Y/c nhóm tự chọn nội dung Bước 2: Thực hành _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ tranh _ Gv quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trình bày và đánh giá _ Các nhóm trưng bày tranh và nêu ý tưởng nhóm III Dặn dò, nhận xét _ Mỗi tổ là nhóm _ hs lên bàn trên làm giám khảo, nhận đáp án, cùng nghe và ghi lại các câu trả lời các đội _ Hs quan sát, nêu tên quan hình.(dán tên phiá hình) _ Hs nghe _ Các đội thảo luận _ Nghe câu hỏi và trả lời _ BGK làm việc Các đội nghe kết _ Các nhóm chọn đề tài _ Các nhóm vẽ tranh _ Trưng bày tranh Các nhóm # nx, bổ sung ======= ====== Thứ 5, ngày 22 tháng 10 năm 2009 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu 1.KT: -Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km, và m ; m va mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 2.KN: -H/s thực BT quan hệ các đơn vị đo thơng dụng ( km và m ; m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 3.TĐ: -H/s tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập ( dòng 1,2,3 ) , bài ( dòng 1,2,3 ), bài ( dòng 1,2) 269 Lop3.net (16) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 2/ Kiểm tra: 1hm = dam 1dam = .m 1hm = .m - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét coi là đơn vị - Lớn mét có đơn vị đo nào? + Ta viết đơn vị này vào bên trái cột mét - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m + Tương tự với các đơn vị còn lại b) HĐ 2: Thực hành * Bài : gqmt1 + 1km= hm 1m = dm + 1km= m m= cm + 1hm= .dam 1m= mm - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: gqmt1 + Điền số : + 8hm = m 8m= dm + 9hm= m 6m= cm + 7dam= m 8cm= mm * Bài 3: gqmt2 - Muốn tính 32dam x ta làm nào ? + 25 m x = 36hm : = +15km x = 70km : = - Chấm bài, nhận xét 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: Ôn lại bài - HS àm trên bảng - HS khác nhận xét - HS điền - Là : km, hm, dam - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS tự làm bài- HS làm trên bảng - lớp làm bài vào vỡ HS tự làm bài- HS làm trên bảng - lớp làm bài vào vỡ + Làm - Ta lấy 32 x 96 viết tên đơn vị vào 25 m x = 50m 15km x = 60km 36hm : = 12hm 70km : = 10km ======= ====== CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC, HIỂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU) I/ Mục tiêu: - HS đọc đúng bài và đúng tốc độ quy định - HS trả lời số câu hỏi và làm bài tập - GD HS tính cẩn thận, chu đáo làm bài 270 Lop3.net (17) II/ Đồ dùng dạy- học: -GV: Đề bài ; HS : Bút, giấy III/ Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động thầy 1/ 1/ Ổn định: 4/ 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Hoạt động trò -Hát -Nhận xét 32/ 3/ Bài a)Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu b) GV phát đề cho HS: -HS làm bài *Đọc thầm và làm bài tập: Đọc thầm bài : “Chiếc áo len” Tiếng Việt 3- Tập 1-Trang 20, dựa vào nội dung bài đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng cho câu đây: 1/ Nêu các đặc điểm tả áo len bạn Hòa? a) b) Chiếc áo len màu vàng có dây kéo Chiếc áo len có mũ để đội có gó lạnh mưa lất phất c) Cả ý trên đúng 2/Anh Tuấn đã thực việc làm nhường nhịn em gái lời nói ntn? a) Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho em Lan b) Mẹ hãy để dành tiền mua áo cho Tuấn c) Mẹ không mua áo cho lan 3/ Trong truyện, Tuấn có tính gì tốt? a) Dũng cảm b) Nhường nhịn c) Thật thà 4/ Trong các câu đây, câu nào có hình ảnh so sánh? a) Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi b) Sông Cửu Long là sông mang lại nhiều phù sa cho đồng ruộng c) Những đêm trăng sáng, dòng sông là đường trăng lung ling, dát vàng *Đáp án: Đúng câu ghi điểm Câu 1: c ; Câu 2: a; Câu 3: b; Câu 4: c * Đọc thành tiếng: điểm -HS bốc thăm chọn 271 Lop3.net (18) Đọc điểm, trả lới câu hỏi đúng ghi điểm bài để đọc và trả lời câu hỏi 2/ 4/ Thu bài: Thu bài nhà chấm 1/ 5/ Dặn dò: Về ôn tập toán để mai thi ======= ====== Thứ 6, ngày 23 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN) I/ Mục tiêu: -Viết đúng đoạn bài: Chiếc áo len - Biết kể lại buổi đầu em học -GD HS tính cẩn thận, chu đáo làm bài II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Đề bài ; - HS: Bút, giấy III/ Các hoạt động dạy- học TG 1/ 4/ 32/ Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Hoạt động trò -Hát 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét 3/ Bài a)Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu b)GV đọc cho HS viết đoạn bài Chiếc áo len Đọc lần Đọc lầøn -HS viết bài -Dò bài c) GV nêu đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) Kể lại buổi đầu em học *Đáp án: Chính tả: điểm -Bài viết đúng, trình bày đẹp điểm -Sai lỗi đầu không trừ điểm, sai lỗi trừ điểm -Sai dấu thanh, viết hoa tùy tiện trừ điểm -Những lỗi sai giống trừ lần 272 Lop3.net -HS làm bài (19) Tập làm văn: điểm -Nói rõ buổi đó là buổi sáng hay chiều? Thời tiết nào? điểm -Ai dẫn em đến trường? điểm -Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? điểm -Buổi học đó kết thúc nào? điểm -Cảm xúc em buổi học đó? điểm 2/ 4/ Thu bài: Thu bài nhà chấm 1/ 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết học sau ======= ====== TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1.KT: -Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo -Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị thành số đo độ dài có đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo ) 2.KN: -H/S thực đổi số đo độ dài cĩ hai đơn vị thành số đo độ dài cĩ đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo ) -H/s thực các phép tính có đơn vị đo độ dài 3TĐ: -H/s có ý thức học tập chăm -H/s khaù gioûi laømBT1b(doøng 4,5)baøi coät2 II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b ( dòng 1,2,3), bài 2, bài ( cột ) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài bảng đơn vị đo độ dài? 3/ Bài mới: a)Bài 1: gqmt1 GT số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm Gọi HS đo - HD cách đọc là: 1mét xăng- ti- mét -+ 1b : Ghi bảng: 3m2dm Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực đổi - m bao nhiêu dm? + 3m2dm 30dm cộng với 2dm 32dm + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có đơn vị ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với 273 Lop3.net Hoạt động Trò - HS đọc - Nhận xét - HS thực hành đo - HS đọc - Ba mét đề- xi- mét - 3m = 30dm (20) Hoạt động Thầy b) Bài : gqmt2 Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài HD : Thực với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ - Chấm bài, nhận xét c) Bài 3: gqmt1 - Đọc yêu cầu BT 3? + 6m 3cm 7m + 6m3cm .6m + 6m 3cm .630cm + 6m 3cm 603cm - Chấm bài, nhận xét 4/ Cũng cố - dặn dò : * Trò chơi: Ai nhanh 5cm2mm = .mm 6km4hm = hm * Dặn dò: Ôn lại bài Hoạt động Trò - 3m2dm = 32dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93dm 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : = 9mm - Làm 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m 3cm < 630cm + 6m 3cm = 603cm - HS thi điền số nhanh ======= ====== TNXH CHÖÔNG : XAÕ HOÄI BAØI 19 : CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄTGIA ÑÌNH I MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hs bieát: _ Nêu các hệ gia đình _ Phân biệt các hệ gia đình - Biết giới thiệu các hệ gia đình mình II ÑDDH: _ Caùc hình SGK/ 38, 39 _ Hs mang ảnh chụp gia đình đến lớp chuẩn bị giấy và bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.gqmt1 Caùch tieán haønh: Bước 1: _ Y/c hs làm việc theo cặp Một em hỏi, em trả lời: + Tronh gia đình bạn, là người nhiều tuổi nhất, ít _ hs gaàn cuøng thaûo luaän tuoåi nhaát? Bước 2: Gv gọi số hs lên kể => KL: Trong gia đình thường có người các _ Hs thực hiện, lớp nghe lứa tuổi khác cùng chung sống II Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm _ Vaøi hs nhaéc laïi keát luaän 274 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:27

w